- GTSX kinh tế làng nghề toàn tỉnh tăng bình quân 17,1%/năm (Bảng 3.1) và
GTSX bình quân/làng nghề tăng bình quân 13,2%/năm. Như vậy, kinh tế làng nghề ở
tỉnh Ninh Bình phát triển chậm hơn so với tốc ñộ phát triển kinh tế chung toàn tỉnh.
Các ngành kinh tế phát triển ña dạng, có sự khởi sắc rõ nét nhất ở 4 ngành: ñan
cói, chạm khắc ñá, thêu ren và mây tre ñan; mỗi vùng kinh tế làng nghề phát triển
những ngành kinh tế ñặc trưng dựa trên tiềm năng, thế mạnh của vùng và rõ nét
nhất ở Vùng 1 và Vùng 2; hộ là ñơn vị sản xuất kinh doanh cơ bản có ñóng góp
chủ yếu, nhưng doanh nghiệp lại là trung tâm ñịnh hướng dẫn dắt sự phát triển
của kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình.
- Tổng vốn ñầu tư ñạt khoảng 2.900 tỷ ñồng năm 2010.
- Về tiêu thụ sản phẩm: 15,7% số làng nghề có sản phẩm tiêu thụ trong vùng
ðBSH, trong tỉnh; năm 2010 52,5% sản lượng ñược tiêu thụ trong nước và 6,5% là
xuất khẩu. Giá trị sản phẩm xuất khẩu tăng 0,35%/năm, năm 2010 ñạt 5,5 triệu USD
27 trang |
Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Phát triển kinh tế làng nghề ở tỉnh Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh lập tỉnh (1992), kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình phát
triển theo hai mô hình: mô hình phát triển từ dưới lên (Ông tổ nghề + hộ nghề)
8
và mô hình phát triển từ trên xuống (Chủ nhiệm + HTX + hộ nghề + Sự giúp ñỡ
của nhà nước).
3.1.2 Giai ñoạn phát triển kinh tế làng nghề từ năm 1992 ñến nay
Giai ñoạn này kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình phát triển khá: số lượng
làng nghề tăng 10,9%/năm, lao ñộng làng nghề tăng 5,36%/năm, giá trị sản xuất
tăng 15,99%/năm, các ngành nghề và sản phẩm phát triển ña dạng và rõ nét nhất
là 4 ngành: ñan cói, thêu ren, chạm khắc ñá và mây tre ñan. Mô hình phát triển là
tổng hợp gồm cả từ dười lên và trên xuống. Năm 2010, toàn tỉnh có 70 làng nghề.
3.2 Thực trạng phát triển các hình thức tổ chức kinh tế
3.2.1 Thực trạng phát triển hộ ngành nghề
- Quy mô hộ ngành nghề trong làng nghề tăng bình quân 2,86% và tăng
nhanh hơn so với quy mô hộ ngành nghề toàn tỉnh và chiếm 67,4% số hộ trong
làng nghề. Ngành nghề của hộ cũng chủ yếu là 4 ngành: ñan cói, thêu ren, mây
tre ñan, chế tác ñá. Hình thức và tính chất hoạt ñộng nghề của hộ phát triển theo
hướng chuyên môn hóa (xem ðồ thị 3.1).
- Quy mô sản xuất của hộ ngành nghề: Tuổi của chủ hộ là 40 tuổi và là ñộ
tuổi sung sức. Số lao ñộng là 2,9 người/hộ, trong ñó ngành mộc, ngành chạm
khắc ñá thuê bình quân 1,7 lao ñộng/hộ, trong khi ngành ñan cói, mây tre ñan,
thêu ren chủ yếu tận dụng lao ñộng gia ñình. Vốn là 128,9 triệu ñồng/hộ, trong
ñó vốn của hộ ngành chạm khắc ñá và ngành mộc gấp 4-5 lần vốn của hộ ngành
ñan cói và ngành mây tre ñan. Có 55,7% số hộ mua ñầu vào từ các ñại lý/doanh
nghiệp tư nhân trong tỉnh và 82% số hộ mua ñầu vào không có hợp ñồng. Công
nghệ sản xuất của hộ: 31% là thủ công thuần túy (chủ yếu là ngành mây tre ñan),
có 58% là thủ công kết hợp máy (các ngành: ñan cói, bún bánh, gốm sứ) và 11%
hộ có sử dụng máy móc (các ngành: chế tác ñá, mộc); hầu hết máy móc của hộ
mua tại Ninh Bình, xuất xứ tại Việt Nam và Trung Quốc.
