Tổ chức thương mại thế giới và các cam kết của Việt Nam

Đầu tư phát triển các cơ sở chế tạo thiết bị phục vụ công nghiệp chế biến thuỷ sản.

- Tập trung chỉ đạo đẩy nhanh việc triển khai thực hiện đề án cơ khí phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, thuộc Chương trình sản phẩm cơ khí trọng điểm đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

- Từng bước sắp xếp lại hệ thống ngành cơ khí phục vụ nông nghiệp, nông thôn từ trung ương đến địa phương theo hướng:

+ Tổ chức lại sản xuất của các doanh nghiệp cơ khí theo hướng chuyên môn hoá, hợp tác hoá cao; tăng cường sự phối hợp giữa các doanh nghiệp cơ khí trong cả nước để có thể chế tạo được những sản phẩm phức tạp phục vụ các dây chuyền thiết bị chế biến thuỷ sản.

+ Phát triển mạng lưới cung ứng máy và thiết bị, phụ tùng thay thế, vật tư , làm tốt công tác bảo hành và các dịch vụ sau bán hàng. Tạo điều kiện tốt cho các thành phần kinh tế cùng tham gia.

- Đẩy mạnh đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, trang thiết bị để nâng cao năng lực sản xuất, tận dụng tối đa năng lực đã đầu tư để sản xuất máy và thiết bị phụ tùng cung cấp cho ngành chế biến thuỷ sản.

- Củng cố các cơ quan nghiên cứu, thiết kế, từng bước hình thành các cơ sở thiết kế chuyên sâu và đủ mạnh về cơ khí phục vụ công nghiệp chế biến thuỷ sản.

 

doc28 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức thương mại thế giới và các cam kết của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc ngoài sẽ hoàn toàn bị xóa bỏ không muộn hơn 5 năm kể từ ngày Việt Nam gia nhập WTO. Việt Nam sẽ thông báo cho WTO về các biện pháp xóa bỏ hai chương trình trợ cấp nói trên cũng như về biện pháp xoá bỏ các trợ cấp bị cấm khác. Đại diện Việt Nam cũng xác nhận rằng tới thời điểm gia nhập WTO, Việt Nam sẽ nộp lên Uỷ ban Trợ cấp và các Biện pháp chống trợ cấp của WTO bản Thông báo trợ cấp theo quy định của Điều 25 của Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp chống trợ cấp. * Việt Nam áp dụng một số biện pháp quản lý chuyên ngành đối với hàng nhập khẩu một số sản phẩm động vật và thực vật. Những biện pháp này dưới hình thức cấp giấy chứng nhận khảo nghiệm được thực hiện nhằm mục đích bảo vệ sức khoẻ động thực vật. Đại diện Việt Nam xác nhận, các biện pháp quản lý chuyên ngành của Việt Nam phù hợp với Hiệp định SPS của WTO. Quy định của Việt Nam đối với nhập khẩu động vật và đặc biệt là sản phẩm từ động vật, được soạn thảo dựa trên Bộ luật quốc tế về Sức khoẻ động vật và đặctính có khả năng gây hại của sản phẩm được đánh giá trên cơ sở các chứng cứ khoa học. Các quy định nhập khẩu không phù hợp, nếu có, sẽ được điều chỉnh lại nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn OIE. Thông tư liên tịch hướng dẫn việc kiểm tra và giám sát đối với hàng xuất nhập khẩu là động thực vật, thuỷ hải sản thuộc đối tượng cần phải kiểm tra đã được ban hành vào ngày 14/3/2004 (Thông tư số 17/2003/TTLT-BTC-BNN&PTNT-BTS) nhằm đơn giản hoá các thủ tục kiểm tra và giám sát đối với việc nhập khẩu. Các sản phẩm động vật và có nguồn gốc từ động vật cần phải qua kiểm dịch được quy định tại quyết định số 45/2005/QĐ-BNN. Thủ tục kiểm tra sức khoẻ của động vật dưới nước để xuất nhập khẩu và lưu thông trongnước cũng được sửa đối cho phù hợp với Pháp lệnh thú y và các quy định và tiêu chuẩn OIE.