Về dự tính diễn biến tài nguyên trong tương lai: Sử dụng mô hình
Markov với mạng tự động dự báo biến động SDĐ cho các thời kỳ 2005-
2025. Kết quả cho thấy diện tích dự tính biến động SDĐ t nh Phú Thọ
trong tương lai 2025 so với năm 2005, diện tích rừng thưa tăng 13.097 ha,
diện tích rừng kín và rừng trung bình giảm lần lượt là 8.173 ha và 5.882 ha.
Diện tích các loại cây bụi tăng 5.383 ha, diện tích mặt nước giảm 6.379 ha.
Diện tích đất xây dựng tăng 39.318 ha. Diện tích đất trống giảm tới 37.336
ha
27 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 05/03/2022 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu phân vùng chức năng phục vụ tổ chức không gian quản lý tài nguyên và môi trường tại tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 1: Chương 1 trình ày nội dung tổng quan các công
trình nghiên cứu trong và ngoài nước; hệ thống hóa các khái niệm có liên
quan đến PVCN và quản lý tổng hợp TNMT. PVCN dựa trên các điều kiện
địa lý là một công cụ khoa học phù hợp để thực hiện tổ chức không gian
quản lý tổng hợp TNMT. PVCN phục vụ tổ chức không gian quản lý
TNMT lãnh thổ cấp t nh nói chung và t nh Phú Thọ nói riêng theo hướng
PTBV là đ i hỏi cấp bách, mang tính thời sự. Các quan điểm, kỹ thuật và
phương pháp nghiên cứu đánh giá tổng hợp các điều kiện địa lý được đề
xuất nhằm giải quyết mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, phù hợp với các ước đề
xuất thực hiện PVCN cho lãnh thổ cấp t nh.
CHƢƠNG 2
PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ
VÀ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG TỈNH PHÚ THỌ
2.1. CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
2.1.1. Vị trí địa lý
Phú Thọ là t nh thuộc vùng miền núi trung du Bắc Bộ được giới hạn
bởi hệ tọa độ địa lí từ 20055’ đến 21043’ vĩ độ Bắc, 104048’ đến 105027’
kinh độ Đông. Địa giới hành chính t nh Phú Thọ tiếp giáp với các t nh Yên
Bái, Tuyên Quang (phía Bắc), Vĩnh Ph c và thành phố Hà Nội (phía
Đông), H a Bình (phía Nam), Yên Bái và Sơn La (phía Tây). Ph Thọ có
7
13 đơn vị hành chính cấp huyện (Thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ
và các huyện: Đoan Hùng, Hạ Hòa, Thanh Ba, Cẩm Khê, Phù Ninh, Lâm
Thao, Tam Nông, Thanh Thủy, Thanh Sơn, Tân Sơn và Yên Lập).
2.1.2. Địa chất - địa mạo
T nh Phú Thọ nằm trong a đới cấu trúc là đới Phanxipan, đới sông
Hồng và đới sông Lô, ngăn cách giữa các đới cấu tr c trên là các đứt gẫy
sâu Sông Hồng và Sông Chảy – sông Lô. Các đới cấu trúc và các hệ đứt
gãy sông Hồng đ phân chia l nh thổ Phú Thọ thành hai phần: vùng đất tả
ngạn sông Hồng và vùng hữu ngạn sông Hồng. Địa hình phân hóa thành 3
nhóm kiểu địa hình sau: Nhóm kiểu đồng bằng; Nhóm kiểu địa hình đồi và
Nhóm kiểu địa hình núi.
2.1.3. Khí hậu
a. Các yếu tố khí hậu
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung ình năm đạt khoảng 23 – 240C, mùa lạnh
nhất từ 15/12 đến 15/02 năm sau có nhiệt độ trung ình 15-17oC, nhiệt độ
thấp nhất là 5-7oC. M a hè từ tháng 4 đến tháng 9, nóng nhất vào tháng 7,
tháng 8, nhiệt độ trung ình 28o -29oC, nhiệt độ cao nhất 39oC.
- Mưa: M a mưa ắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, mưa nhiều nhất vào
tháng 7, tháng 8, lượng mưa trung ình 200-350 mm. Mùa khô từ tháng 11
đến tháng 2 năm sau với lượng mưa là trung bình 20-40 mm. Tổng lượng
mưa trung ình năm là 1.5001.700 mm, lượng mưa năm cao nhất ở huyện
Thanh Sơn là 2.418 mm.
- Độ ẩm: Độ ẩm trung ình toàn t nh từ 84-86%. Tháng có độ ẩm cao
nhất là tháng 2 và tháng 8, độ ẩm cao nhất đạt tới 92%. Tháng có độ ẩm
thấp nhất là tháng 11 và tháng 12, thường ch đạt 76%.
