Tóm tắt Luận án Dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh Trung học Cơ sở - Đặng Thị Thu Huệ

Có thể tổ chức DH tình huống 2: Sân bóng đá mini thông qua hoạt động

nhóm trong thời gian 20 phút theo Kế hoạch bài học đã thiết kế nhƣ sau:118

- Giáo viên giới thiệu hình ảnh sân bóng đá mini trên thực tiễn thông qua một

clip ngắn hoặc tranh, ảnh rồi đƣa ra tình huống cho các nhóm HS (yêu cầu vẽ trên giấy

A0 hoặc bảng nhóm);

- HS hoạt động nhóm để giải quyết nhiệm vụ tình huống trong thời gian 10 phút;

- HS trình bày sản phẩm của nhóm trƣớc lớp (mỗi nhóm có 2 phút trình bày);

- GV và HS cả lớp nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm; tổng kết tình

huống và chuẩn hoá công thức tính khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ khi biết tỉ lệ

xích và khoảng cách giữa hai điểm đó trên thực tế. GV có thể giao tiếp nhiệm vụ cho HS

khi về nhà: theo tỉ lệ xích đã xác định, hãy tìm hiểu và vẽ tiếp các hình chữ nhật, hình

tròn mô phỏng vùng cấm địa, khung thành, đƣờng giữa sân, vòng tròn giữa sân, .

Giáo viên sẽ là ngƣời hƣớng dẫn, ngƣời trợ giúp trong suốt các hoạt động của

tình huống. GV sẽ luôn thực hiện việc quản lý theo dõi các nhóm về tiến độ thực hiện,

các sản phẩm, đồng thời sẽ quan sát và tích hợp nhiều hình thức để đánh giá các kỹ năng

tƣ duy, hợp tác của HS cũng nhƣ của cả nhóm trong khi HS làm việc chung với nhau.

