hực tiễn xây dựng và hoàn thiện hệ thống xét xử theo pháp
luật tố tụng hình sự Việt Nam
Các phân tích đã thể hiện quá trình xây dựng vμ hoμn thiện hệ thống
xét xử của Tòa án lμ quá trình nâng cao hiệu quả của hoạt động xét xử.
Nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án, đây lμ việc lμm rất khó khăn
vμ phức tạp, đòi hỏi thẩm phán vμ hội thẩm không chỉ nắm vững pháp luật,
mμ còn phải có chuyên môn nghiệp vụ xét xử chuyên sâu để đánh giá
chính xác các tình tiết; xác lập chân lý khách quan không bỏ lọt tội phạm
vμ không lμm oan ngaời vô tội.
2.1.1. Bộ máy xét xử của Nhà naớc ta qua các giai đoạn xây dựng,
phát triển và hoàn thiện
Theo quy định của Hiến pháp vμ pháp luật tố tụng hình sự thì: Hệ
thống Toμ án ở Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển khá dμi. Có
thể phân đoạn quá trình phát triển đó thμnh những thời đoạn liên tục kế tiếp
nhau. Trong mỗi giai đoạn phát triển của Toμ án chịu ảnh haởng những nét
cơ bản của đặc điểm lịch sử xã hội Việt Nam vμ ghi rõ dấu ấn của hệ thống
ta pháp hình sự ở giai đoạn đó. Nghiên cứu quá trình đó, thấy rằng mỗi giai
đoạn phát triển của hệ thống cơ quan xét xử đều có những đặc thù riêng.
Dựa vμo những mốc lịch sử phát triển của Nhμ naớc, của hệ thống ta pháp12
hình sự, có thể khái quát quá trình phát triển của hệ thống cơ quan xét xử
của Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay chia ra thμnh 5
giai đoạn: Cụ thể:
* Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ khi thμnh lập chính quyền dân chủ
nhân dân đến khi ban hμnh Hiến pháp năm 1946;
* Giai đoạn thực hiện cuộc kháng chiến traờng kỳ chống Thực dân
Pháp xâm laợc, đến hoμn thμnh cải cách ruộng đất (từ khi có Hiến pháp
năm 1946 đến khoảng năm 1954 – 1955);
* Giai đoạn bắt đầu tiến hμnh Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, từ năm 1954 – 1975.
* Giai đoạn phục hồi đất naớc sau chiến tranh từ năm 1975-1986;
* Giai đoạn thực hiện chính sách đổi mới đất naớc từ năm 1986 đến
nay.
2.1.2 Hệ thống xét xử ở Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp năm 1992
Hệ thống hoạt động xét xử của Nhμ naớc ta hiện nay, theo Hiến pháp
năm 1992 vμ các Luật tổ chức Toμ án, về cơ bản (trừ hệ thống Toμ án quân
sự) đaợc tổ chức thμnh ba cấp theo đơn vị hμnh chính, đó lμ: TAND Tối
cao; các TAND tỉnh, thμnh phố trực thuộc Trung aơng; các TAND quận,
huyện, thị xã; thμnh phố trực thuộc tỉnh. Mặc dù hiện nay có nhiều ý kiến
khác nhau về tổ chức hệ thống TAND, nhang nhìn chung hệ thống TAND
ở naớc ta về cơ bản tổ chức theo hai cấp xét xử: Toμ án cấp sơ thẩm; Toμ
án cấp phúc thẩm. Mối quan hệ giữa các cấp Toμ án vừa lμ quan hệ ta
pháp, vừa lμ quan hệ hμnh chính quản lý. Đây lμ một nét đặc thù rõ nét
nhất của hệ thống Toμ án Việt Nam từ sau khi đổi mới hệ thống Toμ án
năm 1993. Toμ án cấp sơ thẩm cơ bản đaợc tổ chức theo khu vực dân ca,
Toμ phúc thẩm thuộc TAND Tối cao, bố trí ở 3 khu vực (miền). TAND Tối
cao lμ Toμ án duy nhất có thẩm quyền giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Đặc biệt hiện nay, cần đặc biệt chú ý một số mối quan hệ đang rất có ý
nghĩa đối với chất laợng vμ hiệu quả xét xử. Đó lμ: Tổ chức quản lý hệ
thống xét xử. Traớc đây, theo quy định tại Điều 16, Luật Tổ chức TAND,13
thì việc quản lý Toμ án địa phaơng do Bộ traởng Bộ Ta pháp đảm nhiệm có
sự phối hợp chặt chẽ với Chánh án TAND Tối cao. Sau cải cách hệ thống
quản lý, từ năm 2002 đến nay TAND Tối cao thống nhất quản lý hệ thống
Toμ án địa phaơng. Việc quản lý TAND địa phaơng về mặt tổ chức trong
thời gian qua đạt đaợc nhiều kết quả tuy nhiên cũng còn những vấn đề cần
đaợc tiếp tục xử lý hoμn thiện
27 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Hiệu quả của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự - Hoàng Mạnh Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình sự, đề ra những ph−ơng h−ớng vμ giải pháp nâng cao hiệu quả
của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự, đáp ứng yêu cầu cải cách t−
pháp ở Việt Nam hiện nay. Mặt khác, luận án còn đ−a ra những luận cứ,
những quan điểm về hiệu quả của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự
góp phần lμm thay đổi nhận thức về TAND vμ vị trí của Thẩm phán, Hội
thẩm một cách đúng đắn vμ khoa học hơn.
