Tóm tắt Luận án Dạy học nghề cắt gọt kim loại trình độ Cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia

Kết quả xin ý kiến chuyên gia

Tổng số chuyên gia xin ý kiến là 46 người; gồm các đối tượng

như: Chuyên gia về giáo dục nghề nghiệp; Cán bộ quản lý và cán bộ kỹ

thuật của doanh nghiệp; Giảng viên ngành cơ khí; Cựu sinh viên ngành

cơ khí.

a. Phân tích định tính

Thông qua phiếu xin ý kiến và trao đổi trực tiếp thăm dò ý kiến

các đối tượng khảo sát cho thấy, hầu hết đều đánh giá từ khá, tốt đối với22

các nội dung xin ý kiến về quan điểm dạy học theo TCKNNQG. Cụ thể

như sau:

- Về ý tưởng nghiên cứu dạy học theo TCKNNQG trong dạy

nghề và ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Đa số những người được xin ý kiến đều đánh giá tốt về ý tưởng

nghiên cứu dạy học theo TCKNNQG trong dạy nghề và ý nghĩa khoa học,

ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu, có ý nghĩa với thực tế hoạt động

đào tạo nghề hiện nay gắn với các TCKNNQG đã được ban hành, trong

đó TCKNNQG là yếu tố trung tâm chi phối tất cả các yếu tố khác trong

quá trình đào tạo.

- Về cơ sở lý luận của dạy học theo TCKNNQG

Đa số những người được xin ý kiến đều đánh giá tốt với đề xuất

của tác giả về nội dung của quan điểm dạy học theo TCKNNQG (Khái

niệm, tiến trình, đặc điểm.), quy trình dạy học theo TCKNNQG và để

cho các trường tự chủ xây dựng chương trình đào tạo như quy định của

Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014.

- Về cơ sở thực tiễn của dạy học theo TCKNNQG:

Việc thu thập, xử lý thông tin và kết quả về thực trạng đào tạo

nghề ở một số trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và

khu vực phía Nam được đa số các chuyên gia thống nhất với đánh giá của

tác giả, đa số các trường chưa ban hành chuẩn đầu ra của trường và do đó

cũng chưa xây dựng chương trình đào tạo và tổ chức dạy học theo

TCKNNQG.

- Về các biện pháp triển khai dạy học theo TCKNNQG:

Trong tổ chức đào tạo nghề, đa số các chuyên gia đánh giá tốt các

biện pháp triển khai dạy học theo TCKNNQG, các biện pháp đề xuất đều

dựa trên cơ sở lý luận dạy học nên đảm bảo tính khoa học, và có tính khả

thi khi áp dụng vào thực tế dạy học theo TCKNNQG, do đó trong lĩnh23

vực đào tạo nghề sẽ đạt được hiệu quả tốt khi nhà trường quan tâm áp

dụng các biện pháp đề xuất.

- Về đánh giá chung về chất lượng của các kết quả luận án đạt

được

Đa số các chuyên gia được xin ý kiến đánh giá từ khá, tốt về chất

lượng các nội dung trong luận án, các kết quả luận án đạt được có ý nghĩa

về tính khoa học, có tính tế cao trong hoạt động đào tạo nghề.

