Tóm tắt Luận án Quản lý cộng đồng về đất đai của người Thái vùng Tây Bắc Việt Nam

Điều kiện cư trỳ

Tây Bắc là vùng núi phía Tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và

Trung Quốc. Đây là một địa bàn chiến lược quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh và quốc

phòng của Việt Nam. Phía Bắc Tây Bắc giáp Trung Quốc với hơn 300 km đường biên giới, phía

Tây giáp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào với gần 400 km đường biên giới và tỉnh Thanh Hóa.

Phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, phía Đông giáp các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Tây và

Hà Nam. Địa hình Tây Bắc hết sức hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng

Tây Bắc Đông Nam. Dãy Hoàng Liên Sơn có độ cao 1500m, dài 180 km, rộng 30 km và có một

số đỉnh núi cao trên 3000m. Vùng Tây Bắc có hai con sông lớn là sông Đà và sông Thao (một

nhánh thượng nguồn của sông Hồng), và thượng nguồn của sông Mã chảy qua địa phận tỉnh

Thanh Hóa cũng bắt nguồn từ Tây Bắc. Trong các dòng sông ở Tây Bắc, sông Đà là phụ lưu lớn

nhất của sông Hồng. Sông Đà bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, chảy theo hướng Tây

Bắc - Đông Nam, hòa nhập với sông Hồng ở Phú Thọ. Sông Đà dài 910 km, diện tích lưu vực là

52.900 km2. Đoạn sông Đà chảy qua Trung Quốc dài 400 km, đoạn chảy qua Việt Nam dài 527

km. Điểm đầu của dòng sông Đà ở biên giới Việt - Trung là ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu.

Sông Đà chảy qua các tỉnh Tây Bắc Việt Nam là Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình và một

phần tỉnh Phú Thọ.

Theo tổng điều tra dõn số và nhà ở Việt Nam đến năm 2009, tổng diện tớch. Tõy Bắc là

37.533,8 km2, dõn số là 2.728.786 người, với mật độ dõn số khoảng 73 người/km2 (Tổng cục

Thống kờ, 2009).

Trên quy mô toàn cầu cũng như trong lãnh thổ Việt Nam, khí hậu trong những năm gần đây

đang có những thay đổi rõ rệt. Trái đất đang núng và núng dần lên không đồng đều, tại nhiều khu

vực đã xảy ra hiện tượng thiên tai trái quy luật. Những biến cố khí hậu ở miền núi Tây Bắc có những

khi mang tính cực đoan, nhất là trong điều kiện lớp phủ rừng bị suy giảm và lớp phủ thổ nhưỡng bị

thoái hóa. Tuy nhiên, tài nguyên đất của Tây Bắc được đánh giá là rất đáng kể bao gồm cả đất lâm

nghiệp, đất nông nghiệp và đồng cỏ (Nhà xuất bản Bản đồ

 

