Tóm tắt Luận án Giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực Trung Nam Bộ

GDHN ở Trung Nam bộ tuy có được thuận lơi về nhận thức của CB, GV,

HS nhưng có nhiều khó khăn, trong vận dụng đưa nội dung GDHN vào trường

THPT, hiệu quả GDHN còn thấp nhất là ở các trường vùng sâu, xa, biên giới.

Nhiều HS còn lúng túng trong hiểu biết về nghề nghiệp XH, các chủ trương về

phân ban, phân luồng của ngành GD, chưa có nhận thức khoa học về chọn nghề

cho mình. Do vậy cần có những cải tiến, đổi mới hoạt động GDHN trong dạy

học các môn KHTN phù hợp, hiệu quả hơn

pdf28 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực Trung Nam Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp và GDHN trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT. 5.2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề GDHN trong dạy học các môn KHTN ở các trường THPT khu vực Trung Nam bộ. 5.3. Xây dựng hệ thống biện pháp GDHN và QT GDHN trong soạn, giảng các môn KHTN ở trường THPT. 5.4. TN sư phạm, đánh giá tính khả thi của QT GDHN trong dạy học các môn KHTN. 6. Giới hạn nghiên cứu 6.1. Về phạm vi: Luận án giới hạn chỉ nghiên cứu, TN trên hai môn Vật lý và Sinh học các lớp 10,11,12 chương trình THPT hiện hành. 6.2. Về địa bàn: Đề tài triển khai phần khảo sát, đánh giá thực trạng ở 12 trường THPT thuộc 4 tỉnh khu vực Trung Nam bộ. 3 Đề tài tiến hành TN sư phạm ở 2 vòng. Vòng 1 gồm có 6 trường THPT thuộc tỉnh Tiền Giang (3 trường TN và 3 trường ĐC). Vòng 2 TN ở 3 trường THPT 3 tỉnh còn lại (Long An, Đồng Tháp, Bến Tre). 6.3. Về thời gian: Các khảo sát, đánh giá dựa trên các số liệu và kết quả GDHN trong phạm vi 3 năm từ năm học 2007-2008 đến năm học 2009-2010. TN sư phạm được thực hiện trong năm học 2009-2010 (vòng 1) và năm học 2010-2011, học kỳ 1 năm học 2011-2012 (vòng 2). 7. Các luận điểm bảo vệ 7.1. GDHN trong trường phổ thông là nhiệm vụ quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho HS. 7.2. GDHN thông qua môn học là con đường chủ đạo, GDHN qua các môn KHTN có nhiều ưu thế. 7.3. GDHN qua các môn KHTN cần có QT khoa học, phù hợp đảm bảo các nguyên tắc, mục đích GDHN trong trường THPT. 8. Phương pháp nghiên cứu 8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác giáo dục và GDHN là tư tưởng chủ đạo nghiên cứu của Luận án này. Luận án sử dụng những phương pháp thông dụng để nghiên cứu như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp khái quát hóa. 8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1. Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện: Khảo sát tìm hiểu nhận thức, thái độ của CB, GV, HS về GDHN ở 12 trường THPT (34 cán bộ, 341 GV, 1200 HS).Trao đổi với các chuyên gia, một số phụ huynh và HS, một số trường THPT về GDHN. 8.2.2. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Sản phẩm được nghiên cứu là các bài soạn, bài giảng của GV môn Vật lý, Sinh học tham gia TN. Sản phẩm sẽ được đánh giá theo các tiêu chí chung và theo tiêu chí đánh giá về GDHN do các chuyên gia có kinh nghiệm đánh giá. Dự giờ, đánh giá 12 bài soạn, 12 tiết dạy của 12 GV ở 4 3 trường TN, 3 trường ĐC với 26 chuyên gia (vòng 1). Dự giờ, đánh giá 6 bài soạn, 6 tiết dạy của 6 GV của 3 trường THPT với 12 chuyên gia (vòng 2). 