Các hệ số của mô men phụ tải động cơ được đặt tại các giá trị sau:
Thành phần tỷ lệ với tốc độ cánh quạt k = 0,001; thành phần tỷ lệ với
bình phương tốc độ cánh quạt kpt = 0,0012; thành phần mô men cản M0
được giữ không đổi bằng 0,05 Nm; hệ số lực cản của không khí tác
động lên cánh quạt Kx = Ky = Kz = 0,03729.
18 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu hệ điều khiển truyền động điện phi tuyến chứa nhiều động cơ có liên hệ ràng buộc ứng dụng trong điều khiển quadrotor, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã được kiểm chứng bằng mô
phỏng và thực nghiệm.
Tổng hợp được bộ điều khiển quadrotor theo phương pháp tuyến
tính hóa phản hồi, trượt thích nghi và tối ưu đối xứng khi kể đến
động học động cơ chấp hành quay cánh quạt có mô hình phi tuyến
(động cơ điện PMSM)
Cấu trúc của luận án:
Luận án gồm: Phần mở đầu, bốn chương và kết luận, trình bày
trong 151 trang thuyết minh, 113 hình vẽ, đồ thị và phần phụ lục:
Chương 1: Tổng quan các hệ thống điều khiển quadrotor và hệ
truyền động điện chứa nhiều động cơ có liên hệ ràng buộc với nhau
Chương 2: Xây dựng mô hình đối tượng điều khiển và cấu trúc tổng
quát của hệ điều khiển quadrotor khi kể đến động lực học động cơ
chấp hành
Chương 3: Tổng hợp bộ điều khiển động cơ đồng bộ nam châm vĩnh
cửu quay cánh quạt bằng phương pháp trượt thích nghi ứng dụng trong
hệ thống điều khiển quadrotor
Chương 4: Tổng hợp hệ điều khiển góc và điều khiển vị trí của
quadrotor khi kể đến động học của động cơ chấp hành
31
hình phi tuyến. Kết quả thực hiện được tóm tắt như sau:
1. Những nghiên cứu đã thực hiện trong luận án
Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển truyền động điện cho cơ
cấu chấp hành để quay cánh quạt quadrotor với mô hình đầy đủ bao
gồm động cơ chấp hành và mô hình động lực học của quadrotor. Hệ
thống là sự kết hợp các bộ điều khiển thành phần trong một thể thống
nhất. Đây thực sự là một hệ thống nhiều kênh có cấu trúc phức tạp,
chứa rất nhiều sự ràng buộc giữa các kênh mà người thiết kế cần phải
được kể đến trong quá trình thiết kế bộ điều khiển cho từng kênh và
tổng thể hệ thống, với mục tiêu cuối cùng là bảo đảm cho quadrotor
điều khiển được theo các quỹ đạo cho trước. Do tính phức tạp của hệ
thống điều khiển lên việc kiểm chứng phương pháp thiết kế và các
thuật toán được thực hiện bằng mô phỏng trên công cụ Matlab -
Simulink để chứng minh khả năng làm việc của hệ thống với các
chương trình điều khiển khác nhau.
Nghiên cứu phản ứng của hệ thống điều khiển trong trường hợp
quadrotor cất cánh theo phương thẳng đứng ứng với sự thay đổi
nhiễu, đây là trường hợp đặc trưng của quadrotor.
Nghiên cứu phản ứng của hệ thống điều khiển trong trường hợp
quadrotor điều khiển theo chương trình có giai đoạn hạ cánh.
Nghiên cứu phản ứng của hệ thống điều khiển trong trường hợp
quadrotor khi di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác cho trước với.
2. Một số kiến nghị về những tồn tại và hướng phát triển của
luận án
Trên cơ sở bộ điều khiển đã tổng hợp được, tiếp tục nghiên cứu để
ứng dụng điều khiển thực tế.
Luận án là tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp để sử dụng
trong giảng dạy, đào tạo đại học và sau đại học chuyên ngành kỹ
thuật điều khiển và tự đông hóa, cơ điện tử.
