Tóm tắt Luận án Quản lý đào tạo ngành kỹ thuật - công nghệ theo hướng đảm bảo chất lượng tại trường Đại học Tây Đô

Quản lý đào tạo ngành KT-CN trong trường ĐH theo hướng Đảm bảo

chất lượng

1.3.1. Các phương thức quản lý chất lượng

Theo Edward Sallis, hiện nay có 3 phương thức hay cấp độ quản lý chất lượng:

- Kiểm soát chất lượng;

- Đảm bảo chất lượng;

- Quản lý chất lượng tổng thể (TQM).

Khái quát về Chu trình cải tiến liên tục PDCA (Plan, Do, Check, Action)

1.3.2. Đặc trưng đào tạo các ngành kỹ thuật - công nghệ trong trường đại học

1.3.2.1 Các ngành kỹ thuật - công nghệ trong trường đại học

Các ngành kỹ thuật thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học ứng dụng, trong

đó các ngành CNTT, Điện – điện tử, Xây dựng. Đặc điểm cơ bản này quyết định các đặc

điểm khác biệt so với các ngành khác thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn. Đặc

trưng của các ngành kỹ thuật – công nghệ, theo Viculop A.S. trong công trình “Các đặc

điểm giảng dạy các môn học kỹ thuật chuyên ngành trong điều kiện giáo dục đại học

nghề nghiệp”, các kiến thức của các ngành này đòi hỏi người học phải nắm được các kiến

thức lý thuyết và thực hành và thành thạo các kỹ năng thực hành. Đặc trưng thứ hai là các

ngành này liên quan nhiều đến các định lý, định luật, các công thức toán học, các ký hiệu

đơn vị đo lường, các mô hình (mô hình vật chất, mô hình toán học và mô hình mô

phỏng), sơ đồ, đồ thị, bảng biểu, bản vẽ và hình vẽ Những đặt điểm này ảnh hưởng lớn

đến đa dạng và đặc thù dạy học các ngành kỹ thuật – công nghệ trong trường ĐH.

1.3.2.2 Một số đặc trưng đào tạo các ngành KT-CN trong trường đại học

Phân tích những đặc điểm đặc trưng trong đào tạo các ngành KT-CN trong trường

đại học theo cách tiếp cận quá trình đào tạo:

 Đầu vào, đầu ra: Quy chế tuyển sinh hàng năm thay đổi nhưng về cơ bản tuyển

sinh đầu vào của các trường kỹ thuật-công nghệ dựa trên kết quả thi các môn toán, lý,

hóa (thuộc khoa học tự nhiên). Định hướng nghề nghiệp của HS THPT dự kiến vào các

trường đào tạo kỹ thuật được xác định tương đối sớm, rõ ràng và chắc chắn.

Mục tiêu đào tạo: đào tạo cần trả lời 3 cầu hỏi chính: i) Dạy để làm gì; ii) Dạy cái

gì? và iii) Dạy như thế nào? Trong đó Mục tiêu ĐT cần trả lời câu hỏi “Dạy để làm gì?”

 Chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo trả lời Dạy cái gì? Chương trình

ĐT thay đổi theo mục tiêu đào tạo. Các yếu tố đặc trưng ảnh hưởng đến Chương trình

đào tạo các ngành KT-CN là: Trình độ phát triển của tỷ trọng giữa dạy lý thuyết và thực

hành. Các chương trình ĐT của các trường ĐH Việt Nam mang nhiều tính hàn lâm. Tỉ lệ

các giờ học thực tập, thực hành các môn chuyên ngành của của trường ĐH Tây Đô chỉ

chiếm từ 8 – 12 ĐVHT/ tổng số khoảng 110 – 115 ĐVHT môn chuyên ngành.

 Phương pháp dạy học: Trả lời câu hỏi “Dạy như thế nào?” Nhiều phương pháp

tích cực hóa người học như phương pháp dạy học nêu vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy

học dựa vào dự án, ứng dụng phương tiện nghe nhìn multimedia, dạy học theo năng lực

thực hiện được áp dụng rộng rãi và phát huy hiệu quả. Đặc biệt là phải kể đến các phần

mềm mô phỏng các thiết bị kỹ thuật được áp dụng trong việc rông rãi trong dạy học thực

hành các ngành kỹ thuật –công nghệ. Công cụ Multimedia cũng được áp dụng rộng rãi.

 Tổ chức giảng dạy và đào tạo: mang tính đặc thù liên quan đến dạy các ngành

kỹ thuật – công nghệ.