- Năm 2010, giá trị sản xuất hộ ñạt 201,5 triệu ñồng/hộ, có 86% số hộ
ngành nghề có lãi và ñạt từ 14-121 triệu ñồng/năm. Tuy nhiên, phần lãi của các
hộ ngành ñan cói, thêu ren, mây tre ñan thực chất là thu nhập của lao ñộng là lao
ñộng gia ñình vì các hộ ñó chủ yếu sử dụng lao ñộng gia ñình.
9
34,15
65,85
34,53
65,47
41,10
58,90
0%
50%
100%
2001 2005 2010
Năm
Hộ chuyên Hộ kiêm
ðồ thị 3.1 Cơ cấu hộ ngành nghề trong kinh tế làng nghề
- Những khó khăn tồn tại: ñầu tư công và dịch vụ công thời gian qua ñã có
ảnh hưởng tốt. Các yếu tố về ñầu vào, công nghệ và ñầu ra hiện ñang là khó
khăn ñối với hộ.
3.2.2 Thực trạng phát triển hợp tác xã
- Năm 2010, toàn tỉnh có 8 HTX ngành nghề, trong ñó có 1 HTX ngành
gốm, 01 HTX ngành thêu, 2 HTX ngành mây tre ñan, 4 HTX ngành ñan cói.
Năm 2010 giải quyết việc làm cho 240 lao ñộng với mức thu nhập ñạt từ 1-2,5
triệu ñồng/người/tháng. Quy mô vốn ñầu tư của HTX là rất thấp chỉ ñạt 352
triệu ñồng/HTX. 4/8 HTX có lãi, 1 HTX lỗ. Trong 4 HTX ngành ñan cói thì 1
HTX lãi, còn lại bình toán và lỗ. 75% công nghệ của HTX là kém, 25% là trung
bình. Hầu hết HTX tỉnh Ninh Bình ñang sử dụng máy móc công nghệ cũ ñược
sản xuất tại Việt Nam và Trung Quốc.
- Hầu hết các HTX ñiều tra ñều trả lời về khó khăn lớn nhất hiện nay
trong sản xuất kinh doanh là khó khăn về thuê ñất làm văn phòng, nhà xưởng,
hạn chế về năng lực lãnh ñạo và kỹ thuật sản xuất và thiếu vốn.
3.2.3 Thực trạng phát triển doanh nghiệp
ðến nay có 77/2312 doanh nghiệp của tỉnh tham gia hoạt ñộng với 5 ngành
nghề (ñan cói, chạm khắc ñá, thêu ren, mây tre ñan, mộc), có vốn 3,7 tỷ ñồng, sử
dụng 4.775 lao ñộng; mức lương của lao ñộng từ 1,6 - 5 triệu ñồng/người/tháng; lãi
là 48,3 triệu ñồng/doanh nghiệp. Doanh nghiệp trong kinh tế làng nghề chưa
thực sự phát triển, và ñang gặp khó khăn về vốn, ñịa ñiểm kinh doanh, nhân lực
và ñào tạo, nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm.
10
22,73
72,73
4,55
22,00
78,00
0,00
24,68
75,32
0,00
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2001 2005 2010
Năm
- DN tư nhân - C.ty TNHH - C.ty cổ phần
ðồ thị 3.2 Cơ cấu doanh nghiệp phân theo loại hình qua các năm
3.3 Thực trạng phát triển các ngành nghề và sản phẩm trong kinh tế làng
nghề của tỉnh
3.3.1 Thực trạng phát triển ngành ñan cói trong kinh tế làng nghề
a) ðặc ñiểm chung: ðan cói là ngành ñan, dệt, bện các sản phẩm có sử
dụng nguyên liệu chính từ cây cói. Các sản phẩm chính của ngành: thảm, chiếu,
lõi, hộp và mẫu nhỏ. Sản lượng sản phẩm tăng bình quân từ 8,9% ñến 97%/năm.
b) Kết quả và hiệu quả: ðan cói là ngành phát triển nhất trong kinh tế làng
nghề của tỉnh, giá trị sản xuất tăng 17,4%/năm và ñạt 225 tỷ ñồng chiếm 23%
tổng giá trị sản xuất của làng nghề (năm 2010). Thu nhập ñạt 0,8-1 triệu
ñồng/người/tháng.
b) Các yếu tố ảnh hưởng: (i) ðiểm mạnh: nghề truyền thống, nguyên liệu
sẵn có, sự tham gia mạnh mẽ của các tổ chức kinh tế, lao ñộng ñã có tay nghề
khá, mang bản sắc văn hóa dân tộc, công nghệ sản xuất giản ñơn, không cần
nhiều vốn; (ii) ðiểm yếu: khó nắm bắt nhu cầu của thị trường xuất khẩu, chi phí
sản xuất còn cao, trình ñộ lao ñộng quản lý thấp, nguyên liệu chất lượng thấp,
giá nguyên liệu thất thường, công nghệ thủ công, liên kết yếu; doanh nghiệp thiếu
mặt bằng và thiếu vốn; (iii) Cơ hội: có chính sách của ðảng và Nhà nước, tạo ra
nguồn thu ổn ñịnh ñể nâng cao ñời sống cho hộ dân, phát triển thị trường tiêu thụ
sản phẩm nhất là trong ñiều kiện Việt Nam ñã gia nhập WTO; (iv) Thách thức:
tăng cường sức cạnh tranh của sản phẩm, liên kết, nguyên liệu, ñào tạo.