pdf253 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh Trung học Cơ sở - Đặng Thị Thu Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức cho HS khai thác, đề xuất bài toán mới thông qua các yêu cầu b, c và có thể gợi ý (nếu cần) bằng các câu hỏi: + Đặc điểm chung của hai phân số cần so sánh là gì? Hãy đề xuất việc so sánh hai phân số có đặc điểm chung nhƣ vậy. + Có thể thay đổi đặc điểm chung của hai phân số đó bằng đặc điểm chung khác không? (tử lớn hơn mẫu m đơn vị; hoặc tử nhỏ hơn mẫu n đơn vị). - Tổ chức cho HS khái quát hóa thành phương pháp giải tổng quát cho mỗi dạng bài tập đã đề xuất. Như vậy, thông qua giải quyết tình huống trong ví dụ 19, HS có cơ hội bộc lộ và PT các biểu hiện NLST F1, D1, D2, S2, S3, P1, P2, P3, Lưu ý: - Để tổ chức DH các THGVĐ đã thiết kế theo hƣớng PT NLST cho HS một cách có hiệu quả, cần linh hoạt trong tiến trình DH để dành thời lƣợng thích đáng cho hoạt động phát hiện, GQVĐ cũng nhƣ nghiên cứu sâu giải pháp. - Một số THGVĐ (đặc biệt là tình huống gắn với giải bài tập) có thể tổ chức thực hiện trong các giờ DH tăng cƣờng hoặc DH phân hóa. 2.2.2. Biện pháp 2: Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm để tìm tòi, khám phá, kiến tạo tri thức toán học2 2.2.2.1. Mục đích của biện pháp Thông qua khai thác và sử dụng vốn tri thức, kinh nghiệm của HS về Toán học và đời sống hàng ngày, gắn kết giữa nội dung DH môn Toán với đời sống thực tiễn của HS, khuyến khích HS trải nghiệm, khám phá, phát hiện tri thức, học tập một cách tích cực, chủ động và ST. Biện pháp tập trung hƣớng vào tạo cơ hội cho HS bộc lộ các biểu hiện về xúc cảm ST; về NL PH&GQVĐ một cách ST cũng nhƣ về tạo ra sản phẩm mới, qua đó PT NLST cho HS. 2 Đã công bố trong [3] - Danh mục các công trình đã công bố của tác giả có liên quan đến luận án. 97 2.2.2.2. Cách thức thực hiện biện pháp Để thực hiện biện pháp, căn cứ vào lý thuyết về ―Học tập qua trải nghiệm‖ đã trình bày trong Chƣơng 1, chúng tôi đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức dạy học các hoạt động trải nghiệm trong nội dung DH môn Toán THCS gồm các bƣớc: Bước 1: Lựa chọn nội dung DH Các nội dung DH môn Toán THCS có thể lựa chọn để thiết kế thành các hoạt động trải nghiệm là những khái niệm, định lí, tính chất mà HS có thể tiếp cận đƣợc thông qua các hoạt động chân tay (đo, vẽ, cắt, dán, sắp xếp, ), bằng sự tri giác (quan sát); bằng các hoạt động trí tuệ (so sánh, phân tích, tổng hợp, tƣơng tự hóa, khái quát hóa, ) và bằng sự tƣơng tác với thầy cô, bạn bè (chia sẻ, trao đổi, phản biện, ). Nội dung dạy học khái niệm, định lí, tính chất này vẫn nằm trong các nội dung kiến thức của cả bài học. Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động trải nghiệm Trong bƣớc này cần xác định đƣợc thông qua hoạt động trải nghiệm, HS khám phá, phát hiện, khái quát đƣợc một khái niệm, một định lí, tính chất toán học mới (so với bản thân HS – sáng tạo ra sản phẩm mới đối với bản thân HS). Mục tiêu này đƣợc đặt trong mục tiêu chung của cả bài học. Bước 3: Thiết kế hoạt động trải nghiệm 1/ Thiết kế nội dung hoạt động trải nghiệm Ở bƣớc này, GV cần thiết kế nội dung DH thành các hoạt động cụ thể nhƣ đo, vẽ, cắt, dán, sắp xếp, quan sát, so sánh, trao đổi, chia sẻ, phân tích, nhận xét, sao cho thông qua các hoạt động này, HS dần dần khám phá, phát hiện, khái quát đƣợc thành khái niệm, định lí, tính chất toán học và áp dụng đƣợc những khái niệm, định lí, tính chất đó trong trƣờng hợp cụ thể. 2/ Thiết kế kế hoạch dạy học hoạt động trải nghiệm Việc thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sẽ nằm trong thiết kế