Tội không thi hành án theo luật hình sự Việt Nam

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI KHÔNG THI

HÀNH ÁN .

1.1. KHÁI NIỆM TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁN

1.1.1. Tội không thi hành án là một trong các tội xâm phạm hoạt động

t pháp.

1.1.2. Một số đặc điểm của Tội không thi hành án

1.2. SỰ CẦN THIẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH TỘI

KHÔNG THI HÀNH ÁN THEO LUẬT HÌNH SỰ

1.2.1. Sự cần thiết của việc quy định Tội không thi hành án theo Luật

hình sự .

1.2.2. Ý nghĩa của việc quy định Tội không thi hành án theo Luật

hình sự.

1.3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁN THEO

LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ NĂM 1985 ĐẾN NAY

Chương 2: QUY ĐỊNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ TỘI

KHÔNG THI HÀNH ÁN .

2.1. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI

KHÔNG THI HÀNH ÁN .

pdf14 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tội không thi hành án theo luật hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ HỒNG THÁI TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ HỒNG THÁI TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn về đề tài “Tội không thi hành án theo Luật hình sự Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi viết Lời cam đoan này, đề nghị Khoa Luật xem xét, tạo điều kiện để tôi được bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Trần Thị Hồng Thái MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁN ........................................ Error! Bookmark not defined. 1.1. KHÁI NIỆM TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁNError! Bookmark not defined. 1.1.1. Tội không thi hành án là một trong các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp ................................................ Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Một số đặc điểm của Tội không thi hành ánError! Bookmark not defined. 1.2. SỰ CẦN THIẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁN THEO LUẬT HÌNH SỰError! Bookmark not defined. 1.2.1. Sự cần thiết của việc quy định Tội không thi hành án theo Luật hình sự ................................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Ý nghĩa của việc quy định Tội không thi hành án theo Luật hình sự ................................................ Error! Bookmark not defined. 1.3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ NĂM 1985 ĐẾN NAYError! Bookmark not defined. Chương 2: QUY ĐỊNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁN ................ Error! Bookmark not defined. 2.1. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁN .................. Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Khách thể ............................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Đối tƣợng tác động của tội không thi hành ánError! Bookmark not defined. 2.2. MẶT KHÁCH QUAN ....................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Dấu hiệu hành vi nguy hiểm .............. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Dấu hiệu hậu quả ................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Dấu hiệu mối quan hệ nhân quả ......... Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Dấu hiệu đã bị xử lý kỷ luật về hành vi không ra quyết định thi hành án hoặc hành vi không thực hiện quyết định thi hành án mà còn vi phạm ................................. Error! Bookmark not defined. 2.3. CHỦ THỂ ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.4. MẶT CHỦ QUAN ............................. Error! Bookmark not defined. 2.4.1. Dấu hiệu lỗi ........................................ Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Dấu hiệu mục đích, động cơ phạm tội Error! Bookmark not defined. 2.5. HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁPError! Bookmark not defined. 2.5.1. Hình phạt ............................................ Error! Bookmark not defined. 2.5.2. Các biện pháp tƣ pháp ........................ Error! Bookmark not defined. 2.6. PHÂN BIỆT TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁN VỚI MỘT SỐ TỘI PHẠM KHÁC CÓ LIÊN QUAN ....... Error! Bookmark not defined. Chương 3: THỰC TIỄN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁNError! Bookmark not defined. 3.1. THỰC TRẠNG XỬ LÝ TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁNError! Bookmark not defined. 3.2. CƠ SỞ CỦA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁN .... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Dựa trên cơ sở qui định của Hiến pháp 2013Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Những hạn chế, thiếu sót của pháp luật hiện hànhError! Bookmark not defined. 3.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc đấu tranh, phòng ngừa tội phạm .......................... Error! Bookmark not defined. 