Tóm tắt Luận án Đánh giá tiềm năng đất đai và đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội

3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Hải Hậu là huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Nam Định, có diện tích tự

nhiên 22.895,59 ha, bao gồm 32 xã và 3 thị trấn. Nhìn khái quát, đất đai Hải Hậu được

bao bọc bởi sông Ninh Cơ, sông Sò và Vịnh Bắc Bộ. Hải Hậu mang đầy đủ những đặc

điểm của tiểu khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng, là khu vực nhiệt đới, gió mùa, nóng

ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông).

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

a. Điều kiện kinh tế

- Tổng sản phẩm (GDP) tăng bình quân giai đoạn 2005 - 2011 là 9,5%/năm. Cơ

cấu kinh tế (theo giá trị sản xuất): Nông lâm nghiệp - thuỷ sản (NLN-TS); công nghiệp

- xây dựng (CN-XD); Dịch vụ - thương mại (DV-TM) theo giá hiện hành giai đoạn

2005 – 2011 cụ thể là: GDP của huyện năm 2011 đạt 5.502,16 tỷ đồng, với cơ cấu kinh

tế các ngành NLN; CN-XD; TM-DV tương ứng là 62,71%; 20,90%; 16,39%. tăng 3,70

lần so với năm 2005.

pdf27 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Đánh giá tiềm năng đất đai và đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c kiểu sử dụng đất của từng LUT: LUT có nhiều kiểu sử dụng đất thì số hộ điều tra lớn và ngược lại. Bảng 2.1 Số nông hộ đƣợc chọn điều tra theo các LUT huyện Hải Hậu. TT LUT Số hộ (hộ) 1 2 vụ lúa 170 2 2 lúa 1 màu 37 3 2 màu 1 lúa 8 4 Chuyên màu 34 5 1 lúa - 1 cá 5 6 Chuyên NTTS 35 7 Làm muối 11 Tổng 300 2.2.3. Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, xử lý số liệu Phương pháp sử dụng các phần mềm Word, Excel để thống kê, so sánh, tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu sơ cấp và thứ cấp. 2.2.4. Phương pháp tiếp cận hệ thống Bằng phương pháp tiếp cận hệ thống đã gắn kết quả đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiệu quả các LUT, tính thích hợp đất đai của các LUT, kết quả theo dõi các mô hình sản xuất nông nghiệp điển hình, đề xuất sử dụng đất nông nghiệp đạt mục tiêu hợp lý, hiệu quả và bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp. 2.2.5. Phương pháp phúc tra xây dựng bản đồ đất và tính chất đất Trên cơ sở bản đồ đất huyện Hải Hậu tỷ lệ 1/25.000 được xây dựng năm 2006 do Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT), căn cứ vào bản đồ nền địa hình, bản đồ hiện trạng sử dụng đất,... tiến hành điều tra, khảo sát, chỉnh lý Bản đồ đất huyện Hải Hậu tỷ lệ 1/25.000 theo Quy phạm điều tra lập bản đồ đất tỷ lệ lớn của Bộ Nông nghiệp (Tiêu chuẩn Ngành 10 TCN 68-84). - Điều tra theo tuyến dựa trên các điểm lấy được chấm bổ sung trên bản đồ, cụ thể như sau: + Điều tra tuyến theo các lát cắt, như: Lát cắt địa hình, lát cắt ngang từ biển vào, lát cắt ngang sông. + Điều tra theo mạng lưới phẫu diện: Trên cơ sở mạng lưới phẫu diễn đã có từ bản đồ đất huyện Hải Hậu tỷ lệ 1/25.000 được xây dựng năm 2006 tiến hành chấm trên bản đồ và lấy mẫu bổ sung nhằm kiểm tra các khoanh đất và ranh giới các loại đất, số lượng mẫu lấy theo quy mô của các loại đất. Tiến hành chỉnh lý, khoanh vẽ trực tiếp 8 ngoài thực địa để hoàn thành Bản đồ đất gốc ngoài thực địa. - Số lượng phẫu diện: Đào 100 phẫu diện, trong đó gồm: + Phẫu