Tóm tắt Luận án Nâng cao hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa

Luận án chỉ ra rằng, tiềm n ng ph t triển nông nghiệp ở

miền núi tỉnh Thanh Hóa là tương đối lớn, cho phép tạo ra nhiều nông

sản hàng hóa đặc sắc, chất lượng cao và với n ng suất sinh học lớn

hơn nơi kh c. Thị trường trong tỉnh và ngoài tỉnh đối với nông sản của

miền núi Thanh Hóa cũng kh lớn. Song hiện nay nông nghiệp ở miền

núi v n chủ yếu phát triển theo kiểu truyền thống, chưa được tổ chức

và thiếu những hình thức tổ chức sản xuất hiện đại; nhìn chung công

nghệ sử dụng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ở miền núi đang

thấp nên về cơ bản hiệu quả sản xuất nông nghiệp thấp, một bộ phận

tương đối lớn nông dân có đời sống khó kh n.

pdf27 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 07/03/2022 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nâng cao hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh hưởng tới hiệu quả phát triển nông nghiệp Từ những kết quả tổng quan, tác giả luận án rút ra những nhận định quan trọng sau đây: (1). Những điểm có thể kế thừa cho việc nghiên cứu của luận án:Nhìn chung, các học giả đề cập nhiều tới phát triển nông nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa cũng như trong điều kiện biến đổi khí hậu. Điểm lý thú nổi bật và tác giả có thể kế thừa được nhiều là một số tác giả đã đưa ra ý tưởng phát triển chuỗi giá trị sản xuất, phát triển các hình thức tổ chức nông nghiệp tiên ttiến trên cơ sở liên kết. (2). Những vấn đề luận án sẽ phải đi sâu nghiên cứu: i), Phát triển nông nghiệp trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và toàn cầu hóa cùng biến đổi khí hậu; đồng thời làm rõ nội hàm hiệu quả phát triển nông nghiệp miền núi và nâng cao hiệu quả phát triển nông nghiệp miền núi; ii). Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi; iii).X c định bộ chỉ tiêu đ nh gi hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi trong điều kiện Việt Nam. 6 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NÚI VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả phát triển nông nghiệp miền núi 2.1.1. Nông nghiệp miền núi trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và toàn cầu hóa Phát triển nông nghiệp phải đặc biệt coi trọng kinh tế thị trường và cần quan tâm đúng mức đến yêu cầu công bằng, bình đẳng giữa người nông dân, nhà công nghiệp, nhà khoa học, nhà bảo hiểm, nhà ngân hàng và lợi ích của nhà nước. Đồng thời, nhấn mạnh sự cần thiết phải có quản lý nhà nước. (nói cách khác cần coi trọng vai trò quyết định của nhà nước đối với phát triển nông nghiệp ở miền núi). 2.1.2. Hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi a). Hiệu quả phát triển nông nghiệp miền núi phản ánh lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường thu được trong một thời gian nhất định từ các hoạt động sản xuất kinh doanh nông sản, không chỉ mang lại lợi ích cho người sản xuất nông sản, người chế biến nông sản, người phân phối và tiêu thụ nông sản mà còn phải mang lại lợi ích cho nhà nước, cho địa phương và cho người tiêu dùng. Hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi được cấu thành bởi hiệu quả phát triển trồng trọt, ch n nuôi và dịch vụ nông nghiệp. b). Nâng cao hiệu quả phát triển nông nghiệp miền núi: là hành động làm gia t ng hiệu quả phát triển nông nghiệp mà nội hàm chính của nó là gia t ng c c chỉ tiêu hiệu quả gắn liền với nâng cao giá trị gia t ng và giảm chi phí sản xuất đem lại lợi ích cho tất cả những chủ thể tham gia phát triển nông nghiệp và thân thiện với môi trường. 