Kết quả nghiên cứu của luận án đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử của Toμ án – nhiệm vụ trọng
tâm của cải cách t− pháp.
7. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Kết quả nghiên cứu luận án sẽ góp phần lμm sáng tỏ quan điểm của
chủ nghĩa Mác - Lênin vμ t− t−ởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng vμ
Nhμ n−ớc ta về TAND trong bộ máy nhμ n−ớc XHCN Việt Nam.
Các tiêu chí để lμm căn cứ đánh giá hiệu quả của hoạt động xét xử
trong tố tụng hình sự, đánh giá thực trạng hoạt động của TAND nói chung
vμ xét xử án hình sự nói riêng đ−ợc nêu trong luận án có giá trị h−ớng dẫn
để phát huy những thμnh tựu, khắc phục những tồn tại, yếu kém trong quá
trình cải cách t− pháp ở Việt Nam hiện nay.
ý nghĩa của luận án còn ở chỗ những ph−ơng h−ớng vμ giải pháp nâng
cao hiệu quả của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự, lμ thiết thực đáp
ứng yêu cầu cải cách t− pháp ở Việt Nam hiện nay, lμ tμi liệu tham khảo
cho các cơ quan hoạch định chính sách cũng nh− hoạt động thực tiễn xét
xử. Luận án còn lμ tμi liệu có giá trị đối với việc nghiên cứu vμ giảng dạy ở
các cơ sở đμo tạo khoa học pháp lý.
8. Kết cấu của luận án
Ngoμi phần mở đầu, kết luận vμ danh mục tμi liệu tham khảo, nội dung
của luận án gồm 03 ch−ơng, 07 tiết vμ phần phụ lục.
7
Ch−ơng 1
những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả của
hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự
Mục tiêu của ch−ơng nμy nhằm giải quyết một cách tổng quát cơ sở
lý luận về hiệu quả của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự. Để đạt đ−ợc
mục tiêu nμy, luận án tập trung phân tích các nội dung cơ bản sau:
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về hiệu quả của hoạt động
xét xử
Tại mục nμy, luận án đã lμm rõ hai vấn đề nêu vμ đánh giá thực trạng
nghiên cứu về hiệu quả của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự; những
vấn đề cấp bách đặt ra cần phải tiếp tục giải quyết.
1.1.1 Những công trình nghiên cứu có đề cập đến hiệu quả của hoạt
động xét xử trong tố tụng hình sự
Vấn đề nghiên cứu về hiệu quả của hoạt động xét xử trong lý luận t−
pháp hình sự ở n−ớc ngoμi, đ−ợc luận án đề cập đến theo quan điểm của
các nhμ nghiên cứu ng−ời Nhật; các nhμ khoa học ng−ời Nga vμ một số
n−ớc Châu á trong các công trình khoa học của tác giả Adi Andojo
Soetjito (Inđônêxia); của tiến sĩ Mahammad Shoap Sudle (Pakistan); của
tác giả Justice Ramon Mabutas Jr (Philippin)... Qua đó có thể thấy rằng:
cho đến nay vẫn ch−a thấy có một công trình chuyên sâu nμo đ−ợc công bố
nghiên cứu về hiệu quả của hoạt động xét xử theo Tố tụng hình sự Việt
Nam. Tuy nhiên, đã có rất nhiều các nhμ nghiên cứu n−ớc ngoμi quan tâm
đến khía cạnh nμy của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự vμ theo đó,
nhiều vấn đề liên quan đến hiệu quả xét xử hình sự đ−ợc coi lμ những cơ sở
tạo nền móng lý luận ban đầu cho việc xem xét hiệu quả của hoạt động xét
xử.
Về những công trình ở Việt Nam có nghiên cứu đến hiệu quả của
hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự; luận án chia thμnh hai nhóm:
Nhóm thứ nhất: Đó lμ những công trình nghiên cứu về các vấn đề của
hệ thống t− pháp ở Việt Nam (có liên quan đến TAND) của các nhμ khoa
8
học GS.TSKH Đμo Trí úc; GS.TS Hồ Trọng Ngũ; GS.TSKH Lê Văn Cảm;
PGS.TS Phạm Hồng Hải; PGS.TS Lê Minh Thông; TS Nguyễn Văn Yểu;
TS Nguyễn Đình Lộc; TS Nguyễn Văn Thảo...: "tuy không bμn sâu về chất
l−ợng, hiệu quả xét xử nh−ng đã nêu đ−ợc một số vấn đề có tính nguyên
tắc để bảo đảm phát huy vai trò của Toμ án, trung tâm của hệ thống t− pháp
hình sự. Các công trình nμy cung cấp những cơ sở lý luận quan trọng cho
nghiên cứu hiệu quả của hoạt động xét xử".
