Giả thuyết H9: “Khủng hoảng tài chính toàn cầu có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá
và vốn FPI tại Việt nam” được chấp nhận vì biến giả khủng hoảng tài chính được tìm thấy
tác động có ý nghĩa thống kê đến FPI và mức độ tỷ giá thực hiệu lực của Việt Nam. Hình 4.13
cho thấy có điểm gãy cấu trúc trong mối quan hệ giữa FPI và mức độ tỷ giá thực hiệu lực của
Việt Nam. Thời điểm quý 1 năm 2008, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu, vốn FPI đã có sự sụt giảm mạnh. Mặt khác, trong giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn
cầu Q2-2007 đến Q2-2009, dòng vốn FPI và tỷ giá thực hiệu lực biến động không theo xu
hướng chung, ví dụ tại điểm quý 4 năm 2008, giá trị REER vẫn tăng hơn so với quý trước đó
nhưng vốn FPI đã sụt giảm một lượng đáng kể.
34 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn đầu tư nước ngoài: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI tại Việt Nam
Giả thuyết H1: “Mức độ tỷ giá thực hiệu lực có quan hệ nhân quả với vốn FDI tại Việt Nam”
Giả thuyết H2: “Độ mở thương mại có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI tại
Việt Nam”
Giả thuyết H3: “Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI tại
Việt Nam”
11
Giả thuyết H4: “Khủng hoảng tài chính toàn cầu có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và
vốn FDI tại Việt Nam”
Giả thuyết H5: “Biến động tỷ giá có quan hệ nhân quả với vốn FDI tại Việt Nam”
3.1.2.2. Giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI tại Việt Nam
Giả thuyết H6: “Mức độ tỷ giá thực hiệu lực có quan hệ nhân quả với vốn FPI tại Việt Nam”
Giả thuyết H7: “Độ mở thương mại có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI tại
Việt Nam”
Giả thuyết H8: Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI tại Việt
Nam”
Giả thuyết H9: “Khủng hoảng tài chính toàn cầu có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá and
vốn FPI tại Việt Nam”
Giả thuyết H10: “Biến động tỷ giá có quan hệ nhân quả với vốn FPI tại Việt Nam”
3.2. Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN tại Việt Nam có dạng tổng quát:
= +
+
+
( ) + +
= +
+
+ Ω
( ) + +
Đây là mô hình VAR tổng quát phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN được xây dựng
dựa trên giả định các chuỗi dữ liệu không tồn tại đồng liên kết. Trong trường hợp, các chuỗi dữ liệu
có tồn tại quan hệ đồng liên kết thì luận án sẽ sử dụng mô hình VECM (một dạng đặc biệt của mô
hìnhVAR) để đánh giá mối quan hệ trong ngắn hạn và dài hạn giữa hai biến.
Mô hình VECM có dạng như sau:
= + +
+
+
( ) + +
= + +
+
+ Ω
( ) + +
Các biến trong mô hình VAR hoặc VECM ở trên:
đại diện cho các biến liên quan vốn ĐTNN tại thời điểm t
đại diện cho các biến độ trễ của ĐTNN tại thời điểm t
đại diện cho các biến liên quan tỷ giá tại thời điểm t
đại diện cho các biến độ trễ của tỷ giá tại thời điểm t
đại diện cho i biến kiểm soát tại thời điểm t
12
dummy đại diện cho biến giả trong mô hình nghiên cứu (Theil và Goldberger, 1961; Del
Negro và Schorfheide, 2011).
Trong thực tế, việc sử dụng mô hình cụ thể VAR hay VECM để kiểm định các giả thuyết phụ thuộc
vào đặc tính của dữ liệu. Sau khi thu thập và xử lý các chuỗi dữ lieu, luận án sẽ thực hiện kiểm định
đồng liên kết để quyết định sử dụng mô hình VAR hay VECM cho các mô hình cụ thể. Nếu các
chuỗi dữ liệu không tồn tại đồng liên kết, luận án sẽ sử dụng mô hình VAR và trường hợp các chuỗi
dữ liệu có tồn tại đồng liên kết sẽ sử dụng mô hình VECM.
