Tóm tắt Luận án Phát triển văn hóa nhà trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Nội dung phát triển văn hóa nhà trường

1.5.3.1. Phát triển bầu không khí dân chủ, lành mạnh trong nhà trường

Phát triển bầu không khí trong nhà trường bao gồm các hoạt động xây dựng và

cải thiện mối quan hệ hợp tác giữa các thành viên trong nhà trường. Quân tâm xây dựng

mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường, đặc biệt là mối quan hệ giữa giảng

viên – sinh viên, giữa cán bộ quản lý – giảng viên – sinh viên. Duy trì sự an toàn trong

quá trình giảng dạy và học tập tại nhà trường của GV và sinh viên. Định hướng được

quá trình học tập cho sinh viên và phát triển các giá trị tích cực trong hành vi ứng xử

của các thành viên trong nhà trường.

1.5.3.2. Phát triển văn hóa quản lý trong nhà trường

Phát triển văn hóa quản lý trong nhà trường chính là phát triển các nội dung quản

lý của người quản lý hay lãnh đạo trong nhà trường. Nội dung quản lý nhà trường bao

gồm các nội dung về xây dưng chiến lược, sứ mạng, tầm nhìn, quản lý hoạt động chuyên

môn, quản lý hoạt động truyền thông, quản lý các mối quan hệ bên trong và bên ngoài

của nhà trường, quản lý môi trường sư phạm, cảnh quan nhà trường.

1.5.3.3. Phát triển văn hóa giảng dạy tích cực của giảng viên trong nhà trường Nội dung

trong phát triển văn hóa giảng dạy của giảng viên bao gồm phát triển về phẩm chất, đạo

đức của giảng viên; năng lực giảng dạy và giáo dục của giảng viên; năng lực nghiên

cứu khoa học; khả năng đổi mới và sáng tạo của giảng viên

1.5.3.4. Phát triển văn hóa học tập tích cực và sáng tạo của người học

Văn hóa học tập của người học trong nhà trường cao đẳng sư phạm chủ yếu thể

hiện qua hoạt động học tập và rèn luyện của sinh viên. Vậy phát triển văn hóa học tập

chính là phát triển những nội dung trong hoạt động học tập và rèn luyện của sinh viên

với mục tiêu xây dựng được một môi trường học tập an toàn, hiệu quả và chất lượng

1.5.3.5. Phát triển văn hóa ứng xử lành mạnh và chuẩn mực trong nhà trường

Phát triển văn hóa ứng xử trong VHNT đó là việc xây dựng và duy trì các chuẩn

mực, thói quen tích cực trong giao tiếp ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường.

Chức năng quản lý

Thành tố

Kế hoạch

phát triển

Tổ chức

thực hiện

Chỉ đạo,

điều khiển

Kiểm tra,

đánh giá

Các thành tố VHNT

CĐSP

Đưa nội dung các thành tố của văn hóa nhà trường kết

hợp với các hoạt động trong các chức năng của quản lý

để chủ thể quản lý thực hiện nội dung phát triển VHNT

đảm bảo thống nhất theo quy trình phát triển VHNT và

tạo nên văn hóa nhà trường đặc trưng.

Chủ thể quản lý nhà

trƣờng9

1.5.3.6. Phát triển cảnh quan và môi trường sư phạm hiện đại và an toàn trong nhà trường

Phát triển một môi trường nhà trường đầy đủ về cơ sở vật chất, tiện nghi và an

toàn tạo nên một cảnh quan nhà trường kiểu mẫu. Lãnh đạo nhà trường cần tiến hành

xây dựng hệ thống cơ sở vật chất đạt chuẩn theo quy định. Đặc biệt cần tiết hành xây

dựng một môi trường cảnh quan an toàn, sạch đẹp.

