Nhóm giải pháp 1: Huy động nguồn nhân lực trong và ngoài trường
(06 giải pháp):
Giải pháp 1: Hội sinh viên làm chủ thể.
Giải pháp 2: Phối hợp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Giải pháp 3: Phối hợp của Phòng công tác chính trị-sinh viên.
Giải pháp 4: Phối hợp điều hành của Ban cán sự lớp.
Giải pháp 5: Giúp đỡ, hướng dẫn chuyên môn của Bộ môn GDTCT.
Giải pháp 6: Huy động cộng tác viên TDTT ngoài xã hội.
Nhóm giải pháp 2: Tổ chức các CLB TDTT do sinh viên tự chủ (02 giải
pháp):
Giải pháp 1: Hội sinh viên tự tổ chức hoạt động CLB TDTT.
Giải pháp 2: Hội sinh viên tự kết nối với các tổ chức cá nhân duy trì
hoạt động CLB TDTT.
Nhóm giải pháp 3: Huy động nguồn tài chính từ nhiều nguồn lực (05 giải
pháp):
Giải pháp 1: Tự trang trải một phần kinh phí hoạt động câu lạc bộ
Giải pháp 2: Nhà trường hỗ trợ về cơ sở vật chất (bảo trợ).
Giải pháp 3: Hội sinh viên vận động tài trợ của các tổ chức, cá nhân.
Giải pháp 4: Kiến nghị nhà trường liên kết đầu tư cơ sở vật chất.14
Giải pháp 5: Hội viên đóng góp phí
Kiểm nghiệm ứng dụng các giải pháp phát triển TDTT trong
các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theohướng xã
hội hoá:
Nguyên tắc ứng dụng các giải pháp:
Nguyên tắc khoa học đảm bảo khi áp dụng các giải pháp phải đặt tính
logic trong triển khai, tính khách quan nhìn nhận bản chất sự việc;
Nguyên tắc thực tiễn thể hiện khi sử dụng phải phù hợp tình hình kinh
tế - xã hội, tương thích với trình độ và khả năng tiếp thu, trên cơ sở những
ưu và nhược điểm, thế mạnh hay yếu kém của hiện trạng mà tiến hành giải
pháp;
Nguyên tắc cá biệt chỉ ra cách thức sử dụng có tính riêng của từng giải
pháp cho nhiều đối tượng cùng tiến hành, nguyên tắc cá biệt không biệt lập
với nội dung của giải pháp tổng thể mà lại là tính năng động sáng tạo khi
tiến hành.
Nguyên tắc hiệu quả đòi hỏi từ việc chọn lựa cho đến khi tiến hành
luôn là thể thống nhất phải đem lại lợi ích đã được xác định
35 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu phát triển thể thao trường học trong các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương - Nguyễn Thị Thu Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dương (SVHD)
cũng tốt hơn so với nam, nữ thanh niên Việt Nam cùng độ tuổi.
Về tố chất thể lực: Kết quả kiểm tra đánh giá thực trạng phát triển tố
chất thể lực SVHD so với Chuẩn đánh giá thể lực theo QĐ53/2008/BGDĐT
trình bày ở bảng 3.9, cho thấy: Nếu xét đạt toàn diện (tính 4/6 chỉ tiêu) so
với chuẩn đánh giá thể lực theo quyết định số 53/2008/BGDĐT, cho thấy:
Đối với sinh viên nam, đạt loại tốt có 49 sinh viên (27.07%), loại đạt có 99
sinh viên (54.70%) và chưa đạt có 33 sinh viên (18.23%). Đối với sinh viên
nữ đạt tốt có 27 sinh viên (15.88%), loại đạt có 109 sinh viên (64.12%),
chưa đạt có 34 sinh viên (20.0%). Kết quả kiểm tra đánh giá thực trạng phát
triển tố chất thể lực SVHD so với Chuẩn đánh giá thể lực theo
QĐ53/2008/BGDĐT tương đồng với nhiều công trình đã công bố chỉ ra
Bảng 3.7. Thực trạng phát triển thể chất sinh viên các trường đại học, cao đẳng
trên địa bàn tỉnh Hải Dương
TT
Nội dung
Nam (n=180) Nữ (n=170)
X M X Cv
X M X Cv
1 Chiều cao đứng (cm) 166.2 13.77 1.02 0.08 155.5 12.82 0.98 0.08
2 Cân nặng (kg) 55.31 8.83 0.66 0.16 47.65 6.81 0.52 0.14
