Tội vô ý làm chết ngƣời trong pháp luật hình sự Việt Nam – lý luận và thực tiễn

Nhiều vi phạm tố tụng của Cơ quan điều tra xảy ra một cách khá thƣờng xuyên và phổ

biến nhƣng do thực tế nhân lực có nhiều hạn chế nên việc khắc phục những vi phạm cũng gặp

không ít khó khăn.

Tiêu chuẩn trở thành hội thẩm "có trình độ hiểu biết pháp luật ở mức độ nhất định". Qui

định nhƣ vậy quá chung chung, không đảm bảo chất lƣợng hội thẩm nhân dân trong khi họ là

ngƣời giữ quyền biểu quyết quyết định sinh mệnh chính trị của công dân.

3.2.4. Vƣớng mắc trong tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.

Tội vô ý làm chết ngƣời không phải là tội danh mới, tuy nhiên hiểu biết về tội danh này rất

hạn chế. Không chỉ trong ngƣời dân mà ngay trong đội ngũ các cơ quan tiến hành tố tụng hiểu

biết về tội danh này cũng chƣa thật sự sâu sắc

pdf17 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tội vô ý làm chết ngƣời trong pháp luật hình sự Việt Nam – lý luận và thực tiễn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hậu quả và mối quan hệ nhân quả là dấu hiệu bắt buộc phải chứng minh trong cấu thành tội phạm. Theo đó, phải làm rõ ba nội dung: 1. Hành vi nguy hiểm phải xảy ra trƣớc hậu quả nguy hiểm về mặt thời gian. 2. Hành vi nguy hiểm độc lập bản thân nó hoặc trong sự kết hợp với một hoặc một số hiện tƣợng khác chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả nguy hiểm cho xã hội. 3. Hậu quả chết ngƣời xảy ra là sự hiện thực hóa khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả làm chết ngƣời của hành vi. Cần lƣu ý trƣờng hợp có hành vi khác xen giữa hành vi nguy hiểm ban đầu và hậu quả nguy hiểm chết ngƣời xảy ra. Hành vi xen giữa này cũng chứa đựng khả năng gây ra hậu quả chết ngƣời. Xem xét khi xen giữa nó có hay không phá vỡ khả năng gây ra hậu quả chết ngƣời của hành vi nguy hiểm ban đầu để xác định còn hay không còn mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm ban đầu với hậu quả chết ngƣời xảy ra. Quan hệ nhân quả của tội vô ý làm chết ngƣời tồn tại cơ bản dƣới bốn dạng sau: quan hệ nhân quả đơn trực tiếp, quan hệ nhân quả kép trực tiếp, quan hệ nhân quả dây chuyền và quan hệ nhân quả gián tiếp. 1.2.2.3. Chủ thể của tội phạm Khái niệm: Chủ thể của tội vô ý làm chết ngƣời không có những dấu hiệu đặc biệt. Do vậy, khái niệm chủ thể của tội vô ý làm chết ngƣời giống với khái niệm chủ thể của tội phạm nói chung. Từ đó, ta có thể đƣa khái niệm nhƣ sau: Chủ thể của tội vô ý làm chết ngƣời là ngƣời thực hiện hành vi làm chết ngƣời trong điều kiện sinh hoạt thông thƣờng với lỗi vô ý, có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật định. Năng lực trách nhiệm hình sự là năng lực nhận thức đƣợc ý nghĩa xã hội của hành vi của mình và điều khiển đƣợc hành vi theo đòi hỏi của xã hội. Ngƣời có năng lực TNHS là ngƣời khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả năng nhận thức đƣợc tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và có khả năng kiềm chế hành vi đó để lựa chọn thực hiện hành vi khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự. Theo quy định tại Điều 8, 12 và 98 Bộ luật Hình sự, thì ngƣời từ đủ 16 tuổi mới có thể trở thành chủ thể của tội vô ý làm chết ngƣời. Trong giai đoạn hiện nay, việc giữ nguyên qui định về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm này vẫn đáp ứng đƣợc đòi hỏi của việc đấu tranh phòng chống tội phạm. 1.2.2.4. Mặt chủ quan của tội phạm Ngƣời phạm tội vô ý làm chết ngƣời có lỗi vô ý, bao gồm cả lỗi vô ý vì quá tự tin và vô ý vì cẩu thả. Lỗi Vô ý vì quá tự tin: ngƣời phạm tội nhận thức đƣợc tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình, thể hiện ở thấy trƣớc hậu quả có thể gây thiệt hại đến tính mạng của ngƣời khác, mà hành vi của mình có thể gây ra. Nhƣng đã tự tin cho rằng hậu quả chết ngƣời đó không xảy ra. Lỗi vô ý vì cẩu thả: chủ thể không nhận thức đƣợc tính chất thực tế của hành vi, không nhận thức đƣợc khả năng gây ra hậu quả chết ngƣời. Hoặc chủ thể tuy nhận thức đƣợc tính thực tế của hành vi nhƣng lại không nhận thức đƣợc khả năng gây hậu quả chết ngƣời. Trong hai trƣờng hợp này, ngƣời phạm tội đều không mong muốn hành vi của mình tƣớc đoạt đi tính mạng của ngƣời khác. Trƣờng hợp không có lỗi - sự kiện bất ngờ. Ngƣời thực hiện một hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội do sự kiện bất ngờ, không phải chịu trách nhiệm hình sự . Chƣơng 2 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI vô ý làm chết ngƣời từ thời phong kiến đến nay 6 2.1. Tội vô ý làm chết ngƣời trong luật hình sự Việt Nam trƣớc năm 1945 2.1.1. Tội vô ý làm chết ngƣời trong Quốc triều Hình luật Quốc triều Hình luật đã quy định về hành vi vô ý làm chết ngƣời - ngộ sát, lầm lỡ làm chết ngƣời tại 12 điều luật 11, 12, 13, 14, 16, 18, 22, 26, 30, 33, 34 Chƣơng "Đấu Tụng" - quyển IV. Ngoài ra, còn quy định tại một số điều luật thuộc các chƣơng khác của Quốc triều Hình luật: Tại Điều 2 Chƣơng Bộ Vong - Quyển V, Điều 11 Chƣơng Thông Gian - Quyển III. Bên cạnh đó, QTHL đã có riêng một quy định khái niệm về "việc lầm lỡ" tại điều 499. 2.1.2. Tội vô ý làm chết ngƣời trong Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long) Hành vi vô ý làm chết ngƣời đƣợc qui định tại quyển 14 Điều 11 "Hí sát, ngộ sát, quá thất sát thƣơng nhân, Điều 14 "Cung tiền thƣơng nhân", Điều 15 "Xa mã sát thƣơng nhân", Điều 16 "Dung Y sát thƣơng nhân", Điều 17 " oa cung sát thƣơng nhân". 2.1.3. Tội vô ý làm chết ngƣời theo qui định của Bộ Hình luật Canh Cải, Hình luật Bắc Kỳ, Hình luật Việt Nam thời Pháp thuộc Năm 1858, thực dân Pháp ban hành bộ Hình luật Canh Cải, Hình Luật Bắc Kỳ và Hình luật Việt Nam, để thay thế cho Hoàng Việt Luật Lệ đƣợc áp dụng tại Nam Kỳ, Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Tội vô ý làm chết ngƣời theo quy định của Bộ Hình luật Canh Cải Tội vô ý làm chết ngƣời hay "tội thất sát thƣơng" đƣợc quy định tại duy nhất một điều luật đó là Điều 319. Điều luật này đã đƣợc đặt tên tội danh, trong nội dung đã khái quát đƣợc hành vi phạm tội, hậu quả của tội phạm và cá thể hóa trách nhiệm hình sự bằng hình phạt đối với tội này. Trong điều luật đã thể hiện rõ nét các yếu tố cấu thành tội phạm nhƣ: về chủ thể, về hành vi, về lỗi của ngƣời phạm tội, hình phạt chính và hình phạt bổ sung. Tội vô ý làm chết ngƣời theo quy định của Bộ Hình luật Bắc Kỳ Tội Vô ý làm chết ngƣời đã đƣợc quy định tại một điều luật đó là Điều 195 Bộ hình luật Bắc kỳ. Tại Điều 195 quy định: "Ngƣời nào vì vụng dại, sơ suất, bất cẩn hoặc không tuân giữ quy tắc của quan định, không phải là cố ý giết ngƣời mà đến nỗi làm chết ngƣời hay là làm cái nguyên nhân cho