Thành phần côn trùng bắt mồi rệp muội hại CAQ có múi là 12 loài, trong đó
có 6 loài bọ rùa (M. discolor, M. sexmaculatus, L. biplagiata, C. transversalis,
Micraspis sp. và H. octomaculata), 1 loài kiến vàng (O. smaragdina) và 5 loài RAR
là E. balteatus, D. aegrota, S. ribesii, Paragus sp. và Melangyna sp; 2 loài RAR mới
ghi nhận ở vùng nghiên cứu là D. aegrota và Melangyna sp. (bảng 3.4).
Loài bọ rùa 6 vằn M. sexmaculatus, RAR cánh nâu D. aegrota và RAR vằn
vàng S. ribesii là 3 loài thiên địch rất phổ biến với độ thường gặp (ĐTG) > 50% trên
vườn CAQ có múi ở thời kỳ KTCB và phổ biến (ĐTG từ 21 - 50%) ở thời kỳ KD tại
Chương Mỹ. Chúng phổ biến (ĐTG từ 21 - 50%) ở thời kỳ KTCB, ít phổ biến (ĐTG
từ 5 - 20%) ở thời kỳ KD tại Cao Phong và Văn Giang. Các loài côn trùng bắt mồi và
côn trùng ký sinh khác (9 loài) xuất hiện phổ biến và ít phổ biến trên CAQ có múi tại
cả 3 vùng nghiên cứu.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học hai loài ruồi ăn rệp Dideopsis aegrota Fabricius và Syrphus ribesii Linnaeus và khả năng sử dụng chúng trong phòng chống rệp muội hại cây ăn quả có múi ở Hà Nội và phụ cận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anada) và được GS.TS. Stephen A. Marshall giám định.
2.5.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh học của 2 loài ruồi ăn
rệp (D. aegrota, S. ribesii)
2.5.2.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, kích thước các pha phát dục
của 2 loài ruồi ăn rệp (D. aegrota, S. ribesii)
- Mẫu ruồi ăn rệp (RAR) và các pha phát dục của chúng được thu trên các
vườn CAQ có múi tại Chương Mỹ (Hà Nội), Cao Phong (Hòa Bình) và Văn Giang
(Hưng Yên), mang về phòng thí nghiệm, sau đó tiến hành mô tả đặc điểm hình thái,
màu sắc, đo kích thước từng pha phát dục như sải cánh, chiều dài cơ thể, chiều rộng
cơ thể với n = 30 theo QCVN01-38: 2010/BNNPTNT (BNN&PTNT, 2010).
2.5.2.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của 2 loài ruồi ăn rệp
(D. aegrota, S. ribesii)
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của 2 loài RAR (D. aegrota,
S. ribesii ) theo Emden (1972).
* Tập tính sống, thời gian phát triển của các pha phát dục
Thu thập ruồi trưởng thành trên các vườn CAQ có múi ngoài tự nhiên tại
Chương Mỹ (Hà Nội) thả vào lồng nuôi sâu (100cm x 100cm x 100cm) với n =30,
trong lồng nuôi sâu có sẵn 1 đĩa petri có lộc cam non có nhiều rệp muội xanh
A. spiraecola (tuổi 2 và 3) đặt trên giấy lọc ẩm, 1 đĩa petri đựng mật ong 10% để cho
trưởng thành ăn thêm.
Khi trưởng thành đẻ trứng, dùng bút lông tách từng quả trứng đặt trên lá cam
non có nhiều rệp muôi xanh A. spiraecola, phía dưới để giấy lọc ẩm rồi đưa vào hộp
9
nuôi sâu (25cm x 15cm x 15cm) với n = 30. Hàng ngày thay lá cam non có rệp xanh
A. spiraecola, theo dõi ngày 2 lần để xác định thời điểm trứng nở.
Tương tự, khi trứng nở ra ấu trùng tiến hành nuôi ấu trùng theo phương pháp nuôi
cá thể, cho từng ấu trùng non vào hộp nuôi sâu (n = 30) như phần theo dõi trứng nở.
Theo dõi ngày 2 lần xác định xác lột để biết thời gian của 1 tuổi ấu trùng hoặc sự hình
nhộng và trưởng thành vũ hóa.
Khi nhộng vũ hoá, chọn những cá thể vũ hoá cùng ngày để ghép đôi 1 cá thể cái
với 1 cá thể đực, thả 2 cá thể này vào lồng nuôi sâu như đã mô tả để theo dõi số lượng
trứng đẻ trong ngày, thời điểm trứng nở, tỷ lệ nở của trứng và các chỉ tiêu liên quan đến
sự phát triển của thế hệ sau. Theo dõi tiến hành cho đến khi trưởng thành chết sinh lý.
Thí nghiệm được tiến hành 2 đợt, đợt 1 nuôi từ ngày 1/4/2011 nhiệt độ trung
bình là 25,920C và ẩm độ trung bình là 83,95%, đợt 2 nuôi từ ngày 1/5/2011, ở nhiệt độ
trung bình là 26,850C và ẩm độ là 88,29%. Thức ăn thêm cho trưởng thành RAR sau
khi vũ hóa là mật ong 10% đựng trong đĩa petri.
