Tóm tắt Luận án Các nhân tố chủ yếu tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Vĩnh Phúc

Về nhân tố năng lực quản lý doanh nghiệp

V năng l c quản lý doanh nghiệp, kết quả đi u tra cho thấy năng l c

t chức quản lý của các DNNVV trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c được khảo

sát mức trung b nh, đi u này được thể hiện qua hiệu suất sử dụng lao

động th c tế trong các DNNVV hiện nay trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c n i

riêng và Việt Nam còn khá thấp và c ng là yếu tố c điểm đánh giá trung

bình thấp nhất trong số các yếu tố được nghiên cứu. Kết quả khảo sát

c ng cho biết đa số các chức vụ quản l (Giám đốc và Ph Giám đốc,

L nh đạo các bộ phận) của các DNNVV trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c c

tr nh độ h c vấn tương đối cao, trong đ đa phần c tr nh độ từ đại h c

tr lên v i chuyên ngành đào tạo đa dạng. Tuy kiến thức, kỹ năng quản

lý của đa số nhà quản lý của các DNNVV trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c

vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế16

mà nguyên nhân có thể là do đ c điểm của các nhà quản lý là hạn chế v

thời gian nên khó có thể k p thời cập nhật nh ng kiến thức, kỹ năng m i.

C ng ch nh từ s thiếu hụt kiến thức, kỹ năng quản lý của nhà quản lý của

các DNNVV trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c mà công tác quản tr thương hiệu,

quản tr đầu tư, quản tr nhân s , quản tr mar eting chưa th c s bài bản và

đ l i thời, dẫn đến năng l c quản l chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập

kinh tế quốc tế.

Về nhân tố năng lực tạo lập các mối quan hệ

Kết quả nghiên cứu c ng cho thấy, khả năng thiết lập mối quan hệ

của các DNNVV tham gia nghiên cứu v i các doanh nghiệp khác trong

ngành lại hông được đánh giá cao. Trong hi hả năng liên ết là một yếu

tố quan tr ng để tồn tại và phát triển c ng như tăng năng l c cạnh tranh

trong n n kinh tế th trường hiện nay thì th c tế các doanh nghiệp Việt

Nam cho thấy, khả năng liên ết, hợp tác gi a các doanh nghiệp nói chung

vẫn còn nhi u hạn chế. ến nay, t m l một mình một thuy n” vẫn ăn s u

trong ti m thức của nhi u chủ doanh nghiệp. Các nhà quản lý doanh

nghiệp không muốn chia sẻ hoạt động inh doanh c ng như lợi ích v i

người khác.

Về nhân tố nguồn nhân lực

V nguồn nhân l c của các DNNVV, kết quả đi u tra cho thấy chất

lượng nguồn nhân l c chưa đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp trên

đ a bàn tỉnh. Theo các số liệu thống ê th đến năm 2018, toàn tỉnh Vĩnh

Ph c c hơn 150.000 lao động đang làm việc trong doanh nghiêp, trong đ ,

lao động trong các khu công nghiệp khoảng 81.000 người. Tuy nhiên, lao

động n chiếm hơn 70%; lao động ph thông hơn 52%; lao động c tr nh độ

đại h c, cao đẳng m i đạt 12%. Nguồn nhân l c của tỉnh yếu nhất là v trình

độ ngoại ng và tin h c, công tác tuyển dụng c ng được đánh giá c n chưa

tốt, chưa y d ng được quy tr nh chuẩn để tuyển dụng được nh n tài và gi

ch n nh n tài cho tỉnh. Kết quả ph n t ch th c trạng đ chỉ ra rằng chất

lượng nguồn nhân l c của các doanh nghiệp nh và vừa n i chung chưa17

đáp ứng được yêu cầu; tỷ tr ng lao động n và lao động ph thông chiếm

quá cao trong doanh nghiệp, lao động c tr nh độ đại h c, cao đẳng đạt quá

thấp; tr nh độ ngoại ng và tin h c của người lao động chưa đảm bảo yêu

cầu trong thời kỳ hội nhập và phát triển công nghệ.

