Post-operative early result: Median length of postoperative stay is
11,1 days, with the group undergoing radical surgery is 11,8 days, and
the group undergoing non-curative surgery and exploratory surgery is
9,3 days. Within the first 30 days after surgery, there is no case of death,
and according to Gosens, the rate of mortality is 0-5% in the first month
after surgery, and 8% in the third month. There are 8 cases with
postoperative complication (15,1%): partial intestinal obstruction (1,9%),
urine leakage (3,7%), surgical site infection (3,7%), postoperative
pancreatitis (3,7%), electrolyte disorder (1,9%). After intensive
treatment, all of these cases are stabilized and discharged from hospital.
The rate of complication depends on method of treatment for tumor. For
surgery for local cancer with invasion or for local recurrence with
invasion, surgery for dissection of invaded organs is necessary for
reaching cancer-related standards. Complications are anastomotic
leakage, abscess after surgery or peritonitis due to anastomotic
disruption. Causes of death are mainly related to infection, bleeding,
multiple organ failure, and cardiovascular problems and pulmonary
infarction.
53 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị phẫu thuật và một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng triệt căn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ém. Trong nghiên cứu này, độ biệt
hoá của 2 nhóm tái phát và không tái phát có sự khác biệt (p=0,009 <
0,01), như vậy, độ thấp (bao gồm biệt hoá vừa và cao) sẽ có nguy cơ tái
phát thấp hơn độ cao (gồm biệt hoá kém và không biệt hoá), hay có thể
kết luận: độ biệt hoá là một yếu tố tiên lượng độc lập đến sự tái phát.
* U xâm nhập mạch máu và mạch bạch huyết: là yếu tố tiên lượng
độc lập đối với tái phát. Nam giới có yếu tố xâm nhập mạch bạch huyết
có tỷ lệ tái phát nhanh với gần 100% trường hợp tái phát trong 24 tháng.
Trong nghiên cứu của Micu B. và cs., xâm nhập mạch được mô tả ở 7
TH (3,7%) ở nhóm không tái phát và ở 67 TH (59,8%) ở nhóm tái phát,
sự khác biệt rõ ràng giữa 2 nhóm tái phát và không tái phát, p <0,001.
Yếu tố xâm nhập đến mạch máu và mạch bạch huyết được Hội các nhà
Giải phẫu bệnh Hoa Kỳ xếp vào nhóm có giá trị tiên lượng xấu, cũng như
UICC đưa vào bảng xếp giai đoạn TNM. Trong nghiên cứu này, chúng
tôi không thấy được sự khác biệt này, p=0,13, nhưng thấy được sự khác
biệt khi so sánh ở nhóm giai đoạn I, II, p=0,047. Điều này có thể lý giải
bởi sự ảnh hưởng của giai đoạn bệnh đến yếu tố xâm nhập mạch bạch
huyết, nên sau khi loại bỏ yếu tố giai đoạn bệnh, chúng tôi thấy được sự
khác biệt giữa 2 nhóm.
* Thành phần nhầy của u: Khi so sánh đặc điểm chế nhầy nhiều hay
ít giữa 2 nhóm tái phát và không tái phát, chúng tôi thấy tỷ lệ chế nhầy
trên 50% ở 36/533 TH (6,7%) ở nhóm không tái phát và tỷ lệ chế nhày
trên 50% ở 8/46 TH (17,4%) ở nhóm tái phát, so sánh bằng thuật toán
Khi bình phương, chúng tôi đưa ra được kết luận: yếu tố chế nhầy > 50%
tạo ra sự khác biệt giữa hai nhóm (p=0,009), hay tổ chức nhầy càng nhiều
càng làm tăng nguy cơ tái phát. Điều này cũng đã được một số tác giả
khác trên thế giới chứng minh với p<0,001.
