1. Ưu điểm: Về mặt nhận thức, đa số SV có sự hiểu biết khá đầy đủ về những nội dung cơ bản liên quan đến VHƯXHĐ. SV xác định được các chuẩn mực của VHƯXHĐ, nhận dạng được các biểu hiện của VHƯXHĐ trong mối quan hệ người - người và xác định được các yếu tố cần thiết để hình thành VHƯXHĐ. Về mặt thái độ, hành vi, đa số SV đã thể hiện thái độ, hành vi ứng xử mang tính VH trong tương tác với bạn bè, với CB/GV.
Đối với việc giáo dục năng lực VHƯXHĐ, công tác này đã được GV quan tâm thực hiện theo cách phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giáo dục của mình.
2.3.2. Hạn chế
Một số SV chưa xác định được con đường chuyển tải VHƯXHĐ, nơi VHƯXHĐ được thể hiện. Có một số hoàn cảnh trong đó cần NL ứng xử phù hợp nhưng chưa được SV chú ý. Về mặt thái độ, hành vi, một số biểu hiện phi VH liên quan đến việc thực hiện các quy tắc thể hiện phép lịch sự, ứng xử trong học tập, ứng xử với những vấn đề riêng tư, ứng xử trong các tình huống giao tiếp nảy sinh phổ biến trong mối quan hệ SV- SV. Đối với việc giáo dục năng lực VHUXHĐ, nội dung giáo dục chưa thể hiện sự cân đối giữa giáo dục kiến thức và giáo dục KN, thái độ. Bên cạnh đó, việc đánh giá vẫn chưa được thực hiện đầy đủ trên các nội dung ứng cần thiết cho ƯXHĐ, phương pháp đánh giá chưa khái quát được năng lực VHUX của SV.
2.3.3. Nguyên nhân: Chương trình giáo dục - đào tạo; nhận thức của đội ngũ CB quản lý và đội ngũ GV; năng lực, phẩm chất của CB/GV; động cơ, thái độ rèn luyện của SV; môi trường kinh tế - xã hội; gia đình; VH cộng đồng.
24 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Giáo dục năng lực văn hóa ứng xử học đường cho sinh viên Đại học Sư phạm vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xử khi tiếp nhận yêu cầu của khác, ứng xử khi giải quyết vấn đề, ứng xử khi bất đồng ý kiến với người khác, ứng xử khi tham gia hoạt động chung, ứng xử trong việc cung cấp, phản hồi thông tin về nhà trường
c. Về không gian ứng xử của SV đại học sư phạm: trong và ngoài phạm vi trường đại học, không gian mạng
d. Về đối tượng ứng xử: Giảng viên/GV, cán bộ/nhân viên, SV/HS, phụ huynh, khách đến thăm trường, người quen, người không quen.
e. Về hoàn cảnh ứng xử: Trong các hoạt động học tập - rèn luyện, giao tiếp với bạn bè và CB/GV, trong các hoàn cảnh giao tiếp với gia đình về những vấn đề liên quan chương trình đào tạo, hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường
1.2.2. Năng lực VHƯXHĐ của SVĐHSPtrong bối cảnh hiện nay
1.2.2.1. Khái niệm về năng lực VHƯXHĐ của SVĐHSP
Năng lực VHƯXHĐ là khả năng thể hiện tính văn hóa của chủ thể ứng xử (cá nhân hoặc tập thể) trong các tình huống ứng xử của các mối quan hệ học đường; qua đó mang lại cảm xúc tích cực, sự hài lòng cho đối tượng ứng xử. Năng lực VHƯXHĐ là sự tích hợp của 3 thành tố cơ bản: Kiến thức về VHƯXHĐ, kỹ năng về VHƯXHĐ và các điều kiện tâm lý như: Tình cảm tích cực với VHƯXHĐ; nhu cầu, sự mong muốn thể hiện VHƯXHĐ; sự tích cực chủ động, nỗ lực ý chí để thể hiện VHƯXHĐ; thiên hướng, tư chất về ứng xử (sự linh hoạt, sự nhanh nhạy, kịp thời ). Tổ hợp các yếu tố này được kết tinh thành nhận thức của chủ thể, được điều tiết và thể hiện qua thái độ, hành vi mang tính văn hóa trong các tình huống ƯXHĐ.
