3.5.2. Nghiên cứu khả năng gia cường của nanosilica cho blend EPDM/BR
3.5.2.1. Nghiên cứu chế tạo blend EPDM/BR
Khi thay thế EPDM bằng BR để chế tạo blend thấy rằng ở tỷ lệ EPDM/BR
70/30 hai cấu tử này hòa trộn với nhau khá tốt, chính vì vậy mà tính chất cơ học
của vật liệu có phần vượt trội hơn ở các tỷ lệ khác. Từ kết quả này, tỷ lệ
EPDM/BR là 70/30 được chọn để nghiên cứu tiếp
3.5.2.2. Ảnh hưởng của chất tương hợp tới tính chất cơ học của vật liệu
Để tăng khả năng tương hợp của EPDM và BR, chất tương hợp VLP được sử
dụng để phối trộn tạo blend. Khi có thêm chất tương hợp VLP, độ bền kéo đứt,
bền mài mòn và độ dãn dài tương đối khi đứt của vật liệu được cải thiện rõ rệt.
Đặc biệt ở mẫu có hàm lượng VLP là 2% so với polyme.
28 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu chế tạo, tính chất và ứng dụng của một số vật liệu cao su silica nanocompozit, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, từ các
thành phần cần thiết, thay thế CSTN bằng cao su BR từ 10 đến 100% khối
lượng.
- Vật liệu blend trên cơ sở EPDM/BR: Trên cơ sở đơn pha chế cơ bản từ EPDM
, thay thế EPDM bằng BR từ 10 đến 50% khối lượng.
- Vật liệu blend EPDM/LDPE: Trên cơ sở đơn pha chế cơ bản của EPDM thay
thế EPDM bằng LDPE từ 5 đến 35% khối lượng.
Nghiên cứu nâng cao tính năng cơ lý của cao su blend bằng nanosilica
- Mẫu cao su blend EPDM/BR và EPDM/LDPE: Phương pháp chế tạo và ép
mẫu tương tự như với mẫu cao su butadien.
- Mẫu cao su blend CSTN/BR: Phương pháp chế tạo và ép mẫu tương tự
như với mẫu cao su butadien.
2.2.3. Phương pháp và thiết bị khảo sát quá trình biến tính bề mặt nanosilica
Sản phẩm của quá trình silan hóa nanosilica được khảo sát bằng phổ hồng
ngoại FT-IR và phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA), Kích thước và
độ phân bố hạt xác định qua tán xạ laser trên thiết bị Horiba Partica LA-950
(Mỹ, cấu trúc hình thái của nanosilica được khảo sát bằng kính hiển vi điện tử
truyền qua (TEM).
2.2.4. Các phương pháp xác định cấu trúc và tính chất của vật liệu
Tính chất cơ học: được xác định theo tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam:
Độ bền kéo đứt TCVN 4509:2006, Độ cứngTCVN 1595-1:2007, Độ mài
mòn:TCVN 1594-87 . Cấu trúc hình thái được xác định bằng SEM, FESEM,
khả năng bền nhiệt của vật liệu đánh giá bằng phương pháp nhiệt trọng lượng
(TGA), độ trong của vật liệu được đánh giá thông qua độ truyền qua của vật
liệu trong vùng ánh sáng 400 – 800 nm, hệ số già hóa của vật liệu cao su blend
theo TCVN 2229-2007. Nhiệt độ thủy tinh hóa, modul tích trữ, hệ số tổn hao cơ
học tanδ của vật liệu được xác định bằng phương pháp phân tích cơ - nhiệt
động.
7
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Xác định điều kiện tối ưu biến tính bề mặt nanosilica bằng TESPT
Điều kiện silan hóa bề mặt nanosilica bằng TESPT tối ưu: đã được xác
định là nồng độ dung dịch silan 2% trong etanol, thời gian xử lý 4 giờ và nhiệt
độ phản ứng là 300C. Khi đó lớp phủ silan trên bề mặt nanosilica có hàm lượng
3,04%.
4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0
1104
1107
1633
1638
2851
2928
3410
a
b
3427
Soá soùng (cm
-1
)
Ñ
o
ä
t
r
u
y
e
àn
q
u
a
(
%
)
0 100 200 300 400 500 600 700 800
88
90
92
94
96
98
100
Toån hao khoái löôïng: -10,83%
a
b
Toån hao khoái löôïng: -7,79%
Nhieät ñoä (
o
C)
TG%
Hình 3.6: Phổ FT-IR của
nanosilica (a) và nanosilica biến
tính bằng TESPT ở điều kiện tối
ưu (b)
Hình 3.9: Giản đồ TGA của
nanosilica (a) và nanosilica biến
tính TESPT (b)
Ảnh hưởng của quá trình biến tính tới kích thước hạt: Sau khi biến tính
độ phân bố kích thước hạt và kích thước hạt trung bình của nanosilica giảm đi
đáng kể (từ 0,97 µm xuống còn 0,17 µm).
