Kết quả thử nếm che thấy: Điểm ngoại hình ở các công thức đều từ 4,1 điểm trở lên. Ở công thức 3 có ngoại hình đẹp nhất (xanh, xoăn, có tuyết) tương ứng với 4,4 điểm; Công thức 1 có ngoại hình kém nhất (xanh, hơi thô, thoáng tuyết) tương ứng 4,1 điểm. CT2, CT4 có điểm ngoài hình cao hơn CT1 (Đ/C) đều đạt 4,3 điểm.
Các công thức thí nghiệm đều có màu nước xanh vàng sáng, hơi loãng đặc trưng của sản phẩm chè xanh. Trong đó công thức 1, công thức 2 và công thức 3 đều có điểm màu nước đạt 4,1 điểm, thấp nhất là công thức 4 đạt 4,0 điểm.
Ở các công thức thời gian che sáng khác nhau cho điểm hương đạt từ 4,1 - 4,4 điểm. Các công thức có che sáng có điểm về hương đều cao hơn so với công thức đối chứng. Trong đó công thức 3 có điểm hương cao nhất đạt 4,4 điểm. Công thức 1 (Đ/C) có điểm hương thấp nhất đạt 4,1 điểm.
Xét về vị: Sản phẩm chè xanh ở các công thức thời gian che sáng khác nhau đều có điểm vị khá, đều đạt từ 4,1 điểm trở lên. Trong đó, cao nhất ở công thức 3 đạt 4,3 điểm, công thức 2 và công thức 4 có điểm vị đều đạt 4,2 điểm. Thấp nhất là công thức 1 (Đ/C) đạt 4,1 điểm.
CT1 đạt thấp nhất là 16,4 điểm. CT3 cho chất lượng cao nhất và có tổng điểm cao nhất (17,3 điểm), điều này cho thấy che bớt 70% ánh sáng 14 ngày trước khi thu hoạch ở vụ hè cho giống chè Kim Tuyên đã làm tăng chất lượng nguyên liệu rõ rệt từ đó làm tăng chất lượng sản phẩm chè.
27 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật che sáng đến năng suất, chất lượng chè xanh giống chè Kim Tuyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15 ô + diện tích hàng rào phân cách = 750 m2.
Nội dung 4: Ứng dụng kết quả của đề tài triển khai mô hình với giống chè Kim Tuyên ở vụ hè.
2.3.2. Phương pháp theo dõi
2.3.2.1. Các chỉ tiêu về khí hậu
Theo dõi cường độ ánh sáng, nhiệt độ không khí và ẩm độ không khí:
2.3.2.2. Các chỉ tiêu về cấu thành năng suất, thành phần cơ giới búp và phẩm cấp nguyên liệu búp
* Chỉ tiêu năng suất: Mật độ búp (búp/m2), Chiều dài búp 1 tôm 3 lá (cm), Khối lượng búp 1 tôm 3 lá (g)
2.3.2.3. Đánh giá chất lượng chè nguyên liệu chè
- Xác định hàm lượng tanin theo Lewenthal
- Xác định hàm lượng axit amin theo V.R. Papova (1966).
- Xác hàm lượng đường khử theo phương pháp Betrald.
- Xác định Chỉ số hợp chất thơm theo phương pháp Kharepbava (1960).
- Đánh giá chất lượng chè xanh:
2.3.2.4. Tính năng suất và hiệu quả kinh tế ở các mô hình
- Năng suất thực thu = Lượng búp thu hái được trên 1 ha (Tấn/ha).
2.3.2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Các số liệu thí nghiệm được xử lý theo chương trình xử lý thống kê IRRISTART 5.0 và phần mềm Excel 2010.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật che sáng đến năng suất, chất lượng nguyên liệu giống chè Kim Tuyên ở vụ hè
3.1.1. Ảnh hưởng của mức độ giảm cường độ ánh sáng đến năng suất, chất lượng nguyên liệu giống chè Kim Tuyên ở vụ hè.
3.1.1.1. Ảnh hưởng của mức độ giảm cường độ ánh sáng đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống chè Kim Tuyên
Qua bảng số liệu 3.5 cho thấy: Mật độ búp trung bình vụ hè (tháng 5, 6, 7, 8) ở các công thức khác nhau ở mức chắc chắn (P<0,05). Thấp nhất ở công thức 4 thấp hơn công thức đối chứng ở mức chắc chắn. Cao nhất ở công thức 3 đạt 226,41 búp cao hơn công thức đối chứng chắc chắn, tương tự như vậy công thức 2 có mật độ búp cao hơn đối chứng ở mức chắc chắn. Như vậy các công thức che ánh sáng có mật độ búp cao hơn đối chứng, công thức 4 (che 90%) mật độ búp thấp hơn đối chứng.
