Tóm tắt Luận án Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường Trung học Phổ thông trong bối cảnh hiện nay - Vũ Thị Thu Thủy

Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT

1.2.1. Pháp luật

1.2.1.1. Khái niệm: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, do

nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của nhà nước và là

công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội vì lợi ích, mục đích của giai cấp thống

trị, vì sự tồn tại, phát triển của cả xã hội.

1.2.1.2. Những thuộc tính cơ bản của pháp luật: Pháp luật do nhà nước

ban hành và bảo đảm thực hiện; pháp luật có tính quy phạm; pháp luật mang

tính bắt buộc chung; pháp luật có tính xác định chặt chẽ về hình thức.

1.2.1.3. Vai trò của pháp luật: Trong xã hội Việt Nam hiện nay pháp

luật là công cụ quản lý xã hội quan trọng và hiệu quả đã và đang phát huy

vai trò to lớn của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt

Nam xã hội chủ nghĩa. Sở dĩ pháp luật là một phương tiện, công cụ quan

trọng để duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, tạo điều kiện và định hướng cho sự

phát triển xã hội bởi vì pháp luật có những đặc trưng mà các công cụ khác

không có được là pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.

1.2.2. Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT

1.2.2.1. Khái niệm: Giáo dục pháp luật là hoạt động có định hướng, có

tổ chức, có chủ định của chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục7

một cách có hệ thống và thường xuyên nhằm mục đích hình thành ở họ tri

thức pháp luật, tình cảm pháp luật và hành vi phù hợp với các đòi hỏi của

pháp luật hiện hành.

1.2.2.2. Các thành tố của hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh

THPT: Các hình thức hoạt động dạy học pháp luật rất phong phú, đa dạng.

Trên đây chỉ là một số hoạt động chủ yếu, ngoài ra, còn có một số hình thức

hoạt động khác. Tuy nhiên, các hoạt động dạy học pháp luật phải được thiết

kế đan xen nhau một cách hợp lý trong tiết học, để vừa bảo đảm thực hiện

được mục tiêu bài học, vừa gây được hứng thú học tập cho học sinh.

1.2.3. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân và đặc điểm

lứa tuổi học sinh THPT

1.2.3.1. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân: Nhà trường

trong hệ thống giáo dục quốc dân thuộc mọi loại hình đều được thành lập

theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo

dục. Nhà nước tạo điều kiện để trường công lập giữ vai trò nòng cốt trong

hệ thống giáo dục quốc dân

1.2.3.2. Đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT: Đặc điểm hoạt động học

tập lứa tuổi học sinh THPT; đặc điểm của sự phát triển trí tuệ của học sinh

THPT; đặc điểm về nhân cách học sinh THPT.