pdf57 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Dạy học nghề cắt gọt kim loại trình độ Cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cứu trước khi lên lớp thực hành và sử dụng khi thực hành trên lớp. 2.2.3. Biện pháp 2. Tổ chức cho sinh viên trải nghiệm tại các cơ sở hành nghề Đây là hình thức tổ chức dạy học trực tiếp tại cơ sở sản xuất, xí nghiệp và sinh viên được đánh giá kiến thức, kỹ năng nghề tại cơ sở sản xuất, xí nghiệp. Sinh viên được bố trí vào làm một số vị trí trong quy trình gia công cắt gọt kim loại và hoàn tất sản phẩm; trong các đơn vị chuẩn bị sản xuất; trong các phòng (ban) kinh doanh, Marketing Các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật của cơ sở sản xuất, xí nghiệp kết hợp với giáo viên trường hướng dẫn sinh viên thực hiện công việc trực tiếp gia công các sản phẩm cụ thể của công việc cắt gọt kim loại. 16 Chương 3 KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1. MỤC ĐÍCH KIỂM NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ Nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài: Nếu thiết kế và triển khai dạy học nghề Cắt gọt kim loại trình độ đẳng theo TCKNNQG một cách khoa học và khả thi thì sẽ giúp cho sinh viên ngay sau khi ra trường có thể làm quen và nhanh chóng làm tốt các nhiệm vụ, các công việc của nghề và có tiềm lực phát triển về sau; ngoài ra còn kiểm nghiệm ý nghĩa thực tiễn của đề tài; sự cần thiết, tính khả thi và ý nghĩa tác động của các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng nghề theo TCKNNQG đã đề xuất. 3.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ 3.2.1. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2.1.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm Nội dung thực nghiệm sư phạm thuộc mô đun “Thực tập tốt nghiệp”. Nội dung cụ thể gồm 2 bài dạy thực hành: Bài thứ nhất: Lập trình tiện CNC, thời gian 250 phút Bài thứ hai: Vận hành máy phay CNC, thời gian 70 phút Thực nghiệm được tiến hành trong học kỳ II năm học 2016-2017 đối với sinh viên 2 lớp trình độ cao đẳng nghề Cắt gọt kim loại thuộc khóa 15 của Trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức. Ở lớp thực nghiệm sử dụng tiến trình dạy học theo TCKNNQG để dạy 2 bài “Vận hành máy phay CNC”, “Lập trình tiện CNC” trong mô đun Thực tập tốt nghiệp tại xưởng cơ khí. Đối với lớp đối chứng, giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống thông thường. 3.2.1.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Sử dụng phương pháp thực nghiệm có đối chứng 17 - Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực (dạy học theo TCKNNQG) do tác giả đề xuất đã trình bày trong chương 2 vào quá trình giảng dạy đối với các lớp thực nghiệm. - Chuẩn bị giáo án bình thường như các buổi dạy khác và sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, trực quan) với lớp đối chứng. - Trao đổi kỹ với giáo viên dạy thực nghiệm về mục tiêu, nội dung và cách làm cũng như trao đổi các ý tưởng thể hiện bài lên lớp. - Các lớp thực nghiệm và đối chứng được đánh giá qua cùng một nội dung với cùng một biểu điểm (một bài kiểm tra chung cho 2 lớp sau khi thực nghiệm). 3.2.1.3. Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm được tiến hành trong học học kỳ II của năm học 2016 – 2017 với 2 lớp HP 17211CNC10231004 và HP 17211CNC10231005 của Trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức. - Lớp đối chứng: Sinh viên lớp HP: 17211CNC10231004 - Lớp thực nghiệm: Sinh viên lớp HP: 17211CNC10231005 Bảng 3.1. Danh sách tổng hợp lớp thực nghiệm và đối chứng Lớp Đối tượng Ký hiệu Tổng sinh viên HP 17211CNC10231004 Đối chứng ĐC 30 HP 17211CNC10231005 Thực nghiệm TN 31 3.2.1.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm a. Phân tích định tính Qua dự giờ theo dõi tiến trình nhận thấy: 18 Ở lớp đối chứng: sinh viên nghe và ghi chép bài một cách thụ động; giờ học chưa sôi động, sinh viên chưa phát huy được sự chủ động của bản thân. Ở lớp thực nghiệm: sinh viên phải làm việc tích cực hơn, phải tự xác định được các nội dung trong phiếu học tập của bài học từ đó các em có hứng thú và tập trung vào bài học. b. Phân tích định lượng Kết quả thu được xử lý bằng thống kê toán học được tiến hành theo trình tự sau: Bảng phân phối xác suất, bảng tần suất hội tụ tiến. Tính các tham số đặc trưng Giá trị trung bình X: Đặc trưng cho sự tập trung của số liệu nhằm so sánh mức học trung bình của sinh viên hai nhóm thực nghiệm và đối chứng giá trị trung bình được tính theo công thức:    10 1 . 