 Kiểm tra, đánh giá

pdf27 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Quản lý đào tạo ngành kỹ thuật - công nghệ theo hướng đảm bảo chất lượng tại trường Đại học Tây Đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương trình giảng dạy theo tiếp cận thị trường, được áp dụng rộng rãi ở khu vực Bắc Mỹ. Mô hình SCID bao gồm 5 giai đoạn chính: Phân tích; Thiết kế; Phát triển; Thực hiện; Đánh giá. c2. Mô hình phát triển chương trình giảng dạy theo năng lực thực hiện Phát triển chương trình giảng dạy theo năng lực thực hiện được thực hiện theo quy trình 10 bước như sau: (1) Phân tích, đánh giá nhu cầu đào tạo; (2) Lập kế hoạch, chuẩn bị; (3) Phân tích nghề; (4) Xây dựng mục tiêu đào tạo, tiêu chí và chuẩn đánh giá đầu ra; (5) Phân tích công việc; (6) Thiết kế chương trình; (7) Biên soạn chương trình; (8) Thử nghiệm chương trình giảng dạy; (9) Đánh giá, thẩm định chương trình giảng dạy; (10) Triển khai chương trình giảng dạy. 1.5.1.3. Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 1.5.2. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên 1.5.2.1. Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy của GV 1.5.2.2. Quản lý đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên a. Xu hướng đổi mới theo phương pháp giảng dạy hiện đại 8 b. Một số mô hình giảng dạy hiện đại 1.5.3. Quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của sinh viên 1.5.3.1. Nội dung quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của SV 1.5.3.2. Một số nội dung quản lý học tập, rèn luyện SV ngành KT-CN 1.5.3.3. Quản lý hoạt động lao động sản xuất của sinh viên 1.5.3.4. Quản lý hoạt động hướng nghiệp cho sinh viên 1.5.4. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên 1.5.4.1. Khái quát về kiểm tra đánh giá 1.5.4.2. Nội dung quản lý kiểm tra đánh giá 1.5.5. Quản lý Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 1.5.6. Quản lý quá trình Kiểm định chất lượng trong trường đại học 1.5.7. Quản lý nâng cao trình độ cán bộ QLGD 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT ngành KT-CN trong trường đại học 1.6.1. Yếu tố về cơ sở pháp lý 1.6.1.1. Tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường đại học 1.6.1.2. Hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học 1.6.1.3 Một số định hướng đổi mới quản lý giáo dục đại học theo hướng nâng cao và đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Viêt Nam đến năm 2020 1.6.2. Những điều kiện về nhân lực, vật lực và tài lực KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Một số kết luận chính: - Giáo dục ĐH là quá trình đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội, trong đó đào tạo các ngành kỹ thuật - công nghệ có vai trò quan trọng, nhất là đối với Việt Nam trong bối cảnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế. - Các ngành kỹ thuật – công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và ứng dung. Chính vì vậy mà đào tạo, quản lý đào tạo và quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo các ngành KT-CN trong trường ĐH có những đặc điểm đặc thù nhất định so với các ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn. Nghiên cứu các đặc điểm đặc trưng của quản lý đảm bảo đào tạo các ngành này trong trường đại học có tính khoa học, cấp thiết và hiệu quả đối với các trường đại học nói chung và trường ĐH Tây Đô nói riêng. - Hệ thống QL đảm bảo chất lượng GD ĐH đã được hình thành từ lâu tại các nước phát triển trên thế giới như Châu Âu, Nga, Mỹ với các mô hình đa dạng quản lý chất lượng đã được nghiên cứu kỹ và áp dụng thực tiễn. Các