Nhóm thứ hai: Lμ những đề tμi nghiên cứu về quá trình hình thμnh vμ
phát triển, tổ chức vμ hoạt động của TAND ít nhiều đề cập trực tiếp đến
hiệu quả xét xử của các nhμ khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Viễn; PGS.TS
Phạm Hồng Hải; TS Trịnh Hồng D−ơng; TS Nguyễn Văn Sáu; TS Lê
Thμnh D−ơng; TS Nguyễn Văn Hiện; Thạc sỹ Đinh Văn Quế...
Tuy nhiên, các công trình của các tác giả nêu trên cũng mới chỉ đề
cập đến từng mảng vấn đề hoặc từng khía cạnh của Hiệu quả xét xử, mặc
dù đó lμ những cơ sở lý luận rất quan trọng đối với nghiên cứu sinh trong
quá trình thực hiện luận án nμy.
1.1.2 Những vấn đề đặt ra cần đ−ợc tiếp tục giải quyết
Trong các nội dung nghị quyết số 08 NQ-TW; 49 NQ-TW của Bộ
Chính trị đã chỉ rõ: “Chất l−ợng công tác t− pháp nói chung ch−a ngang
tầm với nhu cầu vμ đòi hỏi của nhân dân; còn nhiều tr−ờng hợp bỏ lọt tội
phạm, lμm oan ng−ời vô tội; vi phạm các quyền tự do, dân chủ của công
dân, lμm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhμ n−ớc vμ các cơ
quan t− pháp”. Vì thế, đối t−ợng phạm vi nghiên cứu của luận án nμy đ−ợc
giới hạn tập trung vμo các vấn đề:
- Nghiên cứu về mặt lý thuyết vị trí, chức năng tố tụng của Toμ án vμ
hoạt động xét xử để lμm cơ sở xác định rõ các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu
quả của hoạt động xét xử; nghiên cứu các nguyên tắc tố tụng hình sự của
hoạt động xét xử để bảo đảm xác định đúng h−ớng đổi mới hoạt động xét
xử nhằm nâng cao chất l−ợng hiệu quả xét xử.
- Lμm rõ thực trạng vấn đề hiệu quả của hoạt động xét xử hình sự ở
9
n−ớc ta hiện nay; hệ thống chủ thể của hoạt động xét xử vμ vị trí, chức
năng tố tụng của các chủ thể xét xử gắn với vai trò, hiệu quả của hoạt động
xét xử.
- Nghiên cứu về mặt pháp luật thực định các căn cứ pháp luật tố tụng
để đánh giá hiệu quả của hoạt động xét xử hình sự;
- Khảo sát đánh giá thực tiễn xét xử, những yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu
quả xét xử trong thực tế.
- Nghiên cứu về mặt đ−ờng lối chính sách, những yêu cầu, ph−ơng
h−ớng nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống t− pháp hình sự mμ Đảng vμ
Nhμ n−ớc Việt Nam đề ra.
Trên những cơ sở đó, tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu mới.
1.2. Cơ sở lý luận đánh giá hiệu quả của hoạt động xét xử trong
tố tụng hình sự
Tại mục nμy, luận án khẳng định rõ trên cơ sở lý luận khoa học nhằm
nêu vμ phân tích 3 vấn đề chủ yếu sau: Khái niệm, bản chất, những yếu tố
ảnh h−ởng vμ các tiêu chí đánh giá hiệu quả của hoạt động xét xử trong tố
tụng hình sự.
1.2.1. Khái niệm, bản chất và các tiêu chí đánh giá hiệu quả của hoạt
động xét xử
a/ Khái niệm về hiệu quả của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự.
Để xây dựng đ−ợc khái niệm nμy, tác giả luận án đã phân tích đánh giá
hiệu quả của hoạt động xét xử các vụ án hình sự đ−ợc bắt đầu từ khi nμo vμ
kết thúc khi nμo, quá trình nμy nhằm mục đích chứng minh chân lý khách
quan của hoạt động xét xử vụ án hình sự. Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác Lênin phân tích rõ bản chất hiệu quả của hoạt động xét xử các vụ án
hình sự, từ đó tác giả đ−a ra khái niệm: "Hiệu quả của hoạt động xét xử vụ
án hình sự có thể coi lμ những giá trị xã hội mμ bản án mang lại nhằm phục
hồi các quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại, bảo đảm ổn định trật tự xã hội
10
vμ thực thi pháp luật trên các ph−ơng diện chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc
phòng, an ninh vμ các yêu cầu khác của sự tiến bộ xã hội".
b/ Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của hoạt động xét xử trong tố tụng
hình sự. Tác giả luận án đã phân tích vμ lμm rõ bản chất giá trị xã hội, đồng
thời đ−a ra đ−ợc bốn tiêu chí đánh giá về hiệu quả hoạt động xét xử các vụ
án hình sự đó lμ: Tiêu chí pháp luật; Tiêu chí chính trị xã hội; Tiêu chí xã
hội nhân văn vμ tiêu chí kinh tế.
