Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ phục vụ phát triển kinh tế -
xã hội
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La
Ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: Chuyển đổi nhanh theo hướng sản xuất
hàng hóa; hình thành sự liên kết nông - công nghiệp - dịch vụ và thị trường, đảm bảo
phát triển bền vững và đem lại hiệu quả cao trong tương lai, xây dựng các vùng sản
xuất hàng hóa tập trung, bảo vệ rừng đầu nguồn cho thủy điện; phát triển kinh tế
trang trại, lấy kinh tế hộ gia đình làm đơn vị tự chủ; ổn định và gia tăng giá trị sản
xuất toàn ngành
Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: Chuyển biến nền kinh
tế từ một tỉnh nông nghiệp thuần túy sang một tỉnh có tỷ trọng cao về công nghiệp và
dịch vụ; khai thác các tiềm năng và lợi ích từ Nhà máy thủy điện Sơn La;
Du lịch: Sơn La là tỉnh có tiềm năng phát triển du lịch, là điểm trung chuyển,
dừng chân của du khách với nhiều loại hình du lịch, đo đó nên xây dựng các tua du
lịch trong tỉnh theo hướng du lịch sinh thái
Định hướng không gian các đơn vị sinh thái cảnh quan cho bảo tồn, sử dụng
hợp lý tài nguyên
Quan điểm chung để đưa ra các định hướng đó là phải dựa trên cơ sở nghiên
cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dựa vào kết quả đánh giá
cảnh quan và phân tích hiện trạng phát triển các ngành nông, lâm nghiệp, du lịch
cũng như kết hợp xem xét quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến
năm 2020 có thể đưa ra định hướng phát triển chung một cách phù hợp cho tỉnh
Sơn La. Hiện trạng và định hướng sử dụng lãnh thổ tỉnh Sơn La được thể hiện thông
qua bảng 3.6 và hình 3.21.
27 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không chỉ bảo đảm lãnh thổ nghiên cứu được
đánh giá trong mối quan hệ với các lãnh thổ kề cận, mà còn cho phép bảo đảm các
đặc trưng riêng của tỉnh Sơn La.
6
2.2.4. Quan điểm lịch sử
Mỗi đơn vị lãnh thổ, thực thể địa lí bất kì đều phải trải qua các quá trình hình
thành, phát triển và tiến hóa theo thời gian. Do đó, quá trình đánh giá và nhìn nhận
lãnh thổ trên quan điểm Lịch sử là tiếp cận đầy đủ mọi phương diện của lãnh thổ
trong quá khứ và dự đoán những biến đổi của chúng trong tương lai.
2.2.5. Quan điểm Liên ngành và phát triển bền vững
Phát triển bền vững (PTBV) là khía cạnh toàn diện, mới được quan tâm khi
nền kinh tế phát triển gây ảnh hưởng nhiều tới môi trường sống của con người và
nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nghiên cứu, đánh giá STCQ trên quan điểm PTBV
được hiểu là đánh giá cho mỗi cấp phân vị phải dựa trên cơ sở đánh giá tổng hợp các
nhân tố thành tạo và cấu trúc, chức năng của các đơn vị STCQ, việc định hướng sử
dụng đơn vị STCQ sao cho đảm bảo yếu tố kinh tế, môi trường và xã hội khi ứng
dụng trong thực tiễn.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp khảo sát ngoài thực địa
Phương pháp khảo sát ngoài thực địa được tiến hành dựa trên việc khảo sát
chi tiết các nhân tố thành tạo và theo lát cắt cảnh quan.
Các tuyến khảo sát chính và thời gian thực hiện bao gồm:
- Tuyến 1: thành phố Sơn La - Bắc Yên - Phù Yên: Thời gian từ ngày 15 đến ngày
22 tháng 4 năm 2014.
- Tuyến 2: thành phố Sơn La - Thuận Châu - Mường La - Quỳnh Nhai: Thời gian từ
ngày 20 đến ngày 27 tháng 5 năm 2015.
- Tuyến 3: thành phố Sơn La - Mai Sơn - Yên Châu - Mộc Châu: Thời gian từ ngày
01 đến ngày 08 tháng 03 năm 2016.
2.3.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Tài liệu, dữ liệu có liên quan tới hướng nghiên cứu, khu vực nghiên cứu được
thu thập, sàng lọc, xử lí và hệ thống hóa.
2.3.3. Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lí
Bản đồ là ngôn ngữ thứ 2 của khoa học địa lí, vì chúng có khả năng thể hiện rõ
nhất, trực quan nhất các đặc trưng không gian của các đối tượng nghiên cứu. Bản đồ
số có đầy đủ thông tin không gian và thuộc tính của các đối tượng địa lí cần quan
tâm, giúp quá trình phân tích liên hợp các bản đồ thành phần được thực hiện chính
xác, khách quan. Phương pháp Bản đồ và Hệ thông tin địa lí được sử dụng tại nhiều
nội dung khác nhau trong quá trình nghiên cứu.
