3.4. Ảnh hƣởng của hoạt động chuyên canh hoa đến một số tính chất đất ở Tây Tựu và
Mê Linh
3.4.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
a) Tình hình sử dụng thuốc BVTV
Kết quả phỏng vấn trực tiếp 36 hộ nông dân về kiến thức và cách sử dụng các loại hóa
chất bảo vệ thực vật cho thấy, nông dân chủ yếu dùng các loại thuốc thuộc nhóm lân hữu cơ
và cacbamat (bảng 3.6). Trong số đó, phổ biến nhất là monitor, wofatox và dipterex. Nhóm
thuốc trừ bệnh có 2 loại thông dụng là microthiol và asimo.Kết quả điều tra nêu ở bảng
3.6.Liều lượng sử dụng các loại thuốc đa số ở mức độ trung bình 10-20 ml/sào đến dưới 30
ml/sào. Một số hộ dùng thuốc với liều cao hơn, chủ yếu ở Tây Tựu: Đại đa số nông dân ở Tây
Tựu phun thuốc 1-3 lần/vụ (88,67%-94,73% số hộ điều tra với cả 7 loại thuốc), trong khi đó
nông dân ở Mê Linh thường phun nhiều hơn với mức 4-6 lần/vụ (46,16%-77,78% đối với 4
loại thuốc wofatox, monitor, dipterex, asimo; và 23,08% với padan).
- 100% số hộ được điều tra ở Mê Linh, 54,17% số hộ ở Tây Tựu trong quá trình sử
dụng thuốc đều tự động tăng nồng độ và thời gian phun, theo họ khi thấy xuất hiện sâu là
phun, phun một loại thuốc không thấy hiệu quả thì pha hỗn hợp 2, 3 loại với nhau, . Nguyên
nhân của vấn đề trên có thể là do kiến thức hiểu biết về cách sử dụng hóa chất BVTV còn
thấp (bảng 3.7), do thu nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, nên không có sự chọn lọc.
32 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động chuyên canh hoa đến môi trường đất vùng ven đô Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ động tưới, tiêu trong canh tác nông
nghiệp nói chung và ngành trồng hoa nói riêng ở phường Tây Tựu là thuận lợi. Tây Tựu đã
phát triển nghề trồng hoa từ năm 1995 với diện tích trồng hoa, rau ban đầu có 120 ha đạt
31,65% diện tích đất nông nghiệp. Tới nay, 100% diện tích trồng lúa đã chuyển sang trồng
hoa và rau màu. Điều này cho thấy sự đột phá trong việc thay đổi cơ cấu cây trồng ở Tây Tựu
hiện nay được cả nước biết đến là một vùng trồng hoa, rau quy mô lớn. Ở Tây Tựu trồng chủ
yếu vẫn là hoa hồng (chiếm hơn 50% diện tích), còn lại là cúc, đồng tiền, lily, lay ơn, loa
kèn... Thị trường tiêu thụ mở rộng tới thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế hay xuất khẩu
sang Trung Quốc.
3.1.2. Đặc điểm vùng chuyên canh hoa xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội
Mê Linh có địa hình tự nhiên khá bằng phẳng, độ cao trung bình so với mặt nước biển
10-13m, không có đất lâm nghiệp, độ dốc nền địa hình thấp.Chế độ mưa, nắng theo mùa ở
vùng này giống như vùng Tây Tựu. Chế độ thủy văn ổn định, nước mặt và nước ngầm khá dồi
dào, tương đối thuận lợi cho ngành trồng hoa. Nghề trồng hoa ở Mê Linh bắt đầu phát triển từ
năm 1995 khi những hộ dân đầu tiên đưa một số giống hoa từ Đà Lạt về trồng, khởi đầu với
diện tích 58 ha tại xã Mê Linh. Đến nay diện tích trồng hoa đã lên tới hàng trăm ha, chiếm
hơn 50% đất nông nghiệp của xã và chiếm hơn 80% diện tích hoa của huyện.Giá trị sản xuất
rau là 30-40 triệu đồng/ha (gấp 2-4 lần trồng lúa) và hoa đạt 50-60 triệu đồng/ha (gấp 5-6 lần
trồng lúa). Có khoảng 10 loại hoa được trồng ở Mê Linh như hoa hồng, hoa cúc, hoa loa kèn,
hoa phăng nhưng hoa hồng chiếm tới 80% và cũng là nguồn thu nhập chủ yếu trong sản
xuất nông nghiệp.
3.2. Kỹ thuật trồng hoa tại vùng trồng hoa phường Tây Tựu và xã Mê Linh
3.2.1. Hoa hồng
- Phần này thể hiện k thuật trồng hoa hồng thông qua lượng phân bón và chế độ bón phân đối
với hoa hồng.
3.2.2. Hoa cúc
- Phần này thể hiện k thuật trồng hoa hồng thông qua lượng phân bón và chế độ bón phân đối
với hoa cúc.
3.2.3. Hoa đồng tiền
- Phần này thể hiện k thuật trồng hoa hồng thông qua lượng phân bón và chế độ bón phân đối với hoa
đồng tiền.
