Cá chuối hoa thuộc nhóm cá ăn động vật với các đặc điểm như: Miệng ở dưới,
rất lớn; hàm trên dài hơn hàm dưới; trên hai hàm có nhiều răng nhọn; dạ dày có hình
chữ U, vách dày, mặt trong có nhiều nếp gấp nên có thể giãn nở và lực co bóp rất lớn;
Ruột cá chuối hoa ngắn, vách tương đối dày; Tỷ lệ chiều dài ruột/chiều dài thân trung
bình 0,58 (trong khoảng 0,38 - 0,79). Thành phần thức ăn có nguồn gốc động vật chiếm
93,54% trong khi thức ăn khác chỉ chiếm 6,46%
Trong năm, cá chuối hoa sinh sản tập trung vào tháng 4-6 (dl). Chiều dài thành
thục trung bình đầu tiên ở cá chuối hoa đực và cái là từ 20-25 cm. Trứng cá chuối hoa
thuộc dạng trứng nổi, sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 3.985-7.283 trứng/con và sức
sinh sản tương đối dao động từ 9,799-15.261 trứng/kg cá cái.
Thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ gồm cá tạp 50% kết hợp với TAVCN 50% là phù hợp
nhất góp phần nâng cao sức sinh sản, chất lượng trứng và cá bột mới nở. Khẩu phần
thức ăn cho cá bố mẹ với tỷ lệ cho ăn 9% khối lượng thân là phù hợp để cải thiện chất
lượng sinh sản cá chuối hoa.
27 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và xây dựng kỹ thuật sản xuất giống cá chuối hoa channa maculata (lacepède, 1801), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 cho ăn 100% thức
ăn công nghiệp
b/ Ảnh hưởng của khẩu phần ăn của cá bố mẹ lên khả năng sinh sản, chất lượng trứng
và cá bột.
Cá bố mẹ có khối lượng trung bình 0,65 kg (từ 0,55 - 0,71), điều kiện nuôi, số lượng cá
trên mỗi nghiệm thức, mật độ cá nuôi, phương pháp cho đẻ và xác định các chỉ tiêu ở
thí nghiệm này tương tự như thí nghiệm 1. Mỗi nghiệm thức cho đẻ lặp lại 3 lần, mỗi
lần cách nhau 30-35 ngày. Thức ăn cho cá bố mẹ là cá tạp và cho ăn với khẩu phần như
sau: - NT1: cho ăn với khẩu phần 5% khối lượng thân
- NT2: cho ăn với khẩu phần 7% khối lượng thân
- NT3: cho ăn với khẩu phần 9% khối lượng thân
- NT4: cho ăn với khẩu phần 11 % khối lượng thân
7
2.3.3.2. Phương pháp kích thích sinh sản
a. Thí nghiệm 1. Xác định thời điểm tiêm kích dục tố phù hợp cho cá đực đưa vào sinh
sản.
Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần và bố trí theo kiểu
ngẫu nhiên hoàn toàn:
+ NT 1: con đực được tiêm cùng thời điểm tiêm liều quyết định với con cái (0h).
+ NT 2: con đực được tiêm trước thời điểm tiêm liều quyết định con cái 8h
+ NT3:con đực được tiêm trước thời điểm tiêm tiêm liều quyết định con cái 16h.
+ NT4: con đực được tiêm trước thời điểm tiêm liều quyết định con cái 24h.
b. Thí nghiệm 2. Xác định thời điểm tiêm kích dục tố liều quyết định phù hợp của cá
cái
Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần và bố trí theo kiểu
ngẫu nhiên hoàn toàn:
+ Nghiệm thức 1 : Liều quyết định cách liều sơ bộ 6h
+ Nghiệm thức 2 : Liều quyết định cách liều sơ bộ12h
+ Nghiệm thức 3 : Liều quyết định cách liều sơ bộ18h
+ Nghiệm thức 4: Liều quyết định cách liều sơ bộ 24h
c. Thí nghiệm 3. Kích thích cá chuối hoa sinh sản bằng não thùy
Thí nghiệm gồm có 5 nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên mỗi
nghiệm thức có 3 cặp cá bố mẹ.
+ Nghiệm thức 1 : 9 mg/kg cá cái
+ Nghiệm thức 2 : 10 mg/kg cá cái
+ Nghiệm thức 3 : 11 mg/kg cá cái
+ Nghiệm thức 4: 12 mg/kg cá cái
+ Nghiệm thức 5: 13 mg/kg cá cái
d. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của các loại hormone sử dụng để kích thích sinh sản cá
chuối hoa lên chất lượng trứng và ấu trùng
Thí nghiệm gồm có 4 nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên mỗi
nghiệm thức có 3 cặp cá bố mẹ.
+ Nghiệm thức 1: 3500 IU HCG/kg cá cái.
+ Nghiệm thức 2: 60µg LRHa + 15mg DOM/kg cá cái).