pdf27 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường Trung học Phổ thông trong bối cảnh hiện nay - Vũ Thị Thu Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành vi vi phạm pháp luật. 1.2. Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 1.2.1. Pháp luật 1.2.1.1. Khái niệm: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của nhà nước và là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội vì lợi ích, mục đích của giai cấp thống trị, vì sự tồn tại, phát triển của cả xã hội. 1.2.1.2. Những thuộc tính cơ bản của pháp luật: Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện; pháp luật có tính quy phạm; pháp luật mang tính bắt buộc chung; pháp luật có tính xác định chặt chẽ về hình thức. 1.2.1.3. Vai trò của pháp luật: Trong xã hội Việt Nam hiện nay pháp luật là công cụ quản lý xã hội quan trọng và hiệu quả đã và đang phát huy vai trò to lớn của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Sở dĩ pháp luật là một phương tiện, công cụ quan trọng để duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, tạo điều kiện và định hướng cho sự phát triển xã hội bởi vì pháp luật có những đặc trưng mà các công cụ khác không có được là pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện. 1.2.2. Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 1.2.2.1. Khái niệm: Giáo dục pháp luật là hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định của chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục 7 một cách có hệ thống và thường xuyên nhằm mục đích hình thành ở họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật và hành vi phù hợp với các đòi hỏi của pháp luật hiện hành. 1.2.2.2. Các thành tố của hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT: Các hình thức hoạt động dạy học pháp luật rất phong phú, đa dạng. Trên đây chỉ là một số hoạt động chủ yếu, ngoài ra, còn có một số hình thức hoạt động khác. Tuy nhiên, các hoạt động dạy học pháp luật phải được thiết kế đan xen nhau một cách hợp lý trong tiết học, để vừa bảo đảm thực hiện được mục tiêu bài học, vừa gây được hứng thú học tập cho học sinh. 1.2.3. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân và đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT 1.2.3.1. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân: Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân thuộc mọi loại hình đều được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Nhà nước tạo điều kiện để trường công lập giữ vai trò nòng cốt trong hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.3.2. Đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT: Đặc điểm hoạt động học tập lứa tuổi học sinh THPT; đặc điểm của sự phát triển trí tuệ của học sinh THPT; đặc điểm về nhân cách học sinh THPT. 1.3. Bối cảnh hiện nay và công tác GDPL cho học sinh THPT 1.3.1. Bối cảnh hiện nay của công tác GDPL và quản lý GDPL: Bối cảnh đổi mới giáo dục pháp luật; thời kỳ hội nhập quốc tế và kinh tế thị trường; thời kỳ đổi mới giáo dục THPT; thời kỳ công nghệ thông tin và phát triển công nghệ thông tin. 1.3.2. Yêu cầu đặt ra đối với công tác GDPL và quản lý GDPL cho học sinh THPT: đặt ra các vấn đề về mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, lực lượng, cơ sở vật chất cho công tác giáo dục pháp luật và quản lý giáo dục pháp luật trong nhà trường THPT. 1.4. Phân cấp quản lý trong công tác GDPL cho học sinh THPT 1.4.1. Phân cấp quản lý trong quản lý Nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh THPT a) Bộ Giáo dục và Đào tạo với công tác quản lý GDPL cho học sinh THPT: Bộ Giáo dục và Đào tạo, cụ thể là Vụ Pháp chế của Bộ là cơ quan quản lý, chỉ đạo cao nhất đối với hoạt động GDPL cho học sinh. Quản lý của Bộ ở tầm vĩ mô, chỉ đạo toàn bộ hoạt động GDPL trong nhà trường, ra các văn bản pháp lý quy định các hoạt động GDPL trong nhà trường về mọi vấn đề về GDPL: nhân sự tham gia GDPL, nội dung chương trình GDPL, phương pháp GDPL, sự phối hợp giữa giáo dục đào tạo trong nhà trường với 8 các ban ngành đoàn thể ngoài xã hội trong công tác GDPL cho học sinh... Có thể kể ra một số nội dung các văn bản đối với hoạt động GDPL như: b) Sở Giáo dục và Đào tạo với công tác quản lý GDPL cho học sinh THPT: Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành quyết định thành lập Hội đồng Phổ biến GDPL trong nhà trường thuộc cấp tỉnh (gồm phó chủ tịch UBND tỉnh là Chủ tịch hội đồng, Giám