1.2.2.2. Các yếu tổ cấu thành năng lực VHƯXHĐ của SVĐHSP trong bối cảnh hiện nay
a. Những giá trị /chuẩn mực ƯXHĐ: Tính kỷ luật, Nhân ái, Tôn trọng, Trách nhiệm, Hợp tác, Trung thực
b. Những kỹ năng ƯXHĐ:1. KN chuyển tải thông tin; 2. KN thể hiện sự tôn trọng người khác như: thiện chí, tế nhị và cân bằng hợp lý giữa tính nguyên tắc và tính nhường nhịn (nhượng bộ); 3. KN chọn lựa ngôn từ và điều chỉnh giọng nói 4. KN phối hợp hoạt động 5. KN đàm phán; 6. KN thuyết phục; 7. KN làm chủ cảm xúc; 8. KN giải quyết vấn đề; 9. KN sử dụng giao tiếp phi ngôn ngữ; 10. KN lắng nghe.
c. Thái độ ứng xử
1.2.2.3. Các biểu hiện về năng lực VHƯXHĐ của SVĐHSPtrong bối cảnh hiện nay: NL về phẩm chất SVĐHSP; NL xây dựng môi trường giáo dục; NL phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
1.2.2.4. Quá trình hình thành năng lực VHƯXHĐ của SVĐHSPtrong bối cảnh hiện nay:Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về VHƯXHĐ; bồi dưỡng những tình cảm đúng đắn, lành mạnh đối với VHƯXHĐ, rèn luyện hình thành thói quen hành vi VHƯXHĐ
1.2.2.5. Tiêu chí đánh giá năng lực VHƯXHĐ của SVĐHSPtrong bối cảnh hiện nay:
Tiêu chí đánh giá năng lực VHƯXHĐ của SVĐHSP
trong bối cảnh hiện nay
Mức NL
Các thành phần của năng lực VHƯXHĐ
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ/Cảm xúc
NL kém
SV không biết; không hiểu, không vận dụng, không phân tích, đánh giá được các chuẩn mực ứng xử trong các tình huống thực tiễn
Không thực hiện được KN yêu cầu
SV không quan tâm đến các chuẩn mực ƯXHĐ
NL yếu
SV nêu được các chuẩn mực ứng xử
Thực hiện KN còn nhiều sai sót, chưa đầy đủ thao tác so với yêu cầu, thể hiện sự kém tự tin
SV thể hiện
các chuẩn mực khi
được yêu cầu với sự miễn cưỡng
NL trung bình
SV nêu được các chuẩn mực ứng xử và giải thích được một số nguyên nhân của sự thành công hay thất bại của một số tình huống/ câu chuyện/ thực tiễn ứng xử
Thực hiện tương đối đầy đủ các thao tác,
yêu cầu của KN nhưng còn một vài sai sót, kém tự tin
SV thực hiện các chuẩn mực khi được yêu cầu
NL khá
SV có thể vận dụng kiến thức ứng xử vào việc đưa ra giải pháp ứng xử trong tình huống thực tiễn
Thực hiện đúng,
đầy đủ các yêu cầu của KN nhưng tính độc lập, chủ động còn hạn chế.
SV chủ động
thực hiện chuẩn mực trong các hoàn cảnh
cụ thể
NL tốt
SV có thể vận dụng kiến thức về VHƯX
và phân tích, đánh giá tình huống, đối tượng ứng xử để đưa ra giải pháp ứng xử mang
tính sáng tạo
Thực hiện đúng,
đầy đủ, thành thạo các yêu cầu của KN một cách độc lập,
chủ động.
SV thực hiện chủ động thực hiện chuẩn mực và thể hiện thái độ không thỏa hiệp, không hợp tác với các biểu hiện phi chuẩn mực trong các hoàn cảnh cụ thể
1.3.2. Giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP trong bối cảnh hiện nay
1.3.2.1. Khái niệm về giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP trong bối cảnh hiện nay: Giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP trong bối cảnh hiện nay là quá trình trong đó nhà giáo dục lấy chuẩn NL ứng xử của GV làm căn cứ xây dựng chuẩn đầu ra về năng lực ứng xử dành cho SV của chương trình đào tạo sư phạm. Căn cứ vào chuẩn đầu ra về ứng xử, nhà giáo dục xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, tiêu chuẩn đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục là năng lực VHƯXHĐ.
