1.3.3.1 Cấu trúc năng lực của giảng viên: Chuẩn tối thiểu và các thành phần cốt lõi
của mô hình người GV dạy nghề chung nhất cho mọi ngành nghề bao gồm:Năng lực nghề
nghiệp chuyên môn;Năng lực nghề nghiệp sư phạm;Năng lực hỗ trợ (công nghệ thông tin,
Internet, ngoại ngữ, giao tiếp); Năng lực (Competency) bao gồm Kiến thức (Knowledge),
Kỹ năng (Skill), Thái độ nghề nghiệp (Attitude) và Thói quen làm việc (Workhabit).
1.3.3.2 Cấu trúc năng lực sư phạm của giảng viên
a) Năng lực sư phạm :Muốn có năng lực sư phạm, nhất thiết người GV không
nhữmg phải có những kiến thức, kỹ năng mà cần phải có thái độ đối với công việc thể hiện
năng lực cá nhân trong hoạt động dạy học. Mỗi sinh viên sư phạm phải tự tạo ra năng lực
của chính mình thông qua hoạt động tích cực của bản thân
Nhà sư phạm
Nhà kỹ thuật
(KTCM và KNN)
Nhà nghiên cứu
Nhà quản lý khoa học
Nhà hoạt động
xã hội
Mô hình
giảng viên13
b) Cấu trúc năng lực sư phạm: Năng lực sư phạm bao gồm hệ thống kiến thức, kỹ
năng và thái độ về nghề nghiệp sư phạm. Năng lực sư phạm là một năng lực phức hợp, do
vậy cấu trúc năng lực sư phạm cũng có nhiều quan điểm khác nhau. Tuy nhiên người nghiên
cứu cho rằng Theo F.N. Gonobolin [36]: có 10 năng lực điển hình, cơ bản của năng lực sư
phạm đó là năng lực hiểu học sinh; năng lực truyền đạt tài liệu học tập; năng lực thu hút học
sinh; năng lực thuyết phục mọi người; năng lực tổ chức; năng lực xử lý tình huống sư phạm;
năng lực dự báo kết quả; năng lực sáng tạo trong công tác dạy học; năng lực điều khiển quá
trình hoạt động; năng lực dựa trên cơ sở hứng thú. Đây là cơ sở để người GV tự khẳng định
bản thân trong quá trình giảng dạy.
c) Chuẩn giảng viên cao đẳng: Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày
29/09/2010 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định về chuẩn giáo viên, giảng
viên dạy nghề: (1) “Chuẩn GV” là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo
đức, lối sống, năng lực nghề nghiệp mà GV cần đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu dạy nghề;
(2) “Tiêu chí” là một lĩnh vực của chuẩn, bao gồm các yêu cầu có nội dung liên quan thể
hiện năng lực GV thuộc lĩnh vực đó. Mỗi tiêu chí có một số tiêu chuẩn; (2) “Tiêu chuẩn” là
những yêu cầu cụ thể của tiêu chí. Trong mỗi tiêu chuẩn có các chỉ số đánh giá.
24 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳng vùng đồng bằng sông Cửu Long theo hướng đả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài lòng của giáo viên
Mức độ vắng mặt
Sỉ số bỏ học
Chất lượng thực hiện
Sơ đồ 1.6: Đánh giá chất lượng theo đầu vào – quá trình – đầu ra của Mỹ
Nguồn: Hoy W.K.and Miskel C.G., (2001) Educational Administration( trích theo [58].
Mô hình ĐBCL theo Tổ chức SEAMEO với 5 yếu tố quản lý chất lượng đầu vào,
quá trình, kết quả, đầu ra, hiệu quả; Mô hình AUN-QA đã đưa ra 11 tiêu chuẩn ĐBCL cấp
chương trình đào tạo với mục tiêu đạt được kết quả mong đợi cho các bên liên quan. Trong
đó, bên lao động và quản lý sản phẩm phải đủ năng lực và phẩm chất để tạo ra sản phẩm
chất lượng và bên sử dụng sản phẩm phải tích cực đánh giá để góp phần ĐBCL.
1.2.5 Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường cao đẳng theo
hướng đảm bảo chất lượng
1.2.5.1 Khái niệm NVSP, bồi dưỡng NVSP cho giảng viên trường cao đẳng
a) Nghiệp vụ sư phạm: “Nghiệp vụ” theo từ điển tiếng Việt 1992: Được hiểu là
nghề chuyên môn, công việc chuyên môn của một nghề. [71]; Sư phạm: Theo định nghĩa
của Từ điển tiếng Việt 1992: Là khoa học về giảng dạy và giáo dục trong nhà trường [71].