1.5.3.7. Phát triển các giá trị VH cốt lõi trong nhà trường cao đẳng sư phạm

Phát triển các giá trị văn hóa trong nhà trường chính là việc xác định hệ thống giá

trị văn hóa của nhà trường, xem đâu là giá trị văn hóa đặc trưng, cốt lõi để xây dựng và

phát triển trở thành hệ giá trị xuyên suốt của nhà trường.

pdf25 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Phát triển văn hóa nhà trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ựng các giá trị văn hóa phù hợp phục vụ cho sự phát triển của nhà trường. - Phát triển VHNT giúp tạo nên một môi trường sư phạm ổn định, hợp tác và cởi mở phục vụ cho sự phát triển nhân cách toàn diện của người học. - Phát triển VHNT là cơ hội để các thành viên trong nhà trường khẳng định được năng lực các nhân, có điều kiện phát triển năng lực các nhân. 8 1.5.2. Ma trận các thành tố và chức năng quản lý trong phát triển văn hóa nhà trường 1.5.3. Nội dung phát triển văn hóa nhà trường 1.5.3.1. Phát triển bầu không khí dân chủ, lành mạnh trong nhà trường Phát triển bầu không khí trong nhà trường bao gồm các hoạt động xây dựng và cải thiện mối quan hệ hợp tác giữa các thành viên trong nhà trường. Quân tâm xây dựng mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường, đặc biệt là mối quan hệ giữa giảng viên – sinh viên, giữa cán bộ quản lý – giảng viên – sinh viên. Duy trì sự an toàn trong quá trình giảng dạy và học tập tại nhà trường của GV và sinh viên. Định hướng được quá trình học tập cho sinh viên và phát triển các giá trị tích cực trong hành vi ứng xử của các thành viên trong nhà trường. 1.5.3.2. Phát triển văn hóa quản lý trong nhà trường Phát triển văn hóa quản lý trong nhà trường chính là phát triển các nội dung quản lý của người quản lý hay lãnh đạo trong nhà trường. Nội dung quản lý nhà trường bao gồm các nội dung về xây dưng chiến lược, sứ mạng, tầm nhìn, quản lý hoạt động chuyên môn, quản lý hoạt động truyền thông, quản lý các mối quan hệ bên trong và bên ngoài của nhà trường, quản lý môi trường sư phạm, cảnh quan nhà trường... 1.5.3.3. Phát triển văn hóa giảng dạy tích cực của giảng viên trong nhà trường Nội dung trong phát triển văn hóa giảng dạy của giảng viên bao gồm phát triển về phẩm chất, đạo đức của giảng viên; năng lực giảng dạy và giáo dục của giảng viên; năng lực nghiên cứu khoa học; khả năng đổi mới và sáng tạo của giảng viên 1.5.3.4. Phát triển văn hóa học tập tích cực và sáng tạo của người học Văn hóa học tập của người học trong nhà trường cao đẳng sư phạm chủ yếu thể hiện qua hoạt động học tập và rèn luyện của sinh viên. Vậy phát triển văn hóa học tập chính là phát triển những nội dung trong hoạt động học tập và rèn luyện của sinh viên với mục tiêu xây dựng được một môi trường học tập an toàn, hiệu quả và chất lượng 1.5.3.5. Phát triển văn hóa ứng xử lành mạnh và chuẩn mực trong nhà trường Phát triển văn hóa ứng xử trong VHNT đó là việc xây dựng và duy trì các chuẩn mực, thói quen tích cực trong giao tiếp ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường. Chức năng quản lý Thành tố Kế hoạch phát triển Tổ chức thực hiện Chỉ đạo, điều khiển Kiểm tra, đánh giá Các thành tố VHNT CĐSP Đưa nội dung các thành tố của văn hóa nhà trường kết hợp với các hoạt động trong các chức năng của quản lý để chủ thể quản lý thực hiện nội dung phát triển VHNT đảm bảo thống nhất theo quy trình phát triển VHNT và tạo nên văn hóa nhà trường đặc trưng. Chủ thể quản lý nhà trƣờng 9 1.5.3.6. Phát triển cảnh quan và môi trường sư phạm hiện đại và an toàn trong nhà trường Phát triển một môi trường nhà trường đầy đủ về cơ sở vật chất, tiện nghi và an toàn tạo nên một cảnh quan nhà trường kiểu mẫu. Lãnh đạo nhà trường cần tiến hành xây dựng hệ thống cơ sở vật chất đạt chuẩn theo quy định. Đặc biệt cần tiết hành xây dựng một môi trường cảnh quan an toàn, sạch đẹp. 1.5.3.7. Phát triển các giá trị VH cốt lõi trong nhà trường cao đẳng sư phạm Phát triển các giá trị văn hóa trong nhà trường chính là việc xác định hệ thống giá trị văn hóa của nhà trường, xem đâu là giá trị văn hóa đặc trưng, cốt lõi để xây dựng và phát triển trở thành hệ giá trị xuyên suốt của nhà trường. 