- Nắng: Tổng số giờ nắng trong năm từ 1.120-1.732 giờ. Số giờ nắng
cao nhất là ở huyện Tân Sơn là 1.732 giờ. Số giờ nắng thấp nhất ở Ph
Thọ, Việt Trì là 1.130-1.328 giờ. Số giờ nắng cao nhất tại thị x Ph Thọ
tháng 8 là 192,8 giờ.
8
b. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt: M a đông có thể gặp các hiện
tượng thời tiết đặc biệt như sương m , sương muối, mưa ph n,... Mùa hè có
thể có dông, mưa lớn do o, mưa đá,...
c. Đặc điểm sinh khí hậu: Lãnh thổ t nh Phú Thọ nằm trong tiểu vùng
khí hậu Phú Thọ - Hòa Bình (B2.4) thuộc vùng khí hậu Đông Bắc (B2).
2.1.4. Thủy văn
a. Nước mặt: Nguồn nước mặt khá dồi dào, dựa trên nguồn nước của
lưu vực a con sông lớn là sông Hồng, sông Lô và sông Đà, c ng với các
sông, ng i suối khác như sông Chảy, sông Bứa, sông Dân, ng i Lao, ng i
Giành,...đều đổ vào d ng chính sông Hồng.
b. Nước ngầm: Trữ lượng khoảng 1,4 triệu m3/ngày, nó có thể ổ sung
cho những nơi thiếu các nguồn nước mặt. Hiện mới ch có một số khu vực
thị trấn và cơ sở công nghiệp sử dụng nước ngầm ằng giếng khoan công
nghiệp, c n lại phần lớn sử dụng nước dưới đất ằng giếng đào hoặc khoan
thủ công ở độ sâu từ 10-30m phục vụ sinh hoạt của nhân dân.
2.1.5. Thổ nhƣỡng
T nh Phú Thọ có 8 nhóm đất với 17 loại đất như sau: Nhóm bãi cát,
cồn cát (Cb) có diện tích khoảng 579 ha (chiếm 0,16% diện tích tự nhiên);
Nhóm đất phù sa (P) có diện tích khoảng 63.144 ha (chiếm 17,94%);
Nhóm đất lầy (J) có diện tích khoảng 306 ha (chiếm 0,09%); Nhóm đất
xám bạc màu (B) có diện tích khoảng 305 ha (chiếm 0,09%); Nhóm đất đỏ
vàng (F) chiếm diện tích khoảng 233.192ha (chiếm 66,25%); Nhóm đất
thung lũng (D) có diện tích khoảng 21.677 ha (chiếm 6,16%) và Nhóm đất
xói mòn trơ sỏi đá.
2.2. CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.2.1. Hoạt động sản xuất
Tổng sản phẩm trong t nh (GRDP) năm 2019 (theo giá so sánh năm
2010) ước tăng 6,25% so với c ng kỳ năm trước, trong đó khu vực nông,
lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,60%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
8,77%, khu vực dịch vụ tăng 6,22%, thuế sản phẩm (trừ trợ cấp sản phẩm)
tăng 2,8%. Về cơ cấu giá trị tăng thêm (theo giá hiện hành), khu vực nông,
9
lâm nghiệp và thủy sản chiếm 23,70%; khu vực công nghiệp và xây dựng
chiếm 36,24%; khu vực dịch vụ chiếm 40,06%.
2.2.2. Các yếu tố văn hóa, xã hội và nhân văn
Dân số toàn t nh năm 2019 là 1.463.726 người (thành thị 265.348
người, chiếm 18,13% và nông thôn 1.198.378 người, chiếm 81,87%). Mật
độ dân số ình quân đến tháng 1/4/2019 là trên 414 người/km2 nhưng phân
bố không đều. Cơ cấu lao động đang có sự chuyển dịch sang khu vực công
nghiệp và dịch vụ. Ph Thọ có 34 dân tộc anh em c ng chung sống, trong
đó dân tộc Kinh chiếm 84% dân số toàn t nh. Ngoài ra có các dân tộc thiểu
số như: Mường, Dao, Sán Chay, Tày, Mông, Thái, Nùng, Hoa, Thổ,
Ngái,... chiếm khoảng 16%.
2.2.3. Sử dụng đất
Diện tích đất phân bố không đồng đều trên 13 đơn vị hành chính cấp
huyện, địa phương có diện tích lớn nhất là huyện Tân Sơn 68.858 ha
(chiếm 19,48%), đơn vị có diện tích nhỏ nhất là thị xã Phú Thọ 6.520 ha
(chiếm 1,84%). Toàn t nh có 353.455,6 ha, trong đó: Đất sản xuất nông
nghiệp là 118.223,52 ha; Đất lâm nghiệp là 170.523,90 ha; Đất chuyên
d ng là 25.811,69 và đất ở là 10.579,55 ha.