nước ASEAN gần đây đã xây dựng và mô hình đảm bảo chất lượng đào tạo chuẩn thống nhất AUN – QA phù hợp với diều kiện phát triển của các trường đại học trong khu vực, trong đó có Việt Nam. - Cách tiếp cận AUN-QA được lựa chọn là cách tiếp cận chính để xây dựng hệ thống ĐBCL đào tạo của trường ĐH Tây Đô, Tuy nhiên vì AUN – QA là một mô hình được xây dựng cho các trường ĐH nói chung nên một số điểm chưa phù hợp với loại hình trường ĐH đào tạo ngành KT-CN nói chung và trường ĐH Tây Đô nói riêng. Vì thế tác giả đã tham khảo và bổ sung cách tiếp cận NLTH và CIPO trong việc xây dựng chương trình đào tạo và đánh giá năng lực của sinh viên tốt nghiệp, tham gia kiểm định chất lượng giáo dục ĐH theo Luật giáo dục và Luật giáo dục đại học trong thực tiễn quản lý giáo dục ĐH Việt Nam. 9 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 2.1. Khái quát sự phát triển giáo dục đại học Việt Nam 2.1.1. Phát triển mạng lưới các trường cao đẳng, đại học 2.1.2. Phát triển số lượng sinh viên cao đẳng, đại học 2.1.3. Tỉ lệ sinh viên/ 1 vạn dân 2.1.4. Số sinh viên tốt nghiệp 2.1.5. Sự phát triển giáo dục đại học ngoài công lập 2.2. Giới thiệu khái quát về Trường Đại học Tây Đô Là trường ĐH ngoài công lập đầu tiên ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, được thành lập năm 2006 với quy chế trường đại học tư thục. 2.2.1. Cơ cấu tổ chức Từ 2015 cơ cấu tổ chức của trường bao gồm: Hội đồng Quản trị, Ban Giám hiệu, 05 Phòng chức năng, 9 Khoa chuyên môn (trong đó có Khoa Kỹ thuật – Công nghệ được thành lập ngay từ đầu), 02 Trung tâm (Trung tâm Đào tạo Chuẩn đầu ra và Phát triển nguồn nhân lực; Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo Chất lượng giáo dục); Hội đồng Khoa học và Đào tạo. 2.2.2. Cơ sở vật chất Đến năm 2015, Trường đã hoàn thành xây dựng khối nhà học cao tầng với tổng diện tích sàn xây dựng hơn 15.000m2. Hiện nay, Trường tiếp tục đẩy mạnh đầu tư xây dựng CSVC trên diện tích đất 12,6 ha tại quận Cái Răng, TP. Cần Thơ. 2.2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên Hiện nay, Trường có 567 cán bộ, giảng viên và nhân viên, trong đó có 4 GS, 15 PGS, 38 TS, 241 ThS, 235 Cử nhân và Kỹ sư, xem Bảng 2.6. Bảng 2.6: Đội ngũ cán bộ, giảng viên và nhân viên phân theo trình độ chuyên môn GS PGS TS ThS CN-KS Khác Tổng 4 15 38 241 235 34 567 2.2.4. Quy mô đào tạo a) Số lượng sinh viên Trong giai đoạn từ năm 2006-2015, quy mô đào tạo của nhà trường không ngừng phát triển. Số lượng SV cao đẳng tăng gấp 17 lần (5.096 SV CĐ so với 295 SV CĐ) cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của SV ĐH – chỉ có 6,4 lần (7.156 SV ĐH so với 1.110 SV ĐH). Tốc độ tăng SV nói chung tăng 8,68 lần và quy mô năm học 2014-2015 là 12.202 SV (xem Bảng 2.7). Bảng 2.7: Số SV Trường Đại học Tây Đô giai đoạn 2006 – 2015 2006- 2007 2007- 2008 2008- 2009 2009- 2010 2010- 2011 2011- 2012 2012- 2013 2013- 2014 2014- 2015 SV CĐ 295 829 1.395 2.196 3.130 4.365 4.660 4.863 5.046 SV ĐH 1.110 2.534 4.478 5.868 6.704 7.093 6.280 7.067 7.156 Tổng số 1.405 3.363 5.873 8.064 9.834 11.458 10.940 11.930 12.202 b) Số SV tuyển mới vào Trường ĐH Tây Đô từ 2006 – 2015 Số lượng SV tuyển mới vào trường ĐHTĐ từ 2006-2015 được thể hiện ở Bảng 2.8. 