+ Nghiệm thức 3: 12 µg Não thùy thể /kg cá cái.
+ Nghiệm thức 4: Tiêm nước muối sinh lý liều lượng 0,5 ml/kg
2.3.3.3. Phương pháp nghiên cứu ương cá
a. Ảnh hưởng của các loại thức ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số phân đàn của cá
con giai đoạn cá bột lên cá hương
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp
lại 3lần.
NT1: Moina + Thức ăn công nghiệp
NT2: Moina + Giun chỉ (trùn chỉ)
NT3: Moina + Moi (tép biển)
8
b/ Ảnh hưởng của chế độ tập chuyển đổi thức ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số
phân đàn của cá con giai đoạn cá bột lên cá hương
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức tập chuyển đổi
thức ăn tươi sống sang TACB ở các thời điểm, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần.
NT1: Chuyển đổi TACB từ ngày thứ 7 sau khi ương;
NT2: Chuyển đổi TACB từ ngày thứ 9 sau khi ương;
NT3: Chuyển đổi TACB từ ngày thứ 11 sau khi ương;
NT4: chuyển đổi TACB từ ngày 13 sau khi ương;
NT5: chuyển đổi TACB từ ngày 15 sau khi ương
NT6: chuyển đổi TACB từ ngày 17 sau khi ương.
c. Ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số phân đàn của cá con
giai đoạn cá hương lên cá giống.
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và mỗi nghiệm thức được 3 lần lặp
lại gồm có 4 nghiệm thức ương ở mật độ ương là 1con/lít; 1,5 con/lít, 2 con/lít và 2,5
con/lít.
d. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số phân đàn của cá
con giai đoạn cá hương lên cá giống.
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức tương ứng với
các khẩu phần là 3, 6, 9, 12 và 15 % khối lượng thân/ngày. Mỗi nghiệm thức được lặp
lại 3 lần.
2.3.3.4. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu
a/ Phương pháp thu và đánh giá các chỉ tiêu sinh sản
Các chỉ tiêu sinh sản, chất lượng trứng, cá bột được xác định và tính toán dựa
theo theo phương pháp của Bromage (1995) Như: Tỷ lệ thành thục; Xác định số lượng cá
đẻ trứng;Thời gian tái phát dục (ngày; Sức sinh sản tương đối: Tỷ lệ trứng nổi; Tỷ lệ thụ
tinh ;Tỷ lệ nở (%); Tỷ lệ dị hình của cá mới nở (%; Tỷ lệ sống của cá bột sau 3 ngày
tuổi (%); Xác định số lượng cá bột, kích thước trứng, giọt dầu, cá bột: .
b/ Phương pháp thu và đánh giá các chỉ tiêu môi trường
Các chỉ tiêu môi trường như: Nhiệt độ, pH, DO đo 2 lần/ngày, vào lúc 5-6 h sáng
và 13-14 h.
c/ Phương pháp thu và đánh giá các chỉ số sinh trưởng
Đánh giá tốc độ tăng trưởng của cá: được xác định định kỳ 7 ngày/lần, trên 30 cá
thể được thu ngẫu nhiên, đo chiều dài chuẩn (SL) bằng thước kẹp chia vạch có độ chính
xác đến 0,1 mm và khối lượng (W) toàn thân cá bằng cân điện tử TANITA có độ chính
xác đến 0,01 g.
2.4. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu
Toàn bộ số liệu thu được tính toán và vẽ đồ thị trên phần mềm excell 2010. Số liệu
ở các thí nghiệm phân tích phương sai trên phần mềm SPSS 16.0 for window. Sử dụng
hàm phân tích phương sai một nhân tố (oneway – ANOVA) và Ducan test để kiểm định
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) của các thông số một biến giữa các nghiệm
thức trong từng thí nghiệm.
9
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học cá chuối hoa
3.1.1. Đặc điểm dinh dƣỡng
3.1.1.1. Hình thái các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa
a/ Miệng, răng và lược mang
Cá chuối hoa có miệng rộng, hướng trước. Trong miệng có nhiều răng nhỏ và
nhọn, mọc thành nhiều hàng trên hàm và xương lá mía. Hàm trên dài hơn hàm dưới.
Trên hai hàm, răng nhọn và nhiều. Lưỡi nhọn, dài. Môi trên dày. Tấm răng trước hàm
và xương lá mía hình vòng cung liên tục.Với miệng rộng và răng khá phát triển, cho
thấy đây là loài cá ăn động vật (Hình 3.1).
Lược mang xếp thành hai hàng trên xương cung mang và có những núm gai
cứng trên xương cung mang. Ở cung mang thứ nhất trung bình là 22,33±1,01 và dao
động từ 19-24 lược mang (Hình 3.2).