1.2.2. Những yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả của hoạt động xét xử
trong tố tụng hình sự
Hiệu quả của hoạt động xét xử lμ hệ quả của một sự tác động đa
ph−ơng trong quá trình xét xử. Có rất nhiều yếu tố tác động ảnh h−ởng đến
chất l−ợng xét xử nh−: Hệ thống các quy định của pháp luật; chất l−ợng
của thẩm phán; môi tr−ờng chính trị xã hội vμ khả năng loại trừ ảnh h−ởng
của tác động từ phía hμnh chính quản lý; các điều kiện để bảo đảm cho
hoạt động xét xử.
Coi toμn bộ hoạt động xét xử nh− một hệ thống, chúng ta sẽ thấy hiệu
quả của hoạt động của hệ thống đó phụ thuộc vμo hai nhóm các yếu tố
khách quan vμ chủ quan khác nhau.
Trong đó, các yếu tố khách quan ảnh h−ởng đến hiệu quả của hoạt
động xét xử chính lμ: tính thống nhất của hệ thống pháp luật; tính đúng
đắn và chính xác của việc khởi tố vụ án hình sự; đặc điểm, tính chất và
hiệu quả điều tra vụ án hình sự và tính chất phức tạp của bản thân vụ án.
Còn các yếu tố chủ quan lμm ảnh h−ởng đến hiệu quả của hoạt động
xét xử lμ: Yếu tố t− t−ởng tâm lý chủ thể hoạt động xét xử; Năng lực nhận
thức và kiến thức pháp lý của chủ thể hoạt động xét xử; Tổ chức hợp lý hệ
thống hoạt động xét xử.
Đây chính lμ những yếu tố có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến
hiệu quả của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự.
11
Ch−ơng 2
hiệu quả của hoạt động xét xử trong thực tiễn tố
tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay
Tại ch−ơng nμy, những phân tích chủ yếu tập trung vμo tìm hiểu vμ
lμm rõ thực tiễn xây dựng vμ hoμn thiện hệ thống xét xử theo pháp luật tố
tụng hình sự Việt Nam, tác giả đã nghiên cứu vμ lμm rõ một cách toμn diện
nội dung những vấn đề chung nhất về bộ máy xét xử của nhμ n−ớc ta qua
từng thời kỳ lịch sử, nhất lμ từ khi có Hiến pháp năm 1992 đến nay, sau đó
phân tích những nét cơ bản nhất hiệu quả của hoạt động xét xử trong tố
tụng hình sự Việt Nam vμ những vấn đề cấp bách đang đặt ra trong thực
tiễn hiện nay vμ những nguyên nhân của chúng.
2.1. Thực tiễn xây dựng và hoàn thiện hệ thống xét xử theo pháp
luật tố tụng hình sự Việt Nam
Các phân tích đã thể hiện quá trình xây dựng vμ hoμn thiện hệ thống
xét xử của Tòa án lμ quá trình nâng cao hiệu quả của hoạt động xét xử.
Nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án, đây lμ việc lμm rất khó khăn
vμ phức tạp, đòi hỏi thẩm phán vμ hội thẩm không chỉ nắm vững pháp luật,
mμ còn phải có chuyên môn nghiệp vụ xét xử chuyên sâu để đánh giá
chính xác các tình tiết; xác lập chân lý khách quan không bỏ lọt tội phạm
vμ không lμm oan ng−ời vô tội.
2.1.1. Bộ máy xét xử của Nhà n−ớc ta qua các giai đoạn xây dựng,
phát triển và hoàn thiện
Theo quy định của Hiến pháp vμ pháp luật tố tụng hình sự thì: Hệ
thống Toμ án ở Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển khá dμi. Có
thể phân đoạn quá trình phát triển đó thμnh những thời đoạn liên tục kế tiếp
nhau. Trong mỗi giai đoạn phát triển của Toμ án chịu ảnh h−ởng những nét
cơ bản của đặc điểm lịch sử xã hội Việt Nam vμ ghi rõ dấu ấn của hệ thống
t− pháp hình sự ở giai đoạn đó. Nghiên cứu quá trình đó, thấy rằng mỗi giai
đoạn phát triển của hệ thống cơ quan xét xử đều có những đặc thù riêng.