3.3.2 Thực trạng phát triển ngành thêu trong kinh tế làng nghề
a) ðặc ñiểm chung: thêu ren là nghề thuần túy thủ công, hiện ñang là nghề
chủ lực của tỉnh. Sản phẩm rất ña dạng: túi, làn, khăn tay, khăn chải bàn, quần
áo, mũ, chăn, gối; lao ñộng nữ chiếm 95%; Văn Lâm (Hoa Lư) ñược coi là
“cái nôi” và là “trung tâm” của nghề thêu ở tỉnh. Hình thức tổ chức sản xuất
kinh doanh: hộ, doanh nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã.
11
b) Kết quả và hiệu quả: ñã từng bước thay ñổi phù hợp với yêu cầu cạnh
tranh ñể tồn tại và phát triển, giá trị sản xuất tăng bình quân 27,96%/năm, kim
ngạch xuất khẩu tăng 26,5%/năm; thu nhập của lao ñộng tăng 6,6%/năm và ñạt
1,9 triệu ñồng/tháng.
c) Những khó khăn, tồn tại: thị trường chưa ổn ñịnh, chưa xuất khẩu trực
tiếp, giá thành gia công cao, quy mô sản xuất nhỏ, trình ñộ kỹ thuật của lao ñộng
còn hạn chế, thiếu thông tin về thị trường, liên kết yếu.
3.3.3 Thực trạng phát triển ngành chạm khắc ñá trong kinh tế làng nghề
a) ðặc ñiểm chung: là một trong 3 nghề mũi nhọn của tỉnh. Sử dụng
nguyên liệu ñá nguyên khối ñể sản xuất từng sản phẩm ñơn chiếc. Sản phẩm rất
phong phú về hình dạng, kích thước và giá trị. Từ những sản phẩm ñơn chiếc
(bia mộ, ghế,...), ñến sản phẩm bộ (bộ sập, bộ ñèn, ...), siêu sản phẩm (công trình
ñền, tượng ñài, ...). Phát triển dưới hình thức là hộ, doanh nghiệp ở 12 làng nghề.
b) Kết quả và hiệu quả: GTSX tăng 26%/năm và ñạt 186 tỷ ñồng năm 2010,
tạo việc làm cho 2830 người, thu nhập của lao ñộng ñạt 2 triệu ñồng/tháng.
c) Những khó khăn, tồn tại trong phát triển ngành chạm khắc ñá: Những
thuận lợi gồm nguồn nguyên liệu có sẵn, nghề truyền thống, có thị trường tiêu
thụ, sản phẩm của ngành có nhiều lợi ích cho sức khỏe; những khó khăn là chịu
sức ép lớn của cạnh tranh trên thị trường, chất lượng nguyên liệu chưa tốt, giá
cao, liên kết chưa bền vữngS, thị trường tiêu thụ sản phẩm nhỏ hẹp, phát triển thị
trường còn nhiều hạn chế, vấn ñề ô nhiễm môi trường.
0
200
400
600
800
1000
1200
2001 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Năm
T
ỷ
ñ
ồn
g
Làng nghề Ngành ñan cói Thêu ren Chế tác ñá Mây tre ñan
Nguồn: Sở Công thương tỉnh Ninh Bình, 2011
ðồ thị 3.3 Giá trị sản xuất ngành nghề trong kinh tế làng nghề ở tỉnh Ninh Bình
3.3.4 Thực trạng phát triển ngành mây tre ñan trong kinh tế làng nghề
a) ðặc ñiểm chung: Sản phẩm gồm 2 loại sản phẩm xuất khẩu (nứa chắp, song
mây) công nghệ sản xuất cơ khí và nửa cơ khí; và sản phẩm tiêu thụ tại thị trường ñịa
12
phương (giỏ, giậm, gầu, sọt, rổ, rá, thúng, cót) có công nghệ sản xuất thủ công thuần
túy. Số lượng làng nghề này tăng 2,5%/năm và ñạt 17 làng nghề năm 2010.
b) Kết quả và hiệu quả: giá trị sản xuất tăng 13,8%/năm và ñạt 19,6 tỷ
ñồng năm 2010, tạo việc làm cho 3.650 người, thu nhập của lao ñộng ñạt 1,1
triệu ñồng/tháng.
c) Các yếu tố ảnh hưởng: Yếu tố công nghệ và ñổi mới sản phẩm, thị trường,
thiếu nguồn cung cấp nguyên liệu, phát triển tự phát, quy mô sản xuất nhỏ và manh
mún, sức cạnh tranh của sản phẩm tranh thấp; giá thành sản xuất cao.