Kết quả theo dõi cho thấy khối lượng búp ở các công thức sai khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05) dao động từ 0,94- 0,98g. Sở dĩ như vậy vì đây là một chỉ tiêu liên quan đến đặc điểm di truyền, ít biến động, do đó ở các công thức không có biến đông nhiều.
Ở các công thức che sáng khác nhau đều có chiều dài búp cao hơn đối chứng ở mức chắc chắn (P<0,05). Trong đó cao nhất ở công thức 4 (7,91 cm), tiếp đến là công thức 3 và công thức 2, thấp nhất ở công thức 1 (6,42 cm).
Năng suất là chỉ tiêu tổng hợp do nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan, đây là chỉ tiêu biến động nhất. Qua số liệu bảng 3.5 cho thấy năng suất ở các công thức khác nhau ở mức chắc chắn (P<0,05). Cao nhất ở công thức 3 (8,61 tấn/ha) thấp nhất ở công thức 4 (7,85 tấn/ha), thấp hơn công thức đối chứng.
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của mức độ giảm cường độ ánh sáng đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống chè Kim Tuyên
Công thức
Tháng
Mật độ búp (búp/m2)
Khối lượng búp (g/búp)
Chiều dài búp 1 tôm 3 lá (cm)
Năng suất
(Tấn/ha)
(%)
CT1 (Đ/C) Không che
5
204,90
0,97
6,40
8,14
6
212,78
0,96
6,43
8,21
7
216,14
0,95
6,44
8,23
8
208,18
0,96
6,41
8,02
TB
210,50
0,96
6,42
8,15
100
CT2 (Giảm 50% CĐAS)
5
210,93
0,98
7,31
8,36
6
216,75
0,97
7,33
8,42
7
219,68
0,96
7,37
8,45
8
213,56
0,97
7,35
8,29
TB
215,23
0,97
7,34
8,38
102,8
CT3
(Giảm 70% CĐAS)
5
223,04
0,99
7,82
8,56
6
227,15
0,98
7,85
8,66
7
231,24
0,97
7,89
8,70
8
224,21
0,98
7,84
8,52
TB
226,41
0,98
7,85
8,61
105,6
CT4 (Giảm 90% CĐAS)
5
177,40
0,95
7,86
7,81
6
184,35
0,94
7,93
7,9
7
186,28
0,93
7,96
7,93
8
180,57
0,94
7,89
7,76
TB
182,15
0,94
7,91
7,85
96,3
LSD.05
4,03
0,14
0,47
0,23
CV%
1,0
7,2
3,2
1,4
3.1.1.2. Ảnh hưởng của mức độ giảm cường độ ánh sáng đến thành phần sinh hóa trong búp chè
Hàm lượng tanin trong búp của giống Kim Tuyên thay đổi tùy theo mức độ che sáng khác nhau, nhưng tuân theo hướng giảm dần từ công thức đối chứng (không che) đến công thức che 90% (công thức 4). Các công thức có che sáng hàm lượng tanin đều giảm so với công thức đối chứng ở mức chắc chắn (P<0,05). Hàm lượng tanin thấp nhất ở công thức che bớt 90% ánh sáng (24,79%).
Hàm lượng axit amin trong búp lại có hướng ngược lại tăng dần từ công thức đối chứng (không che) đến công thức 4 (che 90%). Ở các công thức có che sáng hàm lượng axit amin cao hơn công thức đối chứng ở mức chắc chắn (P<0,05). Hàm lượng axit amin cao nhất ở công thức 4 (2,53%), thấp nhất ở công thức đối chứng (2,27%).
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của mức độ giảm cường độ ánh sáng đến thành phần sinh hóa trong búp chè
Công thức
Tháng
Tanin (%)
Axit amin (%)
Đường khử (%)
Tỷ lệ tanin/axit amin
Chỉ số hợp chất thơm (*)
CT1 (Đ/C) Không che
5
28,25
2,37
2,36
11,9
45,08
6
28,46
2,23
2,34
12,8
43,85
7
28,62
2,19
2,28
13,1
43,25
8
28,35
2,29
2,35
12,4
44,74
TB
28,42
2,27
2,33
12,5
44,23
CT2 (Giảm 50% CĐAS)
5
27,71
2,39
2,38
11,6
44,69
6
27,83
2,37
2,36
11,7
44,59
7
27,95
2,31
2,34
12,1
44,56
8
27,79
2,33
2,36
11,9
44,64
TB
27,82
2,35
2,36
11,8
44,62
CT3
(Giảm 70% CĐAS)
5
26,13
2,55
2,42
10,2
48,02
6
26,28
2,48
2,40
10,6
47,52
7
26,32
2,39
2,34
11,0
47,47
8
26,15
2,42
2,37
10,8
47,71
TB
26,22
2,46
2,38
10,7
47,68
CT4 (Giảm 90% CĐAS)
5
24,85
2,57
2,43
9,7
46,69
6
24,81
2,52
2,38
9,8
46,62
7
24,73
2,49
2,36
9,9
46,58
8
24,77
2,54
2,41
9,8
46,67
TB
24,79
2,53
2,40
9,8
46,64
LSD.05
0,22
0,08
0,03
0,11
CV%
0,4
1,7
0,7
0,1
Hàm lượng đường khử cũng theo chiều hướng tăng dần từ công thức đối chứng không che (2,33%) đến công thức 4 che 90% ánh sáng (2,4%) ở mức sai khác có ý nghĩa (P<0,05).
