Tóm tắt Luận án Chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục Tiểu học qua dạy học các học phần phương pháp dạy học Toán

Biện pháp 4: Tập dượt cho SV thiết kế các hoạt động thực hành và trải

nghiệm trong môn Toán

a) Mục đích của biện pháp

Biện pháp này tác động tới BH 2.4, nhằm chuẩn bị cho SV NL 2.

b) Cơ sở của biện pháp

c) Tổ chức thực hiện biện pháp

Theo Chương trình môn Toán năm 2018, nội dung thực hành cần luyện tập cho SV:

(1) Nội dung 1: Thực hành giải quyết các vấn đề liên quan đến phép tính số học

- Tập dượt SV xây dựng hệ thống các bài toán có dụng ý phân bậc HĐ từ bài16

toán trong SGK bằng các hình thức khác nhau như: trắc nghiệm, điền khuyết, tự

luận,.

Trên cơ sở mục tiêu của bài, giảng viên tập SV xây dựng hệ thống bài toán từ

bài tập SGK như sau:

+ Dạng 1: Xây dựng hệ thống bài toán từ bài toán củng cố kiến thức dạng cơ

bản trong SGK

Ví dụ 2.18: Hệ thống bài tập củng cố kiến thức “Bảng chia 7”

+ Dạng 2: Xây dựng hệ thống bài toán từ bài toán mở trong SGK

Ví dụ 2.19: Khai thác một số bài toán từ bài toán mở hình a) của bài toán 4

(Toán 1, tr59)

- Tập dượt SV thiết kế và khai thác các bài toán có tính thực tiễn.

Ví dụ 2.20: Cách thiết kế và khai thác các bài toán có tính thực tiễn từ bài toán 2

(Toán 2, tr 99) “Mỗi ô tô có 4 bánh xe. Hỏi 5 ô tô như thế có bao nhiêu bánh xe?”

(2) Nội dung 2: Thực hành giải quyết các vấn đề liên quan hình học, đo đại

lượng và làm quen với khả năng xảy ra một sự kiện

- Thực hành nội dung hình học gồm có các HĐ như: Thực hành đo, vẽ, lắp ghép,

tạo hình gắn với hình phẳng và một số hình khối.

- Thực hành nội dung đo lường gồm các HĐ như: Sử dụng công cụ thông dụng

để thực hành cân, đo, đong, đếm, xem thời gian và biết tính toán ước lượng với các số

đo đại lượng;

- Làm quen với khả năng xảy ra một sự kiện gồm: mô tả các hiện tượng thực tế

liên quan tới các thuật ngữ có thể, chắc chắn, ; thực hiện thí nghiệm ngẫu nhiên.

Giảng viên tổ chức thực hiện theo trình tự sau:

(1) Trang bị tri thức: về kỹ thuật thực hành và đo lường; cách tổ chức trò chơi;

cách sử dụng công cụ thực hành; kỹ thuật tích hợp các môn học khác vào nội dung

thực hành.

(2) Về yêu cầu thực hiện HĐ

+ SV cần chuẩn bị trước nội dung theo yêu cầu của giảng viên;

+ Hình thức tổ chức (đối tượng là HS tiểu học, hay SV cùng lớp);

+ Dụng cụ thực hành và phương tiện hỗ trợ.

(3) Tổ chức cho SV thực hành

Giảng viên cho SV rèn luyện các HĐ ngay trên lớp hoặc ngoại khóa dưới hình

thức HĐ như: thiết kế một trò chơi, tổ chức bài học có tích hợp với các môn học khác

(Mỹ thuật, Kỹ thuật), tổ chức một thí nghiệm thực tiễn đơn giản.

Thiết kế một HĐ trò chơi hình học, trò chơi làm quen với khả năng xảy ra

một sự kiện, SV thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Xác định tên trò chơi phù hợp với mục tiêu bài học

Bước 2: Xác định luật chơi

Bước 3: Các bước tiến hành một HĐ trò chơi: Xác định loại đồ dùng; Cách thực

hiện; Nội dung chuyên biệt; Tự kiểm tra; Kiến thức có thể lĩnh hội; Hình thức chơi

(theo cặp, nhóm, tự do).