10 Bảng 2.8: Số SV tuyển mới vào Trường ĐH Tây Đô giai đoạn 2006 – 2015 2006- 2007 2007- 2008 2008- 2009 2009- 2010 2010- 2011 2011- 2012 2012- 2013 2013- 2014 2014- 2015 SV CĐ 295 534 566 1.017 1.095 1.266 588 380 154 SV ĐH 1.110 1.424 1.948 1.390 1.702 1.497 885 2.036 1.578 Tổng số 1.405 1.958 2.514 2.407 2.797 2.763 1.473 2.416 1.732 c) Số SV ĐH Tây Đô tốt nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 Đến năm học 2014-2015 Trường ĐH Tây Đô có 6 khóa SV tốt nghiệp. Số lượng SV tốt nghiệp được thể hiện ở Bảng 2.9. Bảng 2.9: Số SV Đại học Tây Đô tốt nghiệp giai đoạn 2010-2015 Khóa 1 2010 Khóa 2 2011 Khóa 3 2012 Khóa 4 2013 Khóa 5 2014 Khóa 6 2015 Sinh viên CĐ 216 377 408 701 878 849 Sinh viên ĐH 866 1108 1698 1249 1489 1090 Tổng số SV 1082 1485 2106 1950 2367 1939 Từ Bảng 2.9 ta có thể thấy trong vòng 6 năm (từ năm 2010 đến 2015) số SV tốt nghiệp ĐH Tây Đô đã tăng lên 1,8 lần (từ 1082 SV tăng lên 1939 SV). Con số này chứng tỏ uy tín và vai trò của trường ĐH Tây Đô trong đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội nói chung và cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng. d) Nguồn sinh viên Sinh viên học tại ĐH Tây Đô đến từ khắp 13 Tỉnh, TP. của ĐBSCL (Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, An Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng và Cà Mau). Phân bổ nguồn SV trong 3 năm gần đây của Trường ĐH Tây Đô theo tỉnh ĐBSCL thể hiện ở Bảng 2.10. Bảng 2,10: Phân bổ nguồn sinh viên SV trong 3 năm gần đây theo tỉnh tại ĐBSCL Tỉnh,Tp Vĩnh Long Đồng Tháp Trà Vinh Tiền Giang Sóc Trăng Long An Kiên Giang Hậu Giang Cần Thơ Cà Mau Bến Tre Bạc Liêu An Giang Tổng Số SV 301 365 146 86 427 47 86 405 753 653 68 253 559 4590 Tỷ lệ % 6,56 7,95 3,18 1,87 9,30 1,02 1,87 8,82 16,41 14,23 1,48 5,51 12,18 100 Số SV 13 Tỉnh ĐBSCL tuyển vào ĐHTĐ từ 2014-2016 (Khóa 9-10-11) Trà Vinh 146 3% Đồng Tháp 365 8% Tiền Giang 86 2% Sóc Trăng 427 9% Long An 47 1% Kiên Giang 527 11% Hậu Giang 405 9% An Giang 559 12% Bạc Liêu 253 6% Bến Tre 68 1% Cà Mau 653 14% Vĩnh Long 301 7% Cần Thơ 753 17% An Giang Bạc Liêu Bến Tre Cà Mau Cần Thơ Hậu Giang Kiên Giang Long An Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Đồng Tháp Vĩnh Long Biểu đồ 2.10: Phân bổ nguồn SV trong 3 năm gần đây theo tỉnh ĐBSCL 11 Từ bảng thống kê và biểu đồ trên, ta có thể thấy trong 4.590 SV được tuyển vào Đại học Tây Đô (2013-2015) chỉ có 753 SV là tại TP Cần Thơ, số còn lại 3.837 SV ở khắp 12 tỉnh còn lại của ĐBSCL. Minh chứng nêu trên chứng tỏ Trường ĐH Tây Đô không chỉ đáp ứng nhu cầu giáo dục ĐH của Tp Cần Thơ mà còn đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực của toàn bộ vùng ĐBSCL. 2.3. Giới thiệu khái quát về Khoa Kỹ thuật – Công nghệ Hiện nay, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ có 30 giảng viên (5 tiến sỹ và 25 thạc sỹ). Khoa có 3 bộ môn phụ trách đào tạo 3 chuyên ngành: * Bộ môn Công nghệ Thông tin; * Bộ môn Điện – Điện tử; * Bộ môn Công nghệ Kỹ thuật Công trình xây dựng. Thời gian đào tạo 4 năm; sinh viên sau khi tốt nghiệp có chức danh Kỹ sư. Bảng 2.11 mô tả quy mô ĐT của Khoa Kỹ thuật – Công nghệ từ năm 2006 đến năm 2015. Bảng 2.11: Quy mô đào tạo sinh viên ngành Kỹ thuật – Công nghệ 2006- 2007 2007- 2008 2008- 2009 2009- 2010 2010- 2011 2011- 2012 2012- 2013 2013- 2014 2014- 2015 Tổng số SV KT-CN 298 685 911 985 988 1062 971 1060 1149 TS Tuyển sinh 298 387 226 235 270 222 42 294 189 - Tin học 150 150 76 89 73 58 12 106 74 - Điện-ĐT 0 87 59 44 29 34 0 54 39 - Xây dựng 148 150 91 102 168 130 30 134 76 Tốt nghiệp - - - 161 267 148 133 205 100 2.4. Khái quát về phương pháp và tổ chức thu thập dữ liệu 2.4.1. Hồi cứu tư liệu 2.4.2. Phương pháp thống kê 2.4.3. Phương pháp khảo sát điều tra bằng phiếu hỏi 2.4.4. Lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên 2.5. Thực trạng và đánh giá thực trạng QLĐT ngành KT-CN tại ĐHTĐ Để nghiên cứu và đánh giá thực trạng quản lý