30
Trường hợp 2: Nghiên cứu quá trình ổn định tốc độ, có tác động của
Mc thay đổi. Kết quả thực nghiệm được thực hiện khi lượng vào tốc
độ không đổi với tốc độ đặt 2500 vòng/phút. Ta tiến hành thay đổi
phụ tải đặt vào động cơ tại thời điểm t = 0,33s và t = 0,73s, ta có các
kết quả như sau:
a) b)
Hình 4.69. a) Tốc độ đặt d và tốc độ thực của động cơ
b) dòng điện isd và dòng điện isq
Trường hợp 3: Nghiên cứu quá trình ổn định tốc độ và hãm động
cơ. Ta tiến hành thay đổi tốc độ từ 2800 vòng/phút xuống tốc độ
1500 vòng/phút, ta có các kết quả như sau:
a) b)
Hình 4.70. a) Tốc độ đặt d và tốc độ thực của động cơ
b) dòng điện isd và dòng điện isq
Nhận xét: Quan sát kết quả thực nghiệm của các trường hợp ta
khẳng định rằng thuật toán tổng hợp bộ điều khiển trượt thích nghi
được tổng hợp trong chương 3 là hoàn toàn đúng đắn và đáp ứng
được yêu cầu kỹ thuật đặt ra đối với hệ thống điều khiển quadrotor.
4.7. Kết luận chương 4
KẾT LUẬN CHUNG
Trong luận án đã tập trung giải quyết thành công bài toán tổng
hợp hệ điều khiển quadrotor khi sử dụng động cơ chấp hành có mô
3
Chương 1
TỔNG QUAN CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN QUADROTOR
VÀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CHỨA NHIỀU ĐỘNG CƠ
CÓ LIÊN HỆ RÀNG BUỘC VỚI NHAU
1.1. Tổng quan về hệ truyền động điện chứa nhiều động cơ có
liên hệ ràng buộc với nhau
1.2. Sơ đồ khối chức năng hệ thống điều khiển quadrotor
Quadrotor là mô hình với bốn động cơ gắn trên một cấu trúc hình
chữ thập, mỗi cánh quạt được nối với động cơ thông qua hộp số.
Cánh quạt “trước” và cánh quạt “sau” quay ngược chiều kim đồng
hồ, trong khi đó cánh quạt bên “phải” và bên “trái” quay cùng chiều
kim đồng hồ.
Sơ đồ khối của đối tượng điều khiển như hình 1.10.
Bộ
truyền
cơ khí
Khối liên
kết chéo
đầu ra
X
Y
Z
Động
cơ
PMSM
..
..
.. ..
..
....
..
..
Quadrotor
Bộ điều
khiển
Khối liên
kết chéo
đầu vào
Hình 1.10. Sơ đồ khối của đối tượng điều khiển.
Trong đó: eiM [N.m] mô men của động cơ thứ i; ri [rad.s
-1] tốc độ góc
của động cơ thứ i; ωdi [rad.s
-1] là tốc độ góc đặt của động cơ thứ i;
1 2 3 4, , ,d d d d bốn tốc độ đặt của các cánh quạt 1 2 3 4, , ,d d d dU U U U
bốn tín hiệu điều khiển đặt; i [rad.s
-1] tốc độ của cánh quạt thứ i; X, Y,
Z là vị trí chuyển động của khối tâm quadrotor dọc theo trục xE, yE, zE;
, , các góc Euler (roll, pitch, yaw); 2 2 2 21 1 2 3 4( )U b ;
2 2
2 2 4( )U lb ;
2 2
3 1 3( )U lb ;
2 2
3 1 3( )U lb ;
2 2 2 2
4 1 2 3 4( )U d là tín hiệu để điều khiển thay đổi độ
cao, thay đổi góc roll, góc pitch và đổi góc yaw.
1.3. Đánh giá chung về các phương pháp điều khiển quadrotor
4
1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước
1.5. Đặt bài toán nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng mô hình đối tượng điều khiển và cấu trúc
tổng quát của hệ điều khiển quadrotor khi kể đến động lực học động
cơ chấp hành; phân tích và vận dụng nguyên lý phân chia chuyển
động để tiến hành phân chia hệ thống điều khiển quadrotor thành hệ
thống điều khiển với các vòng điều khiển lệ thuộc; thực hiện tổng hợp
các bộ điều khiển bằng phương pháp tuyến tính hóa phản hồi, trượt
thích nghi và tối ưu đối xứng.
