Tóm tắt Đề tài Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với dịch vụ cung cấp nước tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh

Trang tựa

Quyết định giao đề tài

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CẢM ƠN. ii

TÓM TẮT . iii

ABSTRACT .iv

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ix

DANH SÁCH CÁC HÌNH.x

DANH SÁCH CÁC BẢNG. xii

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài.1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu .2

1.3. Đối tượng nghiên cứu .3

1.4. Đối tượng khảo sát.3

1.5. Phạm vi nghiên cứu .3

1.6. Kết cấu luận văn .3

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.5

2.1. Tổng quan về huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.5

2.1.1. Điều kiện tự nhiên .5

2.1.1.1. Vị trí địa lý .5

2.1.1.2. Khí hậu .6

2.1.1.3. Thủy văn.7

2.1.1.4. Đất đai .7

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .7

2.1.2.1 Phát triển kinh tế .7

2.1.2.2. Dân số và lao động.8

pdf16 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Đề tài Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với dịch vụ cung cấp nước tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấn/xã hay nông thôn (KV), biến số người trong hộ (SN), biến số người đi làm trong hộ (ĐL), biến tổng thu nhập của hộ (TTN) và biến lượng nước sử dụng trong tháng của hộ gia đình (LN). Với thời gian, năng lực có giới hạn, đề tài nghiên cứu vẫn còn hạn chế nhất định nhưng đây là kết quả khoa học được nghiên cứu dựa trên số liệu điều tra thực tế trực tiếp từ người dân, nên có thể làm tài liệu cho các nghiên cứu sau này, khi dịch vụ cung cấp nước sạch không còn là dịch vụ công ích và được xã hội hóa, lúc đó có thể nghiên cứu thêm các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với dịch vụ cung cấp nước sạch, để đánh giá được khả năng có thể đầu tư cho một dự án cấp nước, trên cơ sở đó kêu gọi đầu tư hoặc tự huy động vốn trong nhân dân. -iv- ABSTRACT Topic "Study the willingness of people to pay for water supply services in Cang Long district, Tra Vinh province" Is a research topic with the aim to find out factors affecting the willingness of people to pay for water supply services in Cang Long district, Tra Vinh province, Assess the average willingness to pay for the people, From there, propose solutions and enforcement policies that are in line with the actual development situation in the locality, raise the level of willingness to pay and awareness of people in the use of clean water. To study the factors that affect the willingness to pay, The study used contingent value method (CVM), Based on the results of the household survey on willingness to pay for clean water supply. After investigating data collection, the preliminary filtering stage eliminates empty variables, lack of information, and uses quantitative methods to construct a linear regression model with the least common squared method (OLS) , To identify factors affecting household willingness to pay and use of SPSS and EXCEL software for evaluation analysis. Results showed that six independent variables had an impact, affecting the WTP willingness variable, including the following variables: gender of the household head (GT), change of living area of the head of household in the town center / Commune or rural (KV), change in household education (GPU), household variable (SN), household variable (DL), total household income (TTN) Over time, the capacity is limited, research topics are still limited but this is the scientific results are researched based on direct survey data from people, so can document For future research, when the water supply service is no longer a public service and socialized, then further factors can be explored that influence people's willingness to pay for Clean water services, to assess the possibility of investment in a water supply project, on which to call for investment or self-mobilization of capital among the people. -v- MỤC LỤC Trang Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii TÓM TẮT ................................................................................................................ iii ABSTRACT ..............................................................................................................iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................ix DANH SÁCH CÁC HÌNH........................................................................................ x DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................... xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3 1.4. Đối tượng khảo sát ........................................................................................... 3 1.5. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3 1.6. Kết cấu luận văn .............................................................................................. 3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................. 5 2.1. Tổng quan về huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh .............................................. 