2.3.4. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình thực hiện luận án, nghiên cứu sinh đã tham vấn ý kiến của
các Chuyên gia, các nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành ở Viện Sinh thái và tài
nguyên sinh vật, Viện Địa lí - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Khoa
học và Công nghệ tỉnh Sơn La; Chi cục kiểm lâm Sơn La, Ban quản lý các khu bảo
tồn thiên nhiên tỉnh Sơn La, Trường Đại học KHTN - ĐHQGHN, Trường Đại học
Tây Bắc
2.3.5. Nhóm phương pháp nghiên cứu, đánh giá sinh thái cảnh quan
Nhóm phương pháp này bao gồm:
- Phương pháp phân tích liên hợp các bản đồ thành phần
- Phương pháp phân tích nhân tố trội
- Phương pháp xây dựng bản đồ STCQ
- Phương pháp phân vùng CQ
7
2.4. Các bước nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện theo các bước chính sau:
Bước 1. Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn tỉ lệ và nội dung nghiên cứu
của đề tài luận án.
Bước 2. Thu thập, tổng luận các vấn đề nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến
đề tài luận án. đồng thời, khảo sát thực địa, xác định đặc điểm phân hoá của nhân tố
thành tạo và vai trò của chúng đối với STCQ tỉnh Sơn La.
Bước 3. Nghiên cứu các hệ thống phân loại cảnh quan, phân loại hệ thống
STCQ, thành lập Bản đồ STCQ tỉnh Sơn La tỉ lệ 1:100.000.
Bước 4. Tính diện tích từng loại STCQ tỉnh Sơn La theo thời gian, từ đó, tính
được biến động từng loại STCQ.
Bước 5. Đưa ra các đinh hướng khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiên, các yếu tố sinh thái nhân văn - nhân tố hình thành sinh
thái cảnh quan
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà
Nội 280 km về phía Đông Nam, có tổng diện tích đất tự nhiên là 14.125,0 km2, nằm
trên hai lưu vực sông lớn là trung lưu sông Đà và thượng lưu sông Mã.
Sơn La là tỉnh nằm sâu trong lục địa, có tọa độ địa lý từ 20°39’ đến 22°02’ vĩ
độ Bắc, 103°11’ đến 105°02’ kinh độ Đông. Phía bắc giáp tỉnh Yên Bái, Lào Cai, phía
đông giáp tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình, phía nam giáp tỉnh Thanh Hóa và nước Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào, phía tây giáp tỉnh Lai Châu.
Địa chất - Địa hình
Địa chất: Sơn La thuộc đới địa máng sông Đà, nằm giữa 2 phức hệ kiến tạo
Hoàng Liên Sơn và Sông Mã với trầm tích biển sâu đá vôi, phiến thạch biến chất và
nhiều khối xâm nhập macma siêu bazơ và axit.
Địa hình: Sự sắp xếp của các hướng núi, các kiểu địa hình cộng với chế độ
nhiệt đới gió mùa đã chia Sơn La ra thành các vùng tự nhiên: Vùng cao, vùng giữa và
vùng thấp với những nét đặc trưng riêng về khí hậu. Dải núi đá vôi lớn nhất miền Bắc
chạy qua Sơn La theo hướng Tây Bắc - Đông Nam xen vào các trầm tích sét đã tạo
thành hệ thống cao nguyên Sơn La - Mộc Châu. Đây là dạng địa hình có những nét
đặc biệt riêng của tỉnh.
Khí hậu - thủy văn
Khí hậu: Khí hậu có tác động mạnh mẽ đến các quá trình phong hoá lý, hoá,
sinh vật học trong đất, đá. Sơn La có khí hậu vùng núi kiểu nhiệt đới ẩm gió mùa, có
mùa đông hơi lạnh và một mùa khô.
Thủy văn: Đặc điểm của địa hình lãnh thổ đã tạo cho Sơn La có một mạng lưới
sông, suối dày đặc, song đều tập trung lưu lượng vào 2 sông Đà và sông Mã. Bởi vậy
đặc điểm thuỷ văn của Sơn La nói chung hai hệ thống sông này đồng thời cũng là đặc
điểm thuỷ văn của Sơn La chung với ranh giới tự nhiên là đường phân thuỷ khổng lồ
của dãy Xu Xen Chao Chai.