Đại diện Việt Nam bổ sung rằng Việt Nam luôn cố gắng nâng cao năng lực cán bộ và trang thiết bị để tăng cường hợp lý hoá quy trình kiểm tra, giám sát và chấp thuận tại biên giới. Ngư nghiệp: * Đại diện của Việt Nam cho biết Chính phủ Việt Nam đang thực hiện một chương trình tổng thể để phát triển ngành thuỷ sản. Các ngành này được thực hiện bởi các doanh nghiệp, hộ nông dân và ngư dân, các hợp tác xã và phần lớn dựa vào hỗ trợ kỹ thuật của các chuyên gia của chính phủ thông qua hệ thống khuyến ngư, đào tạo và hướng dẫn quản lý cho lao động trong ngành. Cơ sở hạ tầng, bao gồm việc xây dựng các cơ sở đông lạnh và trang thiết bị, nhà xưởng để đóng và sửa chữa tàu bè cũng được phát triển. Chính phủ Việt Nam dành cho ngư dân các khoản vay dài hạn để đóng hoặc nâng cấp tàu đánh cá xa bờ và khuyến khích đưa các công nghệ mới vào sản xuất. Chính phủ đã ban hành Luật Thuỷ sản, các tiêu chuẩn và quy định nhằm phù hợp với các quy định về vệ sinh, an toàn thực phẩm và thú y thuỷ sản ban hành bởi Codex và Bộ luật Ứng xử về Nghề cá.      * Giấy phép nhập khẩu đối với các sản phẩm thủy sản chuyên ngành bao gồm các loại giống, thức ăn, thuốc, vắc-xin, chất xử lý hoá sinh và thuốc tăng trọng quy định tại Quyết định số 344/2001/QĐ-BTS ngày 02/05/2001 và Quyết định số 20/2003/QĐ-BTS ngày 12/12/2003 của Bộ Thuỷ sản chỉ áp dụng đối với các sản phẩm mới; các sản phẩm này phải xin giấy phép nhập khẩu thử nghiệm. Quyết định quy định yêu cầu và thủ tục liên quan đến nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm thủy sản chuyên ngành. Các yêu cầu kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch được áp dụng vì lý do bảo vệ sức khoẻ, tránh lan truyền các bệnh truyền nhiễm trong ngành nuôi trồng thuỷ sản. Cá và các sản phẩm từ cá nhập khẩu bị yêu cầu phải được kiểm dịch và chứng nhận bởi các cơ quan chức năng có thẩm quyền của nước xuất khẩu. Biện pháp này nhằm bảo đảm rằng các sản phẩm không bị nhiễm các bệnh nêu trong danh mục các bệnh thuộc mối quan tâm của OIE và đáp ứng các yêu cầu của Bộ luật Y tế Động vật Thuỷ sinh của OIE. Khi nhập khẩu vào Việt Nam , các cơ quan kiểm dịch của Việt Nam kiểm tra cả tài liệu và động vật được nhập khẩu.Những động vật bị nhiễm bệnh bị trả lại cho nước xuất khẩu hoặc bị tiêu huỷ. Theo quan điểm của mình, đại diện Việt Nam bổ sung rằng các yêu cầu kiểm dịch xuất khẩu của Việt Nam phù hợp với các quy định của OIE và các yêu cầu của nước nhập khẩu và chứng nhận kiểm dịch của Việt Nam đối với việc nhập khẩu và xuất khẩu thuỷ sản phù hợp với các yêu cầu của Mẫu Chứng nhận Kiểm dịch của OIE và Bộ luật Y tế Thuỷ sinh. Bộ Thủy sản có thể cấm xuất khẩu các giống thuỷ sản quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng và đưa ra các điều kiện xuất khẩu các giống thủy sản hiếm có giá trị kinh tế cao nếu thấy cần thiết để bảo tồn nguồn tài nguyên. CHƯƠNG II : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM I.Cơ hội :  Bước chân vào cánh cửa hội nhập, Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Điều này đã, đang và sẽ có nhiều ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. Cùng với việc mở cửa, ngành xuất nhập khẩu sẽ chịu ảnh hưởng lớn do xu thế hội nhập, mở cửa thi trường. Thủy sản và  gạo là hai mặt hàng được kì vọng nhiều nhất khi Việt Nam tham gia vào WTO. Ơ đây ta chỉ xét tới mặt hàng xuất nhập khẩu thủy sản trong tiến trình hội nhập đã có những thuận lợi gì và pháp luật Việt Nam đã có những sửa đổi, bổ xung như thế nào cho phù hợp với nguyên tắc quốc tế cũng như với tình hình chung của mặt hàng này trong hoàn cảnh nước