1.3.2.2. Mục tiêu, nguyên tắc giáo dục năng lực văn hoá ƯXHĐ cho SVĐHSP trong bối cảnh hiện nay: 1. NL thể hiện phẩm chất SVĐHSP (đạo đức SV, phong cách SV); 2. NL xây dựng môi trường giáo dục (Thực hiện đầy đủ nội quy, quy tắc VHUX, Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường); 3. NL phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
1.3.2.3. Nội dung giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSPtrong bối cảnh hiện nay: Giáo dục cho SV các chuẩn mực về VHƯXHĐ và ý nghĩa của hành vi ứng xử văn hóa trong nhà trường; 2. Giáo dục kỹ năng hành vi ứng xử văn hóa học đường; 3. Giáo dục thái độ tích cực đối với hành vi ứng xử văn hóa học đường và thái độ đấu tranh phê phán đối với hành vi lệch chuẩn
1.3.2.4. Phương pháp giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP trong bối cảnh hiện nay: 1. Nhóm PP giáo dục cho SV các chuẩn mực về VHƯXHĐ và ý nghĩa của hành vi ứng xử văn hóa học đường trong nhà trường: Thuyết trình, quan sát, khuyên giải, đàm thoại, giải thích; 2. Nhóm PP giáo dục kỹ năng hành vi ứng xử văn hóa học đường: Luyện tập, Rèn luyện, Trải nghiệm, Nghiên cứu trường hợp, Dự án; 3. Nhóm PP giáo dục thái độ tích cực đối với hành vi ứng xử văn hóa học đường: Nêu gương, Khen thưởng, Kỷ luật tích cực.
1.3.2.5. Hình thức giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSPtrong bối cảnh hiện nay: 1. Dạy học; 2. Tổ chức hoạt động: Tuyên truyền, thực hiện quy tắc ứng xử trong trường học; 3. Lồng ghép vào các hoạt động: Thực hành, thực tập, tình nguyện vì cộng đồng; các hoạt động lao động, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao; 4. Các hình thức khác: Hát Quốc ca, chào cờ Tổ quốc; thi đua xây dựng VHUX; câu lạc bộ, cuộc thi, diễn đàn, tọa đàm, đối thoại...; hướng dẫn về ứng xử văn hóa của các SV khóa trên, đội ngũ CB lớp, chi đoàn đối với các SV khóa sau; Tham gia giám sát việc thực hiện VHUX; ngăn chặn các hành vi vi phạm quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học; Tư vấn.
1.3.2.6. Các lực lượng tham gia giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSPtrong bối cảnh hiện nay:1. Đội ngũ phụ trách trực tiếp: Giảng viên cố vấn, giảng viên giảng dạy lớp SV, cán bộ nhà trường; 2. Đội ngũ hỗ trợ: Toàn thể đội ngũ giảng viên của trường, cán bộ nhà trường.
1.3.2.7. Đánh giá kết quả giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP trong bối cảnh hiện nay:Quan sát, phỏng vấn, điều tra bằng phiếu, nghiên cứu sản phẩm, hồ sơ rèn luyện; hình thức đánh giá bao gồm: Đánh giá thường xuyên, đánh giá tổng kết.
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP trong bối cảnh hiện nay: Yếu tố chủ quan: Chương trình giáo dục - đào tạo; nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên; năng lực, phẩm chất của cán bộ/giảng viên; Động cơ, thái độ học tập, rèn luyện của SV.Yếu tố khách quan: Môi trường kinh tế - xã hội, gia đình, văn hóa cộng đồng
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: Việc giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP trong bối cảnh hiện nay mang lại nhiều ý nghĩa. Đó là góp phần giúp SV đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV và cụ thể hóa kế hoạch thực hiện đề án "Xây dựng VHUX trong trường học giai đoạn 2018-2025", giúp SVĐHSP hình thành năng lực VHƯXHĐ trong quá trình tham gia các hoạt động thực tập, kiến tập SP và hoạt động nghề nghiệp. Giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP trong bối cảnh hiện nay là quá trình hoạt động trong đó có sự tham gia của nhiều thành tố: Mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức và kiểm tra - đánh giá kết quả giáo dục.
Chương 2
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NĂNG LỰC VHƯXHĐ CHO SVĐHSP VÙNG ĐBSCL TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
2.1. Giới thiệu khái quát về hoạt động khảo sát
2.1.1. Mục đích, qui mô khảo sát: Việc khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng từ SV và GV về những vấn đề liên quan đến nhận thức, thái độ, hành vi về VHUXHĐ và đầ xuất những biện pháp giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP vùng ĐBSCL trong bối cảnh hiện nay.
Việc khảo sát được thực hiện bằng PP điều tra, phỏng vấn và quan sát. Việc điều tra được thực hiện trên 200 GV và 700 SV của 3 trường đại học: Đại học Cần Thơ, Đại học An Giang và Đại học Đồng Tháp.