2.3. HỆ SINH THÁI, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2.3.1. Hệ sinh thái
Lãnh thổ Phú Thọ được chia thành 22 đơn vị HST: Các hệ sinh thái
rừng bao gồm: HST rừng kín thường xanh mưa m a nhiệt đới ẩm cây lá
rộng; HST rừng kín thường xanh mưa m a nhiệt đới ẩm trên đá vôi; HST
rừng thứ sinh thường xanh mưa m a nhiệt đới ẩm. HST rừng thứ sinh
thường xanh mưa m a nhiệt đới ẩm cây lá rộng hỗn giao tre nứa; HST rừng
tre nứa thứ sinh thường xanh mưa m a nhiệt đới ẩm; HST rừng thứ sinh
thường xanh mưa m a nhiệt đới ẩm cây lá rộng trên đá vôi; HST tre thứ
sinh thường xanh mưa m a nhiệt đới ẩm trên đá vôi; HST rừng kín thường
xanh mưa m a á nhiệt đới; HST rừng kín thường xanh mưa m a á nhiệt đới
trên đá vôi; HST rừng thứ sinh thường xanh mưa m a á nhiệt đới; HST
rừng thứ sinh nửa rụng lá mưa m a á nhiệt đới trên đá vôi; HST rừng trồng;
10
Các hệ sinh thái trảng cây bụi gồm: HST trảng cây bụi thường xanh mưa
mùa nhiệt đới ẩm; HST trảng cây bụi thứ sinh thường xanh nhiệt đới trên
đá vôi; HST trảng cây bụi thường xanh mưa m a á nhiệt đới; Các hệ sinh
thái nông nghiệp: HST l a nước; HST nương rẫy; HST cây trồng nông
nghiệp ngắn ngày; HST cây trồng lâu năm.
2.3.2. Tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học: Rừng của t nh Ph Thọ có
tổng diện tích là 170.523 ha, trong đó: Rừng phòng hộ có diện tích là
33.514 ha (năm 2015 là 33.528 ha, giảm 10.992 ha so với năm 2010),
nguyên nhân chủ yếu do chuyển sang đất rừng sản xuất 5.279 ha, chuyển
sang đất rừng đặc dụng khoảng gần 5 nghìn ha để phục vụ tạo v ng đệm
bảo vệ VQG Xuân Sơn. Rừng đặc dụng là 16.421 ha (năm 2015 là 16.422
ha, tăng 5.065 ha so với năm 2010); Rừng sản xuất là 120.588 ha (năm 2015
là 120.769 ha, giảm 1.694 ha so với năm 2010). T nh Phú Thọ có vườn quốc
gia Xuân Sơn với diện tích 15.048 ha nhằm mục đích ảo vệ các HST rừng
tự nhiên n i trung ình v ng Đông Bắc.
b. Tài nguyên khoáng sản: Trên địa bàn t nh Phú Thọ có hơn 300 mỏ
và điểm khoáng sản các loại gồm: uranium-thori, asbest, than nâu, sắt, chì-
kẽm, vàng, caolanh, felspat, barit, talc, quarzit, mica, graphit, yrit, puzơlan,
serpentin, vermiculit, silic, photphorit, đá vôi xi măng, sét xi măng, dolomit, đá
ốp lát, đá quý và án quý, đá vôi, cát kết, than n, đá ong, cuội sỏi, cát xây
dựng, sét gạch ngói, đá azan, nước khoáng nóng.
2.4. PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG
2.4.1. Các chỉ tiêu phục vụ phân vùng chức năng
- Nhóm chỉ tiêu địa lý tự nhiên: Các TV chức năng có những đặc điểm
chung, đồng nhất tương đối về điều kiện địa lý (địa hình, địa chất - địa
mạo, khí hậu, thủy văn, đất đai, mạng lưới thủy văn, thảm thực vật,....).
- Nhóm chỉ tiêu địa lý KTXH: Hoạt động sản xuất; phát triển đô thị,
công nghiệp; phát triển các khu bảo tồn và tác động nhân sinh khác.
11
- Nhóm chỉ tiêu chất lượng môi trường: Các tiểu vùng chức năng có
các đặc trưng chung, tương đồng về hiện trạng các thành phần môi trường
cũng như xu hướng biến đổi.
- Nhóm chỉ tiêu về thiên tai và BĐKH được xem xét dựa trên mức độ
ảnh hưởng của, o, lũ, ở địa phương.
