Tóm tắt Luận án Nghiên cứu chiến lược sinh kế của hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình trong bối cảnh biến đối khí hậu

Cải thiện chất lượng đất

(i) Trong bối cҧnh đất canh tác có hҥn, để tăng diện tích gieo trồng thì luân canh

tăng vụ là biện pháp hiệu quҧ nhất. Như đã phân tích ӣ trên, thu nhập từ trồng lúa thấp

hơn so với các loҥi rau màu. Vì vậy, đối với diện tích đất 2 lúa - 1 màu có thể chuyển

sang công thức luân canh 1 lúa - 3 màu: Lúa xuân - dưa gang - dưa chuột, cҧi bắp; hoặc:

lúa xuân - dưa gang - hành tỏi - xu hào.

(ii) Đối với diện tích đất nhiễm mặn không canh tác được hoặc năng suất thấp thì

có thể chuyển đổi mục đích sang NTTS. Ӣ các vùng mà xâm nhập mặn chưa sâu thì

dùng các biện pháp cҧi tҥi đất, thay nước, thay giống chống chịu mặn.

pdf27 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 10/03/2022 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu chiến lược sinh kế của hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình trong bối cảnh biến đối khí hậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ӌNH THÁI BÌNH TRONG BӔI CҦNH BIӂN ĐӘI KHÍ HҰU 4.1.1 Khái quát vӅ biӃn đәi khí hұu tҥi ven biӇn tӍnh Thái Bình Hiện tượng thӡi tiết bất thưӡng điển hình ӣ vùng ven biển Thái Bình là bão và áp thấp nhiệt đới xҧy ra thưӡng xuyên hơn những nĕm gần đây. Giai đoҥn 1996-2004, số lượng các trận bão và áp thấp nhiệt đới ӣ ven biển Thái Bình có xu hướng giҧm, sau đó tĕng lҥi vào giai đoҥn 2004-2010. Thay đổi thӡi tiết bất thưӡng tҥi ven biển Thái Bình theo hướng tĕng cҧ về tần suất, cưӡng độ, độ dài xuất hiện, đặc biệt là bão lũ và mưa nhiều. Những thay đổi này của thӡi tiết ҧnh hưӣng tới các các hoҥt động sinh kế của ngưӡi dân ven biển nói chung, hoҥt động sinh kế dựa vào tài nguyên thiên nhiên nói riêng theo những cách khác nhau, ӣ từng điều kiện hoàn cҧnh sinh kế khác nhau. 4.1.2. Nguӗn lӵc sinh kӃ cӫa các hӝ dơn ven biӇn trong bӕi cҧnh biӃn đәi khí hұu BĐKH, đặc biệt là bão lũ, có thiên hướng ҧnh hưӣng nặng nề đến cộng đồng ven biển hơn so với trước đây do tần suất, cưӡng độ của các hiện tượng thӡi tiết bất thưӡng 8 xҧy ra thưӡng xuyên hơn. Ӣ Thái Bình, ngưӡi dân ven biển đang phҧi đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến BĐKH, đe doҥ các nguồn lực và sự tiếp cận các nguồn lực, cụ thể như sau: (i) Nguồn lực tự nhiên bị ҧnh hưӣng theo hướng suy giҧm tài nguyên thuỷ hҧi sҧn và rừng; nguồn nước cho NTTS và sinh hoҥt bị ô nhiễm, đất bị nhiễm mặn; tiếp cận nguồn lực tự nhiên trӣ nên khó khĕn hơn do tình trҥng khan hiếm tĕng. (ii) Tiếp cận nguồn lực xã hội, điển hình như tiếp cận kiến thức và sự giúp đỡ của chính quyền trong bối cҧnh BĐKH, khó khĕn hơn. (iii) Trong bối cҧnh BĐKH, đặc biệt bão lũ, gây thiệt hҥi đối với cơ sӣ vật chất hҥ tầng, việc tiếp cận sử dụng các nguồn lực vật chất này bị ҧnh hưӣng theo hướng khó khĕn hơn. (iv) Nguồn lực tài chính nhìn chung bị suy giҧm do thiệt hҥi về tài sҧn và kết quҧ sҧn xuất. Trong ngắn hҥn việc tiếp cận tài chính chính thống trӣ nên khó khĕn hơn do vướng mắc liên quan đến quy định về quy trình, thӡi gian, kì hҥn, và điều kiện tiếp cận. Các hoҥt động sinh kế dựa vào tài nguyên thiên nhiên (trồng trọt, chĕn nuôi, NTTS, đánh bắt, khai thác tự nhiên trong rừng ngập mặn) bị ҧnh hưӣng trực tiếp và nặng nề hơn so với các hoҥt động không hoặc ít dựa vào tài nguyên thiên nhiên như làm thuê trong nông nghiệp và phi nông nghiệp. 