Tóm tắt Luận án Phân tích và điều khiển các chế độ hệ thống điện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thị trường điện

CHưƠNG 3: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THIẾT BỊ FACTS

NHẰM ĐIỀU KHIỂN CÁC CHẾ ĐỘ HỆ THỐNG ĐIỆN

NÂNG HIỆU QUẢ THỊ TRưỜNG ĐIỆN

3.1. Đặt vấn đề

Với những tính năng ưu việt và nhiều lợi ích của các thiết bị

FACTS thì việc nghiên cứu và lắp đặt FACTS vào HTĐ trong điều

kiện TTĐ sẽ kỳ vọng những hiệu quả mong đợi trong vận hành HTĐvà TTĐ.

3.2. Tổng quan về thiết bị FACTS

Với các chỉ tiêu kỹ thuật nhận thấy các thiết bị SVC,

STATCOM, UPFC đem lại hiệu quả về điều khiển điện áp, TCSC và

UPFC đem lại hiệu quả về điều khiển trào lưu công suất.

Với chỉ tiêu về kinh tế nhận thấy SVC và TCSC có giá đầu tư

tính theo KVAr thấp hơn nhiều so với các thiết bị FACTS khác.

Chọn SVC và TCSC để tính toán và lắp đặt vận hành trên HTĐ

trong điều kiện TTĐ.