8
Thổ nhưỡng
Kết quả phúc tra, chỉnh lý, biên tập, xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 (theo
hệ thống phân loại 1976-1984) năm 2004 của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông
nghiệp cho thấy tài nguyên đất tỉnh Sơn La gồm 7 nhóm đất với 24 loại đất (đơn vị
chú dẫn bản đồ) với 1.329.644,1 ha, chiếm 94,61% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
Thảm thực vật
Do vị trí địa lí, đặc điểm địa hình, khí hậu và đất đai nên tỉnh Sơn La có các
khu hệ sinh thái khác nhau rất rõ rệt. Tại các khu bảo tồn, rừng đặc dụng, rừng sản
xuất và các loài thực vật được gieo trồng cũng có sự khác biệt nhất định so với các
tỉnh Vùng Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ và nhiều nơi khác. Trải qua thời gian, diện
tích rừng tự nhiên, rừng trồng diễn biến theo nhu cầu của từng thời kì phục vụ chiến
đấu, xây dựng kinh tế và dân sinh. Nhìn chung, rừng tự nhiên ở tỉnh Sơn La đã bị
thu hẹp đáng kể, diện tích đất trống, đồi núi trọc khá lớn. Tuy đã có sự đầu tư của
tỉnh, nhằm phục hồi rừng, tạo ra nguồn nguyên liệu đáp ứng các nhu cầu thiết yếu,
nhưng sự tác động cả tích cực và tiêu cực của con người đã làm thay đổi diện mạo
của rừng núi tỉnh Sơn La.
Rừng tự nhiên đã lùi xa vào các khu vực có địa hình hiểm trở, ít người ở, hoặc
chỉ được bảo vệ tại các khu bảo tồn thiên nhiên, thay vào đó là rừng tái sinh, rừng
trồng, cây công nghiệp, cây ăn quả, nương rẫy. Công tác trồng rừng, khoanh nuôi
bảo vệ, phục hồi đã có nhiều cố gắng song vẫn còn diện tích đồi núi trọc khá lớn,
phân bố rộng khắp trên tất cả các kiểu, dạng địa hình
Thảm thực vật tỉnh Sơn La được xếp vào 4 lớp quần hệ theo khung phân loại
của UNESCO 1973
Lớp quần hệ I: Lớp quần hệ rừng kín. Nó được xác định bởi độ che phủ của
lớp cây gỗ > 60%, chiều cao của cây gỗ từ 5m trở lên.
Lớp quần hệ II: Lớp quần hệ rừng thưa
Rừng thưa được xác định bởi độ tàn che (k) của cây gỗ từ 0.3 - 0.6. Một số tác
giả cho rằng loại rừng này tồn tại ở một số khu hẹp ở Mộc Châu, Thuận Châu, Yên
Châu (Sơn La). Qua khảo sát chúng tôi thấy rằng, loài rừng trên ở Sơn La đã bị khai
thác gần hết hoặc bị chặt đốt đã biến thành các thảm cây bụi hoặc thảm cỏ.
Lớp quần hệ III: Lớp quần hệ cây bụi
Chúng bao gồm các thảm cây thân gỗ có chiều cao từ 0.5 - 5m, có thể có cây gỗ
mọc rải rác nhưng độ che phủ của cây gỗ < 0.3. Thảm cây bụi ở đây đều có nguồn gốc
thứ sinh. Nó được hình thành sau khi rừng bị khai thác kiệt hoặc rừng bị đốt làm nương
rẫy rồi bỏ hoang. Chỉ thảm cây bụi ở núi cao có tính chất nguyên sinh.
Lớp quần hệ IV: Lớp quần hệ cỏ
Hầu hết các trảng cỏ dạng lúa ở Sơn La có nguồn gốc thứ sinh, nó được hình
thành sau khi rừng hay cây bụi bị chặt, đốt tạo thành các khoảng trống thì cỏ mới xuất hiện.
3.1.2. Các yếu tố sinh thái nhân văn
Về dân số, dân tộc
Sơn La có 12 dân tộc chính cùng chung sống, trong đó dân tộc dân tộc Thái có
số lượng đông nhất. Các dân tộc có số dân đông tiếp theo là dân tộc Kinh; dân tộc
Mông; dân tộc Mường; dân tộc Dao; dân tộc Khơ Mú; các dân tộc khác (Kháng, La
Ha, Lào, hoa, Xinh Mun...).
Về tình hình xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm
Trong những năm qua với chương trình Quốc gia xoá đói giảm nghèo, các
chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội như chương trình 135; 134; chương
9
trình định canh định cư; chương trình nước sạch nông thôn và vệ sinh môi trường...
cùng với các chính sách như chính sách 120; chính sách trợ cước, trợ giá...
