áo cáo viên và hoạt động báo cáo viên
1 1 Khái ni m báo cáo viên, tuyên truyền viên
2.1.1.1. Khái niệm báo cáo viên
BCV là lực lượng TTM của Đảng được tổ chức thành hệ thống từ
Trung ương đến cấp huyện, do cấp ủy lựa chọn và ra quyết định công nhận.
BCV là lực lượng chủ yếu trong công tác TTM, có nhiệm vụ tuyên truyền,
giáo dục chính trị, tư tưởng, củng cố niềm tin, định hướng tư tưởng và hành
động cho cán bộ, đảng viên, nhân dân theo đường lối, quan điểm của Đảng.
2.1.1.2. Báo cáo viên và tuyên truyền viên
BCV, TTV là chức danh để chỉ những người làm công tác TTM, cổ
động trực tiếp bằng lời nói đối với các đối tượng. BCV, TTV phối hợp với
nhau, trở thành lực lượng TTM có tổ chức, có hệ thống từ Trung ương tới
đảng bộ, chi bộ cơ sở, tới từng cán bộ, đảng viên và nhân dân. Trong hoạt
động của mình, BCV có quan hệ gắn bó mật thiết với quần chúng - đối tượng
TTM, trực tiếp góp phần quan trọng tạo nên sự đồng thuận xã hội.
1 oạt động báo cáo viên
2.1.2.1. Khái niệm hoạt động
Hoạt động là phương thức tồn tại của con người, là sự tác động một
cách tích cực của con người vào hiện thực, là hệ thống hoạt động chung của
các cá nhân có quan hệ lẫn nhau nhằm thực hiện một mục đích nhất định
trong đời sống xã hội.
2.1.2.2. Khái niệm hoạt động báo cáo viên
Hoạt động BCV là một trong những hoạt động quan trọng trong công
tác tư tưởng của Đảng, là hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ có tổ chức, có
định hướng của ĐNBCV dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng, nhằm
giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyên truyền về
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tình
hình trong nước và quốc tế, góp phần tạo nên sự thống nhất tư tưởng trong
Đảng, sự đồng thuận trong xã hội.
29 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Chất lượng hoạt động báo cáo viên vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chí BCV, số 07, tháng
7/2013. Cuốn sách “Công tác tư tưởng - văn h a ở cấp huyện” do TS. Đào
Duy Quát (chủ biên) NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000. Tác giả Nguyễn
Chí Mỳ, trong bài viết “Nâng cao tính thuyết phục trong công tác tuyên truyền
miệng hiện nay , Tạp chí BCV, số 10, tháng 10/2013. Tác giả Nguyễn Chí Mỳ,
với bài viết “Một số suy nghĩ về phương pháp tuyên truyền miệng hiện
nay , Thông tin chuyên đề, số 3/2014. Tác giả Lương hắc Hiếu trong bài
viết “Phát huy ưu thế tuyên truyền miệng trong công tác tư tưởng , Tạp chí
BCV, số 08, tháng 8/2013.
Về nâng cao chất lượng hoạt động TTM, BCV ở các ngành, địa phương
c các nghiên cứu đáng ch ý: Tổng hợp “Một số kết quả công tác tuyên
truyền miệng và hoạt động báo cáo viên năm 2016; nhiệm vụ trọng tâm năm
2017”, Tạp chí BCV, số 01, tháng 01 năm 2017. Các bài viết trong cuốn ỷ
yếu tọa đàm“Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền miệng và
hoạt động c a đội ngũ báo cáo viên thành phố Hồ Chí Minh , (2014).
Công tác TTM và hoạt động BCV trong các ngành, các cấp, các đối tượng.
Về hoạt động BCV trong quân đội và công an đã có một số bài viết
đáng chú ý. Tác giả Nguyễn Trọng Nghĩa trong bài “Tiếp tục đổi mới, nâng
cao chất lượng, hiệu quả hoạt động công tác tuyên truyền miệng đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ trong toàn quân , Tạp chí BCV, số 10, tháng 10 năm
2017. Tác giả Hồ Bá Vinh trong bài viết “Xây dựng đội ngũ báo cáo viên
quân đội đáp ứng yêu cầu công tác tuyên huấn trong tình hình mới , Tạp
chí BCV, số 4, tháng 04 năm 2016. Tác giả Nguyễn Văn Tín trong bài viết
9
“Một số bài học kinh nghiệm r t ra sau 10 năm thực hiện Chỉ thị 17 c a
Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác tuyên truyền miệng c a quân
đội , Tạp chí BCV, số 8, tháng 8 năm 2017.