* Thang điểm Petersen: là yếu tố tiên lượng độc lập tới tái phát. Điểm
số Petersen được tính nhằm đánh giá nguy cơ tái phát dựa trên mức độ
xâm lấn thanh mạc, xâm lấn mạch, xâm lấn diện cắt và có hoại tử thủng
ra ngoài không. Thang điểm 0-5. Tính một điểm cho những trường hợp
có 1 trong các dấu hiệu: xâm lấn tĩnh mạch, u xâm lấn ra thanh mạc, xâm
lấn ra diện cắt, tính hai điểm cho khối u hoại tử thủng. Do đó, sẽ phân
thành 2 nhóm: nhóm nguy cơ thấp (0-1 điểm) và nguy cơ cao (2-5 điểm).
Theo nghiên cứu của Micu B và cs., chỉ số Petersen từ 2-5 điểm (nhóm
có nguy cơ tái phát cao) gặp ở 58 TH (51,8%) ở nhóm tái phát và 5 TH
(2,6%) ở nhóm không tái phát, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p<0,001). Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhóm tái phát: có 12 TH
(22,6%) có chỉ số Petersen từ 2-5 điểm, nhóm không tái phát: có 23 TH
(4,2%) có chỉ số Petersen từ 2-5 điểm, bằng test Khi bình phương, chúng
tôi thấy có sự khác biệt giữa 2 nhóm tái phát, p<0,0001. Điều này càng
khẳng định lần nữa chỉ số Petersen có vai trò trong tiên lượng tái phát.
* Số lượng hạch nạo vét được trên bệnh phẩm sau mổ: Đây là một
yếu tố liên quan đến điều trị phẫu thuật. Bệnh phẩm sau khi được phẫu
thuật sẽ được các bác sỹ giải phẫu bệnh cắt nhuộm soi dưới kinh hiển vi,
đồng thời nhặt hạch thông qua quan sát hoặc nhuộm các chất chỉ thị màu.
Số lượng hạch nạo vét được phụ thuộc 2 yếu tố: một đến từ cuộc mổ và
hai đến từ quy trình lấy hạch trên bệnh phẩm. Các y văn trên thế giới đã
nghiên cứu thấy rằng nhóm bệnh nhân có số lượng hạch > 10 có thời gian
sống thêm sau mổ cũng như tỷ lệ tái phát tại chỗ thấp hơn là những trường
hợp số lượng hạch nạo vét được < 10. Khi số lượng hạch nạo vét được
dưới 10, bất kể giai đoạn nào, điều trị xạ trị hoặc hóa chất bổ trợ sau mổ
cần được cân nhắc và hội chẩn, đặc biệt là những bệnh nhân thuộc nhóm
u T3 hoặc có yếu tố nguy cơ tái phát cao. Trong nghiên cứu của chúng
tôi, số lượng hạch nạo vét được giữa 2 nhóm tái phát (trung bình 6,78
hạch) và nhóm không tái phát (trung bình 8,28 hạch) không có sự khác
biệt với p=0,081. Tuy nhiên khi phân tích sâu hơn bằng cách chỉ tính
những trường hợp ở giai đoạn sớm (giai đoạn I, II), số lượng hạch trung
bình giữa hai nhóm (tái phát có trung bình 6,03 hạch với không tái phát:
8,2 hạch) có sự khác biệt với p=0,03 (<0,05). Mặc dù giai đoạn sớm I, II
là những giai đoạn chưa có di căn hạch, song việc nạo vét được càng
nhiều hạch cũng góp phần làm giảm nguy cơ tái phát.
* Điều trị bổ trợ: Điều trị bổ trợ hoá xạ trị trước hay sau mổ thường
được chỉ định cho giai đoạn II và III. Với những trường hợp giai đoạn I
mà có nguy cơ cao thì cần cân nhắc vấn đề điều trị bổ trợ. Trong nghiên
cứu của chúng tôi, chỉ có những trường hợp từ giai đoạn III trở lên được
được điều trị hoá chất bổ trợ. Trong nghiên cứu: nhóm tái phát có 13/18
TH giai đoạn III điều trị hoá chất đủ liệu trình (12 đợt), nhóm không tái
phát có 185/193 TH điều trị hoá chất, có sự khác biệt giữa hai nhóm hay
điều trị bổ trợ ảnh hưởng tới tái phát, p=0,002. Các phác đồ điều trị chính
hiện nay như FOLFOX 4, 5FU-FA, FOLFOX6, FOLFIRI đã được nhiều
tác giả trên thế giới cũng như ở Việt Nam đánh giá là làm giảm nguy cơ
tái phát, tăng thời gian sống thêm sau mổ, cũng như có độc tính ít.