các hoạt động DH khác của Kế hoạch DH của cả bài học. Bước 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm và đánh giá Tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm đã thiết kế theo mô hình 5 bƣớc khép kín: Trải nghiệm; Chia sẻ; Phân tích; Khái quát; Áp dụng. 98 Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nằm trong tổng thể tổ chức các hoạt động dạy và học của cả bài học. Các hoạt động DH khác vẫn đƣợc tổ chức nhƣ thông thƣờng. Đánh giá kết quả trải nghiệm thông qua ĐG các sản phẩm trải nghiệm và các biểu hiện về mặt xúc cảm trong quá trình trải nghiệm. Đánh giá này là ĐG quá trình, nằm trong các hoạt động ĐG quá trình của cả bài học. * Lưu ý: - Cần linh hoạt trong phân phối thời gian cho các hoạt động học tập để dành thời lƣợng phù hợp, đủ để đảm bảo HS đƣợc trải nghiệm thực sự bởi ý nghĩa của hoạt động này đối với việc kiến tạo tri thức một cách ST. - Khi thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong DH môn Toán THCS, cần tính đến trang thiết bị, dụng cụ thực hiện hoạt động trải nghiệm phù hợp thực tế của địa phƣơng, HS. 2.2.2.3. Minh hoạ thiết kế và tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm Ví dụ 26 (Toán 8): Hoạt động trải nghiệm phát hiện và chứng minh tính chất của đƣờng trung bình của tam giác. Bước 1: Lựa chọn nội dung DH: Khi DH định lí, tính chất của một đối tƣợng toán học, thƣờng rất khó để HS tự phát hiện nội dung định lí, tính chất và tìm đƣợc cách chứng minh định lí, tính chất đó. Phƣơng pháp dạy học mà GV thƣờng dùng là đƣa định lí, tính chất đó ra một cách áp đặt cho HS rồi yêu cầu HS chứng minh (có hƣớng dẫn của GV). Tính chất của đƣờng trung bình của tam giác có thể đƣợc HS phát hiện thông qua hoạt động trải nghiệm đƣợc thiết kế phù hợp, đồng thời thông qua trải nghiệm HS cũng có thể phát hiện ra cách chứng minh tính chất sau khi đã phát biểu dự đoán tính chất. Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động trải nghiệm Thông qua hoạt động gấp, cắt, ghép hình, HS: dự đoán đƣợc tính chất của đƣờng trung bình của tam giác và nêu đƣợc ý tƣởng chứng minh tính chất này. Từ đó hình thành đƣợc tính chất của đƣờng trung bình của tam giác. Bước 3: Thiết kế hoạt động trải nghiệm: 1/ Thiết kế nội dung hoạt động trải nghiệm: Có thể thiết kế nội dung hoạt động trải nghiệm là: - Cắt bốn mảnh giấy hình tam giác bằng nhau nhƣ tam giác ABC trong hình 2.11a). 99 - Gấp một mảnh giấy sao cho điểm A trùng với điểm B và đánh dấu điểm gấp tạo ra trên cạnh AB là M (hình 2.11b). M chính là trung điểm của cạnh AB. - Gấp mảnh giấy sao cho điểm A trùng với điểm C và đánh dấu điểm gấp tạo ra trên cạnh AC là N (hình 2.11b). N chính là trung điểm của cạnh AC. - Đặt mảnh giấy vừa gấp và đánh dấu lên ba mảnh giấy còn lại sao cho chúng trùng khít rồi cắt bốn mảnh giấy đó theo đƣờng nối hai điểm M và N (hình 2.11c). Ta đƣợc bốn tam giác (chẳng hạn: tam giác AMN) bằng nhau cùng bốn tứ giác (chẳng hạn: tứ giác BCNM). a) b) c) Hình 2.11 Yêu cầu đặt ra: Bằng cách đặt các tam giác (AMN) đã cắt lên bề mặt của một tứ giác BCNM, hoặc ghép vào tứ giác BCNM, hãy đƣa ra dự đoán về vị trí tƣơng đối của MN với cạnh BC của tam giác ABC khi chƣa cắt rời tam giác AMN, dự đoán về mối quan hệ giữa độ dài của đoạn thẳng MN và đoạn thẳng BC. Đƣa ra lời giải thích cho các dự đoán đó. 2/ Thiết kế Kế hoạch dạy học hoạt động trải nghiệm Kế hoạch thực hiện hoạt động trải nghiệm này đƣợc thiết kế đồng thời và nằm trong Kế hoạch bài học ―Đƣờng trung bình của tam giác, của hình thang‖. Phần kế hoạch thực hiện hoạt động trải nghiệm này có thể thiết kế nhƣ sau: * Chuẩn bị của