diện chính có lấy mẫu phân tích: 10 phẫu diện + Phẫu diện chính không lấy mẫu phân tích: 90 phẫu diện - Số mẫu nông hóa: Lấy 30 mẫu. - Phân tích m u đất: + Mẫu thổ nhưỡng: Phân tích 17 chỉ tiêu lý, hóa học, gồm: Thành phần cấp hạt (4 cấp); pHH20, pHKCl, CEC, TSMT, EC, Cl - , Na + , K + , Ca 2+ , Mg 2+ , OC %, N %, P2O5 %, K2O %,P2O5 dễ tiêu, K2O dễ tiêu. + Mẫu nông hóa: Phân tích 15 chỉ tiêu, gồm: thành phần cấp hạt (4 cấp); pHH20, pHKCl, CEC, Cl - , Na + , K + , Ca 2+ , Mg 2+ , OC %, N %, P2O5 %, K2O %, P2O5 dễ tiêu, K2O dễ tiêu. - Phân loại bản đồ đất: Theo Quy phạm điều tra lập bản đồ đất tỷ lệ lớn (Tiêu chuẩn ngành 10. TCN 68-84. Tương ứng với TCVN 9487:2012). Xây dựng bảng phân loại, bảng chú dẫn bản đồ đất huyện Hải Hậu tỷ lệ 1/25.000 theo Hệ phân loại đất Việt Nam. - Chỉnh lý và xây dựng bản đồ đất huyện Hải Hậu tỷ lệ 1/25.000 chính thức trên cơ sở bản đồ thổ nhưỡng gốc ngoài thực địa và kết quả phân loại đất. - Số hóa và hoàn thiện bản đồ đất huyện Hải Hậu tỷ lệ 1/25.000 trên hệ thống GIS. 2.2.6. Phương pháp lấy mẫu ngoài thực địa: - Phương pháp lấy mẫu đất: theo Quy phạm điều tra lập bản đồ đất tỷ lệ lớn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Tiêu chuẩn ngành 10. TCN 68-84 Tương ứng với TCVN 9487:2012). + Lấy mẫu vào tiêu bản: Mẫu đất được lấy vào hộp tiêu bản theo các tầng phát sinh. Mẫu đất phải đại diện cho các tầng phát sinh theo như bản mô tả phẫu diện. + Lấy mẫu đất phân tích thổ nhưỡng: Mẫu đất được lấy theo tầng phát sinh với nguyên tắc lấy từ tầng dưới lên dần các tầng trên và phải lấy ở giữa các tầng đất. Nếu tầng đất dầy chưa đến 50 cm lấy 1 mẫu, tầng đất dầy 50 - 90 cm lấy 2 mẫu, tầng đất dầy hơn 90 cm lấy 3 mẫu. Mỗi mẫu lấy khoảng 1 kg. + Lấy mẫu nông hóa: Mẫu nông hóa được lấy theo độ sâu tầng canh tác. Mẫu được lấy theo phương pháp đường chéo hỗn hợp. Tại mỗi ruộng tiến hành lấy 5 điểm theo đường chéo, sau đó trộn đều, lấy mẫu trung bình, mỗi mẫu lấy khoảng 1 kg. - Phương pháp lấy mẫu nước mặt và bảo quản mẫu nước theo các tiêu chuẩn sau: + TCVN 5992:1995 (ISO 5667 - 2 : 1991). Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng 9 dẫn kỹ thuật lấy mẫu. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1995a). + TCVN 5993:1995 (ISO 5667 - 3 : 1985). Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1995b) + TCVN 5994:1995 (ISO 5667 - 4 : 1987). Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở ao hồ tự nhiên và nhân tạo. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1995 c ). + TCVN 6663 - 6:2008 (ISO 5667 - 6 : 2005). Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối. Bộ Khoa học và Công nghệ (2008). 2.2.7. Phương pháp phân tích đánh giá chất lượng đất, nước 2.2.7.1. Phương pháp phân tích đánh giá chất lượng đất - Phương pháp phân tích các chỉ tiêu lý, hóa học của các mẫu đất theo tiêu chuẩn Việt Nam (bảng 2.2). - Phương pháp đánh giá chất lượng đất: Thang đánh giá chất lượng đất bao gồm các chỉ tiêu xác định thành phần cơ giới, độ chua, chất hữu cơ, đạm (N), lân (P2O5), kali (K2O), độ bão hòa bão hòa Bazơ, v.v... theo FAO và theo hướng dẫn của Hội Khoa học đất Việt Nam. Bảng 2.2. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích đất TT Chỉ tiêu phân tích Phƣơng pháp phân tích 1 EC ISO 11265 - 1994 2 pHH2O TCVN 5979:2007 3 pHKCl TCVN 5979:2007 4 Thành phần cơ giới TCVN 5257 - 1990 5 Canxi trao đổi TCVN 4405 - 1987 6 Magiê trao đổi TCVN 4406 - 1987 7 Kali trao đổi TCVN 5254 - 1990 8 Natri trao đổi TCVN 5254 - 1990 9 Dung tích hấp thu trong đất TCVN 4620 - 1988 10 Cacbon hữu cơ tổng số TCVN 4050 - 1985 11 Nitơ tổng số TCVN 4051 - 1985 12 Photpho tổng số TCVN 4052 - 1985 13 Photpho dễ tiêu Bray II TCVN 5256 - 1990 14 Kali tổng số dự trữ TCVN 4053 - 1985 15 Kali trao đổi TCVN 5254 -1990 16 Cl - AOAC-2000 17 TSMT TCVN 6650 - 2000 10 2.2.7.2. Phương pháp phân tích đánh giá chất lượng nước - Phương pháp phân tích các chỉ tiêu lý, hóa học của các mẫu nước theo tiêu chuẩn Việt Nam (bảng 2.3). Bảng 2.3. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích m u nƣ c TT Chỉ tiêu phân tích Phƣơng pháp phân tích 1 EC Máy đo độ dẫn điện 2 Cl - TCVN 6194-1996 3 TSMT Phương pháp trọng lượng 4 pH H2O TCVN 6492-1999 5 DO TCVN 7325-2004 6 BOD5 TCVN 6001-1995 7 COD TCVN 6000-1995 8 Cd TCVN 6193-1996 9 Pb TCVN 6193-1996 10 Cu TCVN 6193-1996 - Phương pháp đánh giá chất lượng nước: Thông số về về chất lượng nước mặt theo QCVN 08:2008/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008a). Thông số về chất lượng nước biển ven bờ theo QCVN 10:2008/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008b). Thông số về về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh theo QCVN 38:2011/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011a). Các thông số về chất lượng nước dùng cho tưới tiêu theo QCVN 39:2011/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011b). 2.2.8. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các LUT phổ biến thông qua các chỉ tiêu định tính và định lượng gồm: Hiệu quả kinh tế: tổng giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), giá trị gia tăng (VA) tính trên 1 ha, giá trị sản xuất/1 công lao động, giá trị gia tăng/1 công lao động. Tỷ suất lợi ích/chi phí (lần) = VA/IC. Hiệu quả xã hội: khả năng thu hút lao động (công/1 ha); khả năng cung cấp lương thực, thực phẩm; phù hợp với năng lực của nông hộ về đất đai, nguồn vốn, kỹ thuật, nhu cầu xã hội, mức độ phù hợp với phong tục, tập quán canh tác, v.v... Hiệu quả môi trường: đánh giá hiệu quả môi trường thông qua các chỉ tiêu: - Nguy cơ ô nhiễm đất sản xuất nông nghiệp do nguồn gốc tự nhiên; 11 - Nguy cơ ô nhiễm đất sản xuất nông nghiệp do nguồn gốc nhân tạo (ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón; Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thông qua việc đánh giá chất lượng đất (độ phì nhiêu đất) thông qua các chỉ tiêu pHH20, pHKCl, Na + , K + , Ca 2+ , Mg 2+ , OC %, N %, P2O5 %, K2O %,P2O5 dễ tiêu, K2O dễ tiêu; BS, EC, Cl - . - Nguy cơ gây ô nhiễm hoặc phú dưỡng nguồn nước tưới trong sản xuất nông nghiệp. Nguy cơ mặn hoá do phương thức sản xuất nông nghiệp. 