Hình 3.10: Phân bố kích thước hạt
của nanosilica trước khi biến tính
Hình 3.11: Phân bố kích thước hạt
của naosilica sau khi biến tính
8
Ảnh hưởng của quá trình biến tính tới bề mặt hạt nanosilica:
a) Nanosilica chưa biến tính b) Nanosilica biến tính TESPT
Hình 3.12: Ảnh TEM bề mặt hạt nanosilica trước
và sau khi biến tính bằng TESPT
3.2. Nghiên cứu khả năng gia cường của nanosilica cho cao su thiên nhiên
3.2.1. Ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica đến tính năng cơ lý của vật liệu
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica tới tính chất cơ học của
vật liệu trên cơ sở CSTN
Mẫu
Độ bền
kéo đứt
(MPa)
Độ dãn
dài khi
đứt (%)
Độ dãn
dài dư
(%)
Độ mài mòn
(cm
3
/1,61 km)
Độ cứng
(Shore A) Ký hiệu
mẫu
Hàm lượng
nanosilica
(pkl)
M0 0 16,32 706 10 0,91 38,3
M1 1 18,66 725 14 0,84 38,5
M2 3 19,43 751 14 0,77 39,1
M3 5 15,78 743 16 0,79 39,3
M4 7 14,15 732 17 0,83 39,4
M1-BT 1 20,23 740 11 0,82 39,0
M2-BT 3 23,41 768 12 0,73 39,6
M3-BT 5 20,50 756 13 0,76 39,9
M4BT 7 17,50 740 14 0,79 40,2
9
Vật liệu CSTN/silica nanocompozit có tính chất cơ học thay đổi theo hàm
lượng nanosilica và đạt giá trị tốt nhất ở 3 pkl nanosilica. Khi đó độ bền kéo
tăng 19,1%. Sử dụng nanosilica đã biến tính, tính chất cơ học được cải thiện
hơn (độ bền kéo tăng 20,5% so với nanosilica không biến tính)
3.2.2. Ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica đến cấu trúc hình thái của vật liệu
a. CSTN/3pkl nanosilica chưa biến
tính,
b. CSTN/3pkl nanosilica bt TESPT
Hình 3.13: Ảnh FESEM bề mặt cắt CSTN/3 pkl nanosilica
Nanosilica phân tán trong vật liệu cao su ở dưới dạng tập hợp, có kích thước
lớn hơn 100 nm.
3.2.3. Ảnh hưởng của nanosilica đến tính chất nhiệt của vật liệu
Bảng 3.2: Kết quả phân tích TGA của các mẫu vật liệu từ CSTN và CSTN với
nanosilica biến tính TESPT và không biến tính
Mẫu vật liệu
Nhiệt độ
bắt đầu
phân hủy
(
o
C)
Nhiệt độ
phân hủy
mạnh nhất
(
o
C)
Tổn hao
khối lượng
đến 400oC
(%)
Tốc độ
phân hủy
nhiệt
(%/phút)
CSTN 268,67 356,94 78,27 15,59
CSTN/3 pkl
nanosilica
292,85 358,18 70,84 11,15
CSTN/3 pkl
nanosilica bt bằng
TESPT
295,42 363,45 72,05 11,23
Nhiệt độ phân hủy mạnh nhất cao hơn 5,27oC so với vật liệu không biến tính.
b a
10
3.2.4. Đánh giá độ trong của vật liệu: Đạt yêu cầu làm vật liệu cao su trong
truyền thống.
3.3. Nghiên cứu khả năng gia cường của nanosilica cho cao su butadien
3.3.1. Ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica tới tính chất cơ học của vật liệu
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica chưa biến tính tới tính
chất cơ học của vật liệu từ cao su butadien
Hàm lượng
nanosilica
(pkl)
Độ bền kéo
khi đứt
(MPa)
Độ dãn dài
khi đứt
(%)
Độ dãn
dài dư
(%)
Độ mài mòn
(cm
3
/1,61 km)
Độ cứng
(Shore
A)
0 3,2 250 15 0,83 38
1 3,8 300 16 0,85 40
3 4,1 305 16 0,89 43
5 4,3 310 17 0,90 45
7 4,5 315 17 0,91 48
10 5,0 380 18 0,92 50
15 6,2 390 18 0,91 53
20 12,3 525 18 0,89 55
25 12,0 480 19 0,91 58
Vật liệu BR/silica nanocompozit có tính chất cơ học được cải thiện rõ rệt,
đặc biệt độ bền kéo tăng 343,8%. Độ bền kéo cao hơn 15,4% khi sử dụng
nanosilica biến tính thay nanosilica.