3.3. Kim loại nặng trong nƣớc tƣới trồng hoa ở Tây Tựu và Mê Linh
3.3.1. Khu vực Tây Tựu
Nhìn chung, nước mặt và nước ngầm khu vực chuyên canh trồng hoa ở Tây Tựu chưa bị
ô nhiễm bởi một số kim loại nặng Cd, Zn, Pb, riêng với Cu đã có dấu hiệu bị ô nhiễm vào mùa
mưa và ô nhiễm vào mùa khô. Do vậy nếu sử dụng nước ao bị ô nhiễm Cu để tưới cho cây
trồng thì nguy cơ làm tăng sự tích lũy Cu trong đất là rất cao. Kết quả phân tích xác định hàm
lượng trung bình của một số KLN trong nước tưới tại vùng chuyên canh trồng hoa ở Tây Tựu
được nêu trong bảng 3.2 và 3.3.
11
Bảng 3.2. Hàm lượng trung bình của một số KLN trong nước tưới trồng hoa lấy tháng 5 hàng năm ở
Tây Tựu
TT Loại nước Ký hiệu mẫu
Hàm lượng (mg/l)
Cu Pb Cd Zn
1
Nước mặt
1N-ĐT-T5 0,06 0,02 0,002 0,076
2 2N-CN-T5 0,18 0,02 0,001 0,176
3 3N-H2-T5 0,19 0,004 0,0003 0,139
4 4N-H4-T5 1,24 0,04 0,003 0,822
5 5N-H6-T5 1,12 0,03 0,006 0,589
6 6N-SN-T5 0,17 0,007 0,0005 0,261
7
Nước ngầm
7N-NN-T5 0,802.10-3 0,244.10-3 0,132.10-3 0,064
8 8N-GK-T5 0,798.10-3 0,148.10-3 0,109.10-3 0,048
QCVN 39:2011 0,5 0,05 0,01 2,0
Bảng 3.1. Hàm lượng trung bình của một số KLN trong nước tưới trồng hoa lấy tháng 5 hàng năm ở
Tây Tựu
TT Loại nƣớc
Ký hiệu
mẫu
Hàm lƣợng (mg/l)
Cu Pb Cd Zn
1
Nước mặt
1N-ĐT-T5 0,06 0,02 0,002 0,076
2 2N-CN-T5 0,18 0,02 0,001 0,176
3 3N-H2-T5 0,19 0,004 0,0003 0,139
4 4N-H4-T5 1,24 0,04 0,003 0,822
5 5N-H6-T5 1,12 0,03 0,006 0,589
6 6N-SN-T5 0,17 0,007 0,0005 0,261
7
Nước ngầm
7N-NN-T5 0,802.10
-3
0,244.10
-3
0,132.10
-3
0,064
8 8N-GK-T5 0,798.10
-3
0,148.10
-3
0,109.10
-3
0,048
QCVN 39:2011 0,5 0,05 0,01 2,0
3.3.2. Khu vực Mê Linh
Nước tưới tiêu dùng trong chuyên canh trồng hoa ở Mê Linh không bị ô nhiễm kim
loại nặng và đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nước tưới tiêu. Việc sử dụng nước tưới tiêu có tiêu
chuẩn như trên trong chuyên canh trồng hoa ở Mê Linh sẽ không gây ô nhiễm và ảnh hưởng
tới tính chất môi trường đất. Kết quả phân tích xác định hàm lượng trung bình của một số
KLN trong nước tưới tại vùng chuyên canh trồng hoa ở Mê Linh được nêu trong bảng 3.4 và
3.5.
Bảng 3.4. Hàm lượng trung bình của một số KLN trong nước tưới trồng hoa lấy tháng 7 hàng năm
ở Mê Linh
TT Loại nƣớc
Ký hiệu
mẫu
Hàm lƣợng (mg/l)
Cu Pb Cd Zn
1
Nước mặt
1N-HC-M7 0,032 0,006 0,244.10
-3
0,082
2 2N-CN-M7 0,029 0,004 0,053.10
-3
0,071
3 3N-H2-M7 0,013 0,005 0,045.10
-3
0,022
4 4N-H4-M7 0,026 0,007 0,129.10
-3
0,091
5 5N-H6-M7 0,072 0,006 0,046.10
-3
0,055
6 6N-TĐ-M7 0,038 0,007 0,137.10-3 0,059
12
7
Nước ngầm
7N-GK-M7 0,687.10
-3
0,134.10
-3
0,141.10
-3
0,052
8 8N-GK-M7 0,744.10
-3
0,183.10
-3
0,038.10
-3
0,045
QCVN 39:2011 0,5 0,05 0,01 2,0
Bảng 3.5. Hàm lượng trung bình của một số KLN trong nước tưới trồng hoa lấy tháng 5 hàng năm ở xã Mê
Linh
TT Loại nƣớc
Ký hiệu
mẫu
Hàm lƣợng (mg/l)
Cu Pb Cd Zn
1
Nước mặt
1N-HC-M5 0,14 0,034 0,001 0,792
2 2N-CN-M5 0,21 0,036 0,002 0,645
3 3N-H2-M5 0,14 0,013 0,004 0,067
4 4N-H4-M5 0,22 0,065 0,002 0,302
5 5N-H6-M5 0,25 0,020 0,003 0,310