Dựa vμo những mốc lịch sử phát triển của Nhμ n−ớc, của hệ thống t− pháp
12
hình sự, có thể khái quát quá trình phát triển của hệ thống cơ quan xét xử
của Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay chia ra thμnh 5
giai đoạn: Cụ thể:
* Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ khi thμnh lập chính quyền dân chủ
nhân dân đến khi ban hμnh Hiến pháp năm 1946;
* Giai đoạn thực hiện cuộc kháng chiến tr−ờng kỳ chống Thực dân
Pháp xâm l−ợc, đến hoμn thμnh cải cách ruộng đất (từ khi có Hiến pháp
năm 1946 đến khoảng năm 1954 – 1955);
* Giai đoạn bắt đầu tiến hμnh Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, từ năm 1954 – 1975.
* Giai đoạn phục hồi đất n−ớc sau chiến tranh từ năm 1975-1986;
* Giai đoạn thực hiện chính sách đổi mới đất n−ớc từ năm 1986 đến
nay.
2.1.2 Hệ thống xét xử ở Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp năm 1992
Hệ thống hoạt động xét xử của Nhμ n−ớc ta hiện nay, theo Hiến pháp
năm 1992 vμ các Luật tổ chức Toμ án, về cơ bản (trừ hệ thống Toμ án quân
sự) đ−ợc tổ chức thμnh ba cấp theo đơn vị hμnh chính, đó lμ: TAND Tối
cao; các TAND tỉnh, thμnh phố trực thuộc Trung −ơng; các TAND quận,
huyện, thị xã; thμnh phố trực thuộc tỉnh. Mặc dù hiện nay có nhiều ý kiến
khác nhau về tổ chức hệ thống TAND, nh−ng nhìn chung hệ thống TAND
ở n−ớc ta về cơ bản tổ chức theo hai cấp xét xử: Toμ án cấp sơ thẩm; Toμ
án cấp phúc thẩm. Mối quan hệ giữa các cấp Toμ án vừa lμ quan hệ t−
pháp, vừa lμ quan hệ hμnh chính quản lý. Đây lμ một nét đặc thù rõ nét
nhất của hệ thống Toμ án Việt Nam từ sau khi đổi mới hệ thống Toμ án
năm 1993. Toμ án cấp sơ thẩm cơ bản đ−ợc tổ chức theo khu vực dân c−,
Toμ phúc thẩm thuộc TAND Tối cao, bố trí ở 3 khu vực (miền). TAND Tối
cao lμ Toμ án duy nhất có thẩm quyền giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Đặc biệt hiện nay, cần đặc biệt chú ý một số mối quan hệ đang rất có ý
nghĩa đối với chất l−ợng vμ hiệu quả xét xử. Đó lμ: Tổ chức quản lý hệ
thống xét xử. Tr−ớc đây, theo quy định tại Điều 16, Luật Tổ chức TAND,
13
thì việc quản lý Toμ án địa ph−ơng do Bộ tr−ởng Bộ T− pháp đảm nhiệm có
sự phối hợp chặt chẽ với Chánh án TAND Tối cao. Sau cải cách hệ thống
quản lý, từ năm 2002 đến nay TAND Tối cao thống nhất quản lý hệ thống
Toμ án địa ph−ơng. Việc quản lý TAND địa ph−ơng về mặt tổ chức trong
thời gian qua đạt đ−ợc nhiều kết quả tuy nhiên cũng còn những vấn đề cần
đ−ợc tiếp tục xử lý hoμn thiện.
2.2. Hiệu quả của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự ở Việt
Nam và những vấn đề đặt ra hiện nay
Tại mục nμy, tác giả luận án phân tích vμ lμm rõ hai nội dung. Đó lμ
những kết quả chủ yếu của hoạt động xét xử các vụ án hình sự từ sau khi
có Bộ luật tố TTHS năm 2003 có hiệu lực; những vấn đề cấp bách đang đặt
ra trong thực tiễn hoạt động xét xử tố tụng hình sự hiện nay vμ nguyên
nhân của chúng. Đây chính lμ những yêu cầu nhiệm vụ đặt ra cần phải giải
quyết của công cuộc cải cách t− pháp.