- Nhóm chỉ tiêu về quy hoạch ngành và lãnh thổ. Ranh giới các tiểu
vùng chức năng được vạch ra trên cơ sở kế thừa và tôn trọng các quy hoạch
phát triển tại v ng đ được phê duyệt trước đó.
2.4.2. Phân vùng chức năng tài nguyên bộ phận tỉnh Phú Thọ
- Phân vùng địa chất: (i) Vùng 1 - Vùng thành tạo Thái cổ: phân bố
thành dải hẹp ở phía Bắc t nh, phía tả ngạn sông An Thịnh và phía Bắc
huyện Đoan H ng; (ii) Vùng 2 - Vùng thành tạo Cổ - Trung sinh: phân bố ở
vùng giữa thung lũng sông Hồng và sông Lô (phía Nam các huyện Đoan
Hùng, Phù Ninh; phía Bắc các huyện Hạ Hòa, Thanh Ba, thị xã Phú Thọ và
thành phố Việt Trì) và vùng hữu ngạn sông Hồng (phía Nam các huyện Hạ
Hòa, Cẩm Khê, Tam Nông; và các huyện Yên Lập, Thanh Sơn, Thanh
Thủy, Tân Lập); (iii) Vùng 3 - Vùng thành tạo Tân sinh: phân bố theo
thung lũng sông Hồng kết nối với thung lũng sông An Thinh – sông Lô.
- Phân vùng khoáng sản: (i) Vùng 1 - Vùng tập trung ít khoáng sản:
phân bố ở phía Đông Bắc t nh, bao chiếm toàn bộ diện tích lưu vực thung
lũng sông Lô và thung lũng sông Hồng; (ii) Vùng 2 - Vùng tập trung nhiều
khoáng sản: phân bố ở phía Tây Nam t nh, bao chiếm hầu như toàn ộ
v ng đồi núi phía Tây Nam.
- Phân vùng địa mạo: (i) Vùng 1 - Vùng đồi bóc mòn xen thung lũng
phía Đông Bắc: phân bố trên địa bàn phía Đông Bắc t nh, bao chiếm gần
như toàn ộ diện tích lưu vực thung lũng sông Lô và tả ngạn sông Hồng,
gồm hầu hết các huyện Đoan H ng, Ph Ninh, Thanh Ba, thị xã Phú Thọ
và thành phố Việt Trì; (ii) Vùng 2 - Vùng đồng bằng tích tụ phù sa thung
lũng sông Hồng – sông Đà: phân bố thành dải chạy dọc theo thung lũng
sông Hồng – sông Đà trên địa bàn các huyện Cẩm Khê, Yên Lập, bao gồm
diện tích các đồng bằng thung lũng trên phạm vi các huyện Hạ Hòa; Cẩm
12
Khê – Thanh Ba; Tam Nông – Lâm Thao và phần phía Bắc huyện Thanh
Thủy; (iii) Vùng 3 - Vùng đồi – núi thấp xen thung lũng tích tụ hẹp trung
tâm: phân bố trên v ng đất trung tâm Phú Thọ, bao gồm phần lớn diện tích
đồi núi huyện Cẩm Khê, Yên Lập và dải hẹp thung lũng sông M a – sông
Bứa địa bàn các huyện Tân Sơn, Thanh Sơn và (iv) Vùng 4 - Vùng núi thấp
bóc mòn – rửa trôi phía Tây: phân bố trên vùng núi thấp, n i đá phía Tây,
đó là phần lớn diện tích phía Tây huyện Yên Lập, huyện Thanh Sơn và
huyện Tân Sơn.
- Phân vùng mạng lưới sông suối và nguồn cấp nước: (i) Vùng 1 -
Vùng cấp nước lưu vực sông Lô: bao gồm toàn bộ mạng lưới sông suối lưu
vực sông Lô và là nguồn cấp nước cho các huyện Đoan H ng, Ph Ninh,
thị xã Phú Thọ và thành phố Việt Trì; (ii) Vùng 2 - Vùng cấp nước lưu vực
sông Thao: bao gồm toàn bộ mạng sông suối lưu vực sông Thao và là
nguồn cấp nước cho các huyện Hạ Hòa; Cẩm Khê; Thanh Ba; Tam Nông;
Lâm Thao, Yên Lập và phần phía Bắc huyện Thanh Thủy; (iii) Vùng 3 -
Vùng cấp nước lưu vực sông Mùa – sông Bứa: bao gồm toàn bộ mạng sông
suối lưu vực sông Mùa – sông Bứa và là nguồn cấp nước cho huyện Tân
Sơn và phần phía Tây huyện Thanh Sơn và (iv) Vùng 4 - Vùng cấp nước
lưu vực sông Đà: bao gồm toàn bộ mạng sông suối lưu vực sông Đà và là
nguồn cấp nước cho phần phía Đông huyện Thanh Sơn và phía Nam huyện
Thanh Thủy.