3.2.1. Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI tại Việt Nam
Luận án xây dựng mô hình 1 về mối quan hệ giữa tỷ giá và FDI tại Việt Nam nhằm kiểm định
các giả thuyết:
Giả thuyết H1: “Mức độ tỷ giá có quan hệ nhân quả với vốn FDI tại Việt nam”
Giả thuyết H2: “Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI tại
Việt nam”
Giả thuyết H3: “Độ mở thương mại có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI tại
Việt nam”
Giả thuyết H4: “Khủng hoảng tài chính toàn cầu có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá
và vốn FDI tại Việt nam”
Mô hình 1: Mối quan hệ giữa tỷ giá và FDI tại Việt Nam
= + ∑
+ ∑
+ ∑
+
∑
+ + (3.1.1)
= + ∑
+ ∑
+ ∑
+
∑
+ + (3.1.2)
Đồng thời, để kiểm định giả thuyết H5 “Biến động tỷ giá có quan hệ nhân quả với vốn FDI tại Việt
nam”, luận án đã xây dựng hai mô hình nghiên cứu cụ thể là mô hình 2 và mô hình 3.
Mô hình 2: Nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn FDI tại Việt Nam (sử dụng
biến động tỷ giá tính theo phương pháp độ lệch chuẩn)
= + ∑
+ ∑
_ + ∑
+
∑
+ + (3.2.1)
_ = + ∑
_ + ∑
+ ∑
+
∑
+ + (3.2.2)
Mô hình 3: nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn FDI tại Việt Nam, sử dụng
biến động tỷ giá tính theo phương pháp GARCH(1,1)
13
= + ∑
+ ∑
_ + ∑
+
∑
+ + (3.3.1)
_ = + ∑
_ + ∑
+ ∑
+
∑
+ + (3.3.2)
3.2.2. Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI tại Việt Nam
Luận án xây dựng mô hình 4 về mối quan hệ giữa tỷ giá và FPI tại Việt Nam nhằm kiểm định các
giả thuyết:
Giả thuyết H6: “Mức độ tỷ giá có quan hệ nhân quả với vốn FPI tại Việt Nam”
Giả thuyết H7: “Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI tại
Việt Nam”
Giả thuyết H8: “Độ mở thương mại có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI tại
Việt Nam”
Giả thuyết H9: “Khủng hoảng tài chính toàn cầu có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và
vốn FPI tại Việt Nam”
Mô hình 4: nghiên cứu mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá và vốn FPI tại Việt Nam
= + ∑
+ ∑
+ ∑
+
∑
+ + (3.4.1)
= + ∑
+ ∑
+ ∑
+
∑
+ + (3.4.2)
Đồng thời, để kiểm định giả thuyết H10 “Biến động tỷ giá có quan hệ nhân quả với vốn FPI tại
Việt Nam”, luận án đã xây dựng 2 mô hình nghiên cứu là mô hình 5 và mô hình 6.
Mô hình 5: nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn FPI tại Việt Nam (sử dụng
biến động tỷ giá tính theo phương pháp độ lệch chuẩn)
= + ∑
+ ∑
_ + ∑
+
∑
+ + (3.5.1)
_ = + ∑
_ + ∑
+ ∑
+
∑
+ + (3.5.2)
Mô hình 6: nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn FPI tại Việt Nam (sử dụng
biến động tỷ giá tính theo phương pháp GARCH(1,1))
= + ∑
+ ∑
_ + ∑
+
∑
+ + (3.6.1)
_ = + ∑
_ + ∑
+ ∑
+
∑
+ + (3.6.2)
14
3.3. Mô tả các biến và dữ liệu trong mô hình nghiên cứu
3.3.1. Các biến trong mô hình nghiên cứu
Các biến đại diện cho tỷ giá thực hiệu lực: REER, Std_reer, V_reer
(1) Biến số đại diện cho mức độ tỷ giá thực hiệu lực của Việt Nam tại thời điểm t. Biến
số biến trễ của mức độ tỷ giá thực hiệu lực tại thời điểm t.