Tóm lại, các yếu tố ảnh hưởng tới tái phát của ung thư đại trực tràng
trong nghiên cứu này là: tuổi, giai đoạn bệnh, phân độ u và độ biệt hoá u,
dạng phát triển u theo phân loại Bormann, u xâm nhập mạch máu và mạch
bạch huyết, tỷ lệ chế nhầy của u, thang điểm Petersen (gồm xâm lấn thanh
mạc, xâm lấn mạch, xâm lấn diện cắt, hoại tử thủng ra ngoài), số lượng
hạch nạo vét được, điều trị bổ trợ hoá chất. Trong các yếu tố đó, yếu tố
giai đoạn bệnh và thang điểm Petersen là 2 yếu tố tiên lượng nhiều đến
sự tái phát.
KẾT LUẬN
Sau khi nghiên cứu 53 bệnh nhân được điều trị phẫu thuật
UTĐTT tái phát tại Bệnh viện Việt Đức chúng tôi đưa ra một số kết luận
như sau:
1. ĐẶC ĐIỂM TÁI PHÁT
Tuổi mắc bệnh trung bình là 56,53 tuổi. Tỷ lệ nam/nữ là 1,12.
Thời gian tái phát trung bình là 23,1 tháng, 60,9% tái phát
trong 2 năm đầu, 90,6% bệnh nhân tái phát trong 3 năm đầu sau mổ. Thời
gian tái phát trung bình của nhóm điều trị bổ trợ hoá chất là 24,6 tháng,
của nhóm không điều trị bổ trợ là 21,8 tháng.
Thời gian tái phát trung bình của từng giai đoạn: giai đoạn I:
26,9 tháng, giai đoạn II: 22,2 tháng, giai đoạn III: 24,5 tháng, giai đoạn
IV: 18,4 tháng.
Tỷ lệ tái phát sau mổ ung thư trực tràng trong số mổ lại là
58,5%, đại tràng P là 15,1%, đại tràng sigma là 16,9%, đại tràng ngang
3,8%, đại tràng trái là 5,7%.
13,2% không có triệu chứng, phát hiện được tổn thương nhờ
khám định kỳ, 86,8% có triệu chứng lâm sàng, triệu chứng hay gặp là đau
bụng (47,2%), sụt cân (16,9%), ỉa máu (11,3%), ỉa nhày mũi mủ (13,2%),
đau hậu môn (13,2%), trong đó 24,5% có biến chứng do u gồm 13,2%
tắc ruột, 5,7% ứ nước thận, 1,9% tắc mạch chi dưới, 3,7% tắc mật.
Phát hiện u chủ yếu bằng chẩn đoán hình ảnh: siêu âm phát
hiện được 11 TH tổn thương di căn gan, XQ ngực phát hiện 2 TH di căn
phổi, 20 TH tái phát trên khung ĐTT nhờ soi đại tràng, CLVT 64 dãy ổ
bụng, toàn thân, CHT: phát hiện được u ở đại trực tràng 20 TH, u di căn
lách 1 TH, di căn tuyến thượng thận 1 TH, di căn buồng trứng 2 TH, hạch
ổ bụng 13 TH và PET CT phát hiện được 9 TH tổn thương tái phát.
Đặc điểm tái phát có thể đơn độc khu trú, xâm lấn hoặc phối
hợp di căn: 7,5% tái phát đơn độc trên khung đại tràng, 15,1% tái phát ở
giường khối u, 26,4% tái phát đơn độc tại tiểu khung (gồm miệng nối trực
tràng), 1,9% tái phát trên khung đại tràng xâm lấn xung quanh, 5,7% tái
phát tại tiểu khung xâm lấn xung quanh, 20,6% tái phát tại chỗ kèm di căn.
Các vị trí hay di căn: gan (20,8%), phổi (3,8%), buồng trứng (3,8%).