- Phân vùng thổ nhưỡng: (i) Vùng 1 - Vùng đất feralit đỏ vàng đồi núi
phía Đông: bao gồm diện tích các huyện Đoan H ng, Ph Ninh, Hạ Hòa,
Thanh Ba, thị xã Phú Thọ, Lâm Thao và thành phố Việt Trì đang được khai
thác phát triển nông – lâm nghiệp; (ii) Vùng 2 - Vùng đất phù sa – dốc tụ
thung lũng sông: bao gồm diện tích thung lũng sông Lô, sông Hồng, sông
Đà trên địa bàn các huyện Hạ Hòa, Thanh Ba, Cẩm Khê, Yên Lập, Tam
Nông, Thanh Thủy; (iii) Vùng 3 - Vùng đất feralit đỏ vàng đồi núi phía
Tây: bao gồm diện tích đồi núi huyện Yên Lập; Tân Sơn và Thanh Sơn.
- Phân vùng các hệ sinh thái: (i) Vùng 1 - Vùng có các HST nông – lâm
chiếm ưu thế: bao gồm diện tích các huyện Đoan H ng, Ph Ninh, Hạ Hòa,
13
Thanh Ba, thị xã Phú Thọ, Lâm Thao, thành phố Việt Trì, Cẩm Khê, Yên
Lập, Tam Nông, Thanh Thủy; (ii) Vùng 2 - Vùng có các HST rừng chiếm
ưu thế: bao gồm diện tích đồi núi huyện Tân Sơn và huyện Thanh Sơn.
- Phân vùng nguy cơ trượt lở - lũ quét: (i) Vùng 1 - Vùng có nguy cơ
trượt lở - lũ quét cao: bao gồm diện tích thung lũng các hệ thống sông
Hồng, sông Đà, sông M a – sông Bứa trên địa bàn các huyện Đoan H ng,
Hạ Hòa, Thanh Ba, thị xã Phú Thọ, Cẩm Khê, Yên Lập, Tam Nông, Thanh
Sơn và phía Nam huyện Thanh Thủy; (ii) Vùng 2 - Vùng có nguy cơ trượt
lở - lũ quét trung bình: bao gồm một phần diện tích huyện Đoan H ng,
huyện Phù Ninh, thành phố Việt Trì, huyện Lâm Thao và (iii) Vùng 3 -
Vùng có nguy cơ trượt lở - lũ quét thấp: bao gồm diện tích đồi núi huyện
Tân Sơn và phía Tây huyện Thanh Sơn.
- Phân vùng hoạt động công nghiệp: (i) Vùng 1 - Vùng tập trung hoạt
động công nghiệp mức cao: bao chiếm diện tích các huyện Hạ Hòa, Cẩm
Khê, Thanh Ba, thị xã Phú Thọ, huyện Lâm Thao, thành phố Việt Trì, Tam
Nông, huyện Thanh Thủy và phần nhỏ phía Đông huyện Thanh Sơn. (ii)
Vùng 2 - Vùng tập trung hoạt động công nghiệp mức thấp: bao chiếm một
phần diện tích huyện Hạ Hòa, huyện Đoan H ng, huyện Phù Ninh và (iii)
Vùng 3 – Vùng hoạt động công nghiệp phân tán: bao chiếm một phần diện
tích huyện Yên Lập, huyện Tân Sơn và huyện Thanh Sơn.
- Phân vùng phát triển kinh tế: (i) Vùng 1 - Vùng tả ngạn sông Hồng:
bao gồm các huyện Hạ H a, Thanh Ba, Đoan H ng, Việt Trì - Lâm Thao -
Phù Ninh - thị x Ph Thọ. Vùng thể hiện vai tr chủ đạo th c đẩy sự tăng
trưởng nhanh, có tác dụng lôi kéo và hỗ trợ các v ng khác phát triển; (ii)
Vùng 2 - Vùng hữu ngạn sông Hồng: bao gồm các huyện Thanh Sơn, Tân
Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Thủy được định hướng khai
thác tiềm năng, thế mạnh về đất và rừng để phát triển các khu công nghiệp,
dịch vụ có quy mô lớn và v ng trồng cây nguyên liệu, cây lấy gỗ; chăn
nuôi gia s c, gia cầm theo mô hình kinh tế trang trại.