HS: Bốn tam giác bằng nhau, kéo. * Trải nghiệm: - Hoạt động cá nhân trong thời gian 3 phút: HS gấp giấy, cắt giấy nhƣ yêu cầu của nội dung hoạt động. - Hoạt động nhóm trong thời gian 3 phút: đặt, ghép các mảnh giấy hình tam giác lên mảnh giấy tứ giác. Thảo luận, dự đoán về vị trí tƣơng đối của MN với cạnh BC của tam giác ABC khi chƣa cắt rời tam giác AMN, dự đoán về mối quan hệ giữa độ dài của đoạn thẳng MN và đoạn thẳng BC; đƣa ra lời giải thích cho các dự đoán đó. 100 2/ Chia sẻ: Các nhóm trình bày kết quả dự đoán và lời giải thích của nhóm. 3/ Phân tích:GV và HS cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm, đƣa ra dự đoán chung. 4/ Khái quát: - Yêu cầu HS phát biểu dự đoán thành một tính chất và tìm cách chứng minh dự đoán đó. - GV tổng kết hoạt động và giới thiệu tính chất đƣờng trung bình của tam giác. 5/ Áp dụng: HS sử dụng tính chất đƣờng trung bình của tam giác vào giải quyết các vấn đề đơn giản: Tính độ dài đƣờng trung bình của tam giác; chứng minh tính chất đƣờng trung bình của hình thang; Bước 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm và ĐG: - GV tổ chức hoạt động trải nghiệm nhƣ kế hoạch thực hiện hoạt động trải nghiệm đã thiết kế. - ĐG NLST thông qua hoạt động: Giáo viên quan sát các nhóm trong khi HS làm việc chung với nhau để có thể ĐG đƣợc hoạt động của mỗi cá nhân HS và của các nhóm. HS ĐG các cách đặt, ghép các mảnh giấy, các dự đoán, lời giải thích cho các dự đoán của các bạn trong nhóm, các nhóm khác để xác định đƣợc phƣơng án tối ƣu cũng nhƣ đƣa cách giải thích, minh hoạ thuyết phục. GV nhận xét, ĐG NLST của cá nhân HS, nhóm HS thông qua quan sát các hoạt động của cá nhân HS và mỗi nhóm, qua kết quả hoạt động của các nhóm (cách đặt, ghép hình; dự đoán tính chất, lời giải thích, ý tƣởng chứng minh tính chất,...) kết hợp với ĐG của nhóm. * Biểu hiện NLST của HS khi thực hiện hoạt động trải nghiệm trên: HS có thể đề xuất những cách đặt, ghép hình khác nhau, đưa ra những dự đoán khác nhau. HS đặt đƣợc một mảnh giấy hình tam giác lên mảnh giấy hình tứ giác sao cho góc AMN trùng với góc B (hoặc góc ANM trùng với góc C) để dự đoán và giải Hình 2.12 101 thích đƣợc MN // BC; đặt đƣợc ba mảnh giấy hình tam giác lên vừa khít hình tứ giác để dự đoán và giải thích đƣợc MN = 1 2 BC; ghép thêm một tam giác vào cạnh CN của hình tứ giác để có thể vừa dự đoán được MN // BC; MN = 1 2 BC đồng thời có thể đề xuất được phương án chứng minh tính chất (trên tia MN lấy điểm T sao cho N là trung điểm của MT, chứng minh đƣợc CT // BM và CT = BM để từ đó chứng minh đƣợc tính chất); ... Những biểu hiện thông qua hành động nhƣ trên là các biểu hiện NLST của HS. Ví dụ 27 (Toán 6): Hoạt động trải nghiệm hình thành khái niệm tỉ số trong bài “Tỉ số” Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học toán Khái niệm tỉ số là một khái niệm khó đối với HS (dù đã đƣợc làm quen ở tiểu học). Cần thiết kế một hoạt động trải nghiệm để HS có thể vừa nắm đƣợc khái niệm, vừa thấy đƣợc ý nghĩa của khái niệm này. Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động trải nghiệm Hoạt động này đƣợc đặt ra khi HS bắt đầu vào giờ học bài ―Tỉ số‖ – Toán 6 tập II. Ở Tiểu học, tỉ số mới đƣợc mô tả mà chƣa đƣợc định nghĩa chặt chẽ: Tỉ số của a và b là a : b hay a b (b khác 0), với các số a, b là số tự nhiên – thể hiện a chiếm bao nhiêu phần, b chiếm bao nhiêu phần. Trong chƣơng trình Toán lớp 6, khái niệm tỉ số của hai số a và b đƣợc xác định là thƣơng của phép chia số a cho số b (khác 0), kí kiệu là a : b (cũng kí hiệu là a b ). Mục tiêu hoạt động: Qua hoạt động, HS hiểu đƣợc ý nghĩa thực sự