3.3.2. Ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica đến cấu trúc hình thái của vật liệu
Hình 3.18: Ảnh FESEM bề mặt cắt các mẫu vật liệu BR/20pkl nanosilica
(a. BR/20pkl nanosilica chưa biến tính , b. BR/20pkl nanosilica đã biến tính)
b a
11
Nanosilica phân tán trong nền cao su với kích thước >100nm. Khi được biến
tính nanosilica phân tán đều đặn hơn.
3.3.3. Nghiên cứu khả năng bền nhiệt của vật liệu
Bảng 3.6: Kết quả phân tích TGA của các mẫu vật liệu từ BR, BR với
nanosilica biến tính và không biến tính
Mẫu vật liệu
Nhiệt độ bắt
đầu phân
hủy (oC)
Nhiệt độ
phân hủy
mạnh nhất
(
o
C)
Tổn hao khối
lượng đến
600
o
C (%)
Tốc độ
phân hủy
(%/phút)
BR 395 463,2 99,17 16,47
BR/20%
nanosilica
416,8 465,8 87,86 14,62
BR/20% nanosilica
biến tính TESPT
414,6 468,1 81,41 13,70
Nhiệt độ bắt đầu phân hủy của các mẫu có 20pkl nanosilica đều tăng
mạnh, còn nhiệt độ phân hủy mạnh nhất tăng từ 2,6oC và 4,9oC, khi có 20pkl
nanosilica chưa biến tính và đã biến tính bằng TESPT. Tốc độ phân hủy nhiệt
mạnh nhất của vật liệu cũng chậm hơn (giảm 11,23% và 16,81% so với cao su
ban đầu).
3.3.4. Đánh giá độ trong của vật liệu
Bảng 3.7: Độ truyền qua của các mẫu vật liệu BR, BR với nanosilica biến
tính và không biến tính
Bước sóng
Vật liệu
420 nm 500 nm 600 nm 700 nm
Vật liệu cao su trong
mẫu
0,158 0,290 0.345 0.440
BR gốc 0,320 0,405 0,489 0,561
BR/nanosilica 0,259 0,332 0,416 0,477
BR/nanosilica biến tính
TESPT
0,25 0,342 0,425 0,483
Độ trong của vật liệu được gia cường nanosilica (không biến tính và biến
tính) đều thấp hơn so với vật liệu cao su butadien gốc. Tuy nhiên vẫn đảm bảo
yêu cầu để chế tạo cao su trong. So với vật liệu từ cao su thiên nhiên, độ trong
của vật liệu cao hơn từ 16 đến 89 lần.
12
3.4. Nghiên cứu khả năng gia cường của nanosilica cho cao su EPDM
3.4.1. Ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica tới tính chất cơ học của vật liệu
Hàm lượng nanosilica tối ưu là 30 pkl. Khi đó độ bền kéo đứt tăng lên
515%, nhiệt độ bắt đầu phân hủy đạt 260,400C (tăng 5,120C), nhiệt độ phân hủy
mạnh nhất đạt 375,660C (tăng 7,510C). Khi sử dụng nanosilica được biến tính ở
cùng hàm lượng tối ưu là 30 pkl, độ bền kéo đứt tăng lên 21,1%, nhiệt độ bắt
đầu phân hủy tăng 4,930C, nhiệt độ phân hủy mạnh nhất tăng 4,080C, tốc độ
phân hủy nhiệt chậm hơn 0,88%/phút so với vật liệu sử dụng nanosilica.
3.4.2. Ảnh hưởng của nanosilica tới cấu trúc hình thái của vật liệu
Hình 3.24: Ảnh FESEM mặt cắt mẫu EPDM/30 pkl nanosilica.
a. Nanosilica chưa biến tính, b. Nanosilica đã biến tính
Nanosilica phân tán ở kích thước lớn hơn 100nm.
3.4.3. Ảnh hưởng của nanosilica tới tính chất nhiệt của vật liệu
Bảng 3.10: Kết quả phân tích TGA của các mẫu vật liệu EPDM, EPDM với
nanosilica biến tính và chưa biến tính
Mẫu vật liệu
Nhiệt độ
bắt đầu
phân hủy
(
o
C)
Nhiệt độ
phân hủy
mạnh nhất
(
o
C)
Tổn hao khối
lượng đến
600
o
C (%)
Tốc độ
phân hủy
nhiệt
(%/phút)
EPDM 255,28 368,15 99,96 17,86
EPDM/30 pkl
nanosilica
260,40 375,66 81,40 13,66
EPDM/30 pkl
nanosilica biến
tính
265,33 380,5 77,61 12,78
Nhiệt độ bắt đầu phân hủy đạt 260,400C (tăng 5,120C), nhiệt độ phân hủy
mạnh nhất đạt 375,660C (tăng 7,510C) khi vật liệu được gia cường nanosilica.