pdf21 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Quản lý cộng đồng về đất đai của người Thái vùng Tây Bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hứ ba” này của bà, như Yamagishi (1986), Fehr và Gchter (2000) về tớnh hiệu quả của phương thức cộng đồng...So sỏnh với lý thuyết cộng đồng quản lý của Ostrom, một số nhà phõn tớch ở Việt Nam cho rằng chủ trương khoỏn hộ của ụng Kim Ngọc ở Vĩnh Phỳc cỏch đõy hơn 40 năm chớnh là một “bằng chứng sống” cho cỏi nhỡn của Nobel kinh tế 2009 Elinor Ostrom. Chủ trương khoỏn hộ của ụng Kim Ngọc và việc quản lý nụng thụn bế tắc cho đến khi được cởi trúi từ năm 1986 là những minh chứng cho cỏi nhỡn của Elinor Ostrom. Cú thể muộn một chỳt, nhưng nghĩ rằng chớnh giải Nobel kinh tế 2009 đó phần nào chứng minh cho tớnh thực tiễn trong vấn đề phõn cấp quản lý mà ụng Kim Ngọc khởi xướng trước đõy (Danh Đức, 2009). 7 Bờn cạnh lý thuyết quản lý cộng đồng của Ostrom, phõn quyền trong quản lý tài nguyờn cũng là một lý thuyết được sử dụng rộng rói trờn thế giới. Quản lý tài nguyờn dựa vào cộng đồng đa dạng, bao gồm cỏc cỏch thức nhẳm chia sẻ một cỏch rộng rói cỏc mối quan tõm và liờn kết cỏc mục đớch vỡ mụi trường bằng cỏch trao quyền quản lý tài nguyờn từ cấp trung ương đến địa phương. Chủ trương của vấn đề trao quyền là một cỏch thức để phỏt triển cỏc điều kiện kinh tế xó hội của cỏc vựng nụng thụn nghốo, cải thiện quản lý tài nguyờn bền vững và lụi kộo sự tham gia của người địa phương (Kellelt, 2000). Những nghiờn cứu gần đõy cho thấy sự hoài nghi về tớnh thực tiễn của quản lý tài nguyờn dựa vào cộng đồng, vỡ cỏc nghiờn cứu cho rằng trong thực tế hiệu quả của tớnh cụng bằng trong quản lý tài nguyờn cộng đồng (QLTNCĐ) thấp hơn so với sự kỳ vọng của cỏc nhà hoạch định (Agarwal 2001, Agarwal và Ostrom 2001). Một số nhà nghiờn cứu khỏc cho rằng, QLTNCĐ sẽ làm tăng sự cụng bằng nhưng dựa trờn một cỏch thức hợp lý. Để nghiờn cứu sõu hơn về tớnh cụng bằng EW và RECOFT một nhúm cỏc nhà nghiờn cứu và cỏc nhà thực thi chớnh sỏch về QLTNCĐ từ cỏc nước Nepal, India, Cambodia, Trung Quốc, Lào, Indonesia, Philipine, Thỏi Lan, và Việt Nam tham gia hội thảo lần thứ 11 về QLRCĐ cho rằng cụng bằng khụng phải là một khỏi niệm mới, cụng bằng trong QLTNCĐ rất ớt được bàn đến; sự thiếu rừ ràng minh bạch trong định nghĩa đó ảnh hưởng đến sự đỏnh giỏ tớnh cụng bằng trong QLTNCĐ; cần phải thỳc đẩy tớnh cụng bằng trong QLTNCĐ, nhưng chưa cú định nghĩa cụ thể, cũng chưa cú kiểm chứng, và mức độ cụng bằng phải đạt được và cỏch thức tốt nhất để đạt được mong muốn đú như thế nào; điểm mạnh và điểm yếu của cỏch thức để đạt tới sự cụng bằng này (RECOFTC, 2006).  Một xu hướng lý thuyết nữa về quản lý tài nguyờn trờn thế giới và ở Việt Nam hiện nay là lý thuyết về đồng quản lý. Tỏc giả Grazia đó định nghĩa Đồng quản lý là một loại hỡnh mà ở đú quyền ra quyết định, trỏch nhiệm riờng và chung được chia sẻ giữa cỏc bờn nhà nước và cỏc bờn tham gia, cụ thể là người dõn tại chỗ và cộng đồng địa phương, định cư hoặc du cư, những người phụ thuộc vào nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, xột về mặt văn húa hoăc sinh kế (Grazia, 2010). IUCN cũng đưa ra định nghĩa về đồng quản lý là: Đồng quản lý nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn là một thỏa thuận đối tỏc trong đú nhúm người sử dụng tài nguyờn cú quyền sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn trờn đất chủ sở hữu của nhà nước (khu vưc đó xỏc định) đồng thời cú trỏch nhiệm quản lý bền vững tài nguyờn (gồm bảo vệ). Người sử dụng tài nguyờn và cỏc chớnh quyền địa phương cựng nhau đàm phàn thỏa thuận đối tượng nào cú thể làm gỡ, ở đõu, khi nào, bằng