pdf27 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Phân tích và điều khiển các chế độ hệ thống điện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thị trường điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trước Hội đồng chấn luận án tốt nghiệp tiến sĩ kỹ thuật cấp Đại học Đà Nẵng họp vào ngày 26 tháng 12 năm 2015 tại Đại học Đà Nẵng. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội. - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, thị trường điện (TTĐ) trên thế giới đã có những bước phát triển quan trọng. Tại Việt Nam, bắt đầu từ ngày 1/7/2012 thị trường phát điện cạnh tranh đã chính thức vận hành. Trong vận hành TTĐ, vấn đề phân tích và điều khiển các chế độ hệ thống điện (HTĐ) nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTĐ là rất quan trọng và có ý nghĩa rất lớn. Trong đó, vấn đề phân tích, đánh giá và điều khiển nghẽn mạch và ổn định điện áp (ÔĐĐA) HTĐ nhằm giúp HTĐ vận hành an toàn và TTĐ vận hành kinh tế cần được quan tâm nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu và phân tích nghẽn mạch HTĐ trong hoạt động TTĐ. - Nghiên cứu và phân tích ÔĐĐA HTĐ trong hoạt động TTĐ. - Nghiên cứu ứng dụng thiết bị FACTS nhằm điều khiển nghẽn mạch cũng như ÔĐĐA HTĐ và phúc lợi TTĐ. - Xây dựng mô hình website giám sát nghẽn mạch cũng như ÔĐĐA HTĐ trong hoạt động TTĐ giao ngay. - Nghiên cứu xây dựng mô hình giám sát và điều khiển nghẽn mạch cũng như ÔĐĐA HTĐ trong hoạt động TTĐ giao ngay. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ số mang tải của đường dây - LUF, chỉ số độ nhạy dV/dQ; giá biên nút LMP và phúc lợi TTĐ; mạng nơron nhân tạo; thiết bị SVC và TCSC; cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) của TTĐ. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, phân tích và điều khiển nghẽn mạch cũng như ổn định điện áp HTĐ trong hoạt động TTĐ; áp 2 dụng các nghiên cứu này đối với HTĐ mẫu IEEE 39 nút và HTĐ 500kV, 220kV Việt Nam đến năm 2016. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu lý thuyết từ các tài liệu, nghiên cứu thực nghiệm và mô hình toán. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG ĐIỆN VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN THỊ TRƢỜNG ĐIỆN 1.1. Xu thế xóa bỏ mô hình độc quyền của ngành điện và hƣớng đến thị trƣờng điện cạnh tranh Quá trình cải tổ ngành điện đã và đang diễn ra ở nhiều nước trên thế giới. Tùy thuộc vào đặc điểm hệ thống điện (HTĐ), thể chế chính trị, mục đích cải tổ,... của mỗi nước khác nhau. 1.2. Giới thiệu một số mô hình thị trƣờng điện cạnh tranh Các mô hình thị trường điện được luận án đề cập như: mô hình thị trường phát điện cạnh tranh với một đơn vị mua duy nhất, mô hình bán buôn điện cạnh tranh, mô hình bán lẻ điện cạnh tranh 1.3. Giới thiệu một số thị trƣờng điện trên thế giới và Việt Nam Một số thị trường điện được luận án giới thiệu như: Thị trường điện Châu Á, thị trường điện Châu Úc, thị trường điện Hoa Kỳ, thị trường điện Châu Âu, thị trường điện Việt Nam Hình 1.5: Các cấp độ phát triển của TTĐ Việt Nam Thí điểm Hoàn chỉnh Thí điểm Hoàn chỉnh Thí điểm Hoàn chỉnh 2005 2009 2014 2016 2022 2024 Thị trƣờng phát điện Thị trƣờng bán buôn Thị trƣờng bán lẻ 3 1.4. Vận hành thị trƣờng điện 1.4.1. Thị trường điện ngày tới và thị trường điện giao ngay Hình 1.7: Thị trƣờng điện ngày tới và các ngày tiếp theo 1.4.2. Chào giá, đấu giá và lập lịch huy động trong thị trường điện Đấu giá được căn cứ trên các bản chào của bên mua và bên bán, bản đấu giá được sắp