2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UTĐTT TÁI PHÁT
Tỷ lệ cắt được u triệt căn R0 là 71,7%, mổ điều trị tạm thời
giảm nhẹ 26,4%, mổ thăm dò 1,9%. Tỷ lệ mổ cấp cứu 13,2%, mổ phiên
86,8%. Không có trường hợp nào tai biến hay tử vong sau mổ.
Phương pháp phẫu thuật phụ thuộc vị trí u và mức độ phát
triển của khối u: cắt lại đoạn đại trực tràng (40%), cắt gan (9,5%), cắt cụt
trực tràng (9,4%), cắt buồng trứng (3,7%), cắt tuyến thượng thận (1,9%),
cắt u thành bụng (1,9%), cắt u cả khối mở rộng (gồm cắt đoạn ruột non,
lách, cơ hoành, bàng quang, niệu quản, tử cung, âm đạo, vòi trứng, mạch
chậu) (13,2%).
Tỷ lệ biến chứng sau mổ là 15,1%, nhiễm trùng vết mổ
(3,7%), viêm tuỵ sau mổ (3,7%), rò nước tiểu (3,7%), bán tắc ruột
(1,9%), rối loạn điện giải (1,9%). Biến chứng chủ yếu gặp ở nhóm
phẫu thuật cắt u triệt để (11,3%). Tỷ lệ tử vong là 0%.
Thời gian nằm viện trung bình là 11,1 ngày.
Thời gian sống trung bình sau mổ là 17,1 tháng. Thời gian
sống sau phẫu thuật của nhóm PT triệt để (28,89 tháng) dài hơn so với
nhóm PT không triệt để (10,13 tháng), p<0,001.
3. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TÁI PHÁT
Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến nguy cơ tái phát, chúng
tôi thấy: tuổi (p=0,008), giai đoạn bệnh (p=0,0001), độ biệt hoá (p=0,009,
RR=0,44), mức độ chế nhầy của tế bào UT ĐTT (p=0,009, RR=0,39),
type mô bệnh học (p=0,008), đặc điểm phát triển khối u theo Bormann
(p=0,0001, RR=0,11), chỉ số Petersen (gồm các dấu hiệu: xâm lấn tĩnh
mạch, u xâm lấn ra thanh mạc, xâm lấn ra diện cắt, khối u hoại tử thủng,
p<0,0001, RR=0,21) là những yếu tố nguy cơ tái phát, có ý nghĩa thống
kê.
Khi phân tích đa biến còn xác định được ba yếu tố xâm lấn
mạch bạch huyết (p=0,047), số hạch nạo vét được (p=0,03) và không điều
trị hoá chất bổ trợ (ở giai đoạn III) (p=0,002) là yếu tố nguy cơ tái phát.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Hoàng Minh Đức, Nguyễn Thanh Long, 2019, “Các yếu tố
ảnh hưởng tới sự tái phát của ung thư đại trực tràng”, Tạp chí Y học
thực hành, số 1 (1089), 28-32.
2. Hoàng Minh Đức, Nguyễn Thanh Long, 2019, “Kết quả
điều trị phẫu thuật ung thư đại trực tràng tái phát tại Bệnh viện Việt
Đức”, Tạp chí Y học thực hành, số 2 (1090), 2-6.
3. Hoàng Minh Đức, Nguyễn Thành Quang, Nguyễn Thanh
Long, 2019, “Đặc điểm tái phát của ung thư đại trực tràng”, Tạp chí Y
học thực hành, số 7 (1102), 5-8.
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
MINISTRY OF HEALTH
HANOI MEDICAL UNIVERSITY
HOÀNG MINH ĐỨC
RESEARCH ON SURGICAL OUTCOMES AND
RISK FACTORS OF RECURRENCE,
METASTASIS AFTER CURATIVE SURGERY
FOR COLORECTAL CANCER
Major: Gastrointestinal surgery
Code: 62720125
SUMMARY OF DOCTOR MEDICINE THESIS
Hanoi - 2019
THE THESIS IS COMPLETED AT:
HANOI MEDICAL UNIVERSITY
Scientific advisors: Assoc. Prof., Nguyen Thanh Long
First opponent: .........................................................
Second opponent: .....................................................
Third opponent: .......................................................