2.2.9. Phương pháp đánh giá đất theo FAO Sử dụng phương pháp hai bước để đánh giá đất bao gồm: bước thứ nhất chủ yếu là đánh giá và phân hạng thích hợp các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên giữa các LUT và đặc tính đất đai, bước thứ hai bao gồm những phân tích về kinh tế - xã hội và môi trường của các LUT làm cơ sở đề xuất sử dụng đất. 2.2.10. Phương pháp xây dựng bản đồ Hệ thống bản đồ được xây dựng trên hệ chiếu VN 2000 qua việc sử dụng kỹ thuật GIS với các phần mềm chuyên dụng như ArcGIS, Mapinfo, ArcView, Arcinfo, Microstation,... để số hóa và xây dựng các loại bản đồ, gồm: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp; Bản đồ đơn vị đất đai; Bản đồ thích hợp đất đai; Bản đồ đề xuất sử dụng đất: 2.2.11. Phương pháp nghiên cứu các mô hình Đề tài không đi sâu thiết kế xây dựng mô hình mà nghiên cứu thực nghiệm trên các mô hình sản xuất nông nghiệp điển hình được lựa chọn từ các LUT trên địa bàn huyện, tiến hành điều tra các thông tin về quy mô diện tích, chủ sử dụng đất, theo dõi quá trình sản xuất, xác định hiệu quả sử dụng đất của các mô hình thực nghiệm. Lấy mẫu và phân tích và theo dõi một số chỉ tiêu về chất lượng đất tầng mặt, chất lượng nước mặt ruộng và nước kênh tưới liền kề các mô hình thực nghiệm trong 3 năm 2009, 2010, 2011 tại cùng một thời điểm trong năm. 2.2.12. Phương pháp đánh giá tính bền vững các LUT theo phương pháp cho điểm. Phương pháp cho điểm dùng để đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở phân cấp các tiêu chí về kinh tế, xã hội và môi trường, đánh giá tính bền vững các LUT thông qua các chỉ tiêu định tính và định lượng các chỉ tiêu phân cấp và tiến hành cho điểm các LUT. Tiêu chí về kinh tế bao gồm: Tổng giá trị sản xuất; giá trị gia tăng; tỷ suất lợi ích/chi phí (giá trị gia tăng/chi phí trung gian); giá trị gia tăng / 1 ngày công lao động. Tiêu chí về xã hội: Phù hợp với năng lực của nông hộ về đất đai, nguồn vốn; khả năng thu hút lao động/1 ha; khả năng cung cấp lương thực, thực phẩm/1 ha; nhu cầu của thị 12 trường; tập quán sản xuất, khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; cơ chế chính sách, các vấn đề xã hội. Tiêu chí về môi trường: Năng suất sinh học; khả năng thích nghi đất đai tự nhiên; khả năng duy trì bảo vệ đất, môi trường (chất lượng đất); khả năng bảo vệ nguồn nước; khả năng hạn chế mặn hoá. 2.2.13. Phương pháp dự báo Sử dụng phương pháp dự báo về dân số, số hộ, nhu cầu đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, nhu cầu sử dụng đất cho các mục đích và xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, khả năng cân đối quỹ đất sản xuất nông nghiệp, khả năng biến đổi của các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp trong vòng 10 năm tới và xa hơn và dựa trên sở các kết quả nghiên cứu làm cơ sở đề xuất sử dụng đất bền vững. 2.2.14. Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến chuyên gia về nông nghiệp, thuỷ nông, kinh tế, thống kê của địa phương trong quá trình xây dựng bản đồ các bản đồ đơn tính gồm: bản đồ tưới, tiêu, bản đồ địa hình tương đối v.v... phục vụ việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai. Tham vấn ý kiến các chuyên gia uy tín thuộc lĩnh vực chuyên môn trong việc các xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu phù hợp, xác định các yêu cầu sử dụng đất của các LUT được lựa chọn, xác định trọng số các yếu tố của bản đồ đơn vị đất đai phục vụ việc phân hạng thích hợp đất đai, các tiêu chí đánh giá tính bền vững các LUT, v.v... trên cơ sở khoa học và thực tiễn tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn. CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Hải Hậu là huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Nam