Về hoạt động TTM, BCV trong lực lượng công an, tác giả Đào Gia Bảo
với bài viết “Công tác tuyên truyền miệng, hoạt động báo cáo viên g p phần
giáo dục chính trị tư tưởng, xây dựng bản lĩnh chính trị cho cán bộ, chiến sĩ
Công an Nhân dân , Tạp chí BCV, số 09, tháng 9 năm 2017. Tác giả Lỳ Mí
Lử trong bài viết “Hà Giang nâng cao chất lượng hoạt động c a đội ngũ báo
cáo viên và công tác tuyên truyền miệng , Tạp chí Tư tưởng - Văn h a, số
8/2006. Bàn về chất lượng CTTT, vận động đồng bào có đạo, tác giả Trần Văn
Toán trong bài báo “Công tác tuyên truyền, vận động đồng bào các tôn giáo ở
Nam Định , Tạp chí Tuyên giáo, số 10/2009. Tác giả Phạm Hữu iên trong
bài báo “Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền miệng ở Quảng
Ninh , Tạp chí Tuyên giáo, số 01/2013. Tác giả Đàm Văn Vượng trong bài
viết “Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền miệng ở Đảng bộ tỉnh Thái
Bình trong giai đoạn hiện nay , Tạp chí BCV, số 11, tháng 11/2013. Tác giả
Nguyễn Thanh Quang trong bài viết “Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác
tuyên truyền miệng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng , Báo điện tử Tuyên giáo,
tháng 1/2017. Tác giả Nguyễn Thế Thắng trong báo cáo “Bắc Ninh nâng cao
hiệu quả công tác tuyên truyền về việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh , Tạp chí BCV, số 9, tháng 9 năm 2016. Tác giả
Nguyễn Văn Tuấn với bài viết “Tỉnh Hòa Bình: 10 năm thực hiện Chỉ thị 17-
CT/TW c a Ban Bí thư Trung ương Đảng trong hoạt động báo cáo viên , Tạp
chí BCV, số 5, tháng 5 năm 2017. Tác giả Phạm Hồng Cẩm trong bài viết
“Quảng Ninh đổi mới nội dung, phương thức công tác báo cáo viên, tuyên
truyền miệng”, Tạp chí Tuyên giáo, số 7/2017.
Các công trình nghiên cứu về công tác tư tưởng nói chung, công tác
TTM và BCV nói riêng đã giúp tác giả thấy r hơn vị trí, vai trò quan trọng
của công tác TTM và hoạt động BCV trong hoạt động công tác tư tưởng
của Đảng; sự cần thiết phải củng cố, kiện toàn và xây dựng ĐNBCV đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra; đổi mới nội dung, phương thức hoạt động,
nâng cao chất lượng hoạt động BCV với tư cách là một tổ chức, đội ngũ
hoạt động cũng như phẩm chất, năng lực của mỗi BCV. Những công trình
nghiên cứu nêu trên là nguồn tài liệu tham khảo giúp tác giả kế thừa có
chọn lọc, đề ra phương hướng và giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng hoạt
động BCV của VĐBSCL hiện nay.
10
1.3. ác công trình nghiên cứu về đồng bằng sông ửu Long và
chất lƣợng hoạt động báo cáo viên ở Vùng đồng bằng sông ửu Long
Những vấn đề về ĐBSCL cũng như về công tác TTM, hoạt động
BCV của Vùng đến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu. Trong phạm
vi tổng quan, tác giả trình bày kết quả nghiên cứu về một số lĩnh vực, góc
độ, cụ thể như sau:
1 3 1 Những nghiên cứu về Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Cuốn sách “Nam Bộ xưa và nay” của nhiều tác giả, Nxb thành phố
Hồ Chí Minh (1999). Tác giả Sơn Nam trong cuốn sách “Tiếp cận với đồng
bằng sông Cửu Long , Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, (2000). Tập sách
của Hội hoa học lịch sử thành phố Hồ Chí Minh “Nam Bộ đất và người”,
(tập I và tập II) của Nxb Trẻ (2004). Tác giả Vũ Minh Giang (chủ biên),
trong cuốn “Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam”, Nxb Thế giới, Hà Nội
(2006). Năm 2011 BTG Trung ương và Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ đã ban
hành“Đề cương tuyên truyền trong đồng bào các dân tộc, tôn giáo vùng
đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2011 - 2015 .