Mô phỏng hệ điều khiển quadrotor khi kể đến động cơ chấp hành
và tiến hành xây dựng mô hình thực nghiệm.
1.6. Kết luận chương 1
Chương 2.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN VÀ CẤU
TRÚC TỔNG QUÁT CỦA HỆ ĐIỀU KHIỂN QUADROTOR
KHI KỂ ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG CƠ CHẤP HÀNH
2.1. Mô hình động lực học quadrotor
Sử dụng phương pháp Newton - Euler cho mô hình và thực hiện
biến đổi ta nhận được phương trình động lực học chuyển động tịnh
tiến của quadrotor như sau:
1 1
1 2
1 3
(cos cosψsinθ sin sinψ)U / /
(cos sinψsinθ cosψsin )U / /
cos cos U / /
x n
y n
z n
X m K X F m
Y m K Y F m
Z m g K Z F m
(2.16)
Phương trình động lực học chuyển động quay của quadrotor như sau:
2 1
3 2
4 3
( ) / / / /
( ) / / / /
( ) / / /
YY ZZ XX P XX XX n XX
ZZ XX YY P YY YY n YY
XX YY ZZ ZZ n ZZ
I I I J I U I M I
I I I J I lbU I M I
I I I dU I M I
(2.17)
Trong đó: , ,XX YY ZZI I I là mô men quán tính của quadrotor quanh
trục X, Y, Z; 1 /xK k m ; 2 /yK k m ; 3 /yK k m là các hằng số;
1k , 2k , 3k là các hệ số lực cản; 1 2 3, ,n n nF F F là lực cản của các loại
29
Hình 4.62. Hình ảnh mô hình thực nghiệm điều khiển một kênh
truyền động cho một cánh của quadrotor
4.6.2. Các kết quả thực nghiệm
Nghiên cứu thực nghiệm cấu trúc hệ điều khiển tốc độ động cơ điện
đồng bộ nam châm vĩnh cửu đã được tổng hợp theo phương pháp
trượt thích nghi để điều khiển một kênh truyền động cho một cánh
quạt của quadrotor, kết quả thực nghiệm với các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Nghiên cứu quá trình khởi động, tăng tốc và điều
khiển động cơ đến một tốc độ cho trước. Ta tiến hành thay đổi tốc độ
từ 0 đến 209 rad/s (1000 vòng/phút) và đến 418 rad/s (2000
vòng/phút). Ta có các kết quả như sau:
a) b)
Hình 4.68. a) Tốc độ đặt d và tốc độ thực của động cơ
b) dòng điện isd và dòng điện isq
28
Hình 4.51. Sai số vị trí theo các trục X, Y và Z
Kết luận chung:
Qua các mô phỏng cho thấy bộ điều khiển động cơ truyền động
các quạt và hệ thống điều khiển quadrotor hoạt động tốt, hạn chế
được sự ảnh hưởng ràng buộc giữa các kênh điều khiển quadrotor;
hạn chế sự ảnh hưởng của nhiễu loạn khi quadrotor hoạt động, hệ
thống làm việc tốt, đáp ứng được các yêu cầu điều khiển quadrotor,
điều này thể hiện tính đúng đắn của các thuật toán đề ra.
4.6. Khảo sát đánh giá trên mô hình thực nghiệm với động cơ
điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu
4.6.1. Xây dựng mô hình thực nghiệm
Mô hình thực nghiệm điều khiển một kênh truyền động cho một
cánh quạt của quadrotor được biểu diễn như hình 4.62.