7 2.1.3. Yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi Bao gồm: (1). Nhà nước và quản lý nhà nước đối với nông nghiệp ở miền núi (Nhà nước gồm chính quyền trung ương và chính quyền địa phương); (2). Thị trường nông sản; (3). Nhà khoa học, nhà sản xuất và những người liên quan; (4). Tổ chức sản xuất nông nghiệp; (5). Điều kiện tự nhiên; (6). Kết cấu hạ tầng kỹ thuật 2.1.4. Đánh gía hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi Để đ nh gi hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi cần có một bộ chỉ tiêu định lượng chủ yếu: (1). N ng suất lao động nông nghiệp, (2). N ng suất 1 ha đất nông nghiệp, (3). Tỷ trọng giá trị gia t ng (GTGT) trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp (GTSX), (4). Tỷ suất hàng hóa nông sản, (5). Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân đầu người nông dân, (6). Tỷ lệ nông dân nghèo. Để phân tích nguyên nhân của tình trạng hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi, tác giả cho rằng, cần phân tích các vấn đề quan trọng. Đó là: a). Cơ cấu sản xuất nông nghiệp, b). Đầu tư để phát triển nông nghiệp, c).Tổ chức sản xuất nông nghiệp, d).Chính sách, biện pháp mà chính quyền địa phương đã thực thi; và đ). Kết cấu hạ tầng nông nghiệp. 2.2. Kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi Đối với hiệu quả phát triển nông nghiệp thì phải coi trọng nâng cao hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả cơ cấu cây trồng, vât nuôi và tổ chức sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng đặc biệt. Phải đặc biệt coi trọng mối quan hệ giữa nông nghiệp với c c lĩnh vực khác. Cần coi trọng yếu tố công nghệ và tổ chức sản xuất nông nghiệp. Nhà nước cùng chính quyền địa phương và doanh nghiệp phải phát huy vai trò của mình đối với phát triển nông nghiệp. 8 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NÚI TỈN T AN ÓA G A ĐOẠN 2011-2018 3.1. Một số thuận lợi, khó khăn ảnh hƣởng tới hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa Luận n đã chỉ rõ những vấn đề: (1). Thị trường rất có triển vọng và trong “tầm với” khả quan của miền núi Thanh Hóa. Thị trường tại chỗ khá lớn (với dân số khoảng 3,8 - 4 triệu người), thị trường nông sản của Hà Nội cũng như thị trường nông sản của Trung Quốc là rất lớn; (2). Tài nguyên đất, nước và khí hậu cho phép phát triển nhiều loại nông lâm sản hàng hóa có khối lượng lớn và giá trị kinh tế cao; (3). Hàng hóa từ Bắc vào Nam hay từ Nam ra Bắc đi theo đường Hồ Chí Minh chạy qua miền núi tỉnh Thanh Hóa sẽ đem lại nhiều lợi ích trong tương lai mà quy hoạch phát triển cần tính tới; (4). Địa hình phức tạp, dân trí còn tương đối thấp, kết cấu hạ tầng kỹ thuật vừa thiếu vừa kém chất lượng; Kinh tế chưa ph t triển, Thời tiết, khí hậu cực đoan ảy ra ngày càng mạnh, với tần suất nhiều hơn, sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng lớn từ biến đổi khí hậu. 3.2. Thực