xếp cho các dải công suất có giá từ thấp đến cao đối với đường cung và ngược lại đối với đường cầu. SMO sẽ lập lịch huy động của tất cả các chu kỳ giao dịch ngày tiếp theo. 1.4.3. Phân bố tối ưu công suất trong thị trường điện Mục tiêu của TTĐ là cực tiểu chi phí của các máy phát và cực đại lợi ích của các phụ tải: 1 1 ( ( ) ( )) G Dn n Gi Gi Dj Dj i j Min C P B P     (1.3) 1.4.4. Một số chỉ tiêu kinh tế trong thị trường điện Giá biên nút - LMP tại nút i bao gồm 3 thành ba phần là giá biên tại nút tham chiếu, giá biên tổn thất từ nút tham chiếu đến nút i và giá biên nghẽn mạch từ nút tham chiếu đến nút i: ef os ($ / )i i r l si congestioniLMP h       (1.11) ● Bản chào ngày D ● Kiểm tra các bản chào ● Lập lịch huy động ngày tới ● Lập lịch huy động giờ tới ● Điều độ thời gian thực ● Công bố lại mức công suất sẵn sàng (chỉ trong trường hợp sự cố) ● Vận hành các tổ máy theo lệnh điều độ ● Xác định giá thị trường và thanh toán Thị trƣờng điện giao ngay (Ngày D) Chuẩn bị TTĐ ngày tới (Ngày D-1) Ngày D+1 GenCo/ DisCo SMO 4 Doanh thu của các GenCo hay chi trả của các DisCo được xác định từ giá biên nút và công suất tại nút: ( is ) ($ / )GenCoi D Coj i iR LMP P h  (1.12) Phúc lợi của các GenCo và DisCo được xác định từ doanh thu và chi phí đối với GenCo hay nhu cầu và chi trả đổi với DisCo: ($ / )GenCoi GenCoi GenCoiR C h   (1.13) is is is ($ / )D Coj D Coj D CojB R h   (1.14) Phúc lợi của thị trường hàng giờ được xác định: is 1 1 ($ / ) G Dn n h thitruong GenCoi D Coj i j h         (1.15) Mặt khác, tổn thất điện năng hàng năm được xác định: ( )max / nămA P MWh   (1.16) Chi phí tổn thất điện năng hàng năm được xác định: )( năA / mY c $     (1.17) 1.5. Phân tích và điều khiển các chế độ của hệ thống điện trong hoạt động thị trƣờng điện 1.5.1. Phân tích và điều khiển nghẽn mạch - Các phương pháp phân tích nghẽn mạch: Phân tích nghẽn mạch dựa trên hệ số mang tải của đường dây - LUF, phân tích nghẽn mạch dựa trên giá biên nút - LMP. - Các phương pháp điều khiển và quản lý nghẽn mạch: Sử dụng các biện pháp kinh tế như giá biên nút - LMP, quyền truyền tải tài chính - FTR; Sử dụng các biện pháp kỹ thuật như xây dựng các 5 đường dây mới, nâng cấp chống quá tải cho các đường dây cũ; bố trí thêm các thiết bị bù nhằm tăng khả năng điều khiển hệ thống điện (trong đó bao gồm các thiết bị bù cố định và thiết bị bù FACTS) 1.5.2. Phân tích và điều khiển ổn định điện áp - Các phương pháp phân tích ổn định điện áp: phân tích trào lưu công suất liên tục CPF, phân tích độ nhạy V-Q. - Các phương pháp điều khiển ÔĐĐA: Điều chỉnh dòng điện kích từ của máy phát điện, điều chỉnh điện áp đầu ra của MBA bằng cách đặt các đầu phân áp cố định hoặc điều áp dưới tải, sử dụng các thiết bị bù ngang để thay đổi tổn thất điện áp trên đường dây như máy bù đồng bộ, tụ bù cố định và thiết bị bù linh hoạt FACTS 1.5.3. Sự tác động của điều khiển các chế độ hệ thống điện với một số chỉ tiêu thị trường điện Điều khiển các chế độ HTĐ sẽ làm cho các chỉ tiêu TTĐ trong các công thức 1.11, 1.12 và 1.17 sẽ thay đổi. CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG THỊ TRƢỜNG ĐIỆN 2.1. Đặt vấn đề Trong các vấn đề phân tích chế độ của HTĐ trong điều kiện TTĐ, vấn đề phân tích và đánh giá ÔĐĐA thông qua chỉ số độ nhạy dV/dQ phải tiến hành khối lượng tính toán lớn trong việc giải hệ phương trình trạng thái hệ thống. HTĐ vận hành trong điều kiện TTĐ sẽ chịu ảnh hưởng không nhỏ từ các yếu tố do thị trường quy định (chào giá, đấu giá, lập lịch huy động). Cần phải tìm ra một phương pháp phân tích và đánh giá ÔĐĐA mới phù hợp với điều kiện TTĐ. 6 2.2. Ổn định điện áp hệ thống điện Ổn định điện áp gắn liền với khả năng giữ cân bằng công suất các nút tải, đặc biệt là cân bằng công suất phản kháng. 