14
2.4.3. PVCN lãnh thổ tỉnh Phú Thọ và đặc trƣng của các tiểu vùng
chức năng
Lãnh thổ t nh Phú Thọ được phân chia thành 2 vùng với 10 tiểu vùng
chức năng: V ng đồi - đồng ằng tả ngạn sông Hồng gồm 3 TV (TV đồi -
đồng ằng Đoan H ng-Ph Ninh; TV đồi - đồng ằng Thanh Ba-Hạ H a
và TV đồng ằng Việt Trì-Lâm Thao-Ph Thọ); V ng đồi - n i hữu ngạn
sông Hồng gồm 7 TV (TV n i trung ình Xuân Sơn; TV n i thấp Thanh
Sơn-Tân Sơn; TV n i thấp Yên Lập-Tân Sơn; TV thung lũng sông M a;
TV thung lũng xen n i sót Yên Lập; TV đồi xen đồng ằng Cẩm Khê và
TV đồng ằng Tam Nông-Thanh Thủy).
Bảng 2.9. Đặc trưng các TV chức năng tỉnh Phú Thọ
TT Tiểu vùng Phạm vi của tiểu vùng
Chức năng chính
(Niemann ,1977)
1.
TV đồi - ĐB
Đoan H ng-
Phù Ninh
(I-1)
TV nằm ở khu vực núi thấp phía
Đông Bắc, trên lưu vực hữu ngạn
hệ thống sông Chảy – sông Lô
bao trùm các xã của huyện Đoan
Hùng, Phù Ninh.
Sản xuất và cân bằng sinh thái,
điều ch nh các dòng vật chất
năng lượng của HST.
2.
TV đồi -
đồng ằng
Thanh Ba-
Hạ H a
(I-2)
TV nằm ở khu vực núi thấp trên
lưu vực tả ngạn sông Thao bao
gồm các x Đông Bắc huyện Hạ
Hòa và toàn bộ huyệnThanh Ba.
Cung cấp các nguồn tài nguyên
khoáng sản, lương thực, gỗ,...
cho phát triển công nghiệp và
phát triển nông lâm nghiệp.
3.
TV đồng
ằng Việt
Trì-Lâm
Thao-Phú
Thọ (I-3)
Nằm ở khu vực thấp của đồng
bằng tả ngạn lưu vực sông Hồng
đến khu vực hợp lưu với sông
Lô, gồm thành phố Việt Trì,
huyện Phù Ninh và thị xã Phú
Thọ.
Sản xuất và xã hội: cung cấp các
nguồn tài nguyên khoáng sản cho
phát triển công nghiệp; nguồn tài
nguyên nhân văn cho phát triển
du lịch sinh thái.
4.
TV núi
trung bình
Xuân Sơn
(II-1)
Bao gồm các một số x vùng núi
thuộc huyện Tân Sơn có độ cao
trung bình từ 200-500m.
Sinh thái, bảo vệ nguồn tài
nguyên thiên nhiên, môi trường,
hệ sinh thái; cung cấp thông tin
cho khoa học và giáo dục; cân
bằng HST.
5.
TV n i thấp
Thanh Sơn-
Tân Sơn
(II-2)
Địa hình núi thấp rất phức tạp,
xen lẫn n i đá, đồi đất gồm các
xã trung du hai huyện Thanh
Sơn, Tân Sơn.
Sinh thái và sản xuất: cung cấp
các nguồn tài nguyên sinh khối
động thực vật cho phát triển nông
nghiệp.
6. TV n i thấp Bao gồm các x phía Tây Nam Sinh thái và sản xuất: cung cấp
15
TT Tiểu vùng Phạm vi của tiểu vùng
Chức năng chính
(Niemann ,1977)
Yên Lập -
Tân Sơn
(II-3)
huyện Yên Lập và phía Đông
Bắc huyện Tân Sơn, nằm ở phần
tả ngạn lưu vực sông Mùa.
lương thực, cây ăn quả, cây lấy
gỗ,... phục vụ phát triển nông lâm
nghiệp; cân bằng hệ sinh thái, khí
hậu.
7.
TV thung
lũng sông
Mùa
(II-4)
Nằm trên thung lũng sông M a ở
khu vực huyện Tân Sơn và
Thanh Sơn.
Sinh thái: chống xói m n đất,
bảo vệ tài nguyên rừng và hệ
sinh thái, phát triển nông nghiệp.
8.
TV thung
lũng xen n i
sót Yên Lập
(II-5)
Địa hình núi phức tạp, xen lẫn
n i đá, đồi dải đất các xã phía
Đông Bắc huyện Yên Lập có độ
cao trung bình từ 200 - 500m
Sản xuất và xã hội: cung cấp các
nguồn tài nguyên khoáng sản cho
phát triển công nghiệp; nguồn tài
nguyên nhân văn cho phát triển
du lịch sinh thái.
9.