Chỉ số hợp chất thơm: các công thức có che sáng đều tăng hơn công thức đối chứng không che ở mức có ý nghĩa (P<0,05). Chỉ số hợp chất thơm cao nhất ở công thức 3 (47,68 ml KMnO4 0,02N/100g chất khô) và thấp nhất ở công thức đối chứng (44,23 ml KMnO4 0,02N/100g chất khô.
3.1.1.3. Ảnh hưởng của mức độ giảm cường độ ánh sáng đến chất lượng chè xanh chế biến từ giống chè Kim Tuyên
Ngoại hình một chỉ tiêu bên ngoài và được đánh gái bằng mắt thường, trong các công thức thí nghiệm, các công thức che sáng giảm cường độ nhiều (công thức 3 và 4) có ngoại hình không đẹp bằng công thức đối chứng (không che sáng).
Về màu nước: Các công thức có che sáng đều có màu nước xanh vàng sáng, đẹp hơn công thức đối chứng. Công thức có điểm màu nước cao nhất là công thức 3 và công thức 4 ( 4,2 điểm), thấp nhất công thức đối chứng (3,9 điểm).
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của mức độ giảm cường độ ánh sáng đến chất lượng chè xanh chế biến từ giống chè Kim Tuyên.
Công thức
Tháng
Ngoại hình
Màu nước
Hương
Vị
Tổng điểm
Xếp loại
CT1 (Đ/C) Không che
5
4,3
3,9
4,1
4,0
16,4
Khá
6
4,2
3,9
4,0
4,0
16,1
Khá
7
4,1
3,9
3,9
4,0
15,9
Khá
8
4,2
3,9
4,0
4,0
16,1
Khá
TB
4,2
3,9
4,0
4,0
16,1
Khá
CT2 (Giảm 50% CĐAS)
5
4,3
4,2
4,1
4,1
16,7
Khá
6
4,2
4,1
4,1
4,1
16,5
Khá
7
4,1
4,1
4,0
4,1
16,3
Khá
8
4,2
4,0
4,2
4,1
16,6
Khá
TB
4,2
4,1
4,1
4,1
16,5
Khá
CT3
(Giảm 70% CĐAS)
5
4,2
4,3
4,4
3,7
16,5
Khá
6
4,1
4,2
4,3
4,4
17,1
Khá
7
4,0
4,1
4,2
4,3
16,7
Khá
8
4,1
4,2
4,3
4,4
17,1
Khá
TB
4,1
4,2
4,3
4,2
16,9
Khá
CT4 (Giảm 90% CĐAS)
5
4,2
4,2
4,2
4,3
16,9
Khá
6
4,1
4,1
4,2
4,2
16,6
Khá
7
4,0
4,2
4,2
4,1
16,5
Khá
8
4,1
4,3
4,2
4,2
16,8
Khá
TB
4,1
4,2
4,2
4,2
16,7
Khá
Bảng 3.9 cho thấy ở các công thức che sáng các sản phẩm đều có hương tốt hơn công thức đối chứng. Công thức 3 (che 70% cường đội ánh sáng) đạt điểm cao nhất 4,3 điểm, công thức đối chứng có số điểm thấp nhất (4,0 điểm).
Xét về vị: Sản phẩm chè xanh ở các công thức che sáng đều có số điểm cao hơn công thức đối chứng. Điểm vị cao nhất ở công thức 3 và công thức 4 (đạt 4,2 điểm), thấp nhất ở công thức đối chứng đạt 4,0 điểm.
Tổng số điểm ở các công thức có che sáng đều cao hơn so với công thức đối chứng không che. Cao nhất ở công thức 3 (16,9 điểm), công thức đối chứng có số điểm thấp nhất (16,1 điểm). Như vậy khi che bớt 70% cường độ ánh sáng ở vụ hè (tháng 5 đến tháng 8) sản phẩm chè xanh có chất lượng cao nhất.