6 6N-TĐ-M5 0,34 0,012 0,002 0,079
7
Nước ngầm
7N-GK-M5 0,81.10
-3
0,187.10
-3
0,142.10
-3
0,064
8 8N-GK-M5 0,768.10
-3
0,168.10
-3
0,150.10
-3
0,075
QCVN 39:2011 0,5 0,05 0,01 2,0
3.4. Ảnh hƣởng của hoạt động chuyên canh hoa đến một số tính chất đất ở Tây Tựu và
Mê Linh
3.4.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
a) Tình hình sử dụng thuốc BVTV
Kết quả phỏng vấn trực tiếp 36 hộ nông dân về kiến thức và cách sử dụng các loại hóa
chất bảo vệ thực vật cho thấy, nông dân chủ yếu dùng các loại thuốc thuộc nhóm lân hữu cơ
và cacbamat (bảng 3.6). Trong số đó, phổ biến nhất là monitor, wofatox và dipterex. Nhóm
thuốc trừ bệnh có 2 loại thông dụng là microthiol và asimo.Kết quả điều tra nêu ở bảng
3.6.Liều lượng sử dụng các loại thuốc đa số ở mức độ trung bình 10-20 ml/sào đến dưới 30
ml/sào. Một số hộ dùng thuốc với liều cao hơn, chủ yếu ở Tây Tựu: Đại đa số nông dân ở Tây
Tựu phun thuốc 1-3 lần/vụ (88,67%-94,73% số hộ điều tra với cả 7 loại thuốc), trong khi đó
nông dân ở Mê Linh thường phun nhiều hơn với mức 4-6 lần/vụ (46,16%-77,78% đối với 4
loại thuốc wofatox, monitor, dipterex, asimo; và 23,08% với padan).
- 100% số hộ được điều tra ở Mê Linh, 54,17% số hộ ở Tây Tựu trong quá trình sử
dụng thuốc đều tự động tăng nồng độ và thời gian phun, theo họ khi thấy xuất hiện sâu là
phun, phun một loại thuốc không thấy hiệu quả thì pha hỗn hợp 2, 3 loại với nhau,. Nguyên
nhân của vấn đề trên có thể là do kiến thức hiểu biết về cách sử dụng hóa chất BVTV còn
thấp (bảng 3.7), do thu nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, nên không có sự chọn lọc.
Bảng 3.6. Hi n tr ng s d ng h a chất B T ở Tây Tựu và Mê Linh t nh theo t ng số hộ ã
i u tra
Loại
thuốc
Số hộ s
dụng ( )
Liều lƣợng phun ( ) Thời gian phun ( )
10-20
ml/sào
21-30
ml/sào
31-45
ml/sà
o
60
ml/sào
1-3 lần vụ 4-6 lần vụ
13
T
â
y
T
ự
u
M
ê
L
in
h
T
â
y
T
ự
u
M
ê
L
in
h
T
â
y
T
ự
u
M
ê
L
in
h
T
â
y
T
ự
u
M
ê
L
in
h
T
â
y
T
ự
u
M
ê
L
in
h
T
â
y
T
ự
u
M
ê
L
in
h
T
â
y
T
ự
u
M
ê
L
in
h
Nhóm HC lân hữu cơ
Monitor
91,76 100
56,8
1
100 6,81 0
6,6
1
0 29,45 0
88,6
7
42,8
5
11,36
57,1
5
Wofatox
39,58
26,5
3
63,1
5
100
26,3
1
0 0 0 10,52 0
94,7
3
53,8
4
5,27
46,1
6
Dipterex
20,80
55,1
0
50,0
0
55,5
5
50,0
0
44,4
5
0 0 0 0 0
22,2
2
0
77,7
8
Nhóm Cacbamat
Bassa
31,25
32,6
5
60,0
0
100
40,0
0
0 0 0 0 0 0
93,7
5
0 6,25
Padan
27,08
26,5
3
61,5
3
27,0
7
76,9
3
15,3
8
0 0 0 0 0
76,9
2
0
23,0
8
Nhóm trừ bệnh
Microthi
ol
31,25
69,3
9
93,3
3
50,0
0
6,66
50,0
0
0 0 0 0 0
94,1
1
0 5,89
Asimo
6,25
46,9
4
100
91,3
0
0 8,70 0 0 0 0 0
26,0
8
0
73,9
2
Bảng 3.8. Tồn dư h a chất B T trong lớp ất chuyên canh trồng hoa 0-20 cm vào tháng 5 hàng năm
ở Tây Tựu
TT
Chỉ tiêu
phân tích
Lƣợng hóa chất BVTV tồn dƣ
(x 10
-3
mg/kg) QCVN
15:2008
(mg/kg)
[2] 1
Đ
2
0
-
Đ
T
-T
5
4
Đ
2
0
-
H
4
-T
5
3
Đ
2
0
-
H
2
-T
5
5
Đ
2
0
-
H
6
-T
5
2
Đ
2
0
-
C
N
-T
5
6
Đ
2
0
-
Đ
C
-T
5
Nhóm clo hữu cơ
1 BHC 0,25 0,20 0,4 0,25 - - 0,01
2 Heptachlor 0,16 0,13 0,26 0,32 0,14 - 0,01
3 Aldrin - - 0,31 - - - 0,01