Khi nanosilica được biến tính, nhiệt độ bắt đầu phân hủy tăng 4,930C, nhiệt độ
b a
13
phân hủy mạnh nhất tăng 4,080C, tốc độ phân hủy nhiệt chậm hơn 0,88%/phút
so với vật liệu sử dụng nanosilica không biến tính.
3.4.4. Đánh giá độ trong của vật liệu
Bảng 3.11: Độ truyền qua của các mẫu vật liệu EPDM, EPDM với
nanosilica biến tính và chưa biến tính
Bước sóng
Vật liệu
420 nm 500 nm 600 nm 700 nm
Vật liệu cao su trong mẫu 0,158 0,290 0.345 0.440
EPDM gốc 0,552 0,609 0,656 0,665
EPDM/nanosilica chưa
biến tính
0,444 0,500 0,538 0,558
EPDM/nanosilica biến tính
TESPT
0,464 0,520 0,543 0,585
Vật liệu tạo thành có độ trong tốt, đảm bảo yêu cầu để chế tạo các sản phẩm
cao su có độ trong cao. So với vật liệu cao su mẫu, vật liệu thu được có độ trong
tốt hơn từ 1,3 đến 2,9 lần.
3.5. Nghiên cứu khả năng gia cường của nanosilica cho cao su blend
3.5.1. Nghiên cứu khả năng gia cường của nanosilica cho cao su blend CSTN/BR
3.5.1.1. Nghiên cứu chế tạo blend CSTN/BR
Trên cơ sở đơn pha chế cơ bản từ CSTN, thay thế CSTN bằng BR từ 10
đến 100 pkl và tiến hành chế tạo cao su blend. Từ kết quả khảo sát ảnh hưởng
của tỷ lệ CSTN/BR đến tính chất cơ lý của vật liệu, chọn được tỉ lệ phù hợp là
CSTN/BR(75/25).
3.5.1.2. Ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica đến tính tính chất cơ học của vật
liệu cao su blend trên cơ sở CSTN/BR
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica tới tính chất cơ học
của vật liệu cao su blend CSTN/BR
Hàm lượng
nanosilica (pkl)
Độ bền kéo khi
đứt (MPa)
Độ dãn dài
khi đứt (%)
Độ dãn
dư (%)
Độ mài mòn
(cm
3
/1,61km)
Độ cứng
(ShoreA
)
0 11,83 675 12,2 0,903 43,2
1 12,25 680 13,0 0,903 45,1
3 12,75 684 13,9 0,904 47,3
5 13,50 689 14,8 0,905 49,5
14
7 14,01 694 15,6 0,906 51,0
10 14,67 699 16,7 0,907 52,5
12 15,13 702 17,5 0,908 54,0
14 13,77 690 19,5 1,000 55,2
16 12,51 675 21,0 1,002 56,5
Khi hàm lượng nanosilica tăng lên, độ bền kéo khi đứt, độ dãn dài khi đứt của vật
liệu tăng lên và đạt giá trị tốt nhất tại hàm lượng nanosilica 12 pkl.
3.5.1.3. Ảnh hưởng của quá trình biến tính bằng silan tới tính chất cơ học của
vật liệu
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của quá trình biến tính bằng silan tới tính chất cơ học
của vật liệu cao su blend CSTN/BR
Mẫu vật liệu
gia cường
nanosilica
Độ bền kéo
khi đứt
(MPa)
Độ dãn
dài khi
đứt (%)
Độ dãn
dư (%)
Độ mài mòn
(cm
3
/1,61km)
Độ cứng
(ShoreA)
Nanosilica
không bt
15,13 702 17,5 0,908 54,0
Nanosilica bt
TESPT
16,31 715 15,0 0,903 54,0
Nanosilica bt
trực tiếp 5%
TESPT
16,75 711 14,8 0,904 54,3
Với nanosilica biến tính bằng hai cách: gián tiếp và tại chỗ, tính chất cơ
học của vật liệu gần như tương đương nhau. Điều này cho thấy có thể áp dụng
phương pháp biến tính tại chỗ thông qua phối trộn trực tiếp nanosilica với hợp
chất silan TESPT rồi phối trộn với cao su và các phụ gia trong quá trình gia
công vật liệu
3.5.1.4. Ảnh hưởng của quá trình biến tính tới cấu trúc hình thái của vật liệu
Hình 3.29: Ảnh FESEM bề mặt cắt mẫu vật liệu CSTN/BR/nanosilica
15
a. CSTN/BR/nanosilica không biến tính, b. CSTN/BR/nanosilica đã biến tính
bằng TESPT, c. CSTN/BR/nanosilica biến tính tại chỗ bằng TESPT.
