Lời nói đầu. T1
Chương I : Lý luận chung về kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp. T3
1.1. Nội dung cơ bản về thuế GTGT áp dụng trong doanh nghiệp T3
1.2. Phương pháp kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp. T8
Chương II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty
Chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary. T19
2.1. Khái quát chung về Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary. T19
2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty
Chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary. T27
Chương III: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán
thuế GTGT tại Công ty Chế toạ máy điện Việt Nam –Hungary T37
3.1. Nhận xét chung. T37
3.2. Đánh giá chung về tổ chức kế toán thuế GTGT tại Công ty
Chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary. T37
3.3. Một số ý kiến đề xuất hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế
toán thuế GTGT tại Công ty Chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary. T39
Kết luận. T41
43 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức kế toán thuế giá trị gia tăng tại Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ đặc thù thì giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT như: vé số, cước vận chuyển …
Khi xác định được doanh thu bán hàng là giá chưa có thuế GTGT, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 131 … : Tổng giá thanh toán.
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng (giá chưa có
thuế GTGT)
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp.
Đối với cơ sở kinh doanh trực tiếp bán lẻ hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ không phải lập hoá đơn bán hàng, căn cứ vào Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112 …
Có TK 3331 (33311) : Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng.
Với trường hợp cho thuê tài sản theo hình thức trả tiền thuê từng kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112 … : Tổng tiền nhận trước.
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng.
Với trường hợp bán hàng theo phương thức trả góp (hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT), kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 131 …
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511 : Doanh thu 1 lần (Giá bán trả 1 lần)
Có TK 711 : Thu nhập hoạt động tài chính ( Lãi
bán trả chậm)
Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sử dụng nội bộ.
Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ (thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, kế toán ghi:
Doanh thu bán hàng (tính theo chi phí để sản xuất ra sản phẩm).
Nợ TK 627, 641, 642 : Chi phí để sản xuất ra sản phẩm.
Có TK 512 : Doanh thu bán hàng nội bộ.
Thuế GTGT phải nộp
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
Sản phẩm hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ dùng cho hoạt động SXKD không chịu thuế GTGT, chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay dùng cho mục đích khác (khen thưởng, hoạt động sự nghiệp …) thì số thuế GTGT phải nộp tính vào chi chí SXKD hay trừ vào nguồn king phí, kế toán ghi:
Nợ TK 641, 642 : Chi phí (+) thuế GTGT
Nợ TK 431 : Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nợ TK 161 : Chi sự nghiệp
…
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
Có TK 152 : Doanh thu nội bộ
Trả lương cho công nhân bằng sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
Có TK 512 : Doanh thu nội bộ
Khi phát sinh các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính, bất thường (thu nhập hoạt động tài chính, bất thường là tổng thu nhập chưa có thuế GTGT), kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 131 … : Tổng giá thanh toán
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
Có TK 711 : Thu nhập hoạt động tài chính
Có TK 721 : Các khoản thu nhập bất thường
Kế toán thuế GTGT phải nộp, thuế GTGT được miễn giảm, hoàn thuế GTGT và quyết toán thuế GTGT.
Cuối kỳ trên cơ sở số thuế GTGT đầu vào và thuế GTGT đầu ra phát sinh trong kỳ, kế toán tính toán, xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, số thuế GTGT phải nộp của hàng hoá, dịch vụ trong kỳ. Số thuế GTGT phải nộp được xác định:
Thuế GTGT Thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào
phải nộp = đầu ra - được khấu trừ
Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn hơn số thuế GTGT đầu ra thì chỉ khấu trừ đầu vào bằng số thuế GTGT đầu ra của tháng đó, số thuế đầu vào còn lại được khấu trừ tiếp vào kỳ kế toán sau hay được hoàn thuế theo quy định.
Khi phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ vào số thuế GTGT đầu ra, kế toán ghi:
Nợ TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
Có TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Khi nộp thuế GTGT vào NSNN, kế toán ghi:
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112
Số thuế GTGT đầu vào được hoàn, kế toán phản ánh, theo dõi trên sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại (mẫu số 02-DN). Khi nhận được tiền NSNN thanh toán về số tiền thuế GTGT đầu vào được hoàn lại, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 133
Trường hợp cơ sở kinh doanh được giảm thuế GTGT phải nộp theo quy định của luật thuế GTGT thì số thuế GTGT được giảm hạch toán vào thu nhập bất thường trong kỳ. Thuế GTGT được giảm sẽ phản ánh, theo dõi trên sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm (mẫu số 03-DN).
Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp, kế toán ghi:
Nợ TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
Có TK 721 : Các khoản thu nhập bất thường
Số thuế GTGT được giảm, NSNN trả lại bằng tiền, khi nhận được tiền, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 721
g. Sổ kế toán sử dụng trong kế toán thuế GTGT.
Khi thực hiện luật thuế GTGT, chế độ sổ sách kế toán áp dụng cho các cơ sở kinh doanh được thực hiện theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính. Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ bổ sung thêm 2 mẫu sổ:
Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại (mẫu số 02- DN): dùng ghi chép, phản ánh số thuế GTGT được hoàn lại, đã hoàn lại và còn được hoàn lại ở cuối kỳ kế toán.
Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm (mẫu số 03- DN): dùng ghi chép, phản ánh số thuế GTGT được miễn giảm ở cuối kỳ báo cáo.
Tuỳ theo hình thức kế toán áp dụng tại cơ sở kinh doanh, các sổ kế toán theo dõi, phản ánh TK 133 – “Thuế GTGT được khấu trừ” và TK 3331 – “Thuế GTGT phải nộp” được quy định như sau:
Đối với hình thức kế toán Nhật ký chứng từ, TK 133 và TK 3331 được theo dõi, phản ánh trên Nhật ký chứng từ số 10.
Đối với hình thức kế toán Nhật ký – sổ cái thì Nhật ký sổ cái được mở thêm các cột để phản ánh TK 133 (chi tiết TK 1331, TK 1332) và TK 3331.
Đối với hình thức kế toán Nhật ký chung và hình thức kế toán chứng từ ghi sổ thì TK 133 và TK 3331 được theo dõi trên Sổ cái mở cho từng TK. Cuối mỗi tháng, đồng thời với quá trình ghi sổ kế toán, kế toán phải nộp:
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào.
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra.
Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ (nếu có)
Bảng kê thu mua hàng nông, lâm, thuỷ sản của người trực tiếp sản xuất (nếu có).
Hàng tháng cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ căn cứ vào số liệu trên sổ kế toán, số liệu tổng hợp các Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra, Bảng kê hoá đơn chứng từ dịch vụ mua vào, các chứng từ nộp thuế GTGT, chứng từ được hoàn trả, giảm thuế GTGT lập tờ khai thuế GTGT (mẫu số 01/GTGT) nộp cho cục thuế.
Hàng kỳ cơ sở kinh doanh thực hiện quyết toán thuế GTGT với cơ quan thuế, kê khai toàn bộ số thuế phải nộp, số còn thiếu hay nộp thừa tính đến thời điểm quyết toán thuế. Cơ sở kinh doanh lập bản quyết toán thuế GTGT (mẫu số 10/GTGT) nộp cho Cục thuế.
Lập tờ khai thuế GTGT – Lập quyết toán thuế GTGT (vào cuối kỳ).
1.2.2 Đối với các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT và doanh nghiệp không nộp thuế GTGT.
a. Nguyên tắc
. Giá vật tư, hàng hoá, dịch vụ, TSCĐ mua vào là tổng giá thanh toán (gồm cả thuế GTGT đầu vào).
. Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ là toàn bộ tiền hàng, tiền cung ứng dịch vụ, bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) mà cơ sở kinh doanh được hưởng (tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế).
Với thu nhập hoạt động tài chính, bất thường là tổng thu nhập.
. Phương pháp hạch toán.
Khi mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ kế toán phản ánh giá vốn thực tế là tổng giá thanh toán (gồm cả thuế GTGT), tế toán ghi:
Nợ TK liên quan (152, 153, 156, 211, 241…)
Có TK 111, 113, 331 …
Khi nhập khẩu vật tư, hàng hoá, TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD, hoạt động sự nghiệp … được trang trải bằng nguồn kinh phí khác, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153, 156, 211
Có TK 3331 (33312) : Thuế GTGT phải nộp
Có TK 3333 : Thuế xuất nhập khẩu.