(2) Biến số _ đại diện biến động tỷ giá thực hiệu lực tại thời điểm t, được tính theo
phương pháp độ lệch chuẩn.
(3) Biến số _ đại diện biến động tỷ giá thực hiệu lực tại thời điểm t, được tính theo phương
pháp GARCH(1,1).
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Luận án sử dụng biến “ ” đại diện cho vốn FDI vào Việt Nam tại thời điểm t và biến số
“ ” đại diện cho biến trễ của vốn FDI vào Việt Nam tại thời điểm t được lấy theo giá trị
tuyệt đối của vốn FDI vào Việt Nam theo tần suất quý, đơn vị tính là triệu USD. Số liệu FDI được
thu thập từ thống kê tài chính quốc tế, IMF.
Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI)
Luận án sử dụng biến “ ” đại diện cho vốn FPI tại thời điểm t và biến số “ ” đại diện
cho biến trễ của vốn FPI vào Việt Nam tại thời điểm t được lấy theo giá trị tuyệt đối của vốn FPI
vào Việt Nam theo tần suất quý, đơn vị tính là triệu USD. Số liệu FPI được thu thập từ thống kê
tài chính quốc tế, IMF.
Độ mở thương mại (OPEN)
Ðộ mở thương mại được sử dụng làm biến đại diện cho chính sách ngoại thương, được tính bằng
tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu so với GDP (Erdal và Tatoglu, 2002).
Tăng trưởng kinh tế (GROWTH)
Căn cứ vào các nghiên cứu đã có, luận án sử dụng biến tỉ lệ tăng trưởng kinh tế bình quân theo quý,
đơn vị tính (%). Dữ liệu tăng trưởng kinh tế (%) được thu thập từ tổng cục thống kê Việt Nam.
Biến giả khủng hoảng tài chính toàn cầu (dummy)
Căn cứ các nghiên cứu Aizenman và Binici (2016), luận án gán biến giả nhận giá trị 1 trong giai đoạn
khủng hoảng 2007:Q2 đến 2009:Q2 và nhận giá trị 0 nếu ngoài giai đoạn khủng hoảng.
3.3.2. Dữ liệu nghiên cứu
Luận án chọn mốc thời gian kiểm định mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN ở Việt Nam từ quý
4/2005 đến quý 4/2019.
15
Bảng 3.1. Tổng hợp biến, thang đo và cơ sở lý thuyết của việc lựa chọn biến
Ký hiệu Tên
biến
Thang đo Kỳ vọng
Nghiên cứu trước REE
R
FD
I
FPI
reer
Tỷ giá
thực
hiệu
lực
Tỷ giá
thực hiệu
lực
(tương
quan 143
đối tác)
+
+
Combes và cộng sự (2012); Ersoy (2013); Komuves và Ramirez (2014); Nguyễn Thị
Hồng Nhung (2016)
Std
_reer
Biến
động tỷ
giá
thực
hiệu
lực
Đo lường
theo
phương
pháp độ
lệch
chuẩn
-
-
Cushman (1985), Darby, Hallett, Ireland và Piscitelli (1999), Goldberg và Kolstad
(1995), Rapp và Reddy (2000), Bouoiyour và Rey (2005), Brzozowski (2006),
Udomkerdmongkol và cộng sự (2009), Takagi và Shi (2011), Opperman và Adjasi
(2017), Mensah và cộng sự (2017)
V_reer
Biến
động tỷ
giá
thực
hiệu
lực
Đo lường
theo
phương
pháp
GARCH
(1,1)
-
-
Pozo (2001), Crowley và Lee (2003), Pain và Van Welsum (2003), Kiyota và Urata
(2004), Kyereboah-Coleman và Agyire Tettey (2006), Vita và Abbott (2007), Gottschalk
và Hall (2008), Dhakal và cộng sự (2010), Đỗ Văn Lâm (2014), Polat và Payaslıoğlu
(2016), Mensah và cộng sự (2017).