1.5.4. Xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá phát triển văn hóa nhà trường 1.5.4.1. Tầm quan trọng của Bộ tiêu chuẩn đánh giá phát triển văn hóa nhà trường 1.5.4.2. Cơ sở xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá VHNT 1.5.4.3. Xác định các nhóm tiêu chí của Bộ tiêu chí đánh giá VHNT cao đẳng sư phạm * Nhóm tiêu chí v văn hóa giảng dạy của giảng viên * Nhóm tiêu chí v văn hóa học tập sinh viên * Nhóm tiêu chí v hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học * Nhóm tiêu chí v văn hóa ứng xử trong nhà trường * Nhóm tiêu chí v văn hóa quản lý trong nhà trường * Nhóm tiêu chí v cảnh quan nhà trường * Nhóm tiêu chí v cơ sở vật chất và các thiết chế văn hóa nhà trường 1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác phát triển văn hóa nhà trƣờng. 1.6.1. Năng lực của cán bộ quản lý nhà trường 1.6.2. Cơ sở vật chất, thiết bị trong nhà trường. 1.6.3. Chất lượng của đội ngũ cán bộ, giảng viên trong nhà trường 1.6.4. Đặc điểm của sinh viên sư phạm 1.6.5. Quá trình xã hội hóa giáo dục 1.6.6. Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 1.6.7. Sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin và truy n thông 1.6.8. Sự tác động của kinh tế - xã hội. Kết luận chƣơng 1 Trên cơ sở nghiên cứu về văn hóa tổ chức, VHNT, phát triển VHNT cũng như các nội dung cụ thể của phát triển VHNT, chúng tôi có thể xác đinh một số vấn đề làm cơ sở nghiên cứu cho luận án như sau: 1) Hướng nghiên cứu về VHNT Cao đẳng Sư phạm là dựa trên quan điểm nhà trường là một tổ chức xã hội và nghiên cứu trên góc độ VHNT là văn hóa của một tổ chức nhưng là tổ chức hành chính – sư phạm vì sản phẩm là nhân cách con người. 2) Trên cơ sở nghiên cứu các khái niệm về VHNT, chúng tôi cho rằng là hệ thống những giá trị vật chất và tinh thần tồn tại trong nhà trường làm cho nhà trường có những nét riêng biệt, khác biệt để phân biệt nhà trường này với nhà trường khác khiến 10 nhà trường đó trở nên tốt đẹp hơn. Có VHNT sẽ định hướng được các giá trị trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu của GV và sinh viên. 3) Phát triển VHNT trong các trường cao đẳng sư phạm lành mạnh sẽ hướng tới sự phát triển bền vững của nhà trường. Bằng việc thực hiện các chức năng quản lý trong phát triển các nội dung của VHNT sẽ đảm bảo được tính đồng bộ và thống nhất. Đồng thời muốn xác định được thực trạng VHNT từ đó có định hướng cho hoạt động phát triển VHNT cần thiết phải xây dựng bộ công cụ đánh giá đó chính là Bộ tiêu chí đánh giá VHNT. Chƣơng 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1. Khái quát vài nét về địa bàn nghiên cứu 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.3. Thực trạng văn hóa nhà trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng 2.3.1. Thực trạng nhận thức v tầm quan trọng của văn hóa nhà trường Tuy các thành viên trong nhà trường đã có nhận thức về tầm quan trọng của VHNT nói chung và phát triển VHNT nói riêng nhưng chưa đồng đều. Điều này đòi hỏi cần phải có giải pháp thay đổi từ phía các cán bộ quản lý nhà trường tại các cơ sở nhà trường. 