3.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao che sáng đến năng suất, chất lượng nguyên liệu giống Kim Tuyên ở vụ hè
3.1.2.1. Ảnh hưởng của chiều cao che sáng đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống chè Kim Tuyên
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của chiều cao che sáng đến một số yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất của giống chè Kim Tuyên
Công thức
Tháng
Mật độ búp (búp/m2)
Khối lượng búp (g/búp)
Chiều dài búp 1 tôm 3 lá (cm)
Năng suất
(Tấn/ha)
(%)
CT1 (Đ/C)
(0 che)
5
182,60
0,96
6,39
8,07
6
212,45
0,95
6,51
8,29
7
225,63
0,94
6,57
8,35
8
195,84
0,95
6,45
8,21
TB
204,13
0,95
6,48
8,23
100
CT2
(0,5m)
5
181,17
0,96
6,31
7,73
6
195,92
0,94
6,48
7,98
7
202,58
0,93
6,54
8,06
8
190,73
0,93
6,35
7,91
TB
192,60
0,94
6,42
7,92
96,2
CT3
(1m)
5
208,45
0,99
6,42
8,42
6
216,84
0,97
6,51
8,61
7
220,36
0,96
6,56
8,68
8
211,75
0,96
6,47
8,53
TB
214,35
0,97
6,49
8,56
104,0
CT4
(1,5m)
5
224,45
0,99
7,48
8,69
6
234,68
0,98
7,57
8,86
7
238,17
0,97
7,61
8,94
8
230,42
0,98
7,5
8,79
TB
231,93
0,98
7,54
8,82
107,2
LSD.05
21,72
0,05
0,62
0,55
CV%
5,2
2,6
4,6
3,3
Mật độ búp: Trong đó công thức 4 (che ở độ cao 1,5m) có mật độ trung bình lớn nhất (231,93 búp/m2), lớn hơn ở công thức đối chứng (không che) (204,13 búp/m2) ở mức ý nghĩa (P<0,05). Ở công thức 3 (che ở độ cao 1 m) có mật độ búp trung bình (214,35 búp/m2) cao hơn đối chứng nhưng ở giới hạn sai khác không có ý nghĩa. Công thức 2 (che ở độ cao 0,5m) có mật độ búp thấp nhất đạt 192,60 búp/m2 thấp hơn công thức đối chứng.
Qua bảng số liệu 3.10 cho thấy, giữa các công thức chiều cao che sáng khác nhau khối lượng búp không có sự sai khác một cách chắc chắn (P>0,05). Công thức 4 có khối lượng búp trung bình lớn nhất đạt 0,98 gam/búp, tiếp đến là trung bình công thức 3 (0,97 gam/búp), thấp nhất là trung bình công thức 2 đạt 0,94 gam/búp, thấp hơn công thức đối chứng.
Chiều dài búp: Chiều dài búp trung bình của công thức 4 cao nhất (7,54 cm) có sự sai khác với công thức 1 (6,48 cm) ở mức ý nghĩa (P<0,05). Chiều dài búp thấp nhất ở công thức 2 (6,42 cm).
Năng suất: Các công thức thí nghiệm đạt năng suất trung bình từ 7,92 – 8,82 tấn/ha. Năng suất cao nhất ở công thức 4 (8,82 tấn/ha) có năng suất cao hơn công thức đối chứng (8,23 tấn/ha) ở mức ý nghĩa (P<0,05), tăng 7,2% so với công thức đối chứng (CT1). Công thức 3 (8,56 tấn/ha) có năng suất cao hơn công thức đối chứng như ở mức không chắc chắn. Công thức 2 thấp nhất (7,93 tấn/ha) thấp hơn công thức đối chứng nhưng ở mức không chắc chắn.
3.1.2.2. Ảnh hưởng của chiều cao che sáng đến thành phần sinh hóa trong búp chè
Qua bảng số liệu trên cho thấy ảnh hưởng của các công thức che sáng ở các chiều cao che sáng khác nhau hàm lượng tanin trong búp khác nhau ở mức ý nghĩa (P<0,05) và có xu hướng giảm dần theo tăng chiều cao che sáng. Công thức 1 có hàm lượng tanin cao nhất (28,97%), tiếp đến là công thức 2 (27,80%), thấp nhất là công thức 4 (25,66%).
Số liệu bảng 3.13 cũng cho thấy, ở các công thức chiều cao che sáng khác nhau hàm lượng axit amin khác nhau ở mức có ý nghĩa (P<0,05) và có xu hướng tăng dần khi tăng chiều cao che sáng. Công thức 4 có hàm lượng axit amin trung bình cao nhất (2,48%), thấp nhất ở công thức 1 (2,35%). Hàm lượng axit amin tương ứng ở các công thức 2 (2,38%) và công thức 3 (2,41%), đều cao hơn công thức 1 (Đ/C).
Hàm lượng đường khử ở các công thức chiều cao che sáng khác nhau có chiều hướng tăng dần từ công thức 1 đối chứng (2,26%) đến công thức 4 (2,38%) mức sai khác giữa các công thức có ý nghĩa (P<0,05).