4.1.3. Hoҥt đӝng sinh kӃ cӫa các hӝ dơn ven biӇn trong bӕi cҧnh biӃn đәi khí hұu a) Hoạt động trồng trọt Hoҥt động nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chĕn nuôi là hoҥt động sinh kế phổ biến nhất ӣ vùng nông thôn Việt Nam nói chung, vùng nông thôn ven biển nói riêng. Trong trồng trọt, cây lúa được trồng phổ biến hơn cây rau màu do đất trồng màu hҥn chế hơn về mặt diện tích. Biến đổi khí hậu với các biểu hiện thӡi tiết cực đoan ҧnh hưӣng đến tài sҧn và hoҥt động sinh kế theo những cách khác nhau, trong đó có lĩnh vực trồng trọt. (ĐVT:%) Hình 4.1. Ҧnh hѭӣng cӫa biӃn đәi khí hұu đӃn trӗng trọt 9 Nhìn chung, thu nhập từ trồng trọt giҧm, đặc biệt là nhóm cây chủ đҥo như lúa, ngô, thuốc lào, và hành tỏi do giҧm ӣ cҧ nĕng suất và diện tích gieo trồng. Số hộ có ý kiến thu từ trồng trọt tĕng chiếm tỉ lệ rất nhỏ (4,1%) và nguyên nhân tĕng chủ yếu do giá bán tĕng trong điều kiện nguồn cung khan hiếm hơn là do tĕng nĕng suất và diện tích. b) Hoạt động chĕn nuôi Trong bối cҧnh các hoҥt động sinh kế tҥo nguồn thu nhập quan trọng như trồng trọt và NTTS bị ҧnh hưӣng thì chĕn nuôi trӣ thành hoҥt động sinh kế thay thế trong ngắn hҥn. Mặc dù ӣ vùng ven biển, nơi chịu ҧnh ưӣng trực tiếp của thiên tai, nhưng chĕn nuôi ӣ vùng ven biển ít bị ҧnh hưӣng hơn so với các huyện đồng bằng trong đất liền khác do vị trí gần biển, hệ thống thoát nước tốt hơn, vật nuôi bị chết do nhiễm bệnh nhiều hơn là do bị ngập lụt. Số lượng gia súc chết trong đợt mưa lớn nĕm 2016 chủ yếu ӣ các xã có hệ thống thoát nước kém lҥi nằm xa bӡ biển. c. Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản NTTS là sinh kế phát triển mҥnh ӣ vùng ven biển. Hoҥt động NTTS vùng ven biển Thái Bình rất đa dҥng, bao gồm nuôi tôm (tôm sú, tôm thẻ), cá (cá song, cá vược, cá truyền thống), cua (cua thịt, cua giống), ngao (ngao giống, ngao thương phẩm). Nuôi trồng thuỷ sҧn cùng với đánh bắt là một trong hai lĩnh vực bị ҧnh hưӣng trực tiếp và nặng nề nhất so với các sinh kế ven biển khác. Các diễn biến bất thưӡng của thӡi tiết ҧnh hưӣng đến sinh kế ven biển theo những cách khác nhau. Nếu như bão lũ ҧnh hưӣng trực tiếp, gây thiệt hҥi lớn tới sҧn lượng, thậm chí mất trắng, hư hҥi phương tiện đánh bắt thì các hiện tượng như nắng nóng cực đoan, mưa kéo dài ҧnh hưӣng đến sức đề kháng, khҧ nĕng nhiễm bệnh, do đó gián tiếp ҧnh hưӣng đến nĕng suất của vật nuôi. d. Hoạt động đánh bắt và khai thác tự nhiên Đánh bắt và khai thác tự nhiên là hoҥt động sinh kế truyền thống của ngưӡi dân ven biển và phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên. Đӡi sống của ngư dân khá hơn so với trồng trọt do dòng tiền thu từ hoҥt động đánh bắt đều đặn theo ngày/tuần/tháng. Tuy nhiên, BĐKH với các biểu hiện trực tiếp như bão lũ, ҧnh hưӣng trực tiếp đến hoҥt động đánh bắt thông qua ҧnh hưӣng đến thiệt hҥi phương tiện đánh bắt, suy giҧm sҧn lượng đánh bắt, gián tiếp ҧnh hưӣng đến thu nhập của ngư dân địa phương. f. Hoạt động làm thuê trong nông nghiệp Do đặc thù bӣi tính thӡi vụ trong sҧn xuất nông nghiệp nên ngoài thӡi gian tham gia hoҥt động sҧn xuất