5
nhiễu; 1 2 3, ,n n nM M M là các thành phần mô men cản của nhiễu
Phương trình trạng thái mô tả động lực học của quadrotor:
11
1 6 4 6 5 4 1
21
2 4 5 6 4 6 2
31
3 4 5 3
4 7
5 8
6 9
P 8YY ZZ 2 n1
7 9 8
XX XX XX XX
8 9
U
(sinx sinx cosx sinx cosx )
U
(cosx sinx sinx sinx cosx )
U
g (cosx cosx )
( , ) J Ω(I I ) U M
I I I I
n
x
n
y
n
z
F
x K x
m m
F
x K x
m m
F
x K x
m m
x x
x x
x x
X f X U x
x x x
x x x
P 7 3ZZ XX n 2
7
YY YY YY YY
n3XX YY 4
9 7 8
ZZ ZZ ZZ
10 1
11 2
12 3
J Ω U(I I ) M
-
I I I I
M(I I ) U
I I I
x
x x x
x x
x x
x x
2.2. Mô hình hệ truyền động chấp hành quay cánh quạt
Phương trình trạng thái mô tả động lực học của động cơ PMSM có
dạng như sau:
13 14
14 15 15 16
15 15 14 16
16 16 14 15 14
3 3
( )
2 2
( , )
c
m r m d q
TP TP TP
q d
m
d d d
qd r
m m
d q d q
x x
M
x p x p L L x x
J J J
L uX f X u R
x x p x x
L L L
uLR
x x p x x p x
L L L L
2.3. Mô hình đối tượng điều khiển của hệ điều khiển quadrotor
Mô hình đối tượng điều khiển của hệ điều khiển quadrotor như hình (2.39)
6
1 1 1
2 2
3 3
7
5 8
6 9
7 9 8 8 2 1
8
/ /
/ /
/ /
( ) / ( / ) / /
6 4 6 5 4 1 x n
2 4 5 6 4 6 1 y n
3 4 5 1 z n
4
YY ZZ XX TP XX XX n XX
x (sinx sinx cosx sinx cosx )U m K x F m
x (cosx sinx sinx sinx cosx )U m K x F m
x g (cosx cosx )U m K x F m
x x
x x
x x
x I I I x x J I x U I M I
x
9 7 7 3 2
9 7 8 4 3
10 1
11 2
12 3
13 1 1 13 1 1 1 14 15 1 1
14 1 1 14 1 1 13 15 1 1 15
) / ( / ) / /
( ) / / /
( / ) ( / ) (1 / )
( / ) ( / ) ( / ) (1 /
ZZ XX YY TP YY YY n YY
XX YY ZZ ZZ n ZZ
d q d m d d
d d q r d
I I I x x J I x U I M I
x I I I x x U I M I
x x
x x
x x
x R L x L L p x x L u
x R L x L L x x L x L
1 1
2
15 1 1 1 14 1 1 1 1 13 14 01 1 15 1 15
16 2 2 16 2 2 2 17 18 2 2
17 2 2 17 2 2 16 18 2 2 18 2 2
18 2 2 2
)
(3 / 2 ) (3 / 2 ) ( )
( / ) ( / ) (1/ )
( / ) ( / ) ( / ) (1/ )
(3 / 2 )
q q
TP m r TP m d q pt
d q d m d d
d d q r d q q
TP m r
u
x J p x J p L L x X M k x k x
x R L x L L p x x L u
x R L x L L x x L x L u
x J p
2
17 2 2 2 2 16 17 02 2 18 2 18
19 3 3 19 3 3 3 20 21 3 3
20 3 3 20 3 3 19 21 3 3 21 3 3
21 3 3 3 20 3 3 3 3
(3 / 2 ) ( )
( / ) ( / ) (1 / )
( / ) ( / ) ( / ) (1 / )
(3 / 2 ) (3 / 2 ) ( )
TP m d q pt
d q d m d d
d d q r d q q
TP m r TP m d q
x J p L L x x M k x k x
x R L x L L p x x L u
x R L x L L x x L x L u
x J p x J p L L x
2
19 20 03 3 21 3 21
22 4 4 22 4 4 4 23 24 4 4
23 4 4 23 4 4 22 24 4 4 24 4 4
2
24 4 4 4 23 4 4 4 4 22 23 04 4 24 4 24
( / ) ( / ) (1/ )
( / ) ( / ) ( / ) (1 / )
(3 / 2 ) (3 / 2 ) ( )
pt
d q d m d d
d d q r d q q
TP m r TP m d q pt
x M k x k x
x R L x L L p x x L u
x R L x L L x x L x L u
x J p x J p L L x x M k x k x
(2.39)
* Sơ đồ cấu trúc hệ điều khiển quadrotor
Từ các phương trình (2.16) và (2.17). Sơ đồ khối mô tả mối liên
hệ ràng buộc của mô hình động lực học quadrotor khi kể đến hệ
truyền động chấp hành cánh quạt được biểu diễn trên hình 2.6
27
Hình 4.47. Các góc Euler
Hình 4.50. Tốc độ chuyển động
thẳng của quadrotor
theo các trục tọa độ X, Y, Z
Hình 4.48. Tốc độ của các động cơ
Thoi gian t(s)
∆n = n1-n3
Thoi gian t(s)
∆n = n2 – n4
Hình 4.49. Sự thay đổi tốc độ của các động cơ
26
Hình 4.45. Sai số vị trí theo các trục X, Y và Z
Tình hướng 3: Các hệ số của mô men phụ tải động cơ được đặt tại
các giá trị sau: k = 0,0025; kpt = 0,002; M0 = [0.05; 0.1; 0.05; 0.1;
0.05] Nm; hệ số lực cản của không khí tác động lên cánh quạt Kx = Ky
= Kz = 0,07.