Có TK 111, 112, 331
Khi nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 3333 : Thuế xuất nhập khẩu.
Nợ TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 111, 112
Khi bán hàng hoá, dịch vụ kế toán phản ánh doanh thu là tổng giá thanh toán, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511, 512
Khi phát sinh các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính, bất thường, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 711, 721
Cuối kỳ kế toán tính toán, xác định thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp.
. Thuế GTGT phải nộp của hoạt động SXKD, kế toán ghi:
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp.
. Thuế GTGT phải nộp cho hoạt động khác, kế toán ghi:
Nợ TK 811, 821
Có TK 3331
. Nộp thuế GTGT vào NSNN, kế toán ghi:
Nợ TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
Có TK 111, 112
Khi được giảm thuế GTGT, kế toán ghi như trường hợp doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ được giảm thuế.
Sơ đồ số 1:
HẠCH TOÁN TỔNG HỢP THUẾ GTGT THEO
PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ THUẾ
111,112 152,156,
331 211, 627… 511, 512 112, 131
Mua vật tư,
hàng hoá Doanh thu
133 3331
Thuế GTGT được khấu trừ Thuế GTGT phải nộp
Thuế Thuế
GTGT Số thuế GTGT khấu trừ trong kỳ GTGT
được khấu đầu ra
trừ 111, 112 phải nộp
Thuế GTGT được Nộp thuế GTGT
hoàn lại bằng tiền cho Ngân sách
721
Thuế GTGT được
miễn giảm bằng tiền
Thuế GTGT được miễn giảm trừ
vào số thuế phải nộp
Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN
VIỆT NAM – HUNGARY
2.1 Khái quát chung về Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary .
Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary (VIHEM) tiền thân là nhà máy động cơ điện Việt – Hung được ra đời trên cơ sở Nghị định thư trao đổi giữa Chính phủ nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa và nước Cộng hòa nhân dân Hungary ngày 27/12/1965. Theo Nghị định thư này, Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Hungary viện trợ, giúp Việt Nam xây dựng một nhà máy chế tạo động cơ điện và trang bị dây chuyền thiết bị, công nghệ hoàn chỉnh chế tạo động cơ điện có công suất từ 0,75 kW đến 40 kW ; tốc độ 1.500 vg/ph; sản lượng 15.000 chiếc/ năm.
Sau 13 năm triển khai, xây dựng, tháng 11/1978, Công ty đã chế tạo thử thành công động cơ 33 kW – 1.000 vg/ph. Ngày 4/12/1978, bộ trưởng Bọ cơ khí Luyện kim lý quyết định thành lập nhà máy lấy tên là Nhà máy động cơ điện Việt – Hung.
Là một doanh nghiệp Nhà nước, với nhiệm vụ chính là thiết kế, chế tạo các loại động cơ cung cấp cho các thành phần kinh tế quốc dân , phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân và xuất khẩu. Ngay từ những năm đầu khi mới thành lập, trong khi đất nước đang khắc phục những hậu quả sau chiến tranh, lại phải huy động sức người, sức của chống lại cuộc chiến tranh xâm lược ở hai đầu đất nước. nền kinh tế yêu cầu rất cao đố với các xí nghiệp trong việc sản xuất ra nhiều của cải vật chất. Trong khi đó , việc tổ chức sản xuất của Công ty gặp rất nhiều khó khăn, nhưng công ty đã vượt qua những khó khăn đó để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ được giao.
Trong cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp đã tìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp. Công ty VIHEM gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất. Nguyên vật liệu đầu vào thiếu. Nhưng cùng với sự quyết tâm, cố gắng của lãnh đạo và tập thể CBCNV, Công ty đã đưa ra nhiều phương án, kế hoạch để duy trì và phát triển sản xuất, ổn định việc làm cho CBCNV. Bên cạnh đó, Công ty đã nhận được sự giúp đỡ to lớn của nước bạn Hungary. Các đoàn chuyên gia Hungary tiếp tục được cử sang hướng dẫn chuyển giao công nghệ, hướng dẫn thiết kế, chế tạo và sản xuất động cơ điện, đồng thời Chính phủ Hungary cũng giúp Việt Nam đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật tại Hungary. Bởi vậy, Công ty vẫn duy trì và phát triển được sản xuất, luôn hoàn thành vượt chỉ tiêu, kế hoạch Nhà nước giao, giá trị sản xuất công nghiệp năm sau cao hơn năm trước, đời sống của CBCNV không ngừng được cải thiện; sản phẩm cảu Công ty ngày càng chiếm lĩnh được vị trí quan trọng trong nền kinh tế và niềm tin khách hàng.