TV đồi xen
đồng ằng
Hạ H a -
Cẩm Khê
(II-6)
Không gian tiểu vùng khá rộng,
bao phủ toàn bộ v ng đồi gò thấp
xuống đồng bằng hai huyện Hạ
Hòa, Cẩm Khê, lưu vực hữu
ngạn sông Hồng.
Sản xuất và xã hội: phát triển
kinh tế nông nghiệp, bảo tồn, giữ
gìn và phát triển văn hóa làng
nghề truyền thống, cung cấp
thông tin cho khoa học và giáo
dục.
10.
TV đồng
ằng Tam
Nông-Thanh
Thủy
(II-7)
Bao gồm các x thuộc huyện
Tam Nông và huyện Thanh Thủy
dọc lưu vực tả ngạn sông Đà với
độ cao trung bình từ 150 - 300m
Xã hội và sản xuất: phát triển
nông lâm nghiệp, nguồn nước
dồi dào phục vụ cho phát triển
nông nghiệp và sinh hoạt, là khu
sinh thái ngh dưỡng.
Tiểu kết chƣơng 2: Chương 2 trình ày các nội dung về phân tích,
đánh giá hiện trạng, diễn biến các điều kiện địa lý, tài nguyên và môi
trường lãnh thổ t nh Phú Thọ làm căn cứ cho PVCN t nh Phú Thọ. Trên cơ
sở bộ tiêu chí tổng hợp, lãnh thổ t nh Phú Thọ được phân chia thành 2 vùng
với 10 tiểu vùng chức năng ao gồm: V ng đồi - đồng ằng tả ngạn sông
Hồng (gồm 3 TV) và v ng đồi - n i hữu ngạn sông Hồng (gồm 7 TV). Các
v ng và tiểu v ng chức năng là đơn vị không gian cơ sở để định hướng cho
việc quản lý TNMT phục vụ phát triển KTXH ền vững, phù hợp với tiềm
năng l nh thổ, cơ sở tài nguyên và định hướng quy hoạch tại mỗi tiểu vùng.
16
CHƢƠNG 3
ĐỊNH HƢỚNG KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH PHÚ THỌ
3.1. DỰ TÍNH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2025
Ứng dụng mô hình phân tích chuỗi Markov kết hợp với thuật toán
mạng tự động để dự báo biến động SDĐ t nh Phú Thọ tới năm 2025 cho
thấy: diện tích rừng thưa tăng 13097 ha; diện tích rừng kín và rừng trung
bình giảm lần lượt là 8173 ha và 5882 ha; diện tích các loại cây bụi tăng
5382 ha, diện tích mặt nước giảm 6378 ha; diện tích đất xây dựng tăng
39318 ha; diện tích đất trống giảm tới 37336 ha.
3.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG, QUẢN LÝ SỬ DỤNG
TÀI NGUYÊN ĐẤT THEO KHUNG ÁP LỰC – THỰC TRẠNG –
ĐÁP ỨNG (PSR)
Đối với vùng tả ngạn sông Hồng: Nhóm yếu tố Áp lực (P) có yếu tố
khô hạn và di dân, tái định cư được các cấp quản lý đánh giá có ảnh hưởng
cao nhất tới áp lực sử dụng tài nguyên đất. Nhóm yếu tố Thực trạng (S) thì
các yếu tố suy giảm độ phì đất, chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp, tăng
diện tích cây trồng dài ngày và tăng nguồn thu nhập từ sản xuất nông
nghiệp là các yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến thực trạng sử dụng tài
nguyên đất. Nhóm yếu tố giải pháp đáp ứng (R) thì yếu tố sử dụng giống
cây trồng địa phương ảo vệ đất, phát triển nông nghiệp hữu cơ, luân canh,
xen canh và tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quy hoạch sử
dụng đất là các yếu tố có mức đánh giá cao nhất.
Đối với vùng hữu ngạn sông Hồng: Các yếu tố Áp lực (P) có yếu tố
trượt lở đất và tăng dân số được các cấp quản lý đánh giá có ảnh hưởng cao
nhất tới áp lực sử dụng tài nguyên đất. Trong các yếu tố Thực trạng (S) thì
các yếu tố suy giảm độ phì đất, chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp, tăng
diện tích cây trồng dài ngày và áp dụng khoa học và kỹ thuật hiện đại trong
canh tác là các yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến thực trạng sử dụng tài
nguyên đất. Nhóm yếu tố giải pháp đáp ứng (R) thì yếu tố sử dụng giống
cây trồng địa phương ảo vệ đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, Phát triển
17
nông nghiệp hữu cơ, sử dụng phân hữu cơ và gi p người dân có đất để sản
xuất nông nghiệp là các yếu tố có mức đánh giá cao nhất.