2.1.2. Khách thể và đối tượng khảo sát
2.1.2.1. Khái quát chung về hệ thống các cơ sở đào tạo SV sư phạm trình độ đại học thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long: Đại học An Giang, Đại học Cần Thơ, Đại học Đồng Tháp là 3 trường đại học có số lượng các ngành đào tạo sư phạm khá ổn định trong những năm gần đây (từ 11 ngành đến 15 ngành). 3 trường đại học này đã góp phần tạo thuận lợi cho SV trong việc tiếp cận với chương trình đào tạo SP cho địa phương và các tỉnh trong khu vực ĐBSCL.
2.1.2.2. Đối tượng khảo sát: GV và SV đang giảng dạy và học tập tại 3 trường đại học nói trên
2.1.3. Nội dung khảo sát: Thực trạng về năng lực VHƯXHĐ của SVĐHSP vùng ĐBSCL, thực trạng về giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP vùng ĐBSCL, các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục năng lực VHUXHĐ cho SVĐHSP vùng ĐBSCL.
2.1.4. Phương pháp và kỹ thuật tiến hành
- Khảo sát bằng phiếu: Đối với SV, số phiếu hợp lệ là 684. Đối với GV, số phiếu hợp lệ là 192.
- Phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp SV và GV về những vấn đề cần làm sáng tỏ liên quan đến nhận thức và hành vi ƯXHĐ.
- Quan sát: Quan sát các biểu hiện ứng xử của SV trong lớp và ngoài lớp học thông qua việc dự giờ, quan sát ngoài lớp
2.1.5. Thang đo và các quy ước cho các thang đo: Thang đo 1-thể hiện quan điểm, thang đo 2-tần suất thực hiện, thang đo 3-mức độ đạt được, thang đo 4 - mức độ ảnh hưởng.
2.2. Kết quả khảo sát
2.2.1. Thực trạng về năng lực VHƯXHĐ của SVĐHSP vùng đồng bằng sông Cửu Long
2.2.1.1. Thực trạng nhận thức của SV về VHƯXHĐ
Kết quả khảo sát trên cho thấy: Đa số SV hiểu VHƯXHĐ được thể hiện qua sự tuân thủ các qui tắc thể hiện phép lịch sự cơ bản.Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận SV vẫn chưa nhận dạng được đầy đủ những chuẩn mực của ƯXHĐ. Vì vậy,cần có những giải pháp giáo dục phù hợp nhằm giúp SV có sự nhận thức đầy đủ, qua đó định hướng cho hành vi đúng đắn nhằm tạo lập VHƯXHĐ.