1 3 Về chất lượng tuyên truyền mi ng, chất lượng hoạt động báo
cáo viên của Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Các công trình nghiên cứu về hoạt động TTM, BCV của VĐBSCL
không nhiều, có thể kể đến một số công trình sau:
Luận án Tiến sĩ hoa học chính trị của Đặng Trí Thủ “Công tác vận
động đồng bào Khmer c a các đảng bộ x , phường, thị trấn ở Tây Nam bộ
trong giai đoạn hiện nay , Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội (2012). Tác giả Nguyễn Hồng Vệ đã có một số bài viết về công tác
TTM, BCV ở Cà Mau. Trong bài báo “Báo cáo viên Cà Mau - Lực lượng
ch yếu giữ vững trận địa công tác tư tưởng cơ sở , Báo điện tử Tuyên
giáo, 9/2008. Tác giả Nguyễn Hồng Vệ trong bài báo “Mấy suy nghĩ về
“nghề báo cáo viên trong giai đoạn hiện nay , Thông tin chuyên đề, số
3/2014. Tác giả Hồ Văn Hoàng trong bài báo “Vai trò c a đội ngũ báo cáo
viên với phát tri n bền vững , Tạp chí Tư tưởng - Văn h a, số 10/2004.
Tác giả Bùi Thụy Ngọc Hân trong bài viết “Đổi mới nội dung và phương
thức hoạt động c a báo cáo viên cấp y tỉnh Bến Tre hiện nay , Báo điện
tử Tuyên giáo, tháng 4/2014. Tác giả Trần Bình Trọng với bài viết “Tăng
cường công tác tuyên truyền miệng và hoạt động c a ĐNBCV, TTV đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới”, Trang thông tin điện tử BTG
tỉnh ủy Trà Vinh, tháng 2/2016.
11
1.4. Nhận định về kết quả đã đạt đƣợc và những vấn đề cần tiếp
tục nghiên cứu
1 4 1 Những kết quả đạt được
Các công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước đã đề cập
những nội dung cơ bản về công tác tư tưởng, CTTT, hoạt động BCV.
Nhiều công trình nghiên cứu đã làm r mục đích, yêu cầu, nội dung,
phương pháp, phương thức hoạt động BCV cũng như chất lượng hoạt động
BCV và yêu cầu phải đổi mới hoạt động BCV trong giai đoạn hiện nay. Do
chưa có nhiều công trình nghiên cứu, nên nhiều vấn đề trong lĩnh vực này
chưa được làm r hoặc còn có những ý kiến khác nhau nhưng các nghiên
cứu nêu trên là những gợi ý quan trọng để tác giả tiếp tục nghiên cứu và đề
ra những giải pháp thích hợp trong việc nâng cao chất lượng hoạt động
BCV ở VĐBSCL hiện nay.
Về lý luận, các công trình khoa học đều khẳng định vị trí, vai trò,
quan trọng của hoạt động BCV trong công tác tư tưởng của Đảng. Đó là
loại hình tuyên truyền đặc biệt, được thể hiện qua giao tiếp trực tiếp giữa
người tuyên truyền và đối tượng tuyên truyền. Các nhà khoa học đã tìm
hiểu, luận giải về yêu cầu, nội dung, phương thức, phương pháp hoạt động
BCV phù hợp với từng nhóm đối tượng. Các tác giả đã khẳng định hoạt
động TTM là một hình thức hoạt động chủ yếu, có từ rất sớm trong HĐTT
của đảng cộng sản, đặt dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ, tổ chức chỉ đạo của
BTG các cấp mà người thực hiện trực tiếp là các BCV. Đặc biệt, các nghiên
cứu đã nêu ra phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động
BCV. Một số công trình nghiên cứu về VĐBSCL đã chỉ ra những đặc trưng
của vùng đất phía Nam của Tổ quốc và thực trạng của công tác tư tưởng
trong đó có đề cập đến những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động TTM,
BCV. Đây là những căn cứ quan trọng để tác giả nghiên cứu, vận dụng, đề
ra những phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động BCV
của VĐBSCL hiện nay.