2.3.2. Thực trạng các thành tố của văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm Các nội dung trong bầu không khí nhà trường cũng đã được các khách thể điều tra nhận thức có tầm quan trọng tuy nhiên trong quá trình thực hiện lại chưa đạt kết quả cao. Điều này là một thực tế tại các nhà trường 2.3.2.1. Thực trạng về bầu không khí trong VHNT Cao đẳng Sư phạm Qua bảng số liệu chúng ta có thể thấy các biểu hiện của bầu không khí trong VHNT ở trường Cao đẳng Sư phạm được đánh giá ở mức độ khá với điểm trung bình chung của các nội dung là 3.2 so với 4 mức độ khảo sát. Tuy nhiên các nội dung ở đánh giá ở mức độ biểu hiện không đồng nhất với mức độ quan trọng 2.3.2.2. Thực trạng về văn hóa quản lý trong nhà trường Nhìn chung với số điểm trung bình chung ở hai mức độ đánh giá về tầm quan trọng và mức độ biểu hiện lần lượt là 2.39 và 2.46 thì các nội dung của VHNT đang chưa được thể hiện và thực hiện hiệu quả. VHNT ở các nhà trường còn đang rất “nghèo nàn” điều này đòi hỏi cần phải có các giải pháp phát triển VHNT nhằm làm cho VHNT trở nên đa dạng. Một khi nhà trường có VHNT đa dạng thì khi đó mới thực hiện được hoạt động phát triển VHNT 2.3.2.3. Thực trạng văn hóa giảng dạy của giảng viên 11 Nhìn chung các biểu hiện về văn hóa của giảng viên trong nhà trường cao đẳng sư phạm được đánh giá là quan trọng, có nội dung rất quan trọng nhưng khi biểu hiện ra bên ngoài thì đa số ở mức trung bình. Chỉ duy nhất nội dung Nhân ái, khoan dung, gần gũi giúp đỡ sinh viên được biểu hiện rất tốt với mức điểm trung bình chung là 3.4. Điều này xuất phát từ nguyên nhân văn hóa nhà trường chưa được chú trọng phát triển cho nên những biểu hiện về văn hóa của giảng viên cũng chưa được tốt. 2.3.2.4. Thực trạng văn hóa học tập của sinh viên Sinh viên là chủ thể của quá trình dạy học, những hành vi biểu hiện văn hóa của sinh viên được đánh giá với điểm trung bình là 2.5 và 2.4. Đây là sự đánh giá ở mức đô thấp. Chứng tỏ sự định hình trong sinh viên lại chưa ổn định cho nên việc rèn luyện và phát triển những hành vi văn hóa lại không cao.Chính vì thế cần có những giải pháp cải thiện văn hóa của sinh viên trong các trường Cao đẳng sư phạm. 2.3.3.5.Thực trạng về văn hóa ứng xử trong nhà trường Với điểm trung bình chung là 2.8 ở mức độ đánh giá quan trọng và 2.2 ở mức độ biểu hiện thì chứng tỏ các nội dung của văn hóa ứng xử trong nhà trường chưa được thể hiện rõ ràng. Trong khi đó văn hóa ứng xử là một nội dung quan trọng trong phát triển VHNT. Ở các nhà trường khi xây dựng được văn hóa ứng xử tích cực sẽ góp phần xây dựng một VHNT ổn định. Chính vì thế cần phát triển các nội dung trong phát triển VH ứng xử ở nhà trường cần có giải pháp để xây dựng và phát huy một văn hóa ứng xử lành mạnh, tích cực góp phần phát triển VHNT nói chung. 2.3.3.6. Thực trạng về văn hóa môi trường và cảnh quan trong nhà trường sư phạm Với tổng trung bình chung là 2.8 ở mức độ đánh giá quan trọng và 2.5 ở mức độ thực hiện chứng tỏ các khách thể điều tra đã nhận thức được tầm quan trọng của các nội dung biểu hiện văn hóa cảnh quan và môi trường sư phạm. Tuy nhiên với điểm trung bình chung ở mức từ 2.5 đến 2.8 chứng tỏ sự nhận thức về các nội dung biểu hiện văn hóa của thành tố này lại chưa rõ ràng. Cảnh quan môi trường sư phạm có tác động rất lớn đến hoạt động đào tạo của nhà trường và nó cũng là một thành tố tạo nên tính đặc trưng trong văn hóa mỗi nhà trường. Tuy nhiên với mức độ biểu hiền còn chưa cao như hiện tại cần thiết phải những giải pháp khắc phục. 2.3.3.7. Thực trạng về các giá trị văn hóa trong nhà trường Mức độ nhận thức vè các giá trị chưa đồng đều, tương ứng giữa mức độ quan trọng và mức độ thực hiện. Các thành viên nhận thức về các giá trị còn hạn chế trong khi đây là cơ sở để khẳng định và phân biệt VHNT của mỗi trường với nhà trường khác. 12 2.3.3. Đánh giá mức độ nhận thức và mức độ biểu hiện v các thành tố của văn hóa nhà trường Cao đẳng sư phạm * Đánh giá về mức độ nhận thức của các thành tố VHNT trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Biểu đồ 2.1: So sánh mức độ nhận thức v các thành tố trong HNT cao đẳng sư phạm Qua biểu đồ chúng ta có thể thấy các thành tố về bầu không khí, hành vi văn hóa của GV, hành vi văn hóa của CBQL, văn hóa ứng xử trong nhà trường được nhận thức rõ ràng hơn các nội dung như hành vi văn hóa của sinh viên, giá trị văn hóa và văn hóa quản lý. Mức độ nhận thức về tính quan trọng của các thành tố mới chỉ dừng ở mức độ trung bình và tương đương nhau. Đó là những khó khăn cho các nhà quản lý và các thành viên của nhà trường khi họ nhận thức về VHNT. Từ sự nhận thức đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển VHNT. Điều này chứng tỏ được sự nhận thức về khái niệm, quan niệm và các mặt biểu hiện về VHNT của các thành viên nhà trường còn mơ hồ và chưa rõ ràng. * Đánh giá về mức độ biểu hiện của các thành tố VHNT trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm 13 Biểu đồ 2.2: So sánh mức độ biểu hiện của các thành tố HNT trong trường Cao đẳng Sư phạm Qua biểu đồ chúng ta có thể thấy, các thành tố của VHNT được đánh giá ở mức trung bình. Chứng tỏ các nội dung của VHNT chưa được thực hiện có hiệu quả trong nhà trường. Chính việc chưa nhận thức rõ ràng nên việc thực hiện còn chưa đạt kết quả cao. Điều này đòi hỏi cần có các giải pháp quản lý để các thành tố trong VHNT được phát triển, tạo ra một VHNT đặc trưng. 2.4. Thực trạng phát triển văn hóa nhà trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm vùng đồng bằng sông Hồng 2.4.1. Nhận thức v tầm quan trọng của phát triển HNT Cao đẳng Sư phạm Một số thành viên nhận thức chưa sâu sắc về vai trò của phát triển VHNT. Cần có những giải pháp thay đổi nhận thức trong các thành viên để công tác phát triển VHNT đạt được kết quả tối ưu. 2.4.2. Thực trạng đánh giá trách nhiệm của các thành viên trong phát triển văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm Nhận thức về trách nhiệm phát triển VHNT của các thành viên còn chưa đồng đều. Một nhà trường muốn có văn hóa tốt, phát triển được các giá trị đặc trưng và tích cực thì cần đến trách nhiệm của tất cả các thành viên trong nhà trường chung tay phát triển nhà trường. Nếu phát triển VHNT chỉ thuộc về trách nhiệm của cán bộ quản lý nhà trường thì đó là một quan niệm lệch lạc. Hoặc chỉ thuộc về GV thì cũng không đúng. Hiện nay phát triển VHNT cần đến cả sự đóng góp của các lực lượng bên ngoài nhà trường như các tổ chức cộng đồng, xã hội. Đây chính là tính toàn diện trong phát triển VHNT. Muốn các thành viên, lực lượng trong và ngoài nhà trường cùng thực hiện trách nhiệm phát triển VHNT thì cần phải có những giải pháp quản lý nhằm thay đổi nhận thức của các thành viên. 14 2.4.3. Thực trạng v vai trò quản lý của cán bộ quản lý trong phát triển HNT 2.4.4. Thực trạng các nội dung phát triển văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm 2.4.4.1.Thực trạng phát triển bầu không khí trong văn hóa trường cao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng. Các hoạt động trong xây dựng và phát triển bầu không khí trong nhà trường qua đánh giá ở mức độ quan trọng với X = 3.1 tức là các khách thể khảo sát cho rằng các nội dung hoạt động này quan trọng trong quá trình phát triển VHNT. Được đánh giá có tầm quan trọng rất lớn tuy nhiên trong quá trình thực hiện các hoạt động trong phát triển bầu không khí lại có mức độ thực hiện ở mực trung bình chung là trung bình (với X = 2.48). 