1. Giữa SV với nhau, không cần phải nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi,
2. Giữa SV với nhau, không phải xin phép khi cắt ngang lời người khác hoặc khi nói điều tế nhị,
3. Khi có sự bất đồng quan điểm, cần lắng nghe và tìm kiếm giải pháp được hai bên chấp nhận
4. Khi có điều không hài lòng, nên tránh thể hiện sự giận dữ hoặc to tiếng,
5. Có thể thông cảm cho việc SV đánh nhau vì họ thiếu kinh nghiệm sống
6. Có thể gọi bạn là “thằng ấy”, “con ấy”
7. Đôi khi có thể nói sai sự thật về người bạn mà mình không thích,
8. Việc SV nói chuyện riêng trong giờ học là điều không thể chấp nhận được
9. Khi bạn cần hỗ trợ trong công việc, SV sẽ giúp đỡ,
10. Đối với việc thực hiện nhiệm vụ nhóm, SV có thể đến trễ hoặc không tham gia,
11. Sự ganh tị giữa SV với nhau là điều có thể chấp nhận được,
12. Cần phải tôn trọng những quyền riêng tư chính đáng của bạn bè (học tập, nghỉ ngơi, sở thích cá nhân)
13. Lấy cắp tài sản của bạn là điều đáng xấu hổ,
14. Nếu trong hoàn cảnh khó khăn, không nhất thiết phải trả lại tài sản đã vay, mượn của bạn.
15. Có thể giữ lại các vật dụng của bạn đánh rơi hoặc để quên để sử dụng
16. Sự chia sẻ có ý nghĩa là sự chia sẻ về vật chất
2.2.1.2. Thực trạng về thái độ của SV đối với VHƯXHĐ và trong ƯXHĐ
Biểu đồ 2.4. Biểu hiện về thái độ của SV trong ƯXHĐ
Lễ phép khi trao/nhận đồ vật
Thân thiện, lịch sự khi nói lời chào hỏi,
Tự giác, tích cực khi thực hiện nhiệm vụ chung,
Trật tự, kỷ luật khi có việc ra khỏi lớp, khi vào muộn, khi nghỉ tiết học,
Quan tâm, thấu cảm khi tiếp nhận thông tin,
Kịp thời, lịch sự khi nhận/gửi email,
Chân thành khi nói lời cảm ơn, xin lỗi,
Nghiêm túc khi học tập trên lớp,
Trung thực khi thông tin sự việc,
Khôn khéo khi bất đồng quan điểm hoặc nảy sinh mâu thuẫn,
Thể hiện tính trách nhiệm khi gây ra sai sót,
Kết quả khảo sát cho thấy SV chưa thể hiện thái độ phù hợp trong việc tương tác qua thư điện tử (email). Đối với các tình huống ứng xử trong giao tiếp như: khi bất đồng quan điểm, nảy sinh mâu thuẫn, khi gây ra sai sót, đa số SV có sự thiếu chủ động trong việc thể hiện thái độ phù hợp. Như vậy, xét về mặt thái độ trong các hoàn cảnh ứng xử, SV còn có nhiều biểu hiện chưa phù hợp và sự thay đổi đối với SV chỉ có thể đạt được thông qua sự định hướng, giáo dục phù hợp từ nhà trường.
2.2.1.3. Thực trạng về hành vi của SV trong ƯXHĐ
Thực trạng về hành vi ứng xử của SV trong học tập
Bảng 2.4. Các hành vi ứng xử của SV trong học tập
TT
Rất cao
Cao
TB
Thấp
Rất thấp
ThB
1
1,46
50,88
23,25
23,68
0,73
3,29
4
2
1,61
46,93
26,02
23,39
2,05
3,23
7
3
1,17
36,55
16,81
42,54
2,92
2,90
11
4
0,73
34,36
36,70
27,92
0,29
3,07
10
5
1,75
41,08
37,43
19,74
0,00
3,25
5
6
0,73
51,17
15,35
31,87
0,88
3,19
9
7
0,58
52,34
17,98
28,51
0,58
3,24
6
8
1,32
60,23
21,05
17,40
0,00
3,45
1
9
0,44
52,05
17,98
28,51
1,02
3,22
8
10
0,88
40,94
51,46
6,73
0,00
3,36
3
11
1,17
51,02
32,02
15,79
0,00
3,38
2
1. Xin phép GV khi có việc ra khỏi lớp, khi vào muộn hoặc khi nghỉ tiết học
2. Đến lớp đúng giờ
3. Không làm việc riêng trong giờ học trên lớp (không nói chuyện riêng, không sử dụng điện thoại)
4. Hợp tác với bạn trong nhiệm vụ chung (đến đúng giờ, tham gia đóng góp ý kiến)
5. Hợp tác với GV trong giờ học (lắng nghe sự phản hồi, thực hiện yêu cầu)
6. Hoàn thành bài tập đúng hạn
7. Thực hiện tốt các nhiệm vụ tự học
8. Tham gia phát biểu ý kiến trên lớp
9. Hợp tác với bạn trong nhiệm vụ chung.
10. Sử dụng ngôn từ trong sáng (không nói tục, không dùng tiếng lóng) trong giao tiếp với GV, SV
11. Sử dụng trang phục phù hợp (không sử dụng trang phục hở hang, lố lăng) trong lớp học
Kết quả khảo sát cho thấy: vẫn còn một bộ phận SV vẫn có những bất cập về ứng xử trong học tập thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như làm việc riêng trong giờ học trên lớp như nói chuyện riêng, sử dụng điện thoại, không hợp tác với bạn trong nhiệm vụ chung, không đúng hạn trong việc nộp sản phẩm học tập. Do đó, những điều chưa phù hợp cần được điều chỉnh để VHUX được thể hiện trong các mối quan hệ người - người.
2.2.2. Thực trạng về giáo dục VHƯXHĐ cho SVĐHSPvùng đồng bằng sông Cửu Long
2.2.2.1. Thực trạng về mục tiêu giáo dục VHƯXHĐ
Bảng 2.9. Mục tiêu giáo dục VHƯXHĐ qua ý kiến của GV
TT
Rất cao
Cao
TB
Thấp
Rất thấp
ThB
1
0,29
16,67
9,36
1,75
0,00
3,55
2
2
0,00
8,04
14,47
5,41
0,15
3,08
5
3
0,58
16,81
8,48
2,19
0,00
3,56
1
4
0,00
4,68
22,81
0,58
0,00
3,15
3
5
0,00
0,88
9,94
16,23
1,02
2,38
7
6
0,00
0,73
8,92
15,06
3,36
2,25
6
7
0,73
2,92
22,51
1,90
0,00
3,09
4
Năng lực về đạo đức SVĐHSP vùng ĐBSCL.
Năng lực về phong cách SVĐHSP vùng ĐBSCL.