- Chỉ tiêu theo dõi: thời điểm trứng nở, ấu trùng các tuổi lột xác, ấu trùng vào
nhộng và trưởng thành vũ hóa.
2.5.3. Phương pháp nghiên cứu sinh thái học của 2 loài ruồi ăn rệp (D. aegrota,
S. ribesii) và khẳ năng sử dụng chúng trong phòng chống rệp muội hại CAQ có múi
2.5.3.1. Nghiên cứu sinh thái học của 2 loài ruồi ăn rệp (D. aegrota, S. ribesii)
* Sự phân bố của ruồi ăn rệp trên cây ăn quả có múi
Quan sát về sự phân bố của ấu trùng RAR cánh nâu D. aegrota trên cây cam,
chanh, quýt, bưởi tại Chương Mỹ (Hà Nội), Cao Phong (Hòa Bình), Văn Giang
(Hưng Yên) trong năm 2011 và 2012 theo QCVN01-38: 2010/BNNPTNT
(BNN&PTNT, 2010).
Số điểm điều tra là 100 điểm/huyện, tiến hành trong năm 2011 và 2012.
* Diễn biến mật độ rệp muội và ruồi ăn rệp trên cây ăn quả có múi
Điều tra diễn biến mật độ rệp muội, mật độ trứng và mật độ ấu trùng RAR
được tiến hành tại Chương Mỹ (Hà Nội) theo QCVN01-38: 2010/BNNPTNT
(BNN&PTNT, 2010).
+ Điều tra theo điểm (7 ngày một lần) trên vườn CAQ có múi ở giai đoạn thời
kỳ KTCB và thời kỳ KD trong năm 2011 và 2012. Mỗi vườn đánh dấu 10 điểm theo
đường chéo góc, điểm điều tra cách bờ 1 hàng CAQ có múi, mỗi điểm điều tra 1 cây,
mỗi cây điều tra 3 tầng (trên, giữa, dưới), 4 hướng (Đông, Tây, Nam, Bắc), mỗi cây
quan sát 12 lá non. Đếm số lượng rệp muội xanh A. spiraecola, quả trứng và ấu trùng
của 2 loài RAR (D. aegrota, S. ribesii) trên mỗi lá non điều tra.
+ Chỉ tiêu theo dõi: số lượng rệp muội xanh A. spiraecola, số lượng quả trứng và
10
số lượng ấu trùng của 2 loài RAR (D. aegrota, S. ribesii) trên mỗi lá non.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ ruồi ăn rệp trên cây ăn quả có múi
- Ảnh hưởng của yếu tố ký sinh đến mật độ ấu trùng RAR
Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố ký sinh đến RAR được tiến hành trong năm
2011 tại Chương Mỹ (Hà Nội) theo QCVN01-38: 2010/BNNPTNT (BNN&PTNT,
2010).
+ Tiến hành thu mẫu ngẫu nhiên các cá thể ấu trùng, nhộng của RAR (n= 30)
trên CAQ có múi mang về phòng thí nghiệm. Chuyển chúng vào hộp nuôi sâu (25 cm
x 15 cm x 15 cm), trong hộp có sẵn 1 đĩa petri có lộc cam non có nhiều rệp muội
(tuổi 2 và 3) đặt trên giấy lọc ẩm để nuôi ấu trùng cho đến khi ấu trùng vào nhộng,
hàng ngày thay lá cam non có rệp muội một lần.
+ Chỉ tiêu theo dõi: số nhộng hóa ra RAR, số nhộng xuất hiện ra ong.
- Ảnh hưởng của yếu tố bảo vệ thực vật đến mật độ ấu trùng RAR
Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc BVTV đến mật độ ấu trùng RAR dựa theo Tiêu
chuẩn bảo vệ thực vật (BNN&PTNT, 2001).
* Thí nghiệm ngoài đồng ruộng
+ Thí nghiệm được tiến hành trên vườn cây cam tại Chương Mỹ (Hà Nội) với
4 công thức (Polytrin 440EC, Supracide 40EC, Dầu khoáng DC-Tron Plus, Phun
nước lã), 3 lần nhắc lại. Mỗi công thức phun trên 3 cây cam ở thời kỳ KTCB, cây
cam ở các công thức thí nghiệm cách bờ 1 hàng cây cam.
+ Chỉ tiêu theo dõi: số lượng ấu trùng RAR sống ở các công thức thí nghiệm
trước khi phun thuốc 1 ngày, sau khi phun thuốc 1, 3, 5 và 7 ngày.
* Nghiên cứu ảnh hưởng của số lần phun Dầu khoáng DC-Tron Plus 98.8EC đến ấu
trùng RAR
+ Thí nghiệm được tiến hành trên vườn cây cam tại Chương Mỹ (Hà Nội) với 4
công thức (Phun 1 lần, 2 lần, 3 lần, 4 lần Dầu khoáng DC-Tron Plus 98.8EC ở nồng độ
0,5% trừ rệp muội).