ngành Kỹ thuật – Công nghệ tại trường ĐH Tây Đô, tác giả đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá của 138 CBQL và GV của trường ĐH Tây Đô (xem Phụ lục 1). Sau đây tác giả sẽ phân tích kết quả khảo sát nhận được: 2.5.1. Thực trạng quản lý mục tiêu, CTĐT ngành KT-CN tại trường ĐHTĐ Kết quả khảo sát thực trạng quản lý mục tiêu, chương trình đào tạo ngành KT-CN tại trường ĐH Tây Đô được thể hiện ở Bảng 2.12. Nội dung này có 5 tiêu chí đánh giá. Từ Bảng 2.12 ta có một số nhận xét sau:  Chỉ số Mean dao động trong khoảng 2,21 – 2,41.  Tiêu chí thứ ba “Mức độ đầy đủ của nội dung chương trình, đáp ứng chuẩn đầu ra của CTĐT“ với Mean 2,41 điểm được đánh giá cao nhất trong số 5 tiêu chí của nội dung này do tỷ lệ đánh giá ở mức độ 3. Tốt là 46,27% là cao nhất mặc dù tỷ lệ đánh giá ở mức 1. Không tốt, cũng khá cao (5,22%);  Tiêu chí đầu tiên “Chương trình ĐT được xây dựng, điều chỉnh phù hợp với mục tiêu đào tạo“ với Mean 2,33 điểm được xếp vào loại trung bình ở tất cả các mức độ; 12  Tiêu chí thứ năm về “Được định kỳ bổ sung, điều chỉnh, cập nhật thành tựu KHCN tiên tiến nhằm cải tiến, nâng chuẩn và hoàn thiện CTĐT đáp ứng chuẩn trong nước và khu vực“ được đánh giá thấp nhất với Mean 2,21 điểm. Tỷ lệ đánh giá ở mức độ 1. Không tốt và mức độ 2. Trung bình là cao nhất trong số 5 tiêu chí. Bảng 2.12. Đánh giá Quản lý Mục tiêu, Chương trình đào tạo ngành KT-CN của trường ĐH Tây Đô TT Nội dung Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Total % Mean 1 (3) Chương trình ĐT được xây dựng, điều chỉnh phù hợp với mục tiêu đào tạo 4,35 58,70 36,96 100 2,33 2 (4) Chương trình ĐT đáp ứng nhu cầu xã hội: sự tham gia của GV, CBQL, các doanh nghiệp sử dụng LĐ và mức độ đáp ứng sự kỳ vọng của người học 0,72 68,84 30,43 100 2,30 3 (1) Mức độ đầy đủ của nội dung chương trình, đáp ứng chuẩn đầu ra của CTĐT 5,22 48,51 46,27 100 2,41 4 (2) Khối lượng, cấu trúc kiến thức (đại cương, cơ sở, chuyên ngành, bắt buộc và tự chọn) phù hợp về thời lượng và trình độ đào tạo 1,46 59,85 38,69 100 2,37 5 (5) Được định kỳ bổ sung, điều chỉnh, cập nhật thành tựu KHCN tiên tiến nhằm cải tiến, nâng chuẩn và hoàn thiện CTĐT đáp ứng chuẩn trong nước và khu vực 6,52 65,94 27,54 100 2,21 Chú thích: số trong ngoặc đơn () ở cột TT là xếp hạng của tiêu chí theo giá trị Mean giảm dần trong nội dung này. 2.5.2. Thực trạng quản lý chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên Kết quả khảo sát vể Quản lý chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên được thể hiện ở Bảng 2.13. Bảng 2.13: Quản lý chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên TT Nội dung Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Total % Mean 1 (7) Quy định, quy trình, biểu mẫu và các chỉ tiêu, chỉ số đánh giá HĐ giảng dạy của GV 1,46 64,96 33,58 100 2,32 2 (3) Đánh giá về công tác lập kế hoạch dạy học của nhà trường 0,72 56,52 42,75 100 2,42 3 (2) Đánh giá về công tác tổ chức giảng dạy của nhà trường 0,73 54,01 45,26 100 2,45 4 (5) Đánh giá mức độ thực hiện nề nếp, nội quy, thời khóa biểu dạy học của GV 4,38 56,93 38,69 100 2,34 5 (1) Đánh giá mức độ chất lượng giảng dạy của GV 1,46 50,36 48,18 100 2,47 6 (8) Đánh giá chính sách khuyến khích và kết quả áp dụng các phương pháp DH tiên tiến (lấy người học làm trung tâm, tích cực hóa người học, áp dụng CNTT và Multimedia trong dạy học...) của GV 3,62 61,59 34,78 100 2,31 13 7 (4) Quản lý tính công bằng, công khai trong đánh giá kết quả học tập của GV đối với SV 2,99 57,46 39,55 100 2,37 8 (9) Quản lý khuyến khích các phương pháp đánh giá tiên