3 Chỉ số công năng tim (HW) 11.57 3.37 0.25 0.29 11.17 2.38 0.18 0.21
4 Dẻo gập thân (cm) 12.9 4.15 0.31 0.32 13.23 3.63 0.28 0.27
5 Lực bóp tay thuận (kG) 44.9 6.62 0.49 0.15 28.7 5.55 0.43 0.19
6
Nằm ngửa gập bụng (số
lần/30 giây)
21.31 3.64 0.27 0.17 14.57 4.61 0.35 0.32
7 Bật xa tại chỗ (cm) 220.5 26.18 1.95 0.12 161.3 19 1.46 0.12
8 Chạy 30m XPC (giây) 5.09 0.98 0.07 0.19 6.04 1.04 0.08 0.17
9 Chạy con thoi 4x10m (giây) 11.06 1.3 0.1 0.12 12.62 1.62 0.12 0.13
10 Chạy tuỳ sức 5 phút (m) 975 138.68 10.31 0.14 821.9 159.5 12.23 0.19
Bảng 3.9. So sánh thực trạng phát triển thể chất sinh viên các trường đại học, cao đẳng
trên địa bàn tỉnh Hải Dương với chuẩn đánh giá thể lực theo QĐ53/2008-BGDĐT
TT
Nội dung
Nam (n=180) Nữ (n=170)
Tốt % Đạt %
Chưa
đạt
% Tốt % Đạt %
Chưa
đạt
%
1
Lực bóp tay thuận
(kG)
40 22.1 97 53.59 43 23.76 28 16.47 93 54.71 49 28.82
2
Nằm ngửa gập
bụng (số lần/30
giây)
44
24.31
111
61.33
25
13.81
26
15.29
23
13.53
121
71.18
3 Bật xa tại chỗ (cm) 75 41.44 67 37.02 38 20.99 40 23.53 92 54.12 38 22.35
4
Chạy 30m XPC
(giây)
26 14.36 129 71.27 25 13.81 56 32.94 73 42.94 41 24.12
5
Chạy con thoi
4x10m (giây)
119 65.75 43 23.76 18 9.94 45 26.47 63 37.06 62 36.47
6
Chạy tuỳ sức 5 phút
(m)
38 20.99 102 56.36 41 22.65 38 22.35 97 57.06 35 20.59
7
Đat toàn diện (Tính
4/6 chỉ tiêu theo
QĐ 53/2008)
49
27.07
99
54.70
33
18.23
27
15.88
109
64.12
34
20.00
8
những yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường hoạt động thể chất thông qua
GDTC nội khóa và thể thao ngoại khóa cho sinh viên.
Phân tích SWOT về thực trạng giáo dục thể chất và thể thao
trong các trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải
Dương.
Điểm mạnh (Strengths): Hải Dương là tỉnh có phong trào TDTT quần
chúng phát triển đồng đều và rộng khắp, trong đó có góp phần của TDTT
các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh; Công tác chỉ đạo, quản lý
giáo dục thể chất và thể thao trường học đã có những đổi mới; Đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục thể chất và thể thao trường học được tăng
cường về số lượng và nâng cao chất lượng chuyên môn; Cơ sở vật chất,
trang thiết bị (sân bãi, nhà tập) phục vụ giáo dục thể chất và thể thao
trường học được tăng cường(mean từ 3.06-4.76)
Điểm yếu (Weaknesses): Công tác TDTT trường học chưa được đặt
đúng vị trí bình đẳng như các mặt giáo dục khác, ngân sách đầu tư chưa rõ
ràng; Phong trào TDTT thiếu thường xuyên, mang tính thời vụ, chưa thu hút
số đông sinh viên tham gia ngoại khoá do sinh viên chưa chủ động tổ chức,
tự chủ trong hoạt động; Xã hội hoá TDTT trường học yếu, chủ yếu do nhà
trường chủ động tổ chức, bao cấp, chưa có tổ chức Chi hội thể thao của
trường; Bản thân HSSV chưa thấy hết được lợi ích tác dụng của TDTT đối
với phát triển thể chất; Thời gian rảnh rỗi còn tập trung cho các hoạt động
không bổ ích (mean từ 3.24-5.21).
Cơ hội (Opportunites): TDTT là một hiện tượng xã hội, nó phản ánh
một mặt của cuộc sống, nhu cầu tất yếu của con người về sức khỏe, về đời
sống văn hoá tinh thần của nhân dâ; Xã hội hoá TDTT là quá trình đổi mới
tổ chức quản lý TDTT, từng bước phù hợp với nền kinh tế thị trường có sự
quản lý của nhà nước để TDTT phục vụ tốt hơn các mục tiêu kinh tế xã hội
của Đảng và Nhà nước, nhờ khai thác tiềm năng của xã hội và nhân dân
(mean từ 4.41-4.97).