8.2.3. Phương pháp chuyên gia: Sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để đánh giá QT lồng ghép nội dung GDHN, và đánh giá bài soạn, bài giảng của GV qua các tiết dạy môn Vật lý, Sinh học của GV các trường tham gia TN theo kế hoạch TN của Luận án. 8.2.4. Phương pháp thống kê toán học: Thống kê so sánh các số liệu thu thập được, lập các biểu bảng bằng phần mềm Microsoft Excel và phần mềm SPSS. 9. Những đóng góp đề tài 9.1. Về lý luận: Đưa ra những nguyên tắc, tiêu chuẩn và QT GDHN trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT. Làm rõ ưu thế GDHN qua môn học. Biên tập tài liệu, các bước chuyển giao QT cho GV. 9.2. Về thực tiễn: Đúc kết phương pháp, kinh nghiệm lồng ghép, tích hợp GDHN trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT. 10. Kết cấu của Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của Luận án có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề GDHN trong trường phổ thông. Chương 2: Thực trạng GDHN trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT khu vực Trung Nam bộ. Chương 3: Các biện pháp GDHN trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT khu vực Trung Nam bộ. 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GDHN TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển các tư tưởng hướng nghiệp - Trong xã hội thời xa xưa, cuộc sống của con người là thừa hưởng sự hào phóng từ những sản vật do thiên nhiên ban tặng. Việc chọn “nghề” và thực hành nghề của giới trẻ chỉ là ngẫu nhiên, may rủi và hình như là “do tạo hóa sắp đặt”, là định mệnh, số phận. - Xã hội dần phát triển, chủ nghĩa tư bản xuất hiện cùng với sự ra đời của đại công trường thủ công và tiếp theo là nền công nghiệp có thị trường lao động ngày càng rộng lớn với những đòi hỏi ngày càng cao về học vấn, tay nghề của người lao động. - Trong thực tế có rất nhiều người lao động làm những việc không phù hợp với năng lực và đặc điểm tâm lý của mình. Nhưng việc phân hóa ngành nghề, phân hóa người lao động đã âm thầm diễn ra ngày càng mạnh mẽ. - Đào tạo chuyên sâu cho những nhóm người lao động khác nhau và hợp lý hóa thao tác lao động theo dây chuyền sản xuất trong nhà máy dần dần được sử dụng rộng rãi nhằm gia tăng năng suất lao động đã dẫn đến việc phải nghiên cứu về quá trình định hướng cho con người tham gia vào một lĩnh vực sản xuất trong một nghề xác định. - Năm 1849, ở Pháp đã xuất hiện cuốn sách “Hướng dẫn lựa chọn nghề”. Năm 1883 ở Mỹ, nhà tâm lý học Ph.Galton đã trình bày công trình nghiệm chọn nghề. Đầu thế kỷ XX, ở Mỹ, Anh, Pháp, Thuỵ Điển xuất hiện các cơ sở dịch vụ hướng nghiệp. Ở Nga, sau Cách mạng tháng Mười và những năm 20, 30 của thế kỷ XX, công tác hướng nghiệp đã được triển khai trên đất nước Xô viết. 6 1.1.2. GDHN của một số nước trên thế giới Luận án tìm hiểu về GDHN theo quan điểm của UNESSCO và ở một số nước như: Nước Nga hậu Xô viết; Pháp; Đức; Úc; Nhật Bản; Mỹ, chúng tôi nhận thấy những vấn đề mới về GDHN của các nước như trên có thể vận dụng vào trường THPT ở nước ta hiện nay. 1.1.3. GDHN trong các trường phổ thông Việt Nam GDHN được đưa vào các trường học Việt Nam từ những năm 80 