Bước 4: Đánh giá kết quả HĐ

Các ví dụ được trình bày trong luận án như ví dụ 2.21, ví dụ 2.2217

Thiết kế các HĐ thực hành đo đại lượng

Ví dụ 2.23: Tổ chức thực hành bài “Xăng-ti-mét. Đo độ dài” (Toán 1, tr 119)

(3) Nội dung 3: Thiết kế hoạt động trải nghiệm (HĐTN) trong môn Toán

Vận dụng DH dự án, tổ chức tập dượt cho SV thiết kế HĐTN dưới hình thức dự

án trung bình, thời gian hoàn thành dự án từ 5 đến 7 ngày.

Bƣớc 1: Xác định mục tiêu của dự án

Cần xác định rõ mục tiêu của dự án: Nội dung cần đề cập, NL cần đạt.

Bƣớc 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện

Làm rõ nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm, tiến độ thực hiện, thời gian

hoàn thành, sản phẩm cụ thể.

Bƣớc 3: Viết dự án

Viết dự án theo cấu trúc sau:

:

Nội dung HĐTN trong chương trình môn Toán (dự thảo năm 2018) thể hiện hai

HĐ chính:

HĐ 1: Thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn;

HĐ 2: Tổ chức các HĐ ngoài giờ như trò chơi học Toán, thi đua học Toán.

Nội dung của dự án cần thể hiện rõ những nội dung sau:

