Chương 2
BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁ N BỘ TIỂ U ĐOÀ N BỘ
ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TIỂU ĐOÀN VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TIỂU
ĐOÀN BỘ ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠNHIỆN NAY
2.1.1. Khái quát vềcáctiểuđoàn bộ đội chủ lựcQuân đội nhân dânLào
Ngày 20 tháng 1 năm 1949, nhân dân cách mạng Lào đã tuyên
bố thành lập Quân đội Laò-ít-xa-la, tiền thân của Quân đội nhân dân
Lào ngày nay. Tháng 10-1957, sau khi ký Hiệp định Viêng Chăn thắng
lợi, Chính phủ liên hiệp Lào được thành lập; Chính phủ thống nhất đổi
tên Quân đội Lào Ít-xa-la thành Quân đội Pha-thết-Lào. Quân đội Pha
thết - Lào được thành lập vào ngày mồng 8/12/1957, có 2 tiểu đoàn.
Mục đích để đưa 2 tiểu đoàn vào hòa hợp với quân đội Hoàng gia Lào,
nhằm tham gia lập lại hòa bình, hòa hợp dân tộc và giữ gìn chính phủliên hiệp.
Trải qua 58 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành, Quân đội Pha
- thết - Lào từ 2 tiểu đoàn đến nay phát triển đến 205 tiểu đoàn. Trong sự
nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, các tiểu đoàn bộ đội chủ lực QĐND
Lào luôn làm tròn nhiệm vụ bảo vệ chính quyền cách mạng; bảo vệ công
cuộc lao động hòa bình của nhân dân; đồng thời, chủ động đập tan mọi
mưu đồ chống phá của các thế lực phản động, thù địch; thực hiện tiêu
phỉ, trừ gian; chống xâm lấn biên giới, góp phần bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước và
nhân dân các bộ tộc Lào.
28 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ tiểu đoàn bộ đội chủ lực quân đội nhân dân Lào giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thiết khách
quan”, Tạp chí Xây dựng Đảng NDCM Lào, tháng 12/2014.
6
1.2. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HOC̣ NƯỚC NGOÀI CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUÂṆ ÁN VÀ NHỮNG ĐÁNH GIÁ
1.2.1. Các sách
Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, (2000), “Xây
dựng đội ngũ cán bộ Quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai
đoạn cách mạng mới”, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội; Viện Khoa học
xã hội nhân văn Quân sự, (2007), “Xây dựng Quân đội nhân dân Việt
Nam về chính trị”, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.
1.2.2. Các luận án tiến sĩ và luận văn
* Luật án tiến sĩ
Nguyễn Văn Thắng, (2001), “Nâng cao chất lượng giáo dục lý
luận chính trị cho cán bộ ở đơn vị cơ sở trong quân đội hiện nay dưới
ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh”, luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng, Hà Nội;
Nguyễn Văn Hữu, (2005), “Nâng cao năng lực giáo dục chính trị của
đội ngũ cán bộ chính trị ở đơn vị cơ sở binh chủng hợp thành thuộc các
binh đoàn chủ lực Quân đội nhân dan Việt Nam hiện nay”, luận án tiến
sĩ Xây dựng Đảng, Hà Nội; Đỗ Ngọc Tuyên, (2007), “Nâng cao trình độ
lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội ở các trung
đoàn Ra đa trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay”, luận án tiến sĩ
Xây dựng Đảng, Hà Nội; Lê Minh Đức, (2012),“Bản lĩnh chính trị của
đội ngũ cán bộ khoa học ở viện khoa học và công nghệ quân sự giai
đọan hiện nay”, luận án tiến sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng.
* Luật văn thạc sĩ
Trần Ngọc Vinh, (2007), “Bản lĩnh chính trị của người lãnh đạo
trong sự nghiệp đổi mới ở nước Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Chính trị
học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Tố Uyên,
(2008) “Bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ khoa học Viện KHXH Việt
Nam giai đoạn hiện nay”, luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, chuyên
ngành xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam; Đỗ Trung Tín, (2009) “Nâng
7
cao bản lĩnh chính trị và trình độ trí tuệ của đội ngũ cán bộ chủ chốt hệ
thống chính trị xã, thị trấn của tỉnh Cà Mau trong giai đoạn hiện nay”.
Luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, chuyên ngành xây dựng Đảng cộng
sản Việt Nam; Nguyễn Văn Thành, (2009), “Bản lĩnh chính trị của đội
ngũ cán bộ tiểu đoàn quân khu I, Quân đội nhân dân Việt Nam trong
giai đoàn hiện nay”, luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng Đảng
Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
1.2.3. Các bài viết
Đại tá, Thạc sĩ Nguyên Văn Chính, (2009), “Sự thống nhất giữa
đức và tài của người cán bộ cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, tạp
chí Giáo dục chính trị lý luận chính trị quân sự, số 113 năm 2009, Học viện
Chính trị; Đại tá, TS Trương Tuấn Biểu, (2011), “Nâng cao trình độ học
vấn và trí truệ hóa của đội ngũ cán bộ quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
xây dựng quân đội bảo vệ Tổ quốc trong thời kỷ mới”, tạp chí Giáo dục
chính trị lý luận quân sự Học viện chính trị, tháng 1 số 125 năm 2011; Đại
tá, TS Nguyễn Văn Vinh, (2012), “Nội dung và yêu cầu cơ bản nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện hay”, tạp chí Giáo dục lý luận
chính trị quân sự Học viện chính trị, tháng 1, số 131 năm 2012.
1.2.4. Đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học
đã công bố và những vấn đề luận án cần giải quyết
1.2.4.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình khoa
học đã công bố
Nghiên cứu các công trình của Lào và của Việt Nam về những
vấn đề liên quan đến bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ thấy rằng, vấn
đề này được nhiều chuyên ngành khoa học nghiên cứu. Có công trình
nghiên cứu về bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ dưới góc độ của
chuyên ngành triết học, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Ở các góc độ
tiếp cận khác nhau, các công trình đã đề cập đến nâng cao bản lĩnh chính
trị của đội ngũ cán bộ hoặc đổi mới một số mặt, yếu tố nâng cao chất
8
lượng; rút ra những kinh nghiệm và đề xuất những giải pháp nâng cao
bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ ở từng cơ quan, đơn vị, từng cấp,
từng ngành. Tuy nhiên, do đối tượng, phương pháp tiếp cận, mục tiêu,
nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu của mỗi công trình khác nhau, chưa có
công trình nào nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống về bản lĩnh chính
trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào giai đoạn hiện nay với
tính chất là một công trình khoa học độc lập.
1.2.4.2. Những vấn đề luận án tập trung giải quyết
Một là, nghiên cứu toàn diện về nâng cao bản lĩnh chính trị của
đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào giai đoạn hiện nay. Hai là,
khảo sát thực tiễn, đánh giá toàn diện, đầy đủ, cụ thể thực trạng và đúc
rút kinh nghiệm nâng cao bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội
chủ lực QĐND Lào giai đoạn hiện nay. Ba là, phân tích sự phát triển của
tình hình nhiệm vụ, trên cơ sở đó xác định phương hướng, đề xuất giải
pháp cơ bản, đồng bộ, có tính khả thi nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị
của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào giai đoạn hiện nay.
Chương 2
BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BÔ ̣TIỂU ĐOÀN BỘ
ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN ĐÔỊ NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TIỂU ĐOÀN VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TIỂU
ĐOÀN BỘ ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY
2.1.1. Khái quát vềcác tiểuđoàn bộ đội chủ lựcQuân đội nhân dânLào
Ngày 20 tháng 1 năm 1949, nhân dân cách mạng Lào đã tuyên
bố thành lập Quân đội Laò-ít-xa-la, tiền thân của Quân đội nhân dân
Lào ngày nay. Tháng 10-1957, sau khi ký Hiệp định Viêng Chăn thắng
lợi, Chính phủ liên hiệp Lào được thành lập; Chính phủ thống nhất đổi
tên Quân đội Lào Ít-xa-la thành Quân đội Pha-thết-Lào. Quân đội Pha -
9
thết - Lào được thành lập vào ngày mồng 8/12/1957, có 2 tiểu đoàn.