sự làm chết ngƣời, thì phải bị phạt giam từ 2 tháng đến 2 năm và phạt bạc từ 20 đồng đến 200 đồng". Tội vô ý làm chết ngƣời theo quy định của bộ Hình luật Việt Nam Bộ Hình luật Việt Nam đƣợc ban hành năm 1933 thay thế cho Bộ luật Gia Long, Tội vô ý làm chết ngƣời đƣợc quy định tại Chƣơng XXI - Mục III - Điều 298, Điều 299. Về hành vi phạm tội và hậu quả, lỗi đã đƣợc quy định khái quát và rõ ràng. Về chủ thể đã khái quát chung "ngƣời nào" tức bất kỳ chủ thể nào đủ điều kiện, không còn phân biệt đối xử giữa các tầng lớp, địa vị xã hội đảm bảo công bằng xã hội trƣớc tính mạng của ngƣời khác. 2.2. Tội vô ý làm chết ngƣời trong pháp luật hình sự Việt Nam từ 1945 đến trƣớc khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985 2.2.1. Tội vô ý làm chết ngƣời theo quy định của pháp luật hình sự của Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời năm 1945 đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có văn bản pháp luật hình sự. Nhiệm vụ nổi bật của luật hình sự Việt Nam ở thời kỳ này là phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc đi đến thắng lợi; trừng trị bọn Việt gian phản động, bảo vệ chính quyền non trẻ, bảo vệ các quan hệ xã hội mới đƣợc Nhà nƣớc thiết lập và duy trì. Giai đoạn từ 1975 đến trƣớc năm 1985: Văn bản pháp luật hình sự đƣợc áp dụng để xét xử các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ngƣời là Sắc luật số 03/SL ngày 15/3/1976. Sắc luật này đã nêu 5 tội thuộc nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con ngƣời là tội giết ngƣời, tội vô ý làm chết ngƣời, tội cố ý 7 gây thƣơng tích, tội vô ý gây thƣơng tích nặng và tội hiếp dâm. Còn các tội khác chỉ đƣợc nêu chung chung là "các tội khác xâm phạm thân thể và nhân phẩm của ngƣời dân". 2.2.2. Tội vô ý làm chết ngƣời theo quy định của Bộ Hình luật 1972 của chính quyền Ngụy quyền Sài Gòn Ngày 20/12/1972, Bộ Hình luật mới đƣợc thông qua thay thế hai bộ Hình luật Canh Cải và Hình luật Việt Nam. Tội vô ý làm chết ngƣời đƣợc quy định tại quyển ba - thiên thứ nhất - mục 4 - về "Ngộ sát - ngộ thƣơng" - Điều 349. Về cơ bản, quy định về tội vô ý làm chết ngƣời trong Hình luật 1972 vẫn giữ nguyên theo tinh thần quy định tại Bộ Hình luật An Nam nhƣng có một số điều chỉnh cho sát nghĩa hơn với hành vi phạm tội và phù hợp với tình hình thực tế và tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi. 2.3. Tội vô ý làm chết ngƣời trong Bộ luật Hình sự năm 1985 và Bộ luật Hình sự năm 1999 Tội vô ý làm chết ngƣời đƣợc quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự năm 1985. Cũng trong điều luật này, nhà làm luật quy định hành vi vô ý làm chết ngƣời "do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc vi phạm quy tắc hành chính". Bộ luật Hình sự 1999 tách riêng hành vi vô ý làm chết ngƣời và quy định thành một tội danh độc lập tại Điều 98 với cấu thành tội phạm cơ bản đƣợc quy định tại khoản 1 và cấu thành tội phạm tăng nặng đƣợc quy định tại khoản 2. 