+ Điều tra mật độ ấu trùng RAR theo phương pháp điều tra tại mục 2.5.3.1.
2.5.3.2. Khả năng sử dụng ruồi ăn rệp trong phòng chống rệp muội hại cây ăn quả có múi
* Khả năng phát triển của rệp muội trên cây đậu đen làm thức ăn nhân nuôi RAR
+ Thí nghiệm được tiến hành với 2 công thức thả rệp muội (rệp muội xanh, rệp
muội đen) trên cây đậu đen (Vigna unguiculata).
+ Chỉ tiêu theo dõi: đếm số lượng rệp muội xanh và rệp muội đen qua từng thời
kì phát triển của cây đậu đen: 2 lá, 5 lá, 11 lá, ra hoa, hình thành quả.
* Khả năng ăn mồi của ấu trùng RAR trong phòng thí nghiệm
Nghiên cứu khả năng ăn rệp muội của ấu trùng RAR theo Emden (1972).
11
+ Ấu trùng RAR (tuổi 1, 2, 3) được lấy từ thí nghiệm mục 2.5.2.2 đặt vào hộp
nuôi sâu (25cm x 15cm x 15cm) với n = 30 cho mỗi tuổi, bỏ đói ấu trùng ở các tuổi
trong vòng 24 h, sau đó cho vào mỗi hộp nuôi sâu 1 đĩa petri có lá cam non (100 con
rệp muội ở tuổi 2 và 3) đặt trên giấy lọc ẩm. Sau 24 giờ đếm số rệp muội còn lại trên
lá non ở mỗi hộp nuôi sâu và thay lá cam non mới có 100 con rệp muội ở tuổi 2 và 3.
+ Chỉ tiêu theo dõi: số lượng rệp muội bị ấu trùng RAR ở các tuổi ăn trong
24 giờ.
2.5.4. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu
- Các số liệu được tính toán theo phương pháp thống kê sinh học thông dụng,
sử dụng phần mềm IRRSTAT 5.0 để so sánh và phân tích.
- Vẽ đồ thị và biểu đồ bằng phần mềm Microsoft Excel.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thành phần thiên địch của rệp muội hại cây ăn quả có múi ở vùng Hà Nội
và phụ cận
3.1.1. Thành phần và mức độ hại của các loài rệp muội
3.1.1.1. Thành phần và mức độ phổ biến của các loài rệp muội
Thành phần rệp muội hại trên cây ăn quả (CAQ) có múi ở huyện Chương Mỹ
(Hà Nội), Cao Phong (Hoà Bình) và Văn Giang (Hưng Yên) là khá phong phú và có
sự tương đồng với nhau về thành phần loài được nêu trong bảng 3.1.
Bảng 3.1. Thành phần và mức độ phổ biến của rệp muội (Homoptera: Aphididae) hại
cây ăn quả có múi tại vùng Hà Nội và phụ cận (năm 2010 - 2012)
S
tt
Tên
Việt Nam
Tên khoa học
Mức độ phổ biến
Chương Mỹ Cao Phong Văn Giang
KTCB KD KTCB KD KTCB KD
1 Rệp đào Myzus persicae (Sulzer) - + - - - -
2 Rệp muội đen
Toxoptera citricidus
(Kirkaldy)
- + - - + -
3 Rệp muội bông Aphis gossypii (Glover) - - - - - -
4
Rệp muội nâu
đen
Toxoptera aurantii (Boyer
de Fonscolombe)
++ + ++ + +++ +
5 Rệp muội xanh Aphis spiraecola (Patch) +++ ++ +++ + ++ +
Ghi chú : Mức độ phổ biến : +++ : rất phổ biến (ĐTG > 50%), ++ : phổ biến (ĐTG từ 21 -
50% ), + : ít phổ biến (ĐTG từ 5 - 20% ), - : rất ít gặp (ĐTG < 5%)), KTCB: thời kỳ kiến thiết cơ
bản, KD: thời kỳ kinh doanh
12
Các loài rệp hại CAQ có múi gồm 5 loài (M. persicae, T. citricidus,
A. gossypii, T. aurantii và A. spiraecola). Trong đó loài rệp muội xanh A. spiraecola
là loài rất phổ biến và gây hại cao nhất trên vườn CAQ có múi thời kỳ kiến thiết cơ
bản (KTCB) tại Chương Mỹ và Cao Phong với độ thường gặp (ĐTG) trên 50%, phổ
biến và gây hại trung bình ở thời kỳ KTCB tại Văn Giang, thời kỳ kinh doanh (KD)
tại Chương Mỹ (ĐTG từ 21 - 50%), ít phổ biến và gây hại thấp ở thời kỳ KD tại Cao
Phong và Văn Giang (ĐTG từ 5 - 20%).