This thesis is defended at University Thesis Examination Council,
held at Hanoi Medical University
At hour minute on 2019
The thesis may be read at following libraries:
- National Library of Vietnam;
- Library of Hanoi Medical University;
INTRODUCTION
Colorectal cancer is one of the most common malignancies;
according to the 2019 statistics World Health Organization each year
there are 1,8 million new cases and almost 861,000 deaths in 2018.
Despite recent significant medical advancement in diagnosis and
treatment of colorectal cancer in the recent years, recurrence and
metastasis after curative surgery for colorectal cancer have still been
serious challenges to clinical doctors. In the world, there have been a
number of researches on postoperative recurrence of colorectal cancer,
and these researches show that the rate of recurrence is about 20%-30%,
of which 60%-80% of recurrences occur within the first 2 years after
surgery. Colorectal cancer is classified as recurrent when new malignant
lesions are found, either local or metastatic, in patients previously had
curative surgery for colorectal cancer. Risks of recurrence depend on
various factors, of which the major factors are disease stages, surgical
features and postoperative adjuvant treatment. In order to detect recurrent
colorectal cancer, it is necessary to conduct regular postoperative
examinations with following clinical and subclinical tests:
Carcinoembryonic antigen (CEA) test, liver ultrasound, chest X-ray,
flexible colonoscopy - biopsy, CT scan, MRI scan, PET - CT scans, etc.
For treatment of recurrent colorectal cancer, surgery is still the main
treatment method, however whether a surgery is possible depends on site
of recurrence and degree of tumor growth. Prognosis after surgery for
recurrent colorectal cancer depends on various factors, for example time
of recurrence after surgery, disease stage, and having adjuvant treatment
or not. In the recent years, the number of patients diagnosed with
recurrent colorectal cancer and underwent surgery has been increasing.
Nevertheless, in our country researches on this issue are still limited.
Therefore, researching on surgical outcomes and risk factors of
recurrence and metastasis after curative surgery for colorectal cancer is
necessary and has scientific implication for the purpose of generalizing
features of recurrence, treatment and outcomes of recurrence treatment
as well as identifying risk factors of recurrence after surgery for
colorectal cancer. Objectives of research:
1. Describing features of recurrence, metastasis after curative surgery
for colorectal cancer.
2. Assessing outcomes of surgery for recurrent and metastatic colorectal
cancer.
3. Analyzing a number of risk factors of recurrence, metastasis of
colorectal cancer.
CONTRIBUTIONS OF THE THESIS
1. Implications of the thesis
Results of this research shall help doctors of Gastrointestinal surgery
have more understandings of recurrence of colorectal cancer: Site of
recurrence, time of recurrence, metastasis, indication of surgery for
recurrent colorectal cancer and early and late outcomes of treatment.
Also, results of this research identify risk factors of recurrence, such as:
Age, disease stage, differentiation, histopathological type, features of
tumor growth by Bormann classification, and Petersen index (including
various factors: Vascular invasion, serosal invasion, invasion in resection
margin, necrotic tumors with perforation), which help surgeons give
advises on adjuvant treatment for patients having high risks of
recurrence.
This research has highly practical implications by providing complete
information about features of recurrence, indications and methods of
surgery and outcomes of treatment of recurrence after curative surgery
for colorectal cancer. Furthermore, this thesis provides information about
risk factors of recurrence, which can make treatment after curative
surgery for colorectal cancer be more effective.
This research has scientific implication with coherent layout and
appropriate method of data processing. Research data are processed by
modern medical algorithm being capable of properly solving the 3
objectives of research.
This thesis has creative, new and up-to-date features, and is the first
research that compares the 2 groups of patients with and without
recurrence for the purpose of identifying risk factors of recurrence in Viet
Nam.
2. Structure of thesis
The thesis comprises of 148 pages, with 87 tables, 5 charts, 2
diagrams and 20 images. The thesis has 4 chapters: Introduction (2
pages); Chapter 1 - Overview of literature (40 pages); Chapter 2 -
Subjects and methods of research (15 pages); Chapter 3 - Results of
research (36 pages); Chapter 4 - Discussion (50 pages) and Conclusion
(2 pages); the thesis has 255 references (18 in Vietnamese, and 255 in
English).