chính, các thành viên lớn tuổi trong các hộ trồng trọt và NTTS quy mô nhỏ sẽ tham gia làm thuê mùa vụ trong nông nghiệp cho các hộ NTTS quy mô lớn và các hộ nuôi ngao. Trong bối cҧnh BĐKH, các nguồn lực và hoҥt động sinh kế dựa vào tự nhiên (nông nghiệp, NTTS, đánh bắt) bị ҧnh hưӣng nên hoҥt động làm thuê trong nông nghiệp cũng bị ҧnh hưӣng theo hướng giҧm về tần suất và thu nhập. g. Hoạt động phi nông nghiệp Trong bối cҧnh BĐKH, hoҥt động sinh kế phi nông nghiệp ít bị ҧnh hưӣng hơn so với các hoҥt động sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào TNTN. Ҧnh hưӣng của BĐKH đến việc làm phi NN xҧy ra theo cҧ hướng tích cực và tiêu cực thể hiện qua kết quҧ thҧo luận, ӣ bҧng sau: 10 Bҧng 4.1. Ҧnh hѭӣng cӫa biӃn đәi khí hұu đӃn hoҥt đӝng phi nông nghiӋp ViӋc làm phi NN Mӭc đӝ ҧnh hѭӣng 1. Tiểu thủ công nghiệp tҥi địa phương (móc sợi, mây tre đan) Ҧnh hưӣng ít Khối lượng công việc có thể tĕng lên hoặc giҧm đi 2. Xây dựng, nghề mộc Ҧnh hưӣng ít Khối lượng công việc giҧm đi trong bối cҧnh bão lũ 3. Buôn bán nhỏ (tҥp hoá) Ҧnh hưӣng ít Khối lượng công việc giҧm đi trong bối cҧnh bão lũ 4. Sửa chữa máy móc, đóng mới/sửa chữa tàu thuyền Ҧnh hưӣng nhiều Khối lượng công việc tĕng lên 5. Chế biến ngao và sứa Ҧnh hưӣng nhiều Khối lượng công việc giҧm đi do nguồn nguyên liệu giҧm 6. Thương mҥi, dịch vụ (buôn bán tôm, cua, cá xuất khẩu) Ҧnh hưӣng nhiều Khối lượng công việc giҧm đi do nguồn nguyên liệu giҧm Nguồn: Tổng hợp kết quả thảo luận nhóm và khảo sát hộ dân ven biển (2018) Như vậy, các hoҥt động phi nông nghiệp liên quan đến nguồn nguyên liệu nhҥy cҧm với dao động thӡi tiết bất thưӡng chịu ҧnh hưӣng của BĐKH một cách trực tiếp và nhiều hơn so với các các động phi nông nghiệp không hoặc ít liên quan đến nguồn nguyên liệu nhҥy cҧm với thӡi tiết như tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, nghề mộc, buôn bán nhỏ. 4.1.4. Chiến lược sinh kế của các hộ dân ven biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu 4.1.4.1. Thực trạng chiến lược sinh kế của các hộ dân ven biển a. Chiến lược sinh kế phân theo thu nhập và mức độ phụ thuộc vào tài nguyên Chiến lược sinh kế dựa hoàn toàn vào tài nguyên thiên nhiên ӣ vùng ven biển Thái Bình chiếm tới 76,67%, bao gồm CLSK dựa vào trồng trọt và chĕn nuôi, NTTS, đánh bắt, khai thác tự nhiên. Sinh kế không hoặc ít dựa vào tài nguyên thiên nhiên như làm thuê trong nông nghiệp, phi nông nghiệp chiếm 23,33%. Cơ cấu CLSK như hiện nay phù hợp với điều kiện nguồn lợi tự nhiên ven biển khá đa dҥng, tuy nhiên cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro trong bối cҧnh biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trưӡng, và khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên. Kết hợp phân theo tiêu chí thu nhập, trong nhóm CLSK phụ thuộc hoàn toàn vào tài nguyên thiên nhiên, sinh kế dựa vào NTTS chiếm tới hơn 50% trong số các sinh kế khҧo sát ӣ vùng ven biển, tiếp đến là sinh kế phi nông nghiệp, trồng trọt và chĕn nuôi, đánh bắt. b. Chiến lược sinh kế lựa chọn trong thực tế Trong thực tế, việc phân chia/lựa chọn chiến lược sinh kế không chỉ dựa vào thu nhập, mà các chiến lược còn được xác định bӣi số lượng tài sҧn, phân bổ lao động vào các hoҥt động sinh kế, sự đa dҥng của các loҥi tài sҧn (tài sҧn hữu hình như vật chất, tài chính, tài nguyên; hay vô hình như nguồn vốn con ngưӡi và xã hội), cũng như định chế xã hội điều chỉnh cách thức và phương thức tiếp cận các loҥi tài sҧn đó. 11 Hình 4.2. So sánh mӭc quan trọng cӫa sinh kӃ theo thu nhұp và thӵc tӃ Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát hộ dân ven biển (2018) Trên thực tế, chiến lược sinh kế dựa vào NTTS vẫn là chiến lược chính ӣ địa bàn nghiên cứu, không có sự khác biệt lớn giữa chiến lược sinh kế theo ý kiến đánh giá của hộ và chiến lược sinh kế dựa theo tiêu chí thu nhập đối với nhóm hộ NTTS (52,9% và 53,3%). Sự khác biệt rõ rệt thể hiện ӣ chiến lược sinh kế dựa vào phi nông nghiệp, trồng trọt và chĕn nuôi. 4.1.4.2. Lựa chọn chiến lược sinh kế của dân ven biển trong bối c̫nh biến đổi khí hậu a. Thay đổi trong dài hạn ❖ Xu hướng thay đổi chung Trong dài hҥn, các hộ nhìn chung lựa chọn thay đổi chiến lược theo hướng giҧm dần sinh kế phụ thuộc vào tự nhiên như trồng trọt, chĕn nuôi, NTTS, đánh bắt, thay vào đó là sự tĕng lên của sinh kế không hoặc ít dựa vào tài nguyên thiên nhiên ven biển như làm thuê trong nông nghiệp và phi nông nghiệp. Đối với sinh kế dựa vào tài nguyên thiên nhiên, xu hướng giҧm sinh kế dựa vào trồng trọt và chĕn nuôi nhiều hơn so với CLSK dựa vào đánh bắt và NTTS. Bҧng 4.2. So sánh chiӃn lѭӧc sinh kӃ cӫa các hӝ dân ven biӇn ĐVT: % TT Lӵa chọn sinh kӃ Thái Thuỵ TiӅn Hҧi Chung 5 nĕm trѭӟc HiӋn tҥi 5 nĕm trѭӟc HiӋn tҥi 5 nĕm trѭӟc HiӋn tҥi I. CLSK dӵa vào TNTN 1 Trồng trọt và chĕn nuôi 37,5 30,8 30,1 20,6 33,3 25,0 2 NTTS 51,9 50,0 54,4 51,5 53,3 50,8 3 Đánh bắt 10,6 10,6 8,1 6,6 9,2 8,3 II. CLSK ít/không dӵa vào TNTN 4 Làm thuê NN 0,0 1,0 0,7 2,9 0,4 1,7 5 Phi NN 0,0 7,7 6,6 19,1 3,8 14,2 Tәng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát hộ dân ven biển (2018) 12 Phân theo CLSK của các nhóm hộ, chỉ có 10,8% số hộ thay đổi CLSK trong dài hҥn. Trong đó, tỉ lệ thay đổi cao nhất ӣ nhóm hộ có sinh kế dựa vào nông nghiệp (20%). Mặc dù tỉ lệ thay đổi ӣ nhóm hộ dựa vào phi nông nghiệp cao hơn nhóm hộ NTTS nhưng về mặt số tuyệt đối thì nhóm hộ NTTS đứng thứ hai sau nhóm hộ nông nghiệp trong việc lựa chọn thay đổi CLSK. Các hộ có sinh kế dựa vào đánh bắt và làm thuê trong nông nghiệp không có xu hướng thay đổi CLSK của mình, đặc biệt là nhóm hộ đánh bắt. Nguyên nhân do cung lao động tham gia đánh bắt ít co dãn với sự thay đổi tiền công/lương, cơ hội việc làm và các yếu tố phi kinh tế khác. Dựa trên bối cҧnh sinh kế hiện tҥi, trong điều kiện rủi ro do dao động thӡi tiết bất thưӡng, các hộ dân ven biển có xu hướng thay đổi sinh kế trong tương lai theo hướng tiếp tục giҧm rủi ro, giҧm phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, tĕng thu nhập. Kết quҧ so sánh sự thay đổi CLSK trong quá khứ (5 nĕm trước), hiện tҥi, và tương lai (5 nĕm sau) được thể hiện qua sơ đồ 4.2. Hình 4.3. So sánh chiӃn lѭӧc sinh kӃ trong quá khӭ, hiӋn tҥi vƠ tѭѫng lai Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát hộ dân ven biển (2018) Trong 5 nĕm tới, các hộ tiếp tục lựa chọn thay đổi CLSK theo hướng giҧm sinh kế dựa vào nông nghiệp (-0,83%) và NTTS (-1,67%), gia tĕng sinh kế dựa vào phi nông nghiệp và làm thuê trong nông nghiệp (1,25%). Nhóm hộ có CLSK dựa vào đánh bắt không có xu hướng thay đổi CLSK của mình. So với kết quҧ thay đổi trong hiện tҥi, trong tương lai tốc độ thay đổi có xu hướng sẽ diễn ra chậm hơn. Sӣ dĩ như vậy một phần là do tâm lý lo sợ/ngҥi thay đổi, đặc biệt với những thay đổi mang tính chất dự kiến, chưa diễn ra trong thực tế, chỉ dựa trên môi trưӡng tổn thương và điều kiện nguồn lực hiện tҥi. b. Thay đổi trong ngắn hạn Trong ngắn hҥn, các hộ không có xu hướng thay đổi CLSK mà sẽ thay đổi theo hướng cҧi thiện các hoҥt động sinh kế hiện tҥi để thích ứng với rủi ro. 13 ĐVT: hộ Hình 4.4. Lӵa chọn thay đәi hoҥt đӝng sinh kӃ trong bӕi cҧnh biӃn đәi khí hұu Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát hộ dân ven biển (2018) Chỉ có 10,8% số hộ khҧo sát lựa chọn thay đổi CLSK nhưng có đến 98,3% số hộ thay đổi và điều chỉnh các hoạt động sinh kế để thích ứng với BĐKH. Con số này đҥt 100% ӣ các nhóm hộ có sinh kế dựa vào làm thuê trong nông nghiệp và phi nông nghiệp. Các thay đổi trong hoҥt động sinh kế thể hiện ӣ các nội dung sau: (i) thay đổi quy mô sҧn xuất; (ii) thay đổi giống; (iii) thay đổi lịch thӡi vụ; (iv) thay đổi phương thức sҧn xuất; (v) nâng cấp, cҧi thiện nguồn lực sҧn xuất; (vi) các hoҥt động ứng phó khác. Tóm lại, một cách khái quát CLSK của các hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình trong bối cҧnh BĐKH được thể hiện qua sơ đồ sau: Hình 4.5. Khái quát chiӃn lѭӧc sinh kӃ cӫa các hӝ dân ven biӇn trong bӕi cҧnh biӃn đәi khí hұu 14 Trong dài hҥn, không nhiều hộ lựa chọn thay đổi CLSK mà giữ nguyên sinh kế hiện tҥi và lựa chọn các hoҥt động cҧi thiện sinh kế không hoặc ít phụ thuộc vào tự nhiên. Song song với đó, có đến 89,2% các hộ khҧo sát lựa chọn các hoҥt động thích ứng trong ngắn và trung hҥn thông qua việc thay đổi các hoҥt động sҧn xuất (thay đổi quy mô, thay đổi mùa vụ, thay đổi giống, thay đổi phương thức sҧn xuất) và nâng cấp cơ sӣ vật chất, nguồn lực sinh kế. 4.1.5. Kết quả sinh kế của các hộ dân ven biển Kết quҧ sinh kế là đầu ra của CLSK, là một trong các yếu tố quan trọng nhất mà các hộ hướng tới khi lựa chọn các chiến lược sinh kế khác nhau. Với nguồn lực hiện có, trong bối cҧnh môi trưӡng, thể chế nhất định, các hộ dân ven biển Thái Bình đã lựa chọn thực hiện chiến lược sinh kế và đҥt được các kết quҧ thông qua thҧo luận nhóm như sau. Bҧng 4.3. KӃt quҧ sinh kӃ cӫa các hӝ dân ven biӇn Hoҥt đӝng tҥo thu nhұp KӃt quҧ Nguyên nhân 1. Nông nghiệp (trồng trọt, chĕn nuôi) - Tĕng - Giҧm - Nĕng suất tĕng (một số ít hộ) - Nĕng suất cây trồng giҧm do sâu bệnh và bão vào tháng 8/2016; chĕn nuôi bị dịch bệnh chết nhiều; Giá bán nông sҧn giҧm (đặc biệt thuốc lào giҧm từ 110k/kg xuống (50k/kg) 2. NTTS trong đầm/ao - Tĕng - Giҧm - Rất ít hộ nuôi có thu nhập tĕng (các hộ bán kịp vụ) - Do rét đậm nên tôm, cá bị chết nhiều, tỉ lệ sống không cao nên sҧn lượng và thu nhập giҧm; Do đầu tư hơn so với trước kia (chuyển dần sang hướng thâm canh do hoạt động sinh kế dựa vào đánh bắt bị suy giảm nghiêm trọng) 3. NTTS ngoài bãi triều - Giҧm - Do ô nhiễm môi trưӡng, chất lượng nguồn nước nuôi không đҧm bҧo nuôi tôm sú thất thu trong 2 nĕm nay. 4. Khai thác 4.1 Khai thác tự nhiên - Giҧm - Do ô nhiễm môi trưӡng, rác thҧi sinh hoҥt và sҧn xuất nên sҧn lượng thuỷ hҧi sҧn giҧm - Do