Như vậy thuật ngữ “ Nghiệp vụ sư phạm” chính là công việc chuyên môn của nghề
dạy học, là hoạt động giáo dục và là phương pháp dạy một nghề hay môn học cụ thể nào đó
10
của người GV. Chuẩn tối thiểu của người GV chung nhất cho mọi ngành nghề bao gồm các
năng lực sau: Năng lực nghề nghiệp chuyên môn; Năng lực nghề nghiệp sư phạm; Năng lực
hỗ trợ (công nghệ thông tin, Internet, ngoại ngữ, giao tiếp); Năng lực (Competency) bao
gồm Kiến thức (Knowledge), Kỹ năng (Skill), Thái độ nghề nghiệp (Attitude) và Thói quen
làm việc (Workhabit).
b) Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên: “Đào tạo” theo định nghĩa của Từ
điển tiếng Việt 1992 đó là làm cho trở thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất
định. [71]; Bồi dưỡng: Theo định nghĩa của Từ điển tiếng Việt 1992 đó là làm cho tăng
thêm sức của cơ thể bằng chất bổ và tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất [71]. Vậy nên, bồi
dưỡng NVSP là quá trình tác động nhằm bổ sung và hoàn thiện thêm kỹ năng, tình cảm,
thái độ cho người GV, giúp họ đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội, người GV
không chỉ có kiến thức khoa học về chuyên môn mà còn cần phải có kiến thức và kỹ năng
về NVSP để thực hiện tốt phương pháp giảng dạy thì mới có thể nâng cao hiệu quả hoạt
động giảng dạy. Kể từ khi chuyển đổi sang dạy học theo mô-đun tích hợp lý thuyết và thực
hành ở trường cao đẳng, cả thầy và trò đều phải tích cực học tập, bồi dưỡng, trau dồi kỹ
năng nhằm đáp ứng phương pháp đào tạo mới hiện nay.
c) Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV trường cao đẳng theo hướng ĐBCL “Bồi
dưỡng NVSP” cho GV là phát triển năng lực các trường có khoa SPDN trong xu thế hội
nhập quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng GV là giải pháp cơ bản, quan
trọng đảm bảo cho việc thực hiện thành công quá trình đổi mới GDNN. Trong bối cảnh hội
nhập và cách mạng công nghiệp 4.0, chất lượng đào tạo là vấn đề quan tâm hàng đầu của
các trường cao đẳng ở Việt Nam nói chung và vùng ĐBSCL nói riêng. Đối với các các CS
GDNN có khoa SPDN, để nâng cao năng lực đào tạo, bồi dưỡng GV trên cơ sở nhận diện
năng lực của nhà trường thông qua các chỉ số kiểm định cơ sở GDNN, các khoa SPDN cần
chú trọng đến các giải pháp phát triển toàn diện: Phát triển năng lực quản lý cơ sở GDNN;
Phát triển ĐNGV sư phạm; Phát triển chương trình bồi dưỡng GV; Nâng cao chất lượng
giảng dạy; Nâng cao năng lực NCKH học GDNN và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực
tiễn đào tạo và bồi dưỡng GV; Xây dựng môi trường sư phạm GDNN và các nguồn lực.
Trên cơ sở phát triển toàn diện các mặt đã nêu, từng bước hoàn thiện mô hình quản lý và
ĐBCL nhằm nâng cao chất đào tạo GV cho các trường cao đẳng trong vùng
1.2.5.2 Một số nguyên tắc của ĐBCL
1.2.5.3 Quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV trường cao đẳng theo hướng ĐBCL
Hiện nay chưa có nghiên cứu nào đề cập đến việc tổ chức và quản lý hoạt động bồi
dưỡng NVSP cho GV trường cao đẳng theo hướng ĐBCL, trong bối cảnh hội nhập quốc tế
và biến đổi toàn cầu. Tuy nhiên, tổ chức và quản lý hoạt động BD NVSP cho GV ĐH theo
hướng đảm bảo chất lượng đòi hỏi phải tuân thủ quy trình một cách chặt chẽ.
