Mô phỏng số bằng phần mềm tính toán ANSYS.CFX
Mô hình mô phỏng là tổ hợp cánh quạt, mặt giới hạn và cánh nâng,
trong đó cánh quạt được đặt mép trước cánh nâng.
3.1.1. Xây dựng mô hình hình học và chia lưới
Mô hình 3D của cánh quạt - cánh nâng để mô phỏng được dựng dựa
trên kích thước đo đạc thực tế của mẫu thử.
Do cánh quạt đặt trước cánh nâng, đồng thời quay với vận tốc
n=3000[v/ph] nên cần phải dựng 2 vùng thể tích tính toán độc lập:
- Vùng thể tích tính toán thứ nhất là vùng hình trụ bao quanh cánh
quạt. Khi mô phỏng sẽ thiết lập thuộc tính quay đều quanh trục với vận tốc
n=3000 [v/ph] cho vùng này.
- Vùng thể tích tính toán thứ hai là một hình hộp chữ nhật bao quanh
toàn bộ mô hình cánh và vùng thể tích tính toán thứ nhất có kích thước
2x2,5x1 [m3]. Trong đó, để xét đến ảnh hưởng của mặt giới hạn thì mặt đáy
của hình hộp (mặt giới hạn) được dựng cách mép sau của cánh một khoảng
khoảng h h / b = . Trong đó h là khoảng cách tính từ mặt đáy của hình hộp
tới mép sau cánh nâng.
Mô hình lưới với gần 412.000 nút (nodes) và gần 1.600.000 phần tử
(elements) như (hình 3.6) và (hình 3.7).
27 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu đặc tính khí động của cánh nâng khí cụ bay khi chuyển động gần mặt giới hạn có xét đến ảnh hưởng của dòng khí sau cánh quạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ điều kiện không chảy thấu bề mặt lá cánh quạt và điều kiện bảo
toàn lưu số vận tốc theo chu tuyến kín ta có hệ phương trình:
( )
( ) ( )
lc lc1 1 1
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
m k 1 1 1 1 1 11 1
1 1 1
1
1 1
m k 1 1 1 11 1
1
k kN 1 n N 1
1 sk 1r k 1p p 1 n 1k 1p p 1 p p 1
m k 0 mk k 1 m n 1k 0 m0
m 1 k 1 1 m 1 k 1
n r 1
1 r 1 sk 1r
mk k 1 mk k 1
1 s 1
a a H
µ∑
µ∑
+ +
µ − µ − − + − − −
µ ν − + ν ν
= = µ = = =
−
µ −
− −
µ = =
Γ + δ =
Γ + δ = − δ
∑∑ ∑ ∑∑
∑ ∑
(2.20)
2.2.3. Sơ đồ xoáy mặt giới hạn
Mặt giới hạn có kích thước vô hạn được thay bằng mặt giới hạn có
kích thước hữu hạn với chiều rộng (theo dây cung prôfin cánh) và chiều dài
(theo sải cánh) từ 3 - 5 lần độ dài của chúng [7]. Các hệ xoáy thay thế mặt
giới hạn tạo ra tại điểm bất kì C một tốc độ cảm ứng:
( )сr cr cr cr crmghj mghj mghj mghIj mghIIj 2 2 2; j x , y ,z− += + + + =v v v v v (2.29)
với: cr cr cr crmghj mghj mghIj mghIIj, , ,− +v v v v - lần lượt là các thành phần tốc độ cảm ứng
do các xoáy liên kết ngang, xoáy liên kết dọc trên mặt giới hạn, các xoáy tự
do ở vùng I2, II2 gây ra tại điểm C.
Từ điều kiện không chảy thấu bề mặt giới hạn và điều kiện bảo toàn
lưu số vận tốc theo chu tuyến kín, ta có hệ phương trình:
(2.31)
7
Ta chỉ xét nửa bên phải mặt giới hạn, còn sự ảnh hưởng của nửa mặt
giới hạn bên trái được tính đến dựa vào điều kiện đối xứng.
2.2.4. Sơ đồ xoáy cánh KCB
Các hệ xoáy thay thế mặt cánh nâng sẽ tạo ra tại điểm bất kì xung
quanh cánh tốc độ cảm ứng:
( )cr cr cr cr crcj cj cj cIj cIIj 0 0 0; j x ,y ,z− += + + + =v v v v v (2.38)
với: cr cr cr crcj cj cIj cIIj, , ,− +v v v v - lần lượt là các thành phần tốc độ cảm ứng do các xoáy
ngang, xoáy dọc liên kết trên bề mặt cánh, các xoáy tự do ở vùng I, II.
Do cánh có hình dạng đối xứng trên mặt phẳng và chuyển động
không trượt. Vì vậy, chỉ xét nửa bên phải cánh, còn sự ảnh hưởng của nửa
cánh bên trái được tính đến dựa vào điều kiện đối xứng.