2.2.1. Những kết quả chủ yếu của hoạt động xét xử các vụ án hình sự
từ sau khi Bộ luật tố tụng hình sự 2003 có hiệu lực
Tác giả luận án phân tích: Hiệu quả của hoạt động xét xử biểu hiện
trên nhiều ph−ơng diện khác nhau, tuy nhiên, rõ nét nhất, tập trung nhất
chính lμ bản án, các quyết định của Tòa án. Bản án, các quyết định của Tòa
án có thể đ−ợc quan niệm nh− lμ hình thức pháp lý phản ánh tập trung nhất
kết quả lao động của Tòa án. Đó không chỉ lμ kết quả trực tiếp từ lao động
của thẩm phán, hoặc thẩm phán vμ hội thẩm mμ lμ kết quả của một hệ
thống hoạt động, cả lãnh đạo cơ quan Tòa án, thẩm phán, hội thẩm vμ các
chủ thể khác tham gia phục vụ vμo quá trình xét xử, gắn liền trong cả một
chuỗi hoạt động tố tụng. Bản án, quyết định của Tòa án có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng đối với việc giải quyết vụ án hình sự. Đây lμ sự khẳng định của
Tòa án bị cáo có tội hay không có tội, nếu có thì bị cáo phạm tội gì, đ−ợc
quy định trong điều luật nμo vμ phải chịu mức hình phạt đến đâu. Nếu bản
án, quyết định đ−a ra phù hợp với sự thật khách quan của vụ án, theo đúng
trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, lμm cho những ng−ời tham gia tố
14
tụng phải thật sự “tâm phục khẩu phục” sẽ có tác dụng rất lớn trong việc
hạn chế kháng cáo, kháng nghị, lμm cho quá trình giải quyết vụ án không bị
kéo dμi không cần thiết, mμ quyền lợi của những ng−ời tham gia tố tụng đặc
biệt lμ bị cáo, ng−ời bị hại, vẫn đ−ợc đảm bảo.
Một xu h−ớng rõ nét đáng đ−ợc ghi nhận lμ xu h−ớng chủ đạo trong
việc hoμn thiện hoạt động xét xử của Tòa án, đó lμ cμng ngμy cμng mở
rộng vμ phát huy dân chủ, tăng c−ờng nhân đạo xã hội chủ nghĩa. Cμng
ngμy hiệu quả xét xử các vụ án hình sự cμng đ−ợc khẳng định. Tuy nhiên,
cùng với sự phát triển của xã hội vμ nhμ n−ớc, nhu cầu tăng c−ờng hiệu quả
xét xử các vụ án hình sự cμng gia tăng cần đ−ợc Đảng vμ Nhμ n−ớc quan
tâm nhiều hơn cả về lý luận vμ thực tiễn.
2.2.2. Những vấn đề cấp bách đang đặt ra trong thực tiễn hoạt động
xét xử tố tụng hình sự hiện nay và nguyên nhân của chúng
Từ sự phân tích đánh giá một cách cụ thể về những kết quả đạt đ−ợc
nh− đã nêu ở trên luận án chỉ ra rằng tr−ớc yêu cầu đổi mới của đất n−ớc,
cải cách t− pháp hiện nay, vấn đề đổi mới các cơ quan hoạt động t− pháp
nói chung vμ TAND nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xét
xử của TAND lμ một yêu cầu rất cấp bách cả về lý luận vμ thực tiễn.
+ Vấn đề trình độ pháp lý và áp dụng pháp luật của thẩm phán, cũng
nh− các chủ thể khác tham gia vào quá trình tố tụng, có ảnh h−ởng trực
tiếp đến chất l−ợng bản án.
+ Vấn đề đạo đức nghề nghiệp, kinh nghiệm cuộc sống của các thẩm
phán, hội thẩm và trình độ kiến thức đánh giá về tội phạm, tình hình tội
phạm của các thẩm phán còn hạn chế.
+ Vấn đề thực hiện 2 cấp xét xử và bảo đảm hiệu quả xử lý các vụ án
hình sự khi có kháng cáo, kháng nghị.
+ Vấn đề bảo đảm hội thẩm nhân dân tham gia xét xử và bảo đảm
thẩm phán và hội thẩm độc lập trong quá trình xét xử.
+ Vấn đề chuẩn hoá đội ngũ thẩm phán cấp huyện và phối hợp giữa
Tòa án với các cơ quan kiểm sát, điều tra cấp huyện, nhất là trong thời kỳ
15
chuyển đổi thực hiện cải cách t− pháp.
+ Vấn đề chất l−ợng bản án.
Vì vậy, những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu quả của hoạt động
xét xử các vụ án hình sự còn hạn chế.
- Về nguyên nhân khách quan: Tình hình tội phạm hình sự còn nhiều
diễn biến phức tạp; Hệ thống pháp luật còn nhiều những quy định còn
chồng chéo, khó thực hiện; cơ cấu tổ chức quản lý vμ thẩm quyền của Tòa
án ch−a hợp lý; ch−a phát huy vai trò độc lập, tính chủ động, năng động
của tòa án các cấp trong xử lý án; cơ sở vật chất kỹ thuật của Tòa án còn
nhiều bất cập trong hoạt động xét xử.
- Về nguyên nhân chủ quan: Đó lμ sự hạn chế trình độ năng lực của
một số không nhỏ các thẩm phán vμ cán bộ tòa án các cấp; ý thức tuân thủ
pháp chế của một số thẩm phán ch−a cao.
Đây chính lμ những vấn đề cấp bách cần phải đ−ợc giải quyết trong
công cuộc cải cách t− pháp ở n−ớc ta hiện nay.