Loài rệp muội nâu đen T. aurantii là loài rất phổ biến và gây hại cao trên
vườn CAQ có múi thời kỳ KTCB tại Văn Giang (ĐTG > 50%), phổ biến và gây hại
trung bình ở thời kỳ KTCB tại Chương Mỹ và Cao Phong (ĐTG từ 21 - 50%), ít
phổ biến và gây hại thấp ở thời kỳ KD tại Chương Mỹ, Cao Phong và Văn Giang
(ĐTG từ 5 - 20%).
3.1.1.2. Mức độ hại của rệp muội
Trong năm 2011 và 2012 rệp muội xanh A. spiraecola gây hại nặng trên cây
cam và cây chanh ở cả 2 thời kỳ KTCB và thời kỳ KD, gây hại trung bình trên cây
bưởi và gây hại nhẹ trên cây quýt. Mức độ hại của rệp muội xanh A. spiraecola trên
CAQ có múi thời kỳ KTCB cao hơn thời kỳ kinh doanh.
3.1.2. Thành phần và mức độ phổ biến của côn trùng bắt mồi rệp muội hại cây ăn
quả có múi
3.1.2.1. Thành phần và mức độ phổ biến của côn trùng bắt mồi
Thành phần côn trùng bắt mồi rệp muội hại CAQ có múi là 12 loài, trong đó
có 6 loài bọ rùa (M. discolor, M. sexmaculatus, L. biplagiata, C. transversalis,
Micraspis sp. và H. octomaculata), 1 loài kiến vàng (O. smaragdina) và 5 loài RAR
là E. balteatus, D. aegrota, S. ribesii, Paragus sp. và Melangyna sp; 2 loài RAR mới
ghi nhận ở vùng nghiên cứu là D. aegrota và Melangyna sp. (bảng 3.4).
Loài bọ rùa 6 vằn M. sexmaculatus, RAR cánh nâu D. aegrota và RAR vằn
vàng S. ribesii là 3 loài thiên địch rất phổ biến với độ thường gặp (ĐTG) > 50% trên
vườn CAQ có múi ở thời kỳ KTCB và phổ biến (ĐTG từ 21 - 50%) ở thời kỳ KD tại
Chương Mỹ. Chúng phổ biến (ĐTG từ 21 - 50%) ở thời kỳ KTCB, ít phổ biến (ĐTG
từ 5 - 20%) ở thời kỳ KD tại Cao Phong và Văn Giang. Các loài côn trùng bắt mồi và
côn trùng ký sinh khác (9 loài) xuất hiện phổ biến và ít phổ biến trên CAQ có múi tại
cả 3 vùng nghiên cứu.
13
Bảng 3.4. Thành phần và mức độ phổ biến của côn trùng bắt mồi, côn trùng ký sinh
trên cây ăn quả có múi ở vùng Hà Nội và phụ cận (năm 2010 - 2012)
S
tt
Tên
Việt Nam
Tên khoa học Họ Bộ
Mức độ phổ biến
Chương Mỹ Cao Phong Văn Giang
KTCB KD KTCB KD KTCB KD
1
Bọ rùa da
cam
Micraspis sp. Coccinellidae Coleoptera + + + + + +
2 Bọ rùa đỏ
Micraspis discolor
(Fabricius)
Coccinellidae Coleoptera ++ + + + + +
3
Bọ rùa 8
chấm
Harmonia
octomaculata
(Fabricius)
Coccinellidae Coleoptera + + + + + +
4
Bọ rùa 2
mảnh đỏ
Lemnia biplagiata
(Swartz)
Coccinellidae Coleoptera ++ + ++ + + +
5
Bọ rùa 6
vằn đen
Menochilus
sexmaculatus
(Fabricius)
Coccinellidae Coleoptera +++ ++ ++ + ++ +
6
Bọ rùa vằn
chữ nhân
Coccinella
transversalis
(Fabricius)
Coccinellidae Coleoptera ++ + + + + +
7 Kiến vàng
Oecophylla
smaragdina
(Queen)
Formicidae Hymenoptera + + + + + +
8
RAR bụng
vàng
Episyrphus
balteatus (De Geer)
Syrphidae Diptera + + + + + +
9
RAR cánh
nâu
Dideopsis aegrota
(Fabricius)
Syrphidae Diptera +++ ++ ++ + ++ +
10
RAR vằn
vàng
Syrphus ribesii
(Linnaeus)
Syrphidae Diptera +++ ++ ++ + ++ +
11 RAR Paragus sp. Syrphidae Diptera + + + + + +
12 RAR Melangyna sp. Syrphidae Diptera + + + + + +
Ghi chú : Mức độ phổ biến : +++ : rất phổ biến (ĐTG > 50%); ++ : phổ biến (ĐTG từ 21
– 50% ); +: ít phổ biến (ĐTG từ 5 – 20% ); - : rất ít gặp (ĐTG < 5%) ; KTCB: thời kỳ kiến thiết cơ
bản; KD: thời kỳ kinh doanh
3.1.2.2 Vị trí số lượng của ruồi ăn rệp trên đồng ruộng
Trong năm 2010 và 2012 ngoài đồng ruộng trên vườn CAQ có múi, 2 loài
RAR (D. aegrota, S. ribesii) bắt gặp cao tại 3 điểm điều tra (Chương Mỹ, Cao Phong,
Văn Giang) với vị trí số lượng tương ứng cho loài RAR cánh nâu D. aegrota là 36%,
25%, 22% và cho loài RAR vằn vàng S. ribesii là 41%, 46%, 51%.