pdf27 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Các nhân tố chủ yếu tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh và vừa tỉnh Vĩnh Ph c. 5 CHƢƠNG 1: T NG QU N CÁC C NG TR NH NGHI N CỨU LI N QU N ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Các công tr nh nghiên cứu về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 1.1.1. Các nghiên cứu về cạnh tranh 1.1.2. Các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh theo các nhân tố ảnh hưởng và mô hình phân tích năng lực cạnh tranh Năng l c cạnh tranh của doanh nghiệp ch u s tác động, và ảnh hư ng của hai nhóm yếu tố chủ yếu: Nhóm yếu tố bên trong và nhóm yếu tố bên ngoài. Nhóm yếu tố bên trong bao gồm: Phần cứng (nh ng yếu tố vật chất cần thiết để tạo nên sản phẩm, d ch vụ của doanh nghiệp như nhà ư ng, máy móc, trang thiết b , công nghệ,); Phần m m (nguồn nhân l c và hệ thống quản lý của doanh nghiệp). Nhóm yếu tố bên ngoài gồm: i u kiện th trường liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm cả th trường trong nư c, th trường khu v c và thế gi i; Môi trường pháp l liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm cả chính sách, pháp luật, quy đ nh của quốc gia, đ a phương (trong nư c) và các vấn đ v luật pháp quốc tế; Mối quan hệ của doanh nghiệp v i đối tác: chủ hàng, khách hàng, chính quy n đ a phương, cộng đồng d n cư, 1.1.3. Các nghiên cứu về thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 1.1.4. Các nghiên cứu về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh ở Việt Nam 1.2. Những nghiên cứu về nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Các nghiên cứu đ hái quát v cơ s lý luận v năng l c cạnh tranh, n ng cao năng l c cạnh tranh của doanh nghiệp. Các nghiên cứu đ đ cập há s u đến các nhân t chính ảnh hư ng t i năng l c cạnh tranh c ng như đánh giá th c trạng năng l c cạnh tranh của các doanh nghiệp nư c ta. Các tác giả c ng đ đưa ra các tiêu ch để đánh giá năng l c cạnh tranh của các 6 doanh nghiệp nh và vừa: căn cứ vào quản l , tài ch nh doanh thu và lợi nhuận. Các nhân tố ảnh hư ng đến cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay phần nhi u là do nội tại của các doanh nghiệp như nguồn l c, tr nh độ, khoa h c kỹ thuật, và c ng ảnh hư ng do môi trường các chính sách, tác động của n n kinh tế chính tr văn h a hội. 1.3. Khoảng trống nghiên cứu và những vấn đề luận án tập trung giải quyết - Khoảng trống nghiên cứu: Qua ph n t ch cho thấy, cho đến nay, c há nhi u nghiên cứu v năng l c cạnh tranh của các doanh nghiệp nh và vừa trong và ngoài nư c. Tuy nhiên, còn hạn chế các nghiên cứu, đ c biệt là các luận án tiến sĩ đánh giá một cách toàn diện th c trạng năng l c cạnh tranh, khẳng đ nh được nh ng điểm mạnh, nh ng điểm yếu, phân tích được nguyên nhân gây nên s yếu kém v năng l c cạnh tranh của các doanh nghiệp nh và vừa tỉnh Vĩnh Ph c. Các nghiên cứu trư c đ y chưa th c s chú tr ng vào ph n t ch và làm rõ ảnh hư ng của các nhân tố tác động đến năng l c cạnh tranh của các doanh nghiệp nh và vừa trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c. ồng thời, sau hi ph n t ch th c trạng, chưa đ xuất các giải pháp mang t nh đồng bộ, tập trung v nâng cao năng l c cạnh tranh của các doanh nghiệp nh và vừa trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong đi u kiện hội nhập quốc tế thông qua việc h c phục tác động tiêu c c của các nh n tố ảnh hư ng. y ch nh là nh ng hoảng trống nghiên cứu mà đ tài s giải quyết được trong các nội dung tiếp theo. - Những vấn đề luận án tập trung giải quyết: - V mô hình các nhân tố tác động đến năng l c cạnh tranh của các doanh nghiệp: Luận án ế thừa và tiếp cận theo Mô hình lý thuyết môi trường