Ch−ơng 3
ph−ơng h−ớng vμ giải pháp nâng cao hiệu quả Của
hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự
Tại ch−ơng nμy, luận án nêu một số dự báo về tình hình tội phạm vμ
những vấn đề ảnh h−ởng đến hệ thống xét xử hình sự ở n−ớc ta trong m−ời
năm tới; những định h−ớng đổi mới hệ thống t− pháp; những yêu cầu vμ
giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự
theo yêu cầu của công cuộc cải cách t− pháp.
3.1. Tình hình tội phạm và những vấn đề của hệ thống xét xử
hình sự ở Việt Nam trong thập niên tới
Tại tiểu mục nμy, tác giả luận án đã phân tích đánh giá một số dự báo
về tình hình tội phạm hình sự gây ra ở Việt Nam trong thập niên tới sẽ tiếp
tục gia tăng với tính chất nghiêm trọng vμ có xu h−ớng ngμy cμng phức tạp
nguy hiểm hơn, sẽ xuất hiện nhiều hơn các loại án hình sự, tội phạm hoạt
động có tổ chức ở quy mô rộng lớn hơn, liên quan đến nhiều quốc gia,
16
nhiều vụ án lừa đảo, tham nhũng, buôn lậu ma túy quốc tế, mua bán phụ nữ
vμ trẻ em qua biên giới, khủng bố .v..v.. với nhiều thủ đoạn tinh vi, nguy
hiểm hơn xâm phạm tới nền kinh tế, trật tự an ninh của đất n−ớc, dẫn đến
việc phát hiện điều tra, truy tố vμ xét xử sẽ ngμy cμng khó khăn phức tạp
hơn. Những nhận định mang tính chất dự báo về hệ thống t− pháp hình sự,
đ−ợc xây dựng trên cơ sở bám sát đ−ờng lối xây dựng hệ thống đó vμ có
ảnh h−ởng của các yếu tố khách quan trực tiếp đến sự hình thμnh vμ điều
chỉnh chính sách quản lý của nhμ n−ớc. Tr−ớc hết đó lμ những yêu cầu đặt
ra trong nội dung Nghị quyết số 48, Nghị quyết số 49 NQ/TW của Bộ
chính trị vμ yêu cầu đổi mới, cải cách hệ thống xét xử, có tính đến những
vấn đề phát sinh liên quan đến hoạt động xét xử.
3.2. Những định h−ớng đổi mới hệ thống t− pháp và yêu cầu nâng
cao hiệu quả của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự
Tại tiểu mục nμy, tác giả luận án đã nêu lên sự cần thiết khách quan
đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự,
đây lμ nhu cầu rất cấp thiết của việc phát triển xã hội n−ớc ta trong giai
đoạn hiện nay. Chính những đòi hỏi đó nên rất cần phải có những giải pháp
đồng bộ để khắc phục những tồn tại, bất cập vμ yếu kém của hệ thống t−
pháp hình sự ở n−ớc ta.
Cũng ở tiểu mục nμy, tác giả luận án đã phân tích việc thực hiện các
yêu cầu, nhiệm vụ cải cách hệ thống t− pháp đã đ−ợc Đảng nêu ra trong
các nghị quyết 48; 49 NQ/TW của Bộ chính trị, đó lμ việc hoμn thiện hệ
thống thể chế pháp luật vμ hoμn thiện hệ thống xét xử. Trong những năm
qua hệ thống TAND các cấp đã đ−ợc hoμn thiện, TAND cấp huyện đang
từng b−ớc đ−ợc tăng thẩm quyền. Việc đổi mới tổ chức hệ thống của các cơ
quan t− pháp vμ bổ trợ t− pháp lμ rất cần thiết. Cần sớm ban hμnh luật về
thẩm phán vμ hội thẩm nhân dân. Đạo luật nμy cần quy định cụ thể tiêu
chuẩn, thủ tục cũng nh− các điều kiện bổ nhiệm thẩm phán vμ các quy định
khác liên quan đến quyền vμ nghĩa vụ đặc thù của nghề thẩm phán, hội
thẩm nhân dân. Luận án đ−a ra đ−ợc 5 yêu cầu, nhiệm vụ nâng cao hiệu
17
quả của hoạt động xét xử hình sự trong thời gian tới đó lμ phải tuân thủ
những tinh thần chủ đạo của chiến l−ợc cải cách t− pháp, hoạt động xét xử
phải nhằm đảm bảo giữ vững trật tự pháp luật, tăng c−ờng kỷ c−ơng, kỷ
luật thực hiện pháp luật, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất
n−ớc trong thời kỳ phát triển mới; xét xử hình sự phải đảm bảo ổn định an
ninh chính trị, trật tự an toμn xã hội, phải đáp ứng đ−ợc mục tiêu đấu tranh
phòng chống vi phạm, tội phạm; phải đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển dân