Mục đích để đưa 2 tiểu đoàn vào hòa hợp với quân đội Hoàng gia Lào,
nhằm tham gia lập lại hòa bình, hòa hợp dân tộc và giữ gìn chính phủ
liên hiệp.
Trải qua 58 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành, Quân đội Pha
- thết - Lào từ 2 tiểu đoàn đến nay phát triển đến 205 tiểu đoàn. Trong sự
nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, các tiểu đoàn bộ đội chủ lực QĐND
Lào luôn làm tròn nhiệm vụ bảo vệ chính quyền cách mạng; bảo vệ công
cuộc lao động hòa bình của nhân dân; đồng thời, chủ động đập tan mọi
mưu đồ chống phá của các thế lực phản động, thù địch; thực hiện tiêu
phỉ, trừ gian; chống xâm lấn biên giới, góp phần bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước và
nhân dân các bộ tộc Lào.
2.1.1.1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tiểu đoàn bộ đội
chủ lực
* Vị trí, vai trò
Một là, tiểu đoàn là đơn vị tổ chức cấp trên trực tiếp của các đại
đội, các trung đội và các trung đội trực thuộc. Hai là, đối với các tiểu
đoàn bộ binh, trong chiến đấu tiến công, nằm trong đội hình của trung
đoàn và sư đoàn, thường đảm nhiệm một mũi; trong chiến đấu phòng
ngự, thường đảm nhiệm một điểm tựa hoặc một cụm điểm tựa; trong
chiến đấu độc lập, theo ý định tác chiến của trên, có thể đảm nhiệm một
nhiệm cụ thể, độc lập. Ba là, trong huấn luyện chiến đấu và công tác, các
tiểu đoàn có thể thực hiện nhiệm vụ độc lập hoặc nằm trong đội hình của
các trung đoàn, sư đoàn. Bốn là, các tiểu đoàn bộ đội chủ lực thực hiện
quản lý chỉ huy đơn vị toàn diện, tiến hành giáo dục chính trị tư tưởng
cho bộ đội; chỉ huy bộ đội thực hiện tốt các mệnh lệnh, chỉ thị của người
chỉ huy cấp trên và nhiệm vụ của cấp mình được giao; giáo dục, rèn
luyện bộ đội chấp hành nghiệm kỷ luật của quân đội, chính sách và pháp
luật của Nhà nước.
10
* Chức năng
Về thực hiện chức năng chiến đấu, đây là chức năng cơ bản nhất
của QĐND Lào nói chung, của các tiểu đoàn bộ đội chủ lực nói riêng
Các tiểu đoàn bộ đội chủ lực có chức năng sằn sàng chiến đấu đánh bại
các thế lực thù địch bên ngoài và bên trong đất nước. Về chức năng lao
động và công tác, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân chiến đấu,
các tiểu đoàn còn thực hiện tham gia lao động sản xuất, phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước, nhất là ở các địa bàn và lĩnh vực sản xuất có ý
nghĩa lớn về quốc phòng, an ninh như vùng biên ải, núi cao, rừng sâu.
* Nhiệm vụ
Một là, thực hiện tốt công tác giáo dục chính trị - tư tưởng xây
dựng các tiểu đoàn chủ lực trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và
nhân dân, nắm chắc và nhận thức sâu sắc tình hình, nhiệm vụ, xây dựng
ý chí quyết tâm chiến đấu; xác định rõ đối tượng tác chiến, âm mưu, thù
địch của các thế lực thù địch, nhất là chiến lược “diễn biến hòa bình”,
bạo loạn lật đổ và các phần tử xấu gây mất ổn trên địa bàn đóng quân.