Thứ nhất, xác định chủ đề (hoặc đề tài) của HĐTN

pdf55 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục Tiểu học qua dạy học các học phần phương pháp dạy học Toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đánh giá định kì từ sản phẩm của HS tiểu học Ở HĐ này giảng viên tổ chức cho SV thực hiện như sau: - Giảng viên liên hệ với trường tiểu học, thu thập một số bài kiểm tra giữa kì, cuối kì; - Giảng viên giao cho các nhóm SV thực hành phân tích những biểu hiện trên bài làm của HS; - SV tập đối chiếu với tiêu chí đánh giá và ra quyết định; - SV trình bày dự kiến giải pháp định hướng, điều chỉnh (nếu có). Ví dụ 2.34: Xem bài kiểm tra cuối kì của HS lớp 4, SV được tập luyện đánh giá cuối kì qua bài kiểm tra này. (4) Tập dượt cho SV lập ma trận và ra đề kiểm tra, đánh giá định kì theo hướng 21 phát triển phẩm chất và NLHS Giảng viên tổ chức cho SV thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Xác định nội dung cần kiểm tra; Bước 2: Lập ma trận đề; Bước 3: Thiết kế đề theo ma trận đã lập ở bước 2 Ví dụ 3.35. Ra đề kiểm tra theo ma trận đã thiết kế và đánh giá được NLHS CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm nhằm mục đích: - Kiểm nghiệm giả thuyết khoa học mà luận án đã nêu; - Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc tổ chức thực hiện các biện pháp sư phạm đã được đề xuất trong luận án. 3.2. Nội dung thực nghiệm Học phần 1: PPDH Toán tiểu học 1 Học phần 2: PPDH Toán tiểu học 2 Học phần 3: Chuyên đề kiểm tra, đánh giá HĐDH môn Toán tiểu học Học phần 4: Tổ chức RLNVSPTX môn Toán Nội dung chi tiết từng hoạt động chúng tôi trình bày trong luận án 3.3. Thời gian và phƣơng thức tiến hành thực nghiệm (1) Thời gian thực nghiệm: - Thực nghiệm lần 1: dạy thực nghiệm cho SV khóa GDTH2015, với 37 SV lớp thực nghiệm, 37 SV lớp đối chứng. - Thực nghiệm lần 2: dạy thực nghiệm cho SV khóa GDTH2016, với 42 SV lớp thực nghiệm, 42 SV lớp đối chứng. - Các nội dung chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm cho SV năm thứ 2, năm học 2016 – 2017 và 2017 – 2018. (2) Đối tượng thực nghiệm Chúng tôi tiến hành khảo sát đầu vào của đối tương thực nghiệm và so sánh điểm đầu vào của SV ngành GDTH của một số cơ sở đào tạo trong nước để nhận định độ tin cậy của đối tượng thực nghiệm và suy rộng kết quả thực nghiệm. (3) Phương thức tiến hành thực nghiệm: Chúng tôi chọn một lớp thực nghiệm và một lớp đối chứng của khóa GDTH2015 và GDTH2016 Trường Đại học Đồng Tháp. Lớp thực nghiệm chúng tôi tiến hành tổ chức DH các HĐ chủ yếu của các học phần PPDH Toán bằng biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất ở chương 2 (Bảng 1.3 ở mục 1.7) Phương thức tiến hành thực nghiệm được thực hiện theo các bước: Bước 1: Chuẩn bị thực nghiệm Bước 2: Triển khai thực nghiệm Triển khai thực nghiệm các học phần theo đúng tiến độ của chương trình đào tạo (sơ đồ 3.1), phần diễn biến thực nghiệm chúng tôi trình bày ở phụ lục 12. Bước 3: Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm. 3.4. Kĩ thuật và công cụ đánh giá kết quả thực nghiệm 3.4.1 Đánh giá về định lƣợng 22 (1) Xác định các nhóm tương đương bằng phương pháp kiểm chứng độc lập; (2) Đánh giá kết quả học tập: Phân chia kết quả kiểm tra, đánh giá bằng thang điểm 10 thành 4 mức (theo Quy chế số 43/2007/QĐ-BGDĐT); (3) Kiểm chứng một số trường hợp ngẫu nhiên. 3.4.2 Đánh giá về định tính Để đánh giá mức độ đạt được về NLNN của SV, chúng tôi đánh giá định tính theo phương pháp sau: - Chúng tôi dùng phiếu điều tra cho SV của hai lớp đối chứng và thực nghiệm để so sánh mức độ cần đạt về NLNN của SV qua học tập các học phần PPDH Toán tiểu học (bảng 1.1 và 1.2, các mức độ của NL). - Tham khảo ý kiến của giảng viên trực tiếp đánh giá giờ RLNVSPTX. 3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm 3.5.1 Phân tích kết quả học tập 3.5.1.1 Phân tích kết quả học tập sau thực nghiệm lần 1 - Đối với học phần PPDH Toán tiểu học 1 Kết quả thu được sau khi kiểm tra kết thúc học phần PPDH Toán tiểu học 1 cụ thể bởi bảng 3.2. Kết quả bảng 3.2 cho thấy điểm trung bình của lớp tác động thực nghiệm cao hơn so với điểm trung bình của lớp đối chứng ( TNX X ĐC là 0.79). Bảng tần suất điểm của hai lớp đối chứng và thực nghiệm thể hiện qua biểu đồ 3.1 - Đối với học phần PPDH Toán tiểu học 2 Kết quả bảng 3.3 cho thấy điểm trung bình của lớp tác động thực nghiệm cao hơn so với điểm trung bình của lớp đối chứng ( TNX X ĐC là 0.82). Bảng tần suất điểm của hai lớp đối chứng và thực nghiệm được thể hiện qua biểu đồ 3.2 - Đối với học phần PPDH Toán tiểu học (nâng cao) Kết quả bảng 3.4 cho thấy điểm trung bình của lớp tác động thực nghiệm cao hơn so với điểm trung bình của lớp đối chứng ( TNX X ĐC là 0.77). Bảng 3.4 được minh họa bằng biểu đồ 3.3. - Phân tích kết quả: Nhìn vào bảng số liệu 3.2, 3.3, 3.4 và biểu đồ hình 3.1, 3.2, 3.3 cho thấy kết quả đạt được có thể bước đầu khẳng định: 1) SV vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã tiếp thu trong quá trình học tập các