Định, có diện tích tự nhiên 22.895,59 ha, bao gồm 32 xã và 3 thị trấn. Nhìn khái quát, đất đai Hải Hậu được bao bọc bởi sông Ninh Cơ, sông Sò và Vịnh Bắc Bộ. Hải Hậu mang đầy đủ những đặc điểm của tiểu khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng, là khu vực nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội a. Điều kiện kinh tế - Tổng sản phẩm (GDP) tăng bình quân giai đoạn 2005 - 2011 là 9,5%/năm. Cơ cấu kinh tế (theo giá trị sản xuất): Nông lâm nghiệp - thuỷ sản (NLN-TS); công nghiệp - xây dựng (CN-XD); Dịch vụ - thương mại (DV-TM) theo giá hiện hành giai đoạn 13 2005 – 2011 cụ thể là: GDP của huyện năm 2011 đạt 5.502,16 tỷ đồng, với cơ cấu kinh tế các ngành NLN; CN-XD; TM-DV tương ứng là 62,71%; 20,90%; 16,39%. tăng 3,70 lần so với năm 2005. b. Các vấn đề xã hội - Dân số, số hộ: Dân số, lao động và việc làm: Năm 2011 dân số trung bình của huyện có 294.216 người với 88.545 hộ. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân giai đoạn 2005 – 2011 là 1,02% - 1,44%/năm. Mật độ dân số của huyện là 1.285 người/km2. Bình quân của tỉnh là 1.107 người/ km2 (cao hơn 178 người/ km2). Là huyện có mật độ dân số đứng thứ 5 trong tỉnh (Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2011). - Lao động, việc làm: Số người trong độ tuổi có khả năng lao động năm 2011 là: 146.827 người, chiếm 49,72% dân số toàn huyện. Lao động trong ngành nông nghiệp, thủy sản có 115.529 người, chiếm 78,50%; Công nghiệp và xây dựng 17.238 người, chiếm 11,74 %; Dịch vụ 14.330 người, chiếm 9,76 %. 3.2 Tính chất đất huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 3.2.1 Quỹ đất và cơ cấu diện tích các loại đất huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Nhóm đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất là 8.976,61 ha chiếm 39,20% diện tích tự nhiên (DTTN), tiếp đến là nhóm đất mặn 4.872,16 ha, và 21,28% (DTTN) của huyện. Đất cát có 422,89 ha, chiếm 1,85% tổng diện tích tự nhiên (bảng 3.1). Bảng 3.1. Bảng phân loại đất huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định TT Ký hiệu Loại đất Diện tích, (ha) Tỷ lệ, % (DTTN) I Đất cát 422,89 1,85 1 Cb Đất cồn cát và bãi cát bằng ven biển 153,21 0,67 2 C Đất cát biển 269,68 1,18 II Đất mặn 4.872,16 21,28 3 Mn Đất mặn nhiều 655,74 2,86 4 M Đất mặn trung bình 1.773,31 7,75 5 Mi Đất mặn ít 2.443,11 10,67 III Đất phù sa 8.976,61 39,20 6 Phb Đất phù sa được bồi của hệ thống sông Hồng 70,28 0,30 7 Ph Đất phù sa không được bồi không có tầng glây và loang lổ của hệ thống sông Hồng 7.687,32 33,58 8 Phg Đất phù sa glây của hệ thống sông Hồng 588,85 2,57 9 Phf Đất phù sa có tầng loang lổ của hệ thống sông Hồng 630,16 2,75 Diện tích điều tra 14.271,66 62,33 Diện tích không điều tra 8.623,93 37,67 Tổng diện tích tự nhiên 22.895,59 100,00 14 3.2.2. Đánh giá chung về tính chất đất huyện Hải Hậu Quỹ đất và cơ cấu các loại đất của huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định bao gồm 9 loại đất thuộc 3 nhóm đất: Nhóm đất phù sa, nhóm đất mặn và nhóm đất cát. Nhóm đất phù sa có diện tích lớn nhất là 8.976,61 ha, chiếm 39,20% DTTN gồm 4 loại đất. Nhóm đất phù sa nhìn chung có độ phì khá, phù hợp với trồng các cây hàng năm có khả năng cho năng suất cao, chất lượng tốt như