2.4. Phân biệt tội vô ý làm chết ngƣời với một số tội phạm khác theo qui định của Bộ luật Hình sự năm 1999 Học viên so sánh các dấu hiệu đặc trƣng của tội vô ý làm chết ngƣời với một số tội phạm khác theo qui định của Bộ luật Hình sự năm 1999, bao gồm: 2.4.1. Phõn biệt tội vô ý làm chết ngƣời (Điều 98) với tội làm chết ngƣời trong khi thi hành công vụ (Điều 97) theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 2.4.2. Phõn biệt tội vô ý làm chết ngƣời (điều 98) với tội vô ý làm chết ngƣời do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính (điều 99) 2.4.3. Phân biệt tội vô ý làm chết ngƣời (điều 98) với tội vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ - chỉ so sánh trong trƣờng hợp dẫn đến hậu quả chết ngƣời - (điều 202). 2.4.4 Phân biệt tội vô ý làm chết ngƣời điều 98 với tội không cứu giúp ngƣời đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng điều 102 Bộ luật Hình sự năm 1999. 2.5. Qui định về tội vô ý làm chết ngƣời trong pháp luật hình sự một số nƣớc. 2.5.1. Tội vô ý làm chết ngƣời trong Bộ luật Hình sự của nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Quy định về tội vô ý làm chết ngƣời đƣợc Bộ luật Hình sự CHND Trung Hoa quy định tại điều 233 chƣơng 4 phần các tội phạm và một số điều luật có quy định về hành vi vô ý làm chết ngƣời nhƣ Điều 234, 236, 238, 239. Bộ luật Hình sự Trung Hoa chỉ quy định cấu thành cơ bản và cấu thành giảm nhẹ, hình phạt đối với tội phạm này là 3 năm đến 7 năm. Bộ luật Hình sự Trung Hoa quy định " nếu có tình tiết giảm nhẹ thì bị phạt tù đến 3 năm". Nhƣng, Bộ luật Hình sự Trung Hoa không quy định về tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ TNHS. 2.5.2. Tội vô ý làm chết ngƣời trong Bộ luật Hình sự Liên bang Nga Bộ luật Hình sự Liên bang Nga năm 1996 đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2003, 2009 và Bộ luật Hình sự Việt Nam có nhiều điểm tƣơng đồng. Trong Bộ luật Hình sự Liên bang Nga, tội vô ý làm chết ngƣời đƣợc quy định tại Điều 109 nhƣ sau: 1. Vô ý làm chết ngƣời thì bị phạt hạn chế tự do đến hai năm hoặc phạt tù cũng đến hai năm. 8 2. Vô ý làm chết ngƣời do vi phạm quy tắc nghề nghiệp thì bị phạt hạn chế tự do đến ba năm hoặc phạt tù cũng đến ba năm có hoặc không kèm theo tƣớc quyền đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định đến ba năm. 3. Vô ý làm chết từ hai ngƣời trở lên thì bị phạt hạn chế tự do đến bốn năm hoặc phạt tù cũng đến bốn năm có hoặc không kèm theo cấm đảm đƣơng, đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định đến ba năm. 2.5.3. Tội vô ý làm chết ngƣời trong Bộ luật Hình sự Thái Lan Tội vô ý làm chết ngƣời đƣợc quy định tại Chƣơng I Quyển 2 - Thiên X Bộ luật Hình sự của Thái Lan - Điều 291 nhƣ sau: "Ngƣời nào bất cẩn (vô ý) gây ra cái chết cho ngƣời khác sẽ bị phạt tù đến mƣời năm và phạt tiền đến hai mƣơi nghìn bạt (baht)". Bộ luật Hình sự Thái Lan chỉ quy định một CTTP bất cẩn làm chết ngƣời, không quy định khung tăng nặng, giảm nhẹ TNHS. Về hình phạt, điều luật chỉ quy định hình phạt bổ sung và mức cao nhất của khung hình phạt đối với hình phạt chính mà không quy định mức thấp nhất của khung hình phạt. 2.5.4. Tội vô ý làm chết ngƣời trong pháp luật hình sự Thụy Điển Tội vô ý làm chết ngƣời đƣợc quy định tại Điều 7, Chƣơng III quy định về các tội phạm chống lại sự sống và sức khỏe, phần II Bộ luật Hình sự nhƣ sau: "Ngƣời nào thông qua sự bất cẩn (vô ý) gây ra cái chết cho ngƣời khác sẽ bị kết tội vô ý làm chết ngƣời thì bị phạt tù tối đa hai năm hoặc nếu ngƣời phạm tội là chƣa thành niên thì bị phạt tiền. Nếu ngƣời phạm tội là tổng hợp, phạt tù sẽ ít nhất là sáu tháng và nhiều nhất là sáu năm. Nếu hành động đƣợc thực hiện bằng lái xe cơ giới, xem xét đặc biệt sẽ đƣợc đƣa ra trong việc đánh giá tội phạm là tổng hợp, cho dù ngƣời bị kết án là dƣới ảnh hƣởng của rƣợu hoặc các chất kích thích khác. Luật 1993:1462". 