3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT TRÊN
CƠ SỞ MÔ HÌNH PHƢƠNG TRÌNH CẤU TRÚC (SEM)
3.3.1. Mô hình SEM cho tỉnh Phú Thọ
Hình 3.5. Mô hình SEM cho tỉnh Phú Thọ
Kết quả phân tích cho thấy các nhân tố Quỹ đất và chất lượng đất (QL
= 0,37) và hiện trạng sử dụng đất (SD = 0,7) có tác động thuận chiều tới
hiệu quả công tác quản lý tài nguyên đất t nh Phú Thọ. Trong khí đó Cơ
chế chính sách và quản lý đất đai (CQ = -0,05) và Phát triển KTXH (KX =
-0,02) có tác động tiêu cực tới hiệu quả công tác quản lý tài nguyên đất, tuy
nhiên tác động này chưa thực sự rõ ràng.
3.3.2. Mô hình SEM cho huyện Đoan Hùng
Hình 3.6. Mô hình SEM tại huyện Đoan Hùng
- 0,01
0,32
0,72
-0,01
Cơ chế chính sách và công
tác quản lý tài nguyên
(CQ)
Quỹ đất và chất lượng đất
(QL)
Hiện trạng
sử dụng đất (SD)
Vấn đề phát triển
KT-XH (KX)
Hiệu quả công tác quản
lý tài nguyên đất
Đường hệ số tác động thuận
chiều Đường hệ số tác động nghịch chiều
Cơ chế chính sách và
công tác quản lý tài
nguyên (CQ)
Đường hệ số tác động nghịch chiều
- 0,05
0,37
0,70
-0,02
Quỹ đất và chất lượng
đất (QL)
Hiện trạng
sử dụng đất (SD)
Vấn đề phát triển
KTXH (KX)
Hiệu quả công tác
quản lý tài nguyên đất
Đường hệ số tác động thuận chiều
18
Kết quả phân tích cho thấy các nhân tố Quỹ đất và chất lượng đất (QL
= 0,32) và hiện trạng sử dụng đất (SD = 0,72) có tác động thuận chiều tới
hiệu quả công tác quản lý tài nguyên đất t nh Phú Thọ. Trong khí đó Cơ
chế chính sách và quản lý đất đai (CQ = -0,01) và Phát triển KTXH (KX =
-0,01) có tác động tiêu cực tới hiệu quả công tác quản lý tài nguyên đất.
3.3.3. Mô hình SEM cho huyện Thanh Sơn
Hình 3.7. Mô hình SEM cho huyện Thanh Sơn
Kết quả phân tích cho thấy các nhân tố Quỹ đất và chất lượng đất (QL
= 0,28) và hiện trạng sử dụng đất (SD = 0,6) có tác động thuận chiều tới
hiệu quả công tác quản lý tài nguyên đất t nh Phú Thọ. Trong khí đó Cơ
chế chính sách quản lý đất đai (CQ = -0,08) và Phát triển KTXH (KX = -
0,03) có tác động tiêu cực tới hiệu quả công tác quản lý tài nguyên đất, tuy
nhiên tác động này chưa thực sự rõ ràng, ít có sự ảnh hưởng đến hiệu quả
công tác quản lý tài nguyên đất.
3.4. ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TỔNG
HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Trên cơ sở phân tích thực trạng, khung phân tích điểm mạnh – điểm
yếu – cơ hội – thách thức (SWOT) được áp dụng phân tích các vấn đề nổi
cộm về quản lý TNMT tại các tiểu vùng chức năng t nh Phú Thọ cho thấy
những xu thế và tác động nảy sinh trong các vùng và tiểu vùng chức năng
được xem xét ở các khía cạnh sau (bảng 3.11).
- 0,08
0,28
0,60
-0,03
Cơ chế chính sách và
công tác quản lý tài
nguyên (CQ)
Quỹ đất và chất lượng
đất (QL)
Hiện trạng
sử dụng đất (SD)
Vấn đề phát triển
KT-XH (KX)
Hiệu quả công tác
quản lý tài nguyên đất
Đường hệ số tác động thuận chiều
Đường hệ số tác động nghịch chiều
19
Bảng 3.11. Xu thế và tác động nảy sinh trong các vùng và tiểu vùng chức năng tỉnh Phú Thọ
Vùng/
tiểu
vùng
chức
năng
Xu thế
diễn biến
tài
nguyên
Các tác động trong quá trình
sử dụng, quản lý sử dụng tài
nguyên đất
Các yếu tố
chính tác
động tới
hiệu quả
công tác
quản lý tài
nguyên đất
Định hƣớng
quy hoạch
Chức năng có nguy cơ bị tác động
Vùng
đồng
bằng -
đồi tả
ngạn
sông
Hồng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_phan_vung_chuc_nang_phuc_vu_to_ch.pdf