chủ vμ hội nhập quốc tế, tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Cần tổ chức lại toμn bộ hệ thống t− pháp hình sự cả Tòa án, Viện
kiểm sát, cơ quan Điều tra vμ cơ quan Thi hμnh án hình sự cũng nh− các cơ
quan bổ trợ t− pháp. Đặc biệt cần sớm hoμn thiện mô hình hệ thống cơ
quan xét xử theo h−ớng thμnh lập Tòa án sơ thẩm khu vực; Tăng c−ờng
giáo dục đạo đức t− t−ởng Hồ Chí Minh nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ
về t− t−ởng vμ hμnh động trong đội ngũ cán bộ Tòa án vμ hội thẩm nhân
dân; Phải đấu tranh quyết liệt với các hiện t−ợng tiêu cực tham nhũng trong
hệ thống t− pháp; Tăng c−ờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát để
phát hiện, đấu tranh khắc phục những hiện t−ợng tiêu cực trong các cơ
quan điều tra, truy tố xét xử. Đặc biệt phải tăng c−ờng sự kiểm tra, giám
sát chất l−ợng các bản án, đề cao việc tuân thủ các yêu cầu đối với bản án:
đó lμ tính hợp hiến, hợp pháp của bản án, bảo đảm tính khách quan, toμn
diện, bảo đảm áp dụng đúng pháp luật, có sức thuyết phục cao, đ−ợc tuyên
truyền phổ biến rộng rãi vμ phải đ−ợc thi hμnh triệt để.
3.3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động xét xử
trong tố tụng hình sự theo yêu cầu của công cuộc cải cách t− pháp
Trong tiểu mục nμy, tác giả luận án đã phân tích vμ nêu ra 5 giải pháp
phải tiến hμnh đồng bộ để hoμn thiện vμ nâng cao hiệu quả của hoạt động
xét xử trong tố tụng hình sự đó lμ:
- Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhằm bổ sung và
hoàn thiện các cơ sở pháp lý cho hoạt động xét xử trong các vụ án hình sự
của hệ thống cơ quan Tòa án vμ những ng−ời tiến hμnh tố tụng nh− thẩm
18
phán, hội thẩm nhân dân, tiến hμnh các hoạt động xét xử nhằm kiểm tra,
thu thập, đánh giá chứng cứ lμ cơ sở cho việc xét xử các vụ án hình sự bảo
đảm đúng ng−ời, đúng tội, đúng pháp luật, không lμm oan sai ng−ời vô tội,
không bỏ lọt tội phạm. Cụ thể luận án đã phân tích lý giải vμ kiến nghị:
Cần bổ sung quy định h−ớng dẫn thủ tục áp dụng biện pháp t− pháp: tại
khoản 2 Điều 307 BLTTHS có quy định trong tr−ờng hợp nếu không cần
thiết phải quyết định hình phạt đối với bị cáo, thì Toμ án áp dụng một trong
những biện pháp t− pháp quy định tại Điều 70 của BLHS. Hiện ch−a có
h−ớng dẫn cụ thể đối với quy định nμy, do đó, cần xây dựng Thông t− có
quy định h−ớng dẫn việc áp dụng nμy.
Trong BLHS tại khoản 2 Điều 69 có quy định việc miễn truy cứu trách
nhiệm hình sự cho ng−ời ch−a thμnh niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc
nghiêm trọng, gây hại không lớn, đ−ợc gia đình cơ quan, tổ chức nhận
giám sát giáo dục. Đây lμ một t− t−ởng tiến bộ tích cực rất cần đ−ợc áp
dụng rộng rãi, đến nay vẫn ch−a có văn bản h−ớng dẫn cụ thể, cần có quy
định khuyến khích việc áp dụng khoản 2 Điều 69 BLHS vμ h−ớng dẫn các
cơ quan tiến hμnh tố tụng áp dụng quy định nμy;
Cần sớm hoμn thiện các quy định về trình tự thủ tục giải quyết các vụ
án hình sự: Thủ tục xem xét giải quyết vụ án hình sự cần phải tiếp tục sửa
đổi, bổ sung, hoμn thiện nhằm quy định rõ rμng, cụ thể về trình tự thực
hiện các thủ tục tố tụng của phiên toμ, bảo đảm tính tranh tụng tại phiên
toμ vμ nâng cao hơn tính khách quan, toμn diện của hoạt động xét xử. Về
cơ bản thủ tục phiên toμ sơ thẩm đã đ−ợc xác định đầy đủ tại các Điều 201,
202, 203 của BLTTHS năm 2003. Tuy nhiên, trình tự tiến hμnh các thủ tục
đó, ch−a phải đã đ−ợc quy định chặt chẽ.
Cần hoμn thiện quy định tại Điều 241 theo h−ớng xác định rõ trách
nhiệm của Toμ á
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_hieu_qua_cua_hoat_dong_xet_xu_trong_to_tung.pdf