4 Chlordan - - - - - - 0,01
5 DDT 6,0 16,5 15,3 14,25 0,13 - 0,01
6 Diedrin 0,3 0,4 0,25 0,18 0,28 - 0,01
7 Endosunfate - 1,64 3,4 3,16 - - 0,01
8 Methoxylchlor - - - - - -
9 Endrin - 8,23 7,95 - - - 0,01
Nhóm lân hữu cơ
1 Diclovos 1,3 3,7 8,4 4,9 3,47 - 0,05
2 Dimethoate 2,6 2,8 2,6 3,4 5,92 -
3 Fenitrothion 3,2 56,2 46,3 35,1 2,75 -
4 Kitazine 6,3 25,3 20,6 28,3 14,62 -
Nhóm pyrethroit
1 Tetramethrine 32,2 28,2 29,45 29,6 5,47 -
2 Fenvalerate 21,3 14,6 54,43 48,2 15,36 -
3 Permethrine 35,4 23,20 27,20 29,46 14,05 -
4 Cypermethrine - - - - 28,2 -
14
5 Deltamethirne - - - - - -
Nhóm thuốc trừ cỏ
1 Paraquat - 12,15 10,23 10,16 - -
2 2,4-D - 26,9 28,6 22,0 10,04 - 0,1
3 2,4,5-T - - - - - -
4 Glyphosate - - - - - -
Nhóm cacbamat
1 Bassa - - - - - -
2 Padan - - - - - -
hi chú “-“ hông phát hiện được ( , 1 mg kg)
b) Mức độ ảnh hưởng việc sử dụng thuốc BVTV đối với đất chuyên canh trồng hoa
- Tây Tựu: Kết quả phân tích hàm lượng trung bình hóa chất BVTV trong các mẫu đất lấy ở
vùng nghiên cứu vào tháng 5 và tháng 7 các năm 2009, 2012, 2014 (bảng 3.8 và bảng 3.9) cho
thấy, đã phát hiện được 04 trong số 05 nhóm hóa chất BVTV trong đất nghiên cứu; tích lũy
hóa chất BVTV trong đất trồng các loại cây khác nhau là khác nhau. Hầu hết trên đất trồng
hoa đã phát hiện thấy có sự tích lu các nhóm hoạt chất cơ clo, lân hữu cơ, pyrethroit và thuốc
trừ cỏ. Kết quả nhận được ở trên cho thấy, sử dụng hóa chất BVTV trong chuyên canh trồng
hoa ở Tây Tựu đã sự tích lu chúng trong môi trường đất, trong đó đáng quan tâm về sự có
mặt DDT trong đất. (Thêm bảng số liệu vào)
Bảng 3.9. Tồn dư h a chất B T trong lớp ất chuyên canh trồng hoa 0-20 cm vào tháng 7 hàng năm
ở Tây Tựu
TT
Chỉ tiêu
phân tích
Lƣợng hóa chất BVTV tồn dƣ
(x 10
-3
mg/kg) QCVN
15:2008
(mg/kg)
[2] 1
Đ
2
0
-
Đ
T
-T
7
4
Đ
2
0
-
H
4
-T
7
3
Đ
2
0
-
H
2
-T
7
5
Đ
2
0
-
H
6
-T
7
2
Đ
2
0
-
C
N
-T
7
6
Đ
2
0
-
Đ
C
-T
7
Nhóm clo hữu cơ
1 BHC 0,12 0,05 0,09 0,15 - - 0,01
2 Heptachlor 0,07 0,09 0,18 0,22 0,03 - 0,01
3 Aldrin - - 0,20 - - - 0,01
4 Chlordan - - - - - - 0,01
5 DDT 4,0 8,9 10,5 9,95 0,24 - 0,01
6 Diedrin 0,21 0,25 0,13 0,09 0,15 - 0,01
7 Endosunfate - 1,12 2,21 1,28 - - 0,01
8 Methoxylchlor - - - - - -
9 Endrin - 7,35 6,49 - - - 0,01
Nhóm lân hữu cơ
1 Diclovos 0,25 2,24 4,65 2,36 1,53 - 0,05
2 Dimethoate 1,5 2,8 3,6 5,6 6,15 -
3 Fenitrothion 4,32 56,3 35,2 46,1 3,58 -
4 Kitazine 5,21 14,6 18,4 29,4 9,23 -
Nhóm pyrethroit
1 Tetramethrine 12,6 23,4 18,45 25,3 34,82 -
2 Fenvalerate 10,5 12,6 46,33 37,4 12,63 -
3 Permethrine 31,5 26,30 22,40 30,43 10,23 -
4 Cypermethrine - - - - 38,5 -
5 Deltamethirne - - - - - -
Nhóm thuốc trừ cỏ
1 Paraquat - 13,4 11,23 13,26 - -
15
2 2,4-D - 24,56 23,54 25,2 18,98 - 0,1
3 2,4,5-T - - - - - -
4 Glyphosate - - - - - -
Nhóm cacbamat
1 Bassa - - - - - -
2 Padan - - - - - -
hi chú “-“ hông phát hiện được ( , 1 mg/kg)
Bảng 3.10. Tồn dư hóa chất BVTV trong lớp đất chuyên canh trồng hoa
0-20 cm vào tháng 5 hàng năm ở Mê Linh
TT
Chỉ tiêu
phân tích
Lƣợng hóa chất BVTV tồn dƣ (mg/kg) QCVN