của thế kỷ XX. Công tác hướng nghiệp đối với sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam nói chung và nhà trường phổ thông nói riêng còn mới mẻ về mặt lý luận và hoạt động thực tiễn. Quan điểm truyền thống và quan điểm mới về GDHN ở Việt Nam. - Quan điểm truyền thống: Theo quan điểm này, GDHN gắn với khâu chọn nghề chỉ diễn ra ở trường phổ thông. - Quan điểm mới: Theo quan điểm này, GDHN gắn với quá trình phát triển nghề nghiệp gồm có chọn nghề và thích ứng nghề diễn ra không chỉ ở trường phổ thông mà ở cả trường dạy nghề, các trường đào tạo và ở những cơ sở sản xuất kinh doanh. SƠ ĐỒ HƯỚNG NGHIỆP Trường PT Trường Chuyên nghiệp Cơ sở SX Gia đình Phương tiện Thông tin Các tổ chức XH Các cơ quan chuyên môn 1. Thời kì chọn nghề Giai đoạn hướng nghiệp - Giáo dục nghề và tuyên truyền nghề - Tư vấn nghề 2. Thời kì thích ứng nghề Giai đoạn hướng nghiệp -Tư vấn nghề -Tuyển chọn nghề -Thích ứng nghề Thời gian học sinh học ở trường PT Thời gian học sinh học ở trường chuyên nghiệp Thời gian HS làm ở cơ sở SX Thời điểm bắt đầu chọn nghề Thời điểm kết thúc chọn nghề Kết thúc thích ứng nghề Thời điểm bắt đầu thích ứng nghề Sơ đồ 1.1: Hướng nghiệp theo quan điểm mới 1.1.4. Một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam về GDHN trong dạy học các môn học ở trường phổ thông Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về GDHN qua môn học ở trường phổ thông còn ít. Trong những năm gần đây có các công trình như: Công trình: "Hoạt động GDHN và giảng dạy kỹ thuật trong trường THPT" của tác giả Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền năm 2006. 7 Công trình: "GDHN ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay" năm 2008 của tác giả Nguyễn Phúc Chỉnh. Công trình: "Tích hợp GDHN trong dạy học môn Sinh học ở trường THCS” năm 2008 của tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết. Qua xem xét các công trình nghiên cứu về GDHN qua môn học như trên, chúng tôi nhận thấy GDHN trong trường THPT mặc dù được nghiên cứu về lý thuyết, thực hành, xây dựng mô hình nhưng chưa có công trình nghiên cứu về GDHN trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT và QT GDHN. 1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Về khái niệm hướng nghiệp - Hướng nghiệp: Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm hướng nghiệp tùy theo cách tiếp cận. Trên bình diện giáo dục phổ thông chúng ta có thể hiểu: Hướng nghiệp cho HS phổ thông là một hệ thống các tác động mang tính sư phạm nhằm dẫn dắt thế hệ trẻ đi vào thế giới nghề nghiệp, giúp các em chọn được nghề một cách hợp lý. 1.2.2. Về khái niệm GDHN - GDHN: Trong trường phổ thông, GDHN là điều chỉnh động cơ, hứng thú nghề nghiệp của thế hệ trẻ giúp các em giải quyết việc chọn nghề cho tương lai một cách có ý thức ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. 