học phần để giải quyết vấn đề hiệu quả; 2) Kết quả học tập của SV được nâng lên không phải do ngẫu nhiên mà có sự tác động tích cực từ phía giảng viên; 3) SV đạt được mức độ yêu cầu về NLNN theo mục tiêu của các học phần đã đặt ra và mục tiêu của các biện pháp đề xuất trong luận án. 3.5.1.2 Phân tích kết quả học tập sau thực nghiệm lần 2 - Đối với học phần PPDH Toán tiểu học 1 Kết quả bảng 3.5 cho thấy điểm trung bình của lớp tác động thực nghiệm cao hơn so với điểm trung bình của lớp đối chứng ( TNX X ĐC là 0.89). Bảng tần suất điểm của hai lớp đối chứng và thực nghiệm được thể hiện qua biểu đồ 3.4. - Đối với học phần PPDH Toán tiểu học 2 Kết quả bảng 3.6 cho thấy điểm trung bình của lớp tác động thực nghiệm cao hơn so với điểm trung bình của lớp đối chứng ( TNX X ĐC là 0.84). Bảng tần suất điểm của hai lớp đối chứng và thực nghiệm được thể hiện qua biểu đồ 3.5. 23 - Đối với học phần Chuyên đề kiểm tra, đánh giá HĐDH môn Toán tiểu học Kết quả bảng 3.7 cho thấy điểm trung bình của lớp tác động thực nghiệm cao hơn so với điểm trung bình của lớp đối chứng ( TNX X ĐC là 0.67). Bảng tần suất điểm của hai lớp đối chứng và thực nghiệm được thể hiện qua biểu đồ 3.6. - Phân tích kết quả: Dựa vào bảng số liệu 3.5, 3.6, 3.7 và các biểu đồ 3.4, 3.5, 3.6 nhận thấy kết quả học tập sau khi tổ chức thực nghiệm lần 2 cũng có sự khác biệt của hai lớp đối chứng và thực nghiệm. Tỉ lệ SV khá, giỏi của các lớp cao hơn so với lớp đối chứng, số SV có kết quả học tập trung bình, trung bình yếu giảm rõ nét. Số liệu của các bảng đã chứng tỏ sự tác động của các biện pháp có khả thi. 3.5.1.3 Phân tích kết quả của RLNVSPTX Các tiêu chí đánh giá được trình bày ở phụ lục 8. Cột điểm đánh giá RLNVSPTX là trung bình cộng của 2 giảng viên đánh giá độc lập. Kết quả thu được cụ thể bảng 3.8. Bảng số liệu đã chứng tỏ kết quả 2 lớp trước tác động là tương đương. Sau tác động cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình lớp thực nghiệm và lớp đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động trong quá trình DH. 3.5.2 Đánh giá kết quả giảng dạy tại trƣờng tiểu học của một số trƣờng hợp Chúng tôi lấy ngẫu nhiên 8 trường hợp, cho SV dạy ở trường tiểu học và đánh giá độc lập của GVTH. Kết quả được cho ở bảng 3.9. 3.5.3. Phân tích kết quả định tính Chúng tôi thực hiện một phiếu khảo sát (phụ lục 2) về mức độ đạt được NLNN của SV đối với lớp thực nghiệm và đối chứng sau hai lần thực nghiệm. Số lượng 79 SV lớp đối chứng và 79 SV lớp thực nghiệm. Kết quả khảo sát cung cấp bởi bảng 3.10. Chúng tôi rút ra một số kết luận về kết quả định tính như sau: 1) Mức độ đạt được về NLNN của SV ở các lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng (trung bình đạt được mức 1 giảm, trung bình đạt được từ mức 2, mức 3 và mức 4 tăng); 2) Có một vài BH của NLNN trước đây chưa thật sự được chú ý đến như: BH 1.1, BH 1.2 của NL1; BH 2.2, BH 2.4 của NL 2; BH 3.1 của NL 3 và BH 4.2 của NL 4, thì qua lớp thực nghiệm SV đã có những BH rõ nét và hiểu sâu hơn, vận dụng tốt hơn trong nghiên cứu bài học toán tiểu học cụ thể. 3) SV có khả năng thực hiện tốt và thành thạo hơn các HĐDH Toán cho HS tiểu học thông qua các học phần về PPDH. 4) SV tích cực, hứng thú và chủ động hơn trong các HĐ học tập, phát triển các khả năng như: phát hiện và giải quyết vấn đề, trình bày ý kiến / báo cáo, giao tiếp, tư duy phê phán và phản biện. Ngoài ra các NLNN cần có, SV còn có được những phẩm chất của người GV như: Ý thức xây dựng bài học hiệu quả, nâng cao chất lượng của bài dạy, ý thức bồi dưỡng, phát triển chuyên môn nghiệp vụ, 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay, đổi mới cách thức tổ chức dạy học các học phần PPDH nói chung và PPDH Toán nói riêng theo hướng chuẩn bị cho SV có đủ những NL chuyên môn, nghiệp vụ là cần thiết. Qua quá trình nghiên cứu trong luận án này, chúng tôi đạt được các kết quả như sau: 1.1 Luận án đã phân tích được một số điểm chung về chuẩn nghề nghiệp GV của một số quốc gia và chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông Việt Nam, làm cơ sở xác định những NLNN tiêu biểu của GVTH; Cụ thể hóa những NLNN cần chuẩn bị cho SV từ chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra của các học phần PPDH Toán; Xác định BH và làm rõ cơ hội chuẩn bị NLNN cho SV trong dạy học các học phần PPDH Toán. 1.2 Trên cơ sở đó, luận án đã đề xuất 4 nhóm biện pháp sư phạm trong dạy học để chuẩn bị tốt cho SV các NLNN, cụ thể: - Nhóm các biện pháp chuẩn bị NL hiểu chương trình và SGK Toán tiểu học; - Nhóm các biện pháp chuẩn bị NL thiết kế KHBH môn Toán theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS; - Nhóm các biện pháp chuẩn bị NL thực hiện KHBH theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS; - Nhóm các biện pháp chuẩn bị NL thực hiện kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS; Các nhóm biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, theo hệ thống nội dung các học phần PPDH Toán, giúp SV thực hiện tốt HĐDH