tiến kết quả học tập của GV đối với SV 2,99 65,67 31,34 100 2,28 9 (6) Quản lý lấy ý kiên thông tin phản hồi của SV về hoạt động giảng dạy của GV 3,48 60,23 36,29 100 2,33 Nội dung này có 9 tiêu chí đánh giá. Từ Bảng 2.13 ta có một số kết luận sau:  Giá trị Mean của các tiêu chí dao đông trong khoảng không lớn, từ 2,28 -2,47;  Tiêu chí thứ năm “Đánh giá mức độ chất lượng giảng dạy của GV” với Mean 2,47 điểm được đánh giá cao nhất trong 9 tiêu chí thuộc nội dung này, trong đó tỷ lệ người được hỏi đánh giá ở mức 3. Tốt cao nhất (48,18%) và tỷ lệ đánh giá ở mức 1. Không tốt là thấp nhất (1,46%).  Tiêu chí thứ tám “Quản lý khuyến khích các phương pháp đánh giá tiên tiến kết quả học tập của GV đối với SVQuản lý khuyến khích các phương pháp đánh giá tiên tiến kết quả học tập của GV đối với SV” được đánh giá thấp nhất với Mean 2,28 điểm, trong đó tỷ lệ đánh giá ở mức 3. Tốt là thấp nhất (31,34%) trong các tiêu chí thuộc nội dung này.  Các tỷ lệ đánh giá ở mức độ 1. Không tốt là tương đối thấp, cao nhất cũng chỉ là 3,48% ở tiêu chí “Lấy thông tin phản hồi từ SV”. 2.5.3. Quản lý sinh viên trong quá trình đào tạo Kết quả Khảo sát CBQL và GV về nội dung “Quản lý sinh viên trong quá trình đào tạo” được thể hiện ở Bảng 2.15. Bảng 2.15: Quản lý sinh viên trong quá trình đào tạo TT Nội dung Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Total % Mean 1 (1) Đánh giá công tác tuyển sinh 4,38 45,26 50,36 100 2,46 2 (7) Quản lý học tập, rèn luyện của sinh viên trong quá trình đào tạo 4,35 60,87 34,78 100 2,30 3 (10) Quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của sinh viên trong giờ học lý thuyết trên lớp 5,07 62,32 32,61 100 2,28 4 (6) Quản lý hoạt động học tập, rèn luyện trong giờ học thực hành ở phòng thí nghiệm, nhà xưởng, phòng vi tính 2,17 62,32 35,51 100 2,33 5 (16) Quản lý hoạt động tự học của sinh viên 10,14 72,46 17,39 100 2,07 6 (11) Quản lý hoạt động hướng nghiệp cho sinh viên 5,80 64,49 29,71 100 2,24 7 (13) Hoạt động học tập, rèn luyện, lao động sản xuất của SV ở cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 4,35 73,19 22,46 100 2,18 8 (2) Quản lý thực tập, làm đồ án hoặc khóa luận tốt nghiệp của SV 1,45 55,80 42,75 100 2,41 9 (8) Quản lý dịch vụ hỗ trợ sinh viên trong quá trình đào tạo 5,80 57,97 36,23 100 2,30 14 10 (9) Đánh giá việc thực hiện chế độ chính sách của nhà nước đối với SV của nhà trường 5,80 57,97 36,23 100 2,30 11 (3) Đánh giá chính sách và việc thực hiện chính sách hỗ trợ SV của nhà trường (chính sách học bổng, học phí, khen thưởng...) 5,07 54,35 40,58 100 2,36 12 (4) Thủ tục hành chính, tiếp nhận và giải quyết các vướng mắc của SV 5,80 53,62 40,58 100 2,35 13 (5) Đánh giá các kênh tư vấn và mức độ thực hiện hoạt động tư vấn 3,62 58,70 37,68 100 2,34 14 (15) Dịch vụ hỗ trợ đáp ứng chỗ ở, ký túc xá cho SV 10,22 64,23 25,55 100 2,15 15 (14) Dịch vụ hỗ trợ đáp ứng việc ăn và sinh hoạt hàng ngày cho SV 8,70 65,94 25,36 100 2,17 16 (12) Dịch vụ khắc phục hậu quả học tập và thi cử 4,44 68,15 27,41 100 2,23 Nội dung đánh giá việc quản lý SV trong quá trình đào tạo có 16 tiêu chí đánh giá, có thể nói là nhiều nhất trong số 7 nội dung đã nêu ở trên bao gồm: Đánh giá đầu vào (tuyển sinh), đánh giá đầu ra của SV (thực tập và làm đồ án tốt nghiệp) và đánh giá bản thân quá trình đào tạo, trong đó bản thân quá trình đào tạo SV lại chia ra nhiều tiêu chí như: việc học trên lớp, ngoài giờ, hướng nghiệp, tư vấn, thủ tục hành chính, chế độ chính sách, dịch vụ cho sinh viên trong đó có cả dịch vụ khắc phục hậu quả học tập và thi cử. Chúng ta có 1 số nhận xét đánh giá sau:  Giá trị Mean của các tiêu chí dao động khá lớn (thực ra là lớn nhất) từ 2,07 (tương đương với mức đánh giá 2. Trung bình) đến 2,46 (nằm sát trung điểm của mức đánh giá 2. Trung bình và 3. Tốt.  