Hai là, thường xuyên duy trì trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao và có đủ
sức chiến đấu trong mọi tình huống, kể cả tình huống chiến đấu chống kẻ
thù xâm lược bằng vũ khí công nghệ cao. Ba là, xây dựng đơn vị
VMTD, chính quy, mẫu mực. Bốn là, cùng với lực lượng vũ trang địa
phương nơi đóng quân xây dựng thế trận liên hoàn chiến tranh nhân dân
trong khu vực phòng thủ vững mạnh, hợp tác với các lực lượng vũ trang
và nhân dân địa phương, diễn tập các phương án tác chiến đưa nhân dân
đến khu vực an toàn; tham gia giúp đỡ nhân dân sản xuất, cứu hộ, cứu
nạn, phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ, cháy rừng, dịch
bệch và các thảm họa thiên nhiên khác. Năm là, bên cạnh đó các tiểu
đoàn bộ đội chủ lực còn có nhiệm vụ chiến đấu phòng chống, làm thất
bại mọi âm mưu chiến lược “diễn biến hòa bình và bạo loạn lật đổi” của
các thế lực thù địch.
11
2.1.2. Đội ngũ cán bô ̣tiểu đoàn bộ đội chủ lực Quân đôị nhân
dân Lào hiêṇ nay
2.1.2.1. Quan niệm về đội ngũ cán bộ tiểu đoàn bộ đội chủ lực
Quân đôị nhân dân Lào
Đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào là những cán bộ của
Đảng và Nhà nước, bao gồm những sĩ quan đảm nhiệm các chức vụ lãnh
đạo, chỉ huy cấp tiểu đoàn ở các đơn vị chủ lực, có trách nhiệm lãnh đạo,
chỉ huy, quản lý mọi mặt đơn vị, cả về con người, cơ sở vật chất, vũ khí,
trang thiết bị kỹ thuật phục vụ chiến đấu và công tác của tiểu đoàn; trực
tiếp duy trì nền nếp chế độ sinh hoạt, công tác; tổ chức các hoạt động
huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng tổ chức Đảng, xây dựng đơn vị
vững mạnh toàn diện, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao.
2.1.2.2. Vai trò của đội ngũ cán bô ̣tiểu đoàn
Một là, đội ngũ CBTĐ bộ đôị chủ lực là những người có vai trò
quyết định trong lãnh đạo và chỉ huy đơn vị thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu và huấn luyện, bảo đảm xây dựng đơn vị
VMTD đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong mọi tình huống. Hai là, đội ngũ
CBTĐ bộ đôị chủ lực trực tiếp giáo dục, quản lý, huấn luyện cán bộ, hạ
sĩ quan, chiến sĩ thuộc quyền. Ba là, đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực là lực
lượng nòng cốt xây dựng tổ chức Đảng, tổ chức chỉ huy, tổ chức quần
chúng trong đơn vị vững mạnh. Bốn là, đội ngũ CBTĐ bộ đôị chủ lực
là lực lượng trực tiếp lãnh đạo và tổ chức lao động sản xuất, cải
thiêṇ đời sống cho bô ̣đôị và thưc̣ hiêṇ các nhiêṃ vu ̣xã hôị theo
yêu cầu của cấp trên.
2.1.2.3. Đặc điểm của đội ngũ cán bô ̣ tiểu đoàn bộ đội chủ lực
Quân đôị nhân dân Lào hiêṇ nay
Một là, đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực là những cán bộ có tuổi đời
còn trẻ, tuổi quân chưa nhiều, quân hàm chưa cao. Hai là, đa số CBTĐ
bộ đội chủ lực được trưởng thành từ thực tiễn, kết hợp với đào tạo cơ bản
ở các học viện và trường sĩ quan quân đội trong và ngoài nước; có trình
12
độ học vấn và kinh nghiệm thực tiễn không đồng đều. Ba là, đội ngũ
CBTĐ bộ đội chủ lực xuất thân từ nhiều bộ tộc và các vùng, miền khác
nhau. Bốn là, đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực có tư tưởng chính trị, đạo
đức lối sống tốt đẹp, có năng lực cơ bản đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ.
Năm là, hoạt động lãnh đạo, chỉ huy, quản lý của đội ngũ CBTĐ bộ đội
chủ lực mang tính trực tiếp, gần gũi với cán bộ, chiến sĩ thuộc quyền.