đốc sở GD&ĐT hoặc sở Tư pháp là Phó chủ tịch hội đồng, các thành viên của hội đồng gồm: giám đốc hoặc phó giám đốc Công an tỉnh, Ban chỉ huy quân sự tỉnh, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên.... các thành viên có đại diện các sở, ngành có liên quan; các lãnh đạo, chuyên viên các phòng, ban của tỉnh và hiệu trường các trường THPT; c) Trường THPT với công tác GDPL cho HS THPT: Trường THPT là cơ sở giáo dục trực tiếp quản lý và tổ chức hoạt động GDPL cho học sinh. Nội dung quản lý GDPL ở nhà trường bao gồm: Cụ thể hóa các văn bản pháp quy về GDPL của Bộ giáo dục và Sở giáo dục và Đào tạo để thực hiện hoạt động GDPL cho học sinh trong nhà trường. Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch GDPL cho học sinh và phê duyệt kế hoạch đó.... d) Mối quan hệ giữa các chủ thể quản lý (Bộ, Sở, Trường) trong công tác GDPL cho học sinh THPT: Mối quan hệ chỉ đạo; Mối quan hệ hợp tác - phối hợp. 1.4.2. Phân cấp quản lý trong nhà trường THPT về giáo dục pháp luật cho học sinh a) Vai trò của hiệu trưởng trong nhà trường: chủ thể chính chỉ đạo toàn bộ hoạt động giáo dục pháp luật thông qua các chức năng quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và phối hợp với các lực lượng giáo dục pháp luật ngoài nhà trường. b) Vai trò của các chủ thể quản lý giáo dục pháp luật khác (ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, các tổ chức: công đoàn, đoàn thanh niên...): giữ vai trò là chủ thể phối hợp trong việc quản lý, tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh THPT. 1.5. Quản lý GDPL cho học sinh của hiệu trƣởng trƣờng THPT Quản lý là tác động có mục đích, có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục đích quản lý đã đặt ra. Quản lý GDPL cho học sinh của hiệu trưởng trường THPT là tác động có mục đích, có tổ chức, có định hướng của hiệu trưởng trường THPT đến hoạt động GDPL cho học sinh trong nhà trường nhằm đạt được mục tiêu GDPL cho học sinh. Theo tiếp cận chức năng quản lý, quản lý GDPL cho học sinh của hiệu trưởng trường THPT bao gồm: lập kế hoạch GDPL; tổ chức nhân sự trong quản lý GDPL; chỉ đạo hoạt động GDPL và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch GDPL cho học sinh THPT. 9 1.5.1. Lập kế hoạch GDPL cho học sinh THPT Nội dung công tác lập kế hoạch GDPL cho học sinh của hiệu trưởng trường THPT bao gồm các công việc: Xác định mục tiêu GDPL. Nghiên cứu các văn bản nghị quyết về công tác GDPL cho học sinh. Đánh giá thực trạng công tác GDPL hiện nay (những mặt mạnh, mặt yếu, thời cơ và thách thức..). Xây dựng các nội dung GDPL. Lập kế hoạch thực hiện các nội dung GDPL. Xác định các biện pháp để thực hiện kế hoạch GDPL. Lập kế hoạch về thời gian, tài chính, cơ sở vật chất cho việc GDPL. 1.5.2. Tổ chức bộ máy GDPL cho học sinh THPT. Nội dung công tác tổ chức bộ máy GDPL cho học sinh THPT bao gồm: Xác định các lực lượng tham gia quản lý GDPL cho học sinh trong nhà trường; Xây dựng nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức tham gia GDPL; Xây dựng cơ chế làm việc, tổ chức phối hợp điều hành hoạt động GDPL; Xác định các lực lượng tham gia công tác GDPL và tổ chức tập huấn cho giáo viên cùng các lực lượng tham gia GDPL cho học sinh. 1.5.3. Chỉ đạo, điều khiển hoạt động giáo dục GDPL cho học sinh THPT. Nội dung công tác chỉ đạo hoạt động GDPL cho học sinh THPT bao gồm: Ra các quyết định GDPL cho học sinh bằng văn bản, cụ thể hóa các văn bản pháp quy của cấp trên về GDPL trong nhà trường; Tổ chức hoạt động GDPL cụ thể là tiến hành các hoạt động GDPL; Tổng kết đánh giá công tác GDPL để từ đó lựa chọn những điển hình, những ưu điểm, những mặt mạnh trong công tác GDPL. 1.5.4. Kiểm tra hoạt động GDPL cho học sinh THPT. Nội dung kiểm tra hoạt động GDPL cho học sinh THPT bao gồm: Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá GDPL; Đo đạc, đánh giá mức độ thực hiện các nhiệm vụ GDPL theo kế hoạch; Kiểm tra việc thực hiện GDPL đã xác định; Phát hiện điều chỉnh các sai lệch khi tổ chức hoạt động GDPL; Tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ kiểm tra các bộ phận thực hiện nhiệm vụ tổ chức hoạt động GDPL; Tổng kết rút kinh nghiệm công tác GDPL 1.5.5. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GDPL cho học sinh THPT: Quản lý cơ sở vật chất phục vụ công tác GDPL cho học sinh là quá trình người hiệu trưởng thông qua việc lập kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra việc sử dụng kinh phí và cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDPL nhằm giúp cho hoạt động GDPL cho học sinh đạt hiệu quả. 1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý GDPL cho HS THPT 1.6.