Tham số động cơ PMSM được điều chỉnh thay đổi như sau: Mô
men quán tính quy đổi về trục động cơ thay đổi đến giá trị 1,5JTP =
5,35.10-4 [kg.m2]; điện cảm dọc trục thay đổi đến giá trị 1,5 Ld
=14,50.10-3 [H]; điện cảm dọc trục thay đổi đến giá trị 1,5Lq =
37,36.10-3 [H]; điện trở Stato thay đổi đến giá trị 1,2R = 14,8 [Ω].
Các kết quả mô phỏng thu được như sau:
Hình 4.46. Vị trí chuyển động
dài của quadrotor
7
Hệ truyền
động điện
động cơ
cánh quạt
Hình 2.6. Sơ đồ mô tả mối liên hệ ràng buộc của mô hình động học
quadrotor khi kể đến hệ truyền động động cơ chấp hành cánh quạt.
2.4. Xây dựng sơ đồ khối hệ điều khiển quadrotor khi kể đến
động học động cơ chấp hành
Sử dụng phương pháp phân chia chuyển động [79] để phân chia mô
hình động lực học quadrotor thành các hệ con sau:
- Hệ con thứ nhất: Hệ TĐĐ động cơ cánh quạt, đầu vào là các tốc
độ đặt, được xác định từ quy luật chuyển động của quadrotor
- Hệ con thứ hai (S1): mô tả động lực học trạng thái các góc Euler
31 2 4 2
7 9 8 8 8 8 8
3 31 2 4
8 9 7 7 7 7 7
9 7 8 4
( )
( )
( ) / /
PYY ZZ P P P
XX XX XX XX XX XX
PZZ XX P P P
YY YY YY YY YY YY
XX YY ZZ ZZ
JI I J J J U
x x x x x x x
I I I I I I
J UI I J J J
x x x x x x x
I I I I I I
x I I x x I U I
(2.40)
- Hệ con thứ 3 (S2): mô tả động lực học điều khiển chuyển động tịnh
tiến của quadrotor
1 6 4 6 5 4 1
2 4 5 6 4 6 2
3 4 5 3
(sin sin cos sin cos ) /
(cos sin sin sin cos ) /
(cos cos ) /
1 x
1 y
1 z
x x x x x x U m K x
x x x x x x U m K x
x g x x U m K x
(2.41)
- Hệ con thứ 4: là hệ phương trình vi phân mô tả hệ truyền động điện
động cơ cánh quạt quadrotor
8
13 14
14 15 15 16
15 15 14 16
16 16 14 15 14
3 / 2 3 ( ) / 2 /
/ / /
/ / / /
m r TP m d q TP c TP
d q m d d d
d d m q r m d q q
x x
x p x J p x x L L J M J
x Rx L L p x x L u L
x Rx L L p x x L p x L u L
(2.42)
Cấu trúc phân chia chuyển động được biểu diễn trong hình 2.7.
3
C
2
C
1
C
d
d
d
Z
Y
X
d
d
d
Z
Y
X
d
d
d
d
d
d
U
U
U
4
3
2
d
d
d
d
4
3
2
1
4
3
2
U
U
U
1
S
dt...
2
S
Z
Y
X
dt...