vĩ mô (PE T) để nghiên cứu trong luận án của mình. - V các nhân tố cơ bản tác động đến năng l c cạnh tranh của doanh nghiệp nh và vừa đưa vào nghiên cứu là: Nh ng yếu tố vật chất cần thiết để tạo nên sản phẩm, hàng hóa, d ch vụ của doanh nghiệp; Nh ng yếu tố 7 gồm nguồn nhân l c và hệ thống quản lý của doanh nghiệp; i u kiện th trường, đi u kiện xã hội liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp; Mối quan hệ gi a doanh nghiệp v i doanh nghiệp, v i các cơ quan liên quan; v i khách hàng, đ a phương và cộng đồng d n cư. - Luận án s tập trung nghiên cứu v nh ng nhân tố tác động đến năng l c cạnh tranh của các doanh nghiệp nh và vừa trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c, đưa ra được mô hình nghiên cứu, đ y là yếu tố quan tr ng, quyết đ nh đến s phát triển của các doanh nghiệp trong đi u kiện kinh tế th trường. Luận án c ng cần nghiên cứu, đưa ra nh ng tiêu ch cơ bản đánh giá năng l c cạnh tranh của doanh nghiệp và đ xuất các giải pháp n ng cao năng l c cạnh tranh của doanh nghiệp nh và vừa trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c trong đi u kiện hội nhập hiện nay. 1.4. Đề xuất mô hình nghiên cứu cho đề tài 8 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ L LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC NH N TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TR NH CỦ DO NH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪ 2.1. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của oanh nghiệp nhỏ và vừa 2.1.1. Đặc điểm và vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 2.1.2. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 2.2. Một số mô h nh cạnh tranh của oanh nghiệp - Mô hình PEST ((L thuyết môi trường vĩ mô PE T) - Mô h nh Porter (Mô h nh cạnh tranh môi trường ngành) - Mô h nh chu i giá tr (L thuyết v môi trường bên trong) - Mô hình SWOT 2.3. Các nh n tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của oanh nghiệp nhỏ và vừa - Năng l c quản l doanh nghiệp - Năng l c tạo lập các mối quan hệ - Nguồn nh n l c của doanh nghiệp - Năng l c tài ch nh - Năng l c mar eting - Hoạt động logisitics - Năng l c t chức d ch vụ - Chất lượng hàng h a, d ch vụ của doanh nghiệp - Năng l c inh nghiệm hoạt động của doanh nghiệp - Trách nhiệm hội của doanh nghiệp - Ch nh sách nhà nư c - i u iện t nhiên, inh tế, văn h a - hội vùng, mi n - Tiến bộ hoa h c công nghệ - Hội nhập quốc tế 9 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦ CÁC NH N TỐ TỚI NĂNG LỰC CẠNH TR NH CỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪ Ở VĨNH PHÚC 3.1. Khái quát về tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.1. iới thiệu chung Vĩnh Ph c là 1 tỉnh thuộc vùng inh tế tr ng điểm B c Bộ, cửa ngõ của Thủ đô, gần s n bay Quốc tế Nội Bài, là cầu nối gi a các tỉnh ph a Tây B c v i Hà Nội và đồng bằng ch u th sông Hồng, do vậy tỉnh c vai tr rất quan tr ng trong chiến lược phát triển inh tế hu v c và quốc gia. Tỉnh Vĩnh Ph c được thủ tư ng ch nh phủ phê duyệt y d ng 20 hu công nghiệp, và 41 cụm công nghiệp trong đ án quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Vĩnh Ph c đến năm 2020 và đ nh hư ng đến năm 2030. 3.1.2. ình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Vĩnh Phúc - Về số lƣợng oanh nghiệp: T nh đến cuối năm 2018, số lượng doanh nghiệp nh và vừa tại tỉnh Vĩnh Ph c c 9.875 doanh nghiệp, chiếm 97,5% so v i t ng số doanh nghiệp đăng trên đ a bàn tỉnh. - Về cơ cấu oanh nghiệp: + Xét theo quy mô doanh nghiệp: Doanh nghiệp siêu nh chiếm khoảng 53,8%; Doanh nghiệp nh chiếm khoảng 35,5%; Doanh nghiệp vừa khoảng 10,7%. + Xét theo hu v c inh doanh: Khu v c Nông, l m nghiệp, thủy sản chiếm hoảng 1,0%; Khu v c Công nghiệp và X y d ng hoảng 46,5%; Khu v c Thương mại và d ch vụ hoảng 52,5%. - Đặc điểm của các oanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Vĩnh Phúc + M t bằng sản uất inh doanh được đầu tư y d ng há đồng bộ. + Tiếp cận nguồn vốn t n dụng, nhất là vốn t n dụng ưu đ i do đi u iện vay phức tạp g p nhi u h hăn. + Quy tr nh công nghệ, ỹ thuật sản uất lạc hậu, sản phẩm ém sức cạnh tranh. 