1.3. GDHN trong trường THPT 1.3.1. Mục đích, chức năng, nhiệm vụ GDHN - Mục đích chung của GDHN là hình thành năng lực tự chủ trong việc lựa chọn nghề của HS trên cơ sở của sự phù hợp giữa năng lực cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội. Sơ đồ 1.2: Các bộ phận hợp thành hệ thống hướng nghiệp Hệ thống hướng nghiệp cho tuổi trẻ K ha i s án g n gh ề G iá o dụ c n gh ề Th ôn g tin n gh ề Ch ẩn đo án n gh ề Tư v ấn n gh ề Lự a ch ọn n gh ề Tu yể n ch ọn n gh ề Th íc h ứn g n gh ề 8 - Chức năng chung của hướng nghiệp là chuẩn bị cho trẻ em phát triển năng lực lao động, chuẩn bị về đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, về ý thức và lòng yêu nghề. - Nhiệm vụ chung của GDHN là giúp HS làm quen với thế giới nghề nghiệp, hiểu được những nghề cơ bản trong xã hội, nghề có vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân, nghề cần phải phát triển ở địa phương. 1.3.2. Nội dung GDHN trong trường THPT - Nội dung GDHN trong trường THPT là nhằm định hướng nhận thức, thái độ và phát triển năng lực nghề nghiệp cho HS. 1.3.3. Nguyên tắc GDHN trong trường THPT - Có 6 nguyên tắc về GDHN, 1: Đảm bảo đặc trưng giáo dục trong hoạt động hướng nghiệp; 2: Đảm bảo phương hướng KTTH-HN của hoạt động hướng nghiệp; 3: Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ trong hoạt động hướng nghiệp; 4: Đảm bảo sự phân hoá và cá biệt hoá trong hoạt động hướng nghiệp; 5: Đảm bảo tính thực tiễn trong hoạt động hướng nghiệp; 6: Đảm bảo hoạt động hướng nghiệp theo khu vực lãnh thổ. 1.4. GDHN trong dạy học các môn khoa học ở trường THPT 1.4.1. Mục tiêu, nhiệm vụ GDHN trong trường THPT - Mục tiêu của GDHN ở trường THPT là góp phần định hướng nghề nghiệp cho HS. Sơ đồ 1.3: Quá trình định hướng nghề nghiệp của HS - Có 4 nhiệm vụ cụ thể về GDHN của trường THPT: Một là qua công tác hướng nghiệp, HS được làm quen với những nghề cơ bản trong xã hội, những nghề cần thiết phải phát triển ở địa phương mình; Hai là hướng dẫn HS phát triển những nhận thức định hướng nghề nghiệp, giúp HS chọn nghề phù hợp; Ba là giúp HS hình thành và phát triển năng lực nghề Hoạt động của chủ thể Mục đích (nghề nghiệp) Nhu cầu của chủ thể 9 nghiệp qua lao động sản xuất, giáo dục KTTH-HN và dạy nghề phổ thông và bốn là giáo dục HS thái độ lao động, ý thức tôn trọng người lao động, ý thức bảo vệ của công, ý thức tiết kiệm. - Nhiệm vụ của GV bộ môn trong hoạt động hướng nghiệp là: Cung cấp cho HS một số hiểu biết về nghề nghiệp; Phát hiện và bồi dưỡng hứng thú, năng lực của HS đối với bộ môn; Hướng dẫn tổ chức ngoại khoá về nội dung GDHN cho HS; Quan hệ mật thiết với các cơ sở sản xuất và tổ chức xã hội để triển khai GDHN cho HS; Kết hợp giảng dạy chuyên môn và giới thiệu nghề; Cung cấp những tư liệu nghề có liên quan môn học cho HS. 1.4.2. GDHN trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT - GDHN cho HS trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT gồm bốn môn Toán, Lý, Hóa, Sinh... Người GV trong khi truyền thụ cho HS hệ thống các kiến thức phổ thông về KHTN còn có nhiệm vụ GDHN qua môn học. Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA GDHN TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHTN Ở TRƯỜNG THPT KHU VỰC TRUNG NAM BỘ 2.1. Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 2.1.1. Về địa bàn khảo sát Phân tích đặc điểm về địa lý, hành chính, kinh tế, văn hóa khu vực miền Trung Nam bộ bao gồm các tỉnh phía Bắc sông Tiền: Long An, Tiền Giang, Bến Tre và Đồng Tháp cho thấy khu vực này có nhiều khó khăn trong phát triển giáo dục nhất là địa bàn nông thôn vùng sâu, vùng xa, biên giới. 2.1.2. Về phương pháp khảo sát - Mục đích khảo sát: Khảo sát đánh giá thực trạng về nhận thức, thái độ và kết quả GDHN ở khu vực Trung Nam bộ trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT thông qua CB, GV, HS và phụ huynh. - Cách thức điều tra, khảo sát: Chọn hiệu trưởng và phó hiệu trưởng của 12 trường THPT trong 4 tỉnh để tìm hiểu về tổ chức các hoạt động GDHN. Chọn một số 10 GV dạy các môn KHTN và GV có liên quan GDHN (khoảng 30 GV/ một trường) để khảo sát, tìm hiểu về GDHN trong dạy học các môn KHTN trong nhà trường. Chọn một số phụ huynh và HS, mỗi trường 100 HS của 3 khối lớp 10,11,12, để tìm hiểu về nhận thức, thái độ, định hướng nghề nghiệp, chọn trường dự thi của HS. - Hình thức khảo sát chủ yếu là điều tra bằng phiếu và đàm thoại, mỗi phiếu có từ 7 đến 19 câu hỏi tập trung vào mục đích khảo sát và vừa sức người trả lời. 2.2. Thực trạng về nhận thức và tổ chức GDHN trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT khu vực Trung Nam bộ 2.2.1. Thực trạng nhận thức về GDHN - Nhận thức của CB quản lý giáo dục về GDHN, kết quả có 67,6% CB quản lý nhận thức đúng, đầy đủ về GDHN, có 23,52% cán bộ quản lý nhận thức khá cơ bản về nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT. Có 82,32% CB quản lý đánh giá các khó khăn hiện nay về GDHN qua dạy học các môn khoa học là do GV không thực hiện đầy đủ nhiệm vụ GDHN qua môn học. - Nhận thức của GV, kết quả có 82,7% GV nhận thức đúng, đầy đủ về vai trò, tầm quan trọng của GDHN và nhiệm vụ của GV đối với công tác GDHN trong nhà trường.Về khó khăn trong GDHN qua môn học, có 59,2% GV cho là không đủ thời gian, có 28,7% cho rằng không có hướng dẫn cụ thể về lồng ghép GDHN trong các môn học. - Nhận thức của HS và phụ huynh: Đa số HS nhận thức được ý nghĩa, mục đích GDHN nhưng khi chọn nghề và thực hiện phân ban, phân luồng thì lúng túng, lệch lạc. Cụ thể chọn ĐH có 38,5%. Chọn CĐ 25,6%. Chọn TCCN có 6,2%. Chọn dạy nghề có 4,8%. Đi làm sau khi tốt nghiệp THPT 1,2%. Chưa định được tỷ lệ 23,7%. Nhận thức của phụ huynh qua khảo sát cho thấy áp lực tâm lý khoa bảng còn lớn và khá nặng nề, đa số phụ huynh đều muốn cho con vào học các trường ĐH, CĐ trong khi có ít phụ huynh theo dõi tốt sự học và 11 năng lực học tập của con mình một cách sát sao nhất là phụ huynh ở các trường địa bàn nông thôn. 2.2.2. Thực trạng tổ chức GDHN trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT khu vực Trung Nam bộ - Thực trạng GDHN qua dạy học các môn KHTN: GDHN trong dạy học các môn KHTN kém hiệu quả. Biểu hiện rõ nhất là tỷ lệ số tiết dạy có lồng ghép nội dung GDHN các môn học là thấp. Nhiều GV cho biết không có thời gian, không đủ tài liệu nên không lồng ghép GDHN được. Hình thức, phương pháp GDHN còn đơn điệu. 2.3. Thực trạng về kết quả GDHN qua dạy học các môn KHTN 2.3.1. Về định hướng nhận thức nghề nghiệp - Về chọn ban của HS THPT: Việc chọn phân ban của HS đầu cấp THPT không còn quan trọng và có nhiều biến tướng. Bảng 2.1. Tỷ lệ % chọn phân ban của HS THPT theo địa bàn trong năm học 2009-2010 STT Địa bàn Tỷ lệ % phân ban Ghi chú Ban CB Ban KHTN Ban