Từ ý nghĩa của cách bồi dưỡng NVSP cho GV theo hướng ĐBCL trong xây dựng,
phát triển chương trình ĐT-BD, người nghiên cứu đã khái quát ý nghĩa của cách bồi dưỡng
NVSP cho GV theo hướng ĐBCL trong tổ chức và quản lý hoạt động BD NVSP cho GV
11
trường cao đẳng vùng ĐBSCL như: nâng cao năng lực cho GV về các “kỹ năng cứng” và
“kỹ năng mềm”; cách bồi dưỡng NVSP cho GV theo hướng ĐBCL là một phương pháp
giúp cho hoạt động dạy học ở các trường cao đẳng mang lại hiệu quả cao hơn, tất cả HSSV
của các cơ sở GDNN đều được chú trọng GDNN nhằm cải thiện và nâng cao kết quả học
tập so với kết quả học tập dự kiến, phù hợp với nhu cầu ngày càng gia tăng về đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao của xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu, rộng và biến
động toàn cầu. Vậy nên, có thể nói, áp dụng bồi dưỡng NVSP cho GV theo hướng đảm bảo
chất lượng là rất hữu ích và mang tính hòa nhập với xu hướng của thế giới trong việc triển
khai chương trình BD NVSP cho GV trường cao đẳng, là một trong những giải pháp góp
phần nâng cao chất lượng GDNN.
a) Quy trình đánh giá chất lượng chương trình của trường cao đẳng
- Quy trình tự đánh giá: Thực hiện tự đánh giá theo quy trình được quy định tại
Mục 2Thông tư số 28/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 12 năm 2017 “Quy định hệ
thống bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp” như sau: 1.Thành lập Hội đồng
tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo; 2. Thực hiện tự đánh giá chất lượng chương
trình đào tạo;3. Thông qua và phê duyệt báo cáo tự đánh giá chất lượng chương trình đào
tạo; 4.Công bố báo cáo tự đánh giá CL chương trình đào tạo và gửi cơ quan có thẩm quyền.
- Nội dung của quy trình tự đánh giá: Bước 1: Lập kế hoạch và hội đồng tự kiểm
định; Bước 2: Phê duyệt ; Bước 3: Họp Hội đồng kiểm định; Bước 4: Thực hiện thu thập hồ
sơ minh chứng; Bước 5: Tự kiểm định chất lượng CTĐT của các đơn vị; Bước 6: Tổng hợp
báo cáo của đơn vị; Bước 7: Kiểm định chất lượng; Bước 8: Phê duyệt; Bước 9 Công bố
báo cáo, lưu trữ.
b) Quản lý bồi dưỡng NVSP theo hướng ĐBCL ở trường cao đẳng: Ở Việt Nam,
việc áp dụng kiểm định chất lượng cơ sở GDNN đã được bắt đầu hơn 10 năm nay. Tuy
nhiên, đây là một quy trình ngược chưa đáp ứng nhu cầu ĐBCL như mong đợi, nhằm khắc
phục nhược điểm này từ năm 2017, Tổng cục GDNN đã từng bước cho thực hiện kiểm định
thí điểm các chương trình đào tạo. Tiếp theo TT 28/2017/TT-BLTBXH, ngày 15/12/2017
của BLĐTB &XH thì các CSGDNN tự xây dựng quy trình kiểm định chất lượng chương
trình đào tạo cho nhà trường, chương trình bồi dưỡng cũng được xem như là một chương
trình của các cơ sở GDNN có khoa SPDN.
Hiện nay chưa có nghiên cứu nào đề cập đến việc ĐBCL vào tổ chức và quản lý hoạt
động BD NVSP cho GV các trường cao đẳng vùng ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung,
trong bối cảnh hội nhập quốc tế và biến đổi toàn cầu. Tuy nhiên, tổ chức và quản lý hoạt
động BD NVSP cho GV trường cao đẳng theo hướng ĐBCL đòi hỏi cũng phải tuân thủ quy
trình một cách chặt chẽ. Do vậy, có thể nói, áp dụng quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV theo
hướng ĐBCL là rất có ích và mang tính hội nhập với xu hướng của thế giới là một trong
những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng GDNN.
1.3 Mô hình người giảng viên và cấu trúc năng lực sư phạm của GV
1.3.1 Khái niệm giảng viên: GV là nhà giáo giảng dạy ở các cơ sở dạy nghề với các
nhiệm vụ và quyền được qui định trong Luật Giáo dục nghề nghiệp (điều 55) [5]. Theo
người nghiên cứu những yêu cầu chung đối với người GV được thể hiện ở các mặt chủ yếu
12
bão V
xuyêr
ì
viễn t
làm t
người
thừa
c I
nước
i chú
tr yếu
là
từ qui
À
giáo d
dưỡn
g Tr
CĐK
Í các
tà
phục
i khả
nỉ 1.1
Hệ
hình \
theo
q
như: phẩm chất; trình độ chuyên môn; năng lực sư phạm. Yêu cầu bồi dưỡng năng lực sư
phạm cho GV trước tiên là trang bị cho họ những tri thức cơ bản, có hệ thống về tâm lý
học, giúp cho GV hình thành các kỹ năng nghiên cứu tâm lý và vận dụng vào việc rèn
luyện bản thân, có khả năng phân tích, giải thích và hiểu được các hiện tượng tâm lý HSSV
trên cơ sở khoa học. Từ đó xác định các phương pháp dạy học phù hợp để đạt được chất
lượng và hiệu quả. Bồi dưỡng NVSP cho GV theo hướng ĐBCL là một yêu cầu cấp thiết
trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, là nội dung nghiên cứu của luận án.