của khái niệm tỉ số: là thƣơng của hai đại lƣợng cùng loại và thƣờng đƣợc sử dụng để so sánh hai đối tƣợng. Bước 3: Thiết kế hoạt động trải nghiệm: 1/ Thiết kế nội dung hoạt động trải nghiệm Có thể thiết kế nội dung hoạt động theo hai cách: Cách 1: GV (có thể yêu cầu HS) chuẩn bị ống bơm xi lanh; si rô cam hoặc si rô dâu (hoặc một loại dung dịch khác); hai cốc thủy tinh trong, một cốc có dung tích 200 ml, một cốc có dung tích 300 ml; nƣớc. Dùng xi lanh bơm 25 ml si rô cam hoặc si rô 102 dâu vào cốc 200 ml; bơm 30 ml dung dịch cùng loại (si rô cam hoặc si rô dâu) vào cốc 300 ml. Tiếp đó đổ đầy nƣớc vào hai cốc trên. Câu hỏi: Cốc nào có nhiều vị cam (dâu) hơn? Cách 2: Đƣa ra một tình huống nhƣ sau: Nam đổ 25 ml si rô cam vào trong một cốc 200 ml. Bình đổ 30 ml cũng loại si rô cam ấy vào một cốc 300 ml. Sau đó hai bạn đổ nƣớc vào đầy cốc của mình. Hỏi cốc nào có nhiều vị cam hơn? 2/ Thiết kế Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm đƣợc thiết kế cùng với Kế hoạch bài học ―Tìm tỉ số của hai số‖ trình bày trong phụ lục 6, trang 237. Bước 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm và ĐG: Có thể tổ chức hoạt động trải nghiệm trên theo Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm đã đƣợc thiết kế nhƣ sau: - GV yêu cầu HS thực hiện các hoạt động đổ si rô, nƣớc vào hai cốc nhƣ nội dung thiết kế rồi đƣa ra câu hỏi hoặc đƣa ra tình huống cho các nhóm HS và yêu cầu các nhóm thảo luận, đƣa kết quả thảo luận lên bảng nhóm để trình bày, có giải thích; - HS hoạt động nhóm để tìm câu trả lời (có giải thích) trong thời gian 3 phút; - HS các nhóm treo bảng trình bày kết quả của nhóm lên bảng lớp. - GV và HS cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm; GV tổng kết hoạt động và giới thiệu khái niệm tỉ số của hai số. Giáo viên quan sát các nhóm trong khi HS làm việc chung với nhau để có thể đánh giá đƣợc hoạt động của mỗi cá nhân HS và của các nhóm. ĐG NLST thông qua hoạt động: HS ĐG các phƣơng án đƣa ra của các bạn trong nhóm để xác định đƣợc phƣơng án tối ƣu cũng nhƣ đƣa cách giải thích, minh hoạ thuyết phục. GV nhận xét, ĐG NLST của cá nhân HS, nhóm HS thông qua quan sát các hoạt động của cá nhân HS và mỗi nhóm, qua kết quả hoạt động của các nhóm (ý kiến và lời giải thích, sự minh hoạ, ...) kết hợp với ĐG của nhóm. 103 * Biểu hiện NLST của HS khi thực hiện hoạt động trải nghiệm trên: HS có thể đƣa ra kết quả đúng là cốc của Nam có nhiều vị cam hơn bằng một trong các cách: lấy 25 chia cho 200, 30 chia cho 300 và so sánh hai thƣơng tìm đƣợc với nhau; hoặc tính lƣợng nƣớc đƣợc đổ vào mỗi cốc của Nam (175) và Bình (270) rồi mới xác định tỉ số giữa lƣợng si rô cam và lƣợng nƣớc của mỗi cốc và so sánh hai tỉ số. HS cũng có thể vẽ hình ảnh hai chiếc cốc với lƣợng si rô và dung tích cốc tƣơng ứng về chiều cao (cùng diện tích đáy) hoặc vẽ minh hoạ bằng đoạn thẳng để so sánh. HS có thể rút gọn (nếu để tỉ số dƣới dạng phân số) hoặc tính thƣơng dƣới dạng số thập phân rồi so sánh. HS cũng có thể để nguyên tỉ số 25 200 và 30 300 (hoặc 25 175 và 30 270 ) để so sánh. Đứng trƣớc tình huống, HS đề xuất đƣợc nhiều phƣơng án giải quyết, lựa chọn đƣợc phƣơng án tối ƣu (xác định tỉ số giữa lƣợng si rô và lƣợng nƣớc đựng đƣợc của cốc dƣới dạng phân số đã rút gọn – có thể coi là thƣơng của phép chia số biểu thị lƣợng si rô và số biểu thị lƣợng nƣớc), hoặc khi trình bày kết quả có thể dùng hình ảnh minh hoạ (hình ảnh hai chiếc cốc có đáy bằng nhau, chỉ khác nhau về chiều cao đƣợc chia theo tỉ lệ và lƣợng si rô cam có trong đó, hoặc minh hoạ bằng đoạn thẳng). Những biểu hiện thông qua hành động nhƣ trên là các biểu hiện NLST của HS. 2.2.3. Biện pháp 3: Vận dụng phương pháp dạy học dự án tạo điều kiện cho học sinh vận dụng Toán học trong tìm hiểu, giải quyết các vấn đề của cuộc sống một cách say mê, chủ động, sáng tạo 2.2.3.1. Mục đích của biện pháp Dạy học dự án đặt ngƣời học vào tình huống có vấn đề, do đó việc GQVĐ cũng đòi hỏi sự tự lực cao của ngƣời học. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, HS phải tự đặt câu hỏi nghiên cứu, tự xác định mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, sản phẩm cần hƣớng tới cho mỗi thành viên và cả nhóm. Vì vậy, thông qua DHDA, HS có thể PT NLST, có khả năng PH&GQVĐ phức hợp thông qua việc PT ý tƣởng, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, báo cáo kết quả dự án, tạo ra sản phẩm mới sát với thực tế hơn. Biện pháp đề ra thúc đẩy các các hoạt động hƣớng vào việc PT NLST cho HS. 2.2.3.2. Cách thức thực hiện biện pháp Để thực hiện biện pháp, căn cứ vào lý thuyết về PPDH dự án đã trình bày trong chƣơng 1, chúng tôi đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức DHDA trong nội dung DH môn Toán THCS gồm các bƣớc: Bước 1: Lựa chọn chủ đề dự án, xác định mục tiêu và thời điểm thực hiện 104 Chủ đề dự án trƣớc hết phải gắn với các bài học cụ thể trong CT môn Toán THCS nhằm giải quyết một nhiệm vụ nào đó. Có thể chủ đề dự án gắn với giải quyết nhiệm vụ mà ở đó cần huy động kiến thức của nhiều bài học trong một chƣơng. Nhiệm vụ này phải có ý nghĩa với HS, gợi đƣợc sự quan tâm và hứng thú của ngƣời học. Xác định thời điểm thực hiện dự án: thƣờng là sau khi kết thúc bài học lý thuyết, kết thúc một chủ đề hoặc kết thúc một chƣơng. Mục tiêu hƣớng tới là: thông qua hoạt động dự án, HS sẽ hiểu sâu hơn về những nội dung kiến thức đã học và vận dụng đƣợc trong giải quyết các vấn đề, nhiệm vụ đặt ra. Thời lƣợng dành cho mỗi dự án thƣờng là hai tiết thực hiện trên lớp (có thể lấy thời lƣợng dành cho tiết ôn tập chủ đề, chƣơng) và từ một đến hai tuần để HS thực hiện kế hoạch dự án ngoài giờ lên lớp. Bước 2: Thiết kế nội dung và kế hoạch thực hiện dự án (Giáo án) Bao gồm: - Thiết kế nội dung nhiệm vụ cho từng nhóm HS. - Thiết kế kế hoạch thực hiện dự án. Trong kế hoạch thực hiện dự án cần chỉ rõ thời gian, cách thức tổ chức thực hiện dự án; các phƣơng tiện, thiết bị cần thiết; Cần nêu rõ các bƣớc thực hiện dự án; cách thức thực hiện; sản phẩm của từng giai đoạn; cách thức kiểm tra, ĐG. - Thiết kế phiếu ĐG sản phẩm dự án. Bước 3: Tổ chức thực hiện dự án Tiến hành theo ba bƣớc thực hiện dự án: 1/ Lập kế hoạch thực hiện dự án - Tùy theo từng dự án, HS có thể tự đề xuất lựa chọn chủ đề, nhiệm vụ cho nhóm của mình hoặc GV giao nhiệm vụ dự án cho từng nhóm HS nhƣ đã chuẩn bị. - GV hƣớng dẫn các nhóm xây dựng kế hoạch thực hiện dự án theo nhiệm vụ đƣợc giao hoặc nhiệm vụ tự đề xuất: + Đề xuất câu hỏi nghiên cứu dự án (câu hỏi định hƣớng nghiên cứu) – đối với chủ đề do HS tự đề xuất. + Xác định phƣơng án tìm tòi trả lời cho câu hỏi/nhiệm vụ nghiên cứu. + Lập kế hoạch của cả nhóm và phân công cụ thể. 105 GV hƣớng dẫn HS xây dựng kế hoạch thực hiện dự án. Trong kế hoạch thực hiện dự án của mỗi nhóm HS cần đảm bảo: + Xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phƣơng pháp tiến hành và phân công công việc trong nhóm (Sử dụng kĩ thuật SĐTD, đặt câu hỏi 5W1H để tìm hiểu các vấn đề liên quan đến tiểu chủ đề). + Dự kiến sản phẩm: Sản phẩm dự kiến, kiến thức, kĩ năng, giá trị thu đƣợc. Có thể hƣớng dẫn HS lập bảng sau: Họ tên HS Câu hỏi /nhiệm vụ cần giải quyết Phương án giải quyết Thời gian thực hiện Dự kiến sản phẩm, dữ liệu