Về thực tiễn, các công trình đã nghiên cứu hoạt động TTM, BCV với
tư cách là một hoạt động của tổ chức, phối hợp các lực lượng và hoạt động
nghiệp vụ tuyên truyền, nghệ thuật diễn giảng, thuật hùng biện của người
BCV. Một số công trình nghiên cứu đã đề cập đến công tác TTM, BCV cụ
thể ở một số địa phương. Nghiên cứu về chất lượng hoạt động BCV, nhiều
tác giả đã chỉ ra những tiêu chí đánh giá chất lượng, như công tác lãnh đạo,
chỉ đạo, công tác tổ chức hoạt động, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và các
điều kiện đảm bảo cũng như công tác kiểm tra, giám sát hoạt động BCV
12
Nghiên cứu hoạt động TTM và chất lượng hoạt động BCV ở
VĐBSCL dù chưa có nhiều công trình nhưng các nghiên cứu đã cho thấy
một phần thực trạng công tác TTM, hoạt động BCV cũng như các yêu cầu
về số lượng, chất lượng của ĐNBCV ở VĐBSCL Đây là những nội dung
quan trọng, gợi ý cho tác giả luận án nghiên cứu đề tài sát hợp với điều kiện
thực tế của VĐBSCL.
1 4 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
Mặc dù các nghiên cứu đã tập trung làm r các vấn đề có liên quan
đến hoạt động BCV, song vẫn còn trống vắng các công trình nghiên cứu một
cách cơ bản, tổng thể cơ sở lý luận, thực tiễn chất lượng hoạt động và các
giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động BCV ở VĐBSCL hiện nay. Đây
chính là nội dung mà luận án cần tiếp tục làm r .
Luận án cần tiếp tục nghiên cứu với các định hướng sau:
Một là, kế thừa các công trình nghiên cứu về hoạt động BCV, chất
lượng hoạt động BCV và các đề tài có liên quan để làm r hơn các khái
niệm công cụ như hoạt động BCV, chất lượng hoạt động BCV, các tiêu chí
đánh giá chất lượng hoạt động BCV, các yếu tố tác động đến chất lượng
BCV làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài.
Hai là, vận dụng lý luận để phân tích thực trạng hoạt động và chất
lượng hoạt động BCV, những yếu tố chủ quan và khách quan tác động vào
hoạt động BCV ở VĐBSCL; rút ra những ưu điểm, hạn chế và những
nguyên nhân; các giải pháp khắc phục những hạn chế trong chất lượng của
hoạt động BCV. ết quả nghiên cứu cần đạt tới là chỉ ra những nội dung
cần thiết để nâng cao chất lượng hoạt động BCV ở VĐBSCL.
Ba là, đề xuất phương hướng và các nhóm giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động BCV ở VĐBSCL hiện nay, bao gồm nâng cao phẩm
chất, năng lực của BCV, tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ các cấp, phù
hợp với những điều kiện đặc thù của vùng, đổi mới tổ chức, nội dung,
chương trình hoạt động của ĐNBCV trong vùng; phối, kết hợp chặt chẽ
hoạt động TTM, BCV với các HĐTT khác trên địa bàn, nhằm trực tiếp
phục vụ nhiệm vụ chính trị của các đảng bộ tỉnh, thành phố trong vùng, góp
phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động BCV cả nước nói chung.
Với cách tiếp cận nêu trên, mong muốn của luận án là bổ sung, phát
triển thêm vào các kết quả nghiên cứu đã có, đóng góp vào sự phát triển lý
luận khi xem xét chất lượng hoạt động BCV, vận dụng vào thực tiễn với
hoàn cảnh và điều kiện đặc thù của VĐBSCL. Đó là những điểm mới của
việc nghiên cứu đề tài và những đóng góp mới của tác giả vào vấn đề
nghiên cứu.