Năng lực xây dựng VH nhà trường.
Năng lực thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường.
Năng lực tạo dựng mối quan hệ hợp tác giữa cha mẹ/người giám hộ của SV với nhà trường và các tổ chức XH.
Năng lực thúc đẩy sự tham gia tích cực của gia đình vào việc thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục của nhà trường.
Năng lực thúc đẩy sự tham gia tích cực của gia đình vào các hoạt động dạy học, giáo dục do nhà trường tổ chức.
Kết quả khảo sát cho thấy các trường ĐH trong khu vực ĐBSCL đều quan tâm đến việc giáo dục SV xây dựng VH nhà trường và hình thành đạo đức cho SV. Năng lực thúc đẩy sự tham gia tích cực của gia đình vào việc thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục của nhà trường và năng lực tạo dựng mối quan hệ hợp tác giữa cha mẹ/người giám hộ của SV với nhà trường và các tổ chức XH là 2 mục tiêu cùng được GV và SV đánh giá ở mức thấp, xếp vị trí thứ 6 và thứ 7.
2.2.2.2. Thực trạng về nội dung giáo dục VHƯXHĐ cho SV đại học sư phạm vùng đồng bằng sông Cửu Long
a. Thực trạng về nội dung giáo dục VHƯXHĐ qua ý kiến của GV
Bảng 2.11. Nội dung giáo dục VHƯXHĐ qua ý kiến của GV
TT
Rất cao
Cao
TB
Thấp
Rất thấp
ThB
1
2,60
58,33
37,50
1,56
0,00
3,62
3
2
1,04
15,63
81,25
2,08
0,00
3,16
5
3
0,52
15,10
78,13
6,25
0,00
3,10
6
4
4,69
82,81
11,46
1,04
0,00
3,91
2
5
3,65
86,98
9,38
0,00
0,00
3,94
1
6
0,00
18,23
81,25
0,52
0,00
3,18
4
7
0,00
13,54
82,29
4,17
0,00
3,09
2
8
2,60
6,25
59,90
31,25
0,00
2,80
5
9
1,04
13,54
56,77
28,65
0,00
2,87
4
10
0,00
8,85
32,81
53,13
0,00
2,40
9
11
0,00
24,48
47,92
17,19
0,00
2,76
7
12
0,00
16,15
60,94
22,92
0,00
2,93
3
13
0,00
11,98
52,60
35,42
0,00
2,77
6
14
0,00
6,25
51,56
42,19
0,00
2,64
8
15
1,04
28,65
64,06
6,25
0,00
3,24
1
16
0,00
16,15
53,13
30,73
0,00
2,85
1
17
0,00
9,38
44,27
46,35
0,00
2,63
2
1. Ý nghĩa của VHUXHĐ
2. Chuẩn mực ứng xử với GV
3. Chuẩn mực ứng xử với bạn
4. Chuẩn mực ứng xử trong học tập
5. Chuẩn mực ứng xử trong các hoạt động của lớp, của khoa, của trường
6. Chuẩn mực ứng xử trong các hoạt động ở trường phổ thông, hoạt động thực tập tốt nghiệp
7. KN thể hiện sự tôn trọng người khác
8. KN chọn lựa ngôn từ và điều chỉnh giọng nói;
9. KN chuyển tải thông tin
10. KN đàm phán
11 KN thuyết phục
12. KN làm chủ cảm xúc
13. KN giải quyết vấn đề
14. KN sử dụng giao tiếp phi ngôn ngữ
15. KN lắng nghe
16. Thái độ tích cực đối với hành vi ứng xử VH học đường
17. Thái độ đấu tranh phê phán đối với hành vi lệch chuẩn
Kết quả khảo sát cho thấy SV chưa được tiếp cận nhiều với những tác động giúp hình thành KN và thái độ phù hợp trong ƯXHĐ.
2.2.2.3. Thực trạng về hình thức tổ chức giáo dục VHUXHĐ cho SVĐHSPvùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2.13. Hình thức tổ chức giáo dục qua khảo sát ý kiến GV
TT
Rất cao
Cao
TB
Thấp
Rất thấp
ThB
1
0
41,15
58,9
9,89
0
3.41
1
2
0
11,46
78,6
13,02
0
3.02
2
3
0
0
87
16,67
0
2.87
4
4
0
5,2
78,1
17,19
0
2.89
3
5
0
0
82,8
57,81
0
2.83
5
6
0
0
42,2
15,06
0
2.42
9
7
0
0
13
34,9
0
2.46
8
8
0
0
65,1
50,52
0
2.65
6
9
0
0
49,48
9,89
0
2.49
7
Tuyên truyền
6. Câu lạc bộ
Dạy học
Khóa bồi dưỡng KN mềm
7. Hoạt động Đoàn, Hội
8. Hội thi về VHƯXHĐ
Tư vấn
Kiến tập, thực tập sư phạm
9. Báo cáo chuyên đề về VHUXHĐ
Kết quả khảo sát thể hiện rằng việc giáo dục năng lực VHUXHĐ đã được các trường thực hiện qua nhiều hình thức tổ chức đa dạng. Tuy nhiên, việc giáo dục nội dung này chưa thể hiện tính hệ thống, tuần tự; đồng thời chưa giúp SV hình thành nền tảng tri thức, KN cần thiết.