trạng hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa 3.2.1. Khái quát tình hình phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa a). Nông nghiệp của miền núi tỉnh Thanh Hóa có bước phát triển tiến bộ hơn giai đoạn trước n m 2010 nhưng còn nhiều tiềm n ng chưa được phát huy có hiệu quả. Sản lượng nông nghiệp có tốc độ t ng khoảng 5,4-5,7%. Xuất hiện một số mô hình sản xuất có hiệu quả trên cơ sở du nhập giống cây trồng hay con vật nuôi. Tuy nhiên so với tiềm n ng thì sự phát triển ấy chưa tương ứng. 9 Biểu 3.5: Một số chỉ tiêu về phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa Chỉ tiêu 2010 2015 2018 1. GTSX, Tỷ đ, giá 2010 2637 3478 5016 + Nông sản chủ lực 379 543 650 % so tổng số 14,4 15,6 16,1 + Lĩnh vực sử dụng công nghệ cao 214 320 386 % so tổng số 8,1 9,2 9,6 2. GTGT, Tỷ đ, giá 2010 1139 1614 1884 % so tổng GTSX 43,2 46,4 36,9 Cơ cấu GTGT nông nghiệp; % 100 100 100 Trong đó: - Trồng trọt 70,5 66,9 61,8 - Ch n nuôi 20,4 23,1 26,3 - Dịch vụ nông nghiệp 9,1 10,0 11,9 Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hóa: Ghi chú: GTSX: giá trị sản xuất; GTGT: giá trị gia tăng b). Bước đầu hình thành một số khu vực sản xuất tập trung: Vùng mía diện tích khoảng 25 nghìn ha; Vùng trồng ngô, đậu tương với diện tích khoảng 16-17 nghìn ha; Vùng trồng cao su diện tích kinh doanh là 16 nghìn ha; Vùng ch n nuôi bò sữa tập trung... 3.2.2. Đánh giá hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa 3.2.2.1. Nhận định tổng quát về hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi Thanh Hóa a).Thành tựu: Hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa t ng chậm, mức t ng ít. Hiệu quả sử dụng đất nông 10 nghiệp và n ng suất lao động nông nghiệp còn đang ở mức thấp so tiềm n ng. N ng suất của nhiều loại cây trồng cũng chỉ gần bằng n ng suất trung bình của cả nước và bằng khoảng 0,7 lần so những nơi có n ng suất cao nhất ở những khu vực miền núi kh c như ở Tây Nguyên và ở miền núi Bắc Bộ. Đã uất hiện một số nông sản có chất lượng và có n ng suất cao đảm bảo cho sự phát triển nông nghiệp có hiệu quả cao hơn. b). Hạn chế: Hiệu quả phát triển vừa thấp vừa không đồng đều giữa các tiểu vùng, GTGT trong GTSX cũng đang ở mức hạn chế. Tỷ suất nông sản hàng hóa còn ít.... Có tình trạng người dân miền núi kéo về vùng ven biển hay về các thành phố kiếm sống. 3.2.2.2.Đánh giá cụ thể hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa Nhìn chung các chỉ tiêu hiệu quả có tiến bộ nhưng ít. Biểu 3.8: Một số chỉ tiêu chủ yếu về hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa Chỉ tiêu 2010 2015 2018 1. GTGT/người nông dân, Tr đ 12,3 18,5 22,7 2. N ng suất lao động nông nghiệp (theo GTGT), Tr đ 12,4 18,2 24,8 3. Tỷ suất nông sản hàng hóa, % so GTSX 8,5 13,6 16,2 4. GTGT/ha đất nông nghiệp, Tr đ 11,6 14,7 18,8 5. Tỷ lệ GTGT/GTSX, % 33,2 36,4 36,9 6. Tốc độ t ng GTGT nông nghiệp, % 4,4 4,2 4,4 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá hiệu quả phát triển nông nghiệp chung cho cả miền núi Nếu so n m 2018 với n m 2010, GTGT/người gấp 1,89 lần; N ng suất lao động gấp 2 lần, tỷ suất hàng hóa gấp 2 lần và tốc độ 11 t ng GTGT gấp 1,2 lần. N m 2018, nếu so sánh với mức trung bình của cả tỉnh thì GTGT/người nông