15:2008
(mg/kg)
[2] 6
Đ
2
0
-
Đ
C
-M
5
2
Đ
2
0
-
C
N
-M
5
3
Đ
2
0
-
H
2
-M
5
5
Đ
2
0
-
H
6
-M
5
1
Đ
2
0
-
H
C
-M
5
4
Đ
2
0
-H
4
-
M
5
1 Alpha - BHC - - 0,123 0,127 - - 0,01
2 Beta - BHC - - - - - -
3 Delta - BHC - - - - - -
4 Gamma - BHC - - - - - -
5 Heptachlor - - - - - - 0,01
6 Aldrin - - - - - - 0,01
7 Chlordane - - - - - - 0,01
8 p,p’ - DDT - - 0,014 - 0,012 - 0,01
9 Dieldrin - - - - - - 0,01
10 Endosulphan I - - - - - - 0,01
11 Endosulphan II - - - - - - 0,01
12 Methoxychlor - - - 0,052 - 0,025
13 Endrin - - - - - - 0,01
14 p,p’ - DDE - - 0,002 - 0,006 0,006
15 p,p’ - DDD - - - - - -
16 Endosulfan sulfate - - - - - -
17
Heptachlor epoxide
(B)
- - - - - -
18 Endrin aldehyt - - - - - - 0,01
* Ghi chú: -: không phát hiện được (< 0,002 mg/kg)
- Mê Linh: Kết quả xác định hàm lượng trung bình của nhóm chất clo hữu cơ trong
các mẫu đất lấy vào tháng 5 và tháng 7 các năm 2010, 2012, 2014 (bảng 3.10 và 3.11), cho
thấy, các nhóm hóa chất BVTV được phát hiện thấy trong đất đều nằm trong danh mục hóa
chất BVTV cấm sử dụng tại Việt Nam. Đáng chú ý là đã phát hiện được tồn dư của các loại
hoạt chất như BHC, DDT, methoxylchlor, DDE trong một số mẫu đất nghiên cứu. Như vậy,
đất chuyên canh hoa đều xác định thấy hóa chất BVTV, tuy nhiên trong đất chuyên canh
trồng hoa hồng 2 năm và 6 năm đã nhiễm hóa chất BVTV loại BHC vượt ngưỡng QCVN
15:2008/BTNMT 10,4-12,7 lần; đất trồng hoa cúc bắt đầu có biểu hiện nhiễm DDT.
Bảng 3.11. Tồn dư hóa chất BVTV trong lớp đất chuyên canh trồng hoa
0-20 cm vào tháng 7 hàng năm ở Mê Linh
TT Chỉ tiêu Lƣợng hóa chất BVTV tồn dƣ (mg/kg) QCVN
16
phân tích
6
Đ
2
0
-
Đ
C
-M
7
2
Đ
2
0
-
C
N
-M
7
3
Đ
2
0
-
H
2
-M
7
5
Đ
2
0
-
H
6
-M
7
1
Đ
2
0
-H
C
-
M
7
4
Đ
2
0
-H
4
-
M
7
15:2008
(mg/kg)
[2]
1 Alpha - BHC - - 0,104 0,116 - - 0,01
2 Beta - BHC - - - - - -
3 Delta - BHC - - - - - -
4 Gamma - BHC - - - - - -
5 Heptachlor - - - - - - 0,01
6 Aldrin - - - - - - 0,01
7 Chlordane - - - - - - 0,01
8 p,p’ - DDT - - 0,009 - 0,006 - 0,01
9 Dieldrin - - - - - - 0,01
10 Endosulphan I - - - - - - 0,01
11 Endosulphan II - - - - - - 0,01
12 Methoxychlor - - - 0,023 - 0,018
13 Endrin - - - - - - 0,01
14 p,p’ - DDE - - 0,002 - 0,003 0,004
15 p,p’ - DDD - - - - - -
16 Endosulfan sulfate - - - - - -
17
Heptachlor epoxide
(B)
- - - - - -
18 Endrin aldehyt - - - - - - 0,01
* Ghi chú: -: không phát hiện được (< 0,002 mg/kg)
3.4.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón đến chất lượng đất chuyên canh trồng hoa ở
Tây Tựu và Mê Linh
a) Mức độ sử dụng phân bón tại Tây Tựu và Mê Linh
Phân bón vô cơ được dùng trong chuyên canh trồng hoa ở Tây Tựu và Mê Linh rất đa
dạng, nhưng thường dùng là phân NPK đầu trâu Bình Điền, Lâm Thao; phân lân nung chảy
Văn Điển, Lào Cai, Ninh Bình; supe lân và kali clorua Lâm Thao, phân urê Hà Bắc và Phú
M . Ngoài ra còn sử dụng các loại phân hữu cơ truyền thống như phân chim cút, phân gà,
phân lợn, phân bắc. Riêng người dân trồng hoa ở Tây Tựu dùng thêm một loại phân nữa là
phân đậu tương.