1.3.2 Mô hình người giảng viên cao đẳng
Theo Vũ Xuân Hùng [42]: GV là người thực hiện nhiệm vụ dạy học trong các CSDN
góp phần đào tạo nguồn nhân lực lao động kỹ thuật trực tiếp cho sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa của đất nước. Do tính chất và đặc điểm hoạt động nghề nghiệp nên người GV
có các đặc điểm hết sức riêng biệt. Họ vừa là nhà sư phạm, có trình độ và khả năng tổ chức,
quản lý các hoạt động dạy học và giáo dục; vừa là nhà kỹ thuật - công nghệ với trình độ
nhất định về chuyên môn, nghiệp vụ của một ngành, nghề đào tạo; vừa là nhà khoa học có
khả năng thực hiện và tham gia các hoạt động nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật, đổi mới
phương pháp, nội dung đào tạo; vừa là nhà quản lý có khả năng tổ chức, quản lý các hoạt
động theo chức năng, nhiệm vụ của mình và vừa là nhà hoạt động xã hội có hiểu biết, tham
gia, tổ chức các hoạt động xã hội, cộng đồng.
Như vậy, có thể khái quát mô hình nghề nghiệp của GV theo mô hình sau:
Sơ đồ 1.8: Mô hình nghề nghiệp người giáo viên [77]
1.3.3 Năng lực sư phạm của giảng viên
1.3.3.1 Cấu trúc năng lực của giảng viên: Chuẩn tối thiểu và các thành phần cốt lõi
của mô hình người GV dạy nghề chung nhất cho mọi ngành nghề bao gồm:Năng lực nghề
nghiệp chuyên môn;Năng lực nghề nghiệp sư phạm;Năng lực hỗ trợ (công nghệ thông tin,
Internet, ngoại ngữ, giao tiếp); Năng lực (Competency) bao gồm Kiến thức (Knowledge),
Kỹ năng (Skill), Thái độ nghề nghiệp (Attitude) và Thói quen làm việc (Workhabit).
1.3.3.2 Cấu trúc năng lực sư phạm của giảng viên
a) Năng lực sư phạm :Muốn có năng lực sư phạm, nhất thiết người GV không
nhữmg phải có những kiến thức, kỹ năng mà cần phải có thái độ đối với công việc thể hiện
năng lực cá nhân trong hoạt động dạy học. Mỗi sinh viên sư phạm phải tự tạo ra năng lực
của chính mình thông qua hoạt động tích cực của bản thân
Nhà sư phạm
Nhà kỹ thuật
(KTCM và KNN)
Nhà nghiên cứu
khoa học Nhà quản lý
Nhà hoạt động
xã hội
Mô hình
giảng viên
13
b) Cấu trúc năng lực sư phạm: Năng lực sư phạm bao gồm hệ thống kiến thức, kỹ
năng và thái độ về nghề nghiệp sư phạm. Năng lực sư phạm là một năng lực phức hợp, do
vậy cấu trúc năng lực sư phạm cũng có nhiều quan điểm khác nhau. Tuy nhiên người nghiên
cứu cho rằng Theo F.N. Gonobolin [36]: có 10 năng lực điển hình, cơ bản của năng lực sư
phạm đó là năng lực hiểu học sinh; năng lực truyền đạt tài liệu học tập; năng lực thu hút học
sinh; năng lực thuyết phục mọi người; năng lực tổ chức; năng lực xử lý tình huống sư phạm;
năng lực dự báo kết quả; năng lực sáng tạo trong công tác dạy học; năng lực điều khiển quá
trình hoạt động; năng lực dựa trên cơ sở hứng thú. Đây là cơ sở để người GV tự khẳng định
bản thân trong quá trình giảng dạy.
c) Chuẩn giảng viên cao đẳng: Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày
29/09/2010 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định về chuẩn giáo viên, giảng
viên dạy nghề: (1) “Chuẩn GV” là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo
đức, lối sống, năng lực nghề nghiệp mà GV cần đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu dạy nghề;
(2) “Tiêu chí” là một lĩnh vực của chuẩn, bao gồm các yêu cầu có nội dung liên quan thể
hiện năng lực GV thuộc lĩnh vực đó. Mỗi tiêu chí có một số tiêu chuẩn; (2) “Tiêu chuẩn” là
những yêu cầu cụ thể của tiêu chí. Trong mỗi tiêu chuẩn có các chỉ số đánh giá.