2.2. BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHỦ YẾU VỀ
NÂNG CAO BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TIỂU
ĐOÀN BỘ ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN ĐÔỊ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY
2.2.1. Bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ tiểu đoàn bộ đội
chủ lực QĐND Lào hiện nay – khái niệm, những yếu tố cấu thành,
nội dung và vai trò của bản lĩnh chính trị
2.2.1.1. Khái niệm bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ tiểu
đoàn bộ đội chủ lực QĐND Lào hiện nay
Bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào là
những giá trị thuộc về bản chất của người cán bộ quân đội, cấu thành
phẩm chất và năng lực chính trị của người cán bộ lãnh đaọ, chı̉ huy, quản
lý cấp tiểu đoàn, thể hiện tập trung ở: sự giác ngộ chính trị, sự kiên định,
vững vàng về mục tiêu, lý tưởng cách mạng; có ý chí quyết tâm cao,
hành động đúng dựa trên cơ sở khoa học khi giải quyết những nhiệm vụ
thực tiễn đặt ra, bảo đảm định hướng chính trị, tư tưởng đúng đắn cho
đơn vị hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao.
2.2.1.2. Những yếu tố cấu thành bản lĩnh chính trị của đội ngũ
cán bộ tiểu đoàn bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Lào
Một là, tri thức và niềm tin chính trị là cơ sở hình thành bản lĩnh
chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực.Hai là, ý thức chính trị và
tình cảm cách mạng là yếu tố đặc thù trong bản lĩnh chính trị của đội ngũ
CBTĐ bộ đội chủ lực. Ba là, phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống
trong sạch, lành mạnh là môi trường nuôi dưỡng, có quan hệ mật thiết
13
với việc hình thành, củng cố, phát triển bản lĩnh chính trị của đội ngũ
CBTĐ bộ đội chủ lực. Bốn là, hành động có tính chính trị trong quá
trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ quân sư ̣được giao là yếu tố quan
trọng cấu thành bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực.
2.2.1.3. Nội dung bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ tiểu
đoàn, bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Lào
Thứ nhất, có giác ngộ chính trị cao về mục tiêu, lý tưởng cách
mạng, nhận thức sâu sắc về nền tảng tư tưởng, quan điểm, đường lối của
Đảng NDCM Lào.Thứ hai, luôn luôn kiên định trong nhận thức,
tưởng, hành động theo mục tiêu, lý tưởng cách mạng mà Đảng và
nhân dân Lào đã lựa chọn.Thứ ba, xác định tốt nhiệm vụ và có động cơ
phấn đấu đúng đắn, sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai của đội ngũ CBTĐ bộ
đội chủ lực QĐND Lào. Thứ tư, có ý chí, quyết tâm chiến đấu cao và
thái độ kiên quyết đối với kẻ thù. Thứ năm, làm chủ cảm xúc, sự tự tin,
quyết đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm và quyết tâm theo
đuổi chân lý.Thứ sáu, không ngừng học hỏi để phát triển trí tuệ, làm
giàu tri thức mọi mặt của người CBTĐ bộ đội chủ lực.
2.2.1.4. Vai trò bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ tiểu đoàn
bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Lào giai đoạn hiện nay
Một là, bản lĩnh chính trị vững vàng của đội ngũ CBTĐ bộ đội
chủ lực QĐND Lào sẽ định hướng suy nghĩ, hành động đúng đắn, phù
hợp. Hai là, bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND
Lào sẽ giúp họ luôn đứng vững trước mọi khó khăn, thử thách. Ba là,
bản lĩnh chính trị sẽ giúp cho CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào có quan
điểm đúng đắn trong xem xét, đánh giá tình hình. Bốn là, bản lĩnh chính
trị góp phần đấu tranh có hiệu quả chống các khuynh hướng và quan điểm
sai trái; tư tưởng, nhận thức phản động, lệch lạc. Năm là, bản lĩnh chính trị
trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động trong thực
hiện chức trách, nhiệm vụ của người CBTĐ.