2.5.5. Tội vô ý làm chết ngƣời theo quy định của Bộ luật Hình sự Cộng hòa Liên bang Đức Tội Vô ý làm chết ngƣời đƣợc quy định ở Chƣơng XVI - tội ác chống lại sự sống. Điều 212. tội ngộ sát - Manslaughter), 213. trƣờng hợp ít nghiêm trọng của tội ngộ sát, và Điều 222. Bất cẩn gây án mạng. Theo quy định tại Điều 212 thì ngƣời nào giết ngƣời mà không phải là kẻ giết ngƣời (murder - đƣợc quy định tại Điều 211) thì phạm tội ngộ sát (manslaugter) theo quy định tại Điều 212. Bộ luật Hình sự Liên bang Đức quy định một trƣờng hợp tội phạm xâm phạm tính mạng khác đó là tội án mạng do bất cẩn - Negligent Homicide đƣợc quy định tại Điều 222, nhƣ sau: "Bất cứ ai thông qua sự cẩu thả gây ra cái chết của một con ngƣời, sẽ bị phạt tù không quá năm năm hoặc phạt tiền". Thực chất đây chính là tội vô ý làm chết ngƣời theo cách hiểu của pháp luật hình sự Việt Nam. Trong điều luật chỉ quy định một cấu thành tội phạm cơ bản, không quy định cấu thành giảm nhẹ hay tăng nặng trách nhiệm hình sự. Chƣơng 3 Thực tiễn áp dụng qui định của pháp luật hình sự về tội vô ý làm chết ngƣời và một số kiến nghị 3.1. Tình hình tội vô ý làm chết ngƣời ở Việt Nam hiện nay 3.1.1. Số vụ và số bị cáo phạm tội vô ý làm chết ngƣời Bảng 3.1: Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự về tội vô ý làm chết ngƣời ở Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Năm Số vụ Số bị cáo 2006 62 76 9 2007 66 73 2008 68 84 2009 75 83 2010 87 102 Tổng 358 418 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao, Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự từ 01/10/2005 đến 30/9/2010, 2010. 3.1.2. Cơ cấu và tính chất của tội vô ý làm chết ngƣời Cơ cấu của tội vô ý làm chết ngƣời đƣợc thể hiện trong mối tƣơng quan với tình hình tội phạm xâm phạm tính mạng và tƣơng quan với tình hình tội phạm nói chung. Bảng 3.2: Thống kê số vụ phạm tội vô ý làm chết ngƣời và số vụ phạm tội nói chung đã đƣợc xét xử sơ thẩm ở Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Năm Số vụ phạm tội vô ý làm chết ngƣời Số vụ phạm tội nói chung Tỷ lệ (%) 2006 62 55761 0,1111 2007 66 56542 0,1167 2008 68 59829 0,1137 2009 75 47599 0,1576 2010 87 45648 0,1906 Tổng 358 265379 0,1349 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao, Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự từ 01/10/2005 đến 30/9/2010, 2010. Bảng 3.3: Thống kê số bị cáo phạm tội vô ý làm chết ngƣời và số vụ phạm tội nói chung đã đƣợc xét xử sơ thẩm ở Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Năm Số bị cáo phạm tội vô ý làm chết ngƣời Số bị cáo phạm tội nói chung Tỷ lệ (%) 2006 76 90501 0,0840 2007 73 94292 0,0742 2008 84 101258 0,0830 2009 83 80767 0,1028 2010 102 77535 0,1316 Tổng 418 444353 0,0939 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao, Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự từ 01/10/2005 đến 30/9/2010, 2010. Bảng 3.4: Thống kê số vụ phạm tội vô ý làm chết ngƣời và số vụ phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe đã đƣợc xét xử ở Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 Năm Số vụ phạm tội vô ý làm chết ngƣời Số vụ phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe Tỷ lệ (%) 2006 62 8634 0,7181 2007 66 8770 0,7526 2008 68 8645 0,7866 2009 75 7412 1,0119 2010 87 7728 1,1258 Tổng 358 41189 0,9347 10 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao, Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự từ 01/10/2005 đến 30/9/2010, 2010. Bảng 3.5: Thống kê số bị cáo phạm tội vô ý làm chết ngƣời và số vụ phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe đã đƣợc xét xử ở Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Năm Số bị cáo phạm tội vô ý làm chết ngƣời Số bị cáo phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe Tỷ lệ (%) 2006 76 12762 0,5955 2007 73 13084 0,5579 2008 84 13107 0,6409 2009 83 11574 0,7171 2010 102 12117 0,8418 Tổng 418 62644 0.6673 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao, Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự từ 01/10/2005 đến 30/9/2010, 2010. Bảng 3.8: Thống kê hình phạt áp dụng đối với các bị cáo phạm tội vô ý làm chết ngƣời ở Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 Năm Tổng số bị cáo Khôn g có tội Hình phạt khác Miễn TNH S hoặc hình phạt án treo Tù từ 3 năm trở xuống Tù từ trên 3 năm đến 7 năm Tù từ trên 7 năm đến 10 năm 2006 76 0 0 0 46 26 4 0 2007 73 0 1 0 38 28 6 0 2008 84 0 0 0 35 44 5 0 2009 83 0 0 0 42 37 4 0 2010 102 0 0 1 46 47 8 0 Tổng 418 0 1 1 207 182 27 0 Tỷ lệ % 100 % 0% 0,24% 0,24% 49,52 % 43,54 % 6,46% 0% Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao, Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự từ 01/10/2005 đến 30/9/2010, 2010. 3.1.3. Công cụ, phƣơng tiện phạm tội Công cụ phƣơng tiện phạm tội đối với tội vô ý làm chết ngƣời thực chất là những đồ vật, phƣơng tiện sử dụng trong đời sống sinh hoạt hằng ngày, trong lao động, sản xuất. chứa đựng những nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến sự nguy hiểm cho tính mạng con ngƣời. Công cụ phƣơng tiện phạm tội của tội vô ý làm chết ngƣời vô cùng phong phú và gần gũi. Từ đơn giản nhƣ việc chặt cây, việc chế biến thức ăn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, rồi phổ thông nhƣ sử dụng điện trong sinh hoạt hằng ngày; việc sử dụng thuốc tân dƣợc không theo chỉ định của bác sỹ, không đúng chủng loại, liều lƣợng; sử dụng vũ khí, vật liệu nổ.. không đảm bảo an toàn Bên cạnh đó, nhiều trƣờng hợp ngƣời phạm tội không sử dụng công cụ, phƣơng tiện phạm tội nào. 3.1.4. Động thái của tội vô ý làm chết ngƣời Bảng 3.9: Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự về tội phạm nói chung ở Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Năm Số vụ Mức độ gia Số bị Mức độ gia 11 tăng so với năm 2006 (%) cáo tăng so với năm 2006 (%) 2006 55761 100,00 90501 100,00 2007 56542 101,40 94292 104,19 2008 59829 107,30 101258 111,87 2009 47599 85,36 80767 89,24 2010 45648 81,86 77535 85,67 Tổng 265379 444353 Mức độ gia tăng bình quân hằng năm 96,70 97,74 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao, Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự từ 01/10/2005 đến 30/9/2010, 2010. Bảng 3.10: Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự về tội vô ý làm chết ngƣời ở Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Năm Số vụ Mức độ gia tăng so với năm 2006 (%) Số bị cáo Mức độ gia tăng so với năm 2006 (%) 2006 62 100,00 76 100,00 2007 66 106,45 73 96,05 2008 68 109,68 84 110,53 2009 75 120,97 83 109,21 2010 87 140,32 102 134,21 Tổng 358 418 Mức độ gia tăng bình quân hằng năm 119,36 112,50 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao, Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự từ 01/10/2005 đến 30/9/2010, 2010. 3.2. Những vƣớng mắc trong quá trình xử lý tội phạm vô ý làm chết ngƣời 3.2.1. Vƣớng mắc trong pháp luật Chƣa có văn bản quy định về quy chuẩn chuồng trại nuôi thú dữ đặc biệt là nuôi hổ, cá sấu,... nên khó kiểm soát và truy cứu trách nhiệm hình sự khi xảy ra vụ việc. Hiện nay việc nuôi động vật nhƣ cá sấu, rắn, hổ diễn ra khá phổ biến. Việc xác định chó Becgiê, chó săn, chó nghiệp vụ, trâu bò có sừng, có tính hay húc ngƣời, ngựa có tính hay đá có phải là nguồn nguy hiểm cao độ hay không lại chƣa có hƣớng dẫn. 3.2.2. Vƣớng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngƣời sử dụng điện không an toàn gây thiệt hại đến tính mạng ngƣời khác chƣa đƣợc ba ngành tƣ pháp trung ƣơng thống nhất hƣớng dẫn. Tại thông báo số 228/P4 ngày 26/5/1998 của Cục Cảnh sát điều tra Bộ Công an, Công văn số 2293/KSĐT-TA ngày 8/11/1999 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 của Tòa án nhân dân tối cao có mâu thuẫn trong hƣớng dẫn áp xử lý đối với trƣờng hợp sử dụng điện thiếu an toàn gây chết ngƣời. 3.2.3. Vƣớng mắc trong hoạt động tố tụng 12 Nhiều vi phạm tố tụng của Cơ quan điều tra xảy ra một cách khá thƣờng xuyên và phổ biến nhƣng do thực tế nhân lực có nhiều hạn chế nên việc khắc phục những vi phạm cũng gặp không ít khó khăn. Tiêu chuẩn trở thành hội thẩm "có trình độ hiểu biết pháp luật ở mức độ nhất định". Qui định nhƣ vậy quá chung chung, không đảm bảo chất lƣợng hội thẩm nhân dân trong khi họ là ngƣời giữ quyền biểu quyết quyết định sinh mệnh chính trị của công dân. 3.2.4. Vƣớng mắc trong tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật. Tội vô ý làm chết ngƣời không phải là tội danh mới, tuy nhiên hiểu biết về tội danh này rất hạn chế. Không chỉ trong ngƣời dân mà ngay trong đội ngũ các cơ quan tiến hành tố tụng hiểu biết về tội danh này cũng chƣa thật sự sâu sắc. 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội Vô ý làm chết ngƣời trong giai đoạn hiện nay 3.3.1. Kiến nghị về pháp luật và áp dụng pháp luật - Từng bƣớc bổ sung hoàn thiện hệ thống các quy chuẩn trong các lĩnh vực chứa đựng nhiều yếu tố tiềm năng gây nguy hiểm cho tính mạng, sức khỏe con ngƣời. - Sớm ban hành văn bản hƣớng dẫn về đối tƣợng tác động của tội phạm xâm phạm tính mạng nói chung và tội vô ý làm chết ngƣời nói riêng, - Thống nhất văn bản hƣớng dẫn định tội danh đối với hành vi mắc dây điện trần để bảo vệ tài sản nhƣng đã gây ra hậu quả chết ngƣời. - Ban hành văn bản hƣớng dẫn xác định thế nào là thú dữ theo hƣớng xác định "thú dữ là động vật có khả năng tấn công và làm cho con ngƣời bị thƣơng nặng hoặc có thể dẫn đến chết ngƣời". 