1 i ii xF n X Trong đó: n: là tổng số sinh viên X: là trung bình cộng điểm Fi: số sinh viên đạt điểm xi (0 ≤xi ≤10) + Phương sai:     10 1 22 1 i ii XxF n S + Phương sai hiệu chỉnh:         10 1 222 1 1 1 i ii XxF n S n n  + Độ lệch chuẩn: 19 2  + Hệ số biến thiên: 100.%        X V  S cho biết độ phân tán quanh giá trị X , S càng nhỏ tức là số liệu càng ít phân tán. - Kết quả thực nghiệm: * Bảng phân phối xác suất Fi (số học sinh đạt điểm xi) Bảng 3.2: Bảng phân phối xác suất Fi Lớp Số bài Số sinh viên (số bài kiểm tra) đạt điểm xi (ni) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 30 0 0 0 3 10 13 2 1 1 0 TN 31 0 0 0 1 8 10 5 5 2 0 * Bảng tần suất Fi (%); (số % sinh viên Fi đạt điểm xi) Bảng 3.3: Bảng tần suất Fi (%) Lớp Số sinh viên (số bài kiểm tra) đạt điểm xi (ni) 0 10 20 30 40 Số S V ( Số b ài k iể m t ra ) Số sinh viên (số bài kiểm tra) đạt điểm Biểu đồ 3.1 - Phân phối xác suất Fi ĐC TN 20 Số bài 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 30 10 33,33 43,33 6,67 3,33 3,33 0 TN 31 3,2 25,8 32,3 16,1 16,1 6,5 0 * Bảng tần số hội tụ tiến Fa (%) số sinh viên đạt điểm xi trở lên Bảng 3.4: Bảng tần số hội tụ tiến Fa (%) Lớp Số bài Số sinh viên (số bài kiểm tra) đạt điểm xi (ni) 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 30 100 89,99 56,66 13,33 6,66 3,33 0 TN 31 100 96,8 71 38,7 22,6 6,5 0 3.2.1.5. Đánh giá kết quả Dựa trên điểm kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng sau khi thực nghiệm sư phạm, có thể nhận xét như sau: Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. 0 0 0 10 33.33 43.33 6.67 3.33 3.33 0 3.2 25.8 32.3 16.1 16.1 6.5 0 10 20 30 40 50 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Biểu đồ 3.2 đường tần suất Fi Lớp ĐC Lớp TN 21 Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm nhỏ hơn nhóm đối chứng nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh giá trị trung bình của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng. Đường tần suất hội tụ tiến của lớp thực nghiệm nằm bên phải và ở phía trên đường tần suất hội tụ tiến của lớp đối chứng, điều đó chứng tỏ mức độ nắm vững và vận dụng kiến thức ở lớp TN tốt hơn lớp ĐC. 3.2.2. Phương pháp chuyên gia 3.2.2.1. Tiến trình của phương pháp chuyên gia 1. Biên soạn tài liệu tóm tắt các vấn đề lý luận và các biện pháp triển khai dạy học theo TCKNNQG để các chuyên gia đọc và đánh giá. 2. Biên soạn và gửi phiếu xin ý kiến chuyên gia cùng với tài liệu tóm tắt trên tới các chuyên gia. 3. Nhận phiếu từ các chuyên gia và xử lý kết quả. 4. Phân tích kết quả xin ý kiến chuyên gia 3.2.2.2. Tổ chức thực hiện phương pháp chuyên gia Để xin ý kiến chuyên gia, tác giả đã biên soạn tóm tắc các vấn đề cần xin ý kiến gửi kèm theo phiếu “Phiếu xin ý kiến chuyên gia”. Căn cứ kết quả đánh giá của các chuyên gia, đề tài sẽ tiếp thu và bổ sung, điều chỉnh các nội dung đã đề xuất cho hoàn thiện hơn. 3.2.2.3. Kết quả xin ý kiến chuyên gia Tổng số chuyên gia xin ý kiến là 46 người; gồm các đối tượng như: Chuyên gia về giáo dục nghề nghiệp; Cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp; Giảng viên ngành cơ khí; Cựu sinh viên ngành cơ khí. a. Phân tích định tính Thông qua phiếu xin ý kiến và trao đổi trực tiếp thăm dò ý kiến các đối tượng khảo sát cho thấy, hầu hết đều đánh giá từ khá, tốt đối với 22 các nội dung xin ý kiến về quan điểm dạy học theo TCKNNQG. Cụ thể như sau: - Về ý tưởng nghiên cứu dạy học theo TCKNNQG trong dạy nghề và ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu Đa số những người được xin ý kiến đều đánh giá tốt về ý tưởng nghiên cứu dạy học theo TCKNNQG trong dạy nghề và ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu, có ý nghĩa với thực tế hoạt động đào tạo nghề hiện nay gắn với các TCKNNQG đã được ban hành, trong đó TCKNNQG là yếu tố trung tâm chi phối tất cả các yếu tố khác trong quá trình đào tạo. - Về cơ sở lý luận của dạy học theo TCKNNQG