Chapter 1: OVERVIEW
1. Features of recurrence
Definition: Colorectal cancer is classified as recurrent when new
malignant lesions are found, either local or metastatic, in patients
previously had curative surgery for colorectal cancer, and at the same
time the current outcomes of anatomical pathology are similar to that of
the previous surgery.
Features of recurrence: Recurrence may be local (at anastomosis,
remaining colorectal section, surgical scar, trocar hole, mesentery, or in
the pelvis, etc.) or metastatic (in lung, liver, ovary, peritoneum, etc.) Site
of recurrence can be in any intra-abdominal location, isolated or
combined with metastasis. A recurrent tumor may be local or invades
other adjacent organs (invading vessels, kidney, ureter, bladder, uterus,
etc.). Rectal cancer has rate of local recurrence (pelvis) higher than that
of colon cancer, due to the characteristic of invading surrounding organs
in pelvic region via lymphatic system and intravenous system. However,
application of total mesorectal excision (TME) and new
chemoradiotherapy protocol has recently reduce rate of recurrence of
rectal cancer to 6%. The rate of anastomotic recurrence is 5 - 15% of the
total number of patients, including invasive masses outside of rectum and
in front of sacrum. In contrast, colon cancer has rate of retroperitoneal
recurrence higher than that of rectal cancer. According to Galandiuk et
al., for colon cancer, rate of retroperitoneal recurrence, metastasis within
5 years after surgery of is 15%, and rate of local recurrence is 15%;
meanwhile that of rectal cancer is 35% and 5% respectively.
For rectal cancer, the overall rate of recurrence is about 30%
within 5 years after curative surgery. The rate of recurrence, metastasis
depends on whether the rectal cancer tumor is high or low: The research
on 6859 patients treated with surgery for rectal cancer shows that:
Comparing to rectal cancer with low tumor, the rate of liver and lung
metastases of rectal cancer with high tumor is higher, p=0,03, and there
is no difference in the rate of local recurrence.
2. Risk factors of recurrence, metastasis
- Histopathological type: Adenocarcinoma is the most common
histopathological type, accounting for 95% and has prognosis of
recurrence better than other types.
- Disease stage: Is the factor having the most important prognosis value.
The later the disease stage is, the higher the risk of recurrence is. The
TNM staging system of the World Health Organization and American
Joint Committee on Cancer (AJCC) 8th edition staging system 2018,
apart from creating a consensus for oncologists to exchange information,
also have prognosis implications. The research of Tomoki Yamano on
4992 cases of colorectal cancer shows that the recurrence rates of stages
I, II, and III were 1.2%, 13.1%, and 26.3%, respectively (for 3039 colon
cancer patients), and 8.4%, 20.0%, and 30.4%, respectively (for 1953
rectal cancer patients).
- Differentiation and grade of tumor: Is an independent prognosis factor,
in which poor and no differentiation predict high risk of recurrence.
- Tumor growth based on Borrmann’s classification: B-I/II (gross
appearance shows polypoid/ulcerative lesions without infiltration) have
better prognosis than B-III/IV (gross appearance shows
invasive/infiltrative ulcerated and poorly demarcated lesions).
- Lymphatic invasion, vascular invasion: Have bad prognosis.
- Perineural invasion: Results in increased rate of recurrence and
decreased overall survival.
- Number of dissected lymph nodes and metastatic nodes: When distant
metastasis does not present, the extent of lymphatic metastatic spread is
the most important factor in prognosis of postoperative survival time and
recurrence, metastasis. Dissection of lymph nodes must be proper (at
least to D2) and radical (at least 10 nodes) in order to evaluate disease
stage and obtain better prognosis of recurrence.
- Conditions of resection margin and total mesorectal excision - TME:
Before the time of total mesorectal excision (TME), local recurrence
often occur at the remained mesorectum (left after previous surgery) or
at the location of anastomosis.
- Petersen Index: Petersen Index is a multivariable assessment of
recurrence risk. One score shall be added if each of the following sign
present: Venous invasion, serosal invasion, and margin involvement, and
2 scores shall be added if there is perforation through tumor. Total score:
5.