trồng lúa, rau màu các loại. Nhóm đất mặn có diện tích là 4.872,16 ha, chiếm 21,28% DTTN. Đất có thành phần cơ giới từ thịt pha sét và cát đến thịt pha sét. Phản ứng của đất từ trung tính đến kiềm yếu. Đối với đất mặn nhiều hướng sử dụng chính là làm muối và nuôi trồng thủy sản mặn - lợ. Đối với đất mặn trung bình cần quan tâm đến vấn đề tưới nước ngọt để giảm độ mặn và hướng sử dụng chính là trồng lúa, trồng màu. Đối với đất mặn ít cần quan tâm tưới nước ngọt để tránh trường hợp tái nhiễm mặn và hướng sử dụng là loại hình 2 lúa, 2 lúa - 1 màu, 1 lúa - 2 màu và chuyên màu. Nhóm đất cát có diện tích nhỏ nhất là 422,89 ha, chiếm 1,85% DTTN. Đất có thành phần cơ giới chủ yếu từ cát đến là cát pha thịt, phản ứng từ ít chua đến kiềm yếu. Hàm lượng các chất dinh dưỡng đều nghèo. Hướng sử dụng chính trên loại đất này là loại hình chuyên màu và trồng rừng phòng hộ. 3.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp phổ biến trên địa bàn huyện Hải Hậu 3.3.1. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp Theo số liệu thống kê đất đai năm 2011, Hải Hậu có diện tích tự nhiên là 22.895,59 ha. Đất nông nghiệp có diện tích lớn nhất là 15.831,29 ha (chiếm 69,15% diện tích tự nhiên) còn lại là đất đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng (Bảng 3.2). Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2011 huyện Hải Hậu Loại hình sử dụng đất Tổng số (ha) Tỷ lệ (%) Loại hình sử dụng đất Tổng số (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 22.895,59 100 2. Đất trồng cây hàng năm khác 612,66 2,68 Đất nông nghiệp 15.831,29 69,15 3. Đất trồng cây lâu năm 1.809,68 7,90 Đất sản xuất nông nghiệp 13.431,23 58,66 4. Đất rừng phòng hộ 68,69 0,30 Đất trồng cây hàng năm 11.621,55 50,76 5. Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.850,41 8,08 1. Đất trồng lúa 11.008,89 48,08 Nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ 190,19 0,83 2 vụ lúa 9.977,65 43,58 Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt 1.660,22 7,25 2 vụ lúa - 1 màu 996,04 4,35 6. Đất làm muối 462,11 2,02 1 lúa - 2 màu 25,20 0,11 7. Đất nông nghiệp khác 18,85 0,08 Lúa xuân – cá hè thu 10,00 0,04 Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường Hải Hậu (2011) 15 3.3.2. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hải Hậu Hải Hậu có tập đoàn cây trồng, vật nuôi khá phong phú, qua quá trình điều tra thực địa, theo dõi một số mô hình, loại hình sử dụng đất điển hình, kết hợp số liệu điều tra nội nghiệp, có thể tổng hợp các loại hình sử dụng đất phổ biến trên địa bàn huyện Hải Hậu gồm 7 LUT, cụ thể như sau: 2 vụ lúa (lúa xuân – lúa mùa); 2 vụ lúa - 1 vụ (rau - màu); 1 vụ lúa – 2 vụ (rau - màu); 1 vụ lúa xuân - 1 vụ cá; chuyên rau , màu, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối. 3.3.