Đa số những người được xin ý kiến đều đánh giá tốt với đề xuất của tác giả về nội dung của quan điểm dạy học theo TCKNNQG (Khái niệm, tiến trình, đặc điểm...), quy trình dạy học theo TCKNNQG và để cho các trường tự chủ xây dựng chương trình đào tạo như quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014. - Về cơ sở thực tiễn của dạy học theo TCKNNQG: Việc thu thập, xử lý thông tin và kết quả về thực trạng đào tạo nghề ở một số trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và khu vực phía Nam được đa số các chuyên gia thống nhất với đánh giá của tác giả, đa số các trường chưa ban hành chuẩn đầu ra của trường và do đó cũng chưa xây dựng chương trình đào tạo và tổ chức dạy học theo TCKNNQG. - Về các biện pháp triển khai dạy học theo TCKNNQG: Trong tổ chức đào tạo nghề, đa số các chuyên gia đánh giá tốt các biện pháp triển khai dạy học theo TCKNNQG, các biện pháp đề xuất đều dựa trên cơ sở lý luận dạy học nên đảm bảo tính khoa học, và có tính khả thi khi áp dụng vào thực tế dạy học theo TCKNNQG, do đó trong lĩnh 23 vực đào tạo nghề sẽ đạt được hiệu quả tốt khi nhà trường quan tâm áp dụng các biện pháp đề xuất. - Về đánh giá chung về chất lượng của các kết quả luận án đạt được Đa số các chuyên gia được xin ý kiến đánh giá từ khá, tốt về chất lượng các nội dung trong luận án, các kết quả luận án đạt được có ý nghĩa về tính khoa học, có tính tế cao trong hoạt động đào tạo nghề. b. Phân tích định lượng Khi được xin ý kiến về Về ý tưởng nghiên cứu dạy học theo TCKNNQG trong dạy nghề, về ý nghĩa khoa học của luận án, về ý nghĩa thực tiễn của luận án, các chuyên gia đánh giá mức tốt từ 86,96% đến 96,65%. Về cơ sở lý luận của dạy học theo TCKNNQG, các chuyên gia đánh giá mức tốt từ 76,09% đến 84,78%. Về đánh giá các biện pháp triển khai dạy học theo TCKNNQG: về tính khoa học, mức khá 13,04%, tốt 86,96%, tính khả thi: mức khá 6,52%, tốt 98,48%, tính hiệu quả đối với dạy nghề: mức khá 17,39%, tốt 82,61%. Về Thu thập, xử lý thông tin và kết quả về thực trạng đào tạo nghề ở các trường được khảo sát, các chuyên gia đánh giá mức đạt yêu cầu 15,22%, mức khá 30,43%, mức tốt 65,22%. Về đánh giá chung về chất lượng của các kết quả luận án đạt được, các chuyên gia đánh giá mức khá 10,87%, tốt 89,13%. Điều này cho thấy đề xuất của tác giả về dạy học nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo TCKNNQG đảm bảo về tính khoa học, tính khả thi và tính hiệu quả đối với dạy nghề được tất cả các chuyên gia đồng ý, với mức đánh giá từ khá đến tốt, cao nhất là tính tính hiệu quả đối với dạy nghề 98,48%. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: 24 Luận án: “Dạy học nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia” đã đạt được các kết quả sau: Phân tích, tổng hợp và hoàn thiện thêm một số vấn đề lý luận cơ bản của dạy học nghề theo TCKNNQG, cụ thể là: Hoàn thiện khái niệm dạy học theo TCKNNQG trong đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng để làm rõ hơn bản chất của nó; đề xuất quy trình đào tạo nghề theo TCKNNQG nói chung; đề xuất quy trình dạy học nghề theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề của một nghề cụ thể và đề xuất các biện pháp tổ chức triển khai đào tạo nghề theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề. Kết quả kiểm nghiệm, đánh giá bằng phương pháp thực nghiệm sư phạm và phương pháp chuyên gia: Đào tạo nghề theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia giúp các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, GV và SV đổi mới cách tiếp cận dạy và học; nâng cao kết quả học tập của SV góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; SV ra trường đạt được các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp,... đáp ứng yêu cầu hành nghề của người học. 2. Khuyến nghị 2.1. Khuyến nghị về nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo * Đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp - Tạo cơ chế thuận lợi và khuyến khích cho GV chủ động trong việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề cho môn học, mô đun đào tạo nghề, phù hợp với thực tế hành nghề, từ đó thiết kế nội dung dạy học, hình thức dạy học, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra kết quả học tập phù hợp TCKNNQG. * Đối với giảng viên - Xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề cho môn học, bài giảng; xây dựng nội dung chương trình và phương pháp dạy học theo nguyên tắc dạy học nhất quán TCKNNQG. 