3.3. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ............ Error! Bookmark not defined. 3.4. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA XỬ LÝ TỘI KHÔNG THI HÀNH ÁN .................. Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Đẩy mạnh công tác hƣớng dẫn và áp dụng pháp luậtError! Bookmark not defined. 3.4.2. Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao chất lƣợng của đội ngũ cán bộ thuộc các cơ quan tƣ pháp ............. Error! Bookmark not defined. 3.4.3. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan đến việc giải quyết các vụ án ............................ Error! Bookmark not defined. 3.4.4. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát đối với các hoạt động tƣ pháp, các cơ quan tƣ pháp và cán bộ thuộc cơ quan tƣ phápError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình sự ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội TAND: Tòa án nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1. Thống kê khung hình phạt tù có thời hạn Điều 305 BLHS 1999 Error! Bookmark not defined. Bảng 3.1. Số liệu tình hình xét xử tội phạm trên toàn quốc từ năm 2010-2014 Error! Bookmark not defined. Bảng 3.2. Số liệu các vụ án xâm phạm hoạt động tƣ pháp đã bị khởi tố trong 05 năm 2010 -2014 Error! Bookmark not defined. Bảng 3.3. Số liệu các vụ án Tội không thi hành án trong đã bị khởi tố, xét xử 05 năm 2010 -2014 Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống các cơ quan nhà nƣớc, các cơ quan tƣ pháp nói chung và tòa án nói riêng giữ vị trí quan trọng đặc biệt, là công cụ đắc lực để bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ công lý, giữ gìn trật tự, kỷ cƣơng xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Hoạt động bình thƣờng của các cơ quan tƣ pháp là điều kiện cần thiết để đảm bảo duy trì công lý nói chung cũng nhƣ để đảm bảo sự hoạt động bình thƣờng của các cơ quan nhà nƣớc khác nói riêng. Trong bối cảnh đất nƣớc ta đang thực hiện cải cách tƣ pháp toàn diện để “xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại có hiệu quả và hiệu lực cao” [21] thì các hành vi xâm phạm hoạt động tƣ pháp, xâm hại đến hoạt động đúng đắn của các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án và Cơ quan thi hành án trong việc bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân diễn ra ngày càng phức tạp, với tính chất ngày càng nghiêm trọng. Tội không thi hành án (Điều 305) nằm trong chƣơng các tội phạm xâm phạm hoạt động tƣ pháp của Phần các tội phạm Bộ luật hình sự năm 1999 (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009). Trên thực tế, tội phạm này đã gây tổn hại không nhỏ đến việc thực hiện chức năng của các cơ quan tƣ pháp, gây tác hại đáng kể đến uy tín của các cơ quan này. Với tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tƣ pháp, Đảng và Nhà nƣớc ta đã đề ra nhiều biện pháp nhằm đảm bảo cho hoạt động tƣ pháp luôn ở trạng thái bình thƣờng và đúng đắn. Đó là các biện pháp về tổ chức, về cán bộ, về bảo đảm cơ sở vật chất, về pháp luật cho hoạt động của các cơ quan tƣ pháp. Trong số các biện pháp pháp luật thì các biện pháp pháp luật hình sự có vai 2 trò rất quan trọng đối với việc bảo vệ một nền tƣ pháp khỏi sự xâm hại của các hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm. Hiện nay, tình hình tội phạm nói chung và Tội không thi hành án nói riêng đang ngày càng diễn biến phức tạp. Đặc biệt là Tội không thi hành án do ngƣời là cán bộ, công chức của các cơ quan tƣ pháp thực hiện hành vi vi phạm pháp luật và các tội phạm khác xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan tƣ pháp diễn ra ngày một nhiều và gây ra bức xúc trong dƣ luận. Hàng loạt các vụ bức cung, nhục hình, ra bản án trái pháp luật, không thi hành án đã đƣợc điều tra, truy tố, xét xử trong giai đoạn vừa qua, cho thấy tội phạm này gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng, làm ảnh hƣởng tới hình ảnh của cơ quan bảo vệ và thực thi pháp luật một cách công minh. Bởi hành vi của ngƣời có thẩm quyền cố ý không ra quyết định thi hành án hoặc cố ý không thi hành quyết định thi hành án trong trƣờng hợp gây hậu quả nghiêm trọng hoặc ngƣời thực hiện đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này. Việc quy định Tội không thi hành án, qua đó quy định khung hình phạt tƣơng ứng với mức độ nguy hiểm của hành vi. Trong thực tiễn áp dụng luật hình sự, các cơ quan có thẩm quyền dựa vào điều luật để xác định tội phạm không thi hành án, trên cơ sở nhận thức đúng đắn và đầy đủ về bản chất cũng nhƣ những đặc điểm của tội này để áp dụng Luật hình sự một cách nghiêm minh qua việc xác định đúng tội danh, đánh giá đúng tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi. Tòa án nhân danh nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thƣơng mại, lao động, hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện các tài liệu, chứng cứ đã đƣợc thu thập trong quá trình tố tụng; căn cứ vào kết quả tranh tụng ra bản án, quyết định việc có tội hoặc không có tội, áp dụng hoặc không áp dụng hình phạt, biện pháp tƣ pháp, quyết định về quyền và nghĩa vụ về tài sản, quyền nhân thân. 