cỏch nào và bao nhiờu trờn một diện tớch tài nguyờn cụ thể được thực hiện và giỏm sỏt bởi chớnh những người sử dụng tài nguyờn. (IUCN, 2010). Theo một số nhà nghiờn cứu, đồng quản lý là một mụ hỡnh cú thể ỏp dụng với bất ký hệ sinh thỏi nào và bất kỳ phạm trự nào của quản lý TNTN. Đồng quản lý cho phộp tớnh linh hoạt nhiều hơn trong cỏc phương phỏp quản lý cú thể được xõy dựng đề phự hợp hơn với tỡnh hỡnh từng địa phương. Chia sẻ trỏch nhiệm và lợi ớch trong quản lý TNTN được coi là bản chất của đồng quản lý. Chuyển giao trỏch nhiệm và lợi ớch trong quản lý TNTN được coi là bản chất của quản lý cộng đồng (Steven Swan, 2010). Về mặt vĩ mụ, quản lý cộng đồng ở Việt Nam hiện nay đang được thực hiện trong lĩnh vực quản lý rừng là chủ yếu. Quản lý rừng bền vững (QLRBV) đó trở thành một nguyờn tắc  đối với quản lý kinh doanh rừng đồng thời c ng là một tiờu chuẩn mà quản lý rừng phải đạt tới. Hiện tại cú hai định nghĩa đang được sử dụng ở Việt Nam. Theo ITTO (Tổ chức gỗ nhiệt  đới quốc tế), QLRBV là quỏ trỡnh quản lý những lõm phận ổn định nhằm đạt được một hoặc nhiều hơn những mục tiờu quản lý rừng đó đề ra một cỏch rừ ràng, như đảm bảo sản xuất liờn tục những  sản phẩm và dịch vụ mong muốn mà khụng  làm giảm  đỏng kể những giỏ  trị di truyền và năng suất tương lai của rừng và khụng gõy ra những tỏc động khụng mong muốn  đối với mụi trường tự nhiờn và xó hội. Cỏc định nghĩa trờn nhằm bảo đảm sự bền vững về kinh tế, xó hội và mụi trường, cụ thể: Bền vững về kinh tế là bảo đảm kinh doanh rừng lõu dài liờn tục với năng suất, hiệu quả ngày càng cao (khụng khai thỏc lạm vào vốn rừng; duy trỡ và phỏt triển diện tớch, trữ lượng rừng; ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật làm tăng năng suất rừng). Bền vững về mặt xó hội là bảo đảm kinh doanh rừng phải tuõn thủ cỏc luật phỏp, thực hiện tốt cỏc nghĩa vụ đúng gúp với xó hội, bảo đảm quyền hạn và quyền lợi c ng như mối quan hệ tốt với nhõn dõn, với cộng đồng địa phương. Bền vững về mụi trường là bảo đảm kinh doanh rừng duy trỡ được khả năng phũng hộ mụi trường và duy trỡ được tớnh đa dạng sinh học của rừng, đồng thời khụng gõy tỏc hại  đối với cỏc hệ sinh thỏi khỏc.  Để đảm bảo tớnh bền vững, cỏc nguyờn lý quản lý rừng phải đảm bảo sự bỡnh đẳng giữa cỏc thế hệ trong sử dụng tài nguyờn rừng, vấn đề chỡa khoỏ để bảo đảm nguyờn lý bỡnh đẳng giữa cỏc thế hệ trong quản lý tài nguyờn rừng là bảo đảm năng suất và cỏc điều kiện tỏi sinh của nguồn tài nguyờn cú khả năng tỏi tạo này. Một trong những nguyờn tắc cần tuõn thủ là tỷ lệ sử dụng lõm sản khụng được vượt quỏ khả năng tỏi sinh của rừng. Tất cả mọi người đều cú 8 quyền bỡnh đẳng về sự tự do thớch hợp trong việc được cung cấp cỏc tài nguyờn từ rừng, tài nguyờn  rừng phải  được  sử dụng hợp  lý và hiệu quả nhất về mặt kinh  tế và  sinh  thỏi.  (Bộ NN&PTNT, 2006).  Trờn cơ sở cỏc lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam, một số nguyờn tắc cơ bản trong quản lý rừng cộng đồng đó được đưa ra bao gồm: 1) Cú sự tham gia của người dõn - Cỏc hoạt động độc lập tiếp nối quy trỡnh lập kế hoạch chỉ cú thể được thực hiện thành cụng nếu người dõn liờn quan được tham gia đầy đủ vào cỏc quy trỡnh ra quyết định và hiểu rừ kết quả cuối cựng của quỏ trỡnh lập kế hoạch. Nếu người dõn khụng quan tõm đến cụng tỏc quản lý rừng và khụng thể hiện được vai trũ chủ động của mỡnh trong quỏ trỡnh ra quyết định, việc thực hiện trờn thực tế sẽ cho ra kết quả nửa vời, hoặc cú khả năng bị hiểu nhầm và thậm chớ thất bại trong khi thực hiện. 2) Đơn giản – để mọi người đều hiểu rừ vấn đề đang xảy ra và cú thể thực hiện nú. 3) Hiệu quả về chi phớ – đảm bảo thực hiện được cỏc quy trỡnh QLRCĐ chỉ với nguồn lực sẵn cú của địa phương. 