Hình 3.1. Hình dạng miệng và răng cá Hình 3.2. Hình dạng lược
mang
b/ Thực quản
Thực quản cá chuối hoa ngắn, vách dầy, bên trong thực quản có nhiều nếp gấp,
màu trắng nằm tiếp sau xoang miệng hầu. Phía trong có nhiều nếp gấp chứng tỏ thực
quản có khả năng co dãn lớn, có thể chứa nhiều thức ăn cũng như bắt các con mồi có
kích thước lớn (Hình 3.3) .
Hình 3.3. Thực quản cá Chuối hoa
a/ Mặt ngoài thực quản; b/ mặt trong thực quản
Hình 3.4. Lát cắt ngang thực
quản cá Chuối hoa ( a: Lớp cơ
vòng, b: Lớp cơ dọc, c: Lớp
niêm mạc, d: mô mỡ)
a b
10
c/ Dạ dày
Dạ dày của cá chuối hoa có dạng hình chữ U, ngắn, kích thước lớn và có vách dầy,
mặt trong có nhiều nếp gấp nên có thể giãn nở và lực co bóp lớn để có thể chứa những
con mồi có kích thước to (Hình 3.5). Lát cắt ngang của dạ dày cá Chuối hoa thể hiện
thành dạ dày của cá gồm 3 lớp: Màng bao bên ngoai, lớp niêm mạc, lớp cơ trơn (Hình
3.6).
Hình 3.5. Dạ dày cá Chuối hoa
a/ Mặt ngoài dạ dày; b/ mặt trong dạ dày
Hình 3.6. Cấu trúc dạ dày cá chuối hoa
a. Màng bao bên ngoài
b. Lớp cơ vòng
c. Lớp cơ dọc
d. Lớp dưới niêm mạc
e. Lớp niêm mạc
f. Nếp gấp
e/ Ruột
Ruột là phần nối tiếp theo sau dạ dày, ruột nhận được các enzyme tiêu hóa từ tụy
tạng và dịch mật từ gan để tiến hành tiêu hóa thức ăn và hấp thu chất dinh dưỡng qua
vách ruột đưa vào máu để hệ tuần hoàn chuyển đi cung cấp cho các cơ quan, các tổ
chức, các mô trong cơ thể. Vì vậy, ruột được coi là cơ quan tiêu hóa quan trọng .
Ruột cá chuối hoa thẳng, ngắn, vách dầy (Hình 3.7)
Hình 3.7. Hình dạng ống tiêu hóa của cá chuối hoa
a b
Dạ dày
Ruột
Manh tràng
11
Cũng như các phần khác của ống tiêu hóa, thành của ruột cá chuối hoa gồm có
lớp niêm mạc, lớp dưới niêm mạc, lớp cơ và màng bao bên ngoài ruột.(Hình 3.8, Hình
3.9).
3.1.1.2. Tỉ lệ chiều dài ruột trên chiều dài thân (Li/Lc)
Kết quả xác định tỷ lệ chiều dài ruột trên chiều dài thân (RLG) của cá chuối hoa
được trình bày trong Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Giá trị RLG theo nhóm kích cỡ.
Chiều dài
toàn thân
Trung Bình
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất
Số mẫu
(mm) (Li/Lt) (Li/Lt) (Li/Lt) (n=344)
<50 0,51±0,02 0,47 0,55 34
50 - 99 0,52±0,07 0,38 0,61 22
100 - 149 0,56±0,03 0,49 0,61 23
150 - 199 0,57±0,06 0,40 0,71 59
200 - 249 0,59±0,06 0,46 0,74 79
250 - 299 0,60±0,05 0,45 0,79 63
≥ 300 0,60±0,02 0,57 0,65 64
TB 0,58 ± 0,06 0,38 0,79
3.1.1.3. Phổ thức ăn cá chuối hoa ngoài tự nhiên
Hình 3.11. Tần xuất xuất hiện thức ăn của
cá chuối hoa nhỏ hơn 100 g (n=120) và
lớn hơn 100 g (n=148)
Hình 3.13. Phổ thức ăn của cá chuối hoa
Hình 3.8. Lát cắt ngang ruột của cá chuối hoa
a. Thành ruột; b. Lớp dưới niêm mạc;
c. Lớp niêm mạc
Hình 3.9. Cấu trúc thành ruột cá
a.Niêm mạc; b. Lớp dưới niêm mạc
c. Lớp cơ trơn; d. Màng ngoài; e. nếp gấp
12
Từ những đặc điểm hình thái bên ngoài và cấu trúc một số cơ quan bên trong
ống tiêu hóa của cá chuối hoa như: vị trí miệng, răng, lược mang, thực quản, kích
thước, cấu tạo của dạ dày và ruột, tỷ lệ chiều dài ruột/chiều dài thân, thành phần thức
ăn cho thấy tính ăn của cá chuối hoa thuộc nhóm cá dữ.