1.4. Bồi dưỡng NVSP cho giảng viên tiếp cận chuẩn năng lực thực hiện
1.4.1. Khái niệm bồi dưỡng, năng lực, năng lực thực hiện
1.4.1.1 Bồi dưỡng: Theo từ điển tiếng Việt: “Bồi dưỡng” theo nghĩa rộng là quá
trình giáo dục, đào tạo nhằm hình thành nhân cách và phẩm chất riêng biệt của nhân cách
theo định hướng đã chọn.
Bồi dưỡng NVSP: cho GV thực chất là bồi dưỡng năng lực sư phạm để bổ sung
thêm kiến thức sư phạm, nâng cao phẩm chất và năng lực dạy học cho GV, đạt tới một trình
độ sư phạm quy định (bậc một, bậc hai...).
1.4.1.2 Năng lực(Competence) : “Năng lực” là một thuật ngữ khoa học, có nhiều
quan điểm khác nhau về thuật ngữ này. Năng lực khác với khả năng (ability) và khác với kỹ
năng. Năng lực là sự thực hiện “thành công” một nhiệm vụ trong “thực tế”; trong khi khả
năng mới chỉ là tiềm lực(sự kỳ vọng, tiềm ẩn) trong cá nhân mà chưa bộc lộ ra trong thực
tiễn; còn kỹ năng chỉ là một trong 3 thành phần chính của năng lực (kiến thức, kỹ năng, thái
độ). Vì vậy, sẽ là nhầm lẫn khi nói một người mới tốt nghiệp học vấn loại giỏi là người có
năng lực. Theo người nghiên cứu, năng lực được hiểu là khả năng phối hợp hiệu quả các
kiến thức, kỹ năng về nhận thức và hành động, thái độ, cảm xúc, giá trị, đạo đức để thực
hiện các nhiệm vụ trong bối cảnh cũng như trong thực tiễn để đạt được mục tiêu mong đợi.
1.4.1.3 Năng lực thực hiện(Competency): “Năng lực thực hiện” theo Bob
Mansfield (1989) cho rằng NLTH bao gồm: (1) Khả năng thực hiện được toàn bộ vai trò lao
động hay phạm vi công việc; tức là thực hiện chúng chứ không phải chỉ biết về chúng; thực
hiện trọn vẹn toàn bộ vai trò lao động hay phạm vi công việc chứ không phải là từng kỹ
năng, từng công việc riêng rẽ của chúng; (2) Theo các tiêu chuẩn mong đợi ở công viêc đó;
(3)Trong môi trường làm việc thực tiễn, tức là thực hiện với toàn bộ các áp lực và những
thay đổi liên quan đến lao động thức tế - mô hình và điều kiện thực tế [97].
14
1.4.2 Chuẩn NVSP của giảng viên: Chuẩn NVSP của GV trường cao đẳng thể hiện
những yêu cầu về năng lực sư phạm mà GV phải đạt được. Trong quá trình phát triển kinh
tế xã hội và hội nhập quốc tế đòi hỏi mỗi GV phải thường xuyên học tập, bồi dưỡng để
nâng cao trình độ về mọi mặt nói chung và năng lực sư phạm nói riêng, đồng thời các cấp
quản lý cũng phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NVSP cho GV theo hướng ĐBCL [80].
1.4.3 Chương trình bồi dưỡng NVSP cho GV theo chuẩn năng lực thực hiện
(1) Chương trình Bồi dưỡng sư phạm bậc 1 ban hành theo Quyết định 1672/TH-DN
ngày 18/8/1992 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
(2) Chương trình Bồi dưỡng sư phạm bậc 2 ban hành theo Quyết định 2988/QĐ ngày
28/12/1993 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Nhận xét: Về nội dung của chương trình, tuy gọi là chương trình đào tạo và bồi
dưỡng sư phạm nhưng thực chất mới chỉ trang bị cho GV về kiến thức sư phạm, chưa đi
sâu vào kỹ năng dạy học, giáo dục và tổ chức cũng như phương pháp sử dụng thiết bị dạy
học và phương pháp dạy học bộ môn mà mỗi GV bắt buộc phải có, chính vì vậy đội ngũ
GV, nhất là GV mới còn rất bất cập về trình độ sư phạm.