14
2.2.1.5. Con đường hình thành và phát triển bản lĩnh chính trị
của đội ngũ cán bộ tiểu đoàn bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Lào
hiện nay
Thứ nhất, bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực
được hình thành và phát triển thông qua hoạt động giáo dục của tổ chức
cùng với tự giáo dục của bản thân cán bộ. Thứ hai, bản lĩnh chính trị của
đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lưc được hình thành qua con đường tự giáo
dục, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện trong thực tiễn. Thứ ba, bản lĩnh chính
trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực được hình thành và phát triển thông
qua hoạt động thực tiễn của chính đội ngũ đó.
2.2.2. Một số vấn đề chủ yếu về nâng cao bản lĩnh chính trị của đội ngũ
cán bô ̣tiểu đoàn bộ đội chủ lực Quân đôị nhân dân Lào giai đoạn hiêṇ nay
2.2.2.1. Quan niệm về nâng cao bản lĩnh chính trị của đội ngũ
cán bô ̣tiểu đoàn bộ đội chủ lực Quân đôị nhân dân Lào
Nâng cao bản lĩnh chính trị cho đội ngũ CBTĐ là là toàn bộ những
hoạt động có mục đích, có tổ chức của chủ thể và đối tượng, bằng những
nội dung, hình thức, biện pháp tác động vào nhận thức, ý chí, tình cảm
và hành vi của đội ngũ cán bộ tiểu đoàn để bồi dưỡng, phát triển bản lĩnh
chính trị lên một trình độ mới, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, chức trách
được giao.
2.2.2.2. Nội dung nâng cao bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bô ̣
tiểu đoàn bộ đội chủ lực Quân đôị nhân dân Lào giai đoạn hiêṇ nay
Một là, nâng cao tri thức và niềm tin chính trị của đội ngũ CBTĐ.
Hai là, nâng cao ý thức chính trị và tình cảm cách mạng của đội ngũ
CBTĐ bộ đội chủ lực. Ba là, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng và
lối sống trong sạch, lành mạnh cho đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực. Bốn
là, nâng cao khả năng hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện tốt chức trách,
nhiệm vụ được giao của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực.
2.2.2.3. Hình thức, biện pháp nâng cao bản lĩnh chính trị của
đội ngũ cán bộ tiểu đoàn bô ̣ đôị chủ lưc̣ Quân đôị nhân dân Lào
15
Thứ nhất, tổ chức học tập lý luận chính trị. Thứ hai, duy trì nền
nếp sinh hoạt đảng, đoàn thể và chỉ huy đơn vị.Thứ ba, thực hiện các
chế độ thông báo thời sự, chính trị, đọc báo, nghe tin, sinh hoạt dân chủ
ở cơ sở. Thứ tư, giáo dục, rèn luyện đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực thông
qua thực tiễn huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và thực hiện các nhiệm vụ.
Tiểu kết chương 2
Bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực Quân đội
nhân dân Lào là một phẩm chất cơ bản, là yếu tố quan trọng cấu thành
phẩm chất, năng lực họ, đó là biểu hiện tập trung nhất của một trong hai
mặt đức và tài của người cán bộ. Bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ
bộ đội chủ lực được thể hiện ở sự giác ngộ chính trị cao, nhận thức sâu
sắc nền tảng tư tưởng, quan điểm, đường lối của Đảng; sự kiên định,
vững vàng về mục tiêu, lý tưởng cách mạng; có động cơ phấn đấu
đúng đắn, sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai; có ý chí, quyết tâm chiến đấu
cao và có thái độ kiên quyết đối với kẻ thù. Nâng cao BLCT cho đội ngũ
CBTĐ là một nội dung quan trọng của công tác chính trị - tư tưởng của
Đảng và của quân đội.