ta. 4 thuận lợi nổi bật của ngành thủy sản trong hội nhập: a) Việc gia nhập WTO mang lại cơ hội cho thủy sản Việt Nam trong việc thâm nhập thị trường thế giới, do các nước biết tới Việt Nam nhiều hơn, doanh nhân các nước quan tâm hơn tới xuất nhập khẩu, trong đó có ngành thủy sản. b) Ưu đãi hơn về thuế quan, xuất xứ hàng hoá, hàng rào phi thuế quan. Những lợi ích về công bằng, bình đẳng tạo điều kiện cho ngành thủy sản Việt Nam có cơ hội cạnh tranh trên thị trường thủy sản thế giới.     c) Bộ thủy sản không ngừng điều chỉnh cơ chế, chính sách và ban hành các văn bản pháp luật, các tiêu chuẩn cho phù hợp, đáp ứng các qui định của WTO cũng như các nước thành viên.    d) Vào WTO - cơ hội để các nhà đầu tư nước ngòai quan tâm hơn tới đầu tư vào ngành thủy sản Việt nam.   1.Gia nhập WTO cơ hội cho sản phẩm thủy sản Việt Nam trong việc thâm nhập thị trường thế giới:        Thủy sản là một trong những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam. Trước khi bước chân vào WTO, ngành thủy sản Việt Nam ít được biết đến trên trường quồc tế do một số thị trường chưa được khai thông hoặc bị phân biệt đối xử nên khả năng xuất khẩu còn hạn chế. Chỉ một số nước Việt Nam thường xuyên có quan hệ thương mại như Trung Quốc, Hoa Kì, Nhật Bản.. thì các mặt hàng thủy sản mới được quan tâm và biết đến. Giờ đây các nước sẽ biết đến Việt Nam nhiều hơn, quan tâm hơn tới xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam, ngành thủy sản cũng được quan tâm, ưu tiên phát triển nhiều hơn. Được biết đến nhiều hơn trên trường quốc tế, ngành Thủy sản Việt Nam sẽ thể hiện mình như thế nào dể thu hút nhiều hơn các doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngòai vào mặt hàng này? Khi chưa là thành viên của WTO, thị trường tiêu thụ thủy sản chỉ bó hẹp trong nước cũng như một số thị trường nước ngòai là Hoa Kì, Trung Quốc . Việc mở rộng thị trường của doanh nghiệp Việt Nam tới một bước phát triển mới. Trong những thị trường mới, làm thế nào để sản phẩm thủy sản Việt Nam ngày càng được biết đến nhiều hơn về chất lượng và có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường vốn nhiều rủi ro này. Cùng với những tác động liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu, ngành này sẽ không ngừng lớn mạnh cả về kim ngạch lẫn qui mô thị trường. Cơ hội xuất nhập khẩu sẽ được mở rộng, không bị bó hẹp trong các hiệp định song phuong mà có tính tòan cầu. Thị trường xuất khẩu Việt Nam không ngừng mở rộng, hàng loạt các mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam như Tôm, cá Basa  . Không ngừng tăng về số lượng và quy mô mở rộng thị trường.      Nói tới thủy sản Việt Nam ta không thể không kể tới những thành tựu của ngành này trong thời gian vừa qua. Từ chỗ không có tên trên bản đồ xuất khẩu thủy sản thế giới, ngành thủy sản Việt Nam đã liên tiếp có những cú bứt phá ngoạn mục vươn lên vị trí thứ 7 trong topten có kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn nhất, với 2, 65 tỷ USD đạt được trong năm 2005, có mặt ở 105 thị trường nước ngòai . Và là một trong những “ cường quốc ” về thủy sản.      Chỉ xét trong 9 tháng đầu năm 2006, tổng giá trị kim ngạch thủy sản ước đạt 2, 3 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2005, đạt trên 82% kế hoạch năm 2006. Trong đó các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: cá đông lạnh với trên 300 nghìn tấn, tôm đông lạnh trên 100 nghìn tấn, các loại mực, bạch tuộc và hải sản .      