2.3. Phân tích và đánh giá ổn định điện áp hệ thống điện trong hoạt động thị trƣờng điện giao ngay 2.3.1. Sự tác động của yếu tố chào giá thị trường điện đến phân tích và đánh giá ổn định điện áp hệ thống điện Hàm mục tiêu phân bố công suất liên quan các bản chào giá: 2 1 1 1 ( ( )) ( ) g gn n Gi Gi D i i Gi i Gi i i Min C P Min a b P c P       (2.4) Hệ phương trình trạng thái từ phương pháp Newton-Raphson: P PV Q QV J JP J JQ V                    (2.5) Ma trận 1 RJ  được viết lại: 1 R V J Q    (2.8) Các phần tử đường chéo của 1 RJ  là độ nhạy V-Q tại các nút. 2.3.2. Mạng nơron nhân tạo đối với kỹ thuật phân tích và đánh giá Hình 2.5: Mạng nơron nhân tạo 1 đầu vào p w n f  a b 1 Đầu vào Mạng nơron 7 Các dạng sai số trong đánh giá chất lượng mạng nơron giữa giá trị mẫu ti (mục tiêu) và giá trị đánh giá ai là: Sai số thực: i i ie t a  (2.10) Sai số tuyệt đối: i i ie t a  (2.11) Sai số tuyệt đối trung bình: 1 1 n i i MAE e n    (2.12) Sai số tương đối trung bình: 1 1 100 n i i i e MAPE n t   (2.13) Sai số trung bình bình phương: 2 1 1 ( ) n i i MSE e n    (2.14) Trong đó: ti là giá trị mẫu (giá trị mục tiêu), ai là giá trị đánh giá, n là số mẫu thử. 2.3.3. Thiết kế mạng nơron ứng dụng trong phân tích và đánh giá ổn định điện áp HTĐ trong hoạt động TTĐ giao ngay - Đối với cấu trúc mạng nơron cơ bản: Hình 2.6: Mô hình mạng MLP với cấu trúc cơ bản - Đối với cấu trúc mạng nơron được luận án đề xuất: Cấu trúc biến đầu vào được luận án đề xuất thêm 1 vectơ Cg T (liên quan bản chào giá) so với cấu trúc mạng nơron cơ bản. Pg T . . . . . . . . . . . . Lớp vào Lớp ẩn Lớp ra Qg T Pl T Ql T VT Hệ thống SCADA (dV/dQ)T 8 Hình 2.7: Mô hình mạng MLP với cấu trúc đề xuất (VSA-PM) 2.3.4. Lưu đồ thuật toán quá trình huấn luyện mạng nơron trong đánh giá ổn định điện áp HTĐ trong hoạt động TTĐ giao ngay Lưu đồ thuật toán được thực hiện theo trình tự các bước: Tạo mạng nơron; tạo tập mẫu học; khởi tạo trọng số, độ lệch, số bước lặp; huấn luyện mạng bằng thuật toán Levenberg - Marquardt; kiểm tra điều kiện dừng; lưu cấu trúc mạng nơron với trọng số và độ lệch mới; thử nghiệm mạng. 2.3.5. Ứng dụng mạng nơron phân tích và đánh giá ổn định điện áp HTĐ IEEE 39 nút trong hoạt động TTĐ giao ngay - Phân tích hiệu suất huấn luyện mạng: Hình 2.11: Sai số MSE: (a) cấu trúc cơ bản, (b) cấu trúc đề xuất Pg T . . . . . . . . . . . . Lớp vào Lớp ẩn Lớp ra Qg T Pl T Ql T VT Cg T Hệ thống SCADA Hệ thống chào giá (dV/dQ)T 9 - Thử nghiệm và phân tích mạng đối với miền dữ liệu khảo sát: Hình 2.14: Phân bố sai số thực, sai số tuyệt đối và sai số tƣơng đối với cấu trúc cơ bản Hình 2.17: Phân bố sai số thực, sai số tuyệt đối và sai số tƣơng đối với cấu trúc đề xuất 10 - Thử nghiệm và phân tích mạng đối với dữ liệu đột biến: (a) (b) Hình 2.20: Cấu trúc mạng cơ bản: (a) sai số tuyệt đối, (b) sai số tƣơng đối (a) (b) Hình 2.22: Cấu trúc mạng đề xuất: (a) sai số tuyệt đối, (b) sai số tƣơng đối Nhận thấy cấu trúc mạng đề xuất đã cho hiệu suất huấn luyện và hiệu suất đánh giá mạng thông qua các sai số MSE, MAE, MAPE tốt hơn so với cấu trúc mạng cơ bản đối với HTĐ IEEE 39 nút. 2.3.6. Ứng dụng mạng nơron phân tích và đánh giá ổn định điện áp HTĐ Miền Nam Việt Nam năm 2016 trong hoạt động TTĐ giao ngay - Phân tích hiệu suất huấn luyện mạng: 11 (a) (b) Hình 2.23: Sai số MSE: (a) cấu trúc cơ bản, (b) cấu trúc đề xuất - Thử nghiệm và phân tích mạng đối với miền dữ liệu khảo sát: Hình 2.24: Phân bố sai số tuyệt đối, sai số tƣơng đối với cấu trúc cơ bản Hình 2.25: Phân bố sai số tuyệt đối, sai số tƣơng đối với cấu trúc đề xuất 12 - Thử nghiệm và phân tích mạng đối với dữ liệu đột biến: Hình 2.28: Đánh giá dV/dQ, sai số MAE, sai số MAPE của cấu trúc cơ bản với trƣờng hợp đứt mạch đƣờng dây 500KV Tân Định - Sông Mây Hình 2.29: Đánh giá dV/dQ, sai số MAE, sai số MAPE của cấu trúc đề xuất với trƣờng hợp đứt mạch đƣờng dây 500KV Tân Định - Sông Mây 13 Nhận thấy cấu trúc mạng nơron đề xuất đã cho hiệu suất huấn luyện và hiệu suất đánh giá mạng thông qua các sai số MSE, MAE, MAPE tốt hơn so với cấu trúc mạng cơ bản đối với HTĐ Miền Nam Việt Nam năm 2016. CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THIẾT BỊ FACTS NHẰM ĐIỀU KHIỂN CÁC CHẾ ĐỘ HỆ THỐNG ĐIỆN NÂNG HIỆU QUẢ THỊ TRƢỜNG ĐIỆN 3.1. Đặt vấn đề Với những tính năng ưu việt và nhiều lợi ích của các thiết bị FACTS thì việc nghiên cứu và lắp đặt FACTS vào HTĐ trong điều kiện TTĐ sẽ kỳ vọng những hiệu quả mong đợi trong vận hành HTĐ và TTĐ. 3.2. Tổng quan về thiết bị FACTS Với các chỉ tiêu kỹ thuật nhận thấy các thiết bị SVC, STATCOM, UPFC đem lại hiệu quả về điều khiển điện áp, TCSC và UPFC đem lại hiệu quả về điều khiển trào lưu công suất. Với chỉ tiêu về kinh tế nhận thấy SVC và TCSC có giá đầu tư tính theo KVAr thấp hơn nhiều so với các thiết bị FACTS khác. Chọn SVC và TCSC để tính toán và lắp đặt vận hành trên HTĐ trong điều kiện TTĐ. 3.3. Ứng dụng thiết bị FACTS nhằm điều khiển các chế độ hệ thống điện trong hoạt động thị trƣờng điện 3.3.1. Sự tác động của thiết bị FACTS trong điều khiển các chế độ hệ thống điện đến một số chỉ tiêu thị trường điện Việc ứng dụng thiết bị FACTS để điều khiển sẽ làm thay đổi phân bố công suất trong HTĐ, dẫn đến các chỉ tiêu của các đơn vị và thị trường sẽ thay đổi từ các công thức 1.13 đến 1.17. 14 3.3.2. Phương pháp luận đặt thiết bị FACTS vào hệ thống điện trong hoạt động thị trường điện Phương pháp luận về lựa chọn vị trí đặt TCSC cũng như SVC vào HTĐ trong điều kiện TTĐ sẽ phân tích về mặt kỹ thuật trước sau đó sẽ phân tích về mặt kinh tế. 3.3.3. Đánh giá hiệu quả thiết bị FACTS nhằm nâng cao lợi ích giảm tổn thất điện năng thị trường điện Đề xuất tiêu chuẩn lựa chọn vị trí lắp đặt thiết bị FACTS theo chỉ tiêu lợi ích giảm tổn thất điện năng của thiết bị này: ( ) FACTS LB D A c ($)    (3.20) Chỉ tiêu lợi ích giảm tổn thất điện năng theo các kịch bản: _ 1 n FACTS FACTS kichbani L L kichbani i B B t ($)    (3.21) 3.4. Phân tích, lựa chọn vị trí lắp đặt thiết bị FACTS với TTĐ IEEE 39 nút 3.4.1. Phân tích, lựa chọn vị trí lắp đặt SVC Đặt SVC lần lượt tại các “nút yếu” về ÔĐĐA, tiếp tục phân tích bằng các đường cong P-V, nhận thấy hiệu quả đem lại rất tích cực (độ dốc các đường cong P-V và điện áp Vmin đã được cải thiện). Bảng 3.3: Chỉ tiêu thay đổi đƣờng cong P-V với các trƣờng hợp đặt SVC Không SVC Nút 26 Nút 27 Nút 28 Nút 29 Ptotal-max (pu) 4,725 4,725 4,725 4,725 4,725 Vmin (pu) 1,015 1,016 1,016 1,028 1,053 Tiến hành tổng hợp giá trị B/C, với 2 trường hợp khảo sát đặt SVC đem lại hiệu quả thì trường hợp đặt SVC tại nút 29 đem lại hiệu 15 quả kinh tế cao nhất. Hình 3.14 cho thấy chỉ tiêu SVC LB thay đổi với các giá trị điều chỉnh điện áp của SVC. Hình 3.14: Chỉ tiêu SVC LB trong năm với các trƣờng hợp đặt