9
Thách thức (Threaths): Thu nhập, mức sống của người dân Hải
Dương còn thấp; Khả năng thu hút, tài trợ cho TDTT từ xã hội hạn chế; Sức
ép của học tập, sức ép của việc làm; Chi phối của các hiện tượng tiêu cực
trong xã hội ảnh hưởng đối với sử dụng thời gian nhàn rỗi của sinh viên
trong các hoạt động hữu ích; Hạn chế về nhận thức của một bộ phận sinh
viên về lợi ích của TDTT đối với đời sống, học tập và rèn luyện kỹ năng
sống; Các trường đại học, cao đẳng đang trong quá trình chuyển đổi phương
thức đào tạo, tự chủ, nguồn tuyển sinh giảm, thu nhập giảm (mean từ 3.0-
3.76).
3.1.6 Bàn luận:
Các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương đều thực
hiện chương trình nội khóa theo quy định của Bộ GDĐT, công tác GDTC ở
các trường được thực hiện nề nếp, ổn định.
Đội ngũ giáo viên TDTT trong các trường được tăng lên về số lượng
và chất lượng được chuẩn hoá, giáo viên thể dục thường xuyên được bồi
dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn.
Cơ sở vật chất dành cho hoạt động TDTT trong nhà trường vêc cơ bản
đáp ứng cho dạy học và hoạt động TDTT. Phần lớn các trường đều có sân
tập cho sinh viên.
Diện tích đất dùng cho các công trình thể thao được cải thiện, trang
thiết bị tập luyện các môn thể thao cơ bản đầy đủ hơn.
Nội dung giờ thể dục nội khóa nhìn chung chưa đổi mới nên thiếu tác
dụng rèn luyện cơ thể; Tiết dạy còn mang tính hình thức, lượng vận động
của giờ thể dục thấp, nội dung tập luyện đơn điệu dễ gây sự nhàm chán,
thiếu hấp dẫn đối với người học.
Việc tổ chức các hoạt động thể dục ngoại khóa, thi đấu thể thao còn ít,
chưa nề nếp, mục đích và yêu cầu giáo dục chưa được đề cao, vì vậy chưa
lôi kéo được đông đảo sinh viên tham gia. Ở nhiều trường việc tập luyện
ngoại khóa chủ yếu vẫn mang tính tự phát. Vai trò chủ thể của sinh viên
chưa được xác định rõ.
10
Xã hội hoá TDTT trong các trường rất yếu. Đặc biệt chưa có tổ chức
Chi hội thể thao ở các trường.
Đội ngũ giáo viên TDTT vẫn còn thiếu, nhiều trường chỉ có từ 1-2
giáo viên, tỷ lệ giáo viên/sinh viên còn khá cao so với quy định của Bộ
GDĐT. Trang thiết bị dụng cụ tập luyện vẫn còn đơn giản. Mới đáp ứng
khoảng 70% nhu cầu tập luyện cả về số lượng và chất lượng.
Việc đầu tư kinh phí để cho xây dựng sân bãi, nhà tập, mua sắm trang
thiết bị dụng cụ tập luyện TDTT còn ít và chưa đồng bộ thiếu nên chưa đáp
ứng được yêu cầu học tạp và tập luyện TDTT.
Sự phối hợp giữa các tổ chức chính trị-xã hội, các lực lượng giáo dục
thiếu thường xuyên. Nhà trường còn bao biện, làm thay vai trò của nhiều bộ
phận chức năng, chưa có giải pháp tích cực, chủ động xã hội hoá TDTT học
đường từ khâu tổ chức đến hoạt động cụ thể.
.Đề xuất giải pháp phát triển thể dục thể thao trong các
trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng
xã hội hoá
Cơ sở lý luận và nguyên tắc đề xuất các giải pháp phát triển
thể thao trường học chủ yếu thông qua phát huy vai trò của các tổ chức
xã hội theo hướng xã hội hóa TDTT
Cơ sở lý luận: Với sự phát triển của xã hội hiện nay, hoạt
động tập luyện TDTT đang là nhu cầu cấp thiết của mọi thành phần xã hội.
Do vậy, ngoài các tổ chức hoạt động tác nghiệp TDTT của Nhà nước, các
hoạt động xã hội hoá (XHH) TDTT được khuyến khích phát triển và đã và
đang giải quyết các nhu cầu của xã hội đồng thời các tổ chức công lập cũng
đã phát huy tính tích cực của XHH.
Nguyên tắc đề xuất các giải pháp: Nguyên tắc đảm bảo tính
mục tiêu; Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi; Nguyên tắc đảm bảo tính thực
tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và phát triển.