Nanosilica phân tán với kích thước dưới 100 nm
3.5.1.5. Ảnh hưởng của quá trình biến tính tới tính chất nhiệt của vật liệu
Bảng 3.15: Tính chất nhiệt của CSTN, BR và một số vật liệu trên cơ sở
blend CSTN/BR
Mẫu vật liệu
Nhiệt
độ bắt
đầu
phân
hủy
(
o
C)
Nhiệt
độ
phân
hủy
mạnh
1 (
o
C)
Tốc độ
mất khối
lượng
(%/phút)
Nhiệt
độ
phân
hủy
mạnh
2 (
o
C)
Tốc độ
mất khối
lượng
(%/phút
)
Tổn
hao
khối
lượng
tới
600
0
C
(%)
CSTN 269
356,
9
15,59 - - 92,84
BR 395
463,
2
16,47 - - 99,17
CSTN/BR 301
370,
6
8,57 438,1 5,91 94,54
CSTN/BR/nanosili
ca
312
371,
8
8,37 436,0 5,55 89,69
CSTN/BR/nanosili
ca đã bt TESPT
315
372,
1
8,34 434,0 5,41 87,73
CSTN/BR/nanosili
ca bt tại chỗ với
TESPT
315
372,
3
8,20 434,5 5,43 87,00
Trong blend, nhiệt độ phân hủy mạnh nhất của CSTN và BR tiến lại gần
nhau hơn, điều đó đã thể hiện hai cao su này tương hợp nhau một phần. Đặc
biệt là mẫu vật liệu có thêm 12 pkl nanosilica biến tính bằng TESPT và biến
tính tại chỗ với 5% TESPT (so với nanosilica). Như vậy, nanosilica biến tính
TESPT có tác dụng làm CSTN và BR tương hợp nhau tốt hơn. Các kết quả còn
cho thấy một điều là nanosilica có tác dụng làm tăng độ bền nhiệt cho blend
CSTN/BR (nhiệt độ bắt đầu phân hủy tăng 11oC và 14oC) do tác dụng che chắn
của nanosilica.
16
3.5.1.6. Phân tích cơ nhiệt động (DMA)
Phân tích cơ nhiệt động được thực hiện thực hiện trên máy DMA 8000 của
hãng PerkinElmer trong khoảng nhiệt độ từ -120oC đến 20oC. Sự biến đổi hệ số
tgδ và modul tích trữ (E’) được biểu thị trên hình 3.37 và 3.38.
-120 -110 -100 -90 -80 -70 -60 -50 -40 -30 -20 -10 0 10 20
0.00E+000
1.00E+009
2.00E+009
3.00E+009
Nhieät ñoä (
0
C)
M
o
ñ
u
n
t
r
ö
õ
E
'
CSTN
CSTN/BR-2
CSTN/BR-1
BR
Hình 3.37: Biểu đồ biến đổi của hệ số tổn
hao cơ học tgδ theo nhiệt độ
CSTN/BR-1: Cao su blend CSTN/BR
(75/25) gia cường nanosilica; CSTN/BR-2:
Cao su blend CSTN/BR (75/25) gia cường
nanosilica biến tính TESPT
Hình 3.38: Biểu đồ biến đổi của modul
tích trữ theo nhiệt độ
CSTN/BR-1: Cao su blend CSTN/BR
(75/25) gia cường nanosilica; CSTN/BR-
2: Cao su blend CSTN/BR (75/25) gia
cường nanosilica biến tính TESPT
So sánh pic tgδ của mẫu CSTN/BR-1 và CSTN/BR-2 có thể thấy, CSTN/BR-2
có pic tgδ thấp hơn và hẹp hơn chứng tỏ khi nanosilica được biến tính bằng
TESPT, hiệu quả gia cường tốt hơn so với nanosilica không biến tính. So sánh giữa
giá trị E’ của CSTN/BR-1 và CSTN/BR-2 có thể thấy, khi nanosilica được biến
tính bằng TESPT, giá trị modul tích trữ của vật liệu cao hơn.
3.5.1.7. Đánh giá độ trong của vật liệu
Bảng 3.16: Độ truyền qua của các mẫu vật liệu blend CSTN/BR blend
CSTN/BR với nanosilica biến tính và không biến tính
Bước sóng
Vật liệu
420 nm 500 nm 600 nm 700 nm
Vật liệu cao su trong mẫu 0,158 0,290 0.345 0.440
CSTN/BR gốc 0,0085 0,0094 0,0350 0,0590
CSTN/BR nanosilica chưa bt 0,0070 0,0083 0,0280 0,0460
CSTN/BR nanosilica bt
TESPT
0,0076 0,0088 0,0300 0,0500
17
So sánh với độ trong của vật liệu từ cao su thiên nhiên, có thể thấy độ trong
của vật liệu đã được cải thiện hơn khi thay thế 25 pkl CSTN bằng cao su
butadien. Tuy nhiên, so sánh với vật liệu cao su mẫu, độ trong này vẫn ở mức
thấp, chỉ đáp ứng yêu cầu sản xuất cao su trong truyền thống.