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của chiều cao che sáng đến thành phần sinh hóa trong búp chè ở vụ hè
Công
thức
Tháng
Tanin (%)
Axit amin (%)
Đường khử (%)
Tỷ lệ tanin/axit amin
Chỉ số chất thơm*
CT1 (Đ/C)
(0 che)
5
28,92
2,38
2,32
12,2
46,18
6
28,98
2,36
2,28
12,3
46,11
7
29,03
2,32
2,20
12,5
46,06
8
28,95
2,34
2,24
12,4
46,13
TB
28,97
2,35
2,26
12,3
46,12
CT2
(0,5m)
5
27,77
2,43
2,37
11,4
46,54
6
27,81
2,39
2,30
11,6
46,45
7
27,83
2,34
2,23
11,9
46,41
8
27,79
2,36
2,26
11,8
46,48
TB
27,80
2,38
2,29
11,7
46,47
CT3
(1m)
5
26,95
2,46
2,39
11,0
47,39
6
27,06
2,42
2,34
11,2
47,34
7
27,09
2,37
2,28
11,4
47,30
8
26,98
2,39
2,31
11,3
47,37
TB
27,02
2,41
2,33
11,2
47,35
CT4
(1,5m)
5
25,59
2,53
2,44
10,1
48,65
6
25,68
2,51
2,39
10,2
48,58
7
25,73
2,42
2,33
10,6
48,56
8
25,64
2,46
2,36
10,4
48,61
TB
25,66
2,48
2,38
10,3
48,60
LSD.05
0,12
0,08
0,06
0,09
CV%
0,2
1,7
1,4
0,1
Tỷ lệ giữa hàm lượng tanin/axit amin trung bình giữa các công thức chiều cao che sáng khác nhau biến động từ 10,3 - 12,3, cao nhất là công thức 1 đạt 12,3 và thấp nhất là công thức 4 đạt 10,3.
Chỉ số chất thơm ở các công thức che sáng ở các độ cao khác nhau đều cao hơn ở công thức đối chứng ở mức có ý nghĩa. Ở các công thức chỉ số hợp chất thơm tăng dần từ công thức 1 (Đ/C) đến công thức 4. Chỉ số hợp chất thơm trung bình ở công thức 4 là cao nhất (48,60 ml KMnO4 0,02N/100g chất khô), thấp nhất là công thức 1 (46,12 ml KMnO4 0,02N/100g chất khô).
3.1.2.3. Ảnh hưởng của chiều cao che sáng đến chất lượng sản phẩm chè xanh của giống chè Kim Tuyên ở vụ Hè
Kết quả bảng 3.14 cho thấy: Chè xanh chế biến từ nguyên liệu giống Kim Tuyên ở các công thức có chiều cao che sáng khác nhau đều được xếp loại khá, về ngoại hình có điểm trung bình từ 4,1 – 4,3 điểm. Ở công thức 4 có ngoại hình đẹp nhất (xanh, xoăn, có tuyết), tương ứng với 4,3 điểm; công thức 1 (Đ/C) có ngoại hình xấu nhất (hơi vàng, thoáng tuyết) tương ứng 4,1 điểm. Công thức 2 và công thức 3 có ngoại hình xanh hơi vàng, có tuyết đạt 4,2 điểm.
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của chiều cao che sáng đến chất lượng sản phẩm chè xanh chế biến từ nguyên liệu giống chè Kim Tuyên ở vụ Hè
Công thức
Tháng
Ngoại hình
Màu nước
Hương
Vị
Tổng điểm
Xếp loại
CT1 (Đ/C)
(0 che)
5
4,2
4,1
4,2
4,1
16,6
Khá
6
4,1
4,0
4,0
4,0
16,1
Khá
7
4,0
3,9
3,9
3,9
15,7
Khá
8
4,1
4,0
3,9
4,0
16,0
Khá
TB
4,1
4,0
4,0
4,0
16,1
Khá
CT2
(0,5m)
5
4,4
4,3
4,3
4,3
17,3
Khá
6
4,2
4,2
4,2
4,1
16,7
Khá
7
4,1
4,1
4,1
4,0
16,3
Khá
8
4,1
4,2
4,2
4,0
16,5
Khá
TB
4,2
4,2
4,2
4,1
16,7
Khá
CT3
(1m)
5
4,3
4,3
4,2
4,3
17,1
Khá
6
4,2
4,1
4,1
4,2
16,6
Khá
7
4,1
4,0
4,0
4,1
16,2
Khá
8
4,2
4,0
4,1
4,2
16,6
Khá
TB
4,2
4,1
4,1
4,2
16,6
Khá
CT4
(1,5m)
5
4,4
4,3
4,5
4,4
17,7
Khá
6
4,3
4,2
4,4
4,3
17,3
Khá
7
4,2
4,1
4,3
4,2
16,9
Khá
8
4,3
4,2
4,4
4,3
17,3
Khá
TB
4,3
4,2
4,4
4,3
17,3
Khá
Về màu nước: Cả 4 công thức thí nghiệm đều có màu nước xanh vàng sáng đặc trưng cho sản phẩm chè xanh, đều đạt từ 4,0 điểm trở lên. Trong đó, công thức 2 và công thức 4 có điểm màu nước đạt 4,2 điểm.