13
hƣơng
ẤT LƢỢN OẠT ĐỘN O O V ÊN
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ L LUẬN
.1. áo cáo viên và hoạt động báo cáo viên
1 1 Khái ni m báo cáo viên, tuyên truyền viên
2.1.1.1. Khái niệm báo cáo viên
BCV là lực lượng TTM của Đảng được tổ chức thành hệ thống từ
Trung ương đến cấp huyện, do cấp ủy lựa chọn và ra quyết định công nhận.
BCV là lực lượng chủ yếu trong công tác TTM, có nhiệm vụ tuyên truyền,
giáo dục chính trị, tư tưởng, củng cố niềm tin, định hướng tư tưởng và hành
động cho cán bộ, đảng viên, nhân dân theo đường lối, quan điểm của Đảng.
2.1.1.2. Báo cáo viên và tuyên truyền viên
BCV, TTV là chức danh để chỉ những người làm công tác TTM, cổ
động trực tiếp bằng lời nói đối với các đối tượng. BCV, TTV phối hợp với
nhau, trở thành lực lượng TTM có tổ chức, có hệ thống từ Trung ương tới
đảng bộ, chi bộ cơ sở, tới từng cán bộ, đảng viên và nhân dân. Trong hoạt
động của mình, BCV có quan hệ gắn bó mật thiết với quần chúng - đối tượng
TTM, trực tiếp góp phần quan trọng tạo nên sự đồng thuận xã hội.
1 oạt động báo cáo viên
2.1.2.1. Khái niệm hoạt động
Hoạt động là phương thức tồn tại của con người, là sự tác động một
cách tích cực của con người vào hiện thực, là hệ thống hoạt động chung của
các cá nhân có quan hệ lẫn nhau nhằm thực hiện một mục đích nhất định
trong đời sống xã hội.
2.1.2.2. Khái niệm hoạt động báo cáo viên
Hoạt động BCV là một trong những hoạt động quan trọng trong công
tác tư tưởng của Đảng, là hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ có tổ chức, có
định hướng của ĐNBCV dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng, nhằm
giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyên truyền về
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tình
hình trong nước và quốc tế, góp phần tạo nên sự thống nhất tư tưởng trong
Đảng, sự đồng thuận trong xã hội.
. . hất lƣợng hoạt động báo cáo viên
1 Khái ni m chất lượng hoạt động báo cáo viên
Chất lượng hoạt động BCV là mức độ đáp ứng các yêu cầu của công
tác TTM nhằm thực hiện mục đích của công tác tư tưởng, thể hiện phẩm
14
chất, năng lực của BCV và chất lượng hoạt động của ĐNBCV dưới sự lãnh
đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng.
Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động báo cáo viên
2.2.2.1. Chất lượng l nh đạo, chỉ đạo c a cấp y đối với hoạt động
c a đội ngũ báo cáo viên
Chất lượng lãnh đạo thể hiện qua mức độ nhận thức về vị trí, vai trò
của hoạt động BCV trong công tác tư tưởng nói chung và trong HĐTT.
Mức độ nhận thức được thể hiện ở tính chủ động của cấp uỷ trong việc ban
hành nghị quyết lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động BCV; quan tâm thường xuyên
với hoạt động BCV, chỉ đạo BTG trong quản lý ĐNBCV và tổ chức hoạt
động của họ.
2.2.2.2. Chất lượng tổ chức, định hướng hoạt động c a đội ngũ báo cáo viên
Chất lượng tổ chức, định hướng hoạt động của ĐNBCV là chất lượng xây
dựng, thực hiện chương trình, kế hoạch hoạt động và chất lượng hoạt động
cung cấp, định hướng thông tin cho ĐNBCV.
2.2.2.3. Chất lượng tổ chức, phối hợp hoạt động báo cáo viên với
các hoạt động tuyên truyền khác trên địa bàn
Chất lượng hoạt động BCV sẽ được nâng cao khi được phối hợp chặt
chẽ với các HĐTT khác. Sự phối hợp ấy nhằm khắc phục những hạn chế
vốn có trong so sánh với các hình thức tuyên truyền khác của hoạt động
BCV và phát huy ưu thế của các loại hình tuyên truyền. Sự phối hợp ấy sẽ
tạo hiệu ứng lan tỏa, rộng rãi nội dung tuyên truyền trong xã hội.