môn Toán ở tiểu học. 1.3 Chúng tôi cũng đã tổ chức thực nghiệm sư phạm, kết quả thu được về định tính và định lượng bước đầu khẳng định tính khả thi của các biện pháp đề xuất. SV được trải nghiệm nhiều hơn, thực hành nhiều hơn. Kết quả học tập của SV được đánh giá bằng nhiều hình thức khác nhau, tăng cường khả năng tự học, phát triển NL nghiên cứu khoa học, có ý thức rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ. SV có được những NLNN cần thiết thông qua HĐ học tập. 2. Khuyến nghị - Về phía các trường đào tạo GVTH thường xuyên có chỉ đạo cập nhật những quan điểm, cách tiếp cận mới về giáo dục để phát triển chương trình đào tạo đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng, đáp ứng sự phát triển của xã hội. - Về phía bộ môn: + Điều chỉnh chuẩn đầu ra và cập nhật vào nội dung các học phần PPDH Toán hướng tới đào tạo SV đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018; + Điều chỉnh đề cương chi tiết học phần theo hướng tăng giờ thực hành và khai thác tối đa giờ tự học của SV. - Về phía giảng viên tham gia giảng dạy bộ môn PPDH Toán: Tăng cường đánh giá quá trình trên nhiều nội dung môn học bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập, rút ngắn khoảng cách giữa điểm kiểm tra thường kì với điểm thi kết thúc học phần (đây là một thực trạng về đánh giá kết quả học tập của SV hiện nay). 25 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION NGUYEN THI KIEU PREPARING FOR PROFESSIONAL COMPETENCES FOR PRIMARY EDUCATION STUDENTS THROUGH TEACHING MODULES OF MATHEMATICS TEACHING METHODS Major: Theory and Methodology of teaching Mathematics Code: 9.14.01.11 A SUMMARY OF DOCTORAL THESIS IN EDUCATIONAL SCIENCES HANOI – 2019 26 THE WORK WAS COMPLETED IN HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION Supervisors: 1. Assoc Prof. Dr. VUONG DUONG MINH 2. Dr. TRAN LUAN Reviewer 1: Assoc Prof. Dr. Tran Kieu Reviewer 2: Assoc Prof. Dr. Nguyen Chien Thang Reviewer 3: Assoc Prof. Dr. Tran Trung The thesis will be defended before the university council at Hanoi National University of Education, No 136 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi. At............................................ 2019 The thesis can be found at: - National library of Vietnam - The library of Hanoi National University of Education LIST OF SCIENTIFIC WORKS 27 OF THE AUTHOR RELATED TO THE THESIS 1) Nguyen Thi Kieu (2019). Teaching the modules of “Methods of teaching primary Mathematics” in the direction of developing professional competencies of students. Vietnam Journal of Education, Vol 452, the second, 2019 April. 2) Nguyen Thi Kieu (2018). Some methods to develop competence of designing and organizing practical and experiential activities in teaching Maths for primary education students. Vietnam Journal of Education, Vol 444, the second, 2018 December. 3) Nguyen Thi Kieu (2018). Developing Mathematics teaching competence for primary education students through teaching Mathematics teaching method courses. Viet Nam Journal of Education. Vol 05, 2018 December. 4) Nguyen Thi Kieu (2018). Teaching the contents “Methods of methematics teaching based on topics” by experience to prepare the mathematics teaching competences for primary education – majored students. Journal of Education Science, Vietnam Institute of Education Science, Vol 11, 2018 November. 5) Nguyen Thi Kieu (2018). Process of organizing instruction through case-study in teaching method of mathematics for students in primary education major. Journal of Education Science, Vietnam Institute of Education Science, Vol 2, 2018 February. 6) Nguyen Thi Kieu (2018). Using lesson study to develop the competence of designing math lesson plan for primary education students at Dong Thap university. Viet Nam Journal of Education. Vol 02, 2018 March. 7) Nguyen Thi Kieu (2017). Improving competence of designing mathematics lesson plan for Primary Education students. Viet Nam Journal of Education. Vol 399, the first, 2017 February. 8) The report summarizes science and technology research topics at Dong Thap University year 2018 – 2019 - Project title: Teaching the modules of “Methods of teaching Primary Mathematics” in the direction of developing professionnal competencies of primary education students . - Code number: SPD2018.01.13 - Coordinator: NGUYEN THI KIEU - Accepted acceptance according to Decision No. 27 / QD-DHDT, May 6, 2019 - Results: Achieved 28 INITIATION 1. Reason for choosing the topic 1.1. The policy of the Party and the State on implementing education innovation Resolution No. 29-NQ/TW dated November 4, 2013 of the 12th National Conference about fundamental and comprehensive renewal of education and training, has set out tasks and solutions: "Continue to innovate strong and synchronous basic elements of education and training in the direction of attaching to developing quality and capacity of learners" 1.2. Roles and practices in the training of pedagogical schools The school of pedagogy has played an important role in training following the directions the development of quality and professional competences of teachers, output quality assurance. In fact, many unversities have implemented innovations from the program to the method, form of teaching organization in teachers training, but It is not enough for learners to have the necessary competences to adapt social requirements. 