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp phổ biến trên địa bàn huyện Hải Hậu (3 năm 2009 – 2011) a. Hiệu quả kinh tế: Bảng 3.3 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính qua 3 năm 2009-2011 Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất GTSX (triệu đồng/ha) CPTG (triệu đồng/ha) GTGT (triệu đồng/ha) Lao động (công/ha) GTSX/ 1 công lao động (1000 đồng) GTGT/ 1 công lao động (1000 đồng) GTGT/ CPTG (lần) 2 lúa (LUT1) Lúa xuân - lúa mùa 90,05 40,17 49,88 458 196,62 108,91 1,24 2 Lúa – 1 cây vụ đông (LUT2) Lúa xuân - lúa mùa- cà chua đông 187,26 67,54 119,72 798 234,66 150,03 1,77 Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 122,34 53,35 68,99 686 178,34 100,57 1,29 Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương 120,14 47,94 72,2 623 192,84 115,89 1,51 Lúa xuân - lúa mùa - bắp cải 154,64 63,66 90,98 683 226,41 133,21 1,43 Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây 166,96 64,51 102,45 723 230,93 141,70 1,59 Lúa xuân -lúa mùa - bí xanh 167,42 64,93 102,49 725 230,92 141,37 1,58 Lúa xuân - lúa mùa - cải dầu 130,94 54,26 76,68 664 197,20 115,48 1,41 1 lúa – 2 rau, màu (LUT 3) Ngô xuân - lúa mùa - đậu tương 102,96 39,67 63,29 615 167,41 102,91 1,60 Bí xanh - lúa mùa - súp lơ 185,26 67,15 118,11 721 256,95 163,81 1,76 Lúa – cá (LUT4) Lúa xuân - cá truyền thống (trắm cỏ, trôi, chép, rô đồng) 101,51 29,94 71,57 520 195,21 137,63 2,39 Chuyên rau, màu (LUT5) Lạc xuân – đậu tương hè - cà rốt 168,76 56,73 112,03 661 255,31 169,49 1,97 Lạc xuân - đậu xanh hè - hành ta 207,5 66,95 140,55 773 268,43 181,82 2,10 Ngô xuân - rau cải hè - su hào đông 119,0 44,97 73,98 618 192,48 119,71 1,65 Rau cải xuân - đậu xanh hè - bắp cải 136,46 42,51 93,95 620 220,10 151,53 2,21 Lạc - đậu tương - khoai lang 151,27 49,29 101,98 623 242,81 163,69 2,07 Bí xanh - rau cải hè - cà chua 209,22 61,69 147,53 792 264,17 186,28 2,39 Nuôi trồng thuỷ sản (LUT 6) Nuôi thuỷ sản mặn, lợ (tôm Thẻ chân trắng - 2 vụ/1năm) 1.575,18 922,96 652,22 1190 1.323,68 548,08 0,71 Nuôi thuỷ sản ngọt (cá Diêu Hồng -1vụ/năm ) 351,00 164,81 186,19 610 575,41 305,23 1,13 Làm muối (LUT7) Làm muối 109,72 60,94 48,78 605 181,36 80,63 0,80 16 - Xét theo các loại hình sử dụng đất (LUT), các kiểu sử dụng đất: Về giá trị gia tăng/1 ha đất canh tác thì LUT6 (nuôi thuỷ sản mặn - lợ) cho GTGT/1 ha canh tác cao nhất (gấp 13,08 lần LUT1 và 4,42 LUT5); một số LUT có GTGT/CPTG cao gồm LUT chuyên rau màu, LUT lúa – cá, LUT 2 vụ lúa – 1 vụ màu, LUT 1 lúa – 2 vụ rau màu. Đánh giá về hiệu quả kinh tế có thể sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp LUT6 (nuôi thuỷ sản mặn - lợ, nuôi thuỷ sản nước ngọt), LUT5 (chuyên rau – màu), LUT2 (2 vụ lúa – 1 vụ rau – màu), LUT3 (1 vụ lúa - 2 vụ rau – màu), LUT4 (lúa – cá), LUT1 (2 vụ lúa), LUT7 (làm muối) cho giá trị gia tăng thấp nhất (48,78 triệu đồng) (Bảng 3.3). b. Hiệu quả xã hội Bảng 3.4 Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất qua 3 năm 2009-2011 Loại hình sử dụng đất Chỉ tiêu định lượng Khả năng cung cấp lương thực (tấn/ha) Khả năng cung cấp thực phẩm (tấn/ha) Chỉ tiêu định tính Công lao động (công/1ha) GTGT/1 công lao động (1.000 đồng) LUT1 458 108,91 9,46-14,67 - Phù hợp với năng lực sản xuất của hộ về đất, nhân lực, vốn, kỹ thuật (NL) ở mức trung bình đến cao; đáp ứng nhu cầu sản phẩm hàng ngày của người dân và xã hội (NC) ở mức cao; phù hợp với tập quán canh tác địa phương (TQ) ở mức cao LUT2 623 - 798 100,57 -150,03 11,45- 14,67 5-30 (rau, màu các loại) (NL) ở mức trung bình; (NC) ở trung bình đến mức cao; (TQ) ở mức cao LUT3 615 - 721 102,91 - 163,81 5,05-6,75 10-40 (rau, màu các loại) (NL) ở mức trung bình; (NC) ở mức cao; (TQ) ở mức thấp, hạn chế về mặt thời vụ LUT4 520 137,63 