(3) Năm 2011, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ GV, Bộ LĐTB&XH đã ban
hành “Chương trình khung SPDN cho giảng viên, giáo viên dạy trình độ TCN, CĐN” [84]
- Nhận xét: “Chương trình khung SPDN cho giảng viên, giáo viên dạy trình độ
TCN,CĐN” với mục tiêu, thời gian, nội dung, phương thức tổ chức thực hiện, yêu cầu cụ
thể đã góp phần bổ sung số lượng GV, nâng cao chất lượng đội ngũ GV, góp phần đào tạo
nhân lực lao động kỹ thuật trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế xã hội của vùng, cả nước.
- Để nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiếp cận với phương pháp sư phạm trình độ
Quốc tế, Bộ LĐTBXH và Tổng cục Dạy nghề đã chỉ đạo biên soạn chương trình khung và
giáo trình sư phạm nghề tiếp cận trình độ Quốc tế.
- Giáo trình “Giáo trình Sư phạm Quốc tế bậc 2 City & Guilds 1106” gồm 4 bài như
sau Bài 1: Xác định nhu cầu và đánh giá đầu vào; Bài 2: Lập kế hoạch và chuẩn bị bài
giảng; Bài 3: Phương pháp giảng dạy; Bài 4: Kiểm tra kết quả quá trình học tập.
- Qua áp dụng cho thấy giáo trình Sư phạm Quốc tế bậc 2 City & Guilds 1106 đưa
vào đào tạo đã góp phần nâng cao chất lượng NVSP cho đội ngũ GV hạt nhân ở các trường
CĐN, TCN, tiếp cận trình độ quốc tế.
1.5. Vận dụng mô hình CIPO trong quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV theo
hướng đảm bảo chất lượng
1.5.1 Chủ thể quản lý: Các chủ thể quản lý với các cấp độ quản lý khác nhau, có
chức năng nhiệm vụ, thẩm quyền khác nhau trong quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV là:
Chính phủ, Bộ LĐTB&XH và các Bộ ngành liên quan, UBND Tỉnh, Thành phố trực thuộc
Trung ương, và Hiệu trưởng các trường CĐN.
1.5.2 Vận dụng mô hình CIPO trong quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV theo hướng
ĐBCL: Mô hình CIPO trong quản lý đào tạo, bồi dưỡng NVSP cho GV tiếp cận chuẩn
NLTH và theo hướng ĐBCL(thể hiện qua sơ đồ 1.10), bao gồm các nhóm nội dung quản lý
gồm: quản lý đầu vào, quản lý quá trình, quản lý đầu ra và tác động của bối cảnh đến quản
lý đào tạo, bồi dưỡng NVSP.
15
1.5.3 Nội dung QL bồi dưỡng NVSP cho GV trường cao đẳng tiếp cận theo mô
hình CIPO theo hướng ĐBCL: Nhằm định hướng và chủ động trong quá trình triển khai
quản lý bồi dưỡng SPDN theo NLTH trên cơ sở vận dụng mô hình CIPO; người nghiên cứu
lập ma trận các chức năng quản lý và nội dung quản lý bồi dưỡng NVSP theo mô hình
CIPO để dễ dàng trong tiếp cận những điểm đặc trưng và những vấn đề cốt lõi cần tập trung
nghiên cứu.