2.2.5. Xác định các đặc tính khí động của cánh KCB khi bay gần mặt
giới hạn có xét đến ảnh hưởng của dòng khí sau cánh quạt
2.2.5.1. Màn xoáy hình thành khi có ảnh hưởng của mặt giới hạn và
dòng khí sau cánh quạt
Các sơ đồ xoáy thay thế lá cánh quạt, mặt giới hạn và cánh nâng sẽ
gây ra ở một điểm bất kì trong tổ hợp với vận tốc cảm ứng:
( )cr cr cr crj cqj cj mghj 0 0 0; j x , y ,z= + + =v v v v (2.44)
Trong đó: crcqjv - Vận tốc cảm ứng do màn xoáy sau cánh quạt gây ra;
cr
mghjv - Vận tốc cảm ứng do màn xoáy sau mặt giới hạn gây ra; crcjv - Vận tốc
cảm ứng do màn xoáy sau cánh nâng gây ra.
Cấu trúc hệ xoáy tự do thoát khỏi lá cánh quạt
Xác định bằng tọa độ các điểm cuối hiện tại cộng với đoạn dịch
chuyển trong khoảng thời gian ∆τ với các thành phần vận tốc tương đối
tương ứng tại điểm cuối đó (2.44):
1 1 1
r 1 r r 1 r r 1 rr r r
1 1 1 11x 1y 1z1 1x x .v , y y .v , z z .v
+ + +
= + ∆τ = + ∆τ = + ∆τ (2.45)
( )r cr1j 1j cqj 1 1 1j x , y , z= + =v v v
với: v1j - giá trị tốc độ của dòng không nhiễu theo 3 trục của hệ tọa
độ 1 1 1 1O x y z ; crcqjv - vận tốc cảm ứng do tổ hợp màn xoáy gây ra tại điểm cuối
của xoáy tự do trên màn xoáy cánh quạt; r1x , r1y ,
r
1z - vị trí điểm cuối xoáy ở
bước hiện tại; r 11x + , r 11y
+
,
r 1
1z
+
- vị trí điểm cuối xoáy ở bước tiếp theo.
Cấu trúc hệ xoáy tự do thoát khỏi cánh nâng
0 0 0
r 1 r r 1 r r 1 rr r r
0 0 0 00x 0y 0z0 0x x .v , y y .v , z z .v
+ + +
= + ∆τ = + ∆τ = + ∆τ (2.46)
( )r r0 j 0 j cj 0 0 0j x , y , z= + =v v v
8
Cấu trúc hệ xoáy tự do thoát khỏi mặt giới hạn
2 2 2
r 1 r r 1 r r 1 rr r r
2 2 2 22x 2y 2z2 2x x .v , y y .v , z z .v
+ + +
= + ∆τ = + ∆τ = + ∆τ (2.47)
( )r cr2 j 2j mghj 2 2 2j x ,y ,z= + =v v v
Xác định phân bố áp suất và đặc tính khí động của cánh
Sử dụng tích phân Côsi - Lagrăng [41], xác định phân bố áp suất lên
bề mặt cánh KCB:
( ) 000 0 0 0 00 p 0 0 1p p 00 0 0
p 1 r
p Lp 1r p 1 1p 1r p 1r p 1
0x p 0z pp 2 v cos v sinε ε− ε∑ ∑ ∑
ε −
εε − ε − ε+ − ε − ε −
ε ε
∂Γ
∆ = γ χ − γ + γ χ − ∂τ
Trong đó:
0 00x 0zv ,v - là vận tốc theo các trục Ox0, Oz0 của điểm giữa
xoáy ngang; 0
0
p 1
p
ε −
εχ - góc xiên của xoáy ngang.
Hệ số lực nâng của cánh ( ryc ); hệ số mô men dọc của cánh ( rzm )
được tính theo các công thức sau:
0 0
0 0
0 00 00 0
0 0
0 0
0 0 0 0
0 00 00 0 0 0
0 0
N n2 p 1rr
p p 1p p 1y p
0 p 1 1
N n2 p 1r p 1r
p p 1p p 1z p p
0 p 1 1
2 b
c p b l
n S
2 b
m p b l x
n S
ε −
−−ε
= ε =
ε − ε −
−−ε ε
= ε =
= ∆
= − ∆
∑∑
∑∑
với: 0 01 p N≤ ≤ ; 0 0p p 1b − - dây cung cánh các tiết diện tại điểm kiểm tra; 0 0p p 1l − -
sải cánh theo dải k; S- diện tích cánh.
Kết quả tính toán:
- Cánh nâng hình chữ nhật có: Dây cung b = 0,26 [m]; Sải cánh
L=0,78 [m]; Diện tích S = 0,2028 [m2]; Độ dãn dài λ= 3; Độ thon η=1;
Dạng prôfin SAGI “B” có độ dày tương đối c 16%=
và không đối xứng;
- Cánh quạt 2 lá cánh, sử dụng prôfin BC-2; Đường kính D=0,30[m];
- Mặt giới hạn có các kích thước: Chiều dài bd = 2,34 [m]; Chiều
rộng br = 0,78 [m];
- lx- vị trí tương đối giữa cánh quạt so với mặt phẳng Ooyozo [m];
- ly- vị trí tương đối giữa cánh quạt so với mặt phẳng Ooxozo [m];
- lz- vị trí tương đối giữa cánh quạt so với mặt phẳng Ooxoyo [m];
- n- tốc độ vòng quay cánh quạt [v/ph].