hoҥt động NTTS ven/trong rừng ngập mặn làm cho sҧn lượng thuỷ hҧi sҧn giҧm - Do khai thác nhiều/quá mức 4.2 Khai thác ven/gần bӡ không dùng động cơ/có dùng động cơ - Giҧm - Do ô nhiễm môi trưӡng, rác thҧi sinh hoҥt và sҧn xuất nên sҧn lượng thuỷ hҧi sҧn giҧm - Do hoҥt động nuôi ngao lấn biển/vùng khai thác tự do trước đây của ngư dân - Do biển động, thuỷ triều lên xuống không theo quy luật nên ҧnh hưӣng đến hoҥt động đánh bắt. Nguồn: Tổng hợp kết quả thảo luận nhóm và khảo sát hộ dân ven biển (2018) 15 Nhìn chung, kết quҧ sinh kế dựa vào tài nguyên ven biển có xu hướng giҧm do các hoҥt động sinh kế bị ҧnh hưӣng của dao động thӡi tiết bất thưӡng, ô nhiễm môi trưӡng và khai thác quá mức. Kết quҧ các hoҥt động sinh kế của các nhóm hộ được thể hiện cụ thể như sau: 4.1.5.1. Kết qu̫ s̫n xuất nông nghiệp a. Kết quả sản xuất trồng trọt So với chĕn nuôi, kết quҧ sҧn xuất trồng trọt thấp hơn nhiều, trung bình mỗi hộ sҧn xuất lúa thu được 1,883 triệu/nĕm, mỗi hộ sҧn xuất rau thu được 2,363 triệu/nĕm. Kết quҧ này cao nhất ӣ các hộ trồng hành tỏi ӣ Thái Thuỵ với mức thu 3,13 triệu đồng/hộ. Ngô và lҥc là hai cây trồng không phổ biến, diện tích canh tác ít nên thu nhập bình quân trên hộ chỉ dao động từ 313 đến 379 nghìn đồng. b. Kết quả chĕn nuôi Các hộ trong nhóm sinh kế dựa vào nông nghiệp đa dҥng hoá hoҥt động chĕn nuôi nhưng quy mô còn nhỏ lẻ nên kết quҧ và hiệu quҧ chĕn nuôi chưa cao. Chĕn nuôi lợn và gà phổ biến ӣ hầu hết các nhóm hộ có chiến lược sinh kế khác nhau, trừ nhóm hộ làm thuê trong nông nghiệp. Thu nhập từ hoҥt động chĕn nuôi lợn nái và lợn thịt bình quân trên hộ đҥt mức cao nhất ӣ nhóm hộ sinh kế nông nghiệp, tiếp đến là hoҥt động nuôi gà, vịt trứng, và vịt đẻ. Mặc dù hoҥt động chĕn nuôi diễn ra ӣ cҧ nhóm hộ đánh bắt và phi nông nghiệp nhưng chĕn nuôi chỉ diễn ra ӣ một số loҥi vật nuôi nhất định, quy mô nhỏ hơn, thu nhập từ chĕn nuôi bình quân trên hộ thấp hơn. 4.1.5.2. Kết qu̫ nuôi trồng thuỷ s̫n NTTS diễn ra trên quy mô lớn nhất, đem lҥi mức thu nhập cao nhất ӣ nhóm hộ có sinh kế dựa vào NTTS. Bên cҥnh đó, các hộ có sinh kế chính dựa vào trồng trọt, đánh bắt, và phi nông nghiệp cũng tiến hành NTTS với quy mô và chủng loҥi khác nhau. Một số hộ có sinh kế dựa vào đánh bắt tham gia nuôi ngao ӣ quy mô nhỏ nên thu nhập không cao, bình quân chỉ đҥt 7,955 triệu/hộ/nĕm. 4.1.5.3. Kết qu̫ đánh bắt Đánh bắt là hoҥt động sinh kế truyền thống, phổ biến của các hộ dân ven biển. Kết quҧ nghiên cứu tҥi địa bàn cho thấy các hộ có sinh kế dựa vào tài nguyên thiên nhiên đều tham gia hoҥt động đánh bắt với các quy mô và hình thức khác nhau. Do đánh bắt không phҧi sinh kế chính nên các hộ có chiến lược sinh kế dựa vào nông nghiệp và NTTS chủ yếu tham gia đánh bắt gần bӡ một cách không thưӡng xuyên. Thu nhập từ đánh bắt bình quân trên hộ nông nghiệp là 6,321 triệu đồng, con số này đҥt 18,525 ӣ các hộ NTTS. Đối với các hộ có sinh kế dựa vào đánh bắt, thu nhập bình quân đҥt mức 572,972 triệu đồng/nĕm, cao hơn rất nhiều so với các hoҥt động sinh kế khác. 4.1.5.4. Kết qu̫ làm thuê trong nông nghiệp So với nhóm hộ có CLSK dựa vào TNTN thì nhóm hộ có CLSK không/ít dựa vào TNTN có thu nhập từ hoҥt động làm thuê trong nông nghiệp cao hơn. Kết quҧ này thể hiện rõ nét nhất ӣ hoҥt động