1.3. Starting from the importance of the maths teaching methods modules in professional training for students The modules of maths teaching methods belong to the group of compulsory professional modules in the primary education sector training program, not only provide students with important occupational knowledge, but also teach students professional skills and the first step for students to realize the meaning and role of careers. With the main reasons mentioned above, I choose the subject “Preparing for professional competences for primary education students through teaching the modules of mathematics teaching methods" to research. Although the title of the research project was chosen as above, we are also aware that the results of the thesis's research must be specific teaching measures to positively impact each student in the process of preparing professional competences. Therefore, research orientation and process must be research on Math Education based on theoretical basis of Education and Psychology. 2. Research purposes Proposing a number of measures to teach the modules of the mathematics teaching methods to prepare the professional competencies for primary education students to contribute improving the quality of training primary teachers. 3. Research tasks - Research on teacher professional standards, psychosocial age-related theories and cognitive characteristics of primary school students, theories of professional competences of primary school teachers. - Study programs, output standards, content and tasks of mathematics teaching methods modules. 29 - Study the relationship and impact between the content of the modules of maths teaching methods of primary education with the professional competencies that need to be prepared for students to meet the professional competences after graduation. - Study current status of teaching the modules of maths teaching methods towards preparing professional competences for students. - Proposing measures to teach the mathematics teaching methods modules to prepare professional competences for students. - Pedagogical experiments to test the feasibility and effectiveness of the proposed measures. 4. Research object and subject - Research object: + The process of teaching the modules of mathematics teaching methods of primary education in pedagogical schools. + Output standard from the primary education sector training program. - Research subject: Measures to teach the modules of the mathematics teaching method to prepare professional competences for primary education students. 5. Scientific hypothesis If implementing the teaching methods of Math teaching methods according to the proposed measures, students will have the knowledge and teaching skills to meet the professional standards of the primary school teachers after leaving school, contributing to improving the quality of training primary school teachers in pedagogical schools. 6. Research methods: Method of theoretical research; Method of investigation, observation; Method of pedagogy experimentation. 7. Scientific arguments will offer protection 7.1. Expressions and opportunities to prepare professional competences for students in teaching the modules of mathematics teaching methods. These expressions and opportunities are grounded in accordance with the output standards of the modules and professional standards of teachers. 7.2. Measures to teach the modules of maths teaching methods in order to prepare professional competencies for students in primary education, feasible and effective. 8. The contributions of the thesis 8.1. In theory: + Clarify the professional competences of primary teachers on the basis of the standards of professional teachers of some countries and Vietnam. + Clarify some of the major professional competence to prepare students and the specific manifestations of these competencies in teaching the modules of maths teaching methods + Clarify the relationship between the professional competence that need to be prepared for students in teaching the modules of teaching methods of 30 mathematics with professional competence of the output standards from the training program of Primary Education. 8.2. In practice: Proposing 4 groups of pedagogical measures to teach the modules of of mathematics teaching methods to prepare professional competences for students. 