Đặc biệt trong những năm vừa qua việc xuất nhập khẩu thủy sản sang thị trường EU _ một trong những thị trường lớn của Việt Nam có nhiều điểm nổi bật. Từ những năm 1980, sản phẩm xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã xuất hiện trên thị trường EU dưới một nhãn hiệu chung là SEAPRODEX. Từ những năm đằu thâm nhập thị trường, sản phẩm thủy sản được xuất khẩu chung với các sản phẩm nông sản khác với số lượng ít nhưng đã gây được cảm tình của người tiêu dùng Châu Âu. Vào năm 1985,1986, công ty xuất nhập khẩu thủy sản Việt Nam SEAPRODEX đã được trao tặng danh hiệu “ Nhãn hiệu sản phẩm thủy sản uy tín ”.      Từ năm 1996 - 1999, kim ngạch xuất khẩu của thủy sản Việt Nam sang EU tăng rất nhanh với tốc độ trung bình hàng năm 54,92%. Theo số liệu thống kê của EU, năm 1996 kim ngạch nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam đạt 26, 9 triệu USD, năm 1997 - 65, 0 triệu USD, năm 1998 tăng lên 92, 5 triệu USD. Nhận thức được rằng quá trình tiêu thụ sản phẩm cuối cùng, đặc biệt là tiêu thụ với giá trị tăng thông qua xuất khẩu, là hoạt động bảo đảm cho sự tăng trưởng và phát triển của các hoạt động sản xuất khai thác và nuôi trồng. Bên cạnh việc giữ vững các thị trường truyền thống, ngành thủy sản đã chủ trương tích cực, đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu, trong đó EU là một trong những lựa chọn hàng đầu. Do đây là một thị trường lớn, ổn định, giá tốt nhưng có đòi hỏi hơi cao về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, nhất là sau những vụ ngộ độc thực phẩm. Để thu hút được thành công ở thị trường này, ngành đã xác định không ngừng nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn sản phẩm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong chiến lược xúc tiến xâm nhập thị trường. Từ bộ thủy sản đến các doanh nghiệp đã thực hiện hàng loạt biện pháp, từ cải thiện hệ thống thể chế, hoàn thiện văn bản qui phạm pháp luật, nâng cao năng lực các cơ quan thẩm quyền, đổi mới cách tiếp cận trong  quản lý chất lượng, an toàn sản phẩm, cho tới đầu tư đổi mới công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa hoc kĩ thuật vào sản xuất, nâng cấp điều kiện sản xuất nhằm thỏa mãn các điểu tương đồng với các nước nhập khẩu về hệ thống pháp lý và điều kiện sản xuất của các doanh nghiệp.      Xét thị trường trong nước với các mặt hàng thủy sản Việt Nam. Do các sản phẩm như cá tra, cá basa ở thị trường nội địa còn mới nên các mặt hàng xuất khẩu này lại không tiêu thụ tốt. Đây phải chăng là một điều rất đáng tiếc cho thị trường thủy sản trong nước đối với các doanh nghiệp thủy sản nói chung trong nhưng năm vừa qua. Còn thị trường ngoài nước thì sao? Theo hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam ( VASEP ) trong các thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam, Nhật Bản tiếp tục là thị trường lớn nhất, tiếp đến là Mĩ, Trung Quốc, EU và một số thị trường khác như Nga và Đông Âu. Giá cả trên các thị trường này ngày càng tăng. Trong năm 2006 giá cả các mặt hàng thủy sản ngày càng tăng do nhu cầu của thị trường Châu Âu sau khi nghỉ hè bắt đầu tăng mạnh trở lại, đặc biệt là thị trường Nga. Bên cạnh đó   trên thế giới cá thịt trắng hiện đang thiếu  nguồn, vì vậy cá Việt Nam là một ưu tiên cao vì có chất lượng tốt, giá cả phải chăng. Đây cũng là một thuận lợi ban đầu cho Thuỷ sản Việt Nam khi vào WTO, khi mà trên một số thị trường mặt hàng này đã được đánh giá và quan tâm cao. Đây cũng là tiếng vang cho thủy sản Việt Nam trên các thị trường mới mà các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiến đến sau hội nhập.       