làm thuê trong lĩnh vực NTTS với thu nhập bình quân lần lượt là 62 triệu/hộ/nĕm và 22,5 triệu/hộ/nĕm. Trong số các nhóm CLSK thì nhóm hộ có CLSK dựa vào làm thuê trong nghiệp có thu nhập từ hoҥt động làm thuê cao 16 nhất: thu nhập trung bình 62 triệu/hộ/nĕm từ lĩnh vực NTTS và 81,5 triệu/hộ/nĕm từ lĩnh vực đánh bắt. 4.1.5.5. Kết qu̫ làm phi nông nghiệp Mặc dù thuộc nhóm hộ có CLSK dựa vào TNTN nhưng các hộ trồng trọt và NTTS vẫn tham gia tích cực vào việc làm phi nông nghiệp để gia tĕng thu nhập, cҧi thiện sinh kế gia đình. Các hộ có CLSK dựa vào phi nông nghiệp có thu nhập từ việc làm phi nông nghiệp cao nhất: trung bình 30,2 triệu/hộ/nĕm từ hoҥt động xây dựng, 21,3 triệu/hộ/nĕm từ làm công nhân, 21,2 triệu/hộ/nĕm từ lương, 106,7 triệu/nĕm từ hoҥt động phi nông nghiệp khác (kinh doanh, buôn bán). 4.2. CÁC YӂU TӔ ҦNH HѬӢNG ĐӂN CHIӂN LѬӦC SINH Kӂ CӪA CÁC HӜ DÂN VEN BIӆN TӌNH THÁI BÌNH 4.2.1. Ҧnh hѭӣng cӫa thӇ chӃ, chính sách Nhӡ có thể chế, chính sách đúng đắn của các cấp từ trung ương đến địa phương mà sinh kế của ngưӡi dân ven biển Thái Bình dần đi vào ổn định, từng bước cҧi thiện thu nhập, những sinh kế không hoặc kém hiệu quҧ được hướng dẫn chuyển đổi sang sinh kế mới cho kết quҧ tích cực hơn. Điển hình như chủ trương chuyển đổi đất làm muối, đất trồng lúa vùng chân trũng kém hiệu quҧ sang NTTS có giá trị kinh tế cao hơn. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tҥi nhiều bất cập trong quá trình triển khai thực hiện chính sách gây cҧn trӣ cho hoҥt động sinh kế hiện tҥi. Chẳng hҥn như chính sách cho thuê diện tích bãi triều nuôi ngao với thӡi hҥn 5 nĕm khiến các hộ dân không yên tâm đầu tư cho vùng nuôi. Tâm lý thӡi gian thuê ngắn ҧnh hưӣng đến mức đầu tư cho chòi canh ngao, lưới vây ngao, tần suất và mức độ đổ cát vào diện tích nuôi. Khi các yếu tố trên không được đầu tư đồng bộ, bài bҧn thì khҧ nĕng tổn thương với rủi ro thӡi tiết, giҧm thu nhập là không thể tránh khỏi. 4.2.2. Ҧnh hѭӣng cӫa tài sҧn công Lý luận đã đề cập đến tài sҧn công theo nghĩa rộng bao gồm các nguồn lực tự nhiên (đất, nước, rừng ngập mặn), cơ sӣ vật chất, hҥ tầng của địa phương. Các tài sҧn công ҧnh hưӣng đến chiến lược sinh kế của các hộ dân ven biển trong bối cҧnh BĐKH theo những cách khác nhau. 4.2.2.1 ̪nh hưởng của điều kiện tự nhiên Nguồn lực tự nhiên liên quan đến đất canh tác, rừng ngập mặn, nguồn nước phục vụ sҧn xuất ҧnh hưӣng đến CLSK của các hộ dân ven biển theo những cách khác nhau. (i) Đất: đất canh tác là một trong các nguồn lực sinh kế quan trọng nhất trong nguồn lực tự nhiên. Số lượng, chủng loҥi và chất lượng đất ҧnh hưӣng trực tiếp đến các hoҥt động sinh kế hiện tҥi và xu hướng thay đổi sinh kế trong tương lai của các hộ. (ii) Nước: Những ҧnh hưӣng trực tiếp và gián tiếp của BĐKH, ô nhiễm môi trưӡng đến số lượng và chất lượng nước cho hoҥt động sҧn xuất, do đó ҧnh hưӣng đến sinh kế theo những cách khác nhau: một số hộ trồng trọt chuyển đổi phương thức sҧn xuất từ trồng 2 vụ lúa sang 1 lúa - 1 màu, thay đổi giống cây trồng vật nuôi theo hướng chống chịu mặn, một số hộ NTTS thu hẹp quy mô sҧn xuất (trưӡng hợp gia đình anh Đức Anh), thậm chí chuyển hẳn sinh kế sang chiến lược khác ít rủi ro, ít phụ thuộc vào nguồn nước hơn. 17 (iii) Rừng ngập mặn: Rừng ngập mặn là nguồn lợi tự nhiên đặc thù vùng ven biển, là nơi cư trú của các loài thuỷ hҧi sҧn như cua, còng, cáy. Đồng thӡi, rừng ngập mặn còn là nơi làm giҧm nhẹ những tác động bất lợi từ triều cưӡng, bão biển. Do đó, rừng ngập mặn có ҧnh hưӣng trực tiếp đối với sinh kế của ngưӡi dân ven biển, vừa là nơi bҧo vệ, vừa là nơi cung cấp tài nguyên cho hoҥt động khai thác tự nhiên. 