SVC điều chỉnh V=1,02pu và V=1,03pu 3.4.2. Phân tích, lựa chọn vị trí lắp đặt TCSC Tiến hành tổng hợp giá trị SVC LB , với 2 trường hợp khảo sát đặt TCSC đem lại hiệu quả thì trường hợp đặt TCSC tại nhánh 4-14 đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Hình 3.19: Chỉ tiêu TCSC LB trong năm với các trƣờng hợp đặt TCSC điều chỉnh XTCSC= 0,5XL và XTCSC= 0,7XL 16 3.5. Phân tích, lựa chọn vị trí lắp đặt thiết bị FACTS với thị trƣờng điện Việt Nam năm 2016 3.5.1. Phân tích, lựa chọn vị trí lắp đặt SVC Đặt SVC tại nút Tân Định đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Hình 3.26: Chỉ tiêu SVC LB trong năm với các trƣờng hợp đặt SVC điều chỉnh V=1,02pu và V=1,03pu 3.5.2. Phân tích, lựa chọn vị trí lắp đặt TCSC Đặt TCSC tại nút nhánh Di Linh - Tân Định đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Hình 3.27: Chỉ tiêu TCSC LB trong năm với các trƣờng hợp đặt TCSC điều chỉnh XTCSC= 0,7XL và XTCSC= 0,75XL 17 CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN CÁC CHẾ ĐỘ HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG THỊ TRƢỜNG ĐIỆN 4.1. Đặt vấn đề Hiện nay, cơ sở hạ tầng CNTT của ngành điện tại các quốc gia trên thế giới đang được nâng cấp và phát triển. Tuy nhiên, khi TTĐ ra đời và vận hành thì việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng CNTT cả về phần cứng và phần mềm là một vấn đề quan trọng và cấp bách. 4.2. Tổng quan hệ thống SCADA/EMS SCADA/EMS là hệ thống giám sát, điều khiển và thu thập dữ liệu / hệ thống quản lý năng lượng, phục vụ điều khiển, giám sát và thu thập số liệu trạng thái hoạt động của các thiết bị tại từng thời điểm vận hành của HTĐ. 4.3. Giới thiệu hệ thống SCADA/EMS của hệ thống điện Việt Nam Theo đánh giá chung, hệ thống SCADA/EMS hiện tại cần được tiếp tục nâng cấp và phát triển nhằm đáp ứng được các yêu cầu vận hành ngày càng cao cũng như vận hành với cơ chế TTĐ cạnh tranh. 4.4. Kết nối hệ thống SCADA/EMS với hệ thống vận hành thị trƣờng điện Trong TTĐ, hệ thống vận hành HTĐ (SCADA/EMS) sẽ được kết nối trực tiếp với hệ thống vận hành TTĐ. Trong đó, hệ thống SCADA/EMS chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ thu thập, giám sát và điểu khiển HTĐ, hệ thống vận hành TTĐ có nhiệm vụ chính là quản lý vận hành việc mua bán điện giữa các thành viên tham gia TTĐ. 18 4.5. Xây dựng mô hình website giám sát nghẽn mạch và ổn định điện áp HTĐ trong hoạt động TTĐ giao ngay (WEB-CVM-PM) Hình 4.7: Trang dữ liệu thu thập nghẽn mạch Hình 4.8: Trang đánh giá nghẽn mạch 19 Hình 4.9: Trang dữ liệu thu thập ổn định điện áp Hình 4.10: Trang đánh giá ổn định điện áp Ngôn ngữ ASP.NET được sử dụng để thiết kế Web. Cấu trúc tổ chức của Web bao gồm 1 trang chủ Index và 6 trang chính về giới thiệu, hướng dẫn sử dụng, thống kê dữ liệu thu thập và đánh giá nghẽn mạch, thống kê dữ liệu thu thập và đánh giá ổn định điện áp. 20 4.6. Đề xuất mô hình giám sát và điều khiển nghẽn mạch hệ thống điện trong hoạt động thị trƣờng điện giao ngay Mô hình kết hợp giữa phương pháp đánh giá nghẽn mạch dựa vào hệ số LUF và TCSC nhằm giám sát, đánh giá và điều khiển nghẽn mạch trong TTĐ giao ngay được đề xuất trong hình 4.11. Trong mô hình đề xuất này, các tín hiệu thông số công suất truyền tải trên các nhánh được gửi từ RTU và IED thông qua hệ thống SCADA/EMS của hệ thống điện, các thông số về công suất giới hạn trên các nhánh được lấy từ trung tâm dữ liệu của hệ thống như đề xuất trong chương 2. Website thực hiện công bố và giám sát nghẽn mạch. Ngoài