Chương 3
BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ VÀ NÂNG CAO BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ
CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TIỂU ĐOÀN BỘ ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN
ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG,
NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM
3.1. THỰC TRAṆG BẢN LĨNH CHÍNH TRI ̣CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
TIỂU ĐOÀN BỘ ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN
HIÊṆ NAY
3.1.1. Ưu điểm
Một là, phần lớn đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực đã chủ động tìm
tòi, học hỏi, làm chủ tri thức mọi mặt để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được
16
giao. Hai là, tuyệt đại đa số CBTĐ bộ đội chủ lực có giác ngộ chính trị
cao, nhận thức sâu sắc nền tảng tư tưởng, quan điểm, đường lối của
Đảng. Ba là, phần lớn CBTĐ bộ đội chủ lực luôn kiên định mục tiêu, lý
tưởng, con đường cách mạng mà Đảng và nhân dân đã lựa chọn. Bốn là,
hầu hết đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào có ý chí, quyết tâm
chiến đấu cao và có thái độ kiên quyết đối với kẻ thù. Năm là, phần lớn
đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực đã xác định tốt nhiệm vụ và có động cơ
phấn đấu đúng đắn, sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai. Sáu là, nhìn chung
đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực đã làm chủ cảm xúc, có sự tự tin, quyết
đoán, dám nghĩ, dám làm và quyết tâm theo đuổi chân lý.
3.1.2. Hạn chế, khuyết điểm
Một là, một số CBTĐ bộ đội chủ lực chưa tích cực học hỏi, làm
chủ kiến thức mọi mặt; khả năng đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ chưa
cao. Ha là, vẫn còn môṭ số CBTĐ bộ đội chủ lực nhận thức chưa sâu sắc
về mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng, của cách mạng. Ba là, có
một số CBTĐ chưa thực sự kiên định, vũng vàng với mục tiêu, lý
tưởng, con đường cách mạng mà Đảng và nhân dân đã lựa chọn. Bốn
là, một bộ phận CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào chưa tích cực rèn
luyện về chính trị tư tưởng, ý chí, quyết tâm chiến đấu chưa cao. Năm
là, một số CBTĐ bộ đội chủ lực chưa yên tâm với nhiệm vụ, động cơ
phấn đấu chưa tốt, sức chịu đựng khó khăn, gian khổ chưa cao. Sáu là,
khả năng làm chủ cảm xúc của một số CBTĐ chưa cao; sự tự tin, quyết
đoán, dám nghĩ, dám làm có lúc, có nơi còn hạn chế.
3.2. NÂNG CAO BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
TIỂU ĐOÀN, BỘ ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM
3.2.1. Thực trạng nâng cao bản lĩnh chính trị
3.2.1.1. Những ưu điểm
* Về nội dung nâng cao bản lĩnh chính trị
17
Một là, cấp ủy, chỉ huy các cấp đã coi trọng việc giáo dục, bồi
dưỡng nâng cao trình độ trí tuệ và ý thức chính trị, tư tưởng và tình cảm
cách mạng của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực. Hai là, cấp ủy, chỉ huy các
cấp đã thường xuyên quan tâm giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức
cách mạng và lối sống trong sạch, lành mạnh cho đội ngũ CBTĐ bộ đội
chủ lực. Ba là, đã chú trọng nâng cao kiến thức toàn diện cho đội ngũ
CBTĐ bộ đội chủ lực. Bốn là, đã chú trọng nâng cao năng lực của đội ngũ
CBTĐ bộ đội chủ lực trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.
* Về hı̀nh thức, biện pháp nâng cao
Thứ nhất, tổ chức học tập lý luận chính trị ở đơn vị được tiến
hành thường xuyên, đúng quy định.Thứ hai, việc duy trì chế độ sinh
hoạt đảng, đoàn thể, đơn vị nhìn chung có nền nếp, có chất lượng. Thứ
ba, đơn vị đã thực hiện nghiêm túc các chế độ thông báo thời sự, chính
trị, đọc báo, nghe tin, sinh hoạt dân chủ. Thứ tư, công tác giáo dục, rèn
luyện đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực thông qua thực tiễn huấn luyện, sẵn
sàng chiến đấu và thực hiện các nhiệm vụ đã được coi trọng.
3.2.1.2. Những hạn chế, khuyết điểm
Môṭ là, việc nâng cao trình độ trí tuệ và tri thức chính trị, tư
tưởng của đội ngũ CBTĐ của bô đội chủ lực ở một số cấp uỷ, chỉ huy
cấp trên chưa tốt. Hai là, việc bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao phẩm
chất đạo đức cách mạng và lối sống trong sạch, lành mạnh cho đội
ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực ở một số đơn vị cấp trung đoàn, lữ đoàn
chưa tốt. Ba là, việc nâng cao kiến thức toàn diện cho đội ngũ CBTĐ
bộ đội chủ lực ở một số đơn vị chưa có nhiều chủ trương, biện pháp
thích hợp. Bốn là, việc nâng cao khả năng thực hiện tốt chức trách,
nhiệm vụ được giao của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực thông qua
huấn luyện, diễn tập ở một số đơn vị chưa tốt.