Hệ số lực nâng cy và hệ số mô men dọc mz theo thời gian không thứ
nguyên τ: Phần lớn trong khoảng thời gian τ =1, các hệ số cy, mz chưa đạt
được giá trị ổn định do dòng chảy chưa chảy bao hết cánh, ở khoảng thời
gian cuối, các hệ số khí động có xu hướng ổn định ở các giá trị xác định,
lúc này dòng chảy đã bắt đầu chảy bao hết cánh (hình 2.11 và hình 2.12).
(2.53)
(2.48)
9
Hình 2.12. Đồ thị hệ số mz (τ), với τ =1.
1 2 3 4
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
He so cy theo canh rieng biet va cac to hop
1.Canh rieng biet; 2.Canh quat-canh; 3.Mat gioi han-canh; 4.Canh quat-MGH-canh
cy
1 2 3 4
-0.025
-0.02
-0.015
-0.01
-0.005
0
1.Canh rieng biet; 2.Canh quat-canh; 3.Mat gioi han-canh; 4.Canh quat-MGH-canh
m
z
He so mz theo canh rieng biet va cac to hop
Hình 2.11. Đồ thị hệ số cy (τ), với τ =1.
Hệ số lực nâng cy và hệ số mô men dọc mz theo cánh riêng biệt và các tổ
hợp cánh quạt - cánh nâng; mặt giới hạn - cánh nâng; cánh quạt - mặt
giới hạn - cánh nâng
Tham số ban đầu: Vận tốc bay V= 14 [m/s]; Góc tấn α = 4 [0]; Vòng
quay cánh quạt n = 3000 [v/ph]; Vị trí tương đối giữa cánh nâng và cánh
quạt lx = 0,24 + 0,25 bg [m]; ly =lx.sin(α-φ) [m]; lz =0, [m]; Góc lắp giữa
trục quay cánh quạt và dây cung cánh φ = 4 [0].
- Cánh quạt 2 lá cánh.
Khảo sát các hệ số lực nâng cy và mô men dọc mz theo cánh riêng
biệt và các tổ hợp cánh quạt - cánh; mặt giới hạn - cánh; cánh quạt - mặt
giới hạn - cánh. Kết quả khảo sát được thể hiện trên bảng 2.1, hình 2.13 và
hình 2.14.
Bảng 2.1. Giá trị hệ số lực nâng cy và mz theo cánh riêng biệt và các tổ hợp
Cánh riêng
biệt
Cánh quạt-
cánh
Mặt giới hạn-
cánh
Cánh quạt-
MGH-cánh
h ∞ ∞ 0,6 0,6
cy
0.2321 0.3216 0.3037 0.3918
mz -0.0134 -0.0182 -0.0174 -0.0217
Hình 2.13. Đồ thị hệ số lực nâng cy theo
cánh riêng biệt và các tổ hợp.
Hình 2.14. Đồ thị hệ số mô men dọc mz
theo cánh riêng biệt và các tổ hợp.
Do thi he so cy theo thoi gian khong thu nguyen
cy
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
Thoi gian 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
-1
-0.8
-0.6
-0.4
-0.2
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
Thoi gian
m
z
Do thi he so mz theo thoi gian khong thu nguyen
10
-2.5-2-1.5-1-0.500.511.522.5
-8
-6
-4
-20-2
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
Mức độ tăng cy của tổ hợp cánh quạt - mặt giới hạn - cánh so với
cánh riêng biệt khoảng 41%; Mức độ tăng cy của tổ hợp cánh quạt - mặt
giới hạn - cánh so với tổ hợp cánh quạt - cánh khoảng 18%; Mức độ tăng cy
của tổ hợp cánh quạt - mặt giới hạn - cánh (tổ hợp có xét đến ảnh hưởng
của dòng khí sau cánh quạt) so với tổ hợp mặt giới hạn - cánh (tổ hợp
không xét đến ảnh hưởng của dòng khí sau cánh quạt) khoảng 22%.
Hệ số lực nâng cy và hệ số mô men dọc mz theo góc tấn α
Bảng 2.2. Giá trị hệ số lực nâng cy và hệ số mô men dọc mz theo góc tấn
(Với: Vận tốc V=14[m/s], góc lắp φ= 00, n=3000[v/ph], lx=0,24+0,25b[m],
ly=lx.sin(α-φ), lz=0,39[m], h =0,6).
Góc tấn α [o] 0 4 8 12
cy
0,1264 0,3664 0,5924 0,8044
mz -0,0138 -0,0194 -0,0248 -0,0300
Hệ số lực nâng cy và hệ số mô men dọc mz theo vận tốc bay
Bảng 2.3. Giá trị hệ số lực nâng cy và hệ số mô men dọc mz theo vận tốc bay
(Với: Góc tấn α=40, góc lắp φ=00, n=3000[v/ph], lx=0,24+0,25b[m],
ly=lx.sin(α-φ), lz=0,39[m], h =0,6).