Z
Y
X
4
3
2
1
1UdU1
Hình 2.7. Sơ đồ khối hệ điều khiển quadrotor
2.6. Đánh giá và nhận xét
2.7. Kết luận chương 2
Đã trình bày được việc xây dựng mô hình động lực học quadrotor
khi tính đến động lực học của hệ truyền động điện động cơ cánh quạt
là động cơ PMSM. Phân tích và đưa ra các đánh giá, nhận xét rằng
mô hình động lực học quadrotor khi có tính đến động lực học của hệ
truyền động động cơ cánh quạt là rất phức tạp, do vậy cần phải áp
dụng nhiều phương pháp tổng hợp hiện đại khác nhau để tổng hợp
các bộ điều khiển như: tuyến tính hóa phản hồi, trượt, thích nghi và
tối ưu đối xứng.
Chương 3
TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐỒNG BỘ NAM
CHÂM VĨNH CỬU QUAY CÁNH QUẠT BẰNG PHƯƠNG
PHÁP TRƯỢT THÍCH NGHI ỨNG DỤNG TRONG HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN QUADROTOR
3.1. Xây dựng thuật toán tổng hợp điều khiển backstepping trượt
thích nghi cho vòng điều chỉnh tốc độ động cơ PMSM
Phương trình toán học của động cơ chấp hành PMSM được viết
dưới dạng không gian trạng thái với sự bất định của các tham số được
viết như phương trình
1 1 2 2( ( ) ( )) ( ) ( )đm đm d đm qx f x f x h h u h h u (3.7)
25
Hình 4.42. Tốc độ của các động cơ
∆n = n1-n3
Thoi gian t(s)
Thoi gian t(s)
∆n = n2 – n4
Hình 4.43. Sự thay đổi tốc độ của các động cơ
24
Tình hướng 2:
Các hệ số của mô men phụ tải động cơ được đặt tại các giá trị sau:
k = 0,002; kpt = 0,0018; M0 = [0.05; 0.1; 0.05; 0.1; 0.05] Nm; hệ số
lực cản của không khí tác động lên cánh quạt Kx = Ky = Kz = 0,06. Các
kết quả mô phỏng thu được như sau:
Xd
X
Yd
Y
Zd
Z
Hình 4.40. Vị trí chuyển động dài
của quadrotor
Hình 4.41. Các góc Euler
Hình 4.44. Tốc độ chuyển động
thẳng của quadrotor theo các
trục tọa độ X, Y, Z
9
Ở đây :
1
2
3 2
0
/ /
( )
/ / /
( ) ( )
3 / 2 [ ( ) ]
( )
( ) /
dm ddm ddm qdm m r qdm ddm
dm
dm qdm qdm ddm m r ddm qdm rdm m r qdm
dm dm
m TPdm qdm rdm ddm qdm ddm qdm
dm
ptdm r dm r TPdm
R i L L p i L
f x
R i L L p i L p L
f x f x
p J i L L i i
f x
k k M J
1
1 /
0
0
ddm
dm
L
h
, 2
0
1 /
0
dm qdmh L
,
1
2
3
( )
( ) ( )
( )
f x
f x f x
f x
,
1
1 0
0
h
, 2 2
0
0
h
Trong các biểu thức trên, các giá trị , , , ...f h R i có thêm chỉ số
(dm) là các thành phần danh định đã biết, là thành phần kể đến sự
sai lệch gây ra do sự bất định của các tham số và các thành phần
nhiễu khác, 1 2, là các thành phần chưa biết. Phương trình (3.7)
được viết lại như sau:
1 2( )dm dm d dm qx f x h u h u G (3.11)
Giả thiết rằng G và tốc độ cánh quạt r là hằng số không rõ ràng và
có thể được ước tính xấp xỉ bằng thuật thích nghi.
Sai số tốc độ và dòng điện được xác định như sau :
1 d re ; 2 dd de i i (3.14)
Bước 1: Xác định luật điều khiển điện áp ,d qu u theo phương pháp
điều khiển trượt.
- Phương trình đối với
qs : 1 1 1 2 1
0
t
qs k e e k e dt
- Phương trình đối với
d
s : 2 2
0
t
d sds e k e dt
Ở đây 1 2,k k là các hằng số. Hàm Lyapunov được lựa chọn như sau:
2 2
1 0.5 0.5d qV s s ; Để 1 0V luật điều khiển trượt thiết kế như sau:
1 2 1 ( )d ddm dd dm sd d d d du L i f k e k s G sign s (3.24)
10
1 1 3 3 3 1 1 1 2 2/q qdm d dm d dm dm d ddm dmu L k k f f N N f N u L N f
2 1 1 1 2 2 3 3 1 3 2( ) /q q q qk s k e N G N G N G k G sign s N (3.25)
Bước 2: Xác định luật thích nghi, cập nhật các tham số thay đổi.