3.5.2. Nghiên cứu khả năng gia cường của nanosilica cho blend EPDM/BR
3.5.2.1. Nghiên cứu chế tạo blend EPDM/BR
Khi thay thế EPDM bằng BR để chế tạo blend thấy rằng ở tỷ lệ EPDM/BR
70/30 hai cấu tử này hòa trộn với nhau khá tốt, chính vì vậy mà tính chất cơ học
của vật liệu có phần vượt trội hơn ở các tỷ lệ khác. Từ kết quả này, tỷ lệ
EPDM/BR là 70/30 được chọn để nghiên cứu tiếp
3.5.2.2. Ảnh hưởng của chất tương hợp tới tính chất cơ học của vật liệu
Để tăng khả năng tương hợp của EPDM và BR, chất tương hợp VLP được sử
dụng để phối trộn tạo blend. Khi có thêm chất tương hợp VLP, độ bền kéo đứt,
bền mài mòn và độ dãn dài tương đối khi đứt của vật liệu được cải thiện rõ rệt.
Đặc biệt ở mẫu có hàm lượng VLP là 2% so với polyme.
3.5.2.3. Ảnh hưởng của quá trình biến tính tới tính chất nhiệt của vật liệu
Bảng 3.19: Ảnh hưởng của hàm lượng BR tới quá trình phân huỷ nhiệt của vật
liệu cao su blend trên cơ sở EPDM/BR
Vật liệu
Nhiệt đô bắt đầu
phân hủy (oC)
Phân hủy mạnh nhất Tổn hao khối
lượng ở 600
o
C
(%) 1 (
o
C) 2 (
o
C)
EPDM 255,28 368,15 - 99,96
EPDM/BR (90/10) 291,23 388,15 395,12 99,81
EPDM/BR (70/30) 295,78 392,13 - 99,64
EPDM/BR/VLP
(70/30/2)
298,12 392,15 - 99,54
EPDM/BR (50/50) 280,33 372,68 402,12 99,23
BR 395,00 463,20 - 99,17
3.5.2.4. Cấu trúc hình thái của vật liệu EPDM/BR
Trên hình 3.39 - 3.41 là ảnh SEM bề mặt gãy của một số mẫu vật liệu tiêu
biểu trên cơ sở blend của EPDM/BR và các phụ gia.
Hình 3.39: Ảnh SEM bề mặt gãy
mẫu cao su blend EPDM/BR (70/30)
Hình 3.40: Ảnh SEM bề mặt gãy mẫu
cao su blend EPDM/BR (50/50)
18
Hình 3.41: Ảnh SEM bề mặt gãy
mẫu cao su blend EPDM/BR/VLP
(70/30/2)
Bề mặt gãy ở mẫu có tỷ lệ EPDM/BR tỷ lệ 70/30 có cấu trúc đều đặn, chặt
chẽ hơn. Riêng mẫu có thêm VLP, vật liệu có dạng cấu trúc khác hẳn, bề mặt
không thấy có hiện tượng phân pha, trên bề mặt gãy có hiện tượng phá vỡ
“dẻo” hơn do tác dụng của VLP.
3.5.2.5. Hệ số già hóa của vật liệu
Bảng 3.20: Hệ số già hóa của một số vật liệu blend trên cơ sở EPDM, BR và
blend của chúng trong không khí và trong nước muối 10%.
Vật liệu Hệ số già hóa trong
không khí
Hệ số già hóa trong
nước muối 10 %
EPDM 0,99 0,96
EPDM/BR (90/10) 0,93 0,90
EPDM/BR (70/30) 0,92 0,89
EPDM/BR/VLP
(70/30/2)
0,94 0,91
EPDM/BR (50/50) 0,85 0,80
BR 0,82 0,80
Trong khoảng hàm lượng BR nhỏ hơn hoặc bằng 30% hệ số già hóa giảm
chậm, do ở tỷ lệ EPDM/BR là 70/30 hai vật liệu này có khả năng hòa trộn vào
nhau tốt hơn.