4.2.2.2. Nguồn lực vật chất và cơ sở h̩ tầng Thực trҥng tài sҧn công tҥi ven biển tỉnh Thái Bình cho thấy cơ sӣ vật chất hҥ tầng của tỉnh khá đồng bộ với hệ thống đê kè và đưӡng giao thông được kiên cố hoá theo chương trình mục tiêu quốc gia; hệ thống chợ kết nối đến đơn vị cấp xã, thuận lợi cho sҧn xuất và sinh hoҥt của ngưӡi dân, góp phần phát triển sinh kế của ngưӡi dân trong tỉnh nói chung, ngưӡi dân ven biển nói riêng. 4.2.3. Ҧnh hѭӣng cӫa dӏch vө công Dịch vụ công liên quan đến sinh kế của các hộ dân ven biển bao gồm hệ thống khuyến nông, khuyến ngư; tín dụng; hệ thống cҧnh báo thiên tai. a. Khuyến nông, khuyến ngư Tuy các dịch vụ khuyến nông trên địa bàn tỉnh Thái Bình khá phong phú nhưng mức độ thưӡng xuyên của các hoҥt động khuyến nông trực tiếp ҧnh hưӣng đến sҧn xuất còn ӣ mức trung bình, các hoҥt động ҧnh hưӣng gián tiếp ӣ mức thấp theo đánh giá của ngưӡi dân. Thực tế hiện nay cho thấy cấp xã, huyện của tỉnh Thái Bình chưa có hệ thống tổ chức công tác khuyến nông, khuyến ngư riêng biệt, hơn nữa tổ chức khuyến nông – khuyến ngư của tỉnh vẫn còn yếu và thiếu, hiện tҥi chỉ là một bộ phận nằm trong cơ cấu của sӣ Nông nghiệp và PTNT. Do đó công tác khuyến nông, đặc biệt là khuyến ngư nhằm đào tҥo, chuyển giao và cung cấp các thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin thị trưӡng cũng như tổ chức, quҧn lý sҧn xuất chưa thực sự được chú trọng, quan tâm và phát triển. b. Tín dụng Nguồn lực tài chính (vốn tự có và đi vay) đóng vai trò quan trọng trong sinh kế của các hộ dân ven biển, đặc biệt trong bối cҧnh tài chính suy giҧm do rủi ro thӡi tiết gây ra. Trong bối cҧnh thu nhập giҧm do rủi ro thӡi tiết, nhu cầu tiếp cận nguồn lực tài chính thông qua nguồn tín dụng chính thống và phi chính thống có xu hướng tĕng lên trong ngắn hҥn để khắc phục hậu quҧ thiên tai và khôi phục sҧn xuất. . Nhu cầu vốn ngay sau diễn biến thiên tai thưӡng để sửa chữa, gia cố nhà cửa, cҧi tҥo ao đầm và cơ sӣ vật chất phục vụ sҧn xuất nên khoҧn tiền thưӡng nhỏ, thӡi gian ngắn. Trong trưӡng hợp này, các hộ sử dụng vốn tự có hoặc tiếp cận với các nguồn vay từ anh em, bҥn bè, hội, nhóm tương trợ. Trong dài hҥn, để thích ứng và ứng phó với các biểu hiện bất thưӡng của khí hậu, các hộ có nhu cầu nâng cấp/mua mới tư liệu sҧn xuất, chuyển đổi sinh kế yêu cầu nguồn vốn lớn hơn, nhu cầu tiếp cận với các nguồn tín dụng chính thống sẽ cao hơn. c. Hệ thống cảnh báo thiên tai Cҧnh báo thiên tai có vai trò quan trọng trong công tác dự báo, giúp phòng chống, giҧm nhẹ thiệt hҥi của thiên tai gây ra. Trong dài hҥn, cҧnh báo thiên tai còn giúp các hộ có phương án thay chiến lược sinh kế để thích ứng với rủi ro thӡi tiết gây ra. 18 4.2.4. Vai trò cӫa chính quyӅn đӏa phѭѫng vƠ nguӗn lӵc xã hӝi a. Chính quyền đị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_chien_luoc_sinh_ke_cua_ho_dan_ven.pdf
Tài liệu liên quan