và phân tích dữ liệu Các nhóm cần thảo luận kĩ để hoàn thành bảng trên. Trao đổi, thảo luận về khó khăn, kĩ thuật thực hiện chi tiết. GV là ngƣời tƣ vấn, hỗ trợ để đảm bảo nhiệm vụ phù hợp với các thành viên, các điều kiện về nhân lực, vật lực hỗ trợ quá trình thực hiện đƣợc đáp ứng và thuận tiện, đảm bảo tính khả thi của nhiệm vụ mà HS sẽ thực hiện. Chú ý: GV khuyến khích các nhóm để tạo ra sự đa dạng về cách lập kế hoạch, phƣơng tiện sử dụng, cách thu thập và xử lí thông tin, ... cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, tạo ra sản phẩm đa dạng, phong phú. Đây là bƣớc quan trọng, sau bƣớc này HS phải xác định đƣợc hoạt động cần hƣớng tới, nhiệm vụ phải làm gì, khi nào hoàn thành và cách hoàn thành dự án đúng thời hạn. 2/ Thực hiện dự án HS các nhóm thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công theo kế hoạch. Cụ thể nhƣ sau: - Thu thập thông tin: HS sử dụng các công cụ thu thập, ghi chép các thông tin từ nhiều nguồn (báo chí, internet, thƣ viện), quan sát, phỏng vấn, thực hiện điều tra, - Xử lí thông tin: Tổng hợp số liệu, sơ đồ, biểu đồ, phân tích số liệu, bàn luận về số liệu. - Thảo luận thƣờng xuyên giữa các thành viên trong nhóm: Chia sẻ dữ liệu, xác nhận ý kiến, GQVĐ, kiểm tra tiến độ, ... - Phát hiện, giải thích, đối chiếu với yêu cầu (câu hỏi) và dự kiến ban đầu. 106 - Trao đổi và xin ý kiến tƣ vấn GV hƣớng dẫn nhằm đảm bảo tiến độ và điều chỉnh hƣớng đi của dự án. Các bƣớc ở giai đoạn này không theo một trình tự nhất định mà đƣợc xen kẽ, bổ sung và thực hiện không chỉ một lƣợt. Các bƣớc đƣợc các thành viên (có thể cả GV) cùng thực hiện, ĐG, trao đổi, thảo luận, đối chiếu với mục tiêu, câu hỏi định hƣớng, điều chỉnh. Chú ý: Đặc thù nghiên cứu của PP DHDA có liên quan đến thu thập và phân tích dữ liệu, bàn luận kết quả. 3/ Tổng hợp sản phẩm – báo cáo kết quả và ĐG Tổng hợp sản phẩm: Nhóm trƣởng tập hợp tất cả các kết quả của các thành viên, sản phẩm của nhóm (bản báo cáo kết quả/sản phẩm dự án, mô hình, sản phẩm mới mà nhóm tạo ra, ) - Chuẩn bị trình bày kết quả dự án: Thảo luận tìm ra cách thức, hình thức trình bày một sản phẩm của tập thể, phƣơng tiện cần để thể hiện sản phẩm dự án. - Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả dự án. - Các nhóm khác lắng nghe, thảo luận, tranh luận. Nhóm trình bày kết quả có thể chuẩn bị các câu hỏi thảo luận để tạo thêm cơ hội ĐG đồng đẳng cho HS. - GV tùy tình hình có thể hỗ trợ ngƣời điều khiển nhóm bằng cách nêu các câu hỏi bổ sung, phát hiện các vấn đề cần tranh luận và làm trọng tài khi HS tham gia thảo luận yêu cầu. - GV yêu cầu các nhóm HS tự ĐG và ĐG đồng đẳng. GV nhận xét và hoàn thiện. - Rút ra bài học kinh nghiệm khi thực hiện dự án: GV và HS sẽ nhìn lại quá trình thực hiện, nhận xét sự phối hợp của các thành viên trong suốt quá trình thực hiện, ĐG sản phẩm, ĐG báo cáo, ĐG kiến thức, kĩ năng, NL và các giá trị thu đƣợc; rút bài học kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo. - Đánh giá NLST của HS: ĐG qua quan sát (trong quá trình thực hiện dự án), qua phiếu hỏi và qua bài kiểm tra (sau khi HS thực hiện xong dự án). 