5 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 5 2.1.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................... 5 2.1.1.2. Khí hậu ................................................................................................ 6 2.1.1.3. Thủy văn .............................................................................................. 7 2.1.1.4. Đất đai ................................................................................................. 7 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................... 7 2.1.2.1 Phát triển kinh tế .................................................................................. 7 2.1.2.2. Dân số và lao động .............................................................................. 8 -vi- 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng ....................................................................................... 8 2.2. Tình hình hoạt động của Trung tâm Nước sạch và VSMTNT TTV ............... 8 2.3. Tính đặc thù của sản xuất kinh doanh nước sạch, của Trung tâm Nước sạch và VSMTNT tỉnh Trà Vinh ....................................................................................... 10 2.4. Tình hình sử dụng nước trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh ....... 11 2.4.1. Hiện trạng sử dụng nước sạch trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh .. 11 2.4.2. Tình hình sử dụng nước sạch trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh ... 12 2.4.3. Đánh giá tác động môi trường nước trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh .............................................................................................................. 12 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................... 15 3.1. Cơ sở luận ...................................................................................................... 15 3.1.1. Khái niệm cơ bản về nước sạch ................................................................ 15 3.1.2. Khái niệm mức sẵn lòng trả (Willingness To Pay – WTP) ...................... 16 3.1.3. Áp dụng phương pháp CVM vào đề tài nghiên cứu ................................. 19 3.2. Các nghiên cứu trước có liên quan ................................................................ 21 3.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 23 3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................... 23 3.3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ............................................... 23 3.3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ................................................. 24 3.3.2. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) ............................................... 24 3.3.2.1. Lập bảng câu hỏi điều tra phỏng vấn ................................................ 24 3.3.2.2. Chọn biến phụ thuộc WTP hay WTA ............................................... 25 3.3.2.3. Phương pháp phân tích thống kê mô tả ............................................. 27 3.3.2.4. Phương pháp phân tích hồi quy ......................................................... 27 3.4. Mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 27 3.5. Mô hình kinh tế lượng, phân tích ước lượng hàm WTP ................................ 30 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 34 4.1. Phân tích thống kê mô tả biến phụ thuộc ....................................................... 34 4.2. Tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ................................... 35 -vii- 4.2.1. Giới tính chủ hộ ........................................................................................ 35 4.2.2. Tuổi của chủ hộ ........................................................................................ 36 4.2.3. Khu vực sống của chủ hộ ở trung tâm thị trấn/xã hay nông thôn ............ 38 4.2.4. Trình độ học vấn của chủ hộ .................................................................... 40 4.2.5. Nghề nghiệp của chủ hộ theo ................................................................... 41 4.2.6. Số người trong hộ ..................................................................................... 43 4.2.7 Số người đi làm có thu nhập trong hộ ....................................................... 44 4.2.8. Tổng thu nhập của hộ ............................................................................... 46 4.2.9. Nguồn nước hộ gia đình đang sử dụng ..................................................... 47 4.2.10. Lượng nước sử dụng trong tháng của hộ gia đình .................................. 49 4.2.11. Nhận thức về môi trường đối với các nguồn nước ................................. 51 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến WTP .................................................................... 52 4.3.1. Kết quả mô hình hồi quy .......................................................................... 52 4.3.2. Hệ thống kiểm định (Tests) ...................................................................... 