V [m/s] 14 18 22 26
cy
0,3664 0,3729 0,3816 0,3895
mz -0,0194 -0,0204 -0,0216 -0,0229
Hệ số lực nâng cy và hệ số mô men dọc mz theo vận tốc vòng quay
Bảng 2.4. Giá trị hệ số lực nâng cy và hệ số mô men dọc mz theo tốc độ
vòng quay cánh quạt của tổ hợp cánh quạt - mặt giới hạn và cánh
(Với: Vận tốc V=14[m/s], góc tấn α=40, góc lắp φ=40, lx=0,24+0,25b [m],
ly=lx.sin(α-φ), lz=0,39[m], h =0.6).
n [v/ph] 500 1000 1500 2000 2500 3000
cy
0,3462 0,3528 0,3619 0,3722 0,3827 0,3931
mz -0,0176 -0,0183 -0,0190 -0,0198 -0,0205 -0,0212
Hình 2.17. Màn xoáy tổ hợp cánh quạt -
mặt giới hạn - cánh.
Màn xoáy được hình thành theo
thời gian (hình 2.17), ở bước thời gian
hiện tại tác động lên màn xoáy hình
thành ở bước thời gian tiếp theo làm
cho hình ảnh dòng chảy có xu thế
cuộn vào theo mút ngoài cánh. Dòng
sau cánh quạt có dạng xoắn, ở mút
ngoài lá cánh quạt màn xoáy cũng có
xu hướng cuộn lại.
11
Hệ số lực nâng cy và hệ số mô men dọc mz theo góc lắp giữa trục quay
cánh quạt so với dây cung cánh φ
Bảng 2.5. Giá trị hệ số lực nâng cy và hệ số mô men dọc mz theo góc giữa trục
quay cánh quạt với dây cung cánh
(Với: Vận tốc V=14[m/s], góc tấn α=40, n=3000[v/ph], lx=0,24+0,25b [m],
ly=lx.sin(α-φ), lz=0,39[m], h =0,6).
ϕ [o] -6 -4 -2 0 2 4 6
cy
0,3334 0,3436 0,3547 0,3664 0,3789 0,3931 0,4046
mz -0,0170 -0,0178 -0,0186 -0,0194 -0,0203 -0,0212 -0,0224
Kết luận chương 2
Với các giả thiết của bài toán, đồng thời dựa trên cơ sở phương pháp
xoáy rời rạc phi tuyến không dừng, đã xây dựng được mô hình số xác định
đặc tính khí động cánh nâng khi bay gần mặt giới hạn có xét đến ảnh hưởng
của dòng khí sau cánh quạt. Chương 2 cũng đã thiết lập sơ đồ thuật toán và
xây dựng chương trình tính toán xác định đặc tính khí động cánh nâng khi
bay gần mặt giới hạn có xét đến ảnh hưởng của dòng khí sau cánh quạt
bằng phần mềm Matlab.
Chương 3. KIỂM CHỨNG MÔ HÌNH SỐ BẰNG PHẦN MỀM ANSYS.CFX
VÀ THỰC NGHIỆM TRONG ỐNG KHÍ ĐỘNG
Mô hình số và chương trình tính toán đã xây dựng ở chương 2, được
kiểm chứng bằng cách so sánh với các kết quả tính của phần mềm
ANSYS.CFX và các kết quả thực nghiệm mô hình tổ hợp cánh quạt - mặt
giới hạn và cánh trong ống khí động OT-1 của Viện Kỹ thuật PK-KQ,
nhằm khẳng định độ tin cậy, tính ứng dụng và hiệu quả của mô hình số và
chương trình tính toán trong các bài toán cụ thể mà thực tế đặt ra.
Việc kiểm chứng mô hình số và chương trình tính được thực hiện
thông qua hệ số lực nâng cy và hệ số mô men dọc mz với các tham số của tổ
hợp như đã trình bày trong chương 2, khi thay đổi một tham số nào đó:
- Khi góc tấn α của cánh nâng thay đổi từ 0 đến 12 [o] (Các tham số
dùng để tính toán và thực nghiệm: V=14[m/s], φ=00, n=3000[v/ph],
lx=0,24+0,25b[m], ly=lx.sin(α-φ) [m], lz=0,39 [m], h =0,6);
- Khi tốc độ bay thay đổi từ 14 đến 26 [m/s] (α=40, φ=00,
n=3000[v/ph], lx=0,24+0,25b [m], ly=lx.sin(α-φ), lz=0,39[m], h =0,6);
- Khi tốc độ vòng quay cánh quạt thay đổi (V=14[m/s], α=40, φ=40,
lx=0,24+0,25b [m], ly=lx.sin(α-φ), lz=0,39[m], h =0.6);
- Khi góc giữa trục quay cánh quạt với dây cung cánh (φ) thay đổi từ
-6 đến +6 [o] (V=14[m/s], α=40, n=3000[v/ph], lx=0,24+0,25b [m],
ly=lx.sin(α-φ), lz=0,39[m], h =0,6).