2.4.4.2. Thực trạng phát triển văn hóa quản lý trong trường cao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng Sự nhận thức của các thành viên trong nhà trường về hoạt động phát triển văn hóa quản lý của lãnh đạo và cán bộ quản lý trong nhà trường tốt. Đây sẽ là yếu tố tích cực để Hiệu trưởng nhà trường thực hiện quá trình phát triển văn hóa quản lý nói riêng và phát triển VHNT nói chung. Với mức độ thực hiện thì các nội dung được đánh giá thực hiện ở mức độ trung bình. 2.4.4.3.Thực trạng phát triển văn hóa giảng dạy trong trường cao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng Với điểm trung bình chung cho tất cả các nội dung là 2.3 ứng với mức thực hiện trung bình. Chứng tỏ sự nhận thức của các thành viên là tốt nhưng trong quá trình thực hiện gặp rất nhiều hạn chế. Điều này do quá trình thực hiện chưa có sự đồng bộ trong các hoạt động quản lý. Văn hóa giảng dạy chưa thực sự trở thành vấn đề trọng tâm trong phát triển văn hóa nhà trường. Chính vì thế cần có các giải pháp khắc phục nhằm đạt kết quả tốt công tác phát triển trong nhà trường. 2.4.4.4. Thực trạng phát triển văn hóa học tập trong trường cao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng Qua quá trình khảo sát tại nhà trường cao đẳng sư phạm, hầu hết các khách thể khảo sát đã nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của các hoạt động quản lý nhằm phát triển văn hóa học tập của người học. Về kết quả khảo sát mức độ thực hiện thì các nội dung thực hiện đạt ở kết quả trung bình duy nhất có hoạt động Kiểm tra, đánh giá thông qua các hoạt động, các tiêu chí nhằm khuyến khích phong trào học tập và rèn luyện của sinh viên đạt kết quả khá với trung bình chung là 2.5. Chứng tỏ các tiêu chí để kiểm tra, đánh giá nhằm khuyến khích phong trào học tập và rèn luyện của sinh viên tại các nhà trường đã được thực hiện khá. Tuy nhiên vẫn chưa đạt kết quả tốt như mục tiêu đề ra. Ở các nội dung thực hiện khác đều đạt mức trung bình, có nội dung thực hiện thấp nhất: Đẩy mạnh phong trào xã hội hóa giáo dục nhàm huy động học bổng và sự tham của lực lượng cộng đồng xã hội. Một lần nữa chúng ta có thể thấy quá trình xã hội hóa giáo dục tại các nhà trường vẫn chưa được thực hiện tốt, điều này ảnh hưởng rất 15 nhiều đến các hoạt động trong nhà trường. Chính vì thế quá trình quản lý tại nhà trường đối với vấn đề phát triển văn hóa nói chung cần chú ý đến đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục. 2.4.4.5. Thực trạng phát triển văn hóa ứng xử trong trường cao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng. Mức độ quan trọng được đánh giá đạt điểm trung bình chung là 3.1 chứng tỏ các khách thể khảo sát đã nhìn nhận được tầm quan trọng của phát triển văn hóa ứng xử trong nhà trường. Về mức độ thực hiện thì lại trái ngược hoàn toàn, Nội dung Lập kế hoạch phát triển văn hóa ứng xử tích cực, lành mạnh trong nhà trường trong khi mức độ quan trọng xếp thứ bậc 3 thì khi thực hiện được đánh giá chỉ với X = 2.0 xếp thứ bậc 7. Hay như nội dung hoạt động Xây dựng nội dung phát triển VH ứng xử nhà trường trong chiến lược phát triển NT mức độ quan trọng xếp thứ bậc 2 thì khi đánh giá thực hiện xếp thứ bậc 5. Về mức độ thực hiện thì lại trái ngược hoàn toàn, Nội dung Lập kế hoạch phát triển văn hóa ứng xử tích cực, lành mạnh trong nhà trường trong khi mức độ quan trọng xếp thứ bậc 3 thì khi thực hiện được đánh giá chỉ với X = 2.0 xếp thứ bậc 7. Hay như nội dung hoạt động Xây dựng nội dung phát triển VH ứng xử nhà trường trong chiến lược phát triển NT mức độ quan trọng xếp thứ bậc 2 thì khi đánh giá thực hiện xếp thứ bậc 5. 