54 4.3.2.1. Kiểm định độ phù hợp mô hình ........................................................ 54 4.3.2.2. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ................................................ 55 4.3.3. Phân tích nhận xét kết quả hồi quy ........................................................... 55 4.3.3.1. Nhận xét các biến có ý nghĩa thống kê ............................................. 55 4.3.3.2. Nhận xét các biến không có ý nghĩa thống kê .................................. 58 4.3.4. Các hệ số số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients) .................. 60 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý CHÍNH SÁCH .................... 62 5.1. Kết luận .......................................................................................................... 62 5.2. Đề xuất hàm ý chính sách nhằm nâng cao mức sẵn lòng chi trả ................... 63 5.2.1. Đánh giá mức sẵn lòng chi trả của người dân cho một m3 nước sạch ..... 63 5.2.2. Đối với Trung tâm Nước sạch và VSMTNT tỉnh Trà Vinh ..................... 63 5.2.3. Một số giải pháp nhằm giúp người dân tiếp cận với dịch vụ cung cấp nước . 66 5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài ........................................ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 71 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 73 -viii- PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH NGHIÊN CỨU MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CUNG CẤP NƯỚC TẠI HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH ................................................. 73 PHỤ LỤC 2: CÁC KẾT QUẢ SỬ DỤNG PHẦN MỀM SPSS ĐỂ TÍNH TOÁN . 77 PHỤ LỤC 3: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT ......................................................................................................... 87 PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT .................................... 89 -ix- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTNS&VSMTNT: Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn VSMTNT: Vệ sinh môi trường nông thôn &: Và XH: Xã hội TTV: Tỉnh Trà Vinh HCL: Huyện Càng Long ĐH: Đại Học KCN: Khu công nghiệp NM: Nước mặt NN: Nước ngầm QĐ: Quyết định SNN&PTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn UBND: Ủy ban nhân dân TNHH: Trách nhiệm hữu hạn WTP: Willingness To Pay–WTP (Mức sẵn lòng trả) WTA: Mức sẵn lòng chấp nhận CVM: Contingert Value Method – CVM (Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên) OLS: Ordinary Least Square (phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường) KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình -x- DANH SÁCH CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Bảng đồ hành chính tỉnh Trà Vinh 6 Hình 2.2 Biểu đồ số hộ dân tỉnh Trà Vinh sử dụng nước sạch của Trung tâm Nước sạch và VSMTNT năm 2015 9 Hình 2.3 Biểu đồ tỷ lệ số hộ dân tỉnh Trà Vinh sử dụng nước sạch của Trung tâm Nước sạch và VSMTNT năm 2015 10 Hình 2.4 Biểu đồ số lượng người dân ở các xã và thị trấn huyện Càng Long sử dụng nước sạch do TTNS&VSMTNT cung cấp năm 2015 11 Hình 3.1 Đường cầu của một sản phẩm và đường cung của nhà sản xuất 16 Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu đề nghị 29 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ % theo mức sẵn lòng chi trả cho 1 m3 nước sạch của chủ hộ 35 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ % chủ hộ theo giới tính 36 Hình 4.3 Biểu đồ mức sẵn lòng chi trả của chủ hộ theo giới tính 36 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ % chủ hộ theo nhóm tuổi 37 Hình 4.5 Biểu đồ mức sẵn lòng chi trả của chủ hộ theo nhóm tuổi 38 Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ % chủ hộ theo khu vực 39 Hình 4.7 Biểu đồ mức sẵn lòng chi trả của chủ hộ theo khu vực 39 Hình 4.8 Biểu đồ tỷ lệ % chủ hộ theo nhóm trình độ 40 Hình 4.9 Biểu đồ mức sẵn lòng chi trả của chủ hộ theo nhóm trình độ 41 Hình 4.10 Biểu đồ tỷ lệ % chủ hộ theo nghệ nghiệp 42 Hình 4.11 Biểu đồ mức sẵn lòng chi trả của chủ hộ theo nghệ nghiệp 43 Hình 4.12 Biểu đồ tỷ lệ % chủ hộ theo nhóm quy mô hộ gia đình 43 Hình 4.13 Biểu đồ mức sẵn lòng chi trả theo nhóm quy mô hộ gia đình 44 Hình 4.14 Biểu đồ tỷ lệ % chủ hộ theo nhóm số người đi làm có thu nhập 45 -xi- Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 4.15 Biểu đồ tỷ lệ % chủ hộ theo nhóm số người đi làm có thu nhập 46 Hình 4.16 Biểu đồ tỷ lệ % chủ hộ theo nhóm tổng thu nhập của hộ 46 Hình 4.17 Biểu đồ mức sẵn lòng chi trả theo nhóm tổng thu nhập của hộ 47 Hình 4.18 Biểu đồ tỷ lệ % chủ hộ theo nguồn nước hộ gia đình đang sử dụng 48 Hình 4.19 Biểu đồ mức sẵn lòng chi trả theo nguồn nước hộ gia đình đang sử dụng 49 Hình 4.20 Biểu đồ tỷ lệ % chủ hộ theo lượng nước sử dụng trong tháng 50 Hình 4.21 Biểu đồ mức sẵn lòng chi trả theo lượng nước sử dụng trong tháng 50 Hình 4.22 Biểu đồ ỷ lệ % chủ hộ theo nhận thức về môi trường 51 Hình 4.23 Biểu đồ mức sẵn lòng chi trả theo nhận thức về môi trường 52 -xii- DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số