KHXH 1 Thành thị 79,6% 20.4% 0,0% 100% 2 Thị trấn 80,8% 19.2% 0,0% 100% 3 Nông thôn 84.6% 13,9% 1,5% 100% Toàn khu vực 81,7% 17,8% 0,5% 100% - Các ngành nghề được ưa thích: Tỷ lệ HS ưa thích đối với các ngành nghề có những khác biệt đáng kể theo địa bàn cư trú. HS ở địa bàn thành phố, thị trấn thì ưa thích ngành kinh tế, tài chính, công nghệ thông tin. HS ở vùng nông thôn thì ưa thích ngành du lịch khách sạn, sư phạm. - Sự hiểu biết của HS về một số ngành, nghề thông dụng: Các ngành nghề kinh tế, du lịch hay công nghệ thông tin được HS biết khá rõ. Các ngành nông- lâm-ngư, môi trường, quản lý đất đai ít được HS quan tâm tìm hiểu, mặc dù có nhiều HS ở địa bàn nông thôn. 12 - Những dự định sau khi tốt nghiệp THPT: Tỷ lệ HS xác định là sẽ đi làm sau khi học xong THPT rất thấp (1,2%) cho thấy HS THPT chưa sẵn sàng cho cuộc sống thật sự tự lập. Do vậy GDHN qua dạy học các môn học cần giúp HS chọn trình độ đào tạo phù hợp hơn với năng lực của mình. 2.3.2. Về định hướng thái độ đối với nghề nghiệp - Thái độ của HS trong tham gia các hoạt động hướng nghiệp không được như mong muốn của nhà trường. Phần đông HS chỉ quan tâm đến những chủ đề gắn với nguyện vọng và sở thích của bản thân là chính nên có nhiều hạn chế về hiểu biết thế giới nghề nghiệp. - Thái độ chọn nghề của HS trước các ảnh hưởng của nhà trường, gia đình, xã hội chịu ảnh hưởng mạnh bởi các nhân tố: Năng lực cá nhân; Giá trị xã hội của nghề nghiệp; Môi trường giáo dục của trường đào tạo. Những nhân tố có ảnh hưởng thấp nhất là: Vị thế xã hội của cha mẹ; tác động của thân tộc, dòng họ. 2.3.3. Về định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp: Đa số HS theo hướng cố gắng học tập để đỗ đạt, trúng tuyển ĐH, CĐ. Bảng 2.2: Mức độ ảnh hưởng của đặc điểm ngành nghề đào tạo đối với việc chọn ngành, nghề của HS (Tính theo thang 5 điểm, 1 là thấp nhất và 5 là cao nhất) TT Ngành có đặc điểm Mức độ ảnh hưởng tính bằng điểm Ghi chú T/phố Thị trấn N/thôn K/vực Nam Nữ 1 Phù hợp với bản thân 3,90 3,64 3,26 3,47 3,51 3,42 2 Đúng nguyện vọng 4,36 4,28 4,25 4,28 4,25 4,30 3 Xã hội đang cần 3,51 3,85 4,05 3,90 3,88 3,91 4 Có thu nhập ổn định 4,62 3,38 3,40 3,70 3,68 3,71 5 Có thu nhập cao 3,69 3,83 3,85 3,81 3,71 3,83 6 Dễ tìm việc làm 3,61 3,31 3,94 3,80 3,54 3,63 7 Dễ thi đỗ 2,58 3,11 3,29 3,10 2,92 3,21 8 Có vị thế cao trong XH 3,27 2,84 2,71 2,86 2,87 2,85 9 Không phải thi tuyển 1,06 2,12 2,83 2,33 2,31 2,34 10 Theo mong muốn gia đình 1,58 1,81 2,09 1,94 2,03 1,84 13 2.3.4. Về kết quả phân luồng HS sau THPT - Công tác GDHN phân luồng HS còn nhiều yếu kém đại bộ phận HS không thật sự thích học TCCN và học nghề ngay cả khi năng lực học tập hạn chế. Kết quả phân luồng HS sau THPT chưa hợp lý. Bảng 2.3. Tỷ lệ % phân luồng HS sau THPT khu vực Trung Nam bộ qua 3 năm học Năm học T/số HS TN THPT trong khu vực Kết quả phân luồng ĐH, CĐ Tỷ lệ % TC CN Tỷ lệ % Học nghề Tỷ lệ % Không học tiếp Tỷ lệ % 2007- 2008 49.745 23.774 47,8 5.924 11,9 5.645 11,3 14.060 29,0 2008- 2009 39.028 23.404 60,0 6.166 15,7 5.171 13,2 4.287 11,1 2009- 2010 42.615 24.370 57,1 6.794 16,0 5.838 13,6 5.613 13,4 (Nguồn: Số liệu các Sở GD&ĐT khu vực Trung Nam bộ) 2.4. Những khó khăn trong việc nâng cao chất lượng GDHN 2.4.1. Về những khó khăn hiện nay - Sự hiểu biết của HS về nghề có nhiều khác biệt như việc chọn nghề phổ thông của đa số HS là nhằm cộng điểm vào thi tốt nghiệp THPT là chính. Trong lựa chọn trường thi, phần đông HS chọn trường chứ chưa chọn nghề. Điều đó làm cho mục tiêu GDHN bị biến dạng trong nhận thức của HS. - Phương pháp, hình thức, nội dung GDHN chưa phù hợp, công tác tập huấn, biên soạn tài liệu cho GDHN còn nhiều khó khăn, hướng dẫn chưa cụ thể nên chất lượng GDHN thấp. - Đội ngũ CB,GV làm nhiệm vụ hướng nghiệp chưa quan tâm đến GDHN cho HS. 14 2.4.2. Phân tích nguyên nhân Nguyên nhân khách quan là do những khó khăn về cơ sở vật chất. Nguyên nhân chủ quan là do tổ chức đưa công tác hướng nghiệp vào nhà trường chưa phù hợp. Nhà trường chưa khai thác được ưu thế GDHN qua môn học và năng lực đội ngũ GV bộ môn. Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP GDHN TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHTN Ở TRƯỜNG THPT KHU VỰC TRUNG NAM BỘ 3.1. Đề xuất các biện pháp GDHN cho HS THPT Từ sau năm 2000 đến nay, Bộ GD và ĐT đã triển khai và thực hiện các biện pháp như: Xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu cho GV; Đổi mới hoạt động GDHN; Bồi dưỡng nghiệp vụ cho CB, GV hướng nghiệp THPT; Củng cố các trung tâm KTTHHN - phát triển dạy nghề phổ thông, nhưng chưa có biện pháp hướng dẫn GDHN qua môn học cho GV. Vì vậy, luận án đề xuất hệ thống 5 biện pháp bồi dưỡng, tập huấn cho GV trong đó biện pháp chuyển giao QT GDHN cho GV THPT là trọng tâm. Biện pháp này thực nghiệm qua 2 giai đoạn như sau: 3.2. Giai đoạn 1: Xây dựng QT GDHN trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT 3.2.1. Mục đích yêu cầu xây dựng QT - Mục đích xây dựng QT: Để thực hiện việc lồng ghép, tích hợp các nội dung GDHN trong dạy học các môn KHTN, người GV cần có một QT khoa học, hợp lý trong soạn, giảng. - Yêu cầu xây dựng QT: Đảm bảo các nguyên tắc GDHN trong trường THPT; Tạo thuận lợi và hiệu quả GDHN trong dạy học các môn KHTN cho GV; QT chuyển giao dễ dàng cho GV; QT không làm thay đổi nội dung, thời lượng của bài học; QT có các tiêu chí được lượng hóa để đánh giá. 15 - Vai trò của phương pháp dạy học tích hợp rất quan trọng trong xây dựng QT. 3.2.2. Nguyên tắc, tiêu chuẩn, cấu trúc nội dung GDHN trong QT - Nguyên tắc lồng ghép GDHN trong QT: Nguyên tắc tính hệ thống, nguyên tắc bảo đảm thời lượng và nguyên tắc tính đặc thù là 3 nguyên tắc của QT này. - Tiêu chuẩn lồng ghép nội dung GDHN trong QT là: Nội dung GDHN phải phù hợp, dễ hiểu và tích hợp được về mặt kiến thức. Mục đích GDHN phải rõ ràng, cụ thể. Hiệu quả GDHN phải đánh giá được. Các tiêu chuẩn được cụ thể thành những tiêu chí đánh giá. Bảng 3.1: Bảng mô tả chi tiết cấu trúc nội dung GDHN được lồng ghép Mục Nội dung Chi tiết 1 Giới thiệu 1. Giới thiệu tên ngành, nghề. 2 Mô tả 2. Vai trò, vị trí của ngành, nghề trong đời sống xã hội. 3. Chuẩn ngành, nghề: - Ngành nghề này ứng dụng tri thức gì của khoa học bộ môn. - Chuẩn đào tạo hoặc chuẩn đầu ra của ngành nghề (Tóm tắt). 4. Địa chỉ đào tạo (Trường ĐH, CĐ, TCCN, Dạy nghề). 