25 * Đối với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội – cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp - Có văn bản qui định về việc rà soát, điều chỉnh Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia để phù hợp với thực tiễn công nghệ sản xuất, tránh lạc hậu do khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển. MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION -----    ----- DO THANH VAN TEACHING TO METAL CUTTING MAJOR AT COLLEGE LEVEL ACCORDANCE WITH THE NATIONAL VOCATIONAL SKILL STANDARDS Major: Technology Teaching Methodology Code: 9140111 SUMMARY OF EDUCATIONAL DOCTORAL THESIS HANOI 2019 The doctoral thesis reasearch was done at Hanoi National University of Education Academic advisors: 1. Assoc. Prof. Dr. Nguyen Van Binh 2. Dr. Nguyen Tran Nghia Reviewer 1: Assoc. Prof. Dr. Ta Chi Phuong - Hanoi 2 National University of Education Reviewer 2: Assoc. Prof. Dr. Bui Trung Thanh – Hung Yen University of Technology and Education Reviewer 3: Assoc. Prof. Dr. Dang Van Nghia - Hanoi National University of Education Defense of the dissertation will take place at the open meeting of Counsil for doctoral thesis at Hanoi National University of Education at ............................ The thesis and its summary are avaiable at the library of: - Hanoi National University of Education - National Library LIST OF PUBLICATIONS 1. Do Thanh Van (2013), The effect of collaboration with manufactures, factories, and business in vocational training, Journal of Educational Science No. 95 (June/2013) / Institute of Educational Science, pp. 54-56. 2. Bui Minh Hai – Do Thanh Van (2015), The teaching model to orient capability development in technological training, Journal of Science No.8D 2015, Hanoi National University of Education, pp.53-56. 3. Do Thanh Van (2018), Some orientations teaching in accord with the National Vocational Skill Standard, Journal of Education No. 423 (January-February/2018)/ Ministry of Training and Education, pp.55-57. 4. Do Thanh Van (2018), The essence of teaching in accord with the National Vocational Skill Standard, Journal of Education No. 426 (February-March/2018)/ Ministry of Training and Education, pp.50-53. 1 INTRODUCTION 1. The necessarily of this project + Vocational training in Vietnam has been transforming from “provider” to “training on demand” of the domestic workforce. Additionally, it reinforces the competitiveness in international workforce to meet the requirements of industrialization, modernization, and opening to the world of the country. + Fulfilling the modernizing requirement, vocational training needs to co-operate the system of solutions, in which the teacher team must be enough in quantity, wide in professional ranges, and good in quality. + Nowadays, the government has implemented the National Vocational Skill Standards (NVSS) for metal cutting professional to meet the international standard. Training workers according to the NVS needs to be seriously considered as the intense issue of vocational training. However, there is no project studying and implementing vocational trading according to the NVSS. Therefore, it is necessary to study “Teaching to metal cutting major at college level accordance with national vocational skill standards” project. 2. The purpose of the research. Design and implement the process of teaching metal cutting profession according to the national vocational standard to meet the demand of workforce and the vocational practical requirement. 3. The object and SUBJECT of the research. 3.1. The object of research The reality of teaching metal cutting profession in colleges. 2 3.2. The subject of research Teaching process according to national vocational skill standards. 