dân bằng khoảng 52% GRDP/người; N ng suất lao động nông nghiệp bằng khoảng 54% và GTSX/ha đất nông nghiệp mới bằng khoảng 59%. Tỷ lệ GTGT trong tổng GTSX mới được khoảng 36% (đó là mức thấp). Mặc dù nông nghiệp tạo ra việc làm cho khoảng 67% lao động xã hội nhưng tỷ suất nông sản hàng hóa tuy có t ng từ mức khoảng 8,5% của n m 2010 lên 16,2% của n m 2018 nhưng như vậy là rất thấp. Điều đ ng nói nữa là giá trị xuất khẩu mới bằng khoảng 9% tổng giá trị gia t ng nông nghiệp nhưng chỉ chiếm khoảng 4,2% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của vùng miền núi. - Đánh giá hiệu quả phát triển nông nghiệp theo tiểu vùng Do thiếu số liệu thống kê nên tác giả chỉ tiến hành phân tích hiệu quả trồng trọt của tiểu vùng và nhận thấy càng ở độ cao càng có mức hiệu quả thấp hơn. GTGT/ha trồng trọt của vùng trung du gấp 2,7 lần tiểu vùng núi cao, gấp khoảng 1,97 lần vùng núi thấp. Trong những n m sắp tới phải có biện ph p để nâng cao hiệu quả trồng trọt của các tiểu vùng, nhất là của tiểu vùng núi cao và núi thấp. - Đánh giá hiệu quả theo cây trồng Vì thiếu số liệu thống kê nên tác giả không thể tính toán hiệu quả cho tất cả các loại cây trồng, vật nuôi. Để có nghiên cứu minh họa, tác giả khảo sát thực tế ở một số hộ gia đình tiêu biểu. Kết quả khảo sát cho thấy hiệu quả cây lúa là mức thấp nhất, tiếp theo là mức của cây bưởi và cao nhất là mức đạt được của cây dưa lưới, dưa kim hoàng hậu. 3.2.3. Nguyên nhân của thành công và của hạn chế, yếu kém 3.2.3.1. Nguyên nhân của thành công Chính quyền tỉnh, huyện đã chú ý nhiều đến phát triển nông nghiệp ở miền núi của tỉnh, đưa ra một số chủ trương có lợi cho phát 12 triển nông nghiệp. Chính quyền tỉnh đã ây dựng đường giao thông, đường truyền tải điện thông suốt từ thành phố Thanh Hóa lên miền núi và từ miền núi kết nối với các tuyến đi c c nơi ngoài tỉnh. Người dân từng bước chủ động trong sản xuất nông nghiệp. Thị trường nông sản gia t ng mạnh. 3.2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế Bao gồm: việc sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp chưa tính to n đầy đủ tới yêu cầu của thị trường và t c động của khoa học công nghệ. Đang ph t triển theo kiểu truyền thống là chính. Chưa triển khai trên thực tế việc tổ chức sản xuất theo lãnh thổ một cách khoa học và theo hướng hiện đại. Đầu tư ph t triển nông nghiệp ở miền núi Thanh Hóa chưa đủ mức và cũng chưa hợp lý nên chưa thể phát huy được tiềm n ng to lớn của vùng. Quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp miền núi bộc lộ nhiều bất cập. 13 Chƣơng 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025 4.1. Bối cảnh và định hƣớng phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh hóa đến năm 2025 4.1.1. Bối cảnh và khả năng thị trường nông sản của miền núi tỉnh Thanh Hóa Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại nhiều cơ hội và thách thức cho phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa. Thị trường nông sản của Thanh Hóa nói chung và của miền núi Thanh Hóa nói riêng là khá lớn. - Đối với thị trường trong nước: Nhu cầu nông sản cho khu vực đô thị, khu kinh tế trong tỉnh có khối lượng lớn; tiếp đến là nhu cầu nông sản thực phẩm của Hà Nội cũng kh lớn. - Đối với thị trường nước ngoài: có khả n ng lớn. Trước hết là thị trường Trung Quốc, Nga, liên minh hải quan Á Âu (Nga - Kazaxstan - Bạch Nga); tiếp đến là thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Singapore... Đồng thời, thị trường Mỹ và c c nước khác của ASEAN cũng rất lớn mà nông sản của Thanh Hóa nói chung và của miền núi nói riêng của tỉnh có thể tham gia. 4.1.