Tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự tại Việt Nam

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CỐ Ý LÀM TRÁI

QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NưỚC VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ GÂY

HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG.

1.1. Khái niệm tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý

kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.

1.2. Lịch sử quy định về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước

về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng

1.2.1. Giai đoạn trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985

1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước

khi có hiệu lực của Bộ luật hình sự năm 1999

1.2.3. Giai đoạn từ khi có hiệu lực của Bộ luật hình sự năm 1999 đến nay

Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ

TỘI CỐ Ý LÀM TRÁI QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NưỚC VỀ

QUẢN LÝ KINH TẾ GÂY HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG

2.1. Các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý làm trái quy định của Nhà

nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng

2.1.1. Dấu hiệu về khách thể của tội phạm .

2.1.2. Dấu hiệu về mặt khách quan của tội phạm

2.1.3. Dấu hiệu về mặt chủ quan của tội phạm

2.1.4. Dấu hiệu về chủ thể của tội phạm .

2.2. Các dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng của tội cố ý

làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu

quả nghiêm trọng .

pdf15 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẬU THỊ NGỌC HÀ TéI Cè ý LµM TR¸I QUY §ÞNH CñA NHµ N¦íC VÒ QU¶N Lý KINH TÕ G¢Y HËU QU¶ NGHI£M TräNG TRONG LUËT H×NH Sù VIÖT NAM (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nghệ An) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẬU THỊ NGỌC HÀ TéI Cè ý LµM TR¸I QUY §ÞNH CñA NHµ N¦íC VÒ QU¶N Lý KINH TÕ G¢Y HËU QU¶ NGHI£M TräNG TRONG LUËT H×NH Sù VIÖT NAM (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nghệ An) Chuyên ngành: Luật Hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ THỊ SƠN HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đậu Thị Ngọc Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CỐ Ý LÀM TRÁI QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ GÂY HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG ......... Error! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm tội cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng .. Error! Bookmark not defined. 1.2. Lịch sử quy định về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọngError! Bookmark not defined. 1.2.1. Giai đoạn trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước khi có hiệu lực của Bộ luật hình sự năm 1999Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Giai đoạn từ khi có hiệu lực của Bộ luật hình sự năm 1999 đến nayError! Bookmark not defined. Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ TỘI CỐ Ý LÀM TRÁI QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ GÂY HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNGError! Bookmark not defined. 2.1. Các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọngError! Bookmark not defined. 2.1.1. Dấu hiệu về khách thể của tội phạm .. Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Dấu hiệu về mặt khách quan của tội phạmError! Bookmark not defined. 2.1.3. Dấu hiệu về mặt chủ quan của tội phạmError! Bookmark not defined. 2.1.4. Dấu hiệu về chủ thể của tội phạm ...... Error! Bookmark not defined. 2.2. Các dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng của tội cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng ............................. Error! Bookmark not defined. 2.3. Quy định về hình phạt đối với tội cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọngError! Bookmark not defined. 2.3.1. Hình phạt chính .................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Hình phạt bổ sung .............................. Error! Bookmark not defined. 2.4. Phân biệt tội cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng với một số tội phạm khácError! Bookmark not defined. 2.4.1. Phân biệt tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng với tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS) ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Phân biệt tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 281 BLHS)Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ TỘI CỐ Ý LÀM TRÁI QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ GÂY HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNGError! Bookmark not defined. 3.1. Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn của tỉnh Nghệ An) ............................................ Error! Bookmark not defined. 3.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọngError! Bookmark not defined. 3.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng ............................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 6 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa là một bước chuyển biến, bước ngoặt lớn trong công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, đã tạo đà cho sự phát triển kinh tế - xã hội một cách mạnh mẽ. Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế mà đặc biệt là từ sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, nhiều cơ hội và thách thức đặt ra cho nền kinh tế đang phát triển. Tuy gặt hái được nhiều thắng lợi về kinh tế nhưng mặt trái cơ chế thị trường cũng đang tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế và đời sống xã hội, trong đó có sự phát triển đa dạng và phức tạp các loại hình tội phạm mà đặc biệt là các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói chung, tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng nói riêng. Theo thống kê, số lượng tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số tội phạm xảy ra nhưng thiệt hại về kinh tế do loại tội phạm này gây ra là rất lớn và ngoài ra còn gây ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống chính trị, xã hội. Với sự nỗ lực không ngừng trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm của các cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan hữu quan, nhiều vụ án phạm tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng đã được đưa ra ánh sáng. Tuy nhiên, loại tội phạm này khá nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến nhiều cơ quan ban ngành và với quy mô, tính chất phức tạp nên việc phát hiện cũng như xử lý còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Vì vậy, việc nghiên cứu từ góc độ lý luận và thực tiễn tội cố ý làm trái 2 quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng mang nhiều ý nghĩa về lý luận, pháp lý và thực tiễn, góp phần hoàn thiện pháp luật hình sự và nâng cao hiệu quả xử lý loại tội phạm này trong thực tiễn. Đây chính là lý do cho sự cần thiết để chúng tôi lựa chọn đề tài “Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nghệ An)”. 2. Tình hình nghiên cứu Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng là một chế định đã được một số tác giả nghiên cứu dưới các góc độ và mức độ khác nhau: Dưới góc độ nghiên cứu chung nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, có thể kể đến công trình nghiên cứu Pháp luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế của Th.S Nguyễn Mai Bộ công bố năm 2004, NXB Tư Pháp. Trong công trình này tác giải phân tích tất cả các tội phạm trong nhóm các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; Bài viết Hoàn thiện các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trước yêu cầu cải cách tư pháp của TS Nguyễn Ngọc Chí trên Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2008, trong đó tác giả nghiên cứu, phân tích pháp luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và thực tiễn áp dụng để đưa ra hướng hoàn thiện trước yêu cầu cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 49/NQ ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị. Dưới góc độ nghiên cứu riêng tội “cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” có luận văn Thạc sỹ luật học “tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Minh, 3 năm 2007, trong đó tác giả phân tích lý luận, quy định của pháp luật và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hình sự về tội phạm này. Những bài viết, công trình nghiên cứu nêu trên có ý nghĩa quan trọng là nguồn tài liệu tham khảo rất quý giá để thực hiện việc nghiên cứu luận văn này. Tuy nhiên việc nghiên cứu riêng, toàn diện về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng là chưa nhiều, hiện thực tiễn xảy ra loại tội phạm này rất đa dạng, dưới nhiều hình thức và việc áp dụng quy định pháp luật hình sự hiện hành còn gặp nhiều vướng mắc. Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nghệ An)” là cần thiết. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận, những quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và thực tiễn áp dụng quy định về tội phạm này ở tỉnh Nghệ An từ năm 2005 đến năm 2013. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn cần đưa ra phương hướng hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự Việt Nam và một số biện pháp nâng cao hiệu quả áp dụng về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề sau đây: - Làm rõ một số vấn đề lý luận về tội cố ý làm trái quy định của Nhà 4 nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng như: khái niệm và lịch sử quy định về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam. - Phân tích, đánh giá quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. - Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng ở tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2013. - Đưa ra những kiến nghị hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. - Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng; tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật; quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, về chính sách hình sự, về công cuộc cải cách tư pháp. Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp lịch sử; phương pháp so sánh; phương pháp diễn dịch; phương pháp quy nạp. 6. Những đóng góp mới của luận văn Luận văn nghiên cứu toàn diện, có hệ thống về tội cố ý làm trái quy định 5 của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng ở khía cạnh lý luận, pháp lý và thực tiễn. Trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình sự hiện hành về tội phạm này. Luận văn có những điểm mới cơ bản sau: - Làm rõ được nhận thức chung về cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và lịch sử quy định về tội phạm này qua hai lần pháp điển hóa; - Luận văn đã phân tích và đánh giá được thực trạng quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng; - Luận văn đã khảo sát và đánh giá được thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, qua đó làm rõ những tồn tại, vướng mắc trong khi áp dụng quy định về loại tội này; - Luận văn đưa ra được một số kiến nghị hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. - Ngoài ra, luận văn còn đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. 