Cơ sở thực tiễn
Cơ sở đề xuất giải pháp phát triển TDTT trong các trường đại học, cao
đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng XHH, được tiến hành bằng
11
phương pháp phỏng vấn, khảo sát trưng cầu ý kiến đólà các nhà khoa học,
cán bộ quản lí, giảng viên GDTC (gọi chung là chuyên gia). Số chuyên gia
được trưng cầu ý kiến (35 người).
Động cơ và nhu cầu tập luyện thể dục thể thao của sinh viên
các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Khảo sát động cơ tập luyện TDTT của sinh viên các trường đại học,
cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương, cho thấy:
Đối với động cơ tập luyện vì sức khoẻ: có 1555 (96.64%) ý kiến cho
rằng để làm cho đời sống cá nhân tốt hơn; 1545 (96.32) ý kiến vì để chuẩn bị
thể lực cho công tác sau khi tốt nghiệp; 1368 (85.08%), ý kiến để góp phần
học tập tốt hơn; 1462 (96.64%) ý kiến để tăng cường sức khoẻ, phòng bệnh;
1289 (80.11%) ý kiến vì vẻ đẹp hình thể (p<0.05).
Đối với động cơ để hình thành lối sống khoẻ mạnh: 1352 (84.03%) ý
kiến tập luyện với động cơ hình thành thói quen sống nề nếp; 1444
(88.63%) ý kiến để giúp điều chỉnh hành vi xấu; 1312 (92.61%) ý kiến để
tiêu dùng thời gian rỗi có ích; 1338 (83.71%) ý kiến để giảm căng thẳng,
giảm áp lực trong học tạp và cuộc sống (p<0.05).
Đối với động cơ thông qua tập luyện TDTT để hợp tác cộng đồng:
1443 (89.73%) ý kiến thúc đẩy hợp tác; 1380 (85.77%) ý kiến để liên kết
chia sẻ; 1302 (80.92%) ý kiến giúp vơi đi cô độc; 1242 (77.97%) ý kiến
trọng đối phương (bạn bè), khiêm tốn, tự tin (p<0.05).
Kết quả khảo sát về nhu cầu tập luyện TDTT của sinh viên: trình:
Đối với nhu cầu lựa chọn các môn thể thao ưa thích: 1347 (83.15%) ý
kiến lựa chon các môn thể thao tập thể (bóng đá, bóng chuyền); 1426
(88.63%) ý kiến chọn các môn thể thao cá nhân; 1490 (92.60%) ý kiến chọn
các môn thể thao giải trí; 1352 (84.03%) ý kiến chọn các môn thể thao theo
nguyện vọng riêng (p<0.05)
Đối với tổ chức, hình thức tập luyện: 1335 (82.97%) ý kiến tập luyện
theo hình thức các nhân; 1474 (91.61%) ý kiến tập theo nhóm; 1545 (96.02%)
1474 (91.61%) tập trong các câu lạc bộ; 1555 (96.64%) ý kiến tập luyện trong
12
khuôn viên nhà trường; 1289 (80.11%) ý kiến tập luyện ngoài khuôn viên nhà
trường (p<0.05).
Khảo sát nhu cầu tự chủ trong tổ chức hoạt động TDTT sinh viên:
Khảo sát nhu cầu tự chủ trong tổ chức hoạt động TDTT sinh viên
thông qua 1609 ý kiến trả lời, xoay quanh 08 tiêu chí:
Tiêu chí 1: Thanh niên sinh viên là người ở độ tuổi trưởng thành và
hoàn thiện nhân cách:1015 ý kiến (63.085) rất đồng ý, 324 ý kiến (20.14%)
đồng ý; 270 ý liến (16.78%) ý kiến phân vân;
Tiêu chí 2: Thanh niên sống có trách nhiệm với bản thân biết làm chủ
cuộc đời: 1203 ý kiến (74.77%) rất đồng ý; 174 ý kiến (10.81%) đồng ý;
232 ý kiến (14.42%) ý kiến phân vân;
Tiêu chí 3: Là tuổi của năng động sáng tạo: 1260(74.77%) ý kiến rất
đồng ý; 190 (11.81%) đồng ý; 159 (9.88%) ý kiến phân vân;
Tiêu chí 4: Thích trải nghiệm, rèn luyện kỹ năng sống: 1226 (76.2%) ý
kiến rất đồng ý; 203 (12.62%) ý kiến đồng ý; (180 (11.19%) ý kiến phân
vân;
Tiêu chí 5: Tuổi của sự nhiệt tình, dám nghĩ, dám làm: 117 (69.42%) ý
kiến rất đồng ý; 257 (15.87%) ý kiến đồng ý; 235 (14.61%) ý kiến phân
vân;
Tiêu chí 6: Để hoà nhập, chia sẻ cộng đồng, đoàn kết thân thiện: 1471
(91.42%) ý kiến rất đồng ý; 60 (3.73%) ý kiến đồng ý; 78 (4.85%) phân
vân;
Tiêu chí 7: Tăng cường vai trò tự giáo dục, giáo dưỡng: 1129
(70.17%) rất đồng ý; 140 (8.7%) đồng ý; 340 (21.13%) ý kiến phân vân;
Tiêu chí 8: Mục tiêu sống để làm việc hưởng thụ một cách hiệu quả có ý
nghĩa nhất: 1319 (81.98%) rất đồng ý; 106 (6.59%) ý kiến đồng ý; 184
(11.44%) ý kiến phân vân.