2.2.2.4. Chế độ chính sách, phương tiện đảm bảo cho hoạt động báo
cáo viên c a ngành, địa phương
Thực hiện chế độ, chính sách thỏa đáng không chỉ là biểu hiện của sự
quan tâm đến hoạt động BCV mà còn là sự kích thích tính tích cực, sự sáng
tạo của ĐNBCV. Trên cơ sở xác định r quyền hạn và trách nhiệm của
BCV, nội dung của chế độ chính sách đối với hoạt động BCV là tạo điều
kiện làm việc, cho hoạt động TTM của BCV. Chế độ chính sách đối với
BCV chính là sự đãi ngộ xứng đáng với lao động của BCV.
2.2.2.5. Phẩm chất và năng lực c a báo cáo viên
Đây là tiêu chí nói lên "chất lượng" của người BCV, bao gồm phẩm
chất và năng lực trong hoạt động TTM của họ. Phẩm chất và năng lực này
được hình thành chủ yếu bằng sự cố gắng của cá nhân mỗi BCV. Ngoài yếu
tố năng khiếu bẩm sinh có vai trò nhất định, phẩm chất, năng lực của BCV
không phải là cái có sẵn và bất biến, mà phần lớn do đào tạo (bao gồm cả
tự đào tạo), bồi dưỡng, qua rèn luyện trong thực tiễn hoạt động. Điều đó
15
cũng nói lên vai trò, trách nhiệm của tổ chức trong đào tạo, bồi dưỡng
phẩm chất, năng lực TTM cho BCV.
2.2.2.6. Sự chuy n biến trong nhận thức tư tưởng chính trị c a cán
bộ, đảng viên và kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị c a ngành, địa
phương - tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoạt động báo cáo viên trong
thực tiễn
Sự chuyển biến trong nhận thức tư tưởng chính trị của cán bộ, đảng
viên và kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành, địa phương phản
ánh kết quả hoạt động của BCV. Sự chuyển biến tư tưởng đầu tiên của người
nghe biểu hiện thông qua thái độ quan tâm đến buổi nói chuyện. Đó là tình
cảm tôn trọng, yêu mến của họ với BCV; sự mong muốn được nghe nói
chuyện... Các chuyển biến này có thể biết được qua đánh giá thái độ của
người nghe trong từng buổi TTM, với BCV; thông các cuộc điều tra dư luận
xã hội định kỳ hoặc đột xuất, kết hợp với các đánh giá của cấp ủy, chính
quyền địa phương.
3 Các yếu tố khách quan tác động đến chất lượng hoạt động
báo cáo viên
Những tác động từ bên ngoài, của tình hình quốc tế và khu vực.
Tình hình trong nước; những điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng,
miền tác động đến chất lượng hoạt động BCV.
Trình độ nhận thức, tính chủ động, tự giác của đối tượng trong hoạt động
của ĐNBCV.
.3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng hoạt động báo cáo viên
3 1 Yêu cầu của công tác tư tưởng trong công cuộc đổi mới toàn
di n đất nước, đẩy mạnh công nghi p hóa, hi n đại hóa và hội nhập
quốc tế hi n nay
Công tác tư tưởng là hoạt động có mục đích của một giai cấp, một
chính đảng. Với đặc điểm chung của con người trong xã hội là hoạt động
có ý thức, nên nhận thức tư tưởng của họ có vai trò quan trọng hàng đầu,
chi phối hoạt động xã hội của họ. Trong bất kỳ giai đoạn cách mạng nào, để
giải quyết những vấn đề của thực tiễn cách mạng đặt ra, Đảng phải quan
tâm đến công tác tư tưởng.
2.3.2 Yêu cầu, nhi m vụ đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về
tư tưởng chất chính trị, đạo đức, lối sống, “tự chuyển biến”, “tự chuyển
hóa” trong nội bộ cán bộ, đảng viên hi n nay
Tham gia đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng, phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống, “tự chuyển biến”, “tự chuyển hóa” trong nội
16
bộ hiện nay, hoạt động BCV có nhiều lợi thế ở chỗ các nội dung TTM, vận
động gắn liền với thực tế vận động ở cơ sở, giúp ổn định tình hình tư tưởng
trong nhân dân, giúp các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp thực hiện cuộc
đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.