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội chung của miền núi và những vấn đề đặt ra đối với phát triển nông nghiệp Theo báo cáo của tỉnh, mục tiêu phát triển của miền núi đến 2025 (kinh tế t ng trưởng khoảng 7,5-8,5%/n m), giảm bớt mức chênh về thu nhập của miền núi với cả tỉnh cần thu hẹp...Điều đó đòi hỏi nông nghiệp ở miền núi phải phát triển nhanh hơn và có hiệu quả cao hơn. Vào 2025 n ng suất cây trồng, vật nuôi gấp khoảng 1,4-1,5 14 lần so n m 2018 và việc phát triển nông nghiệp cần được tổ chức theo hướng hiện đại. 4.1.2.1. Mục tiêu phát triển chung của miền núi tỉnh Thanh Hóa Theo dự án Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến 2025 và tầm nhìn đến n m 2030, phấn đấu đạt: (1). GTGT/người gấp 3,5 lần; (2). N ng suất lao động gấp 3,7-4 lần; Tỷ suất hàng hóa gấp 3 lần so hiện nay... 4.1.2.2. Những vấn đề đặt ra đối với phát triển nông nghiệp miền núi Thanh Hóa a). Đổi mới toàn diện, lấy hiệu quả làm tiêu chí tối thượng để phát triển nông nghiệp miền núi b). Xác định rõ mục tiêu, phương hướng phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và tận dụng các cơ hội đem đến từ toàn cầu hóa, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Sản lượng nông nghiệp gấp khoảng 3 lần so hiện nay. Thực hiện phương châm: c c cây trồng, vật nuôi chủ lực phải có n ng suất cao hơn, cụ thể là ít ra thì phải đạt mức gấp khoảng 1,4-1,5 lần so với mức đạt được hiện nay. Biểu 4.6: Dự báo giá trị gia tăng nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa Chỉ tiêu 2018 2020 2025 1. GTSX, Tỷ đ, giá 2010 5016 5790 7747 + Nông sản chủ lực 650 1013 2169 % so tổng số 16,1 17,5 28,0 + Lĩnh vực sử dụng công nghệ cao 386 683 1740 % so tổng số 9,6 11,8 22,3 2. GTGT, Tỷ đ, giá 2010 1884 2229 4044 % so tổng GTSX 36,9 38,5 52,2 15 Cơ cấu GTGT nông nghiệp; % 100 100 100 Trong đó: - Trồng trọt 61,8 59,9 57,8 - Ch n nuôi 26,3 27,7 29,2 - Dịch vụ nông nghiệp 11,9 12,4 13,0 Nguồn: Năm 2020, 2025 của Tác giả 4.1.3. Phương hướng phát triển n ng nghiệp miền núi tỉnh Thanh Hóa Sau khi trình bày quan điểm mục tiêu phát triển nông nghiệp miền núi tỉnh Thanh Hóa, tác giả luận n trình bày rõ định hướng phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa. Cụ thể là: (1). Phát triển chuyên môn hóa theo ba tiểu vùng: núi cao, núi thấp và trung du - Đối với tiểu vùng núi cao: tập trung ưu tiên ph t triển ngô, sắn, rau, lúa đặc sản và ch n nuôi bò, trâu - Đối với tiểu vùng núi thấp: Ưu tiên ph t triển cây n tr i, rau xanh chất lượng cao, cây lúa, ngô, đầu tương và ch n nuôi bò (nhất là bò sữa), lợn, gia cầm, nuôi cá - Đối với tiểu vùng trung du: Ưu tiên ph t triển cây n trái có múi, dưa lưới, dưa kim Hoàng Hậu, rau xanh chất lượng cao, mía và ch n nuôi bò, lợn, gia cầm đặc sản, nuôi cá. (2). Đổi mới cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hình thành nông sản chủ lực mang thương hiệu miền