ra, TCSC với vị trí phù hợp đã được lựa chọn và khả năng điều chỉnh (đã đề cập trong chương 3) sẽ được ứng dụng đề điều khiển nghẽn mạch của HTĐ nhằm nâng cao phúc lợi của TTĐ. Hình 4.11: Mô hình giám sát và điều khiển nghẽn mạch HTĐ trong hoạt động TTĐ giao ngay Tín hiệu từ các RTU/IED Cơ sở dữ liệu hệ thống WEB-CVM-PM công bố, giám sát Hệ thống điện Không nghẽn mạch Nghẽn mạch Đánh giá hệ số LUF on-line TCSC điều khiển nghẽn mạch Hệ thống SCADA/EMS MVAij MVAij max 21 4.7. Đề xuất mô hình giám sát và điều khiển ổn định điện áp hệ thống điện trong hoạt động thị trƣờng điện giao ngay Trong mô hình đề xuất này, các tín hiệu thông số tại các nút được gửi từ RTU và IED thông qua hệ thống SCADA/EMS của HTĐ, các bản chào của TTĐ ngày tới và giờ tới được gửi từ các GenCos thông qua hệ thống chào giá của TTĐ. Mạng nơron MLP được ứng dụng để thiết kế cho việc đánh giá ổn định điện áp như đề xuất trong chương 2. Website thực hiện công bố và giám sát ổn định điện áp. Ngoài ra SVC với vị trí phù hợp đã được lựa chọn và khả năng điều chỉnh (đã đề cập trong chương 3) sẽ được ứng dụng đề điều khiển điện áp của HTĐ nhằm nâng cao phúc lợi TTĐ. Hình 4.12: Mô hình giám sát và điều khiển ổn định điện áp HTĐ trong hoạt động TTĐ giao ngay Tín hiệu từ các RTU/IED Cơ sở dữ liệu hệ thống WEB-CVM-PM công bố, giám sát Hệ thống điện Không ổn định Cơ sở dữ liệu MLP Huấn luyện mạng MLP off-line Tính toán dV/dQ off-line Bản chào giá từ các GenCos Hệ thống chào giá Hệ thống SCADA/EMS Ổn định Huấn luyện off-line Giám sát và điều chỉnh on-line VSA-PM đánh giá dV/dQ on-line SVC điều khiển điện áp 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận - Luận án đã đề xuất một phương pháp mới (VSA-PM) để phân tích và đánh giá ÔĐĐA HTĐ trong hoạt động TTĐ giao ngay. Phương pháp này kết hợp mạng nơron MLP và chỉ số độ nhạy dV/dQ. Trong đó, cấu trúc mạng nơron MLP được bổ sung thêm vectơ Cg T có liên quan đến thông tin từ các bản chào giá của các GenCo. - Luận án đã áp dụng phương pháp mới VSA-PM để phân tích và đánh giá thông qua các sai số MSE, MAE, MAPE đối với HTĐ IEEE 39 nút và HTĐ Miền Nam Việt Nam năm 2016. Phương pháp này đã đem lại hiệu quả tích cực trong đánh giá ổn định điện áp TTĐ giao ngay. Phương pháp mới với cấu trúc mạng nơron được luận án đề xuất này đã đem lại hiệu quả cao hơn (giảm các sai số MSE, MAE, MAPE) so với cấu trúc trong những nghiên cứu trước đó. - Luận án đề xuất phương pháp lựa chọn vị trí lắp đặt thiết bị FACTS (SVC, TCSC) vào HTĐ trong hoạt động TTĐ dựa trên các chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế. Chỉ tiêu kỹ thuật là chỉ số LUF đối với TCSC và tỷ lệ thay đổi điện áp dV/dPtotal kết hợp với đường cong PV đối với SVC; chỉ tiêu kinh tế quan trọng được xem xét là lợi ích giảm tổn thất điện năng TTĐ của thiết bị FACTS FACTS LB . - Trên cơ sở của phương pháp mới được đề xuất, luận án đã tiến hành áp dụng tính toán và phân tích đối với HTĐ IEEE 39 nút và HTĐ Miền Nam Việt Nam năm 2016. Trong đó, đối với hệ thống điện IEEE 39 nút vị trí đặt SVC hiệu quả nhất tại nút 29 và vị trí đặt TCSC hiệu quả nhất tại nhánh 4-14, đối với hệ thống điện Miền Nam Việt Nam năm 2016 vị trí đặt SVC hiệu quả nhất tại nút Tân Định và 23 vị trí đặt TCSC hiệu quả nhất tại nhánh Di Linh - Tân Định. Ngoài ra, thông qua chỉ tiêu FACTS LB luận án đã so sánh hiệu quả giữa SVC và TCSC, kết quả cho thấy TCSC đem lại kinh tế vượt trội hơn SVC. - Luận án đã đề xuất một mô hình website giám sát nghẽn mạch cũng như