- Mô hình cánh nâng hình chữ nhật có: Dây cung b = 0,26 [m]; Sải cánh
12
L = 0,78 [m]; Diện tích S = 0,2028 [m2]; Độ dãn dài λ= 3; Độ thon η=1; Dạng
prôfin SAGI “B” có độ dày tương đối c 16%= và không đối xứng.
- Mô hình cánh quạt: Cánh quạt 2 lá cánh, sử dụng prôfin BC-2;
Đường kính D = 0,30 [m].
3.1. Mô phỏng số bằng phần mềm tính toán ANSYS.CFX
Mô hình mô phỏng là tổ hợp cánh quạt, mặt giới hạn và cánh nâng,
trong đó cánh quạt được đặt mép trước cánh nâng.
3.1.1. Xây dựng mô hình hình học và chia lưới
Mô hình 3D của cánh quạt - cánh nâng để mô phỏng được dựng dựa
trên kích thước đo đạc thực tế của mẫu thử.
Do cánh quạt đặt trước cánh nâng, đồng thời quay với vận tốc
n=3000[v/ph] nên cần phải dựng 2 vùng thể tích tính toán độc lập:
- Vùng thể tích tính toán thứ nhất là vùng hình trụ bao quanh cánh
quạt. Khi mô phỏng sẽ thiết lập thuộc tính quay đều quanh trục với vận tốc
n=3000 [v/ph] cho vùng này.
- Vùng thể tích tính toán thứ hai là một hình hộp chữ nhật bao quanh
toàn bộ mô hình cánh và vùng thể tích tính toán thứ nhất có kích thước
2x2,5x1 [m3]. Trong đó, để xét đến ảnh hưởng của mặt giới hạn thì mặt đáy
của hình hộp (mặt giới hạn) được dựng cách mép sau của cánh một khoảng
khoảng h h / b= . Trong đó h là khoảng cách tính từ mặt đáy của hình hộp
tới mép sau cánh nâng.
Mô hình lưới với gần 412.000 nút (nodes) và gần 1.600.000 phần tử
(elements) như (hình 3.6) và (hình 3.7).
3.1.2. Một số thiết lập các điều kiện mô phỏng
Không khí ở nhiệt độ thường (25oC), áp suất bằng áp suất khí quyển.
Chọn mô hình dòng chảy rối k-epsilon với giả thiết toàn bộ dòng chảy gần
tường là dòng chảy rối.
Sau khi thiết lập các thuộc tính ta tiến hành giải bài toán bằng
CFX.Solver (hình 3.8, 3.9 là đồ thị hội tụ đích sai số).
Hình 3.7. Chia lưới vùng thể tích thứ hai. Hình 3.6. Chia lưới vùng thể tích thứ nhất.
13
3.1.3. Kết quả mô phỏng (bảng số liệu)
Sau khoảng 100 vòng lặp, dòng chảy đạt ổn định và các hệ số hội tụ ở mức
sai số cho phép. Ta nhận được bảng kết quả các giá trị hệ số lực nâng cy và
mô men dọc mz (bảng 3.1 đến bảng 3.4).
Bảng 3.1. Giá trị hệ số lực nâng cy và mô men dọc mz theo góc tấn
Góc tấn α [o] 0 4 8 12
cy
0,1178 0,3363 0,5433 0,7316
mz -0,0131 -0,0181 -0,0229 -0,0274
Bảng 3.2. Giá trị hệ số lực nâng cy và mô men dọc mz theo vận tốc bay
V [m/s] 14 18 22 26
cy
0,3363 0,3482 0,3601 0,3689
mz -0,0181 -0,0189 -0,0198 -0,0210
Bảng 3.3. Giá trị hệ số lực nâng cy và mz theo tốc độ vòng quay cánh quạt
n [v/ph] 500 1000 1500 2000 2500 3000
cy
0,3208 0,3294 0,3351 0,3426 0,3579 0,3675
mz -0,0166 -0,0170 -0,0175 -0,0181 -0,0186 -0,0191
Bảng 3.4. Giá trị cy và mz theo góc giữa trục quay cánh quạt với dây cung cánh
ϕ [o] -6 -4 -2 0 2 4 6
cy
0,3065 0,3204 0,3246 0,3363 0,3498 0,3675 0,3793
mz -0,0157 -0,0169 -0,0172 -0,0181 -0,0185 -0,0191 -0,0200
Hình 3.10. Đường dòng của tổ hợp cánh quạt-mặt giới hạn và cánh nâng.
Hình 3.8. Hội tụ khối lượng và vận tốc. Hình 3.9. Hội tụ các thuộc tính chảy rối.