3.2. Đặc điểm hình thái và sinh học của ruồi ăn rệp cánh nâu Dideopsis aegrota
Fabricius và ruồi ăn rệp vằn vàng Syrphus ribesii Linnaeus
3.2.1. Đặc điểm hình thái và sinh học của loài ruồi ăn rệp cánh nâu Dideopsis
aegrota Fabricius
3.2.1.1. Đặc điểm hình thái ruồi ăn rệp cánh nâu D. aegrota
Ruồi ăn rệp cánh nâu D. aegrota phát triển trải qua 4 pha phát dục là: Trứng có
14
màu trắng trong, chiều dài 2,03 ± 0,08 mm, chiều rộng 1,32 ± 0,11 mm; Ấu trùng hình
thon dài, màu nâu trong, trên lưng có một sọc đen chạy dọc cơ thể, chiều dài 12,62 ±
0,38 mm, chiều rộng 2,63 ± 0,06 mm; Nhộng có màu nâu đến nâu đậm, một đầu
phình to, tròn, đầu kia thắt lại có hai mấu nhỏ, trên nhộng có 4 vạch nâu đen chạy dọc
cơ thể, chiều dài 6,94 ± 0,16 mm, chiều rộng 2,90 ± 0,08 mm; Trưởng thành có mắt
kép lồi to, mầu nâu đen, bụng màu vàng, trên bụng có 3 ngấn màu đen to song song
với nhau, toàn thân phủ một lớp xám mốc, hai cánh có 2 phần phân biệt rõ ràng, gốc
cánh có màu trong suốt, đầu mút cánh có màu đen.
Đây là loài RAR có kích thước lớn, kích thước cơ thể trưởng thành có chiều dài
là 13,16 ± 0,36 mm, chiều rộng là 4,85 ± 0,19 mm, dài sải cánh là 26,16 ± 0,68 mm.
Điểm khác biệt với loài RAR vằn vàng S. ribessi là RAR cánh nâu D. aegrota có kích
thước lớn, hai cánh có 2 phần phân biệt rõ ràng, gốc cánh có màu trong suốt, đầu mút
cánh có màu đen.
3.2.1.2. Đặc điểm sinh học của ruồi ăn rệp cánh nâu D. aegrota
* Thời gian phát triển của các pha phát dục và vòng đời
Kết quả nghiên cứu về thời gian phát triển các pha phát dục của RAR cánh nâu
D. aegrota cho thấy: thời gian phát dục của pha trứng rất ngắn từ 2,77 - 2,93 ngày, pha
ấu trùng từ 7,03 - 7,16 ngày, pha nhộng từ 7,06 - 8,07 ngày, pha trưởng thành từ 7,14 -
7,74 ngày (bảng 3.7).
Vòng đời của RAR cánh nâu D. aegrota dao động từ 24,60 - 25,30 ngày, đời
31,80 - 32,43 ngày. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với công bố của Nguyễn Văn
Huỳnh và Phan Văn Biết (2005) khi nghiên cứu về chu kỳ sinh trưởng của ruồi D.
aegrotus với thức ăn là rệp muội T. citricidus có vòng đời khoảng 3 tuần.