4) Tớnh tương ứng – đảm bảo quy trỡnh lập kế hoạch QLRCĐ chỉ cung cấp cỏc thụng tin cần thiết cho cụng tỏc quản lý rừng. 5) Tăng cường quản lý bền vững cỏc nguồn tài nguyờn rừng đồng thời giảm thiểu cỏc tỏc động tiờu cực cú thể xảy ra trong tương lai. 6) Phản ỏnh nhu cầu của người dõn địa phương trong đỏnh giỏ và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn rừng (và khụng chỉ đơn thuần sử dụng biện phỏp cấm khai thỏc cỏc loại lõm sản). 7) QLRCĐ chỉ cú thể trở nờn bền vững nếu cỏc quy trỡnh phự hợp với khuụn khổ chớnh sỏch phỏp ly hiện hành (GTZ, 2009). Cỏc trường phỏi lý thuyết trờn là một trong những cơ sở khoa học cho luận ỏn trong việc xem xột và phõn tớch vấn đề quản lý cộng đồng của người Thỏi ở Tõy Bắc Việt Nam. Cỏc lý thuyết trờn đõy tiếp cận vấn đề quản lý cộng đồng chủ yếu từ cỏc khớa cạnh kinh tế và lõm nghiệp, khớa cạnh văn húa/xó hội đó được đề cập song chưa được phõn tớch một cỏch thấu đỏo từ cỏc tiếp cận nhõn học văn húa/xó hội. Trong luận ỏn này, cỏc lý thuyết về quản lý cộng đồng, phõn quyền và đồng quản lý được sử dụng cựng với cỏc tiếp cận nhõn học văn húa/xó hội trờn thực trạng quản lý cộng đồng sẽ giỳp cho luận ỏn cú một cỏch nhỡn tổng thể hơn đối với vấn đề quản lý cộng đồng về đất đai của người Thỏi. Tại Việt Nam hiện nay, thuật ngữ cộng đồng đ−ợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau phụ thuộc vμo các mục đích nghiên cứu vμ sử dụng khác nhau. Trong Bộ Luật Đất đai năm 2003 thuật ngữ cộng đồng đ−ợc hiểu lμ cộng đồng dân c− gồm cộng đồng ng−ời Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn bản, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc và các điểm dân c− t−ơng tự có cùng phong tục tập quán hoặc có chung dòng họ đ−ợc Nhà n−ớc giao đất hoặc có chung quyền sử dụng đất (Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, 2003, tr.17). Trong đề tμi nμy, chúng tôi muốn tìm hiểu vμ phân tích cụ thể về từng yếu tố cấu thμnh, cách thức tổ chức vμ sự vận hμnh của quản lý cộng đồng, tr−ờng hợp dõn tộc Thái. Bên cạnh đó, đề tμi coi cộng đồng lμ đối t−ợng nghiên cứu với tính chất lμ một tổ chức xã hội, xét từ các khía cạnh vai trò, sự biến đổi của cộng đồng trong quản lý đất đai hiện nay, sự t−ơng tác giữa hình thức quản lý cộng đồng truyền thống với các Bộ Luật vμ chính sách đất đai của Nhμ n−ớc, cũng nh− những tác động của vấn đề quản lý cộng đồng đến đời sống kinh tế xã hội của ng−ời dân tại các điểm nghiên cứu. Theo mục đích vμ nội dung nghiên cứu của đề tμi nμy, chúng tôi xác định, cộng đồng trong quản lý, sử dụng đất đai là các bản, làng, thôn của một tộc ng−ời nhất định, có lịch sử h−ởng dụng đất lâu đời; với hệ thống và cơ chế quản lý, sử dụng đất đai truyền thống; các cá nhân trong cộng đồng đều có nghĩa vụ và lợi ích đối với đất đai của thôn, làng, bản mình. Tiểu kết ch−ơng 1 Vấn đề quản lý cộng đồng về đất đai của ng−ời Thái vùng Tây Bắc đ−ợc đặt trong bối cảnh biến đổi kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay. Từ thực tiễn của vấn đề nghiên cứu , chúng tôi xác định đề tμi lμ một nghiên cứu nhân học văn húa/xã hội lấy quản lý cộng đồng về đất đai của ng−ời Thái Tây Bắc lμ đối t−ợng nghiên cứu. Các mối quan hệ xã hội, kinh tế giữa cộng đồng vμ các thμnh viên trong cộng đồng trên cơ sở đất đai lμ yếu tố để mô tả vμ phân tích bản chất vμ vai trò của vấn đề quản lý đất cộng đồng trong xã hội Thái. Cơ sở lý thuyết về quản lý đất đai dựa vào cộng đồng trờn thế giới và Việt Nam được sử dụng để phõn tớnh tỡnh hỡnh thực tiễn của Việt Nam nhằm tỡm ra bản chất của thực trạng quản lý cộng đồng vựng người Thỏi, khái niệm cộng đồng