Cùng với việc kí kết là thành viên của WTO, trước đó Việt Nam còn kí nhiều hiệp định song phương với các nước khác. Đáng chú ý là hiệp định song phương giữa Việt Nam _ Hoa Kì. Khi mà thủy sản Việt Nam trên thị trường Mĩ khá lớn và là mặt hàng xuất khẩu thành công sang thị trường này. Sau khi kí kết BTA, hiệp định có hiệu lực thì Hoa Kì đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam. Sự mở rộng xuất khảu ấn tượng và tăng trưởng nhanh về DTNN trong BTA là cơ sở cho doanh nghiệp Việt Nam tự tin hơn về khả năng cạnh tranh thành công trên thị trường quốc tế và tận dụng được những cơ hội mà những quan hệ thương mại quốc tế mang lại.       2.Ưu đãi về thuế quan, xuất xứ hàng hoá, lợi ích vè đối xử bình đẳng, công bằng để thủy sản Việt Nam có khả năng cạnh tranh trên thị trường:       Là thành viên của WTO, Việt Nam đã tiến hành nhiều cam kêt cho phù hợp với các qui định của WTO. Những cam kết về khong phân biệt đối xử và bảo đảm cạnh tranh bình đẳng .Trong nhưng năm qua Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo thực hiện nguyên tắc đối xử bình đẳng trong thương mại quốc tế. Chính phủ đã từng bước giam va tién tới hủy bỏ các qui định có tính phân biệt đối xử giữa các hàng hóa.      Gia nhập WTO có nhiều khó khăn và thách thức, nhưng cùng với nó hàng hóa Việt Nam , trong đó có mặt hàng thủy sản sẽ được đối xử bình đẳng. WTO có cơ chế giải quyết tranh chấp tạo điều kiện để các nước nhỏ bảo vệ được lợi ích của mình hoặc có nhiều tiếng nói hơn. Hàng hóa của Việt Nam sẽ tránh được những đối xử bất lợi trong các hiệp định thương mại song phương gắn với những điều kiện phi thị trương. Vì vậy nếu Việt Nam đã là thành viên của WTO thì vụ kiện chống bán phá giá cá tra, cá basa đã có thể kiện lên WTO để giải quyết; khi đó các phán quyết có thể công bằng hơn so với phán quyết đơn phương của Hoa Kì như vừa qua. Va theo đó hoạt đọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn.       Là thành viên của WTO, thị trường tiêu thụ của ngành thủy sản khong những được mở rộng hơn ma mức thuế nhập khẩu áp giá cho mặt hàng thủy sản chế biến giảm. Đây là lợi thế lớn nhất cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản chế biến. Mặt khác khi thực hiện cam kết tự do thương mại hóa của tổ chưc WTO thỉ thuế xuất mặt hàng thuốc thú y, phụ phẩm chế biến thức ăn thủy sản sẽ giảm.Đây cũng là lợi thế để ngành thủy sản giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranhtrên thương trường. Gia nhập WTO, thời cơ kinh doanh rất lớn đã mở ra cho ngành thủy sản nước ta. Vấn đề là các doanh nghiệp sản xuất chế biến thủy sản xuất khẩu sẽ khai thác thời cơ như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất.      Việc các nước thành viên cắt giảm hang raò thuế quan với các mặt hàng cũng như những ưu đãi của tổ chức với ngành này tạo điều kiện cho ngành nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu thủy sản ngày cang phát triển và kim ngạch xuất khẩu sẽ ngày càng tăng. Do các nước gia nhập WTO đều phải cam kết không tăng thuế vượt mức nhất định đối với phần lớn các mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu. Mức cam kết này trong một số trường hợp có thể thấp hơn mức thuế đang áp dụng. Vì vậy các nước gia nhập WTO đều phải giảm thuế nhập khẩu ở nhiều mặt hàng. Bên cạnh đó trong WTO còn có các mô hình cắt giảm thuế quan mạnh mẽ như: “ cắt giảm thúe quan theo ngành “ và “ hài hòa hóa thúe quan “ theo đó thuế quan của các sản phẩm liên quan đều được cam kết ở mức rất thấp, chủ yếu là bằng 0%.      