3.4 Kết quả và hiệu quả phát triển kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình
3.4.1 Kết quả phát triển kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình
- GTSX kinh tế làng nghề toàn tỉnh tăng bình quân 17,1%/năm (Bảng 3.1) và
GTSX bình quân/làng nghề tăng bình quân 13,2%/năm. Như vậy, kinh tế làng nghề ở
tỉnh Ninh Bình phát triển chậm hơn so với tốc ñộ phát triển kinh tế chung toàn tỉnh.
Các ngành kinh tế phát triển ña dạng, có sự khởi sắc rõ nét nhất ở 4 ngành: ñan
cói, chạm khắc ñá, thêu ren và mây tre ñan; mỗi vùng kinh tế làng nghề phát triển
những ngành kinh tế ñặc trưng dựa trên tiềm năng, thế mạnh của vùng và rõ nét
nhất ở Vùng 1 và Vùng 2; hộ là ñơn vị sản xuất kinh doanh cơ bản có ñóng góp
chủ yếu, nhưng doanh nghiệp lại là trung tâm ñịnh hướng dẫn dắt sự phát triển
của kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình.
- Tổng vốn ñầu tư ñạt khoảng 2.900 tỷ ñồng năm 2010.
- Về tiêu thụ sản phẩm: 15,7% số làng nghề có sản phẩm tiêu thụ trong vùng
ðBSH, trong tỉnh; năm 2010 52,5% sản lượng ñược tiêu thụ trong nước và 6,5% là
xuất khẩu. Giá trị sản phẩm xuất khẩu tăng 0,35%/năm, năm 2010 ñạt 5,5 triệu USD.
Bảng 3.1 Kết quả SXKD của kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình
Năm 2001 Năm 2005 Năm 2010 So sánh (%)
Chỉ tiêu SL
(tỷ.ñ)
CC
(%)
SL
(tỷ.ñ)
CC
(%)
SL
(tỷ.ñ)
CC
(%)
05/01 10/05 BQ
Tổng GTSX 207,5 100,0 394 100,0 1.005 100,0 113,7 120,6 117,1
- ðan cói 45,2 21,8 107 27,2 225 22,4 118,8 116,0 117,4
- Thêu ren 13 6,3 69 17,5 153 15,2 139,6 117,3 128,0
- C.khắc ñá 8,7 4,2 59 15,0 137 13,6 146,6 118,4 131,7
- Mây tre ñan 5,4 2,6 17,0 4,3 19,6 2,0 125,8 102,9 113,8
- Ngành khác 135,2 65,2 142,0 36,0 470,4 46,8 101,0 127,1 113,3
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê của tỉnh và tính toán của tác giả
13
Tóm lại, kinh tế làng nghề của tỉnh ñã phát triển. Giá trị sản xuất các ngành
kinh tế sản xuất ñều gia tăng qua các năm (Bảng 3.1). Cơ cấu ngành sản xuất kinh
tế chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng chưa thật mạnh, một số ngành nghề vẫn
khó phát triển, phát triển mất cân ñối giữa các vùng. ðể phát triển mạnh mẽ hơn
nữa, tỉnh cần chú trọng hơn tới phát triển cân ñối giữa các vùng, thu hút mạnh mẽ
các doanh nghiệp về ñầu tư phát triển sản xuất trong các làng nghề.
3.4.2 Hiệu quả phát triển kinh tế làng nghề của tỉnh Ninh Bình
- Hiệu quả kinh tế: giá trị sản xuất ñã ñóng góp 1.005 tỷ ñồng và chiếm
4,7% GDP của tỉnh, ñiều này còn thể hiện rằng ñể nền kinh tế của tỉnh ñạt tốc ñộ
tăng trưởng 6,5% năm 2010 thì kinh tế làng nghề ñóng góp là 4,7%. Trong các
làng nghề: GTSX ngành nghề chiếm 66,8% tổng GTSX của làng. Thu nhập của
lao ñộng tăng 14%/năm và ñạt 1,95 triệu ñồng/tháng, cao hơn lương tối thiểu
của cán bộ công chức năm 2010. Huy ñộng và chuyển thêm ñược khoảng 2,8%
(14,4%x19,8%) lao ñộng nông nghiệp sang lao ñộng ngành nghề phi nông nghiệp.