hộ dân ở các xã và thị trấn huyện Càng Long sử dụng nước hợp vệ sinh từ các nguồn năm 2015 12 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các biến và kỳ vọng dấu 32 Bảng 4.1 Kết quả hồi quy 53 Bảng 4.2 Bảng thống kê mức độ phù hợp của mô hình 54 Bảng 4.3 Bảng ANOVA 54 Bảng 4.4 Bảng thống kê tầm quan trọng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc 60 -1- CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nước sạch là loại sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, dịch vụ của mọi tầng lớp dân cư. Cùng với su hướng phát triển kinh tế, dân số ngày càng gia tăng, tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa hiện đại hóa càng nhanh, chất lượng cuộc sống của người dân càng được cải thiện và nâng cao. Nhu cầu về các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, trong đó có nước sạch ngày càng được coi trọng, nhất là trong tình hình hiện nay hạn hán, xâm nhập mặn, các nguồn nước ngày càng cạn kiệt và bị ô nhiễm. Trong thời gian qua hoạt động cấp nước nhất là cấp nước cho nông thôn luôn được sự quan tâm của Chính phủ, các cấp Bộ Ngành và các nhà tài trợ quốc tế. Đặc biệt, ngày 11/7/2007 Chính phủ ban hành Nghị định số 117/2007/NĐ-CP về sản xuất, cung ứng và tiêu thụ nước sạch là cơ sở cho các tổ chức, quản lý cấp nước nông thôn và Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 Về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch. Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Trà Vinh là một đơn vị sự nghiệp công lập được thành lập theo Quyết định số 187/1998/QĐ-UBT ngày 12/03/1998 của UBND tỉnh Trà Vinh. Trung Tâm trực tiếp quản lý các công trình cấp nước huyện Càng Long và được phép thu phí sử dụng nước sinh hoạt của các hộ dân sử dụng nước từ các công trình cấp nước do Trung tâm quản lý theo Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND ngày 21/11/2012 của UBND tỉnh Trà Vinh để trang trãi kinh phí hoạt động, duy tu, bảo dưởng, sửa chữa các công trình cấp nước do đơn vị quản lý, đảm bảo các công trình hoạt động lâu dài. Việc nghiên cứu mức sẵn lòng trả của người dân đối với dịch vụ cấp nước sạch có ý nghĩa quan trọng giúp hoạt động dịch vụ cấp nước sạch có những định hướng phát triển phù họp nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu đại đa số dân cư, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh phát triển nhanh và bền vững. -2- Để giải quyết vấn đề trên tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với dịch vụ cung cấp nước tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh” làm đề tài nghiên cứu nhằm xác định mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với dịch vụ cung cấp nước trong khu vực, từ đó có cơ sở để các cấp chính quyền đưa ra một mức thu phí phù hợp nhất hoặc có những chính sách hổ trợ đối với những hộ gia đình nghèo. Đồng thời đưa ra các giải pháp, quyết định, các chính sách nhằm thu hút được các nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức trong và ngoài nước. Trên cơ sở nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với dịch vụ cấp nước sạch, qua đó phân tích đánh giá các ý kiến, xác định được khả năng, nhu cầu, nâng công suất, cải tiến công nghệ xử lý nước, nâng chất lượng, quản lý phục vụ và phát triển mạng lướt cấp nước sạch. Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với dịch vụ cấp nước sạch, từ đó chính quyền địa phương đưa ra các giải pháp và chính sách phù hợp với yêu cầu thực tế tình hình phát triển tại địa phương trong việc nâng cao mức sẵn lòng chi trả và sự nhận thức của người dân trong việc sử dụng dịch vụ cấp nước sạch. Giúp ngành nước phát triển tự đầu tư dự án xây dựng công trình cấp nước phục vụ cho nhân dân ở những vùng chưa có hệ thống cấp nước sạch trong thời gian tới được tốt hơn. Đồng thời có những giải pháp trong việc xây dựng giá nước và các chính sách hổ trợ cho các gia đình nghèo, để tạo sự thuận lợi cho người dân sử dụng dịch vụ cấp nước sạch. Qua đó cũng giúp cho chính quyền một phần nào hiểu rỏ ý thức về người dân trong vấn đề sử dụng nước sạch, để có giải pháp tuyên truyền, vận động giúp người dân nhận thức về việc sử dụng nước sạch, nâng cao ý thức cộng đồng từ các cấp lãnh đạo và quần chúng nhân dân để mọi người đều nhận rỏ: bảo vệ tài nguyên nước cũng như vấn đề vệ sinh, bảo vệ môi trường điều kiện cho sự phát triển bền vững của tỉnh và đất nước, chính là trách nhiệm của mọi người. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của đề tài trên cơ sở nghiên cứu, thu thập số liệu và điều tra khảo sát phân tích đánh giá ý kiến của người dân về mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với dịch vụ cung cấp nước tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Mục tiêu cụ thể: -3-  Mục tiêu 1: Xác định và tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với dịch vụ cung cấp nước tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.  Mục tiêu 2: Phân tích và đánh giá mức độ bình quân sẵn lòng chi trả của người dân đối với dịch vụ cung cấp nước tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.  