10 + Hoạt động trong đi u iện hệ thống cơ quan trợ gi p phát triển doanh nghiệp nh và vừa chưa được h nh thành đồng bộ từ Trung ương đến đ a phương. + ội ng cán bộ làm công tác trong lĩnh v c phát triển doanh nghiệp nh và vừa c n thiếu, năng l c hạn chế và phần l n chưa được qua đào tạo, bồi dưỡng v công tác trợ gi p phát triển doanh nghiệp nh và vừa. + Phần l n các doanh nghiệp nh và vừa c năng l c tài ch nh yếu, phương án sản uất inh doanh hông hiệu quả nên vay vốn ng n hàng h hăn. + Năng l c và tầm nh n của doanh nghiệp nh và vừa c n hạn chế, hầu hết các doanh nghiệp chưa c chiến lược phát triển dài hạn. 3.1.3. Những tiềm năng và l i thế phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Vĩnh Phúc - V đi u iện t nhiên và v tr đ a l - V đi u iện v văn h a và giáo dục - V đi u iện phát triển inh tế 3.2. Ph n tích cấu trúc mô h nh nghiên cứu và các nh n tố khám phá trong mô h nh nghiên cứu oanh nghiệp nhỏ và vừa ở Vĩnh Phúc 3.2.1. Nguồn số liệu, dữ liệu và mô hình nghiên cứu Từ việc y d ng phương pháp nghiên cứu, đ xuất mô hình nghiên cứu, nghiên cứu đ ph ng vấn tr c tiếp 15 chuyên gia, nhà khoa h c có tr nh độ chuyên môn, kinh nghiệm trong lĩnh v c nghiên cứu v doanh nghiệp nh và vừa, kết quả khảo sát được thể hiện các bảng dư i đ y: 11 Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn các chuyên gia Nhân tố Ý kiến đồng ý Số lƣợng Tỷ lệ % Năng l c quản lý doanh nghiệp 15 100 Năng l c tạo lập các mối quan hệ 11 72,3 Nguồn nhân l c của doanh nghiệp 12 80,0 Năng l c tài chính 13 86,7 Năng l c Marketing 13 86,7 Hoạt động Logistics 15 100 Năng l c t chức d ch vụ 7 46,67 Chất lượng hàng hóa, d ch vụ của doanh nghiệp 6 40,00 Năng l c kinh nghiệm hoạt động của DN 5 33,33 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 7 46,67 Ch nh sách nhà nư c 14 93,3 i u kiện t nhiên, kinh tế, văn h a - xã hội vùng, mi n 9 60,0 Tiến bộ khoa h c công nghệ 13 86,7 Hội nhập quốc tế 10 66,7 Nguồn ính toán của tác giả NC đ uất mô h nh ch nh thức nghiên cứu các nh n tố chủ yếu tác động t i năng l c cạnh tranh của các doanh nghiệp nh và vừa gồm c 10 nh n tố cấu thành như sau: 1-Năng lực quản lý doanh nghiệp 2-Năng lực tạo lập mối quan hệ 3-Nguồn nhân lực của doanh nghiệp 4-Năng lực tài chính 5-Năng lực Marketing 6-Hoạt động Logistics 7-Chính sách nhà nước 8-Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội vùng, miền 12 9- iến bộ của khoa học công nghệ 10-Hội nhập quốc tế 3.2.2. Xác định mô hình nghiên cứu định lư ng D a trên mô h nh nghiên cứu đ uất, ết quả nghiên cứu đ nh t nh từ và ph ng vấn chuyên gia, thảo luận mô h nh nghiên cứu sơ bộ các nh n tố ảnh hư ng đến NLCT của DNNVV tỉnh Vĩnh Ph c. ối tượng hảo sát là cán bộ quản l các doanh nghiệp mà đa phần là l nh đạo các ph ng chức năng v i số lượng là 316 người (chiếm 59,8%); các ph giám đốc v i 131 người (24,8%); Giám đốc doanh nghiệp v i 81 người (15,3%). T ng số lượng hảo sát là 528 mẫu. Theo thống ê tại thời điểm tháng 01 2018, Vĩnh Ph c c hoảng c hoảng 6.420 doanh nghiệp nh và vừa trong t ng số 6.619 t ng số các doanh nghiệp trên đ a bàn tỉnh, chiếm 97% so v i t ng số doanh nghiệp đăng . 