3.1.2. Đặc điểm sinh sản của cá chuối hoa
3.1.2.1. Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá chuối hoa
Hình 3.18. Mô học tế bào buồng trứng
giai đoạn I (40X)
Hình 3.20. Mô học tế bào buồng trứng
giai đoạn II (40X)
Hình 3.22. Mô học tế bào buồng trứng giai
đoạn III(10X)
Hình 3.24. Mô học tế bào buồng trứng
giai đoạn IV(4X)
Hình 3.25. Buồng trứng cá
giai đoạn V
Hình 3.26. Mô học tế bào buồng trứng
giai đoạn V (4X)
13
b/ Các giai đoạn phát triển của tinh sào cá chuối hoa
Hình 3.28a.Tổ chức mô tế bào tinh sào GĐ
III (40X)
Hình 3.28b. Tổ chức mô tế bào tinh sào
GĐ VI (40X)
3.1.2.2. Hệ số thành thục
Bảng 3.3. Biến động hệ số thành thục của cá chuối hoa
Tháng
/năm
Con cái Con đực
W(g) Wtsd(g) GSI(%) W(g) Wtsd(g) GSI(%)
1/2017 834,83±105,77 3,41±1,02 1,20±0,28 446,08±29,19 1,60±0,16 0,45±0,04
2/2017 398,69±144,16 4,01±1,34 1,30±0,47 361±116,18 1,58±0,23 0,56±0,09
3/2017 441,76±184,21 5,17±1,47 1,45±0,46 394,23±125,22 1,69±0,44 0,69±0,11
4/2017 436±132,57 5,44±0,45 2,02±0,56 457±164,88 2,84±0,26 1,10±0,42
5/2017 496,94±113,07 8,57±0,44 2,71±0,56 423,67±79,91 3,52±0,30 1,32±0,16
6/2017 441,76±130,27 6,95±0,35 2,54±0,68 399±104,09 3,12±0,31 1,24±0,27
7/2017 422,71±128,23 5,88±0,33 2,31±0,23 432,38±85,72 3,29±0,32 1,20±0,13
8/2017 436±102,61 4,53±0,32 1,44±0,25 412,33±68,44 2,59±0,32 0,85±0,09
9/2017 410±91,19 4,66±0,29 1,35±0,24 431,5±105,61 2,40±0,31 0,65±0,09
10/2017 450,94±89,07 3,02±0,45 0,90±0,07 422,79±106,96 1,67±0,37 0,53±0,06
11/2017 352,73±93,02 2,86±0,47 0,77±0,12 448±101,12 1,20±0,33 0,36±0,04
12/2017 386,14±86,82 1,63±0,37 0,57±0,06 392,5±106,97 0,69±0,41 0,22±0,09
3.1.2.3. Nhân tố điều kiện (CF)
Hình 3.32. Nhân tố điều kiện của cá chuối hoa qua các tháng khảo sát
14
3.1.2.4. Mùa vụ sinh sản
Hình 3.33. Biến động của hệ số thành thục và độ béo của cá chuối hoa
Hình 3.34. Các giai đoạn thành thục của cá chuối hoa ở các tháng
3.1.2.5. Sức sinh sản
Bảng 3.4. Sức sinh sản của cá chuối hoa theo nhóm khối lượng
Khối lƣợng
thân cá
(g)
Số
mẫu
(con)
Khối lƣợng cá
thể (g/con)
Sức sinh sản
tuyệt đối (số
trứng/con)
Sức sinh sản
tƣơng đối (số
trứng/g khối lƣợng
cá)
< 300 15 262,33 ± 36,0 3.985 ± 777 15.262 ± 2.2249
301 - 400 15 360,60± 29,63 5.288 ± 813 14.697 ± 2.132
401-500 15 455,67 ± 27,50 5.918 ± 1.004 12.973 ± 1.947
501- 600 15 563,07 ± 27,03 6.631 ± 1.004 11.759 ± 1.528
> 600 15 746,00 ± 79.59 7.283 ± 654 9.799± 701
3.1.2.6. Đường kính trứng
Bảng 3.5. Biến động của đường kính trứng theo kích cỡ của cá chuối hoa cái
Khối lƣợng
thân cá (g)
Số mẫu (con)
Khối lƣợng cá thể
(g/con)
Đƣờng kính trứng
(mm)
< 300 12 252,50 ± 35,33 1,17 ± 0,01
301 - 400 10 347,20± 22,44 1,19 ± 0,01
401-500 15 454,80 ± 26,78 1,23 ± 0,02
501- 600 14 555,07 ± 22,46 1,24 ± 0,01
> 600 7 755,20 ± 80,48 1,25 ± 0,01
Như vậy, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi nhận thấy cá chuối hoa
đẻ rải rác từ tháng 3 đến tháng 10, nhưng tập trung vào tháng 5 đến tháng 6. Vì vậy, có
thể nhận định mùa vụ sinh sản chính của cá chuối hoa là từ tháng 4 đến tháng 6 hàng
15
năm. sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 3.985-7.283 trứng/con và sức sinh sản tương
đối dao động từ 9,799-15.261 trứng/kg cá cái.