đ−ợc sử dụng trong đề tμi nμy lμ cộng đồng lμng, bản có lịch sử c− trú lâu đời vμ có chung các nghĩa vụ, trách nhiệm vμ lợi ích trong phạm vi địa lý mμ họ c− trú, sinh sống. Chúng tôi cũng đặt vấn đề quản lý cộng đồng trong sự biến đổi của kinh tế - xã hội qua các giai đoạn lịch sử, bằng ph−ơng pháp nghiên cứu lịch đại vμ đồng đại, đặt vấn đề quản lý cộng đồng trong sự biến đổi của các thể chế chính trị vμ luật pháp để xem xét. Vấn đề quản lý cộng đồng về đất đai của ng−ời Thái hiện nay cũng đ−ợc đặt trong bối cảnh chịu sự tác động của các yếu tố kinh tế, thị tr−ờng, quá trình phát triển, cả sự biến đổi môi tr−ờng tự nhiên, xã hội. 9 Chương 2 Ng−ời thái ở Tây bắc VÀ VẤN ĐỀ quản lý cộng đồng về đất đai 2.1. Điều kiện cư trỳ Tây Bắc lμ vùng núi phía Tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đ−ờng biên giới với Lμo vμ Trung Quốc. Đây lμ một địa bμn chiến l−ợc quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh vμ quốc phòng của Việt Nam. Phía Bắc Tây Bắc giáp Trung Quốc với hơn 300 km đ−ờng biên giới, phía Tây giáp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lμo với gần 400 km đ−ờng biên giới vμ tỉnh Thanh Hóa. Phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, phía Đông giáp các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hμ Tây vμ Hμ Nam. Địa hình Tây Bắc hết sức hiểm trở, có nhiều khối núi vμ dãy núi cao chạy theo h−ớng Tây Bắc Đông Nam. Dãy Hoμng Liên Sơn có độ cao 1500m, dμi 180 km, rộng 30 km vμ có một số đỉnh núi cao trên 3000m. Vùng Tây Bắc có hai con sông lớn lμ sông Đμ vμ sông Thao (một nhánh th−ợng nguồn của sông Hồng), vμ th−ợng nguồn của sông Mã chảy qua địa phận tỉnh Thanh Hóa cũng bắt nguồn từ Tây Bắc. Trong các dòng sông ở Tây Bắc, sông Đμ lμ phụ l−u lớn nhất của sông Hồng. Sông Đμ bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, chảy theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam, hòa nhập với sông Hồng ở Phú Thọ. Sông Đμ dμi 910 km, diện tích l−u vực lμ 52.900 km2. Đoạn sông Đμ chảy qua Trung Quốc dμi 400 km, đoạn chảy qua Việt Nam dμi 527 km. Điểm đầu của dòng sông Đμ ở biên giới Việt - Trung lμ ở huyện M−ờng Tè, tỉnh Lai Châu. Sông Đμ chảy qua các tỉnh Tây Bắc Việt Nam lμ Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình vμ một phần tỉnh Phú Thọ. Theo tổng điều tra dõn số và nhà ở Việt Nam đến năm 2009, tổng diện tớch. Tõy Bắc là 37.533,8 km2, dõn số là 2.728.786 người, với mật độ dõn số khoảng 73 người/km2 (Tổng cục Thống kờ, 2009). Trên quy mô toμn cầu cũng nh− trong lãnh thổ Việt Nam, khí hậu trong những năm gần đây đang có những thay đổi rõ rệt. Trái đất đang núng và núng dần lên không đồng đều, tại nhiều khu vực đã xảy ra hiện t−ợng thiên tai trái quy luật. Những biến cố khí hậu ở miền núi Tây Bắc có những khi mang tính cực đoan, nhất lμ trong điều kiện lớp phủ rừng bị suy giảm vμ lớp phủ thổ nh−ỡng bị thoái hóa. Tuy nhiên, tμi nguyên đất của Tây Bắc đ−ợc đánh giá lμ rất đáng kể bao gồm cả đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp vμ đồng cỏ (Nhà xuất bản Bản đồ, 2007, tr.357). 2.2. Một số đặc điểm về lịch sử, văn hóa và kinh tế - xã hội Theo những kết quả nghiên cứu tr−ớc đây thì vùng Nam Vân Nam Trung Quốc, miền th−ợng Myanma, Th−ợng Lμo vμ Tây Bắc Việt Nam lμ nơi c− trú của tổ tiên ng−ời Thái. Họ sống xen kẽ với các dân tộc thuộc nhúm ngụn ngữ Môn - Khơ me vμ ngôn ngữ Tạng- Miến khoảng thiên niên kỷ thứ I sau công nguyên. Vμo khoảng thế kỷ thứ VII thứ VIII ng−ời Thái Trắng đã có mặt ở M−ờng Lay (thuộc tỉnh Lai Châu ngμy nay) vμ đến thế kỷ thứ VIII ng−ời Thái Đen bắt đầu phát triển vμo Sơn La. Từ đó cho đến khoảng thế kỷ thứ XI- XII ng−ời Thái Đen trở