Về hương: Tất cả các công thức đều có hương tự nhiên (hương giống). Công thức 4 điểm hương đạt cao nhất, có hương thơm đặc trưng của giống đạt 4,4 điểm. Công thức 1 có điểm hương thấp nhất đạt 4,0 điểm.
Về vị: Kết quả thử nếm cảm quan cho thấy, các công thức thí nghiệm đều cho vị chát dịu. Công thức 4 có vị chát dịu, có hậu đạt điểm cao nhất 4,3 điểm. Tiếp đó là công thức 3 có vị chát dịu đạt 4,2 điểm. Thấp nhất là công thức 1 (Đ/C) đạt 4,0 điểm có vị chát đậm.
Qua kết quả đánh giá cảm quan cho thấy: Ở các công thức có che sáng nguyên liệu khi chế biến chè xanh có tổng số điểm cao hơn điểm của công thức đối chứng. Công thức 4 nhờ có điểm thành phần (điểm ngoại hình, hương và vị) cao hơn hẳn các công thức còn lại nên đạt tổng điểm cao nhất (17,3 điểm), thấp nhất là công thức 1 (đối chứng) đạt 16,1 điểm.
3.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian che sáng đến năng suất, chất lượng nguyên liệu giống Kim Tuyên ở vụ hè
3.1.3.1. Ảnh hưởng của thời gian che sáng đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống chè Kim Tuyên ở vụ hè
Qua bảng 3.15 cho thấy, thời gian che sáng trước khi hái khác nhau ảnh hưởng tới mật độ búp chè cũng khác nhau. Các công thức có mật độ búp dao động từ 175,15 - 214,15 búp/m2. CT2 và CT3 có mật độ búp cao hơn đối chứng, CT3 có mật độ búp cao nhất (214,15 búp/m2) cao hơn CT đối chứng (205,69 búp/m2) ở mức không sai khác ý nghĩa (P>0,05). Trong khi đó CT 4 có mật độ búp thấp nhất (175,15 búp/m2), thấp hơn công thức đối chứng ở mức độ sai khác có ý nghĩa (P<0,05).
Khối lượng búp: Giữa các công thức có thời gian che sáng khác nhau khối lượng búp tuy có thay đổi nhưng sự sai khác ở mức không chắc chắn (P>0,05). Các công thức thí nghiệm có khối lượng búp dao động từ 0,93 - 0,98 gam/búp. CT3 có khối lượng búp lớn nhất đạt 0,98 gam/búp, thấp nhất là CT4 đạt 0,93 gam/búp.
Qua số liệu bảng 3.15 cho thấy, thời gian che sáng khác nhau chiều dài búp sẽ khác nhau. Công thức 3 có chiều dài búp lớn nhất (7,3 cm) có sự sai khác với mật độ búp ở công thức 1 (đối chứng) ở mức có ý nghĩa (P0,05).
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của thời gian che sáng đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống chè Kim Tuyên ở vụ hè
Công
thức
Tháng
Mật độ búp (búp/m2)
Khối lượng búp (g/búp)
Chiều dài búp 1 tôm 3 lá (cm)
Năng suất
(Tấn/ha)
(%)
CT1 (Đ/C)
0 che
5
199,05
0,97
6,36
8,08
6
208,20
0,97
6,39
8,11
7
212,07
0,95
6,41
8,14
8
203,44
0,95
6,4
7,79
TB
205,69
0,96
6,39
8,03
100
CT2
(7 ngày)
5
192,47
0,96
6,81
8,09
6
215,26
0,95
6,87
8,14
7
220,43
0,94
6,91
8,17
8
211,84
0,95
6,85
7,92
TB
210,00
0,95
6,86
8,08
100,6
CT3
(14 ngày)
5
207,34
0,99
7,23
8,54
6
216,64
0,99
7,32
8,58
7
220,16
0,97
7,38
8,62
8
212,46
0,97
7,27
8,5
TB
214,15
0,98
7,30
8,56
106,6
CT4
(21 ngày)
5
153,60
0,94
5,89
7,02
6
181,45
0,93
6,18
7,08
7
189,18
0,93
6,22
7,12
8
176,37
0,92
6,15
6,98
TB
175,15
0,93
6,11
7,05
87,8
LSD.05
19,2
0,06
0,4
0,4
CV%
4,8
3,2
3,2
2,5
Năng suất búp: Qua bảng 3.15 cho thấy các công thức thí nghiệm đạt năng suất búp từ 7,05 - 8,56 tấn/ha. Năng suất búp ở công thức 2 và công thức 3 đều cao hơn đối chứng. Công thức 3 có năng suất cao nhất (8,56 tấn/ha), cao hơn so với công thức đối chứng 6,6%. Trong khi đó công thức 4 có năng suất thấp nhất (7,05 tấn/ha) bằng 87,8% công thức đối chứng.