14
3.2. Thử nghiệm mô hình tổ hợp trong ống khí động OT-1
Mô hình thực nghiệm trong ống khí động OT-1 gồm cánh nâng, cánh
quạt và mặt giới hạn, trong đó cánh quạt được đặt trước cánh nâng.
3.2.1. Trang thiết bị thử nghiệm
Ống khí động OT-1 có các thông số kỹ thuật chính: Độ rối
dòng: 0,05%ε = ; Vận tốc dòng khí tối đa: 55 [m/s]; Độ đồng đều của
trường vận tốc:
v 1,15%;µ = ± Độ lệch dòng so với trục ống khí
động: 01,1∆α = ± , 00, 9 .∆β = ±
3.2.2. Mô hình thử nghiệm cho tổ hợp cánh quạt - mặt giới hạn và cánh
Do chỉ khảo sát các KCB bay ở vận tốc nhỏ, nên có thể bỏ qua ảnh
hưởng của tính nén không khí. Mô hình sử dụng trong quá trình thử nghiệm
được coi như mô hình thực. Vì thế, quá trình thử nghiệm mô hình trong
ống khí động OT-1 các yếu tố đồng dạng đã được đảm bảo.
Mô hình thử nghiệm của cánh nâng: Cánh hình chữ nhật có các kích
thước tương tự như trong mô hình tính. Cánh được làm bằng gỗ; Mô hình
thử nghiệm của cánh quạt: Động cơ điện 1 chiều, công suất N =75 [W];
Cánh quạt gá chặt lên giá đỡ, có thể di chuyển theo 3 phương, tốc độ vòng
quay cánh quạt n =0÷3000 [v/ph], được điều chỉnh thay đổi bằng biến tần.
Mô hình thử nghiệm của mặt giới hạn được làm bằng gỗ có bề mặt
cứng, phẳng và có hình dạng elíp, đường kính trục ngắn: 1200 [mm];
đường kính trục dài: 2400 [mm]; độ nhẵn bề mặt: ∇2.
3.2.3. Các nội dung thử nghiệm
Sử dụng hệ tọa độ Oxyz. Gốc tọa độ đặt ở 1/4 dây cung cánh, trục
Ox nằm trong mặt phẳng quay, có hướng theo chuyển động của cánh nâng,
trục Oy vuông góc với trục Ox và nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, hướng
lên trên, trục Oz dọc theo sải cánh tạo với Ox, Oy thành tam diện thuận.
Điều kiện thử nghiệm: Nhiệt độ không khí: HT 25= [oC]; Áp suất khí
quyển p=1[atm]; Độ ẩm không khí:80%; Mật độ không khí: H 1,218ρ = [kg/m3];
Vận tốc dòng khí V= 0÷30 [m/s]; Góc trượt cạnh: 0β = [o].
Hình 3.17. Mô hình cánh quạt-mặt giới hạn-cánh nâng.
15
Kết quả thử nghiệm (bảng số liệu): Kết quả thử nghiệm được xử lý theo
tài liệu [11,] kết quả thử nghiệm sau khi xử lý được thể hiện từ bảng 3.6 đến
bảng 3.9.
Bảng 3.6. Giá trị hệ số lực nâng cy và mô men dọc mz theo góc tấn
Góc tấn α [o] 0 4 8 12
cy
0,1071 0,3072 0,4886 0,6642
mz -0,0119 -0,0164 -0,0208 -0,0251
Bảng 3.7. Giá trị hệ số lực nâng cy và mô men dọc mz theo vận tốc
V [m/s] 14 18 22 26
cy
0,3085 0,3184 0,3279 0,3372
mz -0,0166 -0,0179 -0,0185 -0,0193
Bảng 3.8. Giá trị hệ số lực nâng cy và mz theo vòng quay cánh quạt
n [v/ph] 500 1000 1500 2000 2500 3000
cy
0,3105 0,3138 0,3193 0,3243 0,3312 0,3469
mz -0,0152 -0,0153 -0,0158 -0,0165 -0,0172 -0,0169
Bảng 3.9. Giá trị hệ số lực nâng cy và mô men dọc mz theo góc (φ)
φ [o] -6 -4 -2 0 2 4 6
cy
0,2742 0,2853 0,2921 0,3027 0,3209 0,3442 0,3581
mz -0,0143 -0,0148 -0,0154 -0,0165 -0,0169 -0,0175 -0,0186
3.3. Kiểm chứng mô hình tính toán
Mô hình số và chương trình tính toán đã xây dựng ở chương 2, được
kiểm chứng bằng cách so sánh với các kết quả tính của phần mềm
ANSYS.CFX và thực nghiệm mô hình tổ hợp trong ống khí động OT-1.
Việc kiểm chứng được thực hiện thông qua hệ số lực nâng cy và hệ số mô
men dọc mz.
Sử dụng các tham số hình học, động học, điều kiện mô phỏng và thí
nghiệm làm đầu vào cho mô hình số và chương trình tính toán để đánh giá
qui luật biến thiên, cũng như độ sai lệch giữa các kết quả nhận được bằng
phần mềm ANSYS, bằng thực nghiệm và bằng tính toán.