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến QL bồi dưỡng NVSP cho GV theo hướng ĐBCL
1.6.1 Yếu tố khách quan: Các cơ chế chính sách của nhà nước. Thực tiễn phát triển
KT - XH và Khoa học - Công nghệ
1.6.2 Yếu tố chủ quan: Bộ máy quản lý và năng lực trình độ của đội ngũ CBQLvà
GV. Môi trường sư phạm, uy tín, thương hiệu của nhà trường. Cơ chế, chính sách của nhà
trường trong quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Quản lý vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật mang tính phức hợp, nhưng có
vai trò quyết định hàng đầu trong việc đạt được mục tiêu của tổ chức. Luận án đã phân tích
các khái niệm và một số mô hình liên quan về quản lý chất lượng trong giáo dục nói chung
và GDNN nói riêng. ĐBCL trong đào tạo, bồi dưỡng là yếu tố có vai trò quyết định nhằm
tạo ra những sản phẩm đáp ứng được yêu cầu thực tiễn ở nước ta nói chung và vùng
ĐBSCL nói riêng về đào tạo nhân lực trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
Với quan điểm trên, đề xuất nội dung quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV trường cao đẳng
vùng ĐBSCL theo hướng ĐBCL là tiếp cận quá trình, định hướng đầu ra tiếp cận thị trường
nhằmhướng đến ĐBCL.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG
VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO
HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
2.1 Khái quát kinh tế - xã hội và giáo dục nghề nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long
2.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội
2.1.2 Khái quát về giáo dục nghề nghiệp vùng ĐBSCL
2.2 Thực trạng đội ngũ GV và bồi dưỡng NVSP cho GV trường cao đẳng vùng ĐBSCL
2.2.1 Đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng nghề vùng ĐBSCL
Theo Báo cáo “Về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề các tỉnh vùng Đồng bằng
sông Cửu Long giai đoạn 2011 - 2015, phương hướng phát triển giai đoạn 2016 - 2020”
tháng 9/2015 của Bộ GD&ĐT và Bộ LĐTB&XH, vùng ĐBSCL có: 3416 GV ở 43 trường
(đây là số lượng giảng viên cơ hữu không tính thỉnh giảng) ước tính khoảng 700 GV dạy
các môn học chung như chính trị, pháp luật, thể dục.... còn lại khoảng 2700 GV giảng dạy
các mô-đun chuyên nghề, tuy nhiên tỉ lệ này phân bố không đồng đều ở các khoa chuyên
môn nên vẫn còn hiện tượng có nghề thì thiếu GV, có nghề lại thừa một phần do nhu cầu
16
người học có xu hướng đám đông và thị trường lao động nên hằng năm số sinh viên đăng
ký học nghề có thay đổi khoảng 20% so với quy mô đăng ký.
Như vậy, mỗi năm nhu cầu cần phải đào tạo, bồi dưỡng khoảng “300.000 người lao
động”, riêng trình độ trung cấp và cao đẳng chiếm khoảng 12-15 % trong vùng [7] sẽ là một
thách thức cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng ĐBSCL thực hiện nhiệm vụ đào tạo,
bồi dưỡng nhân lực lao động tay nghề cao. Thách thức này chỉ có thể vượt qua khi các
CSGDNN phải có chiến lược đào tạo bồi dưỡng NVSP không chỉ đủ về số lượng mà vấn đề
quan trọng là phải có đủ các năng lực của người GV GDNN.
2.2.2 Khoa sư phạm dạy nghề ở trường cao đẳng nghề vùng ĐBSCL
- Trước năm 2008 cả nước có 5 trường đại học SPKT (Trường Đại học Sư phạm kỹ
thuật Hưng Yên, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định, Trường Đại học Sư phạm
kỹ thuật Vinh, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Cao
đẳng Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long) và một số khoa sư phạm kỹ thuật thuộc các trường đại
học, cao đẳng kỹ thuật tham gia đào tạo, bồi dưỡng GVDN.
- Từ năm 2008 đến tháng 12 năm 2016, cả nước có khoảng 73.612 nhà giáo giảng
dạy tại các cơ sở GDNN, trong đó: 40.264 nhà giáo tại các trường cao đẳng, 19.454 nhà
giáo tại các trường trung cấp, 13.912 nhà giáo tại các trung tâm GDNN.
Từ thực trạng đội ngũ GV GDNN và yêu cầu phát triển GDNN trong giai đoạn 2005-
2010 và 2010-2020, việc xây dựng và thực hiện đồng bộ các giải pháp để phát triển đội ngũ
nhà giáo GDNN là hết sức cần thiết và cấp bách. Trong đó, giải pháp thí điểm thành lập các
khoa SPDN thuộc các trường CĐN có đủ điều kiện là một trong những giải pháp có thể
khắc phục được một phần các tồn tại đã nêu.
2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của khoa SPDN trong bồi dưỡng NVSP cho GV
- Đào tạo và cấp chứng chỉ nghiệp vụ SPDN và bồi dưỡng Kỹ năng dạy học cho
người dạy nghề, theo chương trình của Tổng cục GDNN ban hành.
- Xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng cho GV theo từng nghề, từng chuyên đề.
- Bồi dưỡng thường xuyên và nâng cao cho đội ngũ GV về kỹ năng, phương pháp
giảng dạy, phát triển chương trình dạy học, phương pháp dạy học nghề theo mô đun...
- Tham gia NCKH GDNN và NVSP để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV.