2.3.3 Vai trò quan trọng của đội ngũ báo cáo viên trong hoạt động
tuyên truyền của Đảng
Cũng như bất cứ hoạt động nào của con người, chủ thể hoạt động bao
giờ cũng giữ vai trò quyết định thành công hay thất bại của hoạt động đó. Vì
vậy, có thể khẳng định BCV là người quyết định chất lượng hoạt động TTM.
Với vai trò chủ thể trong hoạt động TTM, BCV là lực lượng tuyên truyền tập
trung về quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
người chịu trách nhiệm chính về kết quả hoạt động TTM.
3 4 Xuất phát từ những hạn chế của hoạt động báo cáo viên
trong giai đoạn hi n nay
Trong thời gian qua, hoạt động BCV nói chung và hoạt động BCV của
VĐBSCL nói riêng, còn những hạn chế, chất lượng hoạt động BCV chưa cao.
Trong tổ chức hoạt động của ĐNBCV, chất lượng lãnh đạo, chỉ đạo hoạt
động BCV, điều kiện, phương tiện vật chất cho hoạt động này còn hạn chế.
Nhiều nơi cấp ủy chưa quan tâm đúng mức đến lĩnh vực hoạt động này; còn
khoán trắng cho BTG các cấp Những hạn chế nêu trên đòi hỏi phải có các
giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động BCV trong giai đoạn hiện nay.
hƣơng 3
T Ự TRẠN V N ỮN VẤN ĐỀ ĐẶT R VỀ ẤT LƢỢN
OẠT ĐỘN O O V ÊN VÙN ĐỒN N
S N U LON ỆN N
3.1. Thực trạng đội ngũ báo cáo viên Vùng đồng bằng sông ửu
Long hiện nay
3 1 1 Một số đặc điểm Vùng đồng bằng sông Cửu Long có ảnh
hưởng đến hoạt động của đội ngũ báo cáo viên
3.1.1.1. Về đặc đi m tự nhiên
Vùng ĐBSCL có 12 tỉnh và 01 thành phố trực thuộc Trung ương: các
tỉnh An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, iên
Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long và Thành
phố Cần Thơ. ĐBSCL nằm ở cực nam của Việt Nam, phía Đông Bắc giáp
thành phố Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam giáp
vịnh Thái Lan, phía Đông Nam giáp Biển Đông. Diện tích tự nhiên toàn
vùng là 40.548 km
2, bằng 12,25% diện tích tự nhiên của cả nước. Toàn
17
vùng có bờ biển dài 743 km, đường biên giới với Campuchia dài hơn
340km. Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2011, dân số trong vùng
có 17.325.167 người, chiếm 19,8% dân số cả nước, với mật độ dân số gần
440 người/km2 .Về đặc đi m địa hình, ĐBSCL bị chia cắt bởi các kênh rạch
chằng chịt, vào mùa nước nổi nhiều vùng nước ngập sâu 2 đến 3 mét. Về
mùa khô, hiện tượng thiếu nước ngọt xảy ra ở một số nơi.
3.1.1.2. Đặc đi m về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn h a, x hội
ĐBSCL có 3 mặt giáp biển và đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa gắn
liền với biển. Những diễn biến phức tạp trong quan hệ của Việt Nam với các
nước khu vực, đặc biệt là trên biển Đông, có tác trực tiếp đến tình hình kinh tế,
xã hội và tư tưởng của nhân dân trong Vùng. Đẩy mạnh HĐTT, nâng cao chất
lượng hoạt động BCV góp phần tham gia xử lý kịp thời những vấn đề nhạy
cảm liên quan đến dân tộc, tôn giáo, đảm bảo an ninh nội địa và chủ quyền
biển, đảo là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động TTM, BCV ở VĐBSCL.