2.2.2.4. Thực trạng về việc kiểm tra/ đánh giá trong giáo dục VHUXHĐ cho SVĐHSP vùng ĐBSCL
Bảng 2.19. Đánh giá trong giáo dục qua khảo sát ý kiến GV
TT
Rất cao
Cao
TB
Thấp
Rất thấp
ThB
1
5,73
67,19
27,08
0,00
0,00
3,79
1
2
0,00
11,98
69,79
18,23
0,00
2,94
2
3
0,00
1,04
12,50
86,46
0,00
2,15
3
4
59,90
27,08
13,02
0,00
0
4,47
1
5
2,60
59,38
29,17
8,85
0
3,56
3
6
7,29
69,27
20,31
3,13
0
3,81
2
Kết quả khảo sát nói lên rằng việc đánh giá chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn về mặt nội dung, kết quả đánh giá có thể chưa phản ánh đầy đủ năng lực VHUXHĐ với sự tập trung nhiều vào PP quan sát.
2.2.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục VHUXHĐ cho SVĐHSP vùng ĐBSCL
Bảng 2.17. Đánh giá của GV về các yếu tố ảnh hưởng
TT
4
3
2
1
ĐTB
Thứ bậc
1
61,46
38,54
0
0
3,61
5
2
65,10
34,90
0
0
3,65
4
3
74,48
25,52
0
0
3,74
1
4
66,15
33,85
0
0
3,66
3
5
44,79
55,21
0
0
3,45
6
6
41,15
58,85
0
0
3,41
7
7
69,27
30,73
0
0
3,69
2
Kết quả khảo sát cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến quá trình giáo dục năng lực VHUXHĐ cho SV. Như vậy, để quá trình giáo dục đạt hiệu quả, cần quan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng này để lựa chọn những tác động phù hợp.
2.3. Đánh giá chung thực trạng
2.3.1. Ưu điểm: Về mặt nhận thức, đa số SV có sự hiểu biết khá đầy đủ về những nội dung cơ bản liên quan đến VHƯXHĐ. SV xác định được các chuẩn mực của VHƯXHĐ, nhận dạng được các biểu hiện của VHƯXHĐ trong mối quan hệ người - người và xác định được các yếu tố cần thiết để hình thành VHƯXHĐ. Về mặt thái độ, hành vi, đa số SV đã thể hiện thái độ, hành vi ứng xử mang tính VH trong tương tác với bạn bè, với CB/GV.
Đối với việc giáo dục năng lực VHƯXHĐ, công tác này đã được GV quan tâm thực hiện theo cách phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giáo dục của mình.
2.3.2. Hạn chế
Một số SV chưa xác định được con đường chuyển tải VHƯXHĐ, nơi VHƯXHĐ được thể hiện. Có một số hoàn cảnh trong đó cần NL ứng xử phù hợp nhưng chưa được SV chú ý. Về mặt thái độ, hành vi, một số biểu hiện phi VH liên quan đến việc thực hiện các quy tắc thể hiện phép lịch sự, ứng xử trong học tập, ứng xử với những vấn đề riêng tư, ứng xử trong các tình huống giao tiếp nảy sinh phổ biến trong mối quan hệ SV- SV. Đối với việc giáo dục năng lực VHUXHĐ, nội dung giáo dục chưa thể hiện sự cân đối giữa giáo dục kiến thức và giáo dục KN, thái độ. Bên cạnh đó, việc đánh giá vẫn chưa được thực hiện đầy đủ trên các nội dung ứng cần thiết cho ƯXHĐ, phương pháp đánh giá chưa khái quát được năng lực VHUX của SV.
2.3.3. Nguyên nhân: Chương trình giáo dục - đào tạo; nhận thức của đội ngũ CB quản lý và đội ngũ GV; năng lực, phẩm chất của CB/GV; động cơ, thái độ rèn luyện của SV; môi trường kinh tế - xã hội; gia đình; VH cộng đồng.