3.3.1. Hệ số lực nâng cy và mô men dọc mz theo góc tấn α
Tham số ban đầu: Vận tốc V= 14 [m/s]; Vòng quay cánh quạt
n=3000 [v/ph]; Vị trí tương đối giữa cánh nâng và cánh quạt lx = 0,24 +
0,25bg [m]; ly =lx.sin(α-φ) [m]; lz =0,39 [m]; Góc lắp φ = 0 [0]; h =0,6.
- Kết quả mô phỏng ANSYS và kết quả tính toán bằng lý thuyết sai
lệch lớn nhất khoảng 9%;
- Kết quả thực nghiệm và kết quả tính toán bằng lý thuyết sai lệch
lớn nhất khoảng 17%.
16
0 2 4 6 8 10 12
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
He so cy theo goc tan
alfa[do]
cy
Tinh toan
ANSYS
Thuc nghiem
0 2 4 6 8 10 12
-0.035
-0.03
-0.025
-0.02
-0.015
-0.01
-0.005
He so mz theo goc tan
alfa[do]
m
z
Tinh toan
ANSYS
Thuc nghiem
14 16 18 20 22 24 26
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0.45
0.5
He so cy theo van toc
V[m/s]
cy
Tinh toan
ANSYS
Thuc nghiem
14 16 18 20 22 24 26
-0.04
-0.035
-0.03
-0.025
-0.02
-0.015
-0.01
-0.005
0
He so mz theo van toc
V[m/s]
m
z
Tinh toan
ANSYS
Thuc nghiem
500 1000 1500 2000 2500 3000
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0.45
0.5
He so cy theo vong quay
n[v/ph]
cy
Tinh toan
ANSYS
Thuc nghiem
500 1000 1500 2000 2500 3000
-0.04
-0.035
-0.03
-0.025
-0.02
-0.015
-0.01
-0.005
0
He so mz theo vong quay
n[v/ph]
m
z
Tinh toan
ANSYS
Thuc nghiem
3.3.2. Hệ số lực nâng cy và mô men dọc mz theo vận tốc
Tham số ban đầu: n = 3000 [v/ph]; α = 40; lx = 0,24 + 0,25 bg [m]; ly
=lx.sin(α-φ) [m]; lz =0,39 [m]; φ = 0 [0]; h =0,6
- Kết quả mô phỏng ANSYS và kết quả tính toán bằng lý thuyết sai
lệch lớn nhất khoảng 8%;
- Kết quả thực nghiệm và kết quả tính toán bằng lý thuyết sai lệch
lớn nhất khoảng 16%;
3.3.3. Hệ số lực nâng cy và mô men dọc mz theo vận tốc vòng quay
Tham số ban đầu: V = 14 [m/s]; α = 40; lx = 0,24 + 0,25 bg [m];
ly =lx.sin(α-φ) [m];lz =0,39 [m]; φ = 4 [0]; h =0,6
- Kết quả mô phỏng ANSYS và kết quả tính toán bằng lý thuyết sai
lệch lớn nhất khoảng 10%;
- Kết quả thực nghiệm và kết quả tính toán bằng lý thuyết sai lệch
lớn nhất khoảng 17%.
Hình 3.19. Đồ thị hệ số cy theo góc tấn. Hình 3.20. Đồ thị hệ số mz theo góc tấn.
Hình 3.21. Đồ thị cy theo vận tốc. Hình 3.22. Đồ thị mz theo vận tốc.
Hình 3.23. Đồ thị hệ số cy theo vòng quay. Hình 3.24. Đồ thị hệ số mz theo vòng quay
17
-6 -4 -2 0 2 4 6
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
He so cy theo goc lap
phi [do]
cy
Tinh toan
ANSYS
Thuc nghiem
-6 -4 -2 0 2 4 6
-0.03
-0.025
-0.02
-0.015
-0.01
-0.005
0
He so mz theo goc lap
phi [do]
m
z
Tinh toan
ANSYS
Thuc nghiem
3.3.4. Hệ số lực nâng cy và mô men dọc mz theo góc lắp giữa trục quay
cánh quạt so với dây cung cánh φ
Tham số ban đầu: V= 14 [m/s]; α = 40; n = 3000 [v/ph]; lx = 0,24 +
0,25 bg [m]; ly =lx.sin(α-φ) [m]; lz =0,39 [m]; h =0,6.
- Kết quả mô phỏng ANSYS và kết quả tính toán bằng lý thuyết sai
lệch lớn nhất khoảng 11%;
- Kết quả thực nghiệm và kết quả tính toán bằng lý thuyết sai lệch
lớn nhất khoảng 18%.
3.4. Kết luận chương 3
Kết quả mô phỏng ANSYS và kết quả tính toán sai lệch lớn nhất nhỏ
hơn 11%; kết quả thực nghiệm và kết quả tính toán sai lệch lớn nhất nhỏ
hơn 18%. Kết quả kiểm chứng bằng phần mềm mô phỏng số ANSYS và
thực nghiệm so với kết quả tính toán nhận thấy rằng: Mô hình số và chương
trình tính toán ở chương 2, đủ độ tin cậy và có thể ứng dụng để xác định
các đặc tính khí động của cánh KCB chịu sự tác động tương hỗ trong tổ
hợp cánh quạt - mặt giới hạn và cánh nâng.