Về cơ cấu kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2014 cao hơn so với mức tăng của
năm 2013 (năm 2013 tăng 10,26%, năm 2014 tăng 11,28%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục
chuyển dịch theo hướng tích cực: chiếm tỷ trọng cao và tiếp tục đóng góp nhiều nhất
cho nền kinh tế là khu vực dịch vụ tăng từ 40,92% năm 2013 lên 42,3% năm 2014;
khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 24,92% năm 2013 lên 26,65% năm 2014;
khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ 34,16% năm 2013 xuống 31,05% năm 2014.
Các tác động nhân sinh tới môi trường tự nhiên
Môi trường nước: Nguồn nước mặt và nước ngầm trong tỉnh Sơn La bị ô
nhiễm chủ yếu là do các hoạt động canh tác nông nghiệp, nước thải đô thị và khu
công nghiệp, suy giảm rừng đầu nguồn và do quá trình di dân, tái định cư.
Môi trường không khí: Các hoạt động nhân sinh gây ô nhiễm môi trường
không khí bao gồm xây dựng, giao thông, sản xuất công nghiệp, cháy rừng và khai
thác mỏ.
Môi trường đất: Môi trường đất ở tỉnh Sơn La đang bị ô nhiễm và suy thoái do
quá trình di dân, tái định cư, sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, do thiên tai
và các sự cố môi trường
3.2. Hệ thống phân loại sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La
Trên cơ sở phân tích các yếu tố cấu thành hệ thống STCQ tỉnh Sơn La, chúng
tôi xây dựng hệ thống phân loại STCQ tỉnh Sơn La như sau: Sơn La nằm trong Hệ
STCQ nhiệt đới gió mùa, phụ hệ STCQ nhiệt đới gió mùa có mùa đông hơi lạnh và
một mùa khô. Hình thành 4 lớp STCQ, 5 phụ lớp STCQ, 13 kiểu STCQ, 33 hạng
STCQ và 63 loại STCQ (Bảng 3.2).
Bảng 3.2. Thống kê các đơn vị STCQ tỉnh Sơn La
Hệ,
Phụ
Hệ
STCQ
Lớp
STCQ
Phụ lớp
STCQ
Kiểu STCQ Hạng STCQ
Diện tích
(ha)
Hệ
STCQ
nhiệt
đới gió
mùa,
Phụ hệ
STCQ
nhiệt
đới gió
mùa,
có mùa
đông
hơi
lạnh và
một
Lớp
STCQ
núi
(SLI)
Phụ lớp
STCQ
núi cao
(SLI -1)
1. Kiểu STCQ rừng
thường xanh ôn đới và
á nhiệt đới trên núi
cao, tổng nhiệt độ
năm < 5.500 oC, nhiệt
độ trung bình năm <
10
oC, mưa vừa -
nhiều, mùa lạnh ≥ 8
tháng, mùa khô 3 - 4
tháng, 0 - 1 tháng hạn
(SLI-1-K1)
1. Hạng STCQ rừng
trên mùn alít, phát triển
trên đá macma, gồm
loại STCQ 1a, 1b.
2.172,56
2. Kiểu STCQ thảm
cây bụi ôn đới và á
nhiệt đới núi cao. Tổng
2. Hạng STCQ thảm
cây bụi trên đất mùn
alit, gồm loại STCQ 2g
35,21
10
Hệ,
Phụ
Hệ
STCQ
Lớp
STCQ
Phụ lớp
STCQ
Kiểu STCQ Hạng STCQ
Diện tích
(ha)
mùa
khô
nhiệt độ năm < 5.500
oC, nhiệt độ trung bình
năm nhỏ hơn 10 oC,
mùa lạnh 8 tháng
(SLI-1-K2)
Phụ lớp
STCQ
núi trung
bình
(SLI-2)
3. Kiểu STCQ rừng
thường xanh ôn đới
trên núi trung bình,
tổng nhiệt độ năm <
5.500
oC, nhiệt độ
trung bình năm 10 -15
oC, mưa vừa - nhiều,
mùa lạnh ≥ 8 tháng,
mùa khô 5 - 6 tháng, 0
- 3 tháng hạn
(SLI-2-K1)
3. Hạng STCQ rừng
kín thường xanh trên
đất mùn alit, gồm loại
STCQ 3c
745,90
4. Hạng STCQ rừng
trên đất mùn đỏ vàng
trên đá macma axit,
gồm loại STCQ 4c
21.925,52
4. Kiểu STCQ thảm
cây bụi và thảm cỏ á
nhiệt đới. Tổng nhiệt
năm < 5.500 oC, nhiệt
độ trung bình năm
10 - 15
oC, mưa vừa.
Mùa lạnh ≤ 8 tháng,
mùa khô 5 - 6 tháng.