3.2. Kết quả xây dựng kỹ thuật sản xuất giống cá chuối hoa
3.2.1. Nuôi vỗ cá bố mẹ
3.2.1.1. Ảnh hưởng của các loại thức ăn cho cá bố mẹ lên khả năng sinh sản, chất
lượng trứng và cá bột.
Bảng 3.7. Tỷ lệ thành thục, sức sinh sản, chất lượng trứng và cá bột của cá chuối hoa bố
mẹ cho ăn thức ăn khác nhau
Chỉ tiêu nghiên cứu
NT1
(cá tạp)
NT2
Cá tạp kết hợp
TAVCN
NT3
TAVCN
Tỷ lệ thành thục (%) 82,26 ± 5,23a 81,76 ± 6,35a 65,76 ± 3,97b
Sức sinh sản (trứng/kg cá cái) 45.346 ± 5.009b 46.776 ± 5.526b 32.645 ± 3.821a
Kích thước trứng (mm) 1,21 ± 0,006 1,23 ± 0,015 1,22± 0,010
Kích thước giọt dầu (mm) 0,27 ± 0,00 0,28 ± 0,006 0,27 ± 0,006
Kích thước noãn hoàng (mm) 1,13 ± 0,015b 1,16 ± 0,015b 1,08 ± 0,020a
Tỷ lệ thụ tinh (%) 80,43 ± 2,32b 82,54 ± 3,21b 72,51 ± 3,12a
Tỷ lệ nở %) 81,87± 1,49b 83,54 ± 1,46b 78,30 ± 1,18a
Kích thước cá bột (mm) 2,57± 0,025b 2,61 ± 0,030b 2,42 ± 0,030a
Tỷ lệ dị hình(%) 2,54± 0,04a 2,73 ± 0,12a 4,34 ± 0,66b
Tỷ lệ sống của cá bột (%) 62,50± 3,69a 65,7 ± 5,45a 66,61 ± 2,70a
Trong cùng một hàng, giá trị trung bình đi kèm với chữ cái khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05); TAVCN:
thức ăn viên công nghiệp.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc cho ăn cá tạp 50% kết hợp TAVCN 50% không
những nâng cao tỷ lệ thành thục sức sinh sản của cá bố mẹ mà còn cải thiện đáng kể chất
lượng trứng, chất lượng cá bột mới nở.
3.2.1.2. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn của cá bố mẹ lên khả năng sinh sản, chất lượng
trứng và cá bột
Bảng 3.8. Khối lượng cá bố mẹ, tỷ lệ thành thục, sức sinh sản, chất lượng trứng và cá
bột của cá chuối hoa bố mẹ cho ăn với khẩu phần thức ăn khác nhau
Chỉ tiêu nghiên cứu Khẩu phần cho ăn
5%BW 7%BW 9%BW 11%BW
Khối lượng đầu (g) 643 ± 37 653 ± 61 658 ± 15 643 ± 47
Khối lượng cuối (g) 857 ± 19a 952 ± 54b 954 ± 46b 973 ± 80b
Tăng trưởng khối lượng (g) 214 ± 19a 299 ± 54b 313 ± 46b 330 ± 80b
Tỷ lệ thành thục (%) 81,23 ± 3,05b 82,48 ± 1,47b 89,56 ± 2,07c 71,43±4,49a
Sức sinh sản (trứng/kg cá cái) 45.321 ± 3.582a 47.886 ± 8.175a 65.325 ± 6.842b 51.637± 5.442a
Kích thước trứng (mm) 1,19 ± 0,015a 1,21 ± 0,017b 1,22± 0,058b 1,23±0,058b
Kích thước giọt dầu (mm) 0,27 ± 0,058 0,28 ± 0,058 0,27 ± 0,058 0,28± 0,00
Tỷ lệ thụ tinh (%) 75,54± 4,99 81,56 ± 5,17 79,24 ± 3,66 77,35± 2,33
Tỷ lệ nở(%) 81,61± 3,17 85,52 ± 1,54 85,31 ± 2,38 87,25± 3,26
Kích thước cá bột (mm) 2,51± 0,026a 2,61 ± 0,026b 2,62 ± 0,030b 2,62± 0,030b
Tỷ lệ dị hình(%) 3,71± 0,25 3,42 ± 0,16 3,88 ± 0,12 3,87± 0,41
Trong cùng một hàng giá trị trung bình đi kèm với chữ cái khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê (p<0,05). BW: khối lượng cơ thể
16
Kết quả nghiên cứu cho thấy, cá chuối hoa bố mẹ cho ăn với khẩu phần ăn
9%BW không những cải thiện khả năng thành thục, sức sinh sản, chất lượng trứng mà
còn cải thiện tốc độ sinh trưởng của cá bố mẹ.