+ 0-1 score: Low risk of recurrence
+ 2-5 score: High risk of recurrence
- Pre-operative CEA before surgery and postoperative follow-up: Means
bad prognosis, however this must be combined with other prognosis
factors in order to decide on adjuvant treatment after curative surgery.
After curative surgery, if CEA level does not return to normal, the patient
has high risk of recurrence and distant metastasis. According to Chau I.,
follow-up on cases of colorectal cancer after surgery shows that: CEA
level being 1 unit higher than the value of the previous examination has
prognosis of recurrence in 74% of cases with recurrence.
- Combination therapy after surgery helps kill the remained cancerous
cells. Cases treated with combination therapy after surgery have less risk
of recurrence.
- New prognostic factors: Due to development of molecular technique,
more and more genes as well as changes in chromosomes are identified
as involved in the regulation of cell cycle. Some of these factors can help
determine progression of disease in order to find appropriate methods of
treatment. Factors recently being explored include: Thymidylate
synthase, microsatellite instability, 18q loss, Kras mutation, DCC, etc.
Chapter 2: SUBJECTS AND METHODS OF RESEARCH
2.1. Study population
- The population for researching on objective 1 and 2 are 53 patients
with recurrence who underwent the first surgeries in the 2 years of 2013
and 2014, and the second surgery (for recurrence) at Viet Duc University
Hospital.
- The population for objective 3 include 2 groups: 53 patients with
recurrence and 545 patients without recurrence. All of these 598 patients
underwent their first surgeries in 2013 and 2014.
2.1.1. Patient selection criteria
- Recurrent cancer treated with curative surgery for colorectal
resection:
+ Having surgical methods or outcomes of anatomical pathology
showing colorectal segment with tumor, negative resection margin and
dissected lymphatic nodes.
+ Having results of anatomical pathology of carcinoma and current
outcomes of anatomical pathology being similar to that of the previous
one.
- Patients with non-recurrent colorectal cancer undergoing surgery for
colorectal resection, with clinical and subclinical follow-up and
examination not showing recurrent lesions.
2.1.2. Patient exclusion criteria:
- Medical records being incomplete.
- Patient with colorectal cancer but in the previous surgery colon was
not radically dissected (artificial anus was created without dissecting
tumor, bypass, etc.) or cancer cells present microscopically at the
resection margin.
- Patient having other cancerous disease.
2.2. Methods of research: Descriptive retrospective research.
* To solve the objective 1 and 2: We collect data of 53 patients with
recurrence undergoing surgeries at Viet Duc University Hospital.
Of the 53 patients with recurrence, information of the first surgeries
and the second surgeries are collected. These patients with recurrence is
regularly followed up after surgery, with collected information including
adjuvant treatment (chemical/radiotherapy), date of recurrence,
recurrence location, clinical symptoms, subclinical features, diagnostic,
and surgical method.
* To solve the objective 3: Medical records showing surgery for
primary tumor: 598 cases meeting selection criteria are selected and
divided into 2 groups of with and without recurrence. The group with
recurrence has 53 patients and the group without recurrence has 545
patients.
The two groups are compared using Chi-squared test, Fisher’s or
Mann Whitney algorithms on SPSS version 22.0 (SPSS, Inc, Chicago,
IL). A difference between the two groups analyzed by log-rank test
having P <0,05 is considered as a statistically significant difference. Two
qualitative variables are compare by using Chi-squared test (X2) - when
expected frequency is higher than 5, and when the frequency is <5
Fisher's exact test is be applied. For quantitative variables, Mann -
Whitney test is applied.
When p < 0,05, we calculate relative risk - RR. RR is calculated
according to the following formula (applicable to 2x2 table):
Risk factor of recurrence
Yes No
Group
With
recurrence
a c
Without
recurrence
b d
Total a + b c + d
p1 =
𝑎
𝑎 + 𝑏
and p2 =
𝑐
𝑐 + 𝑑
RR =
𝑝2
𝑝1
= e
Explanation of RR: Risk of recurrence of the group without recurrent
factor decreases e% as compared
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_ket_qua_dieu_tri_phau_thuat_va_mo.pdf