7. Cơ cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng 6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 3. Bộ Chính trị (2010), Kết luật số 79 của Bộ Chính trị về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra, Hà Nội. 4. Nguyễn Mai Bộ (2004), Pháp luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, Nxb Tư Pháp, Hà Nội. 5. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Chính phủ (2005), Nghị định 35/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, Hà Nội. 8. Đại học Kinh tế quốc dân (2001), Chính sách trong quản lý kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 9. Đại học Kinh tế quốc dân (2001), Giáo trình quản lý Nhà nước về kinh tế, Nxb Thống kê. 10. Trần Văn Độ (2004), “Một số suy nghĩ về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (23). 11. Phan Huy Đường (2010), Quản lý Nhà nước về kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 12. Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Các yếu tố cấu thành tội phạm – lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 7 13. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2009), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Tập I), Nxb Công an nhân dân Hà Nội. 14. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2009), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Tập II), Nxb Công an nhân dân Hà Nội. 15. Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 16. Nguyễn Duy Lãm (1998), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Dương Tuyết Miên (2004), “Hình phạt áp dụng cho các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, những vướng mắc và giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (19), tr.12-14. 18. Trần Phàn (1991), “Vì sao tội tham ô, nhận hối lộ, cố ý làm trái... ít được phát hiện và xử lý”, Tạp chí Kiểm sát, (6). 19. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tội phạm (Tập VI), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 20. Đinh Văn Quế (2009), “Cần sửa đổi, bổ sung các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế cho phù hợp với thực tiễn xét xử”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (2), tr.1-8. 21. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 22. Quốc hội (1995), Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 24. Quốc hội (2005), Luật Phòng chống tham nhũng, Hà Nội. 25. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 26. Bùi Minh Thanh (2004), Đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 8 27. Tòa án nhân dân huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An (2015), Bản án số 06/2015/HSST ngày 26/1/2015 xét xử Phan Bá Bình và đồng phạm phạm tội Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, Nghệ An. 28. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (1970), Thông báo vụ án cố ý làm trái nguyên tắc, chính sách, chế độ thể lệ quản lý kinh tế, Hà Nội. 29. Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An (2006), Bản án số 164/06/HSST ngày 02/6/2006 xét xử Nguyễn Xuân Lý và đồng phạm phạm tội Tham ô tài sản, Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và Lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi, Nghệ An. 30. Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết số 04-HĐTPTANDTC/NQ ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự 1985, Hà Nội. 31. Tòa án nhân dân tối cao (2001), Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 4/8 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung Bộ luật hình sự 1999, Hà Nội. 32. Tòa phúc thẩm tại Hà Nội, Tòa án nhân dân tối cao (2014), Bản án số 570/2014/HSPT ngày 15/12/2014 xét xử Nguyễn Đức Kiên và đồng phạm phạm tội Kinh doanh trái phép, Trốn thuế, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, Hà Nội. 33. Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội. 34. Ủy ban thường vụ quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội. 9 35. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Báo cáo việc thực hiện cơ chế, chính sách đấu tranh, xử lý các vụ án về tội phạm chức vụ và kinh tế từ năm 2005 đến năm 2013, Nghệ An. 36. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nghệ An (2014), Báo cáo giải quyết án về tội phạm chức vụ và kinh tế năm 2014, Nghệ An. 37. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Chuyên đề Những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - Một số giải pháp và kiến nghị, Hà Nội. 38. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân từ năm 2009 đến năm 2011, Hà Nội. 39. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác nghiệp vụ của các Vụ 1, Vụ 1B, Vụ 3, các Viện phúc thẩm 1, 2, 3 Viện kiểm sát nhân dân tối cao từ năm 2009 đến năm 2011, Hà Nội. 40. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Chuyên đề Việc xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt và xác định thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra trong một số tội kinh tế và chức vụ - thực trạng và những vấn đề cần rút kinh nghiệm, Hà Nội. 41. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Đề tài cấp bộ Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm đối với án kinh tế - chức vụ, Hà Nội. 42. Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội. 43. Võ Khánh Vinh (1999), Giáo trình tội phạm học, Trung tâm đào tạo từ xa thuộc Đại học Huế. 44. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 10 45. Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 46. Nguyễn Xuân Yêm (2005), Tội phạm kinh tế thời mở cửa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050005841_2325_2010044.pdf
Tài liệu liên quan