Như vậy, phát triển kinh tế làng nghề ñã có ñóng góp lớn trong việc: tăng
trưởng và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế ở các quy mô hộ và doanh nghiệp,
làng, xã, huyện và tỉnh; tăng thu nhập cho người dân tham hoạt ñộng ngành
nghề từ ñó cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ, thu hẹp khoảng cách ñời sống
giữa nông thôn và thành thị lao ñộng trong làng nghề ñã ñược phân công theo
hướng chuyên môn hóa và hợp tác hoá, sử dụng hợp lý hơn, ñầy ñủ hơn và hiệu
quả hơn nguồn lao ñộng của tỉnh.
- Hiệu quả xã hội: ñã hàng năm giải quyết việc làm cho trên 36 nghìn lao
ñộng, giảm tình trạng “nhàn cư vi bất thiện”, giảm tệ nạn xã hội, giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc, chuyển lối sống sản xuất “ cổ hủ, lạc hậu” sang lối sống sản
xuất “hiện ñại” hơn.
- Hiệu quả môi trường: quản lý tốt hơn môi trường làng nghề, tận dụng,
tái chế ñược một số phế liệu gây ô nhiễm môi trường góp phần cân ñối giữa phát
triển kinh tế và bảo tồn thiên nhiên, phát triển bền vững.
3.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình giai
ñoạn 2001 - 2010
3.5.1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch: năm 2003 tỉnh Ninh Bình có quy
hoạch phát triển làng nghề ñến năm 2010 và tầm nhìn ñến năm 2015, ñây là nền
móng, là cơ sở ñể phát triển kinh tế làng nghề của tỉnh. Tuy nhiên chất lượng
14
quy hoạch thấp, mức ñộ thực thi quy hoạch hạn chế, quản lý quy hoạch còn bất
cập ñã có hạn chế ñến sự phát triển của kinh tế làng nghề toàn tỉnh.
3.5.2 Thể chế và chính sách: ðến nay, ñã có hệ thống pháp luật, chính sách và
bộ máy quản lý nhà nước về làng nghề, ñiều này tạo ra hành làng pháp lý cho
các làng nghề phát triển ổn ñịnh. Tuy nhiên, sự thực thi các chính sách như thuế,
tín dụng, ñất ñại, ... còn nhiều bất cập, bộ máy quản lý chưa có sự phân công, phân
cấp rõ ràng dẫn ñến chồng chéo làm hạn chế phát triển kinh tế làng nghề toàn tỉnh
3.5.3 Thị trường và các yếu tố thị trường: là những yếu tố cơ bản quyết ñịnh sự
phát triển của kinh tế làng nghề hiện nay, tuy nhiên thị trường tiêu thụ sản phẩm
làng nghề của tỉnh nhỏ và không ổn ñịnh.
3.5.4 ðầu tư công và dịch vụ công cho phát triển kinh tế: là yếu tố quan trọng có
tính chất làm ”mồi” ñể phát triển kinh tế làng nghề, tuy nhiên trong những năm
qua ñầu tư công cho phát triển làng nghề còn thấp, dịch vụ công hạn chế.
3.5.5 Các nguồn lực sản xuất; là yếu tố cơ bản ñảm bảo sản xuất trong làng nghề
phát triển ổng ñịnh, trong thực tế nguồn lực sản xuất kinh tế làng nghề toàn tỉnh
còn nhiều khó khăn: vốn ít, chất lượng lao ñộng chưa cao, công nghệ sản xuất
lạc hậu, nguyên liệu thiếu, ... ñã kìm chế sản xuất của các làng nghề.
Chương 4
GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ
Ở TỈNH NINH BÌNH
4.1 Quan ñiểm và mục tiêu phát triển kinh tế làng nghề của tỉnh Ninh Bình
4.1.1 Quan ñiểm phát triển kinh tế làng nghề của tỉnh Ninh Bình
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế làng nghề
tỉnh Ninh Bình, các quan ñiểm ñưa ra là:
- Phát triển kinh tế làng nghề là nhiệm vụ quan trọng phải ñược ñặt trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Theo hướng sử dụng hiệu quả nguyên liệu, ứng dụng các công nghệ chế
biến và bảo quản tiên tiến thân thiện với môi trường nhằm xây dựng thương hiệu
sản phẩm làng nghề Ninh Bình trên thị trường.
- Phát triển kinh tế làng nghề gắn với hoạt ñộng xúc tiến thương mại, du
lịch ñồng thời phải gắn hiệu quả kinh tế làng nghề với bảo vệ môi trường, bảo
tồn và phát triển những di sản văn hóa và truyền thống, gắn với du lịch và gắn
với hội nhập kinh tế quốc tế.