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Anh (1957), Hán - Việt Từ điển, Trƣờng Thi xuất bản, Sài Gòn. 2. Ban soạn thảo (2015), Bản thuyết minh về dự thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi), Hà Nội. 3. Ban soạn thảo (2015), Báo cáo của HĐTV thẩm định các dự án Luật , pháp lệnh thi hành Hiến pháp về những nội dung cơ bả n của dư ̣thảo Bô ̣ luâṭ hình sư ̣(sửa đổi), Hà Nội. 4. Ban soạn thảo (2015), Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi), Hà Nội. 5. Ban soạn thảo (2015), Báo cáo lồng ghép giới trong dự thảo Bộ luật hình sư ̣(sửa đổi), Hà Nội. 6. Ban soạn thảo (2015), Báo cáo thẩm định dự án Bộ luật hình sự (sửa đổi), Hà Nội. 7. Ban soạn thảo (2015), Báo cáo tiếp thu , giải trình ý kiến thẩm định về dự án Bộ luật hình sự sửa đổi , Hà Nội. 8. Ban soạn thảo (2015), Báo cáo tổng hợp và giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý của các Bộ, ngành, điạ phương về dự án Bộ luật hình sự (sửa đổi), Hà Nội. 9. Ban soạn thảo (2015), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hình sự, Hà Nội. 10. Ban soạn thảo (2015), Dự thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi) của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội. 11. Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vạn Nguyên (1997), Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Lê Cảm (2002), "Cải cách hệ thống Toà án trong giai đoạn xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội. 4 14. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự, phần chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 15. Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Hà Nội. 16. Lê Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần chung), NXB ĐHQGHN, Hà Nội. 17. Cục Thi hành án dân sự tỉnh Hà Giang (2014), Báo cáo tổng kết công tác thi hành án dân sự giai đoạn 2010 – 2015 và phương hướng nhiệm vụ công tác giai đoạn 2015 – 2020, Hà Giang. 18. Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB giáo dục Việt Nam. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 22. Nguyễn Ngọc Điệp, Hồ Thị Nệ (2001), Tìm hiểu các tội hoạt động tư pháp: Trong Bộ luật hình sự 1999, NXB Công an nhân dân. 23. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang (2013), Báo cáo kết quả giám sát việc tuân thủ pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trên địa bàn tỉnh năm 2013, Hà Giang. 24. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang (2014), Báo cáo kết quả giám sát việc tuân thủ pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trên địa bàn tỉnh năm 2014, Hà Giang. 25. Trần Minh Hƣởng, Đặng Thu Hiền (2002), Tìm hiểu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, NXB Văn hóa Dân tộc. 5 26. Khoa Luật - ĐHQGHN (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần chung), NXB ĐHQGHN, Hà Nội. 27. Khoa Luật - ĐHQGHN (2003), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm), NXB ĐHQGHN, Hà Nội. 28. Bùi Đức Long (1998), Thực trạng các tội xâm phạm hoạt động tư pháp và trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân các cấp trong cuộc đấu tranh chống các tội phạm này, Cơ quan chủ trì: Trƣờng Cao đẳng kiểm sát. 29. Đinh Văn Quế (2006), Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, tập X, NXB Tp. Hồ Chí Minh. 30. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 31. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 32. Quốc hội (2001), Hiến pháp 1992 (Đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Quốc hội (2010) Luật thi hành án hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân sự, Nxb Bộ Tƣ pháp. 35. Quốc hội (2010), Bộ luật Tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia sự thật. 36. Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng hành chính, NXB Chính trị quốc gia sự thật. 37. Quốc hội (2012), Bộ luật Tố tụng dân sự, NXB Chính trị quốc gia sự thật. 38. Quốc hội (2013), Hiến pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tập II, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 40. Trịnh Quốc Toản (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt bổ sung trong Luật hình sự Việt Nam, Hà Nội. 41. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 42. Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6 43. Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội. 44. Nguyễn Tất Viễn (1996), Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong luật hình sự Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Luật học. 45. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, NXB Chính trị quốc gia sự thật.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050006104_8949_2009446.pdf
Tài liệu liên quan