3.2.2. Kích thích cá chuối hoa sinh sản
3.2.2.1. Xác định thời điểm tiêm kích dục tố phù hợp cho cá đực đưa vào sinh sản
Hình 3.42. Tỷ lệ cá đực chín sinh dục
Như vậy, biện pháp tiêm cá đực trước liều quyết định của cá cái 24 h chính
cũng là giải pháp khắc phục tình trạng thành thục không đồng bộ ở cá chuối hoa.
3.2.2.2. Xác định thời điểm tiêm kích dục tố liều quyết định phù hợp cho cá cái
Kết quả xác định thời điểm tiêm kích dục tố liều quyết định cho cá cái đưa vào
sinh sản được đánh giá ở hình 3.44, hình 3.46.
Hình 3.44. Tỷ lệ đẻ của cá cái Hình 3.46. TLTT, TLN của trứng cá
chuối hoa ở các thời điểm tiêm liều sơ bộ
và liều quyết định khác nhau
Kết quả thí nghiệm cho phép khuyến nghị, thời điểm tiêm kích dục tố liều sơ bộ
tiêm cách liều quyết định của cá cái là 18h.
3.2.2.3. Kích thích cá chuối hoa sinh sản bằng não thùy
Bảng 3.9. Tỷ lệ đẻ, sức sinh sản và thời gian hiệu ứng của cá bố mẹ khi kích thích sinh
sản bằng não thùy
Trong cùng một cột, giá trị trung bình đi kèm với chữ cái khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (P<0,05)
Nghiệm thức
Thời gian hiệu
ứng (giờ)
Tỷ lệ đẻ (%)
Sức sinh sản
(trứng/kg cá)
cái) Nước muối sinh lý - - -
Não thùy thể 9 mg/kg - - -
Não thùy thể 10 mg/kg - - -
Não thùy thể 11 mg/kg 37.53 11,11 ± 9,24 a 20.476 ± 0000a
Não thùy thể 12 mg/kg 35:42 100,00 ± 0,00b 27.580 ± 834b
Não thùy thể 13 mg/kg 36:43 100,00 ± 0,00 b 22.633 ± 2.055a
17
Bảng 3.10. Thời gian nở và chất lượng trứng và chất lượng cá bột khi kích thích sinh
sản bằng não thùy ở các liều lượng khác nhau
Chỉ tiêu
Nghiệm thức
Não thùy thể
11 mg/kg
Não thùy thể
12 mg/kg
Não thùy thể
13mg/kg
Thời gian nở
45 giờ 30
phút
40 giờ 15
phút
43 giờ 30
phút
Tỷ lệ thụ tinh (%) 81,67 ± 1,47
a
91,47 ± 1,88
c
86,58 ± 0,83
b
Tỷ lệ trứng nổi (%) 66,70 ± 4,98
a
82,21 ± 1,58
b
76,21 ± 1,93
b
Tỷ lệ nở (%) 75,55 ± 2,10
a
85,01 ± 1,62
b
81,87 ± 1,41
b
Kích thước trứng (mm) 1,21 ± 0,000a 1,23 ± 0,006b 1,22 ± 0,006b
Kích thước giọt dầu(mm) 0,27 ± 0,006a 0,28 ± 0,006a 0,28 ± 0,006a
Kích thước cá bột (mm) 2,40 ± 0,02
a
2,67 ± 0,02
c
2,57 ± 0,04
b
Kích thước noãn hoàng(mm) 1,09 ± 0,02a 1,16 ± 0,02b 1,14 ± 0,02b
Tỷ lệ dị hình(%) 4,55 ± 0,88ab 3,80 ± 0,66a 5,74 ± 0,70b
TLS cá bột 3 ngày tuổi(%) 59,31 ± 2,87a 67,99 ± 4,93b 61,67 ±
2,40
ab Trong cùng một hàng giá trị trung bình đi kèm với chữ cái khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê (P<0,05)
Như vậy, qua các chỉ tiêu đánh giá gồm: Tỷ lệ đẻ; thời gian hiệu ứng thuốc, sức
sinh sản thực tế kích thước trứng, giọt dầu, tỷ lệ trứng nổi, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, kích
thước ấu trùng, kích thước noãn hoàng, tỷ lệ dị hình và tỷ lệ sống của cá bột 3 ngày tuổi
nên sử dụng não thùy với liều lượng 12mg/kg để kích thích cá chuối hoa sinh sản không
những nâng cao tỷ lệ đẻ, sức sinh sản thực tế mà còn cải thiện đáng kể chất lượng trứng,
chất lượng cá bột mới nở.