fdi
Vốn
FDI
Vốn FDI
ròng vào
Việt Nam
-
Froot và Stein (1991); Blonigen (1997); Swenson (1994); Klein và Rosengren (1994);
Kogut và Chang (1996); Baek và Okawa (2001); Kiyota và Urata (2004); Bolling và
cộng sự (2007); Georgopoulos (2008); Udomkerdmongkol và cộng sự (2009); Takagi và
Shi (2011); Kodongo và Ojah (2013); Lee (2015); Tsaurai (2015); Mensah và cộng sự
(2017); Ibrahim và Raji (2018)
16
fpi
Vốn
FPI
Vốn FPI
ròng vào
Việt Nam
-
Eun và Resnick (1988); Agarwal (1997); Bleaney và Greenaway (2001); Brooks và cộng
sự (2004); Ibicioglu (2012); Kodongo và Ojah (2012); Ersoy (2013); Mlambo và cộng
sự (2013); Garg và Dua (2014); Lê Thị Lanh và cộng sự (2015); Waqas và cộng sự
(2015); Grossmann và cộng sự (2017); Ali, Spagnolo, and Spagnolo, 2017; Anggitawati
và Ekaputra (2018); Gyntelberg và cộng sự (2018)
open
Độ mở
thương
mại
XK+NK/
GDP
-
+
+
Chakrabarti (2001); Yasin (2005); Abdullah và cộng sự (2006); Drine và Rault (2006);
Ang (2008); Yol và Teng (2009); Combes và cộng sự (2012); Jabri và cộng sự (2013);
Zakaria và Shakoor (2013); Karimpoor và cộng sự (2014); Leitão (2015); Djulius (2017);
Opperman và Adjasi (2017); Burakov và cộng sự (2018); Singhania và Saini (2018)
growth
Tăng
trưởng
kinh tế
%GDP
-
+
+
Chakrabarti (2001); Abdullah và cộng sự (2006); Drine và Rault (2006); Ang (2008); Yol
và Teng (2009); Duasa và Kassim (2009); Jabri và cộng sự (2013); Komuves và Ramirez
(2014); Opperman và Adjasi (2017); Burakov và cộng sự (2018); Omolola và Adefemi
(2018); Singhania và Saini (2018)
dummy
Biến
giả
khủng
hoảng
khủng
hoảng: 1
Còn lại: 0
+
-
-
Aizenman và Binici (2016)
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
3.4. Phương pháp phân tích
Luận án sử dụng phương pháp phân tích kiểm định mô hình véc tơ tự hồi quy VAR dạng tổng quát, sử dụng phầm mềm Stata phiên bản 13.
Trước khi kiểm định 6 mô hình nghiên cứu chi tiết, luận án sẽ kiểm định hiện tượng đồng liên kết giữa các chuỗi dữ liệu trong mỗi mô hình.
Trường hợp các chuỗi dữ liệu không tồn tại hiện tượng đồng liên kết sẽ sử dụng mô hình VAR. Trường hợp các chuỗi dữ liệu có đồng liên
kết, luận án sẽ sử dụng mô hình VECM để phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN tại Việt Nam.