Bảng 3.7. Thời gian phát dục của ruồi ăn rệp cánh nâu D. aegrota
Pha phát dục
Thời gian phát dục trung bình (ngày)
Đợt nuôi 1 Đợt nuôi 2
Trứng 2,77 ± 0,23 2,93 ± 0,26
Ấu trùng tuổi 1 2,03 ± 0,07 2,23 ± 0,16
Ấu trùng tuổi 2 2,70 ± 0,17 2,63 ± 0,18
Ấu trùng tuổi 3 2,30 ± 0,17 2,30 ± 0,17
Nhộng 7,06 ± 0,35 8,07 ± 0,29
Trưởng thành ruồi cái 7,74 ± 0,33 7,14 ± 0,38
Vòng đời 24,60 ± 0,53 25,30 ± 0,56
Đời 33,81 ± 0,73 34,19 ± 0,82
Nhiệt độ trung bình (0C) 25,92 26,85
Ẩm độ trung bình (%) 83,95 88,29
15
3.2.2. Đặc điểm hình thái và sinh học của ruồi ăn rệp vằn vàng Syrphus ribesii
Linnaeus
3.2.2.1. Đặc điểm hình thái của ruồi ăn rệp vằn vàng S. ribesii
Ruồi ăn rệp vằn vàng S. ribesii phát triển trải qua 4 pha phát dục là: Trứng có
hình bầu dục, có màu trắng, có một lớp lông mỏng phía trên, chiều dài 1,88 ± 0,10
mm, chiều rộng 0,84 ± 0,08 mm; Ấu trùng có 3 tuổi, cơ thể thon dài, phía đầu nhỏ
hơn phía sau, toàn thân có màu xanh, trên lưng dọc cơ thể có sọc trắng nhỏ, chiều dài
9,88 ± 0,39 mm, chiều rộng 2,47 ± 0,09 mm; Nhộng màu xanh thẫm, thon đều, một
đầu tròn, một đầu hơi thót lại, chiều dài 6,27 ± 0,28 mm, chiều rộng 2,74 ± 0,13 mm;
Trưởng thành cơ thể màu sáng, phía cuối bụng có các vân đen và vàng xen lẫn, mắt
kép lồi to màu đen. Ruồi trưởng thành có chiều dài cơ thể khoảng 8,43 ± 0,33 mm,
chiều rộng 2,25 ± 0,11 mm, độ dài sải cánh 16,07 ± 0,51 mm.
3.2.2.2. Đặc điểm sinh học của ruồi ăn rệp vằn vàng S. ribesii
* Thời gian phát triển các pha và vòng đời của RAR vằn vàng S. Ribesii
Thời gian phát triển các pha phát dục của RAR vằn vàng S. ribesii được nêu
trong bảng 3.12.
Bảng 3.12. Thời gian phát dục của ruồi ăn rệp vằn vàng S. ribesii
Pha phát dục
Thời gian phát dục trung bình (ngày)
Đợt nuôi 1 Đợt nuôi 2
Trứng 2,67 ± 0,20 2,87 ± 0,25
Ấu trùng tuổi 1 2,00 ± 0,10 2,03 ± 0,07
Ấu trùng tuổi 2 2,57 ± 0,18 2,60 ± 0,19
Ấu trùng tuổi 3 2,13 ± 0,13 2,20 ± 0,15
Nhộng 7,43 ± 0,33 7,83 ± 0,31
Trưởng thành ruồi cái 6,60 ± 0,27 6,57 ± 0,25
Vòng đời 23,4 ± 0,54 24,13 ± 0,54
Đời 30,60 ± 0,72 30,73 ± 0,66
Nhiệt độ trung bình (0C) 25,92 26,85
Ẩm độ trung bình (%) 83,95 88,29
Kết quả nghiên cứu về thời gian phát triển các pha phát dục của RAR vằn vàng
S. ribesii cho thấy: thời gian phát dục của pha trứng rất ngắn từ 2,67 - 2,87 ngày, pha ấu
trùng từ 6,70 - 6,83 ngày, pha nhộng từ 7,43 - 7,83 ngày, pha trưởng thành là 6,57 -
6,60 ngày.
Vòng đời của RAR vằn vàng S. ribesii dao động từ 23,40 - 24,13 ngày, đời
30,60 - 30,73 ngày.
Tóm lại: Ở nhiệt độ 25,920C đến 26,850C và ẩm độ 83,95% đến 88,29%. Vòng
đời của RAR cánh nâu D. aegrota (24,60 - 25,30 ngày) và vòng đời của RAR vằn
vàng S. ribesii (23,40 - 24,13 ngày) dài hơn vòng đời của rệp muội xanh
A. spiraecola (7,73 - 8,57 ngày) và vòng đời của rệp muội nâu đen T. aurantii (7,83 -
16
8,83 ngày). Do đó tốc độ phát triển của chúng chậm hơn các loài hại đích, đây là
nhược điểm của cả 2 loài RAR này. Tuy vậy, trưởng thành cái RAR cánh nâu
D. aegrota đẻ trứng trong vòng 7 ngày, sức sinh sản dao động trung bình từ 18,80 ±
4,64 đến 19,73 ± 4,97 quả trứng/trưởng thành cái, tỷ lệ trứng nở đạt 43,33% đến
70,00%, tỷ lệ ấu trùng vào nhộng đạt 54,54% đến 65,89%; Trưởng thành cái RAR
vằn vàng S. ribesii đẻ trứng trong vòng 6 ngày, sức đẻ trứng dao động trung bình từ
20,94 ± 3,93 đến 22,30 ± 3,15 quả trứng/trưởng thành cái, tỷ lệ trứng nở đạt 56,82%
đến 84,38%, tỷ lệ ấu trùng vào nhộng đạt 60,04% đến 74,47%. Như vậy, 2 loài RAR
trên có sức sinh sản khá cao, đây là ưu điểm của 2 loài RAR.