núi Thanh Hóa Trên cơ sở tính to n hiệu quả kinh tế và c n cứ vào tiềm n ng thế mạnh, lợi thế so s nh để hình thành những sản phẩm chủ lực và mang chỉ d n địa lý của tỉnh Thanh Hóa. Với nguyên tắc hiệu quả và bền vững là tiêu chí cao nhất, tác giả kiến nghị định hướng cơ cấu nông nghiệp theo hướng lĩnh vực 16 ứng dụng công nghệ cao, tỷ trọng nông sản chủ lực chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Tập trung chuyên môn hóa theo cây trồng và vật nuôi dựa trên tiềm n ng, thế mạnh của từng nơi. Thu bớt diện tích những loại cây trồng không đem lại hiệu quả và phải chịu nhiều rủi ro như cao su, sắn; giảm diện tích vườn cây n tr i tạp và manh mún; t ng diện tích trồng cỏ để ch n nuôi bò sữa và bò thịt chất lượng cao. T ng diện tích cây n tr i chất lượng cao. (3). Hiện đại hóa nông nghiệp trên cơ sở tìm kiếm được đối tác đầu tư theo hướng thúc đẩy sản uất nông nghiệp hàng hóa có khối lượng lớn và chất lượng cao. Những quốc gia có Tập đoàn kinh tế có tiềm lực tài chính, khoa học công nghệ mạnh phù hợp với phương hướng phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực của miền núi tỉnh Thanh Hóa sẽ được coi trọng và có giải ph p để thu hút họ nhằm hiện đại hóa cơ cấu sản xuất nông nghiệp miền núi của tỉnh. 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa C n cứ vào những vấn đề lý luận đã trình bày ở chương 2, nguyên nhân của những thành công, hạn chế đã được c định ở chương 3 và định hướng phát triển nông nghiệp miền núi đã trình bày ở phần 4.1 tác giả cho rằng, để phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa đạt hiệu quả cao và bền vững cần thực hiện đồng bộ những giải pháp chủ yếu sau đây: 4.2.1. Giải pháp số 1: Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với nông nghiệp miền núi 4.2.1.1. Phối hợp với chính quyền trung ương để phát huy tác dụng của chính sách phát triển nông nghiệp của Nhà nước + Chính quyền trung ương tiếp tục hoàn thiện chính sách tín dụng cho nông nghiệp nói chung và cho khu vực miền núi nói riêng. Tức là cụ thể hơn và bổ sung thêm những quy định của nghị định 17 55/NĐ-CP (ngày 9/6/2015) về mức ưu đãi tín dụng cho các vùng miền núi. C c chính s ch đối với ph t triển nông nghiệp phải thể hiện được mục tiêu ph t triển kinh tế thị trường định hướng ã hội chủ nghĩa. Nhà nước có chính sách tiêu thụ nông sản cho khu vực miền núi của quốc gia. Đồng thời, có kế hoạch hỗ trợ miền núi một cách cụ thể và thiết thực (về ngân sách, tiêu thụ sản phẩm) để xây dựng nông thôn mới theo hướng tạo điều kiện để nông dân tham gia toàn cầu hóa. Hỗ trợ ngân sách đầu tư c c công trình ph t triển du lịch vừa khai thác tốt hơn đô thị ven biển Sầm Sơn vừa phát huy các di tích Lam Kinh, Thành Nhà Hồ, Suối ngọc cá Thần Cẩm Lương, Di tích người Việt cổ.... + Nhà nước hoàn thiện luật pháp về phát triển vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số. Cho phép đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền núi Thanh Hóa được hưởng chế độ như đồng bào dân tộc Tây Nguyên và Tây Bắc. Nhà nước có kế hoạch đào tạo cán bộ quản lý hành chính cho cấp cơ sở của miền núi. Phổ cập kiến thức về quản lý nhà nước và cập nhật kiến thức về luật pháp (ít nhất cũng là chính s ch đối với miền núi). Có kế hoạch hỗ trợ giải quyết việc làm cho miền núi 4.2.1.2. Phát huy tốt vai trò của chính quyền tỉnh Chính quyền tỉnh cần thực hiện những việc chủ yếu dưới đây: a). Rà soát lại quy hoạch phát triển miền núi nói chung và quy hoạch phát triển nông nghiệp miền núi nói riêng + Rà soát lại quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, trong đó đặc biệt là quy hoạch trồng trọt, ch n nuôi theo hướng tập trung chuyên môn hóa và hiện đại hóa ở các tiểu vùng thuộc miền núi theo hướng tập trung, hiện đại. Rà soát lại quy hoạch kết hợp nông lâm nghiệp theo hướng kết hợp đa hình thức (Rừng-Ao-Chuồng; Rừng - Cây n quả; Vườn ươm cây rừng- Cây n quả...) để nâng cao hiệu 18 quả tổng hợp trên mỗi ha đất nông lâm nghiệp và đảm bảo yêu cầu phát triển các loại rừng đặc dụng cũng như yêu cầu phát triển bền vững đối với nông, lâm nghiệp ở miền núi Thanh Hóa. + Đổi mới cơ cấu sử dụng đất đai chung cho cả vùng miền núi Thanh Hóa. Không nên để các huyện tự quy hoạch sử dụng đất đai mà phải có quy hoạch sử dụng đất đai chung cho cả vùng miền núi để tránh chặt khúc và cục bộ. + Quảng b hình ảnh và úc tiến thương mại đối với nông sản của tỉnh theo cả phương ph p truyền thống (pano áp phích, tờ rơi,) và cả công nghệ mới (trang thông tin điện tử, sàn giao dịch điện tử,) và tổ chức c c Hội chợ nông sản của tỉnh tại c c thành phố lớn trong và ngoài nước. b). Đổi mới chính sách phát triển nông nghiệp đối với miền núi của tỉnh Về vấn đề này Tác giả luận n đề xuất và kiến nghị một số điểm dưới đây: + Chính s ch đất đai: ngoài những chính s ch chung nên triển khai mạnh mẽ chính sách dồn điền, tích tụ ruộng đất để tập trung đất đai và cho phép nông dân cho doanh nghiệp thuê đất để kinh doanh với quy mô lớn và theo quy hoạch chung. + Tiếp tục hoàn thiện chính s ch cho phép nông dân góp vốn cổ phần cùng c c doanh nghiệp bằng quyền sử dụng đất. 4.2.1.3. Phát huy tốt vai trò chính quyền cấp huyện, xã Xây dựng chính quyền cấp huyện, xã mạnh là yêu cầu cấp b ch. Đối với chính quyền huyện cần tập trung chỉ đạo phát triển nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn hoặc tương đối lớn, không để tình trạng các xã tự phát. Đối với chính quyền xã cần thực hiện tốt những việc sau đây: 19 + Cụ thể hóa c c vùng sản uất tập trung trên cơ sở quy hoạch ph t triển chung đối với miền núi. + Phổ cập kiến thức luật pháp và quản lý hành chính nhà nước để có đủ khả n ng lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế xã hội có hiệu quả. Củng cố các bộ phận quản lý đất đai, dân số, chợ và giao thương tiêu thụ nông sản, hoạt động v n hóa, tâm linh có lợi cho sản xuất. Giúp đỡ bà con nông dân phát triển trang trại, gia trại và kinh tế hộ gia đình. Hỗ trợ bà con tham gia các chuỗi giá trị sản xuất với các Công ty, Tập đoàn đóng trên địa bàn miền núi. + Phối hợp với Chính quyền huyện xây dựng Trung tâm xã và chợ nông thôn. 4.2.1.4. Đổi mới cơ cấu đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại hóa và phát triển nông sản hàng hóa ngày càng có quy mô lớn Ngoài việc t ng cường đầu tư ph t triển nông sản hàng hóa, có ý nghĩa chủ lực thì đối với miền núi tỉnh Thanh Hóa phải đầu tư ây dựng chợ nông sản, sàn nông sản, t ng cường đầu tư nghiên cứu khoa học và dành vốn đầu tư thỏa đ ng để hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp cũng như để đầu tư ây dựng chính sách và phát triển nhân lực nông nghiệp.. 