Kết luận chương 2: Kết quả khảo sát cho thấy đa số SV có nhận thức, thái độ, hành vi và việc giáo dục năng lực VHUXHĐ đã được các trường tiến hành với nhiều con đường/hình thức tổ chức đa dạng. Tuy nhiên, kiến thức của SV về VHUXHĐ vẫn chưa mang tính hệ thống, thể hiện sự rời rạc, thiên về kinh nghiệm và thiếu KN cần thiết trong ứng xử.
Chương 3
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NĂNG LỰC VHƯXHĐ CHO SVĐHSP VÙNG ĐBSCL TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính mục đích: Việc đề xuất biện pháp giáo dục căn cứ vào Mục tiêu của Giáo dục Việt Nam và Báo cáo chính trị Đại hội X của Đảng.
3.1.2. Đảm bảo tính vừa sức: biện pháp phải đảm bảo tính vừa sức đối với tập thể và đối với cá nhân.
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn: trong các thành tố của quá trình giáo dục VHƯXHĐ xuất phát từ thực tiễn phản ánh thực tiễn. Bên cạnh đó, cần chú ý tuân thủ nguyên lý “Học đi đôi với hành”.
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi: Các biện pháp phải đảm bảo rằng nhà giáo dục có thể sử dụng được, nghĩa là phù hợp với NL, điều kiện thực hiện của GV; đồng thời phù hợp với đặc điểm SV.
3.1.5. Đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động của SV: khơi dậy tính tích cực, chủ động của SV thông qua việc thực hiện biện pháp.
3.2. Một số biện pháp giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP vùng ĐBSCL: 1. Biện pháp “Bồi dưỡng nhận thức cho SV về VHƯXHĐ”; 2. Biện pháp “Rèn luyện kỹ năng ƯXHĐ cho SV”; 3. Biện pháp “Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào VHƯXHĐ”; 4. Biện pháp “Hướng dẫn SV tham gia các hoạt động nhằm rèn luyện năng lực VHƯX”; 5. Biện pháp “Hình thành thói quen tự rèn luyện năng lực VHUXHĐ cho sinh viên”
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Biện pháp “Bồi dưỡng nhận thức cho SV về VHƯXHĐ” là điều kiện cần; Biện pháp “Rèn luyện kỹ năng ƯXHĐ cho SV” là biện pháp tiên quyết; biện pháp “Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào VHƯXHĐ” là chất xúc tác; biện pháp “Hướng dẫn sinh viên tham gia các hoạt động nhằm rèn luyện năng lực VHƯX” là điều kiện đủ; biện pháp “Hình thành thói quen tự rèn luyện năng lực VHUXHĐ cho SV” là biện pháp mang tính quyết định.
3.4. Thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Khái quát về quá trình thực nghiệm
3.4.1.1. Mục đích thực nghiệm: Khẳng định ý nghĩa lý luận và thực tiễn của biện pháp giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP vùng ĐBSCL trong bối cảnh hiện nay
3.4.1.2. Đối tượng thực nghiệm: 150 SV năm 2, năm 3 thuộc các ngành sư phạm Âm nhạc, sư phạm Toán, sư phạm tiếng Anh, sư phạm Văn của Trường Đại học Đồng Tháp.
3.4.1.3. Nội dung thực nghiệm
- Biện pháp “Bồi dưỡng nhận thức cho SV về VHƯXHĐ”. Với biện pháp này, tác giả TN việc bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho SV về chuẩn mực ứng xử Tạo dựng mối quan hệ hợp tác giữa cha mẹ của SV với nhà trường
- Biện pháp “Rèn luyện kỹ năng ƯXHĐ cho SV”. Với biện pháp này, tác giả TN luyện tập 1 KN trong nhóm KN Tạo dựng mối quan hệ hợp tác giữa cha mẹ của SV với nhà trường. Đó là KN chuyển tải thông tin.
3.4.2. Tiến trình thực nghiệm
3.4.2.1. Chuẩn bị thực nghiệm: Chọn mẫu thực nghiệm, Xây dựng kế hoạch thực nghiệm; Khảo sát đầu vào; 2 Tiến hành TN vòng 1 và vòng 2; 3. Xử lý kết quả TN
Xác định công cụ đo lường và thang đo lường kết quả
- Thang đo lường kết quả
+ Chúng tôi đo kết quả về nhận thức với 3 mức độ: Biết, hiểu, vận dụng.
+ Để đo kết quả về KN, tác giả xác định 5 mức độ cụ thể như s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_giao_duc_nang_luc_van_hoa_ung_xu_hoc_duong_c.docx