3.2.3. Phân tích nhân tố hám phá và phân tích theo nhân tố h ng định - ánh giá độ tin cậy của thang đo; - Ph n t ch nh n tố hám phá EFA - Ph n t ch nh n tố hẳng đ nh CFA 3.2.4. Mô h nh phƣơng tr nh cấu trúc tuyến tính SEM Giả thuyết: H1: C mối tương quan gi a Nang luc quan ly doanh nghiep và Nang luc canh tranh H2: C mối tương quan gi a Nang luc tao lap cac moi quan he và Nang luc canh tranh H3: C mối tương quan gi a Nguon nhan luc cua doanh nghiep và Nang luc canh tranh H4: C mối tương quan gi a Nang luc tai chinh và Nang luc canh tranh H5: C mối tương quan gi a Nang luc Mar eting và Nang luc canh tranh 13 H6: C mối tương quan gi a Hoat dong Logistics và Nang luc canh tranh H7: C mối tương quan gi a Chinh sach nha nuoc và Nang luc canh tranh H8: C mối tương quan gi a Dieu kien vung mien và Nang luc canh tranh H9: C mối tương quan gi a Tien bo hoa hoc cong nghe và Nang luc canh tranh H10: C mối tương quan gi a Hoi nhap quoc te và Nang luc canh tranh au hi em ét độ phù hợp của mô h nh, vấn đ tiếp theo nghiên cứu s đánh giá ết quả ph n t ch EM. Bảng 3.6. Kết quả ph n tích mô h nh cấu trúc tuyến tính SEM lần 1 Mối quan hệ tƣơng quan giữa các nhân tố Estimate S.E. C.R. P Hệ số chuẩn hóa Nangluc_canhtranh <--- Quanly_doanhnghiep 0,225 0,050 4,524 0,000 0,204 Nangluc_canhtranh <--- Taolap_quanhe 0,126 0,046 2,751 0,006 0,135 Nangluc_canhtranh <--- Nhanluc 0,146 0,044 3,312 0,000 0,155 Nangluc_canhtranh <--- Taichinh 0,210 0,041 5,126 0,000 0,230 Nangluc_canhtranh <--- Marketing 0,249 0,050 4,981 0,000 0,255 Nangluc_canhtranh <--- Logistics 0,121 0,043 2,824 0,005 0,139 Nangluc_canhtranh <--- Chinhsach_nhanuoc 0,129 0,054 2,406 0,016 0,115 Nangluc_canhtranh <--- Dieukien_vungmien 0,070 0,042 1,656 0,098 0,075 Nangluc_canhtranh <--- Khoahoc_congnghe 0,117 0,046 2,524 0,012 0,116 Nangluc_canhtranh <--- Hoinhap_quocte 0,069 0,043 1,600 0,110 0,075 Nguồn ính toán của tác giả Kết quả ph n t ch EM lần 1 cho thấy hai nh n tố Dieu ien vung mien và Hoi nhap quoc te hông c mối liên hệ rõ ràng v i nh n tố Nang luc canh tranh. Tiến hành loại hai nh n tố này ra h i và chạy EM lần 2. 14 Bảng 3.7. Kết quả ph n tích mô h nh cấu trúc tuyến tính SEM lần 2 Mối quan hệ tƣơng quan giữa các nhân tố Estimate S.E. C.R. P Hệ số chuẩn hóa Nangluc_canhtranh <--- Quanly_doanhnghiep 0,228 0,050 4,609 0,000 0,209 Nangluc_canhtranh <--- Taolap_quanhe 0,141 0,045 3,119 0,002 0,151 Nangluc_canhtranh <--- Nhanluc 0,137 0,044 3,124 0,002 0,147 Nangluc_canhtranh <--- Taichinh 0,218 0,041 5,344 0,000 0,240 Nangluc_canhtranh <--- Marketing 0,272 0,049 5,539 0,000 0,280 Nangluc_canhtranh <--- Logistics 0,121 0,043 2,819 0,005 0,140 Nangluc_canhtranh <--- Chinhsach_nhanuoc 0,139 0,053 2,629 0,009 0,125 Nangluc_canhtranh <--- Khoahoc_congnghe 0,129 0,046 2,805 0,005 0,129 Nguồn ính toán của tác giả 3.3. Ph n tích ết quả điều tra về tác động của các nh n tố đến năng lực cạnh tranh của oanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Vĩnh Phúc 3.3.1. Năng lực quản lý doanh nghiệp 3.3.2. Năng lực tạo lập mối quan hệ 3.3.3. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp 3.3.4. Năng lực tài chính 3.3.5. Năng lực Mar eting 3.3.6. Hoạt động Logistics 3.3.7. Chính sách nhà nước 3.3.8. Điều iện tự nhiên, inh tế, văn hóa - xã hội vùng, miền 3.3.9. iến bộ của hoa học công nghệ 3.3.10. Hội nhập quốc tế 3.3.11. Kiểm định tác động của các nhân tố tới năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Qua khảo sát đánh giá, ph n t ch ảnh hư ng của các nhân tố t i năng l c cạnh tranh của các DNNVV tỉnh Vĩnh Ph c, c thể khẳng đ nh: Nhóm các nhân tố bên trong (năng l c quản lý doanh nghiệp, năng l c tạo lập mối quan hệ, nguồn nhân l c, năng l c tài chính, năng l c Marketing, hoạt động Logistics) c tác động rất l n, gi vai quyết đ nh trò quan tr ng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nh và vừa. Nhóm các nhân tố 15 bên ngoài (Chính sách của Nhà nư c, đi u kiện t nhiên, kinh tế, văn h a - xã hội vùng mi n, tiến bộ của khoa h c công nghệ, hội nhập quốc tế) ảnh hư ng nhi u đến năng l c cạnh tranh của các doanh nghiệp nhưng mức độ ảnh hư ng của nó ít nhi u ch u s ràng buộc của nhóm các nhân tố bên trong, b i vì nhân tố chủ quan c vai tr con người và chất lượng nguồn nhân l c của các doanh nghiệp. 