Công tác tuyển sinh (tiêu chí 1) có giá trị Mean cao nhất (2,46 điểm) do tỷ lệ người được hỏi đánh giá ở mức độ 3. Tốt rất cao (hơn 50%);  Quản lý việc tự học của SV được đánh giá đánh giá thấp nhất với giá trị Mean 2,07 điểm, trong đó tỷ lệ người được hỏi đánh giá ở mức độ 3. Tốt là thấp nhất, tỷ lệ đánh giá giá ở mức độ 2. Trung bình và 1. Không tốt là cao nhất. Đáng chú ý là tỷ lệ đánh giá ở mức 1. Không tốt chiếm hơn 10% là tỷ lệ rất cao.  Giá trị Mean của các tiêu chí còn lại phân bố tương đối đều trong khoảng dao động 2,07 – 2,46.  Tác giá đã phân tích chi tiết 16 tiêu chí thuộc nội dung này trong các mục: 2.5.3.1. Đánh giá công tác tuyển sinh 2.5.3.2. Quản lý học tập, rèn luyện của sinh viên trong quá trình đào tạo 2.5.3.3. Quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của sinh viên trong giờ học lý thuyết trên lớp 2.5.3.4. Quản lý hoạt động học tập, rèn luyện trong giờ học thực hành ở phòng thí nghiệm, nhà xưởng, phòng vi tính 2.5.3.5. Quản lý hoạt động tự học của sinh viên 2.5.3.6. Quản lý hoạt động hướng nghiệp cho sinh viên 2.5.3.7. Hoạt động học tập, rèn luyện, lao động sản xuất của SV ở cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 2.5.3.8. Quản lý thực tập, làm đồ án hoặc khóa luận tốt nghiệp của SV 2.5.3.9. Quản lý dịch vụ hỗ trợ sinh viên trong quá trình đào tạo 15 2.5.3.10. Đánh giá việc thực hiện chế độ chính sách của nhà nước đối với SV của nhà trường 2.5.3.11. Đánh giá chính sách và việc thực hiện chính sách hỗ trợ SV của nhà trường (chính sách học bổng, học phí, khen thưởng) 2.5.3.12. Thủ tục hành chính, tiếp nhận và giải quyết các vướng mắc của SV 2.5.3.13. Đánh giá các kênh tư vấn và mức độ thực hiện hoạt động tư vấn 2.5.3.14. Dịch vụ hỗ trợ đáp ứng chỗ ở, ký túc xá cho SV 2.5.3.15. Dịch vụ hỗ trợ đáp ứng việc ăn và sinh hoạt hàng ngày cho SV 2.5.3.16. Dịch vụ khắc phục hậu quả học tập và thi cử 2.5.4. Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV Bảng 2.16. Kết quả học tập của sinh viên ngành KT-CN Trường ĐH Tây Đô Từ khóa 1 – khóa 6 (tốt nghiệp năm học 2009- 2010 đến 2014-2015) Khóa học Số SV đầu khóa Số SV cuối khóa Số SV được công nhận TN TS Xuất sắc Giỏi Khá TB khá TB BS- TN Lần 1 BS- TN Lần 2 Tổng số TN Khóa 1, TS 298 253 149 0 1 16 60 0 10 2 161 - Tin học 150 126 77 0 1 16 60 0 5 1 83 - Điện -ĐT 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Xây dựng 148 127 72 5 1 78 Khóa 2, TS 387 329 193 0 1 72 118 2 49 25 267 - Tin học 150 127 92 0 1 30 60 1 5 10 107 - Điện -ĐT 87 69 17 0 0 11 6 0 20 7 44 - Xây dựng 150 133 84 0 0 31 52 1 24 8 116 Khóa 3, TS 226 180 91 0 1 37 53 0 0 57 148 - Tin học 76 55 29 0 1 9 19 0 13 42 - Điện -ĐT 59 54 28 0 0 14 14 0 18 46 - Xây dựng 91 71 34 0 0 14 20 0 26 60 Khóa 4, TS 235 214 122 0 0 40 80 2 11 0 133 - Tin học 89 81 42 0 0 15 26 1 1 43 - Điện -ĐT 44 38 25 0 0 6 19 0 25 - Xây dựng 102 95 55 0 0 19 35 1 10 65 Khóa 5, TS 270 244 119 0 4 37 72 6 0 86 205 - Tin học 73 63 48 0 1 5 37 5 20 68 - Điện -ĐT 29 27 9 0 0 5 4 0 12 21 - Xây dựng 168 154 62 0 3 27 31 1 54 116 Khóa 6, TS 222 0 100 0 1 31 50 2 0 0 100 - Tin học 58 19 0 0 9 10 0 19 - Điện -ĐT 34 16 0 16 - Xây dựng 130 65 0 1 22 40 2 65 16 Các thống kê kết quả học tập của SV từ năm học đầu tiên 2006-2007 cho đến nay (năm học 2014-2015) cho chúng ta thấy nỗ lực của nhà trường trong công tác kiểm tra đánh