3.2.2.4. Ảnh hưởng của các loại hormone sử dụng để kích thích sinh sản cá chuối hoa
lên chất lượng trứng và cá bột
Bảng 3.11. Tỷ lệ thành thục, thời gian tái phát dục và sức sinh sản của cá bố mẹ khi
kích thích sinh sản bằng các loại hormone khác nhau.
Nghiệm thức
Tỷ lệ thành
thục (%)
Thời gian tái
phát dục (ngày)
Tỷ lệ
đẻ (%)
Sức sinh
sản
(trứng/kg
cá cái) Nước muối sinh lý 56,85 ± 7,44
a
38,00 ± 3,61
b
- -
HCG 81,47 ± 6,96
b
30,67 ± 2,52
a
100 24.221 ± 3.315
LHRHa + DOM 77,36 ± 5,64
b
37,67 ± 2,88
b
100 27.404 ± 2.017
Não thùy thể 75,46 ± 9,58b 33,67 ± 1,53ab 100 25.779 ± 959
Trong cùng một cột, giá trị trung bình đi kèm với chữ cái khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê (P<0,05)
18
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của loại hormone lên thời gian hiệu ứng thuốc và các chỉ tiêu
chất lượng trứng của cá chuối hoa
Chỉ tiêu
Nghiệm thức
HCG
LHRHa +
DOM
Não thùy thể
Thời gian hiệu ứng (giờ)
thuốc(giờ)
34,36 ± 1,49
a
40,79 ± 1,76
b
35,90 ± 0,65
a
Tỷ lệ thụ tinh (%) 82,31 ± 3,36
a
87,91 ± 1,38
b
83,66 ± 2,59
a
Tỷ lệ trứng nổi (%) 88,13 ± 2,14 91,31 ± 2,40 90,80 ± 2,47
Thời gian nở (giờ) 41,77 ± 3,66 44,61 ± 1,09 42,23 ± 1,34
Tỷ lệ nở (%) 79,80 ± 2,47
a
85,85 ± 3,45
b
79,40 ± 3,64
a
Kích thước trứng (mm) 1,23 ± 0,015 1,23 ± 0,006 1,22 ± 0,006
Kích thước giọt dầu (mm) 0,28 ± 0,006 0,27 ± 0,010 0,28 ± 0,006
Kích thước cá bột mới nở
(mm) (mm)
2,65 ± 0,015 2,67 ± 0,020 2,65 ± 0,025
Kích thước noãn hoàng
(mm)
1,16 ± 0,015 1,16 ± 0,020 1,17 ± 0,015
Tỷ lệ dị hình ấu trùng (%) 3,20 ± 0,28
ab
3,79 ± 0,60
b
3,03 ± 0,24
a
TLS ấu trùng 3 ngày tuổi
(%)
69,31 ± 2,84 68,95 ± 4,16 73,25 ± 2,14
Trong cùng một hàng giá trị trung bình đi kèm với chữ cái khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê(P<0,05)
Theo kết quả đạt được thấy rằng LHRHa + DOM có sức sinh sản cao nhất
(27.404 trứng/kg), tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cao (87,91% và 85,85%). Trong khi đó các
chỉ tiêu khác như tỷ lệ trứng nổi, dị hình, tỷ lệ sống cá bột 3 ngày tuổi, kích thước
trứng, giọt dầu, noãn hoàng, cá bột ở 3 nghiệm thức LHRHa + DOM, HCG, não thùy
thể có sự chênh lệch nhưng không cao. Từ đó ta kết luận rằng sử dụng LHRHa +DOM
kích thích cá chuối hoa sinh sản tốt nhất.