Thành phần thực vật
chủ yếu là các taxon
á nhiệt đới (SLI-2-
K2)
5. Hạng STCQ thảm
cây bụi, thảm cỏ trên
đất feralit mùn trên
núi, gồm loại STCQ
5g.
1.189,71
6. Hạng STCQ thảm
cây bụi, thảm cỏ trên
đất feralit vàng đỏ trên
đá macma, gồm loại
STCQ 6g
852,37
Phụ lớp
STCQ
núi thấp
(SLI-3)
5. Kiểu STCQ rừng
kín thường xanh á
nhiệt đới trên núi,
tổng nhiệt độ năm
5.500 - 7.300
o
C,
nhiệt độ trung bình
năm 15 - 20 oC, mưa
nhiều, mùa lạnh 4 - 7
tháng, mùa khô từ 3 -
7. Hạng STCQ rừng
trên đất feralit vàng đỏ
trên đá vôi, gồm loại
STCQ 7c
172.591,01
8. Hạng STCQ rừng
kín nhiệt đới thường
xanh mưa mùa trên đất
feralit đỏ vàng trên đá
macma, gồm loại
96.940,17
11
Hệ,
Phụ
Hệ
STCQ
Lớp
STCQ
Phụ lớp
STCQ
Kiểu STCQ Hạng STCQ
Diện tích
(ha)
4 tháng, 0 - 1 tháng
hạn
(SLI-3-K1)
STCQ 8c
9. Hạng STCQ rừng
kín nhiệt đới thường
xanh mưa mùa trên đất
feralit vàng đỏ trên đá
phiến thạch sét, gồm
loại STCQ 9c, 9e, 9f,
9k
63.845,74
10. Hạng STCQ rừng
kín nhiệt đới thường
xanh mưa mùa trên đất
feralit được hình thành
trên các loại đá khác
nhau, gồm loại STCQ
10c
18.553,47
11. Hạng STCQ rừng
hỗn giao tre nứa trên
đất feralit được hình
thành trên các đá khác
nhau, gồm loại STCQ
11e
5.341,79
6. Kiểu STCQ rừng
kín nhiệt đới mưa
mùa rụng lá và nửa
rụng lá vào mùa khô
(SLI-3-K2)
12. Hạng STCQ rừng
kín nhiệt đới mưa mùa
rụng lá và nửa rụng lá
vào mùa khô trên đất
feralit đỏ vàng trên đá
macma, gồm loại
STCQ 12d
4.376,52
7. Kiểu STCQ thảm
cây bụi, thảm cỏ
nhiệt đới (SLI-3-K3)
13. Hạng STCQ thảm
cây bụi, thảm cỏ trên đất
feralit đỏ vàng trên đá
macma, gồm các loại
STCQ 13g, 13i, 13k
43.383,45
14. Hạng STCQ thảm
cây bụi, thảm cỏ trên
đất feralit vàng đỏ trên
đá phiến thạch sét,
103.482,64
12
Hệ,
Phụ
Hệ
STCQ
Lớp
STCQ
Phụ lớp
STCQ
Kiểu STCQ Hạng STCQ
Diện tích
(ha)
gồm các loại STCQ
14g, 14i, 14k
15. Hạng STCQ thảm
cây bụi, thảm cỏ trên
đất feralit được hình
thành trên các loại đá
khác nhau, gồm các
loại STCQ 15i, 15k
78.271,41
16. Hạng STCQ thảm
cây bụi, thảm cỏ trên
các đất dốc tụ chân núi,
gồm các loại 16i, 16k
3.620,75
17. Hạng STCQ thảm
cây bụi trên đất vàng đỏ
trên đá vôi, gồm các loại
STCQ 17g, 17i, 17k
32.556,56
Lớp
STCQ
cao
nguyên
(SLII)
Phụ lớp
STCQ
cao
nguyên
Sơn La
8. Kiểu STCQ rừng
kín thường xanh, mưa
mùa nhiệt đới, ở độ
cao 500 - 900 m (1000
m). Tổng nhiệt hàng
năm > 7.300 oC.
Lượng mưa hàng năm
1.500 - 2.500 mm.
Mùa lạnh < 4 tháng.
Nhiệt độ trung bình
năm > 20 oC. Mùa khô
3 - 4 tháng, 0 - 1 tháng
hạn. Thành phần thực
vật chủ yếu là các
taxon nhiệt đới
(SLII-K1)
18. Hạng STCQ rừng
kín thường xanh mưa
mùa nhiệt đới trên đất
vàng đỏ trên đá vôi,
gồm các loại STCQ
18c, 18e, 18f
37.314,74
19. Hạng STCQ rừng
kín thường xanh mưa
mùa nhiệt đới trên đất
feralit được hình thành
trên các loại đá khác
nhau, gồm các loại
STCQ 19c, 19f
32.720,81
9. Kiểu STCQ rừng
kín nhiệt đới, mưa
mùa rụng lá hay nửa
rụng lá vào mùa khô, ở
độ cao 500 - 900 m.
20. Hạng STCQ rừng
kín nhiệt đới, mưa mùa
rụng lá hay nửa rụng lá
vào mùa khô trên đất
feralit vàng đỏ trên đá
917,49
13
Hệ,
Phụ
Hệ
STCQ
Lớp
STCQ
Phụ lớp
STCQ
Kiểu STCQ Hạng STCQ
Diện tích
(ha)
Tổng nhiệt hàng năm
> 7.300
oC. Lượng
mưa hàng năm 1.500 -
2.500 mm. Mùa lạnh <
4 tháng. Nhiệt độ trung
bình năm > 20 oC.
Mùa khô 3 - 4 tháng, 0
- 1 tháng hạn.
(SLII-K2)
vôi, gồm STCQ 20f
21. Hạng STCQ rừng
kín nhiệt đới, mưa mùa
rụng lá hay nửa rụng lá
vào mùa khô trên đất
feralit vàng đỏ trên đá
cát, gồm loại STCQ
21i
57.103,79
10. Kiểu STCQ thảm
cây bụi, thảm cỏ
nhiệt đới (SLII-K3)
22. Hạng STCQ thảm
cây bụi, thảm cỏ trên
đất feralit vàng đỏ trên
đá vôi, gồm các loại
STCQ 22g, 22i, 22k
125.837,86
Lớp
STCQ
đồi và
đất thấp
cao dưới
500m
(SLIII)
11. Kiểu STCQ rừng
kín thường xanh mưa
mùa nhiệt đới. Tổng
nhiệt hàng năm >
7.300
oC. Lượng mưa
hàng năm hàng năm
1.500 - 2.500 mm.
Mùa lạnh < 4 tháng.
Nhiệt độ trung bình >
20
o
C. Mùa khô 3 - 4
tháng, 0 - 1 tháng hạn.
Thành phần thực vật
chủ yếu là các taxon
nhiệt đới.
(SLIII-K1)
23. Hạng STCQ rừng
kín thường xanh mưa
mùa nhiệt đới trên đất
feralit vàng đỏ trên đá
macma, gồm loại
STCQ 23e
5.539,85
24. Hạng STCQ rừng
kín thường xanh mưa
mùa nhiệt đới trên đất
feralit vàng đỏ trên đá
vôi, gồm các loại
STCQ 24c, 24f, 24k
133.088,76
25. Hạng STCQ rừng
kín nhiệt đới, mưa mùa
rụng lá hay nửa rụng lá
vào mùa khô trên đất
feralit vàng đỏ trên đá
sét và biến chất, gồm
các loại 25c, 25e
12.697,82
26. Hạng STCQ rừng
kín nhiệt đới, mưa mùa
rụng lá hay nửa rụng lá
vào mùa khô trên đất
1.943,37
14
Hệ,
Phụ
Hệ
STCQ
Lớp
STCQ
Phụ lớp
STCQ
Kiểu STCQ Hạng STCQ
Diện tích
(ha)
feralit vàng đỏ trên đá
macma axit gồm loại
STCQ 26e
12. Kiểu STCQ rừng
kín thường xanh mưa
mùa nhiệt đới. Tổng
nhiệt hàng năm >
7.300
oC. Lượng mưa
hàng năm hàng năm
1.500 - 2.500 mm.
Mùa lạnh < 4 tháng.
Nhiệt độ trung bình >
20
o
C. Mùa khô 3 - 4
tháng, 0 - 1 tháng hạn.