2.2.3.3. Minh họa thiết kế và tổ chức dạy học dự án Ví dụ 28 (Toán 7): Dự án “Thống kê trong đời sống” 3 Bước 1: Lựa chọn chủ đề dự án, xác định mục tiêu và thời điểm thực hiện 3 Đã công bố trong [2] - Danh mục các công trình đã công bố của tác giả có liên quan đến luận án. 107 Chƣơng ―Thống kê‖ có nội dung kiến thức gắn nhiều với đời sống thực tiễn. HS học Thống kê để có thể vận dụng ST những kiến thức về thống kê để giải quyết những vấn đề mà đời sống thực tiễn đặt ra. Những vấn đề thực tiễn đặt ra với chính bản thân HS sẽ kích thích nhu cầu, tạo động lực giúp HS tích cực tìm hiểu, khám phá, Do đó, chủ đề dự án đƣợc lựa chọn là: ―Thống kê trong đời sống‖ và thời điểm thực hiện phù hợp là sau khi học xong chƣơng Thống kê của Toán 7. Mục tiêu dự án: Sau khi thực hiện xong dự án, HS vận dụng đƣợc các kiến thức đã học trong chƣơng (một số khái niệm cơ bản về thống kê, bảng số liệu thống kê, bảng tần số, các biểu đồ thống kê, ) để tổ chức điều tra, khảo sát, xử lý, biểu diễn các dữ liệu, thông tin thu thập đƣợc, từ đó rút ra đƣợc các nhận xét, bình luận và thấy đƣợc ứng dụng của thống kê trong đời sống thực tiễn. Bước 2: Thiết kế nội dung và Kế hoạch thực hiện dự án (Giáo án) a) Thiết kế nội dung các tình huống và nhiệm vụ đặt ra cho các nhóm HS (trong trƣờng hợp nhóm HS không xác định đƣợc tình huống và nhiệm vụ phù hợp): * Tình huống 1: Hội HS là tổ chức chịu trách nhiệm tổ chức Ngày hội thể thao trong một trƣờng học. Họ muốn tìm hiểu những môn thể thao mà đa số HS thích nhất để tạo thuận lợi cho việc tổ chức các sự kiện. Chỉ có ba môn thể thao sẽ đƣợc chơi vào ngày hôm đó. Nhiệm vụ 1: Hãy làm việc trong nhóm để viết một báo cáo giới thiệu ba môn thể thao nên đƣợc tổ chức trong Ngày hội thể thao của trƣờng. * Tình huống 2: Nhiều HS trong trƣờng đã phàn nàn về việc thiếu các mặt hàng ở quầy thực phẩm của căng tin ở trƣờng học mới. Nhà trƣờng đã giao cho Liên đội học sinh của trƣờng tìm ra các mặt hàng nên có ở các quầy thực phẩm trong căng tin của trƣờng. Nhiệm vụ 2: Hãy làm việc trong nhóm để viết một báo cáo giới thiệu một số mặt hàng thực phẩm nên có trong căng tin của trƣờng học mới. * Tình huống 3: Khí hậu là trạng thái khí quyển ở nơi nào đó, đƣợc đặc trƣng bởi các trị số trung bình nhiều năm về nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa, lƣợng bốc thoát hơi nƣớc, mây, gió... Nhƣ vậy, khí hậu phản ánh giá trị trung bình nhiều năm của thời tiết và nó thƣờng có tính chất ổn định, ít thay đổi. Sự biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng 108 nghiêm trọng. Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của trái đất, là băng tan, nƣớc biển dâng cao; là các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng, mƣa, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán và giá rét kéo dài dẫn đến thiếu lƣơng thực, thực phẩm và xuất hiện hàng loạt dịch bệnh trên ngƣời, gia súc, gia cầm Nhiệm vụ 3: Hãy tìm hiểu lƣợng mƣa (số giờ nắng; nhiệt độ trung bình; ...) của các tháng trong một số năm tại tỉnh (thành phố) em đang sinh sống và viết một báo cáo về khí hậu (mƣa, nắng, nhiệt độ trung bình) tại tỉnh (thành phố) của em. (nguồn thông tin: Báo cáo hàng năm của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng). Đƣa ra lý do giải thích cho sự thay đổi về lƣợng mƣa trung bình (số giờ nắng trung bình; nhiệt độ trung bình; ...) của các tháng trong một số năm đó. Tìm hiểu một số biện pháp đã đƣợc đƣa ra bởi chính phủ để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu. b) Thiết kế Kế hoạch thực hiện dự án : Kế hoạch thực hiện dự án đƣợc thiết kế nhƣ sau: Hoạt động 1. Lập kế hoạch dự án (Thời gian: 45 phút) Hoạt động 1.1: Tạo tình huống và xác định nhiệm vụ - GV nhắc lại những ý nghĩa và ứng dụng thực tiễn của các kiến thức trong chƣơng. - Hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút với nhiệm vụ: ―Thảo luận và đƣa ra ý tƣởng về việc sử dụng các kiến thức đã học (bảng số liệu thống kê, bảng tần số, cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_day_hoc_mon_toan_theo_huong_phat_trien_nang.pdf
Tài liệu liên quan