5. Nhu cầu xã hội, địa chỉ tuyển dụng và việc làm đối với ngành nghề này. 3 Trao đổi với HS 6. Hỏi - Đáp - Trao đổi (GV - HS; HS - HS). 4 Đúc kết 7. Củng cố - Kết thúc vấn đề. 8. Gợi mở với HS những vấn đề có thể tiếp tục tìm hiểu, tham khảo. 16 3.2.3. Các bước thực hiện QT Sơ đồ 3.1: Sơ đồ chi tiết 6 bước thực hiện lồng ghép nội dung GDHN vào soạn, giảng Bắt đầu Kết thúc (1) Chuẩn bị (2) Phác thảo bài soạn Không phù hợp Phù hợp (3) Xác định nội dung GDHN lồng ghép (4) Thực hiện lồng ghép Lồng ghép hình thức GDHN Lồng ghép phương pháp GDHN (5) Hoàn chỉnh Bài soạn (6) Giảng bài 17 - QT 6 bước lồng ghép nội dung GDHN trong soạn giảng: Sơ đồ 3.2: QT 6 bước lồng ghép nội dung GDHN trong soạn giảng của GV 3.2.4. Xây dựng chuẩn đánh giá, thang đánh giá QT - Chuẩn đánh giá và thang đánh giá bài soạn và bài giảng của GV, chúng tôi sử dụng chuẩn và thang đánh giá của Bộ và Sở đã có sẵn. - Thang đánh giá QT: Theo các bảng sau Xác định mục tiêu bài học, mục tiêu GDHN (1) Lựa chọn nội dung GDHN lồng ghép (2) Lựa chọn hình thức, phương pháp lồng ghép (3) Kiểm tra, đánh giá (6) Tổ chức bài giảng (5) Thiết kế bài soạn có tích hợp nội dung GDHN (4) 18 Bảng 3.2: Thang đánh giá và tiêu chí đánh giá QT (dành cho chuyên gia và CB, GV) Tiêu chuẩn Các tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá 0đ 1đ 2đ 3đ Tính khoa học 1 Về 3 nguyên tắc của QT. 2 Về 3 tiêu chuẩn 7 tiêu chí của QT. 3 Về 6 bước thực hiện QT. Tính thực tiễn 4 Tính rõ ràng của QT. 5 Tính dễ hiểu của QT. 6 Khả năng nhận thức được QT của GV. 7 Khả năng vận dụng của GV vào soạn giảng. Tính hiệu quả 8 Sự hữu ích của “Tài liệu hướng dẫn” đối với GV khi soạn giảng. 9 Hiệu quả trong soạn, giảng đối với GV sau khi được chuyển giao QT. 10 Mức độ thuận lợi của HS trong GDHN qua môn học khi áp dụng QT. Cộng Tổng số điểm 19 Bảng 3.3: Thang đánh giá và tiêu chí tự đánh giá của HS sau khi dự tiết học có lồng ghép nội dung GDHN theo QT Tiêu chuẩn Các tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá Kg hiểu Tạm hiểu Hiểu Rất hiểu 0đ 1đ 2đ 3đ Kiến thức 1 Hiểu và nhớ tên các ngành, nghề được giới thiệu. 2 Những trường có đào tạo ngành, nghề này. 3 Chuẩn đào tạo của ngành nghề này và điều kiện để vào học 4 Những nơi làm việc sau khi đào tạo 5 Vai trò, vị trí ngành, nghề này trong xã hội và địa phương. 6 Hiểu được năng lực của em có phù hợp hay không đối với ngành, nghề này. 7 Hiểu được bản thân em có nguyện vọng hay không đối với ngành nghề này Kỹ năng 8 Tự đánh giá mức độ tiếp cận kỹ năng của em đối với nghề được giới thiệu Chưa có Có bước đầu Có 1 kỹ năng Có hơn 1 kỹ năng Thái độ 9 Tự đánh giá thái độ của em đối với nghề được giới thiệu. Chưa quan tâm Có bước đầu Quan tâm Rất quan tâm Tự đánh giá 10 Tự đánh giá mức độ hứng thú của em đối với nghề được giới thiệu . Kg hứng thú Có hứng thú Hứng thú Rất hứng thú Cộng Tổng số điểm 20 Các thang đánh giá trên sau khi đánh giá được xếp thành 4 loại: Tốt (25-30 đ), Khá (20-25 đ), Đạt (15-20 đ), Chưa đạt (dưới 15 đ). 3.4. Giai đoạn 2: TN sư phạm 3.4.1. Mục đích và khách thể TN - Mục đích TN: Mục đích của TN là kiểm chứng sự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_giao_duc_huong_nghiep_trong_day_hoc_cac_mon.pdf
Tài liệu liên quan