Hàm Lyapunov được xây dựng như sau: (3.67)
2 2 2
2 1 1 1 2 2 3 30.5 / 0.5 / 0.5 /V V G G G
(3.27)
Ở đây, 1 1 1ˆG G G ; 2 2 2ˆG G G ; 3 3 3ˆG G G và 1 , 2 , 3 là
các hằng số thích nghi.
Lấy vi phân hàm Lyapunov theo thời gian và thay 1V
vào ta thu
được:
- Luật thích nghi tham số được viết như sau:
1 1 1
ˆ ( )q dG s N s
; 2 2 2
ˆ
qG s N
; 3 3 1 3
ˆ ( ) qG k N s
- Luật điều khiển chế độ trượt thích nghi du và qu có dạng như sau:
1 1 2ˆ / ( )d ddm dd dm sd d d d d d du L i f G k e k s s s (3.79)
2 1 1 3 1 1 2 2
3 3 1 1 2 2 3 3 1 3 2 1
/ ( / )
ˆ ˆ ˆ ˆ ( )
q qdm d dm d dm d ddm dm
dm q q q q q q
u L N k k f N f u L N f
N f N G N G N G k G k e k s s s
Hệ thống điều khiển tốc độ được biểu diễn trên hình 3.1
Động cơ
PMSM
Tính toán bù
phụ tải
Luật thích nghi
Măt trượt
r
qi
di
qi
di
r
qi
-
di-
Hình 3.1. Hệ thống tính toán bộ điều khiển trượt thích nghi
23
Hình 4.36. Tốc độ của các động cơ
Hình 4.37. Sự thay đổi tốc độ của các động cơ
Hình 4.39. Sai số vị trí theo các trục X, Y và Z
22
Xd
X
Yd
Y
Zd
Z
Hình 4.34. Vị trí chuyển động dài
của quadrotor
Hình 4.35. Các góc Euler
Hình 4.38. Tốc độ chuyển động
thẳng của quadrotor theo các trục
X, Y, Z
11
3.2. Mô phỏng hệ điều khiển tốc độ động cơ điện đồng bộ nam
châm vĩnh cửu theo phương pháp trượt thích nghi
Bảng 1. Các tham số mô phỏng của động cơ điện PMSM
Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Tốc độ định mức dmn 3000 V/p
Từ thông rotor 1 0,0825 Wb
Hằng số mô men K 0,776 N.m/A
Số đôi cực pm 1
Điện trở của Stato động cơ R 12,4
Điện cảm dọc trục của động cơ dL 9,7.10
-3 H
Điện cảm ngang trục của động cơ qL
330,4.10 H
Mô men quán tính của động cơ PMSMJ
41,67.10 Kg.m
2
Hệ số ma sát nhớt B 0,0001 Nmsec
Các tham số của bộ điều khiển được chọn như sau: 1 1250k ,
50dk ,
410sdk , 270d , 30qk ,
210sqk , 130q ,
1 0.067 , 2 0.01 , 3 0.067
Hình 3.3. Mô hình mô phỏng bộ điều khiển trượt thích nghi
Thực hiện mô phỏng với các trường hợp: Khởi động động cơ với
dạng tải đặc trưng cho động cơ quay cánh quạt; nghiên cứu khả năng
làm việc của hệ thống truyền động điện khi tốc độ thay đổi; khi tải
12
thay đổi đột biến; khi tải có dạng mô men quạt gió; nghiên cứu khả
năng làm việc của hệ thống truyền động điện khi biến đổi tham số
của động cơ PMSM.
3.3. Kết luận chương 3
Tập trung nghiên cứu cơ sở lý thuyết và tổng hợp bộ điều khiển
trượt, thích nghi cho vòng điều chỉnh tốc độ động cơ điện PMSM,
tiến hành mô phỏng hệ điều khiển tốc độ động cơ điện PMSM bằng
công cụ Matlab – Simulink.