thμnh c− dân chiếm đa số ở khu vực Sơn La, Điện Biên, sau đó đến thế kỷ thứ XIII các khu vực cát cứ quý tộc Thái Đen vμ Thái Trắng đ−ợc hình thμnh vμ phát triển nhanh chóng. Ng−ời Thái c− trú ở Tây Bắc Việt Nam vμ miền Tây hai tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An. Ngμnh Thái Đen (Tay Đăm) c− trú ở tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, miền Tây hai tỉnh Thanh Hoá vμ Nghệ An. Ngμnh Thái Trắng (Tay Khao) c− trú ở các huyện Quỳnh Nhai, Phù Yên, Mộc Châu, tỉnh Sơn La; M−ờng Lay, Phong Thổ, M−ờng Tè, tỉnh Lai Châu; Mai Châu, tỉnh Hoμ Bình vμ miền Tây Thanh Hoá, Nghệ An. Do quá trình di dân tự do có một bộ phận ng−ời Thái đã chuyển đến c− trú ở Tây Nguyên, tập trung chủ yếu ở tỉnh Đắk Lắk. Điều kiện kinh tế - xã hội của ng−ời Thái từ sau giải phóng Tây Bắc năm 1954 đã trải qua rất nhiều sự biến đổi. Sản xuất tập thể, hợp tác xã lμ hình thức kinh tế bao trùm kéo dμi suốt thời gian từ những năm 1960 đến thời kỳ chuyển đổi kinh tế từ bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng 1986. Quá trình Đổi mới từ năm 1986 đến nay đã tạo một môi tr−ờng thuận lợi cho tăng tr−ởng vμ xóa đói giảm nghèo cho đồng bμo vùng Tây Bắc. Tây Bắc hiện đang đ−ợc Chính phủ coi lμ một trong 3 vùng phát triển kinh tế trọng điểm của cả n−ớc (Tây Bắc, Tây Nguyên vμ Tây Nam Bộ). Ng−ời Thái ở Tây Bắc cũng đã đ−ợc thụ h−ởng rất nhiều từ các chính sách −u tiên phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi vμ dân tộc thiểu số. 2.3. Người Thỏi ở Tõy Bắc và vấn đề quản lý cộng đồng về đất đai Đặc điểm chung của chế độ quản lý và sử dụng đất đai truyền thống vựng Tõy Bắc là sở hữu đất đai và tài nguyờn rừng, sự phõn tầng xó hội dựa trờn cơ sở của nền kinh tế tiểu nụng tự cấp tự tỳc. Quan hệ giữa cỏc bản làng, giữa cỏc cộng đồng của cựng một dõn tộc cũng như quan hệ giữa cỏc bản làng, cộng đồng khỏc tộc đều xuất phỏt từ quan niệm về sở hữu đối với đất rừng và tài nguyờn thiờn nhiờn trong khu vực sinh sống của cộng đồng. 10 Tuy giới phỡa tạo Thỏi nắm giữ việc phõn chia ruộng đất để lấy phần ruộng tốt, nhưng vẫn khụng cú quyền tư hữu đối với ruộng đất sử dụng, mà phải tuõn theo luật tục để điều phối việc sử dụng ruộng đất trong bản. Bản của người Thỏi đặt dưới quyền điều hành, quản lý của phỡa tạo, song vẫn vận hành theo những quy chế riờng của phong tục và tập quỏn/ luật tục. Về nguyờn tắc, ruộng đất vẫn là cụng hữu của làng bản. Đối với đất đai, mặc dự vẫn tồn tại hỡnh thức sở hữu tập thể bản và sở hữu của cỏc gia đỡnh, song hỡnh thức sở hữu cụng cộng/sở hữu toàn mường là hỡnh thức sở hữu bao trựm của người Thỏi ở vựng Tõy Bắc. Ngay từ thời kỳ cải cỏch dõn chủ, do ruộng đất, ruộng cụng và ruộng chức chiếm phần lớn, ruộng tư khụng đỏng kể nờn sau năm 1954, chớnh quyền cỏch mạng đó xúa bỏ chế độ ruộng chức của bọn quý tộc phỡa tạo, chia lại ruộng cụng cho dõn nghốo. Do đú, vấn đề ruộng đất cho nụng dõn vựng Tõy Bắc về cơ bản đó được giải quyết, khụng cần phải tiến hành cuộc cải cỏch ruộng đất như ở miền xuụi.  Mối quan hệ xó hội truyền thống của người Thỏi ở Tõy Bắc là mối quan hệ của chế độ cụng hữu ruộng đất và thiết chế làng bản. Bản là “khụng gian xó hội” cơ bản của đời sống con người và cộng đồng Thỏi Tõy Bắc. Chức năng quan trọng nhất của bản là sở hữu ruộng  đất cộng đồng và điều chỉnh quyền sử dụng ruộng đất giữa cỏc gia đỡnh thành viờn.   