3.2.3. Ƣơng cá chuối hoa giai đoạn cá bột lên cá hƣơng
3.2.3.1. Ảnh hưởng của các loại thức ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số phân đàn
của cá con cá chuối hoa giai đoạn cá bột lên cá hương
a/ Tỷ lệ sống
Hình 3.47. Tỷ lệ sống của cá chuối hoa khi ương bằng các loại thức ăn khác nhau
19
b/ Tăng trưởng
Thí nghiệm ương cá Chuối hoa trong 28 ngày (4 tuần), các kết quả về tăng
trưởng của cá con được trình bày ở Bảng 3.14
Bảng 3.14. Sinh trưởng của cá chuối hoa khi ương bằng các loại thức ăn khác nhau
Chỉ tiêu Moina - TACN
Moina - Giun
chỉ
Moina -Moi
Cá thả
W0 (g) 0,0025±0,0003
a
0,0025±0,0003
a
0,0025±0,0003
a
L0(cm) 0,89±0,03
a
0,89±0,03
a
0,89±0,03
a
Cá thu
Wfl (g) 0,38±0,02
a
0,45±0,03
b
0,42±0,03
ab
Lfl(cm) 3,10±0,10
a
3,47±0,15
b
3,37±0,06
b
Tốc độ tăng
trưởng bình
quân ngày
DWG(g/ngày) 0,013±0,00
a
0,016±0,001
b
0,015±0,001
ab
DLG(cm/ngày) 0,08±0,000
a
0,093±0,005
b
0,090±0,001
b
Tốc độ tăng
trưởng đặc
trưng
SGRW(%/ngày) 17,94±0,18
a
18,51±0,20
b
18,29±0,26
ab
SGRL(%/ngày) 4,46±0,12
a
4,85±0,16
b
4,68±0,21
b
Ghi chú: Số liệu có chữ mũ trong cùng hàng khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa (P<0,05); TL0 (cm) là chiều dài
của cá tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm;W0 (g) là khối lượng của cá tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm; TLfl (cm) là
chiều dài của cá tại thời điểm kết thúc thí nghiệm;Wfl (g) là khối lượng của cá tại thời điểm kết thúc thí nghiệm;
DLG (cm/ngày) là tăng trưởng bình quân ngày của cá trong thời gian thí nghiệm; DWG (g/ngày) là tăng trưởng
bình quân ngày của cá trong thời gian thí nghiệm; SGR(%/ngày) là tăng trưởng đặt biệt của cá trong thời gian
TN
c/ Hệ số phân đàn và phân hóa sinh trưởng
Hình 3.50. Hệ số phân đàn về khối lượng
của cá chuối hoa trong thời gian thí nghiệm
Hình 3.51. Tỷ lệ phân hóa về khối
lượng (%) của cá chuối hoa khi sử
dụng các loại thức ăn khác nhau sau
28 ngày thí nghiệm
Kết quả cho thấy, cá bột được cho ăn bằng Moina - Giun chỉ và Moina - Moi
phát triển tốt và đồng đều hơn so với cá bột ương bằng thức ăn khác.
20
3.2.3.2. Ảnh hưởng của chế độ tập chuyển đổi TACB cho cá lên sinh trưởng, tỷ lệ sống
và hệ số phân đàn của cá con giai đoạn cá bột lên cá hương
a/ Tỷ lệ sống
Hình 3.53. Tỷ lệ sống của cá chuối hoa khi tập chuyển đổi TACB cho cá ở các thời
điểm khác nhau
b/ Tăng trưởng
Các chỉ tiêu tăng trưởng về chiều dài khi ương cá chuối hoa ở các chế độ tập
chuyển đổi TACB cho cá tại các thời điểm khác nhau được thể hiện trong bảng
3.16+3.17
Bảng 3.16+3.17. Tăng trưởng của cá chuối hoa ở các chế độ tập chuyển đổi TACB cho
cá ở các thời điểm khác nhau
Nghiệm
thức
Cá thu Tốc độ tăng trƣởng
bình quân ngày
Tốc độ tăng trƣởng
đặc trƣng
Wfl(g) TLfl (cm)
DWG
(g/ngày)
DLG
(cm/ngày)
SGRW
(%/ngày)
SGRL
(%/ngày)
CĐ ngày 7 0,21 ± 0,020a 2,20 ± 0,10a 0,007 ± 0,001a 0,043 ± 0,003a 14,62 ±0,32a 2,96 ±0,15a
CĐ ngày 9 0,24 ± 0,015a 2,40 ± 0,10ab 0,008 ± 0,0006a 0,050 ± 0,003ab 15,02 ±0,22a 3,25 ±0,14ab
CĐ ngày 11 0,22 ± 0,006a 2,53 ± 0,06b 0,007 ± 0,0006a 0,054 ± 0,002b 14,83 ± 0,09a 3,43 ± 0,10b
CĐ ngày 13 0,32 ± 0,02b 3,10 ± 0,27c 0,010 ± 0,0006b 0,073 ± 0,009c 15,99 ± 0,22b 4,10 ± 0,29c
CĐ ngày 15 0,34 ± 0,017b 3,33 ± 0,21c 0,011 ± 0,0006b 0,081 ± 0,007c 16,23 ± 0,17b 4,35 ± 0,21cd
Ghi chú: Số liệu có chữ mũ trong cùng hàng khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa (P<0,05); TL0 (cm) là chiều dài của cá tại
thời điểm bắt đầu thí nghiệm;W0 (g) là khối lượng của cá tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm; TLfl (cm) là chiều dài của cá tại
thời điểm kết thúc thí nghiệm;Wfl (g) là khối lượng của cá tại thời điểm kết thúc thí nghiệm; DLG (cm/ngày) là tăng trưởng
bình quân ngày của cá trong thời gian thí nghiệm; DWG (g/ngày) là tăng trưởng bình quân ngày của cá trong thời gian thí
nghiệm; SGR(%/ngày) là tăng trưởng đặt biệt của cá trong thời gian TN
c/ Hệ số phân đàn và phân hóa sinh trưởng
Hình 3.61. Hệ số phân đàn về khối lượng của cá chuố
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_mot_so_dac_diem_sinh_hoc_va_xay_d.pdf