Trước khi vào WTO, các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đã phải đương đầu với nhiêu vụ kiện chống bán phá giá một số mặt hàng như cá tra, cá basa.Những vụ kiện kết thúc với một phán quyết áp mức thuế rất cao cho những mặt hàng bị kiện đã gây thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam, khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn tưởng chừng như không thể đứng vững. Trái với nhưng dự đoán, con cá tra, cá basa, con tôm cũng vượt qua được những khó khăn ban đầu, cùng ngành thủy sản vượt chỉ tiêu xuất khẩu năm 2005.Tuy nhiên nhưng vụ việc như vậy giúp cho các doanh nghiệp Việt nam có thêm những bài học kinh nghiêm thưc tế, tích lũy nhiều kinh nghiêm quý báu khi làm ăn trên trường quốc tế tạo tiền đề bước đầu khi vao WTO. Hàng hóa của Việt Nam được đối xử bình đăng trên tất cả các thị trương của tất cả các nước thành viên (theo nguyên tắc MFN t). Việt Nam sẽ có lợi thế hơn trong việc giải quyết tranh chấp với các đối tác thương mại chính, do tiếp cận được hệ thống giải quyết tranh chấp công bằng và hiệu quả của WTO. Tránh tình trạng bị các nước lớn gây sức ép trong các tranh chấp thương mại quốc tế. Gia nhập WTO cung tạo điều kiện để Việt Nam không bị đối xử như một nền kinh tế phi thị trường (NME) trong các vụ tranh chấp thương mại như hiện nay.       3.Điều chỉnh các cơ chế, chính sách pháp luật cho phù hợp với qui định của WTO:       Hệ thống pháp luật Việt Nam không ngừng được hoàn thiện, chỉnh sửa cho phù hợp với các qui định của WTO và các nước thành viên.      Vào WTO, để nắm rõ các vấn đề, đủ sức cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả thì các doanh nghiệp phải hiểu rõ các văn bản pháp luât quốc tế cung như luật trong nước để có thể áp dụng nó một cách linh hoạt và có hiệu quả cao.Trước nhiều đạo luật chúng ta phải nghiên cứu và sẵn sang chuẩn bị những phương án sẵn sàng ưng phó với mợi tình huống có thể xảy ra. VD: Giả định một số văn bản của ủy ban Châu Âu (EC) có thể được ban hành.Nội dung yêu cầu tất cả các doanh nghiệp ngành thủy sản phải áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm xuất khẩu vào thị trường Liên hiệp Châu Âu ( EC ).Văn bản trên ngay lập tức gây sốc cho các nhà xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Mọi hoạt động xuất khẩu sang thị trương EU bị đình trệ, do chua một doanh nghiệp nào có hệ thống truy xuất nguồn gốc, trong khi việc triển khai, áp dụng hệ thống này có khi phải mất hàng năm trời. Đối với các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc có thể làm tăng chi phí nhưng lợi ích cung không nhỏ.Trước hết nó giúp khách hàng tin tưởng hơn vào chất lượng và an toàn vệ sinh đối với các sản phẩm của mình, qua đó nâng cao uy tín trên thương trường. Thêm vào đó, nhờ hệ thống này mà doanh nghiệp có thể quản lý tốt chất lượng sản phẩm, từ khâu nuôi trồng, chế biến cho đến quá trình vận chuyển và phân phối. Nừu có sự cố xảy ra, doanh nghiệp có thể biết ngay nó phát sinh ở khâu nào và từ đó có biện pháp giải quyết kịp thời. Nhiều chính sách đã được ban hành, soạn thảo, đặc biệt là các chính sách đầu tư. Chính sách tăng cường vốn đầu tư nước ngoài.Với chính sách này nhà sẽ thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn vào đầu tư cho các doanh nghiệp trong nước (trong đó có ngành thủy sản) góp phần đổi mới công nghệ, nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm thúc đẩy nền kinh tế nươc ta phát triển  mạnh mẽ hơn.    