15
4.1.2 ðịnh hướng và mục tiêu phát triển kinh tế làng nghề toàn tỉnh ñến năm 2015
ðịnh hướng phát triển kinh tế làng nghề toàn tỉnh ñến năm 2015 gồm ñịnh
hướng phát triển các tổ chức kinh tế, về ngành nghề và sản phẩm và những mục
tiêu cụ thể:
a) Phát triển các tổ chức kinh tế làng nghề phù hợp với từng nhóm ngành
nghề, từng vùng.
+ ðối với hộ nghề trong làng nghề: nâng cao tính tự chủ của kinh tế hộ, bố
trí sản xuất hợp lý, theo hướng nâng cao hiệu quả. ðồng thời, liên kết chặt chẽ với
các loại hình tổ chức sản xuất khác trong kinh tế làng nghề.
+ Trên cơ sở phát huy tính tự chủ của kinh tế hộ, xây dựng các hợp tác xã
ña dạng từ thấp ñến cao, từ tổ nhóm hợp tác ñến hợp tác xã tuân thủ theo nguyên
tắc: xã viên hợp tự nguyện gia nhập và ra khỏi hợp tác xã; quản lý bình ñẳng và
dân chủ; tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi; chia lãi ñảm bảo kết hợp lợi ích của
xã viên và sự phát triển của hợp tác xã; hợp tác và phát triển cộng ñồng; ñược tổ
chức trên cơ sở ñóng góp cổ phần của xã viên; xã viên ñược phân phối lãi theo kết
quả lao ñộng và theo cổ phần.
+ Khuyến khích các cơ sở sản xuất, các hộ nghề trong làng nghề có ñiều
kiện phát triển thành các doanh nghiệp. ðồng thời có chính sách ñể các doanh
nghiệp tăng cường phát huy các khả năng thế mạnh về tự chủ kinh doanh, quản lý
ñiều hành linh hoạt, ứng xử nhanh với những thay ñổi của thị trường, mạnh dạn
ứng dụng công nghệ mới, và khắc phục những nhược ñiểm khó khăn như về trình
ñộ quản lý, quy mô huy ñộng ñầu tư ñể phát triển hoạt ñộng sản xuất kinh doanh.
b) ðịnh hướng chung ñối với ngành nghề: Vùng 1 và một số làng ở Vùng
2 phát triển mạnh các ngành chính như ñan cói, mây tre ñan, nghề bún bánh, nấu
rượu, một số làng có ñiều kiện có thể phát triển thêm các nghề thêu ren, nghề
mộc dân dụng, cơ khí sửa chữa nhỏ; Vùng 2, chú trọng phát triển các ngành:
thêu ren, chạm khắc ñá, mộc mỹ nghệ, mây tre ñan, bún bánh, sản xuất vật liệu
xây dựng; Vùng 3 chú trọng phát triển các nghề chẻ tăm hương, mộc, gốm, thêu
ren, ñan mây tre, sản xuất vật liệu xây dựng.
ðối với sản phẩm: ðịnh hướng chung là phát triển các sản phẩm ñáp ứng
ñược yêu cầu của thị trường, trên cơ sở khai thác thế mạnh của ñịa phương. Do
vậy, trong thời gian tới hình thành 3 dòng sản phẩm ñáp ứng nhu cầu của 3 thị
trường: ñịa phương, trong nước và xuất khẩu.
c) Mục tiêu cụ thể:
16
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế làng nghề ñến năm 2015
ðVT
Năm
2010
Năm
2015
So sánh
(%)
1. Số làng có nghề
Trong ñó làng nghề Làng 70,0 83,0 118,6
2. Số nghề BQ/làng Nghề 1,5 1,8 120,0
3. Số hộ nghề 1000hộ 16,3 20,0 122,7
4. Số tổ hợp tác nghề Tổ 73,0 222,0 304,1
5. Số hợp tác xã nghề HTX 8,0 8,0 100,0
6. Số doanh nghiệp nghề DN 67,0 187,0 279,1
7. Số lao ñộng nghề 1000 ng 36,5 44,5 121,9
8. GTSX nghề BQ/làng nghề Tỷ ñồng 12,8 19,3 150,6
9. Doanh thu BQ/hộ nghề Tr.ñồng 195,0 341,4 175,1
10. Thu nhập BQ/hộ nghề Tr.ñồng 42,6 78,8 185,0
11. Thu nhập BQ/lñ nghề Tr.ñồng 23,6 40,0 169,5
12. Nộp ngân sách Tỷ ñồng 8,6 12,9 150,0
Một số mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế làng nghề ở tỉnh Ninh Bình ñến năm
2015 ñược trình bày trong Bảng 4.1. Trong ñó, dự kiến ñến năm 2015 trên ñịa bàn
tỉnh Ninh Bình sẽ là 100% số làng có ngành nghề, trong ñó có 83 làng nghề ñạt tiêu
chuẩn và ñược công nhận là làng nghề, với GTSX bình quân ñạt 19,28 tỷ ñồng/làng
nghề, thu nhập bình quân/lao ñộng nghề ñạt 40 triệu ñồng/năm.