9. The structure of the thesis: Besides the introduction and conclusion, the thesis consists of 3 chapters: Chapter 1: Theoretical and practical background of professional competences preparation by teaching the modules of teaching methods of mathematics; Chapter 2: Preparation of professional competences for primary education students through teaching the modules of teaching methods of mathematics; Chapter 3: Experimental pedagogy. Chapter 1 THEORETICAL AND PRACTICAL BACKGROUND OF PROFESSIONAL COMPETENCES PREPARATION BY TEACHING THE MODULES OF MATHEMATICS TEACHING METHODS 1.1. Overview of research situation 1.1.1. Research situation of the other nations in the world 1.1.2. Researches in our country 1.1.3. The statements are drawn from research of our country and abroad The results of research of our country and abroad prove that: - The pedagogical capacities improved research has attracted a great deal of attention from teachers, aiming to train highly qualified teachers to meet the developed needs of the society. - Forming the required pedagogical capacity of the teacher, pedagogy skills and artifices for the student in the training to develop career skills. - The research results have contributed to the development of a theoretical foundations for training pedagogical skills for pedagogical students and saw Regular pedagogical skills practice as the key activity for the formation and development career skills. - Research the contents of mathematics teaching method is also interested by the authors but focuses on two areas: research to improve the quality of teaching subjects and measures of practices of teaching skills for students. This shows that the research on teaching modules of the mathematics teaching method to prepare the professional competence for pedagogical students in general and primary education students in particular is not sufficient. From the analysis of the above results, we found that we need to focus our research in the direction: research determines the professional competencies that need to be prepared for students from the standard of teachers profession and the outcomes standard of the modules of mathematics teaching methods, thereby proposing measures to teach the modules of the mathematics teaching methods to 31 prepare students the competences to perform teaching activities at the primary school. 1.2. Professional standards of teachers 1.2.1. Professional standards of teachers of some countries in the world 1.2.1.1. Professional standards of teachers of the United States 1.2.1.2. Professional standards of teachers of the United Kingdom 1.2.1.3. Professional standard teacher of the Federal Republic of Germany 1.2.1.4. Professional standard teacher of Russia 1.2.1.5. Professional standards of teachers of some Southeast Asian countries 1.2.2. Professional standards of teachers in Vietnam The professional standards of vietnamese teachers is issued by the Ministry of Education and Training together with Circular No. 20/2018/TT-BGDDT dated August 22, 2018, including 5 standards, 15 criterias. Every criteria has three levels: passable level, pretty level, good level. The levels increase gradually and the higher level includes the lower level adjacent. In the thesis, research to prepare professional competences for students through teaching the modules of maths teaching methods, so we focus on researching the professional and specialize development standards, including 5 criterias: professional development of yourself; To make plans for teaching and education towards the development of quality and capacity of pupils; To use teaching and learning methods in the direction of developing qualities and pupils' capacity; Examine and evaluate in the direction of development of quality and capacity of pupils; Counseling and support for pupils. 1.2.3. Conclusions drawn from the analysis of teacher professional standards in abroad and Vietnam The standards of the countries has the same, focusing on standards: (1) Standards of expertise: + Understanding, mastering the subject / subject area of their teaching + Knowledge of curriculum + Building of teaching and learning plans + Perform plans of effective teaching and learning + Applying teaching and learning methods towards the development of qualities and abilities + Testing and assessing of the quality development and competency of students + Understand the student and develop the personality of the student through the subjects (2) Career development standars + Ability to self-assess, self-study, self-study + Resolve issues that arise in practice that respond to educational innovation (3) Communication standars: communicate with students, colleagues, their parents and the community 32 1.3. Competence and professional competence of primary school teachers 1.3.1. Competence In this thesis, in our opinion, competences is the combination of knowledge, skills and other attributes

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_chuan_bi_nang_luc_nghe_nghiep_cho_sinh_vien.pdf
Tài liệu liên quan