Mức bón trong thực tế ở địa phương cao hơn rất nhiều so với k thuật trồng hoa yêu
cầu (mức bón cao hơn 2-3 lần). Phân hóa học và phân bón hữu cơ bón cho cây hoa cũng
thường xuyên được sử dụng để tăng năng suất.Nông dân sử dụng vôi bột CaO và nhiều loại
phân hóa học NPK, urê, supe lân và phân hữu cơ như phân chuồng, phân bắc trong trồng hoa.
Bón phân bắc chỉ có ở Mê Linh (89,79% số hộ điều tra) là nguồn gây ô nhiễm đất đáng
kể.Mặt khác, do người dân sử dụng một lượng lớn vôi, phân bón và hóa chất BVTV đã làm
tăng chi phí sản suất và gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, cũng như sức khỏe người dân.Kết
quả điều tra mức độ sử dụng phân bón cho hoa ở Tây Tựu và Mê Linh được chỉ ra trong bảng
3.12. Các loại phân bón chính được sử dụng trong canh tác hoa ở Mê Linh và Tây Tựu được
thể hiện trong bảng 3.12.
Bảng 3.12. Hiện trạng hộ dân sử dụng phân bón ở Tây Tựu và Mê Linh
theo tổng số hộ điều tra
Loại
phân
bón
Phần trăm
số hộ s
dụng phân
bón (%)
Phần trăm số hộ s dụng lƣợng phân bón 1 lần cho
1000 m
2
đất trồng hoa (%)
Phần trăm số hộ bón
phân theo tần suất lần vụ
(%)
Dƣới 30 kg 31-50 kg 51-200 kg > 200 kg 1-3 lần vụ 4-6 lần vụ
17
T
â
y
T
ự
u
M
ê
L
in
h
T
â
y
T
ự
u
M
ê
L
in
h
T
â
y
T
ự
u
M
ê
L
in
h
T
â
y
T
ự
u
M
ê
L
in
h
T
â
y
T
ự
u
M
ê
L
in
h
T
â
y
T
ự
u
M
ê
L
in
h
T
â
y
T
ự
u
M
ê
L
in
h
NPK 29,16 95,91 100 89,79 0 6,38 0 0 0 0 100 95,74 0 4,26
Urê 95,83 100 100 100 0 0 0 0 0 0 86,95 97,95 13,05 2,05
Supe
lân
85,41 97,95 90,25 72,91 9,75 27,09 0 0 0 0 92,68 97,91 7,32 2,09
Phân
chuồng
92,91 97,95 0 0 0 0 60,0 0 40,0 100 100 100 0 0
Phân
bắc
0 89,79 0 0 0 18,18 0 79,55 0 2,27 0 100 0 0
b) Thành phần hóa học của một số loại phân bón sử dụng để trồng hoa ở Tây Tựu và
Mê Linh
Để đánh giá được ảnh hưởng của phân bón đến đất trồng hoa, trong nghiên cứu của
mình chúng tôi đã phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số loại phân bón
chính dùng trong chuyên canh hoa ở vùng trồng hoa ở Tây Tựu và Mê Linh.
+ Phân lân. Trong phân lân được sử dụng để bón cho cây hoa ở Việt Nam có hàm
lượng các kim loại nặng đã được xác định là Cu, Zn, Pb và một số KLN khác. Cụ thể được
nêu trong bảng 3.14. Phân lân là một trong những nguồn sử dụng rất lớn trong trồng hoa, do
vậy với lượng KLN trong phân lân Việt Nam cao (bảng 3.14) sẽ gây tác động xấu tới môi
trường đất trồng hoa nói chung và ở Tây Tựu và Mê Linh nói riêng.
Bảng 3.14. Hàm lượng KLN trong phân lân Việt Nam
Nguyên tố Hàm lƣợng (mg/kg)
As 2,1- 120
Cd 0,05- 8,5
Cr 3,2 - 1,9
Co 5,4 - 12
Cu <1 - 15
Hg 0,3 - 2,9
Ni 7 - 34
Pb 2 - 27
Zn 1 - 42
+ Phân đạm và phân NPK. Tuy được sử dụng với số lượng lớn nhưng hàm lượng
kim loại nặng trong phân đạm và phân NPK thấp hơn so với các loại phân bón khác. Hàm
lượng các KLN trong phân đạm dùng trong trồng hoa và rau ở Tây Tựu và Mê Linh được
chúng tôi xác định là Cu, Pb, Ni, Zn, As và một số KLN khác. Kết quả phân tích được nêu
trong bảng 3.15.