ÔĐĐA HTĐ trong hoạt động TTĐ giao ngay (WEB- CVM-PM). - Trên cơ sở mô hình website vừa nêu, luận án đã đề xuất mô hình giám sát và điều khiển nghẽn mạch cũng như ÔĐĐA trong TTĐ giao ngay. Mô hình này kết hợp giữa các phương pháp đánh giá nghẽn mạch và ÔĐĐA đã đề xuất, WEB-CVM-PM với SVC cũng như TCSC. 2. Kiến nghị - Việc xây dựng một hệ thống đánh giá nghẽn mạch cũng như ổn định điện áp phải được kết hợp giữa giải thuật, phần mềm và phần cứng. Với công nghệ thiết kế vi mạch đang phát triển mạnh, cần tiếp tục có hướng nghiên cứu để thiết kế một chip điều khiển của hệ thống cấu trúc phần cứng nhằm đánh giá nghẽn mạch cũng như ổn định điện áp HTĐ trong điều kiện TTĐ theo các phương pháp đề xuất - Với các HTĐ siêu cao áp có chiều dài lớn như HTĐ Việt Nam, các sự cố biến động ở miền Bắc ít ảnh hưởng đến miền Nam và ngược lại. Có thể nghiên cứu mở rộng để tìm vị trí lắp đặt tối ưu của thiết bị FACTS cho mỗi miền. Vì vậy xây dựng giải thuật và phương pháp tính toán cho bài toán hỗn hợp nhiều thiết bị FACTS (có thể cùng loại hoặc khác loại) dựa trên các chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế có thể là hướng nghiên cứu cần thiết cho tương lai. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Trần Phƣơng Nam, Đinh Thành Việt (2010), “Nghiên cứu kỹ thuật xử lý ma trận thưa áp dụng trong tính toán phân tích hệ thống điện”, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 6(41), trang 37-43, ISSN 1859-1531. [2] Đinh Thành Việt, Trần Phƣơng Nam (2012), “Ứng dụng SVC nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường điện”, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 12(61), trang 137-141, ISSN 1859-1531. [3] Trần Phƣơng Nam (2012), Nghiên cứu mô phỏng và phân tích thị trường điện, đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ - cấp cơ sở, số 151/HĐ-CĐCNH/QLKH, ngày 19/12/2012. [4] Trần Phƣơng Nam, Đinh Thành Việt, Lã Văn Út và Trần Tấn Vinh (2014), “Thiết kế website giám sát và đánh giá ổn định điện áp thị trường điện”, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 12(85), trang 64-68, ISSN 1859-1531 / Kỷ yếu hội thảo khoa học công nghệ thông tin và ứng dụng trong các lĩnh vực lần thứ 3- CITA 2014, Đà Nẵng, trang 24-28. [5] Tran Phuong Nam, Dinh Thanh Viet (2012), “Development of Distributed Generation in Power Market”, Journal of Science and Technology, University of Danang, vol. 12(61), pp. 137- 141, ISSN 1859-1531 / in Proc. Conf. UK-VN CECE 2012, Danang, Vietnam. [6] Tran Phuong Nam, Dinh Thanh Viet, and La Van Ut (2015), “Optimal placement of TCSC in Power Market”, International Journal of Electrical Energy, vol. 3, no 1, pp. 43-47, ISSN 2301- 3656, Indexed by: EI / in Proc. Conf. ICPES 2014, 21- 23 Nov 2014, Singapore. [7] Dinh Thanh Viet, Tran Phuong Nam, and La Van Ut (2013), “Analysis of Profit of Generation Company in Power Market”, Journal of Optoelectronic Information-Power Technologies, vol. 26, no 2, pp. 75-78, ISSN 2311-2662. [8] Tran Phuong Nam, Dinh Thanh Viet, and La Van Ut (2012), “Application of Neural Network in Voltage Stability Assessment in Real-time Power Market”, in Proc. IEEE Conf. IPEC 2012, Ho Chi Minh, Vietnam, pp. 196-200. [9] Tran Phuong Nam, Dinh Thanh Viet, and La Van Ut (2013), “Application of SVC for Voltage Regulation in Real-time Power Market”, in Proc. IEEE Conf. ICIEA 2013, Melbourne, Australia, pp. 538-543.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftranphuongnam_tt_1739_1947859.pdf
Tài liệu liên quan