Kết quả khảo sát về nhu cầu tập luyện TDTT của sinh viên các trường
đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương cũng cho thấy rất phong phú,
đó là các nhu cầu về sự lựa chọn các môn thể thao ưa thích, lựa chọn thời
13
gian và phạm vi không gian tập luyện, lựa chọn hình thức và tổ chức tập
luyện (p<0.05).
Lộ trình lựa chọn các giải pháp phát triển thể dục thể thao trong
các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theohướng xã
hội hoá:
Bước 1: Tổng hợp ý kiến tư vấn của chuyên gia cho từng nhóm giải
pháp; Bước 2: Kiểm định tính cấp thiết, tính khả thi và tương quan thứ bậc của các
giải pháp; Bước 3: Kiểm định độ tin cậy của các giải pháp.
Như vậy, kết quả nghiên cứu đề xuất hệ thống các giải pháp cơ bản
phát triển TDTT trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải
Dương theo hướng XHH, gồm 03 nhóm giải pháp, trong đó 13 giải pháp:
Nhóm giải pháp 1: Huy động nguồn nhân lực trong và ngoài trường
(06 giải pháp):
Giải pháp 1: Hội sinh viên làm chủ thể.
Giải pháp 2: Phối hợp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Giải pháp 3: Phối hợp của Phòng công tác chính trị-sinh viên.
Giải pháp 4: Phối hợp điều hành của Ban cán sự lớp.
Giải pháp 5: Giúp đỡ, hướng dẫn chuyên môn của Bộ môn GDTCT.
Giải pháp 6: Huy động cộng tác viên TDTT ngoài xã hội.
Nhóm giải pháp 2: Tổ chức các CLB TDTT do sinh viên tự chủ (02 giải
pháp):
Giải pháp 1: Hội sinh viên tự tổ chức hoạt động CLB TDTT.
Giải pháp 2: Hội sinh viên tự kết nối với các tổ chức cá nhân duy trì
hoạt động CLB TDTT.
Nhóm giải pháp 3: Huy động nguồn tài chính từ nhiều nguồn lực (05 giải
pháp):
Giải pháp 1: Tự trang trải một phần kinh phí hoạt động câu lạc bộ
Giải pháp 2: Nhà trường hỗ trợ về cơ sở vật chất (bảo trợ).
Giải pháp 3: Hội sinh viên vận động tài trợ của các tổ chức, cá nhân.
Giải pháp 4: Kiến nghị nhà trường liên kết đầu tư cơ sở vật chất.
14
Giải pháp 5: Hội viên đóng góp phí
Kiểm nghiệm ứng dụng các giải pháp phát triển TDTT trong
các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theohướng xã
hội hoá:
Nguyên tắc ứng dụng các giải pháp:
Nguyên tắc khoa học đảm bảo khi áp dụng các giải pháp phải đặt tính
logic trong triển khai, tính khách quan nhìn nhận bản chất sự việc;
Nguyên tắc thực tiễn thể hiện khi sử dụng phải phù hợp tình hình kinh
tế - xã hội, tương thích với trình độ và khả năng tiếp thu, trên cơ sở những
ưu và nhược điểm, thế mạnh hay yếu kém của hiện trạng mà tiến hành giải
pháp;
Nguyên tắc cá biệt chỉ ra cách thức sử dụng có tính riêng của từng giải
pháp cho nhiều đối tượng cùng tiến hành, nguyên tắc cá biệt không biệt lập
với nội dung của giải pháp tổng thể mà lại là tính năng động sáng tạo khi
tiến hành.
Nguyên tắc hiệu quả đòi hỏi từ việc chọn lựa cho đến khi tiến hành
luôn là thể thống nhất phải đem lại lợi ích đã được xác định.