Chương 4
TỔNG HỢP CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN GÓC, ĐIỀU KHIỂN TỐC
ĐỘ DÀI VÀ VỊ TRÍ CỦA QUADROTOR KHI KỂ ĐẾN ĐỘNG
HỌC CỦA ĐỘNG CƠ CHẤP HÀNH
4.1. Tổng hợp bộ điều khiển và ổn định trạng thái các góc Euler
1C bằng phương pháp tuyến tính hóa phản hồi
Bước 1: Kiểm tra các điều kiện về khả năng tổng hợp bộ điều khiển
và ổn định các góc Euler bằng phương pháp tuyến tính hóa phản hồi
Bước 1: Xây dựng phép đổi biến để đưa hệ phi tuyến về hệ tuyến
tính Các biến đầu vào điều khiển 2 3 4, ,U U U được biến đổi thành các
biến điều khiển mới * * *2 2 4, ,U U U và có dạng như phương trình (4.7)
*
2 2 20 7 8 9 21 8 1 2 3 4
*
3 3 30 7 8 9 31 7 1 2 3 4
*
4 4 40 7 8 9
U U f (x ,x ,x ) f (X ,Ω ,Ω ,Ω ,Ω )
U U f (x ,x ,x ) f (X ,Ω ,Ω ,Ω ,Ω )
U U f (x ,x ,x )
(4.7)
Thay biến mới vào phương trình (2.40). Thực hiện các biến đổi
tuyến tính hóa hệ điều khiển các góc của quadrotor ta thu được hệ
phương trình tuyến tính.
Bước 3: Tổng hợp bộ điều khiển các góc , θ, ψ theo tiêu chuẩn tối
ưu đối xứng ta thu được hàm truyền bộ điều khiển có dạng sau:
2 3
2 20,5 ( 0,125) /c do XX do XXW K W I K W I s (4.19)
2 3
3 30,5 ( 0,125) /c do YY do YYW K W I K W I s (4.20) (4.18)
2 3
4 40,5 ( 0,125) /c do ZZ do ZZW K W I K W I s (4.21)
4.2. Tổng hợp bộ điều khiển tốc độ dài C2 của quadrotor
21
∆n = n1-n3
Thoi gian t(s)
Thoi gian t(s)
∆n = n2 – n4
Hình 4.31. Sự thay đổi tốc độ của các động cơ
Hình 4.33. Sai số vị trí theo các trục X, Y và Z
Trường hợp 4: Nghiên cứu phản ứng của hệ thống khi thay đổi các
thông số của quadrotor, của động cơ điện PMSM và các tác động của
nhiễu. Khảo sát quadrotor với ba tình hướng ứng với ba bộ thông số
và nhiễu khác nhau: Vị trí chuyển động dài của quadrotor theo
phương X, Y và Z được đặt tại các giá trị: Xd = [-15 5 -10 -10] [m];
Yd = [5 -10 15 15] [m]; Zd = [20 10 30 30] [m].
Tình hướng 1:
Các hệ số của mô men phụ tải động cơ được đặt tại các giá trị sau:
k = 0,001; kpt = 0,0012; M0 = 0,05Nm; hệ số lực cản của không khí tác
động lên cánh quạt Kx = Ky = Kz = 0,03729. Các kết quả mô phỏng thu
được như sau:
20
Hình 4.32. Tốc độ chyển động
thẳng của quadrotor theo
các trục X, Y, Z
Hình 4.29. Các góc Euler
Hình 4.30. Tốc độ của các động cơ
13
Bộ điều khiển tốc độ là bộ điều khiển tỷ lệ có dạng như (4.24)
1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3
ˆ ˆ ˆ( ); ( ); ( )d d dU n x x U n x x U n x x (4.24)
4.3. Tổng hợp bộ điều khiển vị trí C3
Tổng hợp bộ điều khiển vị trí theo tiêu chuẩn tối ưu đối xứng, ta
có hàm truyền của bộ điều khiển theo tọa độ X, Y, Z như sau:
2 2 2
1 2 1 1 1 2 1(4 ) / 8 1 / 8 4 / 8đkX X X X X X X X X X XW T T T K T K s T T T K s (4.32)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_he_dieu_khien_truyen_dong_dien_ph.pdf