Triển khai, ứng dụng các kết quả NCKH học GDNN vào công tác giảng dạy.
2.2.4 Hoạt động bồi dưỡng NVSP của khoa SPDN trường cao đẳng vùng ĐBSCL
Các trường đã được TCDN hướng dẫn thực hiện đề án thành lập khoa SPDN, trình
UBND tỉnh (thành phố) phê duyệt, sau đó TCDN có công văn giao cho các trường được
hoạt động bồi dưỡng NVSP của khoa SPDN bao gồm: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao
kỹ năng nghề, bồi dưỡng công nghệ mới theo chương trình và phương pháp dạy học mới
cho GV GDNN
2.4.5 Kết quả đào tạo, bồi dưỡng NVSP cho GV tại các trường có khoa SPDN
vùng ĐBSCL
a) Giai đoạn 2011-2017:
17
Tên Trường
SPDN trình độ
CĐ-TC (Đối
tượng dạy ở Các
trường CĐ-TC )
SPDN trình độ sơ
cấp ( Đối tượng
dạy nghề sơ cấp ở
các TTDN )
Kỹ năng dạy học
( Đối tượng phục vụ
cho đề án 1956 dạy
nghề cho LĐNT )
Trường CĐN Long An
(Thành lập năm 2014)
148 86 14
Trường CĐN An Giang
(Thành lập năm 2008)
701 551 150
Trường CĐN Cần Thơ
(Thành lập năm 2008)
1841 1375 489
Trường ĐHSPKT Vĩnh
Long (Tiền thân là SPKT 4)
3377 473 681
Tổng 6.068 2.485 1334
Nguồn: Báo cáo hội nghị tổng kết tác bồi dưỡng nghiệp vụ SPDN 2011-2017 của Tổng
cục Giáo dục Nghề nghiệp tại Đà Lạt ngày 23 tháng 9 năm 2017
b) Dự kiến đến năm 2025: Tiếp tục tổ chức bồi dưỡng đạt chuẩn nghiệp vụ SPDN
và kỹ năng nghề cho GV dạy hiện có chưa đạt chuẩn; Đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, cấp
chứng chỉ kỹ năng thực hành nghề cho GV dạy các nghề trọng điểm quốc gia; Bồi dưỡng về
“đào tạo theo tín chỉ, biên soạn giáo án và tổ chức dạy học tích hợp, tổ chức đào tạo và đánh
giá theo năng lực thực hiện”, theo quyết định số: 586/QĐ-TCDN, ngày 16 tháng
9 năm 2015 của Tổng cục dạy nghề.
2.3 Khảo sát điều tra thực trạng QL bồi dưỡng NVSP cho GV trường CĐ vùng
ĐBSCL
Giới hạn khảo sát một số CBQL và GV 05 trường CĐ ĐBSCL, số liệu thống kê của
TCDN đến năm 2016 thực trạng được khảo sát thể hiện ở bảng 2.3.
Tên Trường
Tổng số
CBQL-
GV
CBQL GV
(NVSP
bậc 2,
SPDN)
Ngoại ngữ
B, B1
(Anh văn)
Công
nghệ
thông tin
B, IC3
Kỹ năng
nghề
Theo bậc
thợ 7/7
Trường CĐN Long An
(có khoa SPDN)
84 19 65 63 60 65
Trường CĐN An Giang
(có khoa SPDN)
313 34 279 276 276 279
Trường CĐN Kiên Giang 130 40 90 77 77 90
Trường CĐ nghề Cần Thơ
(có khoa SPDN)
132 28 104 132 132 104
Trường CĐN Sóc Trăng 158 61 97 97 97 61
Tổng 817 182 635 645 642 599
Bảng 2.3. Thực trạng đội ngũ GV của 5 trường cao đẳng nghề vùng ĐBSCL
18
Nguồn: Báo cáo số liệu thống kê năm 2016 của TCDN
- Phương pháp và công cụ khảo sát: Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi. Phương
pháp đàm thoại, phỏng vấn.....Thời gian khảo sát: tháng 09 năm 2016 đến tháng 09 năm
2017
2.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV trường cao đẳng vùng ĐBSCL
2.4.1 Thực trạng quản lý đầu vào
2.4.1.1.Phiếu khảo sát của CBQL: Kết quả khảo sát chứng tỏ rằng CBQL nhận thức
rất cao về chất lượng đầu vào cũng như kế hoạch tư vấn tuyển sinh. Có một vài tiêu chí
quá trình quản lý họ chỉ thực hiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_quan_ly_boi_duong_nghiep_vu_su_pham_cho_gian.pdf