Trong quá trình triển khai các giải pháp hoặc từng giải pháp riêng biệt
đều tuân thủ các nguyên tắc trên một cách chặt chẽ, cụ thể như sau:
Nhóm giải pháp 1: Huy động nguồn nhân lực trong và ngoài
trường.
Mục đích: Để đảm bảo phát triển sự nghiệp TDTT theo đúng định
hướng, không ngừng nâng cao chất lượng các hoạt động thể dục, thể thao,
đòi hỏi phải có nguồn nhân lực rất lớn đa dạng phong phú bao gồm nhiều
lực lượng lao động khác nhau về chuyên môn nghiệp vụ và trình độ đào tạo
từ cán bộ quản lý cấp cao ở trung ương đến cán bộ quản lý ở cơ sở;
Phương thức tiến hành: Lãnh đạo nhà trường cho phép Hội sinh viên
làm chủ thể hoạt động TDTT (tạo cơ chế). Các tổ chức chính trị, các phòng,
ban chức năng như Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Phòng Công
tác Chính trị sinh viên phối hợp, giúp đỡ với Hội Sinh viên, vận động sinh
15
viên tham gia hoạt động TDTT. Ban cán sự các lớp sinh viên là thành viên
trực tiếp đồng điều hành hoạt động TDTT sinh viên. Mời giáo viên TDTT,
cộng tác viên TDTT, tham gia tổ chức, trọng tài, huấn luyện các tập thể,
các đội TDTT sinh viên, các giải TDTT.
Sản phẩm dự kiến: Sự vào cuộc của các tổ chức, cá nhân, của các
phòng ban liên quan và sự tham gia của cộng tác viên TDTT ngoài xã hội.
Nhóm giải pháp 2:Tổ chức CLB TDTT do sinh viên tự chủ.
Mục đích:Phát huy quyền làm chủ của sinh viên trong hoạt động tổ
chức TDTT sinh viên; TDTT thực sự là của sinh viên, do sinh viên.
Phương thức tiến hành: Nhà trường cho phép, tạo cơ chế cho hội sinh
viên làm chủ thể câu lạc bộ (CLB) TDTT, tự tổ chức, điều hành, móc nối, liên
hệ đối tác.
Sản phẩm dự kiến: Ban chủ nhiệm:
Chủ nhiệm: là Chủ tịch Hội sinh viên trường.
Phó chủ nhiệm: Là phó chủ tịch Hội sinh viên trường, Địa diện Ban cán
sự lớp.
Kế toán CLB: Do Ban chủ nhiệm cử.
Đại diện Huấn luyện viên CLB: Huấn luyện viên, giáo viên thể dục và
cộng tác viên của nhà trường.
Tùy theo tình hình tại mỗi CLB có một bộ máy tổ chức phù hợp.
Nhóm giải pháp 3: Huy động tài chính từ nhiều nguồn lực
Mục đích: Nguồn lực tài chính là điều kiện tiên quyết để hoạt động
TDTT do sinh viên tự chủ có thể duy trì bền vững và phát triển.
Phương thức tiến hành:Nhà trường hỗ trợ về cơ sở vật chất (bảo trợ):
Nhà trường đầu tư ban đầu kết hợp với phục vụ học tập TDTT nội khoá, hỗ
trợ điện nước, hỗ trợ tập huấn đội tuyển...;Hội sinh viên móc nối, vận động
tài trợcho các giải đấu nội bộ, thông qua quảng bá makerting hình ảnh của
các công ty tại các cuộc thi, các giải đấu; Kiến nghị nhà trường liên kết với
các tổ chức, tư nhân phát triển sân bãi, cơ sở vật chất, đồng khai thác, đồng
sử dụng cho các CLB TDTT và dịch vụ thu phí.
16
Phí hội viên: Các hội viên đóng góp phí mức tối thiếu hàng tháng.
Sản phẩm dự kiến:Giá trị kinh phí hỗ trợ của nhà trường trong đầu tư
cơ sở vật chất, tập huấn đội tuyển;Giá trị đầu tư liên kết trong cải tạo xây
dựng sân bãi, khai thác sử dụng, dịch vụ...; Giá trị thu từ quảng cáo
makerting, vận động tài trợ các hoạt động TDTT sinh viên; Tổng thu hội phí
từ hội viên.
Công tác chuẩn bị kiểm nghiệm các giải pháp phát triển thể
dục thể thao trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải
Dương theo hướng xã hội hoá:
Các tiêu chí đánh giá các giải pháp đề xuất trong luận án phải đáp ứng
được các yêu cầu cơ bản sau:Mức độ thỏa đáng; Độ tin cậy; Có thể hiểu được;
Phù hợp với mục đích; Mức độ ảnh hưởng của giải pháp.