Tiểu kết ch−ơng 2 Sinh sống trên một địa bμn mang tính chiến l−ợc về vị trí địa lý tự nhiên, địa bμn trọng điểm về phát triển kinh tế - xã hội trong cả n−ớc, cuộc sống của ng−ời Thái vùng Tây Bắc hội tụ rất nhiều các yếu tố thuận lợi cũng nh− gặp phải không ít thách thức trong sự phát triển của mình. Trên cơ sở của tập quán canh tác, của nếp sống vμ tổ chức xã hội truyền thống, ng−ời Thái th−ờng tụ c− ở những nơi thuận lợi cho canh tác ruộng n−ớc, vμ bên cạnh đó, họ còn canh tác cả n−ơng rẫy. Tr−ớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chế độ phìa tạo rất phổ biến ở vùng Thái Tây Bắc, vμ chế độ nμy có vai trò nhất định trong bảo l−u việc quản lý cộng đồng về đất đai. Các mối quan hệ xó hội giữa các thμnh viên trong cộng đồng bản m−ờng Thái gắn bó mật thiết với mối quan hệ đất đai. Hiện nay, Thái lμ dân tộc có dân số đứng thứ ba ở Việt Nam (sau ng−ời Kinh vμ ng−ời Tμy), c− trú chủ yếu ở Tây Bắc, một phần của Thanh Hóa, Nghệ An vμ Tây Nguyên. Địa bμn sinh sống chủ yếu của họ vẫn thuộc vùng miền núi - vùng khó khăn trong nhất trong cả n−ớc về kinh tế và điều kiện địa lý. Tuy nhiên trong điều kiện khó khăn đó, ng−ời Thái đã vμ đang đ−ợc h−ởng nhiều −u đãi từ chính sách phát triển kinh tế - xã hội chung của cả n−ớc. Qua đánh giá sơ bộ tại các điểm nghiên cứu của đề tμi, có thể thấy điều kiện kinh tế - xã hội của ng−ời Thái hiện nay đang có rất nhiều biến đổi. Đời sống ng−ời Thái đã đ−ợc nâng cao hơn nhiều so với tr−ớc, các chỉ số về tăng tr−ởng kinh tế đã tạo cho ng−ời Thái các cơ hội trong đảm bảo điều kiện sinh sống cũng nh− dịch chuyển cơ cấu kinh tế tự cấp truyền thống sang nền kinh tế thị tr−ờng, hội nhập với sự phát triển kinh tế xã hội trong cả n−ớc. Chương 3 quản lý cộng đồng về đất đai của ng−ời Thái ở Tây bắc tr−ớc SỰ RA ĐỜI CỦA Luật đất đai năm 1993 3.1. Cơ sở của quản lý cộng đồng về đất đai của ng−ời Thái Tây Bắc Tổ chức xã hội trên cơ sở phân chia ruộng đất lμ cơ sở đầu tiên của quản lý cộng đồng về đất đai ở ng−ời Thái Tây Bắc. Từ thời kỳ thuộc Pháp trở về tr−ớc ruộng đất công lμ loại hình cơ bản trong sở hữu đất đai của ng−ời Thái. Ruộng công vùng Thái Tây Bắc gồm 3 loại chính: ruộng chúa (nà chúa), chiếm khoảng 20% (phần ruộng của chúa đất vμ họ hμng thân tộc của chúa đất); ruộng chức (nà chức), chiếm khoảng 30% lμ phần ruộng của các chức dịch trong bản, m−ờng; còn lại 50% chia cho dân gọi lμ ruộng gánh vác (nà háp bé). Trong ba loại ruộng thì ruộng chúa vμ ruộng chức thực chất vẫn lμ ruộng công, ng−ời sử dụng chỉ đ−ợc phép cày cấy, thu hoa lợi mμ không đ−ợc bán. Ng−ời sử dụng có thể bị truất quyền sử dụng hoặc phải trả lại cho bản, m−ờng khi bị mất chức. Loại ruộng gánh vác hoμn toμn mang tính chất ruộng công cấp cho các hộ gia đình trong bản canh tác theo nghĩa vụ vμ sẽ đ−ợc điều chỉnh khi cần thiết (Đặng Phong, 1970, tr.374-377). Tổ chức quản lý cộng đồng của ng−ời Thái Tây Bắc đ−ợc hình thμnh trên cơ sở chiếm cứ đất đai vμ trong quá trình lịch tộc ng−ời hình thức nμy biến đổi từ hình thức công xã sang hình thức tiền phong kiến. Từ hệ thống phân chia ruộng đất cheo chế độ công xã, sau lμ chế độ phìa tạo, cơ chế h−ởng lợi trong hệ thống đất công của ng−ời Thái tùy thuộc vμo vị thế xã hội của ng−ời đó, vμ vai trò xã hội mμ họ đảm nhiệm trong cộng đồng. Lấy đơn vị cộng đồng bản, đơn vị xã hội cơ bản của 11 ng−ời Thái lμ đối t−ợng xem xét thì có thể thấy rất rõ về mối liên kết trong quản lý sử dụng đất đai với lợi ích vμ các trách nhiệm của họ. Tầng lớp có địa vị xã hội thấp nhất lμ những ng−ời hầu trong các gia đình quý tộc vμ chức dịch, đây lμ tầng lớp nô lệ khi so sánh với chế độ phong kiến ph−ơng Tây. Tuy nhiên thực chất không hẳn nh− vậy, vì ở xã hội Thái tầng lớp nμy chỉ lμ những ng−ời ít có quyền lợi về ruộng đất nhất trong xã hội. Họ th−ờng đóng vai trò lμ ng−ời hầu cho tầng lớp quý tộc, chịu trách nhiệm canh tác trên các thửa ruộng của quý tộc, song họ không hoμn toμn mất hẳn các quyền tự do. Họ vẫn có gia đình, có