4.2.1.5. Phát triển đội ngũ doanh nghiệp nòng cốt Thực tế ở các tỉnh cho thấy doanh nghiệp có vai trò lớn trong việc hỗ trợ nông dân phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Chính quyền tỉnh Thanh Hóa cần có chương trình hành động cụ thể và phải làm bằng được một số việc quan trọng như sau: + Thu hút nhiều Công ty, Tập đoàn kinh tế từ ngoài tỉnh để phát huy tiềm n ng của miền núi và tham gia phát triển một số lĩnh vực chủ lực của miền núi. 20 + Thu hút doanh nghiệp FDI để phát triển những lĩnh vực chủ lực trong cả lĩnh vực sản uất nông nghiệp, công nghiệp và tiêu thụ nông sản. + Hỗ trợ để hình thành hệ thống doanh nghiệp tại chỗ làm hạt nhân phối hợp với nông dân phát triển nông nghiệp hàng hóa. 4.2.1.6. Thực hiện việc hỗ trợ giảm chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp ở miền núi 4.2.1. . Nâng cao dân trí và h nh thành đội ngũ ao động nông nghiệp c tri thức và c năng trong th i hội nhập inh tế quốc tế sâu rộng và c tác động manh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 a). Nâng cao dân trí về sản xuất nông nghiệp hàng hóa trong điều kiện biến đổi khi hậu và toàn cầu hóa. Triển khai tuyên tuyền chủ trương ph t triển nông nghiệp và chính sách phát triển nông nghiệp mới của Nhà nước trên hệ thống thông tin đại chúng như ph t thanh, truyền hình; tuyên truyền các mô hình sản xuất nông nghiệp tiên tiến. Phổ biến các thông tin về toàn cầu hóa, về công nghệ và về giá cả nông sản; thông qua đó làm cho người nông dân hiểu rõ tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa tới phát triển nông sản; rồi từ đó nâng cao tr ch nhiệm và tinh thần chủ động tham gia toàn cầu hóa phát triển nông nghiệp. b). Đào tạo nghề cho ao động nông nghiệp (nghề nông và nghề phi nông nghiệp để chuyển bớt ao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ) Tỉnh Thanh Hóa cần có kế hoạch tham gia Chương trình hợp tác Việt – Nhật Bản về đào tạo nghề phục vụ phát triển nông nghiệp (đã được ký kết vào th ng 7 n m 2016 tại Hà Nội). Cụ thể là tỉnh cần chọn lựa nhân sự là lao động nông nghiệp gửi sang Nhật Bản hoặc tổ chức lớp đào tạo nghề rồi mời chuyên gia Nhật Bản giảng dạy tại tỉnh 21 để t ng cường kiến thức và kinh nghiệm phát triển nông nghiệp cho người dân của cả tỉnh nói chung và cho miền núi của tỉnh nói riêng. 4.2.1.8. Tổ chức tuyên truyền luật pháp và cung cấp thông tin về các Hiệp định thương mại tự do 4.2.1.9. Phát triển kết cấu hạ tầng k thuật đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội n i chung của miền n i hanh a Tác giả nhấn mạnh phát triển mạng lưới giao thông kết nối tuyến trục với các vùng sản xuất nông sản hàng hóa, hoàn thiện mạng lưới thủy lợi và cung cấp điện, các chợ nông sản, sàn nông sản và xây dựng trung tâm dạy nghề. 4.2.2. Giải pháp số 2: Tổ chức sản xuất nông nghiệp miền núi theo hướng hiện đại a). Hình thành một số chuỗi giá trị sản xuất n ng sản Chuỗi giá trị nông sản là loại hình tổ chức sản xuất hiện đại và đem lại hiệu quả cao tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_eu_qua_phat_trien_nong_nghiep_o_mien_nui_tinh_thanh.pdf
Tài liệu liên quan