Bước sang thời kỳ đổi mới của đất nước, nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, các doanh nghiệp phải tự tìm đầu ra cho sản phẩm của mình. Điều này khiến các doanh nghiệp gặp vô vàn khó khăn bởi xuất phát điểm quá thấp. Tuy nhiên, với một bản lĩnh tự chủ vốn có, lại sẵn trong tay hệ thống dây chuyền thiết bị chế tạo động cơ động cơ điện gần như khép kín, tiên tiến nhất Việt Nam do nước ngoài trang bị, lãnh đạo Công ty đã chọn được một con đường đi đúng đắn, name bắt được các quy luật của thị trường, phát huy nội lực, đổi mới phương thức lãnh đạo hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao về chất mọi hoạt động của Công ty. Công ty không ngừng phát triển, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Ngoài ra Công ty cũng rất chú trọng trong công tác khai thác, mở rộng thị trường, đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng. Tháng 3/2000, Công ty thành lập chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và tháng 5/2001, Công ty tiếp tục thành lập chi nhánh Công ty tại thành phố Đà Nẵng. Việc thành lập hai chi nhánh này đã phát huy được hiệu quả to lớn trong việc thực hiện chiến lược mở rộng thị trường của công ty. Sản phẩm đã trực tiếp đén được tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất và việc thực hiện dịch vụ sau bán hàng một cách tôt nhất, đồng thời giúp công ty có điều kiện gần gũi khách hàng ở khu vực miền Trung và miền Nam, tiếp cận những thông tin phản hồi của khách hàng đối với sản phẩm để từ đó có biện pháp phù hợp đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của khách hàng và phát triển thị trường.
Hiện nay, Công ty là doanh nghiệp duy nhất chế tạo máy điện quay ở Việt Nam có sản phẩm được Nhà nước cấp giấy chứng nhận hàng thay thế hàng nhập khẩu và đã xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Bănglađet, Lào, Irắc, Cuba, Mianma, Philipin, Campuchia, Braxin, kể cả thị trường khó tính như Hoa Kỳ…
Những năm qua VIHEM không ngừng phát triển với một tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là : giá trị SXCN tăng trên 19%/năm; thu nhập bình quân tăng trên 17%/năm, lợi nhuận tăng trên 41%/năm.
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và năng lực của Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary.
Công ty Chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary là một Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước nắm giữ. Công ty có nhiệm vụ thiết kế, chế tạo các loại động cơ điện xoay chiều phục vụ cho nhu cầu của toàn bộ ngành kinh tế quốc dân và xuất khẩu. Đồng thời công ty cung trực tiếp xuất nhập khẩu các thiết bị, máy móc, vật tư kỹ thuật chuyên ngành cơ khí – điện.
Cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết kế, công nghệ ban đầu do Chính phủ Hungary viện trợ với trang thiết bị đồng bộ chuyên chế tạo các loại động cơ điện xoay chiều, là nhà máy duy nhất của Việt Nam được nước ngoài chuyển giao công nghệ hoàn thiện trong lĩnh vực sản xuất máy điện quay.
Với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực chế tọa máy điện quay lớn nhất Việt Nam hiện nay, sau 25 năm phấn đấu trưởng thành, tới nay, Công ty đã thiết kế, chế tạo được các loại động cơ điện xoay chiều có công suất từ 0,125 kW đến 2.500 kW; tốc độ quay từ 250 vòng/ phút đến 3000 vòng/ phút; điện áp 110V, 220V, 380V, 3.300V, 6.000V, 10.000V; tần số 50 Hz, 60Hz và các loại động cơ đặc chủng ( theo đặt hàng) dùng trong khai thác hầm lò, băng tải, dệt may, động cơ phanh từ, động cơ gắn liền hộp số …
Năm 2003, Công ty đã sản xuất, cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước hơn 40.000 động cơ điện các loại. Sản phẩm của công ty có mặt hầu hết trong các ngành kinh tế quốc dân và có mặt ở nhiều nước trên thếù giới như Băngladet, Lào, Irắc, Cuba, Myanma, Philipin, Mỹ, Campuchia, Braxin…. Trong đó, Công ty vừa xuất khẩu trực tiép, xuất khẩu gián tiếp thông qua thiết bị của ngành chế tạo máy xuất khẩu.