3.5.2.6. Ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica tới tính chất cơ học của vật liệu
Bảng 3.21: Ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica tới tính chất cơ học của blend
EPDM/BR (70/30)
Hàm lượng
nanosilica
(pkl)
Độ bền kéo
khi đứt
(MPa)
Độ dãn dài
khi đứt
(%)
Độ dãn
dư (%)
Độ mài mòn
(cm
3
/1,61 km)
Độ cứng
(Shore
A)
0 10,2 280 20 0,950 62
5 10,5 315 21 0,946 63
10 10,7 340 21 0,938 63
15 11,0 390 22 0,925 64
20 11,3 420 22 0,921 64
25 11,9 450 23 0,918 65
30 13,5 470 23 0,915 66
35 12,6 430 24 0,932 67
19
Độ bền kéo đứt, độ dãn dài khi đứt và độ bền mài mòn của vật liệu tăng lên
và đạt cực đại tại hàm lượng nanosilica là 30 pkl, còn độ dãn dư và độ cứng
tăng dần đều với sự tăng của hàm lượng nanosilica. Quy luật tương tự cũng thể
hiện rõ ràng khi thay nanosilica chưa biến tính bằng nanosilica biến tính bằng
TESPT, nhưng với các giá trị lớn hơn. Tại hàm lượng tối ưu là 30 pkl
nanosilica, độ bền kéo khi đứt tăng lên 14,1% so với nanosilica chưa biến tính.
3.5.2.7. Cấu trúc hình thái của vật liệu
Nanosilica đều phân tán trong nền cao su blend dưới dạng các tập hợp có
kích thước trên 100 nm
Hình 3.42: Ảnh FESEM EPDM/BR/nanosilica (70/30/30)
(a. nanosilica chưa biến tính b. nanosilica biến tính TESPT)
3.5.2.8. Tính chất nhiệt của vật liệu trên cơ sở blend EPDM/BR
Bảng 3.23: Kết quả phân tích TGA của các mẫu vật liệu
Mẫu vật liệu
Nhiệt độ bắt
đầu phân
hủy (oC)
Nhiệt độ
phân hủy
mạnh nhất
(
o
C)
Tốc độ
phân hủy
nhiệt
(%/phút)
Tổn hao
khối lượng
đến 600oC
(%)
EPDM/BR/VLP 298,12 392,15 16,84 99,36
EPDM/BR /30pkl
nanosilica
300,40 400,00 12,79 75,89
EPDM/BR /30pkl
nanosilica bt
302,33 406,50 13,32 78,55
Từ kết quả phân tích nhiệt có thể thấy, khi được gia cường bằng nanosilica, tính
chất nhiệt của blend EPDM/BR được cải thiện. Nhiệt độ phân hủy mạnh nhất tăng mạnh
(7,85
0
C với nanosilica chưa biến tính và 14,350C với nanosilica biến tính). Tuy nhiên,
vật liệu sử dụng nanosilica biến tính bằng TESPT, có nhiệt độ phân hủy mạnh nhất cao
hơn, nhưng tốc độ phân hủy nhiệt và tổn hao khối lượng lại cao hơn so với vật liệu sử
dụng nanosilica chưa biến tính (tương ứng 0,53%/phút và 2,66%).
a b
20
3.5.2.9. Phân tích DMA
-120 -100 -80 -60 -40 -20 0 20 40
0.0
0.3
0.6
0.9
EPDM/BR/nanosilica (70/30/30)
tg
Nhieät ñoä
0
C
EPDM/BR(70/30)
EPDM/BR/nanosilica bt(70/30/30)
-120 -100 -80 -60 -40 -20 0 20
0.00E+000
1.00E+009
2.00E+009
M
o
â
ñ
u
n
t
r
ö
õ
(
E
')
Nhieät ñoä (
0
C)
EPDM/BR/nanosilica (70/30/30)
EPDM/BR/nanosilica bt (70/30/30)
EPDM/BR
Hình 3.47: Biểu đồ biến đổi tgδ theo
nhiệt độ của một số mẫu vật liệu từ
blend EPDM/BR, blend EPDM/BR
với nanosilica bt và không biến tính
Hình 3.48: Biểu đồ biến đổi modul
tích trữ theo nhiệt độ của một số vật
liệu từ blend EPDM/BR, blend
EPDM/BR với nanosilica bt và
không bt
Từ hình 3.47 có thể thấy, khi được gia cường thêm 30 pkl nanosilica, nhiệt độ
thủy tinh hóa của vật liệu tăng lên. Khi được gia cường bằng nanosilica, độ cao
của peak tgδ giảm rõ rệt. Modul dự trữ của vật liệu gia cường nanosilica tăng
mạnh so với vật liệu blend ban đầu. Nhiệt độ hóa thủy tinh của vật liệu tăng lên.