Mục tiêu 3: Đề xuất các hàm ý chính sách  Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu trên, Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: Yếu tố nào ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với dịch vụ cấp nước sạch tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh? Mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với 1 m3 nước sạch là bao nhiêu? Các hàm ý chính sách nào phù hợp đến dịch vụ cung cấp nước cho người dân? 1.3. Đối tượng nghiên cứu Trọng tâm của đề tài là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với dịch vụ cấp nước tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. 1.4. Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát là các hộ gia đình đang sống trên địa bàn tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh ở khu vực chưa có hệ thống cấp nước. 1.5. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh các khu vực chưa có hệ thống nước sạch. Theo nguồn số liệu của Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Trà Vinh cung cấp tính đến năm 2015 tại huyện Càng Long có khoảng 53,37 % tỉ lệ số người sử dụng nước sạch theo QC 02:2009/BYT (Nguồn báo cáo Bội chỉ số nước của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2015), như vậy tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch còn rất thấp do đó việc đánh giá mức sẳn lòng chi trả cho việc sử dụng nước sạch trong sinh hoạt tại huyện Càng Long là một vấn đề cần thiết, nên đề tài này thực hiện tại địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. 1.6. Kết cấu luận văn Luận văn được trình bày trong 5 chương như sau: Chương 1: Giới thiệu Nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và kết cấu luận văn. -4- Chương 2: Tổng quan về địa bàn nghiên cứu Giới thiệu tổng quát về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, khí hậu, thủy văn, đất đai, điều kiện kinh tế - xã hội, dân số và lao động, cơ sở hạ tầng của huyện Càng Long, tỉnh Trả Vinh. Tình hình hoạt động của Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Trà Vinh là đơn vị thực hiện cấp nước trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Hiện trạng cung cấp nước sạch, tình hình sử dụng nước sạch, đánh giá tác động môi trường nước trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Chương 3: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu Cơ sở luận: Nêu các khái niệm cơ bản về nước sạch, khái niệm mức sẵn lòng trả (Willingness To Pay – WTP), các phương pháp không dùng đường cầu, các nhóm phương pháp dùng đường cầu, phân tích ưu điểm nhược điểm của phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingert Value Method – CVM) để áp dụng phương pháp CVM và áp dụng các nghiên cứu trước có liên quan vào đề tài nghiên cứu là cơ sở để xây dụng mô hình nghiên cứu đề nghị. Phương pháp nghiên cứu: Nêu các bước tiến hành phương pháp thu thập số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp, phương pháp đánh giá ngẫu nhiên, lập bảng câu hỏi điều tra, phương pháp phân tích thống kê mô tả, phương pháp phân tích hồi quy. Xây dựng mô hình nghiên cứu đề nghị và mô hình kinh tế lượng. Chương 4: Kết quả nghiên cứu Phân tích đánh giá số liệu sơ cấp: sử dụng phần mền SPSS và EXCEL để phân tích thống kê mô tả biến phụ thuộc và các biến độc lập, mức sẵn lòng chi trả của chủ hộ theo các biến độc lập, phân tích kết quả hồi quy, đánh giá các biến có ý nghĩa, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, từ đó tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với dịch vụ cấp nước sạch. Chương 5: Kết luận và kiến nghị Dựa vào kết quả nghiên cứu và thực tiển tại địa phương tóm tắt kết luận và đưa ra kiến nghị một số giải pháp và chính sách trên cở sở các yếu tố tìm được có tác động, ảnh hưởng, để nâng mức sẵn lòng chi trả và sự nhận thức của người dân đối với dịch vụ cấp nước sạch. Đồng thời cũng nêu lên những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo. -71- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Y Tế (2009), QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt, Hà Nội. [2] Chính phủ (2007), Nghị định 117/2007/NĐ-CP ngày 11/07/2007 về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch. [3] Lê Thị Ban Hoa (2013), Đánh giá mức sẵn lòng trả của người dân về biện pháp thích ứng với hiện tượng biển xâm thực tại xã Phước Thuận huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. [4] Nguyễn Bá Huân (2016), "Ước lượng mức sẵn lòng chi trả cho sử dụng nước sạch của người dân tại huyện chương mỹ, thành phố Hà Nội", Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp, (1), Trường Đại học Lâm nghiệp. [5] Nguyễn Trọng Hoài, Nguyễn Khánh Duy (2008), Phương pháp nghiên cứu định lượng cho lĩnh vực kinh tế trong điều Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. [6] Nguyễn Văn Ngãi, Nguyễn Kim Phước, Phan Đình Hùng (2012), "Nghiên cứu mức sẵn lòng trả của người dân đối với dịch vụ cấp nước sạch tại thành phố Cao Lãnh", Tạp chí Khoa học, 3(26), trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. [7] Nguyễn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_de_tai_nghien_cuu_muc_san_long_chi_tra_cua_nguoi_dan.pdf
Tài liệu liên quan