Ở trong nước, Công ty cung cấp sản phẩm của mình tới tất cả các ngành: Công nghiệp xây dựng, Khai thác mỏ, Sản xuất xi măng, Thép, Giấy – bột giấy, Sản xuất vật liệu xây dựng, Chế biến nông lâm hải sản, Công nghiệp phục vụ nông nghiệp (như thủy lợi, mía đường, chè và nuôi trồng thủy sản …), Công nghiệp chế tạo thiết bị đồng bộ cho các dự án đầu tư trong và ngoài nước.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Côngty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary.
2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary.
Sơ đồ số 2:
Giám đốc công ty
Phó Giám đốc
Kỹ thuật - SX
Phó Giám đốc
Kinh doanh
Xưởng điện
Xưởng cơ khí
Phòng
Tài
Chính
Phòng
TCHC
Và LĐ
CN
Miền
Trung
CN
Miền
Nam
Phòng
Kinh
Doanh
Phòng Kỹ thuật
Phòng Thiết bị
Phòng Quản lý CL
2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc công ty: Là người đứng đầu bộ máy quản lý, có quyền điều hành cao nhất.
Phó giám đốc kỹ thuật – sản xuất: chịu trách nhiệm về sản xuất và chất lượng sản phẩm của công ty.
Phó giám đốc kinh doanh : chịu trách nhiệm về việc kinh doanh, phát triển của công ty.
Phòng Tài chính : thực hiện chức năng kế toán tài chính của công ty, tập hợp chi phí, hạch toán kết quả kinh doanh thực hiện thanh toán, quyết toán, định kỳ lập báo cáo kết quả kinh doanh tài chính.
Phòng Tổ chức hành chính và lao động: có nhiệm vụ tổ chức lao động, tiền lương, giải quyết các vấn đề tiền nong, tiền thưởng, chính sách với người lao động, thực hiện công tác văn thư lưu trữ, lễ tân đối ngoại, làm đầu mối thông tin phục vụ cho việc kinh doanh.
Phòng Kinh doanh: Thực hiện chức năng kinh doanh, tiến hành hợp tác liên doanh, mở rộng doanh thu.
2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary.
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Sơ đồ số 3: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty:
Trưởng phòng Tài chính
Phó phòng Tài chính
Thủ quỹ
Kế toán vật tư hàng hóa , chi phí và tính giá thành sản phẩm
Kế toán TSCĐ
Kế toán thanh toán
Kế toán Thống kê
Kế toán Tổng hợp
Trưởng phòng kế toán (Kế toán trưởng): Tổ chức hướng dẫn việc thực hiện thực hiện các chính sách, chế độ của Nhà nước, của ngành về công tác kế toán. Tham gia ký, kiểm tra thực hiện các hợp đồng kinh tể, tổ chức và phân tích hoạt động tài chính của công ty.
Phó phòng kế toán: Giúp và thay thê kế toán trưởng giải quyết các công việc liên quan đến phòng kế toán khi kế toán trưởng đi vắng.
Kế toán tổng hợp: Trực tiếp hướng dẫn các kế toán viên giải quyết và xử lý các thông tin về kế toán và cuối kỳ căn cứ vào nhật ký chứng từ, bảng kê cụ thể các phần hành kế toán lập kế toán tổng hợp lên các sổ cái các tài khoản, lập báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán.
Kế toán thống kê: Cuối tháng dựa vào các chứng từ nhập – xuất để tổng hợp mua bán trong tháng cảu toàn công ty bao gồm tổng hợp việc mua bán hàng nội địa và kinh doanh xuất nhâp khẩu, báo cáo số liệu lên các cơ quan chức năng.