3.1.3.2. Ảnh hưởng của thời gian che sáng đến thành phần sinh hóa trong búp chè Kim Tuyên ở vụ hè
Qua bảng 3.18 cho thấy hàm lượng tanin dao động trong khoảng từ 26,02 - 28,42% và có xu hướng giảm dần từ công thức đối chứng đến công thức 4 ở mức sai khác có ý nghĩa (P<0,05).
Hàm lượng đường khử ở các công thức thời gian che sáng khác nhau có chiều hướng tăng dần từ công thức 1 đối chứng (2,35%) đến công thức 4 (2,45%) mức sai khác giữa các công thức có ý nghĩa (P<0,05).
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của thời gian che sáng đến thành phần sinh hóa trong búp chè ở Vụ hè
Công thức
Tháng
Tanin (%)
Axit amin (%)
Đường khử (%)
Tỷ lệ tanin/axit amin
Chỉ số hợp chất thơm (*)
CT1 (Đ/C)
0 che
5
28,39
2,31
2,35
12,3
44,24
6
28,43
2,26
2,35
12,6
44,19
7
28,45
2,23
2,33
12,8
44,16
8
28,41
2,28
2,37
12,5
44,21
TB
28,42
2,27
2,35
12,5
44,20
CT2
(7 ngày)
5
27,84
2,30
2,42
12,1
45,58
6
27,89
2,33
2,36
12,0
45,53
7
27,92
2,28
2,34
12,2
45,50
8
27,87
2,33
2,40
12,0
45,55
TB
27,88
2,31
2,38
12,1
45,54
CT3
(14 ngày)
5
25,96
2,46
2,44
10,6
47,24
6
26,08
2,42
2,41
10,8
47,18
7
26,11
2,40
2,39
10,9
47,16
8
26,05
2,44
2,44
10,7
47,22
TB
26,05
2,43
2,42
10,7
47,20
CT4
(21 ngày)
5
25,96
2,50
2,48
10,4
46,72
6
26,04
2,46
2,44
10,6
46,91
7
26,07
2,44
2,42
10,7
46,85
8
26,01
2,48
2,46
10,5
47,12
TB
26,02
2,47
2,45
10,5
46,90
LSD.05
0,21
0,03
0,02
1,04
CV(%)
0,4
0,6
0,5
1,1
Axit amin: Ở các công thức thời gian che sáng khác nhau, hàm lượng axit amin khác nhau và có xu hướng tăng dần theo thời gian che. Các công thức thí nghiệm đều có hàm lượng axit amin cao hơn đối chứng ở mức chắc chắn (P<0,05). Cao nhất ở công thức 4 (2,47%) thấp nhất ở công thức đối chứng (2,27%). Ở các thời gian che khác nhau hàm lượng cũng khác nhau ở mức chắc chắn.
Tỷ lệ tanin/axit amin: Kết quả theo dõi cho thấy công thức 3, công thức 4 có tỷ lệ tanin/axit amin không có sự chênh lệch nhiều lần lượt (10,7; 10,5) đều thấp hơn công thức đối chứng và công thức 2. Điều này cho thấy khi chế biến chè xanh nguyên liệu ở công thức 3 và 4 sẽ có chất lượng hơn vì tỷ lệ này trong búp càng thấp thì khi chế biến chè sẽ cho chất lượng càng cao.
Ở các công thức thời gian che sáng khác nhau có chỉ số hợp chất thơm cao hơn so với công thức đối chức ở mức chắc chắn (P<0,05). Công thức 3 có chỉ số hợp chất thơm cao nhất (47,2 ml KMnO4 0,02N/100g chất khô), thấp nhất là công thức đối chứng (44,20 ml KMnO4 0,02N/100g chất khô).