3.4. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các oanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Vĩnh Phúc 3.4.1. Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Vĩnh Phúc qua các tiêu chí - Chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp - Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận của doanh nghiệp - Ph n t ch hảo sát t ng hợp v năng l c cạnh tranh 3.4.2. Đánh giá chung về các nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Vĩnh Phúc 3.4.2.1. M t t ch c c của các nh n tố tác động 3.4.2.2. M t hạn chế của các nh n tố tác động Về nhân tố năng lực quản lý doanh nghiệp V năng l c quản lý doanh nghiệp, kết quả đi u tra cho thấy năng l c t chức quản lý của các DNNVV trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c được khảo sát mức trung b nh, đi u này được thể hiện qua hiệu suất sử dụng lao động th c tế trong các DNNVV hiện nay trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c n i riêng và Việt Nam còn khá thấp và c ng là yếu tố c điểm đánh giá trung bình thấp nhất trong số các yếu tố được nghiên cứu. Kết quả khảo sát c ng cho biết đa số các chức vụ quản l (Giám đốc và Ph Giám đốc, L nh đạo các bộ phận) của các DNNVV trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c c tr nh độ h c vấn tương đối cao, trong đ đa phần c tr nh độ từ đại h c tr lên v i chuyên ngành đào tạo đa dạng. Tuy kiến thức, kỹ năng quản lý của đa số nhà quản lý của các DNNVV trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 16 mà nguyên nhân có thể là do đ c điểm của các nhà quản lý là hạn chế v thời gian nên khó có thể k p thời cập nhật nh ng kiến thức, kỹ năng m i. C ng ch nh từ s thiếu hụt kiến thức, kỹ năng quản lý của nhà quản lý của các DNNVV trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c mà công tác quản tr thương hiệu, quản tr đầu tư, quản tr nhân s , quản tr mar eting chưa th c s bài bản và đ l i thời, dẫn đến năng l c quản l chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Về nhân tố năng lực tạo lập các mối quan hệ Kết quả nghiên cứu c ng cho thấy, khả năng thiết lập mối quan hệ của các DNNVV tham gia nghiên cứu v i các doanh nghiệp khác trong ngành lại hông được đánh giá cao. Trong hi hả năng liên ết là một yếu tố quan tr ng để tồn tại và phát triển c ng như tăng năng l c cạnh tranh trong n n kinh tế th trường hiện nay thì th c tế các doanh nghiệp Việt Nam cho thấy, khả năng liên ết, hợp tác gi a các doanh nghiệp nói chung vẫn còn nhi u hạn chế. ến nay, t m l một mình một thuy n” vẫn ăn s u trong ti m thức của nhi u chủ doanh nghiệp. Các nhà quản lý doanh nghiệp không muốn chia sẻ hoạt động inh doanh c ng như lợi ích v i người khác. Về nhân tố nguồn nhân lực V nguồn nhân l c của các DNNVV, kết quả đi u tra cho thấy chất lượng nguồn nhân l c chưa đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp trên đ a bàn tỉnh. Theo các số liệu thống ê th đến năm 2018, toàn tỉnh Vĩnh Ph c c hơn 150.000 lao động đang làm việc trong doanh nghiêp, trong đ , lao động trong các khu công nghiệp khoảng 81.000 người. Tuy nhiên, lao động n chiếm hơn 70%; lao động ph thông hơn 52%; lao động c tr nh độ đại h c, cao đẳng m i đạt 12%. Nguồn nhân l