16
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Diễn biến tỷ giá và dòng vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
4.1.1. Phân tích diễn biến tỷ giá đa phương giai đoạn 2005-2019
4.1.2. Phân tích xu hướng dòng vốn FDI vào Việt Nam
4.1.3. Phân tích xu hướng dòng vốn FPI vào Việt Nam
4.2. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI và thảo luận
4.2.1. Kết quả phân tích xác định mô hình tối ưu nghiên cứu mối quan hệ giữa mức độ tỷ
giá và vốn FDI ở Việt Nam (xem phụ lục 1)
4.2.1.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình 1
4.2.1.2. Kiểm định tính dừng các chuỗi dữ liệu trong mô hình 1
4.2.1.3. Xác định độ trễ tối ưu cho các biến trong mô hình 1
4.2.1.4. Kiểm định đồng liên kết giữa các biến trong mô hình 1 và thực hiện kiểm định mô
hình 1: không tồn tại đồng liên kết giữa các biến trong mô hình 1
4.2.1.5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư mô hình 1: không tự tương quan
4.2.1.6. Kiểm định sự ổn định của mô hình 1: mô hình ổn định
4.2.2. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá và vốn FDI ở Việt Nam và thảo
luận
4.2.2.1. Hệ số kiểm định VAR của mô hình 1
Bảng 4.1. Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa REER và vốn FDI
Biến phụ thuộc
Biến độc lập DFDI DREER
Độ trễ Hệ số P-value Hệ số P-value
DFDI L1. -0,8986 0,000*** -0,0001 0,807
L2. -0,6212 0,000*** -0,0005 0,545
L3. -0,4051 0,012** 0,0005 0,520
L4. 0,0575 0,690 0,0022 0,002***
DREER L1. 10,9983 0,676 0,6017 0,000***
L2. -2,1109 0,940 -0,0527 0,697
L3. -7,6367 0,781 -0,3595 0,007***
L4. 76,6161 0,004*** 0,1183 0,366
DOPEN L1. 272,7190 0,302 1,0457 0,416
L2. 734,3128 0,003*** 0,0415 0,973
L3. 861,9655 0,001*** 2,5798 0,047**
L4. 394,3566 0,066* 1,8283 0,079*
DGROWTH L1. -157,7604 0,141 1,6670 0,001***
L2. 21,0944 0,851 1,5679 0,004****
L3. 122,8112 0,259 0,4945 0,350
L4. 120,2879 0,351 0,1033 0,869
DDUMMY L1. 569,5420 0,099* 0,6986 0,678
L2. 84,0419 0,794 -2,6964 0,085*
L3. -303,7772 0,329 0,1711 0,910
L4. 242,197 0,451 4,3302 0,006***
Cons. 124,8016 0,086* 0,5026 0,155
Ghi chú: *, ** và *** có ý nghĩa tương ứng ở mức 10%, 5% và 1%
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
17
4.2.2.2. Kiểm định nhân quả Granger
Bảng 4.2. Kết quả kiểm định nhân quả Granger mô hình 1
Equation Excluded Chi2 df Pro> Chi2
DFDI DREER 8,51 4 0,075
DFDI DOPEN 12,16 4 0,002
DFDI DGROWTH 5,74 4 0,220
DFDI DDUMMY 5,00 4 0,286
DFPDI all 44,34 16 0,000
DREER DFDI 18,45 4 0,001
DREER DOPEN 9,30 4 0,054
DREER DGROWTH 18,94 4 0,001
DREER DDUMMY 11,87 4 0,018
DREER all 50,57 16 0,000
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
4.2.2.3. Kết quả phân tích phân rã phương sai mô hình 1
Bảng 4.3. Phân rã phương sai tác động của các biến số đến DFDI
Độ trễ DFDI DREER DOPEN DGROWTH DDUMMY
0 0 0 0 0 0
1 1 0 0 0 0
2 0,9334 0,0078 0,0105 0,0239 0,0244
3 0,8820 0,0071 0,0138 0,0539 0,0431
4 0,8421 0,0221 0,0238 0,0705 0,0415
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
Bảng 4.4. Phân rã phương sai tác động của các yếu tố đến REER
Độ trễ REER FDI Open Growth dummy
0 0 0 0 0 0
1 0,9997 0,0002 0 0 0
2 0,8974 0,0008 0,0006 0,0991 0,0020
3 0,8593 0,0238 0,0061 0,0986 0,0122
4 0,8451 0,0267 0,0170 0,0934 0,0177
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
4.2.2.4. Kết quả phân tích tác động phản ứng đẩy giữa các biến trong mô hình 1
18
Tác động của các yếu tố đến vốn FDI
Phản ứng đẩy của tỷ giá thực hiệu lực đến FDI