giá việc học tập của SV. Tuy nhiên những tồn tại cần lưu ý như: • Cần tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ GV các phương pháp kiểm tra - đánh giá mới, có hiệu quả. • Một số GV thực hiện kiểm tra ở mức sơ sài, tùy tiện; • Trong các văn bản hướng dẫn còn có nhiều quy định bất cập. Kết quả Khảo sát đánh giá về công tác Quản lý đánh giá kết quả học tập của SV được trình bày ở Bảng 2.17. Bảng 2.17: Kết quả khảo sát Quản lý đánh giá kết quả học tập của sinh viên TT Nội dung Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Total % Mean 1 (5) Đánh giá SV nhập học bằng kết quả đầu vào 5,15 73,53 21,32 100 2,16 2 (3) Quản lý đánh giá chất lượng sinh viên 2,21 68,38 29,41 100 2,27 3 (6) Đánh giá sự tiến bộ trong học tập của SV thông qua một ma trận điểm số/biểu đồ thể hiện năng lực của SV theo kết quả đầu ra 4,41 75,74 19,85 100 2,15 4 (2) Đánh giá bài thi cuối khóa/tốt nghiệp bằng các bài kiểm tra năng lực sinh viên hoặc bằng một kỳ kiểm tra tốt nghiệp toàn diện 2,21 61,76 36,03 100 2,34 5 (1) Xây dựng ngân hàng đề thi, bảo mật và sử dụng trong thi và kiểm tra 2,20 59,60 38,20 100 2,36 6 (4) Đánh giá quy trình và thực hiện giải quyết khiếu nại kết quả đánh giá 2,24 68,66 29,10 100 2,27 Trong nội dung này có 6 câu hỏi tất cả, giá trị Mean dao động từ 2,15 – 2,36 điểm, trong đó việc áp dụng ma trận điểm số/biểu đồ để đánh giá sự tiến bộ trong học tập của SV là thấp nhất với Mean 2,15 điểm và công tác “Xây dựng ngân hàng đề thi, bảo mật và sử dụng trong thi và kiểm tra được đánh giá là cao nhất với Mean 2,36 điểm. 2.5.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 2.5.5.1. Thực trạng quản lý hoạt động các phòng máy vi tính 2.5.5.2. Thực trạng quản lý các phòng thí nghiệm Điện - Điện tử 2.5.5.3. Thực trạng quản lý các phòng thí nghiệm Xây dựng 2.5.5.4. Thực trạng quản lý hoạt động thư viện 2.5.5.5. Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo cơ sở vật chất phục vụ đào tạo Nội dung đánh giá quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo bao gồm 11 tiêu chí đánh giá. Giá trị Mean của các tiêu chí này dao động trong khoảng 2,12 – 2,47. 2.5.6. Kiểm định chất lượng nhà trường tại Trường Đại học Tây Đô 2.5.6.1. Bộ Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Giáo dục Đại học 2.5.6.2. Kết quả tự đánh giá của Trường Đại học Tây Đô năm 2013 2.5.6.3. Phân tích kết quả Khảo sát CBQL và GV về Kiểm định chất lượng đào tạo, quản lý chất lượng bên trong 2.5.7. Quản lý chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên và cán bộ quản lý GD Nội dung quản lý này có 11 tiêu chí trong đó 9 tiêu chí đầu thuộc về lĩnh vực quản lý chất lượng đội ngũ GV, 2 tiêu chí cuối thuộc về lĩnh vực quản lý chất lượng CBQL. 17 Kết quả Khảo sát về Quản lý chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên và cán bộ QLGD được thể hiện ở Bảng 2.22. Bảng 2.22: Quản lý chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục TT Nội dung Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Total % Mean 1 (3) Đội ngũ GV đủ về số lượng, đạt chuẩn về trình độ và năng lực để thực hiện chương trình đào tạo của nhà trường 0,74 61,03 38,24 100 2,38 2 (4) Đánh giá năng lực và kết quả thực hiện nhiệm vụ của CBGV so với mong muốn của nhà trường 1,48 63,70 34,81 100 2,33 3 (2) Có hệ thống đánh giá GV hữu hiệu, sử dụng các hình thức đánh giá như: SV đánh giá CBGV, CBGV đánh giá, Hội đồng nhà trường đánh giá 2,21 57,35 40,44 100 2,38 4 (8) Kế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_quan_ly_dao_tao_nganh_ky_thuat_cong_nghe_the.pdf
Tài liệu liên quan