thể khai thác đất rừng lμm n−ơng rẫy, nh−ng không đ−ợc chia đất ruộng trong cộng đồng. Đây lμ những ng−ời th−ờng có xuất thân từ tự nhân chiến tranh, từ các tộc ng−ời bị ng−ời Thái xâm lấn nh− ng−ời Khơ mú hoặc cả những ng−ời Thái vi phạm vμo các cấm kỵ trong luật tục Thái. 3.2. Quản lý cộng đồng về đất đai của ng−ời Thái ở Tây Bắc tr−ớc năm 1954 Tr−ớc năm 1954, ng−ời Thái ch−a có khái niệm về t− hữu ruộng đất. Ruộng toàn m−ờng (na hỏng m−ớng) lμ một chế độ điển hình về công hữu đất đai của xã hội Thái truyền thống. Chủ của ruộng toμn m−ờng th−ờng lμ ng−ời đứng đầu của một cộng đồng bản/m−ờng, chỉ có quyền sử dụng, quản lý chứ không có quyền sở hữu. Ruộng toμn m−ờng xác định quyền sở hữu cộng đồng của bản m−ờng đối với các loại ruộng. Việc phân chia ruộng thuộc về bộ máy thống trị ở các châu m−ờng mμ tập trung quyền lực cao nhất ở tầng lớp phìa, tạo, lμ các chức vụ cao nhất của một cộng đồng bản/m−ờng (Cầm Trọng, 1987). Xã hội Thái truyền thống d−ới thời thuộc Pháp có thể chia thμnh 5 đẳng cấp, mỗi đẳng cấp gắn liền với với các quyền h−ởng dụng về ruộng đất khác nhau. 1) Đẳng cấp phìa tạo cha truyền con nối, thống trị từng m−ờng, nắm mọi quyền kinh tế, chính trị vμ t− pháp. 2) Đẳng cấp kỳ mục lμ bộ máy giúp việc của hệ thống phìa tạo, có từ 4 đến 12 chức dịch khác nhau có trách nhiệm về mọi công việc hμnh chính trong m−ờng/bản. 3) Đẳng cấp mo chang lo việc cúng bái cho gia đình phìa tạo vμ ng−ời dân trong m−ờng. 4) Đẳng cấp nông dân công xã, chiếm khoảng 95% dân số của m−ờng/bản lμ những ng−ời chịu tránh nhiệm chính trong sử dụng đất đai vμ nghĩa vụ lao dịch đối với chính quyền cai trị. 5) Đẳng cấp thấp nhất trong xã hội Thái truyền thống lμ những ng−ời nông nô (tiếng Thái gọi những ng−ời nμy lμ cuông, nhốc, pụa, pái). Đây lμ những ng−ời không có đất ruộng thuộc chế độ phân bổ của bản m−ờng. Họ chủ yếu lμm n−ơng rẫy hoặc có rất ít đất ruộng vμ một bộ phận thuộc đẳng cấp nμy lμ gia nô (Georges Condominas, 1997). Cùng với việc phân chia xã hội thμnh 5 đẳng cấp, mỗi đẳng cấp lại có các quyền về quản lý, sử dụng, tiếp cận vμ h−ởng lợi khác nhau trên các thửa ruộng của m−ờng/bản. Phìa tạo lμ lớp ng−ời có quyền phân chia, quản lý vμ thu lợi nhiều nhất từ ruộng đất. Đẳng cấp thứ 2 vμ thứ 3 chỉ có quyền chiếm hữu, sử dụng vμ h−ởng lợi. Đẳng cấp thứ 4 chỉ có quyền sử dụng vμ h−ởng lợi vμ đẳng cấp thứ 5 lμ những ng−ời gia nô không có đất đai đồng nghĩa với việc không có quyền h−ởng dụng đất. Lμ xã hội theo chế độ phụ hệ, việc quản lý vμ thừa kế tμi sản của ng−ời Thái chỉ đ−ợc trao cho các thμnh viên nam trong gia đình. Trong thừa kế tμi sản, đối với đất ruộng, n−ơng vμ đất ở chỉ ng−ời con trai mới đ−ợc thừa h−ởng. Đất đai đ−ợc coi lμ của cha ông để lại dựa trên cơ sở ba loại đất ruộng, n−ơng vμ đất ở. Ng−ời chồng vμ cha trong gia đình lμ ng−ời có quyền định đoạt lớn nhất đối với việc quản lý vμ sử dụng đất đai thuộc quyền sở hữu vμ chiếm hữu của gia đình. Trong bối cảnh văn hóa xã hội truyền thống của ng−ời Thái Tây Bắc, vấn đề quản lý đất đai phụ thuộc vμo sự phân bổ của tổ chức xã hội truyền thống phìa tạo. Với đặc thù về vị trí địa lý vμ điều kiện tự nhiên của các châu m−ờng Thỏi truyền thống khác nhau ở khu vực Tây Bắc, ng−ời dân tùy theo địa vực c− trú của mình đã tạo dựng nên các cách quản lý đất linh hoạt trên cơ sở quy mô chung của tổ chức bản m−ờng. 3.3. Quản lý cộng đồng về đất đai của ng−ời Thái thời kỳ cải cách dân chủ từ năm 1954 đến năm 1960 Sau năm 1954 (giải phóng Tây Bắc) ph−ơng thức quản lý vμ sử dụng đất vùng Tây Bắc về

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_quan_ly_cong_dong_ve_dat_dai_cua_nguoi_thai.pdf
Tài liệu liên quan