Phản ứng đẩy của FDI quá khứ đến FDI hiện tại Phản ứng đẩy của độ mở thương mại đến FDI
Phản ứng đẩy của tăng trưởng kinh tế đến FDI Phản ứng đẩy của khủng hoảng kinh tế đến FDI
Hình 4.1. Phản ứng đẩy của các biến số đến FDI hiện tại
-100
-50
0
50
100
0 2 4 6 8
irf1, dreer, dfdi
95% CI impulse response function (irf)
step
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
-1
-.5
0
.5
1
0 2 4 6 8
irf1, dfdi, dfdi
95% CI impulse response function (irf)
step
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
-1000
-500
0
500
1000
0 2 4 6 8
irf1, dopen, dfdi
95% CI impulse response function (irf)
step
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
-500
0
500
0 2 4 6 8
irf1, dgrowth, dfdi
95% CI impulse response function (irf)
step
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
-2000
-1000
0
1000
2000
0 2 4 6 8
irf1, ddummy, dfdi
95% CI impulse response function (irf)
step
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
19
Tác động của các yếu tố đến REER hiện tại (trong mô hình 1)
Phản ứng đẩy của FDI đến tỷ giá thực hiệu lực
Phản ứng đẩy của REER quá khứ đến REER hiện tại Phản ứng đẩy của độ mở thương mại đến REER
Phản ứng đẩy của tăng trưởng kinh tế đến REER Phản ứng đẩy của khủng hoảng kinh tế đến REER
Hình 4.2. Phản ứng đẩy của các biến số đến REER hiện tại (trong mô hình 1)
-.002
0
.002
.004
0 2 4 6 8
irf1, dfdi, dreer
95% CI impulse response function (irf)
step
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
-.5
0
.5
1
0 2 4 6 8
irf1, dreer, dreer
95% CI impulse response function (irf)
step
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
-4
-2
0
2
4
0 2 4 6 8
irf1, dopen, dreer
95% CI impulse response function (irf)
step
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
-2
0
2
4
0 2 4 6 8
irf1, dgrowth, dreer
95% CI impulse response function (irf)
step
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
-5
0
5
10
0 2 4 6 8
irf1, ddummy, dreer
95% CI impulse response function (irf)
step
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
20
4.2.2.5. Thảo luận kết quả kiểm định mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá và vốn FDI
Hình 4.3. Mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá thực hiệu lực và vốn FDI
Kết quả nghiên cứu mô hình 1 cho thấy giả thuyết H1: “Mức độ tỷ giá có quan hệ nhân quả
với vốn FDI tại Việt nam” được chấp nhận. Nghĩa là có tồn tại mối quan hệ nhân quả hai
chiều giữa mức độ tỷ giá và vốn FDI ở Việt Nam. Cụ thể, biến REER ở độ trễ 4 có tác động
cùng chiều đến FDI với mức ý nghĩa thống kê là 1%. Điều này có nghĩa là đồng tiền nội tệ
mất giá làm tăng vốn FDI vào Việt Nam. Tác động này diễn ra ở độ trễ 4 quý (là khoảng
thời gian tương đối dài) cũng phù hợp với tính chất của vốn FDI là cố định, các quyết định
liên quan đến vốn FDI chỉ có thể thay đổi trong dài hạn.
Ở chiều ngược lại, kết quả nghiên cứu mô hình 1 cho thấy, biến FDI ở độ trễ 4 có tác động
cùng chiều đến REER với mức ý nghĩa thống kê là 1%. Điều này có nghĩa là vốn FDI gia
tăng đã làm tăng mức độ tỷ giá thực hiệu lực (nghĩa là VND trở nên mất giá so với các đối
tác). Kết quả này tuy không cùng dấu với kỳ vọng của luận án, nhưng được củng cố bởi
Lartey (2011) cho rằng có sự khác biệt về chiều hướng tác động của vốn FDI đến tỷ giá thực
giữa các quốc gia là do phụ thuộc vào độ mở tài chính của quốc gia nghiên cứu. Sự gia tăng
vốn FDI dẫn đến sự tăng giá trị thực của đồng nội tệ chỉ có ở các quốc gia có độ mở tài
chính cao và ngược lại.