4. Scientific Hypothesis. If designing and implementing teaching to metal cutting major at college level accordance with national vocational skill standards, it will help students immediately after graduation to become familiar with and quickly do the tasks well. jobs of the profession and potential for further development (expressed through process evaluation and evaluation of the end of the module). 5. Studying tasks. 5.1. Study the theoretical and practical basis of teaching according to the NVS in order to improve training quality. 5.2. Research, analyze, and assess the reality of teaching metal cutting profession in vocational facilities in Ho Chi Minh City. 5.3. Propose solutions to renew the content, method, and means of training and assessment tools according to the NVSS then apply them to CNC module. 5.4. Experimenting and assessing the applicability and effectiveness of the proposed solutions. 6. The area of research The topic of studying the vocational training program for cutting metal at college level, focusing on the content, requirements, methods, means and assessment tools according to national professional standards. Surveying the status of metal cutting vocational training of college level at some Vocational college of Ho Chi Minh City and Southern provinces. 3 Proposing a number of measures to renovate the content and methods of training and evaluating learning results according to national occupational skill standards and the pedagogical experiment and some opinions from experts. The topic chosen to the lathing modules, CNC milling to illustrate for setting up contents, methods and tools to evaluate learning outcomes according to national professional standards within the proposals measured. 7. Studying methodologies. 7.1 The theoretical research methodology group: Analyzing, summarizing and comparing documents and research projects from domestic and international, setting up the theoretical fundaments of the thesis. 7.2 The practical research methodology group: Investigating by questionnaires, observations, talk and directly professional interviewing in order to propose teaching solutions, to receive advice from experts and evaluation for research results. Testing methods: educational experimental methods, expert methods to evaluate research results. 7.3 The mathematical statistics methodology group: In order to process the experimental results, investigation from researching. 8. New points are needed to prove in the project Teaching in accord with the NVSS would improve operative capability of students, thus, enhancing teaching quality and fulfilling vocational practical requirements. 9. New contributions of the thesis. 4 9.1. In theory: Applying the method of teaching subject theory to propose and set up the theoretical fundament for the viewpoint of teaching according to the national occupational skill standards in order to contribute to enriching teaching in subjects, such as: Clarify viewpoints in teaching and learning according to National Occupational Skills Standards and its characteristics; analyze scientific viewing problems; propose for teaching processes according to National Occupational Skills Standards. 9.2. In practice: Proposal two measures to implement teaching according to National Occupational Skills standards in teaching graduation internship module, the initial experiment is feasible, effective and can be consulted well for those who are interested in teaching. Chapter 1 THEORETICAL AND PRACTICAL BASIS OF TEACHING ACCORDING TO THE NATIONAL VOCATIONAL STANDARD. 1.1 GENERAL CONCEPTS 1.1.1. Studies about teaching according to vocational skill standard a. International studies Most international studies about teaching according to vocational skill standard agree that vocational training should train and give certificate according to the demand of a certain workplace. Moreover, the training facility does not give certificate, but also training requirements that students must achieve. This problem relates the development of a certification system and national standard. b. National studies 5 Studies of teaching according to the NVS insist the importance of teaching approaching capability. Authors, Do Ngoc Thong, Dinh Quang Bao, Do Tien Dat, Mai Van Hung, Do Viet Hung, Do Duc Thai, Tran Thi Kim Dung, Nguyen Van Khoi, Le Huy Hoang, Nguyen Thanh Trinh, Nguyen Tran Nghia, Ho Ngoc Tien, Phan Thi Hai Van, Nguyen Quang Viet, Nguyen Thanh Ha focus on clarifying concepts such as, capability, training scope according to capability, building curriculum according to capability, assessment according to capability, ect., and criteria for training teachers according to capability. Modernize teaching method according to capable approach adhere certain subjects. 