3.1.3.3. Ảnh hưởng của thời gian che sáng đến chất lượng chè xanh chế biến từ nguyên liệu giống chè Kim Tuyên ở Vụ Hè
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của thời gian che sáng đến chất lượng chè xanh chế biến từ giống chè Kim Tuyên ở Vụ Hè
Công thức
Tháng
Ngoại hình
Màu nước
Hương
Vị
Tổng điểm
Xếp loại
CT1 (Đ/C)
0 che
5
4,2
4,2
4,1
4,2
16,7
Khá
6
4,1
4,1
4,2
4,1
16,5
Khá
7
4,0
4,1
4,0
4,0
16,1
Khá
8
4,1
4,0
4,1
4,1
16,3
Khá
TB
4,1
4,1
4,1
4,1
16,4
Khá
CT2
(7 ngày)
5
4,4
4,2
4,2
4,3
17,1
Khá
6
4,3
4,2
4,2
4,2
16,9
Khá
7
4,2
4,0
4,2
4,1
16,6
Khá
8
4,3
4,0
4,2
4,2
16,8
Khá
TB
4,3
4,1
4,2
4,2
16,8
Khá
CT3
(14 ngày)
5
4,5
4,2
4,4
4,4
17,6
Khá
6
4,4
4,1
4,4
4,3
17,3
Khá
7
4,3
4,1
4,3
4,2
17,0
Khá
8
4,4
4,0
4,5
4,3
17,4
Khá
TB
4,4
4,1
4,4
4,3
17,3
Khá
CT4
(21 ngày)
5
4,4
4,1
4,3
4,3
17,2
Khá
6
4,3
4,0
4,3
4,2
16,9
Khá
7
4,2
3,9
4,3
4,1
16,6
Khá
8
4,3
4,0
4,3
4,2
16,9
Khá
TB
4,3
4,0
4,3
4,2
16,9
Khá
Kết quả thử nếm che thấy: Điểm ngoại hình ở các công thức đều từ 4,1 điểm trở lên. Ở công thức 3 có ngoại hình đẹp nhất (xanh, xoăn, có tuyết) tương ứng với 4,4 điểm; Công thức 1 có ngoại hình kém nhất (xanh, hơi thô, thoáng tuyết) tương ứng 4,1 điểm. CT2, CT4 có điểm ngoài hình cao hơn CT1 (Đ/C) đều đạt 4,3 điểm.
Các công thức thí nghiệm đều có màu nước xanh vàng sáng, hơi loãng đặc trưng của sản phẩm chè xanh. Trong đó công thức 1, công thức 2 và công thức 3 đều có điểm màu nước đạt 4,1 điểm, thấp nhất là công thức 4 đạt 4,0 điểm.
Ở các công thức thời gian che sáng khác nhau cho điểm hương đạt từ 4,1 - 4,4 điểm. Các công thức có che sáng có điểm về hương đều cao hơn so với công thức đối chứng. Trong đó công thức 3 có điểm hương cao nhất đạt 4,4 điểm. Công thức 1 (Đ/C) có điểm hương thấp nhất đạt 4,1 điểm.
Xét về vị: Sản phẩm chè xanh ở các công thức thời gian che sáng khác nhau đều có điểm vị khá, đều đạt từ 4,1 điểm trở lên. Trong đó, cao nhất ở công thức 3 đạt 4,3 điểm, công thức 2 và công thức 4 có điểm vị đều đạt 4,2 điểm. Thấp nhất là công thức 1 (Đ/C) đạt 4,1 điểm.
CT1 đạt thấp nhất là 16,4 điểm. CT3 cho chất lượng cao nhất và có tổng điểm cao nhất (17,3 điểm), điều này cho thấy che bớt 70% ánh sáng 14 ngày trước khi thu hoạch ở vụ hè cho giống chè Kim Tuyên đã làm tăng chất lượng nguyên liệu rõ rệt từ đó làm tăng chất lượng sản phẩm chè.
3.2. Nghiên cứu xác định công thức bón phân khoáng cho giống chè Kim Tuyên trong điều kiện có che sáng ở vụ hè
3.2.1. Ảnh hưởng của phân bón trong điều kiện che sáng đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống chè Kim Tuyên ở vụ hè
Mật độ búp: Bảng 3.20 cho thấy, các công thức có mật độ búp dao động từ 212,64 – 225,54 búp/m2. Công thức 5 có mật độ búp cao nhất (225,54 búp/m2) cao hơn công thức 1 (213,26 búp/m2) ở mức chắc chắn (P<0,05). Sau đó là công thức 4 có mật độ búp đạt 220,47 búp/m2. Thấp nhất là công thức 2 có mật độ búp đạt 212,64 búp/m2. Công thức 2 và 3 có mật độ búp sai khác so với đối chứng không có ý nghĩa.
Khối lượng búp ở các công thức bón N.P.K khác nhau trong điều kiện có che sáng với giống chè Kim Tuyên ở vụ hè sai khác nhau không chắc chắn (P>0,05). Các công thức thí nghiệm có khối lượng búp dao động từ 0,92 - 0,95 gam/búp. Công thức 5 có khối lượng búp đạt lớn nhất (0,95 g/búp), thấp nhất là công thức 1 đạt 0,92 g/búp.
Bảng 3.20. Ảnh hưởng phân bón trong điều kiện che sáng đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống chè Kim Tuyên ở vụ hè
Công thức
Tháng
Mật độ búp (búp/m2)
Khối lượng búp (g/búp)
Chiều dài búp 1 tôm 3 lá (cm)
Năng suất
(Tấn/ha)
(%)
CT1 (Đ/C)
(30N 3:1:1)
0 che
5
204,12
0,90
6,13
7,35
6
216,74
0,93
6,17
8,06
7
219,45
0,93
6,19
8,16
8
212,73
0,92
6,15
7,83
TB
213,26
0,92
6,16
8,12
100
CT2
(30N 3:1:1)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_bien_phap_ky_thuat.doc