Việt Nam phải tuân thủ hoàn toàn hiệp địng TRIMS của WTO, theo đó Việt Nam bắt buộc phải cải cách các chính sách liên quan đến đầu tư theo hương giảm thiểu các rào cản trái với quy định của WTO, bãi bỏ việc phân biệt đối xử theo MFN và NT. Việc tuân thủ nguyên tắc minh bạch hóa và tính dự báo các quy định, chính sách thể chế thương mại, các nhà đầu tư sẽ yên tâm hơn khi tiến hành đầu tư.Việc tăng cương hội nhập tạo điều kiện để Việt Nam cải cách chính sách, thể chế luật pháo với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoàn thiện cơ chế thị trường, cải cách hành chính và cải cách doanh nghiệp trong nước; tiếp thu khoa học công nghệ, kĩ năng quản lý, góp phần đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh năng động, sáng tạo 4.Vào WTO cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đầu tư vào phát triển thuỷ sản ở Việt Nam: Tăng cường thu hút vốn đầy tư nước ngoài.Trong những năm qua, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thực sự trở thành một trong những động lực sản xuất công nghiệp Việt Nam . Đầu tư nước ngoài đã góp phần mạnh mẽ tới tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam : năm 1990, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước chỉ chiếm có 19,5%, năm 2004, con số này đã đạt 54%. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta: chiếm 30% vốn đầu tư xã hội, 34% giá trị sản xuất công nghiệp, 20% xuất khẩu, giải quyết việc làm cho hơn 70 vạn lao động và hàng chục vạn lao động gián tiếp.    Việc Việt Nam gia nhập WTO là một sự kiện quan trọng được nhiều nước, doanh nghiệp chú ý. Đăc biệt họ sẽ quan tâm nhiều hơn tới đầu tư vào các ngành công nghiệp của Việt Nam, trong đó có đầu tư tới xuất nhập khẩu thuỷ sản, một trong nhưng ngành thế mạnh của Việt Nam. Khi đó các doanh nghiệp có vồn đầu tư nước ngoài góp phần trực tiếp vào chuyển giao công nghệ, đầu tư, nghiên cứu phát triển ở Việt Nam . Sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tác động day truyền tích cực, như tăng nức độ cạnh tranh trên thị trường, giúp các doanh nghiệp và các nhà quản lý doanh nghiệp trong nước học hỏi thêm về cách thức bố trí sản xuất, quản lý, tiếp thu công nghệ, kiểu dáng sản phẩm và cách thức tiếp thị, phục vụ khách hàng.thay đổi phương pháp tiếp cận về quản lý an toàn thực phẩm theo hệ thống trong toàn bộ quá trình sản xuất, cải tạo, nâng cấp và xây mới các nhà máy chế biến thuỷ sản theo tiêu chuẩn tương thich với tiêu chuẩn của thị trường khó tính nhất là EU.          II.Thách thức “ Cơ hội là tiềm năng, thách thức là hiện thực” Do đó, bên cạnh những cơ hộI mớI, việc ra nhập WTO cũng đặt ra một số thách thức to lớn cho nền kinh tế Việt Nam nói chung, và việc xuất nhập khẩu thủy sản nói riêng. *Thứ nhất là, ra nhập WTO, ngành thủy sản Việt Nam sẽ phải mặt với một hệ thống rào cản thương mại hết sức khắt khe. Luật Tiêu chuẩn & quy chuẩn kĩ thuật làm căn cứ khoa học để các bên liên quan thỏa thuận và xử lý những bất đồng trong quan hệ thương mại và hợp tác đầu tư, là cơ sở quan trọng nhất để xử lý các rào cản kỹ thuật (TBT) trong thực thi các hiệp định quốc tế, đặc biệt là trong khuôn khổ quy tắc ứng xử của WTO. Các rào cản thương mại quốc tế thường gặp đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu như: rào cản thuế quan (thuế phần trăm; thuế quan đặc thù như hạn ngạch thuế quan, thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá, thuế thời vụ, thuế bổ sung) và rào cản phi thuế quan (biện pháp cấm, hạn ngạch xuất nhập khẩu, giấy phép xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, an toàn thực phẩm, rào cản kỹ thuật...). Trong đó, rao cản vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những vấn đề nhức nhốI nhất của việc xuất khẩu thủy sản hiện nay (tiêu chuẩn về dư lượng chất kháng sinh, yêu cầu về ATVSTP) Đặc biệt tại châu Âu đã đã đưa vào vận hành hệ thống cảnh báo nhanh. Hệ thống này do EFA (Cơ quan quản lý thực phẩm châu Âu) chịu trách nhiệm quản lý. Mục đích là cảnh báo nhanh bao quát toàn bộ dây chuyền cung cấp thức ăn, kể cả thức ăn cho động vật, đồng thời hỗ trợ tư vấn khoa học và kỹ thuật cho Ủy ban châu Âu. Bất kỳ thông tin về mối nguy nghiêm trọng nào trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe con người phát sinh từ thực phẩm hoặc thức ăn cho động vật sẽ được thông báo đến cho các cơ quan quản lý thực phẩm của các nước thành viên thông qua hệ thống này. Biện pháp tương tự sẽ được áp dụng để hạn chế đưa ra thị trường các sản phẩm sản xuất tại EU hay nhập khẩu nếu xét thấy có nguy cơ mất an toàn thực phẩm. Một số hiệp định được áp dụng như: Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong Thương mại (TBT) và Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp vệ sinh động thực vật (SPS) của WTO. Đây là những công cụ được các nước thành viên dựa vào để đưa ra những biện pháp bảo vệ hàng hoá dịch vụ trong nước họ một cách hợp pháp. Để chuẩn bị cho hội nhập, tới đây Việt Nam cũng phải dựa vào đó để xây dựng các phương án phòng vệ chính đáng cho sản phẩm, dịch vụ của mình. Một trong những hàng rào mới có khả năng sẽ được đưa vào là quy định về truy xuất nguồn gốc, nếu không chuẩn bị trước, doanh nghiệp có thể trở tay không kịp. * Thứ hai là, sự hiểu biết của các doanh nghiệp về luật pháp quốc tế, nhất là hiểu rõ về pháp luật trong tranh chấp thương mại còn rất hạn chế, điều này ảnh hưởng khá lớn tới năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Một số cách nghĩ của các doanh nghiệp từ nền kinh tế tiểu nông không thể áp dụng trong việc giao lưu với thị trường thương mại thế giới và vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Từ năm 1994 đến tháng 8-2006, đã có 28 vụ kiện đối với các sản phẩm xuất khẩu của nước ta; trong đó có 23 vụ chống bán phá giá, năm vụ tự vệ; 20 vụ có kết luận cuối cùng. Chính do sự thiếu hiểu biết về luật pháp, nên dù đã phải bỏ ra một sồ tiền rất lớn để thuê luật sư cho các vụ kiện, chúng ta vẫn phảI chịu thất bại. Ngành thủy sản nước ta đã gặp rất nhiều khó khăn sau khi xảy ra hai vụ kiện chống bán phá giá phi-lê đông lạnh cá tra, ba sa (năm 2003) và tôm (2005). Dự kiến số lượng các vụ kiện (chủ yếu là kiện chống bán phá giá) sẽ gia tăng cùng vớI việc ta mở rộng thị trường xuất khẩu. Theo ông Nguyễn Hữu Dũng, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), vào WTO, số vụ tranh chấp thương mại, kiện chống bán phá giá đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam (trong đó có sản phẩm thủy sản) sẽ tăng lên. Việc Hoa Kỳ áp dụng thờI hạn quá độ 12 năm cho quy chế kinh tế phi thị trường đối với ta sẽ tiếp tục tạo nhiều k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6067.doc
Tài liệu liên quan