3.5.2.10. Độ trong của vật liệu
Bảng 3.24: Độ truyền qua của các mẫu vật liệu blend EPDM/BR, blend
EPDM/BR với nanosilica biến tính và không biến tính
Bước sóng
Vật liệu
420 nm 500 nm 600 nm 700 nm
Vật liệu cao su trong mẫu 0,158 0,290 0.345 0.440
EPDM/BR gốc 0,004 0,001 0,024 0,068
EPDM/BR/nanosilica 0,003 0,008 0,020 0,057
EPDM/BR/nanosilica biến tính 0,004 0,008 0,023 0,060
So với vật liệu cao su trong mẫu, độ truyền qua của vật liệu thu được rất thấp
và như vậy không đảm bảo yêu cầu để sản xuất giầy thời trang đế trong.
3.5.3. Nghiên cứu khả năng gia cường của nanosilica cho blend EPDM/LDPE
3.5.3.1. Nghiên cứu chế tạo blend EPDM/LDPE
21
Bảng 3.25: Ảnh hưởng của hàm lượng LDPE tới tính năng cơ học của vật liệu
Tính chất
LDPE (pkl)
Độ bền kéo
đứt (MPa)
Độ dãn dài
khi đứt
(%)
Độ dãn dài
dư (%)
Độ mài
mòn
(g/1,6km)
Độ cứng
(Shore A)
0 6,4 230 18 1,035 60
5 7,3 260 19 1,045 61
10 8,4 283 22 1,047 63
15 9,5 313 23 1,053 64
20 10,5 332 25 1,071 65
25 11,4 351 32 - 67
30 12,3 370 43 - 69
100 16,0 625 - - 88
Từ kết quả này, để đảm bảo đặc tính của vật liệu cao su là đàn hồi (độ dãn
dư thấp), tỷ lệ EPDM/LDPE là 80/20 được chọn để nghiên cứu tiếp.
3.5.3.2. Ảnh hưởng của quá trình biến tính tới tính chất nhiệt của vật liệu trên cơ sở
EPDM, LDPE và blend của chúng
Bảng 3.26: Tính chất nhiệt của một số mẫu vật liệu EPDM, LDPE và
blend của chúng
Vật liệu Nhiệt đô bắt đầu
phân hủy (oC)
Phân hủy
mạnh nhất
(
o
C)
Tổn hao khối
lượng ở 600 oC (%)
EPDM 255,28 368,15 99,96
EPDM/LDPE
(80/20)
270,15 366,12 99,76
LDPE 277,23 352,02 99,74
Vật liệu blend trên cơ sở EPDM biến tính bằng LDPE có khả năng bền nhiệt
tốt hơn EPDM không biến tính.
3.5.3.3. Cấu trúc hình thái của vật liệu
Hình 3.49: Ảnh SEM bề mặt gãy
mẫu blend EPDM/LDPE (80/20)
22
bề mặt gãy của vật liệu blend trên cơ sở EPDM/LDPE (80/20) có cấu trúc
đồng nhất, không thấy có sự phân pha.
3.5.3.4. Hệ số già hóa của vật liệu trên cơ sở EPDM, LDPE và blend của chúng
Bảng 3.27: Hệ số già hóa của một số vật liệu trên cơ sở EPDM, LDPE và blend
của chúng trong không khí và trong dung dịch NaCl 10%
Vật liệu Hệ số già hóa trong
không khí
Hệ số già hóa trong
dung dịch NaCl 10 %
EPDM 0,99 0,96
EPDM/LDPE
(80/20)
0,98 0,95
LDPE 0,98 0,95
3.5.3.5. Ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica tới tính chất cơ học của vật liệu
blend EPDM/LDPE
Bảng 3.28: Ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica tới tính năng cơ học
của vật liệu blend EPDM/LDPE
Tính chất
Nanosilica (pkl)
Độ bền kéo
đứt (MPa)
Độ dãn dài
khi đứt
(%)
Độ dãn
dài dư
(%)
Độ mài mòn
(cm
3
/1,61km)
Độ cứng
(Shore A)
0 9,5 332 25 1,07 65
5 10,2 350 25 1,06 66
10 11,3 390 26 1,05 67
15 12,2 440 26 1,07 68
20 13,1 480 27 1,08 68
25 13,8 490 27 1,10 69
30 13,5 460 28 1,15 70
35 12,6 440 29 1,25 71
Khi hàm lượng nanosilica tăng, lúc đầu độ bền kéo đứt, độ dãn dài khi đứt
và độ bền mài mòn của vật liệu tăng lên và đạt cực đại (độ bền kéo là 13,8 MPa,
độ dãn dài khi đứt là 490 %) tại giá trị hàm lượng nanosilica khoảng 25 pkl còn
độ bền mài mòn đạt cực đại tại hàm lượng n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tt_nghien_cuu_che_tao_tinh_chat_va_ung_dung_cua_mot_so_vat_lieu_cao_su_silica_nanocompozit_689_19200.pdf