Thành phần thực vật
chủ yếu là các taxon
nhiệt đới, nhiều loài từ
phía tây di cư sang
(SLIII-K2)
27. Hạng STCQ rừng
kín nhiệt đới, mưa mùa
rụng lá hay nửa rụng lá
vào mùa khô trên đất
feralit vàng đỏ trên đá
sét và biến chất, gồm
các loại STCQ 27c,
27e
25.541,54
28. Hạng STCQ rừng
kín nhiệt đới, mưa mùa
rụng lá hay nửa rụng lá
vào mùa khô trên đất
feralit vàng đỏ trên đá
vôi, gồm loại STCQ
28d
263,07
29. Hạng STCQ thảm
cây bụi và thảm cỏ
nhiệt đới trên đất
feralit vàng đỏ trên đá
sét và biến chất, gồm
các loại STCQ 29g,
29i, 29k
87.688,30
13. Kiểu STCQ thảm
cây bụi và thảm cỏ
nhiệt đới
(SLIII-K3)
30. Hạng STCQ thảm
cây bụi và thảm có
nhiệt đới trên đất
faralit vàng đỏ trên đá
vôi, gồm các loại
STCQ 30i
3.263,44
31. Hạng STCQ thảm
cây bụi và thảm có
nhiệt đới trên đất
faralit vàng đỏ trên đá
sét và biến chất, gồm
loại STCQ 31i, 31k
187.967,04
15
Hệ,
Phụ
Hệ
STCQ
Lớp
STCQ
Phụ lớp
STCQ
Kiểu STCQ Hạng STCQ
Diện tích
(ha)
32. Hạng STCQ thảm
cây bụi và thảm có
nhiệt đới trên đất vàng
nhạt trên đá cát, gồm
loại STCQ 32g, 32i,
32k
24.144,93
33. Hạng STCQ thảm
cây bụi và thảm có
nhiệt đới trên đất phù
sa, gồm loại 33i
1.041,84
Lớp
STCQ
sông,
suối, ao
hồ
(SLIV)
Phụ lớp
STCQ
sông,
suối, ao,
hồ
25.490,64
Tổng 1.412.500,0
3.3. Biến động sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La
Dựa trên kết quả nghiên cứu các yếu tố thành tạo STCQ (địa hình, thổ nhưỡng,
khí hậu) thuỷ văn, đặc biệt là kết quả điều tra khảo sát thảm thực vật năm 2015 và các
tài liệu, thu thập được từ năm 2005, luận án đã thành lập bản đồ STCQ 2 thời kì 2005
và 2015, từ đó đánh giá biến động các loại STCQ tỉnh Sơn La.
3.3.1. Bản đồ sinh thái cảnh quan năm 2005
Qua phân tích, tổng hợp, xây dựng bản đồ STCQ của tỉnh Sơn La năm 2005
(Hình 3.16), từ đó xác định diện tích, vị trí của từng loại STCQ. Diện tích các loại
STCQ của tỉnh Sơn La năm 2005 thể hiện ở bảng 3.5 và hình 3.17
Diện tích (ha)
Các loại sinh thái cảnh quan
Hình 3.17. Biểu đồ diện tích các loại sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La năm 2005
16
Ở thời điểm năm 2005 các loại STCQ chủ yếu ở Sơn La là 7c, 24c với diện tích
tương ứng khoảng 225.515,33 ha và 154.397,95 ha. Tiếp đến là loại STCQ 31i với
diện tích 149.101,44 ha và 22i với diện tích 126.196,90 ha. Một số loại STCQ có diện
tích nhỏ hơn là 8c, 18c và 9c với diện tích khoảng 240.029,69 ha. Các loại STCQ
chiếm diện tích ít nhất là loại STCQ cây bụi thảm cỏ trên đất mùn alit trên núi cao
(2g) với 35,24 ha; loại STCQ đất thổ cư trên núi thấp (13k) với 59,79 ha, loại STCQ
cây lá rộng rụng lá và nửa rụng lá vào mùa khô phát triển trên đất feralit vàng đỏ trên
đá sét và biến chất trên lớp STCQ đồi và đất thấp (27d) với 51,22 ha; loại STCQ đất
thổ cư trên lớp STCQ đồi và đất thấp (32k) với 63,16ha; loại STCQ rừng hỗn giao
cây lá rộng - lá kim trên đất mùn alít phát triển trên đá macma axít trên núi cao (1b)
với diện tích 269,25 ha.
3.3.2. Bản đồ sinh thái cảnh quan năm 2015
Qua phân tích, tổng hợp, xây dựng bản đồ STCQ của tỉnh Sơn La năm 2015
(Hình 3.18), từ đó xác định diện tích, vị trí của từng loại STCQ. Diện tích các loại
STCQ của tỉnh Sơn La năm 2015 được thể hiện ở bảng 3.5 và hình 3.19.
Hình 3.19. Biểu đồ diện tích các loại sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La năm 2015
Đến năm 2015 các loại STCQ chủ yếu ở Sơn La vẫn là 7c với diện tích
172.591,01 ha, 31i với diện tích tương ứng khoảng 155.293,45 ha. Tiếp đến là loại
STCQ 24c với diện tích 128.613,93 ha và 22i với diện tích 104.795,24 ha. Một số loại
STCQ có diện tích nhỏ hơn là 8c, 9c và 14g với diện tích khoảng 211.110,95 ha. Các
loại STCQ chiếm diện tích ít nhất là loại STCQ cây bụi thảm cỏ trên đất mùn alit trên
núi cao (2g) với 35,21 ha; loại STCQ cây lá rộng rụng lá và nửa rụng lá mùa khô trên
đất feralit vàng đỏ trên đá vôi (28d) với diện tích 263,07 ha; loại STCQ rừng hỗn giao
cây lá rộng – lá kim trên đất mùn alít phát triển trên đá macma axít trên núi cao (1b)
với diện tích 268,98 ha.