Bảng 3.15. Hàm lượng KLN trong phân đạm Việt Nam
Nguyên tố Hàm lƣợng (mg/kg)
As 2,1- 120
Cd 0,05- 8,5
Cr 3,2 - 1,9
18
Co 5,4 - 12
Cu <1 - 15
Hg 0,3 - 2,9
Ni 7 - 34
Pb 2 - 27
Zn 1 - 42
+ Các loại phân hữu cơ và vôi
Các loại phân hữu cơ được người dân trồng hoa ở Tây Tựu và Mê Linh sử dụng bao
gồm phân bùn, phân chuồng. Thành phần hóa học của các loại phân bùn, phân chuồng và vôi
bột được người dân ở Tây Tựu và Mê Linh sử dụng đã được chúng tôi phân tích xác định có
kim loại nặng chủ yếu là Ca, Zn, Cr, Cu và Pb. Kết quả phân tích được chỉ ra trong bảng 3.17.
Với kết quả nêu ở bảng 3.17 có thể thấy n, Cr, Cu và Pb là 4 KLN có hàm lượng lớn nhất
trong phân bùn, phân chuồng và vôi bột (trừ Ca là chất chính có mặt trong vôi). Tuy nhiên, ở
Tây Tựu và Mê Linh ít khi sử dụng phân bùn bón cho cây hoa. Do vậy khi bón phân chuồng
và vôi vào đất trồng hoa sẽ làm tăng đáng kể lượng Ca, n, Cr, Cu và Pb trong đất và trong
cây hoa.
Bảng 3.17. Hàm lượng trung bình của các KLN trong một số phân
bón và vôi sử dụng trong trồng hoa ở Tây Tựu và Mê Linh
Chỉ tiêu phân tích
Hàm lƣợng KLN (mg/kg)
Phân bùn Phân chuồng Vôi
Zn 670-5010 15 - 250 10 - 450
Cu 4,5 – 3420 2 - 60 2 - 125
Ni 13 – 4910 7,8 - 30 10 - 20
Cd 1,5 – 1390 0,3 - 0,8 0,04 - 0,1
Pb 46 – 2780 6,6 - 15 20 - 1250
Cr 16,7- 3870 5,2 - 55 10 - 15
Hg 0,2 – 48 0,09 - 0,2 0,05
As 1,7 – 23 3 - 25 0,1 - 24,0
Co 1,6 – 249 0,3 - 24 0,4 - 3,0
Bên cạnh việc sử dụng các loại phân tổng hợp, trong trong hoa người dân ở Tây Tựu
và Mê Linh cũng sử dụng một lượng lớn vôi bột để cải tạo và khử trùng cho đất trước khi
trồng hoa. Do vôi được sản xuất từ đá vôi nên hàm lượng KLN trong vôi cũng khá lớn.
c) Nhận xét: So sánh lượng phân bón thực tế trên đồng ruộng chuyên canh hoa ở Mê
Linh và Tây Tựu với lượng phân bón theo yêu cầu k thuật, thì lượng phân bón N, P2O5, K2O
mà người nông dân sử dụng trong trồng hoa không cân đối và cao hơn rất nhiều. Theo kết quả
khảo sát, lượng phân bón N, P2O5, K2O cho 1.000 m
2
đất trồng hoa trong một vụ có sự chênh
lệch giữa yêu cầu k thuật với sử dụng của người dân trồng hoa ở Mê Linh và Tây Tựu là
khá lớn, bảng 3.15. Bên cạnh đó, theo phản ảnh của người dân trồng hoa ở Mê Linh và Tây
Tựu, thì hiện tượng phân bón “giả” cũng đang là vấn đề nhức nhối của người dân. Trong các
loại phân bón, tỷ lệ nitơ, phốtpho, kali chỉ bằng 1/4 đến 1/8 số liệu công bố trên nhãn mác.
3.4.3. Ảnh hưởng của phế thải của cây hoa ồng ti n, cây hoa cúc, lá cây hoa hồng
Để đánh giá hàm lượng KLN trong cây hoa, chúng tôi đã phân tích xác định các KLN
trong các phế thải của cây hoa đồng tiền, cây hoa cúc, lá cây hoa hồng tươi lấy tại nơi trồng
hoa ở Tây Tựu và Mê Linh. Kết quả phân tích nêu trong bảng 3.18.
Căn cứ kết quả phân tích có thể thấy n, Cr, Cu, Pb và Ni là 5 KLN có hàm lượng lớn
nhất trong các phế thải của cây hoa đồng tiền, cây hoa cúc, lá cây hoa hồng. Theo con đường
này, đây là nguyên nhân làm cho hàm lượng KLN gồm n, Cr, Cu, Pb và Ni trong đất chuyên
canh trồng cây hoa mất đi không đáng kể.
Như vậy, có thể nói rằng, nếu tính tổng lượng các loại vôi, phân bón vô cơ và hữu có
thì lượng KLN đưa vào đất chuyên canh là rất lớn. Theo số liệu ở bảng 3.14, 3.15, 3.16, 3.17
19
và 3.18 cho thấy, n, Cr, Cu, Pb, Ni, Cd và s là các KLN được đưa vào đất chuyên canh
trồng hoa là lớn nhất, trong đó n, Cu, Cr và Ni là những KLN có hàm lượng cao hơn hẳn.