3.3. Đặc điểm sinh thái học của 2 loài ruồi ăn rệp (D. aegrota, S. ribesii) và khả
năng sử dụng chúng trong phòng chống rệp muội hại cây ăn quả có múi
3.3.1. Đặc điểm sinh thái học của loài ruồi ăn rệp D. aegrota
3.3.1.1 Sự phân bố của ruồi ăn rệp trên cây ăn quả có múi
Tại 3 địa điểm (Chương Mỹ, Cao Phong, Văn Giang) ấu trùng RAR cánh nâu
D. aegrota phân bố cao trên cây cam, trung bình trên cây chanh và thấp, rất thấp trên
cây quýt và cây bưởi.
3.3.1.2. Diễn biến mật độ ruồi ăn rệp và yếu tố ảnh hưởng đến số lượng ruồi ăn rệp
trên cây ăn quả có múi.
+ Mật độ trứng của RAR ngoài tự nhiên
Kết quả phân tích tương quan giữa mật độ trứng của RAR và mật độ rệp muội
ngoài tự nhiên năm 2011 cho thấy trên cây cam giữa rệp muội xanh A. spiraecola và
trứng của RAR cánh nâu D. aegrota có mối tương quan thuận cao theo phương trình hồi
quy y = 0,0054x + 0,6853 với hệ số tương quan r = 0,64; giữa rệp muội xanh
A. spiraecola và trứng của RAR vằn vàng S. ribesii có mối tương quan thuận cao theo
phương trình hồi quy y = 0,0048x + 0,7675 với hệ số tương quan r = 0,79. Tương tự,
năm 2012 giữa rệp muội xanh A. spiraecola và trứng của RAR cánh nâu D. aegrota có
mối tương quan thuận cao theo phương trình hồi quy y = 0,0059x + 0,9569 với hệ số
tương quan r = 0,69; giữa rệp muội xanh A. spiraecola và trứng của RAR vằn vàng
S. ribesii có mối tương quan thuận trung bình theo phương trình hồi quy y = 0,0051x +
0,7961 với hệ số tương quan r = 0,56. Như vậy trứng của RAR cánh nâu D. aegrota và
trứng của RAR vằn vàng S. ribesii có mối tương quan thuận cao và trung bình với rệp
muội xanh A. spiraecola ngoài đồng ruộng.
+ Diễn biến mật độ ấu trùng của RAR và rệp muội ngoài đồng ruộng
Diễn biến mật độ ấu trùng của 2 loài RAR (D. aegrota, S. ribesii ) và rệp muội
xanh A. spiraecola ngoài đồng ruộng được nêu ở hình 3.21, 3.22, 3.23, 3.24.
17
0
100
200
300
400
500
600
2/
1/
11
9/
1/
11
16
/1
/1
1
23
/1
/1
1
30
/1
/1
1
6/
2/
11
13
/2
/1
1
20
/2
/1
1
27
/2
/1
1
5/
3/
11
12
/3
/1
1
19
/3
/1
1
26
/3
/1
1
2/
4/
11
9/
4/
11
16
/4
/1
1
23
/4
/1
1
30
/4
/1
1
7/
5/
11
14
/5
/1
1
21
/5
/1
1
28
/5
/1
1
4/
6/
11
11
/6
/1
1
18
/6
/1
1
25
/6
/1
1
2/
7/
11
9/
7/
11
16
/7
/1
1
23
/7
/1
1
30
/7
/1
1
6/
8/
11
13
/8
/1
1
20
/8
/1
1
27
/8
/1
1
3/
9/
11
10
/9
/1
1
17
/9
/1
1
24
/9
/1
1
1/
10
/1
1
8/
10
/1
1
15
/1
0/
11
22
/1
0/
11
27
/1
0/
11
3/
11
/1
1
10
/1
1/
11
17
/1
1/
11
24
/1
1/
11
1/
12
/1
1
8/
12
/1
1
15
/1
2/
11
22
/1
2/
11
27
/1
2/
11
Ngày điều tra
M
ật
đ
ộ
rệ
p
m
uộ
i
xa
n
h
A
.s
pi
ra
ec
ol
a
(
co
n/
lá
n
on
)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
M
ật
đ
ộ
ấu
t
rù
ng
r
uồ
i ă
n
rệ
p
c
án
h
nâ
u
D
. a
eg
ro
ta
(
co
n/
lá
n
on
)
A. spiraecola D. aegrota
Hình 3.21. Diễn biến mật độ ấu trùng của ruồi ăn rệp cánh nâu D. aegrota và rệp
muội xanh A. spiraecola trên cây cam tại Chương Mỹ (Hà Nội), năm 2011
Trong năm 2011 và 2012 tại Chương Mỹ (Hà Nội) khi cây cam chưa xuất
hiện lộc non thì chưa xuất hiện rệp muội và ấu trùng của RAR. Khi lộc non cây
cam xuất hiện rộ, cùng thời điểm này rệp muội xanh A. spiraecola xuất hiện mật
độ cao (khoảng 200 đến 300 con/lá non), tương ứng mật độ ấu trùng của RAR
cánh nâu D. aegrota là thấp (0,78 ± 0,09 ấu trùng/lá non) và mật độ ấu trùng của
RAR vằn vàng S. ribesii là trung bình (1,04 ± 0,24 ấu trùng/lá non). Khi rệp
muội xanh A. spiraecola xuất hiện với mật độ cao nhất (khoảng 350 đến 450 con/lá
non) thì ấu trùng của RAR cánh nâu D. aegrota và RAR vằn vàng S. ribesii đạt
mật độ cao tương ứng là 2,95 ± 2,01 ấu trùng/lá non và 2,73 ± 1,62 ấu trùng/lá
non. Sau đó mật độ ấu trùng của RAR giảm khi mật độ rệp muội ngoài đồng
ruộng giảm.