1.2 BASIC CONCEPTS 1.2.1. Tools concepts 1.2.1.1 Definition of national occupational skill standards This thesis uses the concept of National Occupational Skills Standards recorded in the Employment Law, specifically: "National occupational skill standards are regulations on professional knowledge, practical capacity and ability to apply that knowledge and capability into jobs that employees need to perform jobs according to each skill level of each profession ”. In this concept, the concept of occupational skills is understood in a broader sense than the concept of common skills (ability to perform competently one operation, action). Here the concept of this skill must be understood including intellectual skills, communication and cooperation skills; ie, like the connotation of capacity concept. 1.2.1.2 The concept of teaching according to the National Professional Skills Standards 6 Teaching under the National Professional Skills Standards in the thesis is understood as a teaching view or a teaching methodology with the idea of considering national professional skills standards as specific objectives, to be understood by the learners themselves after a course within the teacher’s help. The idea of this teaching perspective is to apply the interactive pedagogy method, among the actors involved in the teaching process about 3 key factors: learners, teachers and the environment. On the basis of designing teaching activities based on dialectical relationships with the interaction of these 3 key elements to control the learners’ activities in the teaching-learning process towards the National Professional Skills Standards, the goal of learning to dominate them. The teachers must work learners together through pedagogical effects to measure the learning activities as well as achieve learning objectives. During this process, both learners and teachers interact with the teaching contents. 1.2.2 Related concepts 1.2.2.1 Concept of job analysis - The job analysis in the thesis is known as "analyzing the status of works" in order to collect information on making plan. Each job will contain in some specific duties. There will be some tasks must be done in each. The results of tasks analysis will be used as a basis for designing training curriculum and developing national professional skill standards. 1.2.2.2 Definition of competence and implementation capacity In English, the term "competency" is used both in terms of capacity and performance in Vietnamese. Many authors also use the same. In this thesis, only the concept of implementation capacity and concept used in 7 the thesis is defined as follows: "Implementation capacity is knowledge, skills and attitudes that are integrated seamlessly to perform fully. integrity of tasks and jobs of the profession according to the standards of the labor market. 1.2.2.3 The concept of Learning outcomes According to UNESCO "Learning outcomes" standard is all information, competency, knowledge, values, skills, capacity or behaviors required learners to be mastered by completing an educational program which can prove after completing the learning process and or an internship process as well as the specific knowledge, practical skills gained and demonstrated by completing succeeding a lesson. 1.3 PRINCIPLE THEORY OF TEACHING IN ACCORD WITH THE VOCATIONAL SKILL STANDARD. 1.3.1 Teaching reasoning basis of teaching activities according to the NVSS According to the method of SPTT, any teaching process has many different actors involved in this process. The method of self-created

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_day_hoc_nghe_cat_got_kim_loai_trinh_do_cao_d.pdf
Tài liệu liên quan