Kế toán thanh toán: Theo dõi tất cả các nghiệp vụ liên quan tới thu - chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các hợp đồng vay ngân hàng, các nghiệp vụ thanh toán với hải quan, thanh toán với cơ quan thuế và thanh toán ngân sách.
Kế toán TSCĐ: Theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về TSCĐ, theo dõi các khoản khấu hao và thanh lý TSCĐ.
Kế toán vật tư hàng hóa, chi phí và tính giá thành sản phẩm: theo dõi về tình hình nhập xuất tồn kho vật tư hàng hóa, các khoản chi phí trong Công ty (cả chi phí trực tiếp và gián tiếp), tính giá thành sản phẩm.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý các loại tiền mặt, nhập xuất quỹ có đủ mặt phiếu thu, phiếu chi do kế toán lập, có đầy đủ chữ ký của người lập chứng từ, người nhận, người giao, kế toán trưởng. Rêng phiếu chi phải có chữ ký của thủ trưởng đơn vị.
2.1.4.2. Công tác áp dụng chế độ kế toán tại Công ty.
2.1.4.2.1. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01, kết thúc vào ngày 31/12.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Việt Nam đồng.
Hình thức sổ kế toán áp dụng : Nhật ký chứng từ
Phương pháp kế toán tài sản cố định:
Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: theo chế độ kế toán hiện hành.
Phương pháp khấu hao, thời gian sử dụng hữu ích, hoặc tỷ lệ khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Theo Quyết định 166/1999/QĐ- BTC ngày 30/12/1999.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo giá gốc
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Theo phương pháp bình quân gia quyền.
Phuơng pháp hạch toán hàng tồn kho cuối kỳ: Kê khai thường xuyên
2.1.4.2.2. Công tác tổ chức sổ kế toán tại công ty:
Hình thức sổ kế toán Công ty áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ. Ngoài những Báo cáo tài chính bắt buộc phải lập theo quy định, Công ty còn sử dụng một số báo cáo phục vụ cho công tác quản trị nội bộ như: Báo cáo theo dõi tinh hình quản lý công nợ, Báo cáo lao động tiền long, Báo cáo hàng hóa tồn kho, Báo cáo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( Báo cáo của các chi nhánh).
Sơ đồ số 4:
Sơ đồ trình tự sổ kế toán tại Công ty theo hình thức Nhật ký chứng từ
Sổ quỹ
Bảng kê
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Sổ và các thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng biểu kế toán
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
2.1.4.2.3. Danh mục chứng từ kế toán đơn vị sử dụng
STT
Tên chứng từ
A
Tiền tệ
1
Phiếu thu
2
Phiếu chi
3
Giấy đề nghị tạm ứng
4
Giấy thanh toán tạm ứng
5
Ủy nhiệm chi
6
Ủy nhiệm thu
7
Séc tiền mặt
8
Séc chuyển khoản
9
Bảng kê thanh toán
B
Hàng tồn kho
1
Phiếu nhập kho
2
Phiếu xuất kho
3
Biên bản kiểm nghiệm
4
Thẻ kho
C
Lao động tiền lương
1
Bảng chấm công
2
Bảng thanh toán tiền lương
3
Bảng thanh toán hưởng BHXH
4
Bảng thanh toán tiền thưởng
D
Bán hàng
1
Hóa đơn GTGT
2
Biên bản giao nhận hàng
E
Tài sản cố định
1
Biên bản giao nhận TSCĐ
2
Biên bản thanh lý TSCĐ
3
Biên bản đánh giá lại tài sản
4
Biên bản kiểm kê TSCĐ
5
Thẻ TSCĐ
2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary.
2.2.1. Tổ chức công tác thuế GTGT tại Công ty.
Tổ chức quy trình ghi sổ kế toán thuế GTGT theo hình thức Nhật ký chứng từ tại công ty đươc khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ số 5:
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THUẾ GTGT THEO HÌNH THỨC
NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ TẠI CÔNG TY
Chứng từ gốc
(Hoá đơn GTGT)
Nhật ký- Chứng từ số 10
(mở cho TK 333)
Nhật ký
TK111, 112…
Tờ kê chi tiết, Bảng kê HĐ, CT mua vào, bán ra…
Sổ Cái
TK 133, 333.
Bảng tổng hợp thuế GTGT đầu vào, đầu ra
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- I0013.doc