2.4.4.6. Thực trạng phát triển cảnh quan và môi trường sư phạm trong trường cao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng Cũng giống như các nội dung phát triển ở trên trong khi nhận thức về tầm quan trọng khá tốt thì vấn đề thực hiện lại chưa được thực hiện có hiệu quả. Khi được làm việc và phỏng vấn với các nhà trường, thì chỉ có duy nhất trường cao đẳng sư phạm trung ương cho rằng vấn đề nhận thức và thực hiện việc phát triển môi trường cảnh quan sư phạm đã được làm tốt. Còn các nhà trường còn lại dường như vẫn chưa chú trọng đến vấn đề này vì phần kinh phí tài chính còn hạn hẹp, công tác xã hội hóa vẫn chưa được thực hiện tốt. 2.4.4.7.Thực trạng phát triển các giá trị văn hóa cốt lõi của nhà trường CĐSP vùng đồng bằng sông Hồng. Về đánh giá tầm quan trọng của các hoạt động phát triển giá trị cốt lõi đều được các khách thể khảo sát đánh giá ở mức quan trọng, tương ứng với giá trị trung bình trung là 3.2. Tuy nhiên ở mức độ thực hiện khi được đánh giá các hoạt động chỉ đạt ở mức trung bình với X = 2.2. Chứng tỏ đã có hoạt động nâng cao nhận thức nhưng kết quả hoạt động vẫn chưa cao. Các thành viên trong nhà trường đã có sự nhận thức nhưng nhận thức lại chưa đồng đều. Điều này cần có các giải pháp quản lý để khắc phục tình trạng phát triển các giá trị cốt lõi trong nhà trường nhằm gìn giữ được những giá trị truyền thống tốt đẹp và xây dựng được những giá trị văn hóa tiên tiến, phù hợp mà nhà trường mong muốn trong tương lai. 16 * Đánh giá chung về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các nội dung phát triển văn hóa nhà trường ở trường cao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng. Hầu hết các ý kiến đều cho rằng các nội dung phát triển VHNT đều được đánh giá là rất quan trọng với mức điểm trung bình chung từ 2,9 đến 3,4. Điều này cho thấy nhận thức các khách thể khảo sát về các nội dung phát triển VHNT là rất tốt. Các nội dung phát triển VHNT như: Phát triển văn hóa học tập được đánh giá ở mức rất quan trọng, Các nội dung còn lại được đánh giá ở mức quan trọng. Chứng tỏ các thành viên trong nhà trường đều nhận thấy rằng những nội dung phát triển văn hóa được nhận thức tốt. Tuy nhiên mức độ thực hiện các nội dung lại được đánh giá không khả quan. Điều này được thể hiện ở việc tất cả các nội dung được đánh giá đều chỉ đạt mức trung bình chung từ 2.2 đến 2,48 ứng với mức trung bình.. Trong thực tế có những nội dung được cho rằng quan trọng tuy nhiên quá trình thực hiện lại không đạt kết quả. Điều này phụ thuộc vào năng lực quản lý, lãnh đạo của cán bộ quản lý nhà trường. Tuy nhiên cũng chịu những ảnh hưởng của các yếu tố chủ và khách quan khác. Qua việc phỏng vấn trực tiếp các khách thể khảo sát, đa phần đều cho rằng các nội dung phát triển văn hóa đều được thể hiện trong hầu hết các hoạt động của nhà trường và chúng có vai trò to lớn đối với việc tạo nên một môi trường sư phạm ổn định cho việc phát triển các nhà trường. Tuy nhiên mức độ thực các nội dung này trong quản lý và phát triển nhà trường chưa được tốt. Điều này cần thiết phải có những giải pháp quản lý để khắc phục thực trạng. 2.4.5. Thực trạng nhận thức v vai trò xây dựng tiêu chí HNT trong các trường cao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng Qua bảng số liệu có thể thấy các khách thể khảo sát đều đánh giá tốt về vai trò của các tiêu chí VHNT. Các khác thể đồng ý cho rằng Tiêu chí VHNT là công cụ có tính chuẩn mực để các trường tự đánh giá VHNT trong các trường cao đẳng sư phạm một cách chính xác, khách quan.Thực tế phỏng vấn các thành viên trong nhà trường đều nhấn mạnh rằng vấn đề văn hóa là một vấn đề mang tính trừu tượng rất cao cho nên rất cần một