Mặt khác, các biểu đồ mối quan hệ giữa tỷ giá đa phương và vốn FDI cho thấy, tỷ giá thực
hiệu lực có diễn biến cùng chiều với FDI trong khi diễn biến danh nghĩa thì có chiều hướng
ngược lại. Diễn biến của tỷ giá danh nghĩa đa phương phù hợp lý thuyết là dòng vốn vào có
xu hướng làm gia tăng giá trị đồng nội tệ (hình 4.8). Trong khi đó, tỷ giá thực hiệu lực của
Việt Nam còn chịu ảnh hưởng bởi chỉ số lạm phát của Việt Nam và chỉ số lạm phát của các
đối tác thương mại. Do vậy, luận án cho rằng, kết quả tác động của dòng vốn FDI đối với tỷ
0
20
40
60
80
100
120
140
160
2
0
0
5
Q
4
2
0
0
6
Q
2
2
0
0
6
Q
4
2
0
0
7
Q
2
2
0
0
7
Q
4
2
0
0
8
Q
2
2
0
0
8
Q
4
2
0
0
9
Q
2
2
0
0
9
Q
4
2
0
1
0
Q
2
2
0
1
0
Q
4
2
0
1
1
Q
2
2
0
1
1
Q
4
2
0
1
2
Q
2
2
0
1
2
Q
4
2
0
1
3
Q
2
2
0
1
3
Q
4
2
0
1
4
Q
2
2
0
1
4
Q
4
2
0
1
5
Q
2
2
0
1
5
Q
4
2
0
1
6
Q
2
2
0
1
6
Q
4
2
0
1
7
Q
2
2
0
1
7
Q
4
2
0
1
8
Q
2
2
0
1
8
Q
4
2
0
1
9
Q
2
2
0
1
9
Q
4
REER NEER FDI (đvt: 100 triệu USD)
21
giá thực hiệu lực khác với kỳ vọng là do phụ thuộc vào độ mở tài chính của Việt Nam, chỉ số
lạm phát của Việt Nam và chỉ số lạm phát của các đối tác thương mại.
Giả thuyết H2: “Độ mở thương mại có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI tại
Việt Nam” được chấp nhận trong mô hình nghiên cứu vì độ mở thương mại được tìm thấy tác
động có ý nghĩa thống kê đến FDI và REER. Hình 4.8 cho thấy, vốn FDI vào Việt Nam tăng
sau các thành quả đạt được trong nỗ lực mở cửa hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Giả thuyết H3: “Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI
tại Việt Nam” cũng được chấp nhận trong mô hình nghiên cứu vì tăng trưởng kinh tế được
tìm thấy có tác động có ý nghĩa thống kê đến REER dù tác động này rất nhỏ.
Giả thuyết H4: “Khủng hoảng tài chính toàn cầu có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá
và vốn FDI tại Việt Nam” được chấp nhận vì biến giả khủng hoảng tài chính được tìm thấy
tác động có ý nghĩa thống kê đến FDI và mức độ tỷ giá thực hiệu lực của Việt Nam. Hình 4.8
cho thấy có điểm gãy cấu trúc trong mối quan hệ giữa FDI và mức độ tỷ giá thực hiệu lực của
Việt Nam (ví dụ tại điểm quý 1-2008).