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý GDPL cho học sinh THPT Công tác GDPL và quản lý GDPL cho học sinh THPT chịu ảnh hưởng rất nhiều của các yếu tố chủ quan thuộc về cán bộ quản lý, học sinh và các tổ chức trong nhà trường THPT. Các yếu tố đó bao gồm: Trình độ và kinh 10 nghiệm quản lý GDPL của hiệu trưởng trường THPT và các nhà quản lý trong nhà trường. Vai trò của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức chính trị trong nhà trường có vai trò quan trọng trong công tác GDPL cho học sinh. Nhận thức và ý thức của giáo viên với việc thực hiện công tác GDPL có vai trò quyết định đối với công tác GDPL và quản lý GDPL cho học sinh. Nhận thức, ý thức và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT. Đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động GDPL cho các em. Cơ sở vật chất cho việc GDPL, bao gồm nhiều loại: kinh phí dành cho GDPL, phòng ốc, trang thiết bị máy móc. Sự phối hợp giữa các lực lượng trong nhà trường, như Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn, các tổ chức chính trị trong nhà trường THPT. 1.6.2. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý GDPL cho học sinh THPT: Văn bản chỉ đạo từ cấp trên đối với công tác GDPL. Môi trường kinh tế, văn hóa xã hội đối với GDPL có ảnh hưởng rất nhiều đến quản lý GDPL trong nhà trường. Thái độ từ phía gia đình đối với việc GDPL cho học sinh có ảnh hưởng quyết định đến công tác quản lý GDPL trong nhà trường phổ thông. Ảnh hưởng của các cơ quan chức năng có liên quan đến GDPL cho học sinh (công an, tòa án). Sự thống nhất chỉ đạo của các cơ quan đối với công tác GDPL cho học sinh THPT. Truyền thông và thông tin phổ biến GDPL cho học sinh. Kết luận chƣơng 1 Trên cơ sở phân tích và hệ thống các tài liệu lý luận trong và ngoài nước đề tài đã xác định được khung lý luận cơ bản của luận án bao gồm các vấn đề lý luận: hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT và quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT của hiệu trưởng trung học trong bối cảnh hiện nay. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bao gồm: Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh THPT; Tổ chức bộ máy giáo dục pháp luật cho học sinh THPT; Chỉ đạo điều khiển giáo dục pháp luật cho học sinh THPT; Kiểm tra giáo dục pháp luật cho học sinh THPT và quản lý cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT của giáo viên trung học bao gồm: Các yếu tố chủ quan về phía người hiệu trưởng và nhà trường THPT; Yếu tố thuộc về môi trường khách quan quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT. 11 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY (Khảo sát trên các trƣờng THPT thuộc các tỉnh, thành: Hà Nội, Lào Cai, Lâm Đồng và thành phố Hồ Chí Minh) 2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý GDPL cho học sinh các trƣờng THPT 2.1.1. Mục đích khảo sát Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động GDPL và quản lý hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT nhằm thu thập số liệu xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDPL. 2.1.2. Nội dung khảo sát Luận án khảo sát thực tiễn các vấn đề sau: 1) Khảo sát thực trạng hoạt động GDPL cho học sinh THPT; 2) Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT; 3) Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT. 2.1.3. Phương pháp khảo sát: Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp toán thống kê. 2.1.4. Tiêu chí và thang đánh giá 2.1.4.1. Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ thực hiện của hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT theo: tiêu chí thực hiện với 03 mức độ tốt, bình thường, chưa tốt. Đánh giá mức độ thực hiện quản lý hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT (lập kế hoạch hoạt động GDPL, tổ chức hoạt động GDPL...) theo tiêu chí thực hiện với 03 mức độ: tốt, bình thường, chưa tốt. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT được đánh giá theo tiêu chí ảnh hưởng với 03 mức độ: ảnh hưởng nhiều, ít ảnh hưởng và không ảnh hưởng. 