Tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn trong trường trung học phổ thông

Phẩm chất chủ yếu cần phát triển cho học sinh

Yêu nước: Yêu thiên nhiên, di sản, yêu con người; tự hào và bảo vệ thiên nhiên, di sản, con người.

Nhân ái: Yêu con người, yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt giữa con người, nền văn hóa; ghét cái xấu, cái ác; cảm thông, độ lượng; sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ mọi người.

Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc trong lớp, trường, gia đình, cộng đồng, có ý thức vượt khó trong công việc.

Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm việc; tôn trọng lẽ phải; lên án sự gian lận.

Trách nhiệm: Bảo vệ bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, môi trường; không đổ lỗi cho người khác.

 

 

ppt26 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn trong trường trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGVỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌCTrải nghiệmThầy, cô nghiên cứu nội dung Công văn 4612 và trả lời những câu hỏi sau (Ghi vào vở): 1. Thực hiện Công văn 4612 thì nhà trường phải làm những việc gì? 2. Thầy, cô đã (hoặc dự kiến) chỉ đạo thực hiện những việc đó như thế nào? 3. Trường thầy, cô có thuận lợi, khó khăn gì trong việc thực hiện những việc đó?Thực hiện chương trình GDPT hiện hành theo định hướng phát triển năng lực học sinh (CV 4612)Thực hiện có hiệu quả việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường: Rà soát, tinh giảm, sắp xếp lại nội dung dạy họcĐổi mới phương pháp, hình thức dạy học: tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh; tăng cường hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu SGK để tiếp nhận và vận dụng kiến thức...Đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá:đánh giá qua việc quan sát các hoạt động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở hoặc sản phẩm học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua bài thuyết trình về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.Tăng cường chỉ đạo, quản lý hoạt động dạy học, giáo dục: sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên “Nghiên cứu bài học”.1. Mục tiêu giáo dụcHiện nayĐổi mớiQuan điểm chỉ đạo nhất quán.Việc thực hiện mục tiêu trong thực tế chưa đạt hiệu quả.Chủ yếu nhằm trang bị kiến thức, kĩ năng cho học sinh.Chưa có nhiều cơ hội cho học sinh vận dụng vào thực tiễn.Nguyên nhân: Chương trình nặng? Thiếu thời gian?2. Chương trình giáo dụcChương trình “nặng” liệu có đúng?So sánh với chương trình của các nước thì không hơn gì về kiến thức?Nặng là do đâu? - Cách sắp xếp? (Cấu trúc chương trình): Trong nội bộ môn học; Sự thống nhất, liên thông giữa các môn. - Cách chuyển tải? (Phương pháp và hình thức dạy học).3. Phương pháp dạy họcĐã trang bị cho giáo viên về PPDH hiện đại, KTDH tích cực.Sử dụng chưa nhiều, chủ yếu trong các giờ thao giảng, thi GV giỏi.Hiệu quả sử dụng chưa cao.Nguyên nhân do hiểu chưa đúng, chưa có năng lực sử dụng.Em hẹp về thời gian (45 phút/bài).Ám ảnh “Cháy giáo án”.Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học;Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên;Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, khen thưởng, kỷ luật học sinh;Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường;Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường;Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; thực hiện công khai đối với nhà trường.Lãnh đạo và quản lý NT như là một tổ chức học tậpChuẩn bị cho mình như là một nhà lãnh đạo chương trình.Phân bổ năng lực lãnh đạo:- Hiệu trưởng như là một phần của tập thể lãnh đạo;- Giáo viên lãnh đạo;- Làm mẫu và tạo động lực cho giáo viên.Thiết lập văn hóa học tập:Xác định một “văn hóa học tập”;Có trách nhiệm tạo lập văn hóa học tập trong nhà trường;Lãnh đạo NT như bối cảnh nơi làm việcLập kế hoạch và thực hiện một chương trìnhKhái niệm chương trìnhTác động của cơ cấu tổ chức nhà trường đối với sự phân phát chương trìnhTổng quan của chương trình quốc gia dành cho nhà trườngLựa chọn và quản lý dữ liệu chương trìnhChuẩn chương trìnhGhi chép và báo cáo về học sinhPhân tích và giải thích dữ liệuThiết bị, vật liệu hỗ trợ dạy và họcLựa chọn, yêu cầu và kiểm soát thiết bịPhân phát, phân bổ và thu hồiKhung chính sách của nhà trườngKỹ năng và quy trình quản lý dạy và họcQuản lý dạy và học vì dự phát triển nhà trườngGiám sát hoạt động lớp họcĐánh giá kết quả học tập của học sinhQuan sátMục tiêu quan sátPhát triển kỹ năng quan sátXem xét kỹ lưỡng công việc của người dạy và người họcXây dựng mô hình lớp học tốtThảo luận và phản hồiPhẩm chất chủ yếu cần phát triển cho học sinhYêu nước: Yêu thiên nhiên, di sản, yêu con người; tự hào và bảo vệ thiên nhiên, di sản, con người.Nhân ái: Yêu con người, yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt giữa con người, nền văn hóa; ghét cái xấu, cái ác; cảm thông, độ lượng; sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ mọi người.Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc trong lớp, trường, gia đình, cộng đồng, có ý thức vượt khó trong công việc.Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm việc; tôn trọng lẽ phải; lên án sự gian lận.Trách nhiệm: Bảo vệ bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, môi trường; không đổ lỗi cho người khác.Năng lực cốt lõi cần phát triển cho học sinhTự chủ và tự học: Tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hoàn thiệnGiao tiếp và hợp tác: Mục đích, nội dung, phương tiện, thái độGiải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện, giải pháp, thực thiNăng lực ngôn ngữ: Tiếng Việt và ngoại ngữ (Đọc, Nghe, Nói, Viết)Năng lực toán học: Kiến thức, thao tác tư duy, sử dụng công cụNăng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội: Kiến thức, khám phá, vận dụngNăng lực công nghệ: Thiết kế, sử dụng, giao tiếp, đánh giáNăng lực tin học: Thiết kế, sử dụng, giao tiếp, đánh giáNăng lực thẩm mỹ: Nhận biết, phân tích, đánh giá, tái tạo, sáng tạoNăng lực thể chất: Kiến thức, kỹ năng, tố chất, đánh giáCác hoạt động giáo dục trong nhà trườngHoạt động dạy học theo chương trìnhHoạt động trải nghiệm, nghiên cứu khoa học kỹ thuậtHoạt động giáo dục hướng nghiệpHoạt động văn học, nghệ thuậtHoạt động thể dục thể thaoHoạt động giáo dục pháp luật, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục môi trườngGiáo dục giới tính, giáo dục kỹ năng sốngCác hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoáHoạt động từ thiện và các hoạt động xã hội khácGiáo dục STEMKhoa học là một phần của chu trình rộng hơn gọi là chu trình STEM. Kĩ sư sử dụng kiến thức khoa học để thiết kế công nghệ mới giải quyết vấn đề. Toán là một công cụ mà cả các nhà khoa học và kĩ sư sử dụng để đạt được kết quả và để kết nối các kết quả này với các kết quả khác.Hoạt động học và phát triển năng lực, phẩm chấtTHỰC TIỄN (CÔNG NGHỆ)CHƯƠNG TRÌNH (KIẾN THỨC)TÌM TÒI, KHÁM PHÁPHÁT HIỆN VẤN ĐỀ(KHOA HỌC)GIẢI THÍCH, CẢI THIỆNGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ(KỸ THUẬT)TOÁN HỌCHoạt động tìm hiểu thực tiễn (tự nhiên, xã hội)Mục tiêu: Thu thập thông tin, phát hiện vấn đềNội dung hoạt động: Tìm hiểu về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ...Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Các mức độ hoàn thành nội dung hoạt động (Ghi chép thông tin về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá, đặt câu hỏi về hiện tượng, sản phẩm, công nghệ). Kỹ thuật tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (nội dung, phương tiện, cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm phải hoàn thành); Học sinh thực hiện nhiệm vụ (qua thực tế, tài liệu, video; cá nhân hoặc nhóm); Báo cáo, thảo luận (thời gian, địa điểm, cách thức); Phát hiện/phát biểu vấn đề (giáo viên hỗ trợ).Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Mục đích: Hình thành kiến thức mớiNội dung: Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tài liệu, thí nghiệm để tiếp nhận, hình thành kiến thức mới.Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Các mức độ hoàn thành nội dung hoạt động (Xác định và ghi được thông tin, dữ liệu, giải thích, kiến thức mới).Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu đọc/nghe/nhìn/làm để xác định và ghi được thông tin, dữ liệu, giải thích, kiến thức mới); Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, làm thí nghiệm (cá nhân, nhóm); Báo cáo, thảo luận; Giáo viên điều hành, “chốt” kiến thức mới.Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệmMục đích: Phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức mớiNội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi, làm bài tập, bài thực hành, thí nghiệmDự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Các mức độ hoàn thành câu hỏi/bài tập/bài thực hành, thí nghiệm của học sinh (đúng, sai, phương pháp giải, cách trình bày, làm thí nghiệm).Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (hệ thống câu hỏi/bài tập/thực hành đủ dạng nhưng với số lượng tối thiểu); Học sinh trả lời câu hỏi, giải bài tập, thực hành, thí nghiệm; Báo cáo, thảo luận (lựa chọn những học sinh/nhóm học sinh có kết quả khác nhau để làm rõ về kết quả và phương pháp); Giáo vieenn nhận xét, đánh giá và “chốt” về phương pháp giải các loại bài tập, thí nghiệm, thực hành.Hoạt động vận dụng và mở rộngMục đích: Vận dụng và mở kiến thức trong thực tiễnNội dung hoạt động: Tìm hiểu, giải quyết tình huống, vấn đề có liên quan trong cuộc sốngDự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Các bài báo cáo, bài trình chiếu, video, bộ sưu tập tranh ảnh, bản đồ khác nhau của học sinh về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (mô tả rõ yêu cầu và sản phẩm); Học sinh thực hiện (theo nhóm hoặc cá nhân, ngoài giờ học hoặc ở nhà); Báo cáo, thảo luận (bài báo cáo, trình chiếu, video) theo các hình thức phù hợp (trưng bày, triển lãm, sân khấu hóa, sinh hoạt lớp, đoàn, đội); Giáo viên đánh giá, kết luận (có thể cho điểm).Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trườngChỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường (CV4612): - Rà soát, tinh giản nội dung dạy học; - Xây dựng kế hoạch giáo dục môn học: sắp xếp, xây dựng chủ đề/bài học; - Mỗi chủ đề (gồm nhiều bài học ) thường có 4 hoạt động: tìm hiểu thực tiễn, học kiến thức mới, luyện tập, vận dụng. Mỗi bài học có thể chỉ có 1-2 hoạt động nói trên.Chỉ đạo các tổ bộ môn thuộc các lĩnh vực có liên quan (KHTN, KHXH): - Phối hợp xây dựng chủ đề liên môn: Môn này dạy, môn kia thôi; tách thành chủ đề riêng để phối hợp tổ chức tại thời điểm thích hợp (dạy học dự án – cử 1 tổ chịu trách nhiệm chính, còn lại phối hợp); - Xây dựng các chủ đề tổ chức hoạt động trải nghiệm cho từng khối: 1-2 hoạt động/học kỳ: GV bộ môn chịu trách nhiệm nội dung, GV chủ nhiệm chịu trách nhiệm tổ chức.Kế hoạch giáo dục nhà trường được tổng hợp từ kế hoạch các môn học.CNTINNTTOÁNVĂNNNGDTCLÝHÓASINHSỬĐỊAGDCDTHLM (STEM)THLMHOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆPXÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNGSinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn về đổi mới PPDHTổ trưởng/nhóm trưởng phân công 01 giáo viên chuẩn bị Bài học minh họa để đưa ra tổ/nhóm chuyên môn thảo luận.Giáo viên được phân công chuẩn bị trình bày Bài học minh họa trước toàn thể giáo viên trong tổ/nhóm, nêu rõ: - Bài học có mấy hoạt động? (thông thường 1 bài học có 4 loại hoạt động trên. tuy nhiên cũng có thể tách riêng bài “Kiến thức mới”, “Luyện tập”, “Thực hành”). - Mỗi hoạt động nêu rõ: Mục tiêu, Nội dung hoạt động, Sự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh, Cách thức tổ chức hoạt động.Tổ trưởng/nhóm trưởng điều hành thảo luận đối với từng hoạt động để bổ sung, hoàn thiện, làm rõ về: - Mục tiêu của hoạt động: thông tin, kiến thức, kỹ năng, năng lực - Nội dung hoạt động: mô tả rõ học sinh phải đọc, nghe, nhìn, làm gì? - Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: các mức độ hoàn thành - Cách thức tổ chức hoạt động: 4 bước (Giao NV, HS làm, Báo cáo, Kết luận)Dự giờ, quan sát hoạt động học của học sinhVị trí đứng quan sát: thuận tiện cho việc quan sát hoạt động của học sinh; thấy được nét mặt học sinh; nhìn được vở ghi của học sinh; nghe được học sinh thảo luận với nhau.Quan sát và ghi chép: - Hành động tiếp nhận nhiệm vụ của học sinh như thế nào? Những biểu hiện chứng tỏ học sinh đã hiểu/chưa hiểu và sẵn sàng/chưa sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ? - Hành động của học sinh khi thực hiện nhiệm vụ: nói, nghe, ghi, làm gì? - Lời nói, hành động khi trình bày kết quả và thảo luận; nghe, ghi được gì trong quá trình báo cáo, thảo luận? - Nghe, ghi được gì khi giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận?Phân tích hoạt động học của học sinhYêu cầu giáo viên dạy minh họa tự nhận định về những cái đã được/chưa được trong bài học.Điều hành thảo luận về từng hoạt động học trong bài học theo các bước sau: - Bước 1: Mô tả hành động của học sinh. Từng giáo viên nêu ra những gì đã quan sát và ghi được. Tổ trưởng, nhóm trưởng “chốt” lại. - Bước 2: Thảo luận về cái được/chưa được dựa trên bằng chứng về hành động của học sinh (ghi được vào vở; trình bày, thảo luận được). Tổ trưởng, nhóm trưởng “chốt”, nhấn mạnh cái được/chưa được. - Bước 3: Thảo luận về nguyên nhân được/chưa được dựa trên mục tiêu, nội dung, cách thức tổ chức hoạt động đã thực hiện. Tổ trưởng, nhóm trưởng “chốt” về nguyên nhân. - Bước 4: Thảo luận để bổ sung, hoàn thiện thêm về Kế hoạch bài học và Cách thức tổ chức hoạt động học của học sinh (dựa trên những nguyên nhân hạn chế đã xác định. Tổ trưởng, nhóm trưởng kết luận, chuyển sang hoạt động kế tiếp.TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Nguyễn Xuân Thành Dt: 0913563341 Email: nxthanh@moet.gov.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptto-chuc-va-quan-ly-cac-hoat-dong-chuyen-mon-trong-truong-trung-hoc.ppt
Tài liệu liên quan