công cụ đánh giá cụ thể để đo lường được hiệu quả thực hiện. Ngoài ra vai trò của tiêu chí VHNT còn thể hiện ở từng nội dung hoạt động trong nhà trường vì vấn đề VHNT theo cách tiếp cận hiện đại là vấn đề bao trùm cả hoạt động vật chất lẫn tinh thần của nhà trường. Chính vì thế mà tiêu chí đánh giá cũng phải bao trùm được hết các hoạt động của nhà trường. * Mức độ cần thiết của các tiêu chuẩn đối với bộ tiêu chí đánh giá VHNT cao đẳng sƣ phạm. Cùng với đánh giá về vai trò của VHNT, tác giả đã sử dụng phiếu hỏi các khách thể về sự cần thiết của các nội dung tiêu chuẩn trong bộ tiêu chí. Kết quả sau khi khảo sát cho thấy các khách thể đều cho rằng 7 nội dung đều rất cần thiết và cần thiết để xây dựng nên bộ tiêu chí đánh giá VHNT. 17 2.4.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển HNT 2.5. Đánh giá thực trạng a) Những mặt mạnh Các thành viên trong trường Cao đẳng sư phạm đều nhận thức rõ về tầm quan trọng của công tác phát triển VHNT gắn với việc thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường trong từng giai đoạn. - Các trường cao đẳng sư phạm đã tổ chức nhiều hoạt động giáo dục VHNT. Những nội dung giáo dục mà các trường quan tâm để giáo dục cho sinh viên đều là những nội dung thiết thực giáo dục VHNT. Công tác phát triển VHNT đã có sự tham gia của nhiều lực lượng trong nhà trường. Nhà trường đã tổ chức thực hiện có hiệu quả “Quy chế dân chủ trong hoạt động của mỗi nhà trường”, trong đó cụ thể hóa các quy tắc ứng xử văn hóa, thân thiện giữa các thành viên trong nhà trường, gắn với từng đợt, từng phong trào thi đua. b) Những hạn chế và nguyên nhân. Nhận thức tại các nhà trường của các thành viên đã có nhưng chưa đồng đều Các nhà quản lý VHNT trực tiếp là hiệu trưởng và GV, nhân viên và sinh viên của trường cũng chưa xác định một cách chuyên nghiệp về việc hiểu và phát triển VHNT. Các nội dung phát triển và phát triển VHNT tại các nhà trường được các nhà quản lý và các thành viên trong nhà trường nhận thức và triển khai ở mức độ trung bình hoặc trên trung bình. Việc kiểm tra đánh giá về kết quả thực hiện quản lý nhà trường theo những tiêu chí phát triển văn hóa còn chưa được thực hiện. Hầu hết các nhà trường còn chưa có bộ khung tiêu chuẩn về đánh giá phát triển VHNT Phát triển VHNT chưa được xem là một nội dung quan trọng trong quản lý nhà trường. c) Cơ hội Hội nhập quốc tế tạo điều kiện giao lưu về nghệ thuật, trao đổi văn hóa giữa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới - Đảng và Nhà nước ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật và tạo nhiều cơ chế chính sách về phát triển VHNT. d) Nguy cơ tiềm ẩn Quá trình hội nhập, du nhập những yếu tố văn hóa không tích cực, lành mạnh sẽ ảnh hưởng đến tính ổn định trong nhà trường. Đặc biệt đối với nhà trường đó là sự ảnh hưởng đến các cá thể trong đó có người học, những chủ thể của nhà trường. Các nhà trường hiện nay luôn phải đối mặt với yêu cầu nâng cao chất lượng từ nhiều phía. Các trường sẽ phải đương đầu với cuộc cạnh tranh kéo dài và không cân sức giữa một bên là các trường đại học, học viện quốc tế với đầy đủ các yếu tố hiện đại sẵn sàng tham gia vào thị trường giáo dục Việt Nam với một bên là các trường đại học trong nước còn khá khiêm tốn về mọi mặt. 18 Kết luận chƣơng 2 Qua khảo sát thực trạng về phát triển và phát triển VHNT tại các trường cao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng chúng ta có thể thấy nhận thức về vấn đề phát triển VHNT của các thành viên đã có nhưng chưa đồng đều, thống nhất. Các nhà trường đa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_phat_trien_van_hoa_nha_truong_cao_dang_su_ph.pdf
Tài liệu liên quan