Trên cơ sở các tiêu chí tổng quát đánh giá hiệu quả các giải pháp phát
triển TDTT trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương
theo hướng XHH, cần xác định các tiêu chí đánh giá cụ thể; thông qua trưng
cầu ý kiến chuyên gia:
Mục đích: Phát triển TDTT trong các trường đại học, cao đẳng trên địa
bàn tỉnh Hải Dương; Tăngcường rèn luyện thể chất trong sinh viên;Trải
nghiệm, rèn luyện trong thực tế; Đáp ứng nhu cầu và sự ưa thích của sinh
viên; Giải trí lành mạnh, hạn chế tiêu cực.Góp phần đào tạo toàn diện;Nâng
cao thành tích thể thao sinh viên.
Nhiệm vụ:Tuyên truyền vận động sinh viên có cùng sở thích tham gia
tập luyện; Phát triển thể chất, tăng cường sức khoẻ sinh viên; Rèn luyện kỹ
năng sống; Rèn luyện đạo đức, ý chí, tinh thần đoàn kết, than thiện, hoà
nhập cộng đồng; Tổ chức hướng dẫn các tập luyện thể thao; Xây dựng và
huấn luyện các đội thể thao cơ sở; Tổ chức và tham gia thi đấu các giải thể
thao ở cơ sở và gíit mời; Quản lý và phát triển hội viên; Đảm bảo hoạt động
CLB tuân thủ theo quy chế, pháp luật.
Tính chất, đặc điểm, đối tượng thụ hưởng:Là hoạt động xã hội hóa
TDTT trong trường học; Sinh viên vừa là chủ thể, vừa là khách thể trong
17
hoạt động TDTT; Là tổ chức xã hội phi lợi nhuận; đối tượng thụ hưởng là
sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn.
Cơ cấu tổ chức: Ban chủ nhiệm (Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm); Các
tiểu ban (Tiểu ban truyền thông, Tiểu ban chuyên môn, Tiểu ban tài chính,
vận động tài trợ, Tiểu ban cơ sở vật chất.
Sản phẩm:Số lượng sinh viên là hội viên CLB đạt tiêu Chuẩn đánh
giá thể lực; Số lượng người tập luyện thường xuyên; Thành tích thể thao
sinh viên.
Cơ sở pháp lý: Chính quyền (lãnh đạo trường) tạo cơ chế; Hội sinh
viên tự chủ trong hoạt động; Sự vào cuộc của các đơn vị chức năng và của
xã hội (Cộng tác viên TDTT).
Hình thức, nội dung: Tập luyện theo CLB có thể phân theo nhóm,
đội, nhóm lớp. Có hướng dẫn của giáo viên Bộ môn GDTC, huấn luyện
viên, cộng tác viên (HLV, CTV) hoặc tự tập; Luyện tập các môn thể thao tự
chọn; Tổ chức thi đấu giao lưu; Làm nhiệm vụ đội tuyển.
Yêu cầu về chuyên môn:Ban chủ nhiệm và các tiểu ban phải được bồi
dưỡng nghiệp vụ quản lý TDTT cơ sở; HLV, CTV phảỉ là giáo viên TDTT,
có nghiệp vụ chuyên môn ở môn chuyên sâu; Phải đảm bảo thù lao cho
HLV, CTV.
Tài chính, cơ sở vật chất tập luyện TDTT: Nhà trường tạo điều kiện
(hỗ trợ) về cơ sở vật chất (CSVC), đầu tư ban đầu, giao cho CLB quản lý có
trách nhiệm duy tu, bảo dưỡng, sủa chữa nhỏ; Nhà trường cho phép liên kết
bên ngoài nhằm tăng cường CSVC, tổ chức dịch vụ để tăng cường tài chính
cho hoạt động TDTT; Vận động tài trợ,quảng bá marketing thể thao; Nguồn
thu từ phí đóng góp của Hội viên; Nhà trường chi kinh phí tập huấn đội
tuyển.
Khảo sát về quy trình, cơ cấu thành lập các CLB TDTT sinh viên tự quản:
Một quy trình có thể nhằm kiểm soát nhiều quá trình và ngược lại,
một quá trình có thể được kiểm soát bằng nhiều quy trình, trình bày. Kết
quả khảo sátý kiến chuyên giavề quy trình tổ chức, cơ cấu câu lạc bộ TDTT
18
sinh viên theo hướng xã hội hoá trong các trường đại học, cao đẳng trên địa
bàn tỉnh Hải Dương, như sau
Bước 1: Tổ chức CLB TDTT sinh viên tự chủ bắt đầu từ việc nhà
trường cho phép thành lập và hoạt động theo quy chế chung của Nhà trường
và pháp luật quy định.