3.3.2. Kiến nghị về hoạt động tố tụng - Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ làm việc trong các cơ quan tiến hành tố tụng. - Tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng các lớp bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của Điều tra viên, Kiểm sát viên đối với việc điều tra, giải quyết án; - Khuyến khích cán bộ học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ đi học các lớp đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn. - Xem xét sửa đổi theo hƣớng bổ sung điều kiện về trình độ cử nhân Luật đối với những ngƣời đƣợc đƣa vào danh sách bầu hội thẩm nhân dân. 3.3.3. Kiến nghị về thông tin, tuyên truyền phổ biến pháp luật Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Đổi mới và đa dạng các hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật. Quan tâm cung cấp các tài liệu hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ kịp thời và đầy đủ đến các cấp, đồng thời tạo điều kiện để cán bộ tiếp cận với các thông tin khoa học pháp lý. Đối với đội ngũ cán bộ các cơ quan tiến hành tố tụng cần thƣờng xuyên tự học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, chủ động cập nhật các thông tin khoa học pháp lý, những sửa đổi bổ sung pháp luật để kịp thời nắm bắt, trang bị các kiến thức pháp lý mới cho bản thân. Kết luận 1. Nghiên cứu pháp luật hình sự Việt Nam qua các thời kỳ từ thời phong kiến đến nay qua các bộ luật, bộ hình luật, học viên nhận thấy, về cơ bản, pháp luật hình sự Việt Nam nói chung và quy định về tội vô ý làm chết ngƣời nói riêng đã vận động và phát triển trên cơ sở có sự tiếp thu, kế thừa và phát triển. Không chỉ dừng lại ở kế thừa và tiếp thu những giá trị của các bộ luật, bộ hình luật trong nƣớc, pháp luật Việt Nam còn tiếp thu có chọn lọc các 13 giá trị tiến bộ của pháp luật các nƣớc, từng bƣớc hoàn thiện và hội nhập. Qua mỗi thời kỳ lại đánh dấu một bƣớc tiến mới của lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam. 2. Để hiểu rõ đƣợc tội vô ý làm chết ngƣời theo quy định của pháp luật Việt Nam, trong luận văn, học viên đã đi sâu phân tích các khái niệm về tội vô ý làm chết ngƣời và đƣa ra khái niệm khoa học về tội vô ý làm chết ngƣời. Bên cạnh đó làm sáng tỏ các dấu hiệu pháp lý của tội vô ý làm chết ngƣời; phân biệt tội vô ý làm chết ngƣời với một số tội danh khác cũng có dấu hiệu vô ý làm chết ngƣời đƣợc quy định trong Bộ luật Hình sự Việt nam. 3. Trong năm năm 2006-2010, tình hình tội phạm nhìn chung có nhiều biến động. Hai năm 2009, 2010, tình hình tội phạm đang có xu hƣớng giảm. Tuy vậy, tình hình tội phạm vô ý làm chết ngƣời lại không đi theo xu hƣớng chung này mà có chiều hƣớng gia tăng. Vì vậy, đấu tranh để giảm số vụ phạm tội vô ý làm chết ngƣời trở thành một yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. 4. Tội vô ý làm chết ngƣời với đặc trƣng là hành vi vi phạm quy tắc an toàn trong điều kiện sinh hoạt thông thƣờng, bắt nguồn từ đời sống sinh hoạt nên hệ thống các quy tắc này rất đa dạng, phong phú. Theo đó, công cụ phƣơng tiện phạm tội vô ý làm chết ngƣời cũng rất đa dạng, phong phú. Đời sống càng hiện đại thì lại càng phát sinh thêm nhiều nguy cơ tiềm tàng chứa đựng mối nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe con ngƣời cần đƣợc chúng ta có những cảnh báo để từng bƣớc ngăn chặn việc xâm phạm tính mạng, sức khỏe con ngƣời. 5. Tội vô ý làm chết ngƣời mặc dù không phải là loại tội phạm mới, tuy vậy, do đặc thù của tội phạm này trong quá trình xử lý loại tội phạm này cho đến nay vẫn còn tồn tại một số khó khăn vƣớng mắc nhƣ vƣớng mắc trong hoạt động tố tụng, vƣớng mắc trong pháp luật và trong tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050000914_9274_2009905.pdf
Tài liệu liên quan