Đây chính là các yếu tố có thể làm cho môi trường đất nơi chuyên canh trồng hoa ở Tây Tựu
và Mê Linh bị ô nhiễm nặng bởi các kim loại này.
3.5. Tồn lƣu kim loại nặng (KLN) trong đất chuyên canh trồng hoa
3.5.1. Tồn lưu KLN trong đất chuyên canh trồng hoa ở Tây Tựu
Kết quả phân tích xác định hàm lượng trung bình của một số KLN trong đất chuyên
canh trồng hoa ở Tây Tựu 3 năm 2009, 2012 và 2014 (bảng 3.19 và 3.20) cho thấy hàm lượng
KLN ở dạng tổng số có hàm lượng cao nhất là các mẫu đất trồng hoa; kế đến trong các mẫu
đất trồng rau và thấp nhất ở mẫu đất đối chứng và ở lớp đất canh tác 0-20 cm đều cao hơn lớp
đất dưới 20-40 cm. Điều này cho thấy việc canh tác các loại cây trồng khác nhau (mức độ
thâm canh, đặc điểm sinh học và nhu cầu dinh dưỡng thực vật) đã có tác động đến sự tích lu
một số KLN trong đất. Cụ thể:
- Hàm lượng Cu. Trong đất chuyên canh trồng hoa hồng có hàm lượng Cu cao nhất và
cao hơn giới hạn cho phép quy định tại QCVN 03:2008/BTNMT khoảng 3,24 lần vào tháng 5
và 3,04 lần vào tháng 7. Hàm lượng Cu trong đất chuyên canh trồng hoa cao có thể do phân
bón. Như đã nêu ở trên, hàm lượng Cu trong phân chuồng, vôi, phân đạm và phân lân tương
ứng như sau (tính hàm lượng cao nhất): 60 mg/kg, 125 mg/kg, 15 mg/kg và 155 mg/kg; và
người dân ở Tây Tựu thường bón phân vượt lượng yêu cầu k thuật hướng dẫn trồng hoa.
- Hàm lượng Pb. Trong các mẫu đất chuyên canh trồng hoa ở Tây Tựu, một số mẫu
đất chuyên canh trồng hoa ở tầng đất 0-20 cm có hàm lượng Pb vượt ngưỡng QCVN 03:2008
khoảng 1,14 - 1,64 mg/kg. Trong khi đó các mẫu đất trồng hoa đồng tiền, hàm lượng Pb tổng
số vượt ngưỡng giá trị tiêu chuẩn QCVN 03:2008 không đáng kể, khoảng 1,14 lần. Đất so
sánh (đất trồng rau cải và đất đối chứng) có hàm lượng Pb thấp hơn ngưỡng giá trị tiêu chuẩn
QCVN 03:2008/BTNMT, và thấp hơn so với trong đất chuyên canh trồng hoa khoảng 10,18
lần.
- Hàm lượng Cd. Trong các lớp đất trồng hoa ở lớp 0-20 cm đã có dấu hiệu tích lu
Cd, hàm lượng Cd tổng số dao động từ 2,34-3,23 mg/kg vào tháng 5 và từ 2,26-2,91 mg/kg
vào tháng 7; nếu tính cho hàm lượng tích lũy cao nhất ở cả hai tháng lấy mẫu trong năm thì
Cd tổng số vượt giá trị ngưỡng giới hạn cho phép là từ 1,46-1,62 lần. Đối với các mẫu đất so
sánh (đất trồng rau và đất đối chứng) thì hàm lượng Cd tổng số đều thấp hơn ngưỡng cho
phép theo tiêu chuẩn QCVN 03:2008.
- Hàm lượng Hg. Trong tất cả các mẫu đất chuyên canh trồng hoa lấy ở Tây Tựu chưa
có dấu hiệu ô nhiễm Hg. Hàm lượng Hg tổng số đều thấp hơn nhiều so với QCVN 03:2008.
- Hàm lượng Zn. n là nguyên tố dinh dưỡng vi lượng rất cần thiết cho thực vật nên
được thực vật sử dụng với lượng rất lớn. Hàm lượng n xác định được trong các mẫu đất
nghiên cứu ở Tây Tựu (lớp đất 0-20 cm) cho thấy môi trường đất trồng hoa ở Tây Tựu chưa
bị ô nhiễm bởi Zn.
Về hàm lượng KLN linh động trong đất chuyên canh trồng hoa. Hàm lượng KLN linh
động ở lớp đất 0-20 cm đều cao hơn so với lớp đất dưới (20-40 cm).
Với hàm lượng Cu, Pb và Cd trong đất chuyên canh trong hoa ở Tây Tựu vượt ngưỡng
tiêu chuẩn cho phép, và hàm lượng Cu và Pb linh động cao, và hàm lượng n linh động thấp
có thể nói rằng chất lượng đất chuyên canh trồng hoa ở Tây Tựu đã bị suy thoá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tt_nghien_cuu_anh_h_ong_cua_hoat_dong_chuyen_canh_hoa_den_moi_tr_ong_dat_vung_ven_do_ha_noi_3416_192.pdf