4.2 Giải pháp tổng thể phát triển kinh tế làng nghề
4.2.1 Hoàn thiện quy hoạch tổng thể và xây dựng quy hoạch cụ thể ñối với phát
triển kinh tế làng nghề
ðể phát triển kinh tế làng nghề những năm tới, về quy hoạch tỉnh cần phải
rà soát, bổ sung ñể nâng cao chất lượng quy hoạch ñã có, ñồng thời giao cho các
huyện, thị xã xây dựng các quy hoạch cụ thể theo hướng ưu tiên cho sản xuất
của làng nghề, xây dựng các ñiểm CN-làng nghề và quản lý tốt quy hoạch ñó.
4.2.2 Hoàn thiện thể chế và hệ thống chính sách phát triển kinh tế làng nghề
Ninh Bình cần nhanh chóng hoàn thiện bộ mày quản lý nhà nước ñối với
làng nghề: bố trí ñủ số lượng cán; phân công trách nhiệm cụ thể cho các cơ quan
ở các cấp từ tỉnh ñến cơ sở trong việc quản lý, giúp ñỡ, hướng dẫn kinh tế làng
nghề phát triển.
Bên cạnh ñó cần chú ý một số vấn ñề trong chính sách về: ñào tạo, nâng
cao tay nghề cho lao ñộng; thương mại nhằm ñẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm; tài
chính, tín dụng; ñất ñai.
4.2.3 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm:
17
Nhóm giải pháp chung về thị trường tiêu thụ sản phẩm gồm: quảng bá sản
phẩm của làng nghề; cải tiến và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm; cung
cấp thông tin thị trường cho sản xuất của làng nghề; liên kết chặt chẽ giữa làng
nghề với doanh nghiệp; tạo thị trường tại chỗ cho phát triển sản xuất; thành lập
các tổ chức, các hiệp hội ngành nghề; các cơ quan chức năng liên quan cần tăng
cường quản lý thị trường, kiên quyết chống buôn lậu, làm hàng giả, chống gian
lận thương mại; mở rộng thị trường ra nước ngoài.
4.2.4 Phát triển các nguồn lực sản xuất của kinh tế làng nghề
a) ðào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế làng nghề
ðể nâng cao trình ñộ tay nghề cho người lao ñộng, ñáp ứng yêu cầu mở
rộng và phát triển sản xuất ở làng nghề, nhà nước cần tác ñộng theo hướng :
nâng cao trình ñộ văn hóa chung cho dân cư làng nghề; mở rộng quy mô ñào tạo
và ña dạng hóa các hình thức dạy nghề; kinh phí dạy nghề phải ñược huy ñộng
bằng nhiều nguồn.
b) Tăng cường ñầu tư vốn sản xuất cho kinh tế làng nghề phát triển
Trong 10 năm qua vốn phát triển KTLN Ninh Bình tăng khá nhanh. Với
mức tăng như vậy, muốn ñảm bảo cho tổng giá trị sản xuất của KTLN năm 2015
ñạt hơn 1.600 tỷ ñồng thì vốn ñầu tư phải ñạt mức khoảng 4.000 tỷ ñồng. ðể có
ñủ vốn cần: cần thực hiện các giải pháp về tín dụng, ña dạng hóa các loại hình
dịch vụ và kinh doanh trên thị trường vốn; giảm bớt thủ tục cho vay; ...
c) Phát triển nguồn nguyên liệu cho phát triển kinh tế làng nghề
ðây là những vấn ñề cần xúc tiến thực hiện bởi khi làng nghề càng phát
triển mạnh thì nhu cầu nguyên liệu tăng lên hết sức nhanh chóng. Không giải
quyết kịp thời vấn ñề này sẽ dẫn ñến khan hiếm nguyên vật liệu hay nguyên vật
liệu kém chất lượng làm cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm giảm.