4.2.3. Kết quả mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn FDI ở Việt
Nam và thảo luận
4.2.3.1. Kết quả mô hình 2 nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn FDI ở Việt Nam và biến
động tỷ giá (Std_reer) tính theo phương pháp độ lệch chuẩn (xem phụ lục 2)
Kết quả kiểm định nhân quả Granger về mối quan hệ giữa DSTD_REER và DFDI
Bảng 4.5. Kết quả kiểm định nhân quả Granger mô hình 2
Equation Excluded Chi2 df Pro> Chi2
DFDI DSTD_REER 6,30 4 0,178
DSTD_REER DFDI 4,86 4 0,302
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
4.2.3.2. Kết quả mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn FDI ở Việt Nam và biến động
tỷ giá “V_reer” tính theo phương pháp GARCH(1,1) (xem phụ lục 3)
Kết quả mô hình 3 nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn FDI ở Việt Nam và biến động tỷ giá
(tính theo phương pháp GARCH(1,1) cho thấy mô hình không vững, không đủ tin cậy về
mặt thống kê nên luận án không trình bày và sử dụng kết quả của mô hình 3 để giải thích
mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn FDI ở Việt Nam.
4.2.3.3. Thảo luận mối quan hệ giữa vốn FDI ở Việt Nam và biến động tỷ giá
Giả thuyết H5: “Biến động tỷ giá có quan hệ nhân quả với vốn FDI tại Việt nam” được chấp
nhận theo kết quả nghiên cứu của mô hình 2. Kết quả kiểm định cho thấy, có tác động hai
chiều giữa biến động tỷ giá thực hiệu lực (tính theo phương pháp độ lệch chuẩn) và vốn FDI.
Sự chênh lệch trong các giá trị của tỷ giá mỗi kỳ có tác động đến vốn FDI vào Việt Nam. Và
sự thay đổi vốn FDI có tác động đến sự chênh lệch giá trị tỷ giá mỗi kỳ so với giá trị tỷ giá
trung bình.
22
Hình 4.4. Mối quan hệ giữa biến động tỷ giá thực hiệu lực Std_reer và FDI
4.3. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI
4.3.1. Kết quả phân tích lựa chọn mô hình tối ưu về mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá và vốn
FPI (xem phụ lục 4)
4.3.1.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình 4
4.3.1.2. Kiểm định tính dừng các chuỗi dữ liệu trong mô hình 4: tất cả dữ liệu dừng ở chuỗi
sai phân bậc 1
4.3.1.3. Xác định độ trễ tối ưu cho các biến trong mô hình 4: độ trễ 4
4.3.1.4. Kiểm định đồng liên kết giữa các biến trong mô hình 4: không đồng liên kết
4.3.1.5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư mô hình 4: không tự tương quan
4.3.1.6. Kiểm định sự ổn định của mô hình 4: mô hình ổn định
4.3.2. Kết quả mô hình nghiên cứu quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI ở Việt Nam và thảo luận
4.3.2.1. Hệ số kiểm định VAR của mô hình 4
Bảng 4.6. Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa REER và vốn FPI
Biến phụ thuộc
Biến độc lập DFPI DREER
Lags Coef. P-value Coef. P-value
DFPI L1. -0,5832 0,000*** -0,0006 0,439
L2. -0,0032 0,983 -0,0013 0,117
L3. -0,1010 0,531 -0,0010 0,278
L4. -0,2645 0,044** -0,0008 0,288
DREER L1. -83,0766 0,001*** 0,4583 0,001***
L2. 15,9629 0,563 -0,1845 0,240
L3. -14,1160 0,615 -0,2610 0,102
L4. -25,6485 0,331 0,0216 0,886
DOPEN L1. -298,9329 0,265 1,5769 0,301
L2. -471,6439 0,064* 0,4208 0,771
L3. -572,8079 0,029** 1,9284 0,196
L4. -439,0222 0,042** 0,8532 0,487
DGROWTH L1. 28,7358 0,798 1,6657 0,009***
-
1
2
3
4
5
6
2
0
0
5
Q
4
2
0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_moi_quan_he_giua_ty_gia_va_von_dau_tu_nuoc_n.pdf