3.1.2. Quá trình hình thành và thực trạng đội ngũ báo cáo viên
Vùng đồng bằng sông Cửu Long
3.1.2.1. Quá trình hình thành đội ngũ báo cáo viên Vùng đồng bằng
sông Cửu Long
Trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành lại nền độc lập
của Tổ quốc, Đảng ta đã sớm có chủ trương xây dựng và phát triển
ĐNBCV, TTV của Đảng ở VĐBSCL. Thực hiện Chỉ thị 14-CT/TW, ngày
3 tháng 8 năm 1977 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá IV về việc “Tổ
chức đội ngũ báo cáo viên và tuyên truyền viên , ở ĐBSCL, ĐNBCV đã
được tổ chức ở tất cả các tỉnh, thành, quận, huyện. Qua các tỉnh khảo sát,
cấp tỉnh có 196 BCV, trong đó có 26 BCV nữ (chiếm 13,2%), có 4 BCV là
người dân tộc (chiếm 2%). Cấp huyện có 1279 BCV, trong đó có 123 BCV
nữ (chiếm 10,3%), 11 BCV là người dân tộc (chiếm 0,86%). Về trình độ
chuyên môn: 100% BCV cấp tỉnh đạt trình độ đại học, trong đó 5 BCV có
trình độ tiến sĩ (chiếm 2,55%), 33 BCV có trình độ thạc sĩ (chiếm 16,8%),
còn lại 158 BCV có trình độ đại học (chiếm 80,65%). BCV cấp huyện có
1279/1279 BCV đạt trình độ đại học, trong đó 72 BCV có trình độ thạc sĩ
(chiếm 5,63%), còn lại 1207 BCV có trình độ đại học (chiếm 94,37%).
3.1.2.2. Thực trạng hoạt động đội ngũ báo cáo viên Vùng đồng bằng
sông Cửu Long
Tổ chức định kỳ các HNBCV cấp tỉnh, cấp huyện. Thực hiện chế độ
cung cấp và định hướng thông tin. Tổ chức hoạt động của ĐNBCV. Tổ
chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho ĐNBCV. Công tác kiểm tra, thi
18
đua khen thưởng đối với hoạt động BCV. Phối hợp hoạt động BCV với các
HĐTT khác.
3. . Thực trạng chất lƣợng hoạt động báo cáo viên Vùng đồng
bằng sông ửu Long hiện nay
3 1 Chất lượng lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động báo cáo viên
3.2.1.1. Những ưu đi m trong l nh đạo, chỉ đạo hoạt động báo cáo
viên c a các cấp y Đảng
Xuất phát từ kinh nghiệm và hoạt động thực tiễn trong quá trình tổ
chức và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, cấp ủy đảng các tỉnh, thành phố
trong Vùng đã quan tâm đến công tác tư tưởng nói chung, công tác TTM và
hoạt động BCV nói riêng, có sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, đối với hoạt
động của ĐNBCV. Cùng với việc tổ chức ĐNBCV, cấp ủy đảng các cấp đã
căn cứ vào định hướng và nội dung thông tin cấp trên và căn cứ vào thực tế
nhiệm vụ của địa phương, xây dựng và phê duyệt chương trình, kế hoạch,
nội dung, chuyên đề hàng năm, giao cho BTG cùng cấp tổ chức, chỉ đạo
BCV thực hiện.
3.2.1.2. Những hạn chế trong lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động báo cáo viên
Báo cáo tổng kết công tác tư tưởng hằng năm của các tỉnh trong
Vùng có nhận xét về sự quan tâm của một số cấp ủy đối với hoạt động
BCV, chưa thực sự quan tâm hoặc chưa thường xuyên quan tâm đến hoạt
động này. Biểu hiện r nhất là một số nơi còn có hiện tượng “khoán trắng”
cho BTG cùng cấp. Sự quan tâm của cấp uỷ và chính quyền cấp tỉnh đa số
mới dừng lại ở việc ra quyết định công nhận ĐNBCV, chưa ban hành các
nghị quyết, văn bản chỉ đạo và chưa thường xuyên quan tâm đến hoạt động
của đội ngũ này.
3.2.2 Chất lượng tổ chức các hoạt động chủ yếu của đội ngũ báo
cáo viên
3.2.2.1. Ưu đi m
- Về lựa chọn, xác định nội dung tuyên truyền: Hoạt động BCV của
các địa phương VĐBSCL cơ bản được thực hiện theo chương trình, kế
hoạch. Tổ chức HNBCV và hội nghị cung cấp thông tin định kỳ ở các tỉnh
VĐBSCL đã duy trì thường xuyên và tổ chức tốt HNBCV định kỳ, mỗi
tháng một lần nhằm cung cấp thông tin thời sự, chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, định hướng thông tin, hướng
dẫn hoạt động hệ thống BCV cấp dưới. Để nâng cao chấ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_chat_luong_hoat_dong_bao_cao_vien_vung_dong.pdf