Bước 2: Giao Hội sinh viên làm chủ thể CLB, Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh phối hợp, Phòng công tác chính trị phối hợp, Ban cán sự lớp sinh viên
cùng thực hiện, Giáo viên TDTT trợ giúp chuyên môn, Cộng tác viên ngoài
trường hợp tác với CLB, trên 85% ý kiến rất đồng ý, đồng ý (p<0.05).
Bước 3: Hội sinh viên ra quyết định thành lập CLB TDTT (đa môn,
hoặc đơn môn), (p<0.05).
Cơ cấu tổ chức bộ máy: tổ chức bộ máy CLB TDTT sinh viên gồm
Chủ nhiệm, các phó chủ nhiệm, uỷ viên phụ trách từng mặt, ví dụ phụ trách
chuyên môn, hậu cần, tài chính, quan hệ công chúng (p<0.05).
Ngoài ra, khảo sát về mức đóng hội phí, thời điểm, thời gian tập
luyện; Khảo sát về thời gian hoạt động câu lạc bộ; Khảo sát về số buổi hoạt
động của CLB TDTT sinh viên tự quản.
Kết quả kiểm nghiệm các giải pháp phát triển thể dục thể thao
sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương
theo hướng xã hội hoá:
Để kiểm nghiệm các giải pháp phát triển thể dục thể thao sinh viên
trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng
xã hội hoá, tiến hành triển khai tại 2 trường: Trường cao đẳng Hải Dương
(đại diện nhóm trường cao đẳng); Trường Đại học Sao Đỏ (đại diện cho
nhóm trường đại học). Thời gian thực nghiệm 1 năm.
Hiệu quả cụ thể của các giải pháp phát triển thể dục thể thao sinh viên
trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo
hướng xã hội hoá khi ứng dụng triển khai tại Cao đẳng Hải Dương, Trình
bày ở bảng 3.27, cho thấy:
Giải pháp 1: Huy động nguồn nhân lực trong và ngoài trường
Bảng 3.27. Kết quả kiểm nghiệm ứng dụng các giải pháp phát triển TDTT
ở trường cao đẳng Hải Dương theo hướng xã hội hoá
TT Giải pháp Trước thực nghiệm Sau
thực nghiệm
1
Huy động nguồn
nhân lực trong và
ngoài trường.
Quản lý, tổ chức
TDTT dều do Nhà
trường tổ chức
Lãnh đạo trường tạo cơ chế cho phép thành lập CLB TDTT sinh
viên, giao hệ thống chính trị-xã hội phối hợp với Hội sinh viên làm
chủ thể các hoạt động TDTT của sinh viên, có sự tham gia của giáo
viên bộ môn GDTC và 05 CTV TDTT ngoài xã hội.
2
Tổ chức CLB
TDTT do sinh
viên tự chủ
CLB TDTT tự phát,
thiếu tổ chức chặt
chẽ, sinh viên tập
luyện tự phát, theo
nhóm, cá nhân là
chủ yếu.
- Tổ chức 4 CLB TDTT đơn môn: Bóng bàn, bóng chuyền,
Vovinam, Thể dục nhịp điệu.
- Thu hút 156 (86 nữ) hội viên là sinh viên trong trường.
- Thành tích thi đấu giải các trường đại học, cao đẳng Hải Dương
năm 2016: Nhì đôi nam cầu lông ; Nhất đơn nam cầu lông; Nhì đôi
nam nữ cầu lông; Nhất đơn bóng bàn; Nhất đôi nam bóng bàn.
3
Huy động tài
chính từ nhiều
nguồn lực
Bóng bàn sử dụng
chung Nhà đa năng.
04 bàn bóng đã cũ,
không có zing chắn
bóng. Võ thuật tập ở
sân trường.
- Võ thuật tập sân
ngoài trời , sân
trường
- Nhà tập được nâng cấp, trang bị mới 5 bàn bóng, dàn đèn chiếu
sáng, Zing chắn bóng.
- Võ thuật được trang bị thảm tập, bao cát, đao, kiếm, bảo hiểm
Tổng số tiền đầu tư, chỉ tính riêng mua sắm thiết bị, dụng cụ 100
triệu đồng.
Nhà trường giao Bộ môn GDTC và Hội sinh viên trường quản lý, khai
thác, sử dụng. Giảng viên Bộ môn GDTC cùng liên kết đầu tư trang
thiết bị dụng cụ, trả lại phí dịch vụ 1,5 triệu/tháng.
Ngoài ra còn nhận các hợp đồng tập huấn cho một
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_phat_trien_the_thao_truong_hoc_tr.pdf