c của tỉnh yếu nhất là v trình độ ngoại ng và tin h c, công tác tuyển dụng c ng được đánh giá c n chưa tốt, chưa y d ng được quy tr nh chuẩn để tuyển dụng được nh n tài và gi ch n nh n tài cho tỉnh. Kết quả ph n t ch th c trạng đ chỉ ra rằng chất lượng nguồn nhân l c của các doanh nghiệp nh và vừa n i chung chưa 17 đáp ứng được yêu cầu; tỷ tr ng lao động n và lao động ph thông chiếm quá cao trong doanh nghiệp, lao động c tr nh độ đại h c, cao đẳng đạt quá thấp; tr nh độ ngoại ng và tin h c của người lao động chưa đảm bảo yêu cầu trong thời kỳ hội nhập và phát triển công nghệ. Về nhân tố năng lực tài chính Kết quả đi u tra của đ tài cho thấy năng l c tài chính của các DNNVV tham gia khảo sát được đánh giá mức trung bình. Do s ảnh hư ng của quy mô doanh nghiệp mà khả năng tiếp cận các nguồn vốn của các DNNVV n i chung và các DNNVV trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Phúc g p nhi u hạn chế. Có nhi u lý do khiến cho việc huy động vốn c đông của các DNNVV trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c g p nhi u hạn chế. V m t chủ quan, không phải doanh nghiệp nào c ng đáp ứng được đi u kiện để huy động vốn qua việc phát hành c phiếu, trái phiếu. V m t khách quan, th trường chứng hoán đ và đang trồi sụt thất thường, thanh khoản thấp, nên việc huy động nguồn vốn này v i các DNNVV không phải là đi u d dàng. c ng là nh ng lý do khiến cho đa số các DNNVV hiện nay vẫn d a vào nguồn vốn vay và coi đ như là nguồn vốn duy nhất đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động thay v huy động vốn c đông. Ph n t ch th c trang đ chỉ ra khả năng tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp g p nhi u hạn chế để đảm bảo cho phát triển sản xuất kinh doanh. Về nhân tố năng lực mar eting và logistics Hiện nay, các DNNVV Vĩnh Ph c phần l n h c n chưa c bộ phận chuyên môn làm v marketing, ho c c nhưng c n thiếu kiến thức chuyên sâu v vấn đ quản tr marketing doanh nghiệp nên giải pháp của các doanh nghiệp này là thuê các nhà cung cấp d ch vụ truy n thông bên ngoài. ối v i hoạt động logistics, đa số các nhà cung ứng d ch vụ logistics trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c là doanh nghiệp tư nh n và phần l n đ u có quy mô nh , hạn chế v vốn, công nghệ và nhân l c, thường chỉ có từ 10 đến 20 nhân viên kéo theo chất lượng d ch vụ còn nhi u hạn chế. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các hoạt động làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ hác, tư vấn hách hàng, đ ng g i bao b , ghi m hiệu của nhà cung cấp d ch vụ 18 logistics m i chỉ cơ bản đáp ứng yêu cầu của các DNNVV trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c chứ chưa th c s làm hài l ng, đ ng g p và làm tăng năng l c cạnh tranh của các doanh nghiệp này. Về nhân tố tiến bộ khoa học công nghệ Do quy mô nh , năng l c tài chính, quản tr doanh nghiệp và tiếp cận công nghệ còn hạn chế, không phải DNNVV nào c ng d dàng trong việc ứng dụng các tiến bộ v khoa h c công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhi u DNNVV trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c c ng hông là ngoại lệ khi đang đứng trư c không ít thách thức đ i h i không chỉ đầu tư nguồn vốn l n mà còn phải n l c thay đ i tr nh độ quản tr doanh nghiệp, sẵn sàng đ n làn s ng công nghệ m i và biến n thành động l c phát triển, đem lại lợi ch cho ch nh m nh. Th c tế cho thấy, chỉ khoảng 10% DNNVV c đủ năng l c tiếp cận v i công nghệ 4.0. Nguyên nh n là do tr nh độ khoa h c công nghệ và quản tr của các doanh nghiệp vẫn mức thấp, hoạt động không theo chu i, không có s liên kết, các nguồn l c còn hạn chế, và thậm chí, nhi u doanh nghiệp chưa hiểu được bản chất