6,4-7,92 5-8 (tôm, cá nước ngọt: chắm cỏ, chép, trôi, rô phi...) (NL) ở mức thấp đến trung bình; (NC) ở mức cao; (TQ) ở mức thấp, hạn chế về điều kiện đất đai LUT5 618-792 119,71-186,28 - 15-50 (rau màu các loại) (NL) ở mức trung bình; (NC) ở mức cao; (TQ) ở mức trung bình đến cao LUT6 610-1190 305,23-548,08 - 3-8 (tôm cá nước mặn, lợ và nước ngọt các loại) (NL) ở mức thấp; (NC) ở mức cao; (TQ) ở mức trung bình, có nguy cơ rủi ro cao trong sản xuất và tiêu thụ sản p hẩm LUT7 605 80,63 - 95-105 (muối) (NL) ở mức thấp đến trung bình; (NC) ở mức trung bình; (TQ) ở mức trung bình 17 Kết quả nghiên cứu về hiệu quả xã hội cho thấy: các LUT khác nhau có các ưu thế khác nhau về khả năng thu hút lao động, khả năng cung cấp và đảm bảo an ninh lương thực, giá trị gia tăng/1 công lao động, sự phù hợp với năng lực của các hộ về đất, nhân lực, vốn, kỹ thuật, về sự phù hợp với phong tục tập quán sản xuất (bảng 3.4). c. Hiệu quả môi trường: thể hiện qua kết quả quả nghiên cứu các chỉ tiêu định tính và định lượng của các LUT (ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, khả năng bảo vệ đất và nâng cao độ phì của đất, khả năng bảo vệ nguồn nước tưới, hạn chế nguy cơ nhiễm mặn của các LUT trên địa bàn huyện). Kết quả tổng hợp đánh giá hiệu quả môi trường: các LUT1, LUT2, LUT3, LUT4, LUT5 cho hiệu quả cao; LUT6.2 (nuôi thuỷ sản ngọt) cho hiệu quả trung bình; LUT6.1, LUT7 (làm muối) cho hiệu quả thấp về mặt môi trường. 3.4. Đánh giá thích hợp đất đai đối v i các loại sử dụng đất đƣợc lựa chọn huyện Hải Hậu 3.4.1. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 3.4.1.1 Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu cho các yếu tố đất đai Trên cơ sở hướng dẫn của FAO, lựa chọn các chỉ tiêu và phân cấp chỉ tiêu cho các yếu tố đất đai để tiến hành xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Hải Hậu gồm 7 chỉ tiêu: loại đất, địa hình tương đối, thành phần cơ giới, chế độ tưới, tiêu, độ phì nhiêu tầng đất mặt, tổng muối tan. 3.4.1.2 Xây dựng các bản đồ đơn tính: Gồm các bản đồ đất, bản đồ thành phần cơ giới, bản đồ tổng muối tan, bản đồ độ phì nhiêu đất tầng mặt, bản đồ địa hình tương đối, bản đồ chế độ tưới, bản đồ chế độ tiêu. 3.4.1.3 Ứng dụng kỹ thuật GIS xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Ứng dụng kỹ thuật GIS, chồng xếp 7 bản đồ đơn tính để xây dựng bản bản đồ đơn vị đất đai. Kết quả chồng xếp các bản đồ đơn tính đã tạo ra một bản đồ tổ hợp duy nhất chứa đựng thông tin thuộc tính của tất cả các lớp. Các thông tin trên bản đồ tổ hợp được sắp xếp, thống kê và kết xuất ra bản đồ đơn vị đất đai huyện Hải Hậu tỷ lệ 1/25.000 gồm 42 đơn vị đất đai, đặc tính và tính chất của các đơn vị đất đai được thể hiện qua bảng 3.5. 18 Bảng 3.5. Đặc điểm các đơn vị đất vị đất đai Hải Hậu Đơn vị đất đai (LMU) Loại đất (So) Địa hình tƣơng đối (To) Thành phần cơ gi i (Tx) Độ phì (Fe) Chế độ tƣ i (I) Chế độ tiêu (Dr) Tổng muối tan (TMT) Diện tích (ha) 1 1 2 2 3 3 1 3 144,46 2 1 1 2 3 3 1 3 8,75 3 2 1 2 3 2 1 3 86,61 4 2 4 2 3 1 2 3 66,28 5 2 1 2 3 2 2 3 58,77 6 2 3 2 3 1 2 3 58,02 7 3 2 4 1 1 1 1 416,20 8 3 3 2 1 1 1 1 19,80 9 3 3 4 1 1 2 1 36,89 10 3 4 4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfqldd_ttla_pham_anh_tuan_3546_2005354.pdf
Tài liệu liên quan