3.3.3. Biến động sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La theo thời gian
Dựa vào số liệu diện tích các loại STCQ của tỉnh Sơn La trong các năm 2005
và 2015, diện tích biến động các loại STCQ 2005 – 2015 được trình bày trong bảng
3.5 và hình 3.20.
Bảng 3.5. Biến động diện tích các đơn vị STCQ năm 2005 - 2015 (Đơn vị: ha)
STT
Ký hiệu
loại STCQ
Diện tích các loại
STCQ 2005
Diện tích các loại
STCQ 2015
Biến động 2005 –
2015
1 1a 1.905,50 1.903,58 -1,92
2 1b 269,25 268,98 -0,27
3 2g 35,24 35,21 -0,03
17
STT
Ký hiệu
loại STCQ
Diện tích các loại
STCQ 2005
Diện tích các loại
STCQ 2015
Biến động 2005 –
2015
4 3c 746,66 745,90 -0,76
5 4c 22.330,56 21.925,52 -405,04
6 5g 1.190,91 1.189,71 -1,20
7 6g 853,23 852,37 -0,86
8 7c 225.515,33 172.591,01 -52.924,32
9 8c 102.901,40 96.940,17 -5.961,23
10 9c 65.702,57 59.107,08 -6.595,49
11 9e 133,76 133,62 -0,14
12 9f 3.749,50 1.912,24 -1.837,26
13 9k - 2.692,80 2.692,80
14 10c 21.641,40 18.553,47 -3.087,93
15 11e 5.567,10 5.341,79 -225,31
16 12d 4.380,95 4.376,52 -4,43
17 13g 5.530,24 8.747,37 3.217,13
18 13i 22.196,71 33.437,08 11.240,37
19 13k 59,79 1.199,00 1.139,21
20 14g 33.609,97 55.063,70 21.453,73
21 14i 26.212,11 45.738,75 19.526,64
22 14k 912,05 2.680,19 1.768,14
23 15g 21.175,06 21.959,09 784,03
24 15i 59.685,44 50.666,54 -9.018,90
25 15k 6.163,54 5.645,78 -517,76
26 16i 2.649,09 2.646,42 -2,67
27 16k 372,54 974,33 601,79
28 17g 8.645,78 8.629,80 -15,98
29 17i 20.175,52 17.160,58 -3.014,94
30 17k 2.927,74 6.766,18 3.838,44
31 18c 71.425,72 33.455,82 -37.969,90
32 18e 2.470,05 547,39 -1.922,66
33 18f 1.972,82 3.311,53 1.338,71
34 19c 21.082,33 29.477,79 8.395,46
35 19f 2.121,67 3.243,02 1.121,35
36 20f 918,41 917,49 -0,92
37 21i 1.241,73 57.103,79 55.862,06
38 22g 17.012,97 16593,36 -419,61
39 22i 126.196,90 104.795,24 -21.401,66
40 22k 4.827,12 4.449,23 -377,89
41 23e 5.407,59 5.539,85 132,26
42 24c 154.397,95 128.613,93 -25.784,02
43 24e 962,80 964,66 1,86
44 24f 1.835,76 2.945,67 1.109,91
45 24k - 564,50 564,50
46 25c 10.249,44 9.232,27 -1.017,17
47 25e 3.800,54 3.465,55 -334,99
18
-60000
-40000
-20000
0
20000
40000
60000
80000
1a 3c 6g 9c 9k 12d 13k 14k 15k 17g 18c 19c 21i 22k 24e 25c 27c 28d 29k 31k 32k
Loại cảnh quan
Diện tích (ha)
Các loại sinh thái cảnh quan
STT
Ký hiệu
loại STCQ
Diện tích các loại
STCQ 2005
Diện tích các loại
STCQ 2015
Biến động 2005 –
2015
48 26e 2.202,95 1.943,37 -259,58
49 27c 31.299,49 23.925,28 -7.374,21
50 27d 51,22 0 -51,22
51 27e 1.752,85 1.616,26 -136,59
52 28d 212,11 263,07 50,96
53 29g 52.418,83 50.964,86 -1.453,97
54 29i 20.616,71 20.724,18 107,47
55 29k 3.131,90 15.999,26 12.867,36
56 30i 1.723,80 3.263,44 1.539,64
57 31i 149.101,44 155.293,45 6.192,01
58 31k 22.775,38 32.673,59 9.898,21
59 32g 17.452,49 22.320,89 4.868,4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_sinh_thai_canh_quan_tinh_son_la_p.pdf