Chương 4. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC THAM SỐ CỦA CÁNH QUẠT
VÀ MẶT GIỚI HẠN ĐẾN ĐẶC TÍNH KHÍ ĐỘNG CỦA CÁNH NÂNG
4.1. Bài toán áp dụng
4.1.1. Các tham số hình học của cánh nâng trong khảo sát
Cánh hình chữ nhật có các kích thước: Dây cung gốc cánh bg = 0,26
[m]; Dây cung mút cánh bm = 0,26 [m]; Chiều dài sải cánh L =0,78 [m];
Diện tích cánh S = 0,2028 [m2]; Độ dãn dài λ=3; Độ thon η=1.
4.1.2. Các tham số hình học của cánh quạt trong khảo sát
Dây cung lá bcq= 0,02 [m]; Diện tích lá Sla =0,0026 [m2]; Bán kính
ngoài R = 0,15 [m]; Bán kính trong r = 0,02 [m].
4.1.3. Các tham số hình học của mặt giới hạn Mặt giới hạn có các kích
thước: Chiều dài: bd = 2,34 [m]; Chiều rộng: br = 0,78 [m].
4.2. Đánh giá ảnh hưởng của các tham số cánh quạt và khoảng cách
cánh - mặt giới hạn đến đặc tính khí động của cánh nâng
Hình 3.25. Đồ thị cy theo góc lắp φ. Hình 3.26. Đồ thị mz theo góc lắp φ.
18
0.6 0.7 0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3
0.31
0.32
0.33
0.34
0.35
0.36
0.37
h
cy
He so cy theo khoang cach MGH
alfa=4,phi=0,van toc=14m/s
0.6 0.7 0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3
-0.0195
-0.019
-0.0185
-0.018
-0.0175
h
m
z
He so mz theo khoang cach MGH
alfa=4,phi=0,van toc=14m/s
0 2 4 6 8 10 12
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
alfa [do]
cy
He so cy theo goc tan
h =0.6
h =0.8
h =1.0
0 2 4 6 8 10 12
-0.035
-0.03
-0.025
-0.02
-0.015
-0.01
alfa [do]
m
z
He so mz theo goc tan
h=0.6
h=0.8
h=1.0
4.2.1. Đánh giá ảnh hưởng của khoảng cách cánh và mặt giới hạn
Tham số ban đầu: Vận tốc V=14[m/s], α=40, φ=00, n=3000[v/ph],
lx=0,24+0,25b[m], ly=lx.sin(α-φ) [m], lz=0,39 [m].
Khảo sát cy và mz theo các khoảng cách cánh và mặt giới hạn khác
nhau khi có ảnh hưởng của dòng khí sau cánh quạt 2 lá.
Khi h càng nhỏ thì hiệu ứng hãm dòng dưới cánh nâng tăng lên, dẫn
đến làm tăng áp suất mặt dưới cánh nâng, do đó chênh áp giữa mặt dưới và
mặt trên cánh nâng tăng. Vì vậy, hệ số lực nâng cy và mô men dọc mz tăng.
(hình 4.1 và 4.2). Mức độ tăng lớn nhất của cy ở h = 0,6 so với h = 0,8
khoảng: 7%. Mức độ tăng lớn nhất của cy ở h = 0,6 so với h = 1,0 khoảng:
12%. Mức độ tăng lớn nhất của cy ở h = 1,0 so với h = 1,16 khoảng: 1%.
4.2.2. Đánh giá ảnh hưởng của góc tấn (α) của cánh ở các khoảng cách
( h ) cánh và mặt giới hạn khác nhau
Tham số ban đầu: V=30[m/s], φ=40, n=3000[v/ph], lx=0,24+0,25b
[m], ly=lx.sin(α-φ), lz=0,39[m].
Khảo sát hệ số cy, mz theo góc tấn của cánh KCB khi có ảnh hưởng
của dòng khí sau cánh quạt 2 lá ở các khoảng cách cánh và mặt giới hạn ( h )
khác nhau. Hệ số cy và mz phụ thuộc vào khoảng cách giữa mặt giới hạn với
mép sau cánh (hình 4.3 và hình 4.4), ở cùng một góc tấn, khi h càng nhỏ thì
hệ số cy và mz càng tăng, cùng với sự ảnh hưởng của khoảng cách h , hệ số
cy và mz vẫn giữ nguyên những quy luật biến thiên theo góc tấn của cánh
giống như ở trường hợp chảy bao tự do.
Hình 4.1. Đồ thị cy theo khoảng cách h . Hình 4.2. Đồ thị mz theo khoảng cách h .
Hình 4.3. Đồ thị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_dac_tinh_khi_dong_cua_canh_nang_k.pdf