d) Tăng cường ứng dụng tiến bộ công nghệ vào phát triển ngành nghề
Việc ñổi mới công nghệ, thiết bị kỹ thuật phải ñược tiến hành từng bước
trên một số nguyên tắc : (1) Bản thân công nghệ truyền thống có nguy cơ không
thể tồn tại nếu không ñược hiện ñại hóa phần hay khâu nào ñó của công nghệ cũ;
(2) Công nghệ ñược lựa chọn phải thích hợp; (3) Không bị mất tính truyền thống
ñộc ñáo; ñảm bảo vệ sinh môi trường; kết hợp nhiều công nghệ trên một sản
phẩm; sự hỗ trợ của nhà nước nhằm vừa khuyến khích, tạo ñiều kiện, tránh bù lỗ,
bao cấp, bỏ qua những nguyên tắc thị trường, vừa cần sự chủ ñộng của thợ thủ
công, vừa phù hợp với "luật chơi" khi hội nhập kinh tế quốc tế.
e) Phát triển kết cấu hạ tầng
18
ðể kết cấu hạ tầng ở làng nghề phát triển hơn nữa, cần chú ý: Xây dựng
kết cấu hạ tầng theo hệ thống quy hoạch; phát triển các ñiểm CN-TTCN làng
nghề; chú ý kết hợp giữa vốn ñầu tư của nhà nước với vốn của nhân dân, kể cả
huy ñộng sức lao ñộng của họ lúc nông nhàn. Tranh thủ sự hỗ trợ vốn của các tổ
chức trong và ngoài nước.
4.3 Giải pháp ñối với các hình thức tổ chức kinh tế
4.3.1 Hộ ngành nghề sản xuất kinh doanh
ðối với hộ cần thực hiện ñồng bộ các giải pháp: Tiếp tục hoàn thiện quy
hoạch chi tiết các cụm CN-làng nghề, khu mặt bằng chung cho các hộ kinh
doanh ngành nghề trong làng nghề; Hỗ trợ tạo mặt bằng kinh doanh; Hỗ trợ
nâng cao kiến thức và kỹ năng của các chủ hộ kinh doanh; Giải pháp về vốn;
Cần tạo ra liên kết chặt chẽ trong cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm;
Phát triển dịch vụ công
4.3.2 Hợp tác xã
ðối với HTX cần thực hiện ñồng bộ các giải pháp: Mặt bằng, nhà xưởng
sản xuất; Vốn cho sản xuất kinh doanh; Nâng cao năng lực quản lý kinh doanh
của lãnh ñạo hợp tác xã; Cải tiến công nghệ trong sản xuất kinh doanh; Giải
pháp ñối với ñầu vào và phát triển thị trường ñầu vào và ñầu ra.
4.4.3 Doanh nghiệp
ðối với doanh nghiệp cần thực hiện ñồng bộ các giải pháp: ðăng ký kinh
doanh; ðất ñai và mặt bằng sản xuất; Tiếp cận thông tin thị trường và mở rộng
thị trường, xúc tiến thương mại; Vốn và tín dụng cho phát triển doanh nghiệp;
Nguồn nhân lực và ñào tạo nguồn nhân lực; ðổi mới công nghệ.
Các doanh nghiệp trong các làng nghề cần thực hiện các giải pháp sau ñể
nâng cao trình ñộ công nghệ: 1) Doanh nghiệp tiến hành vay vốn ñể có thể mua
ñược công nghệ hiện ñại. ðể làm ñược ñiều này, cần có chính sách khấu hao tài
sản TSCð sao cho hợp lý và có hiệu quả; 2) Cần tiến hành ñào tạo nhân lực có
kỹ năng ñể sử dụng công nghệ mới; 3) Tiến hành liên doanh, liên kết với doanh
nghiệp lớn trong và ngoài nước ñể tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính
ñủ mạnh, ñẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý
công nghệ hiện ñại.
4.4 Giải pháp cụ thể cho từng ngành chính trong các làng nghề
4.4.1 Ngành ñan cói
Thực hiện ñồng bộ các giải pháp: Tăng cường thực hiện chính sách
khuyến khích phát triển ngành ñan cói; Giải pháp về thị trường; ðào tạo nguồn
19
nhân lực cho nghề ñan cói; Giải pháp về khoa học, công nghệ; Nâng cao chất
lượng và ña dạng hoá sản phẩm; Giải pháp về nguyên liệu phục vụ phát triển
ngành ñan cói.
4.4.2 Ngành thêu ren
a) Hoàn thiện công tác quy hoạch cụ thể và chi tiết cho phát triển ngành thêu
ren theo hướng tận dụng nguồn lao ñộng dồi dào ở các làng nghề của tỉnh.
Trên cơ sở quy hoạch phát triển ngành nghề của tỉnh ñể xây dựng chiến
lược, kế hoạch và bước ñi, với lộ trình cụ thể ñạt ñạt các mục tiêu ñề ra.
b) Giải pháp về thị trường:
ðẩy mạnh liên kết của ngành với phát triển du l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ktnn_ttla_bui_van_tien_5581_2005405.pdf