của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 nên hông thấy được s liên quan của các xu thế công nghệ đến ngành, lĩnh v c của mình, không sẵn sàng v năng l c để tiếp cận công nghệ, từ đ hông oay chuyển được mô hình t chức inh doanh để b t k p xu thế m i. c ng ch nh là l do v sao đa số các tiêu ch đánh giá v s ảnh hư ng của tiến bộ khoa h c công nghệ đến năng l c cạnh tranh của các DNNVV trên đ a bàn tĩnh Vĩnh Ph c chỉ được đánh giá mức thấp. Về nhân tố hội nhập quốc tế Việc hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và th c hiện các FTA nói riêng s mang lại nh ng cơ hội l n v phát triển kinh tế, thương mại, đầu tư của n n kinh tế Việt Nam nói chung và là nhân tố tích c c nâng cao năng l c canh tranh của các DNNVV trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c n i riêng. Tuy nhiên, để tận dụng ưu đ i trong các FTA, các DNNVV trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c cần phải đáp ứng nh ng yêu cầu, tiêu chuẩn cao v chất lượng hàng hóa, ch u sức ép phải tuân thủ các đi u khoản quy đ nh 19 v vệ sinh, môi trường, lao động và quy trình công nghệ y vừa là cơ hội để t n ng cao năng l c, vừa là thách thức đối v i doanh nghiệp NVV trên đ a bàn tỉnh Vĩnh Ph c v một số doanh nghiệp vừa và nh đ u thiếu công nghệ, vốn và kinh nghiệm sản xuất. 3.4.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế Một là: Các doanh nghiệp còn thiếu đội ng chuyên gia, công nh n lành ngh , thợ bậc cao, nh ng nhà hoạch đ nh chính sách và t chức ứng dụng công nghệ m i. Do đ c điểm của các nhà quản lý doanh nghiệp là rất ít thời gian cập nhật nh ng kiến thức, kỹ năng m i đ tạo ra s thiếu hụt kiến thức, kỹ năng quản lý cần thiết, dẫn đến năng l c quản l chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Hai là v chất lượng nguồn nh n l c của tỉnh. V i đ c điểm của nguồn nhân l c đ a phương hiện nay rất h để các DNNVV tuyển dụng nguồn nhân l c chất lượng, phù hợp v i nhu cầu của của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Nhi u vấn đ đ t ra do cơ chế c để lại, do tr nh độ quản l hông theo p v i s đ i m i và hội nhập quốc tế. Ba là vai tr hư ng dẫn quản lý của các cơ quan quản lý ngành và các t chức tư vấn v công nghệ còn thiếu, yếu và lúng túng. Thiếu s phối hợp gi a các cơ quan nghiên cứu triển khai ứng dụng v i các doanh nghiệp nh và vừa, ti m năng nghiên cứu của các viện, trung tâm, các trường đại h c chưa được khai thác phục vụ cho các chương tr nh đ i m i công nghệ, thiếu s h trợ v công nghệ gi a các doanh nghiệp l n v i doanh nghiệp nh và vừa. M t hác, chưa c chiến lược công nghệ cho doanh nghiệp nh và vừa, nên đ i m i công nghệ di n ra một cách t phát, nh lẻ, thiếu đ nh hư ng của Nhà nư c. Thiếu nh ng giải pháp đồng bộ trong việc tiếp thu công nghệ ngoại nhập, thiếu thông tin tư vấn, tr nh độ và đánh giá thẩm đ nh cho nên khoảng 70% máy móc thiết b mua v mức trung b nh, thường dạng thiết b c . Bốn là phương pháp đ nh giá tài sản thế chấp hiện nay còn không rõ ràng, thường giá tr tài sản đánh giá rất thấp so v i giá tr th c, thậm chí 20 cách đánh giá c n tuỳ tiện. Các chính sách tài chính tín dụng chưa được tiến hành đồng bộ và th c thi hiệu quả nên tác động chưa thật tốt đến nhu cầu bức xúc v vốn của các doanh nghiệp nh và vừa hiện nay. Thêm vào đ , việc huy động vốn của các DNNVV g p nhi u h hăn. Việc đáp ứng được đi u kiện để huy động vốn qua việc phát hành c phiếu, trái phiếu của các doanh nghiệp nhi u hạn chế. M t khác, th trường chứng khoán biến động thất thường, thanh khoản thấp nên việc huy động nguồn vốn này

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_cac_nhan_to_chu_yeu_tac_dong_toi_nang_luc_ca.pdf
Tài liệu liên quan