0
100
200
300
400
500
600
2/
1/
11
9/
1/
11
16
/1
/1
1
23
/1
/1
1
30
/1
/1
1
6/
2/
11
13
/2
/1
1
20
/2
/1
1
27
/2
/1
1
5/
3/
11
12
/3
/1
1
19
/3
/1
1
26
/3
/1
1
2/
4/
11
9/
4/
11
16
/4
/1
1
23
/4
/1
1
30
/4
/1
1
7/
5/
11
14
/5
/1
1
21
/5
/1
1
28
/5
/1
1
4/
6/
11
11
/6
/1
1
18
/6
/1
1
25
/6
/1
1
2/
7/
11
9/
7/
11
16
/7
/1
1
23
/7
/1
1
30
/7
/1
1
6/
8/
11
13
/8
/1
1
20
/8
/1
1
27
/8
/1
1
3/
9/
11
10
/9
/1
1
17
/9
/1
1
24
/9
/1
1
1/
10
/1
1
8/
10
/1
1
15
/1
0/
11
22
/1
0/
11
27
/1
0/
11
3/
11
/1
1
10
/1
1/
11
17
/1
1/
11
24
/1
1/
11
1/
12
/1
1
8/
12
/1
1
15
/1
2/
11
22
/1
2/
11
27
/1
2/
11
Ngày điều tra
M
ật
đ
ộ
rệ
p
m
uộ
i x
an
h
A
. s
pi
ra
ec
ol
a
(
co
n/
lá
n
on
)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
M
ật
đ
ộ
ấu
t
rù
ng
r
uồ
i
ăn
r
ệp
v
ằn
v
àn
g
S.
r
ib
es
ii
(
co
n/
lá
n
on
)
A. spiraecola S. ribesii
Hình 3.22. Diễn biến mật độ ấu trùng của ruồi ăn rệp vằn vàng S. ribesii và rệp
muội xanh A. spiraecola trên cây cam tại Chương Mỹ (Hà Nội), năm 2011
18
0
100
200
300
400
500
600
4/
1/
12
11
/1
/1
2
18
/1
/1
2
25
/1
/1
2
1/
1/
12
8/
2/
12
15
/2
/1
2
22
/2
/1
2
1/
3/
12
7/
3/
12
14
/3
/2
01
2
21
/3
/1
2
28
/3
/1
2
4/
4/
12
11
/4
/1
2
18
/4
/1
2
25
/4
/1
2
2/
4/
12
9/
5/
12
16
/5
/1
2
23
/5
/1
2
30
/5
/1
2
6/
6/
12
13
/6
/2
01
2
20
/6
/1
2
27
/6
/1
2
4/
7/
12
11
/7
/1
2
18
/7
/1
2
25
/7
/1
2
1/
8/
12
8/
8/
12
15
/8
/1
2
22
/8
/1
2
29
/8
/1
2
5/
9/
12
12
/9
/1
2
19
/9
/1
2
26
/9
/1
2
3/
10
/1
2
10
/1
0/
12
17
/1
0/
12
24
/1
0/
12
29
/1
0/
12
5/
11
/1
2
12
/1
1/
12
19
/1
1/
12
26
/1
1/
12
3/
12
/1
2
10
/1
2/
12
17
/1
2/
12
24
/1
2/
12
29
/1
2/
12
Ngày điều tra
M
ật
đ
ộ
rệ
p
m
u
ội
x
an
h
A
. s
pi
ra
ec
ol
a
(
co
n
/l
á
n
on
)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
M
ật
đ
ộ
ấu
t
rù
n
g
ru
ồi
ă
n
r
ệp
c
án
h
n
âu
D
. a
eg
ro
ta
(
co
n
/l
á
n
on
)
A. spiraecola D. aegrota
Hình 3.23. Diễn biến mật độ ấu trùng của ruồi ăn rệp cánh nâu D. aegrota và rệp muội
xanh A. spiraecola trên cây cam tại Chương Mỹ (Hà Nội), năm 2012
0
100
200
300
400
500
600
4/
1/
12
11
/1
/1
2
18
/1
/1
2
25
/1
/1
2
1/
1/
12
8/
2/
12
15
/2
/1
2
22
/2
/1
2
1/
3/
12
7/
3/
1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bvtv_ttla_cao_van_chi_4474_2005206.pdf