3.2.2. Nguyên nhân của thực trạng
3.2.2.1. Nguyên nhân của ưu điểm
18
Một là, Đảng NDCM Lào có chủ chương đường lối đúng đắn nhất
là trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Hai là, hoạt động CTĐ, CTCT của
đơn vị, nhất là công tác giáo dục chính trị - tư tưởng luôn được quan tâm và
có hiệu quả cao. Ba là, chính bản thân đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực
QĐND Lào làm chủ trong hoạt động thực hiện tốt nhiệm vụ, chức trách
của mình.
3.2.2.2. Nguyên nhân của khuyết điểm
Một là, hoạt động CTĐ, CTCT của các đơn vị cấp trung đoàn, tiểu
đoàn bộ đội chủ lực chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu
trong tình hình mới. Hai là, một số CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào
chưa tích cực, tự giác rèn luyện dẫn đến sa vào chủ nghĩa cá nhân, quan
liêu, chủ quan. Ba là, các thế lực thù địch tiến hành chiến lược “diễn
biến hòa bình” nhằm lung lạc ý chí phấn đấu của đội ngũ CBTĐ. Bốn là,
mặt trái của kinh tế thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến bản lĩnh chính
trị đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào.
3.2.3. Một số kinh nghiệm nâng cao bản lĩnh chính trị đội ngũ
cán bộ tiểu đoàn bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Lào giai đoạn
hiện nay
Một là, thường xuyên giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo, chỉ
đạo của cấp ủy trên cấp, nhất là cấp trên trực tiếp, đối với cấp uỷ và
người chỉ huy các tiểu đoàn bộ đội chủ lực. Hai là, chăm lo giáo dục,
nâng cao trình độ nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cách mạng đội ngũ
CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào; chú trọng rèn luyện, thử thách người
cán bộ tiểu đoàn trong thực tiễn. Ba là, phát huy tính tích cực, tự giác
học tập, rèn luyện của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào. Bốn
là, phát huy vai trò của các tổ chức, các lực lượng trong đơn vị tham gia
xây dựng đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào. Năm là, kết hợp
chặt chẽ giữa nâng cao bản lĩnh chính trị của CBTĐ với nâng cao đạo
đức cách mạng và kiến thức, năng lực công tác.
19
Tiểu kết chương 3
Trong những năm qua, bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội
chủ lực QĐND Lào đã cho nhiều chuyển biến tích cực. Bên cạnh những
ưu điểm, còn môṭ số bô ̣phâṇ CBTĐ bộ đội chủ lực nhận thức chưa vững
chắc về nền tảng tư tưởng, mục tiêu, lý tưởng cách mạng. Thực trạng đó
do nhiều nguyên nhân khác nhau, từ thực trạng và nguyên nhân, có thể
rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu.
Chương 4
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO
BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TIỂU ĐOÀN BỘ ĐỘI
CHỦ LỰC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
4.1. DỰ BÁO NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ PHƯƠNG
HƯỚNG NÂNG CAO BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
TIỂU ĐOÀN BỘ ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY
4.1.1. Dự báo những nhân tố tác động đến bản lĩnh chính trị
của đội ngũ cán bô ̣tiểu đoàn bộ đội chủ lực Quân đôị nhân dân Lào
4.1.1.1. Những nhân tố quốc tế tác động vào bản lĩnh chính trị đội
ngũ cán bô ̣tiểu đoàn bộ đội chủ lực Quân đôị nhân dân Lào
* Những nhân tố thuận lợi:
Một là, sự hợp tác phát triển giữa Cộng hoàn dân chủ nhân dân
L
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tt_ban_linh_chinh_tri_cua_doi_ngu_can_bo_tieu_doan_039_1916273.pdf