2.1.4.2. Thang đánh giá: Việc lựa chọn kết quả nghiên cứu được tiến hành theo 02 cách: tính tần suất (%) và tính điểm trung bình - Thang đánh giá theo điểm trung bình: Lượng hóa bằng điểm theo nguyên tắc 3-2-1. Thực hiện tốt, đáp ứng tốt, ảnh hưởng nhiều: 3 điểm. Bình thường, ít ảnh hưởng: 2 điểm. Chưa tốt, chưa đáp ứng, không ảnh hưởng: 1 điểm. - Thang đánh giá: Mức 1 (tốt, đáp ứng tốt, ảnh hưởng nhiều): = 2,5 - 3,0. Mức 2 (thực hiện bình thường, ít ảnh hưởng): = 1,5 - 2,49. Mức 3 (thực hiện chưa tốt, chưa đáp ứng, không ảnh hưởng): < 1,5 Cách thực hiện: Tính số lượng các ý kiến với tính tỉ lệ phần trăm và tính điểm trung bình: 12 Điểm trung bình = ( ) 2.1.4.3. Cách thức khảo sát: Dựa vào khung lí luận đã xây dựng về hoạt động GDPL và quản lý hoạt động GDPL xây dựng 02 mẫu phiếu điều tra. Mẫu 1 - khảo sát hoạt động GDPL; Mẫu 2 - khảo sát quản lý hoạt động GDPL. Đưa phiếu xuống khảo sát tại các trường THPT để điều chỉnh câu hỏi và cách hỏi trong phiếu điều tra; chính xác hóa phiếu điều tra trên các đối tượng. Chính xác hóa phiếu và điều tra chính thức phiếu trên các nhóm khách thể khảo sát cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường THPT. Thu phiếu về xử lí kết quả và định lượng lập các bảng số, số liệu của luận án. Xử lý bằng hai cách tính % và tính điểm trung bình. 2.1.5. Địa bàn nghiên cứu và mẫu khảo sát thực trạng Bảng 2.1. Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát Khách thể Địa bàn CBQL Giáo viên LLXH Tổng SL % SL % SL % SL % Hà Nội 35 30,4 98 25,9 85 33,7 218 29,3 TP. Hồ Chí Minh 30 26,1 105 27,8 70 27,8 205 27,5 Lâm Đồng 26 22,6 90 23,8 55 21,8 171 23,0 Lào Cai 24 20,9 85 22,5 42 16,7 151 20,3 Tổng cộng: 115 100,0 378 100,0 252 100,0 745 100,0 Trung bình chung: 15,44% 50,74% 33,83% 100% 2.2. Thực trạng GDPL cho học sinh các trƣờng THPT Hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy quy định của học sinh các trường THPT được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá đạt được ở mức độ khác nhau. Biểu hiện hành vi vi phạm pháp luật của học sinh THPT được thể hiện qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2.2: Biểu hiện hành vi vi phạm pháp luật của học sinh THPT - 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 Biểu hiện 1 Biểu hiện 2 Biểu hiện 3 Biểu hiện 4 Biểu hiện 5 Biểu hiện 6 Biểu hiện 7 Biểu hiện 8 Biểu hiện 9 Biểu hiện 10 Biểu hiện 11 Biểu hiện 12 2.32 2.41 2.20 2.23 1.92 2.07 2.32 1.80 1.59 2.33 2.16 2.15 X 13 2.2.1. Thực trạng mức độ đạt được mục tiêu GDPL cho học sinh THPT: Nhận thức về mức độ đạt được mục tiêu GDPL ở các trường THPT được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá đạt được ở mức độ cao, các hoạt động giáo dục cho học sinh đã đạt được mục tiêu xác định thể hiện điểm trung bình = 2,54 (min =1, max =3). 2.2.2. Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung GDPL cho học sinh THPT: Các nội dung GDPL cho học sinh THPT rất đa dạng và mức độ thực hiện các nội dung GDPL nhìn tổng thể được đánh giá ở mức độ trung bình với = 2.18 (min = 1, max = 3). 2.2.3. Thực trạng các hình thức GDPL cho học sinh THPT: Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT thông qua 2 con đường: a) Giáo dục pháp luật thông qua dạy học trên lớp; b) Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, trải nghiệm sáng tạo cho học sinh. Nhìn một cách khái quát các hình thức GDPL cho học sinh THPT được đánh giá thực hiện ở mức độ khá tốt với = 2,24 và điểm trung bình dao động 2,01 < < 2,51 (min = 1, max = 3). 2.2.4. Thực trạng mức độ thực hiện các phương pháp GDPL cho học sinh THPT: Hoạt động GDPL cho học sinh THPT được sự chỉ đạo thống nhất của hành lang pháp lý - đó là các văn bản chỉ đạo thực hiện của các cấp theo tuyến dọc bên ngành giáo dục, đồng thời của các cấp thuộc về chính quyền UBND và các ban ngành có liên quan. Mức độ thực hiện các văn bản chỉ đạo thực hiện giáo dục cho học sinh THPT được cán bộ quản lý và giáo viên tham gia khảo sát, đánh giá và thực hiện ở mức độ tốt, thể hiện điểm trung bình chung = 2,66 (min=1, max=3). 2.2.5. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDPL cho học sinh THPT: Cơ sở vật chất sử dụng trong GDPL cho học sinh hiện tại được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá chất lượng ở mức độ trung bình với = 1,86 (Max = 3, min = 1) 2.2.6. Thuận lợi và khó khăn trong công tác GDPL cho học sinh các trường THPT: Thực trạng các điều kiện thuận lợi và khó khăn tác động đến GDPL cho học sinh THPT được thể hiện qua biểu đồ sau: 14 Biểu đồ 2.3. Thuận lợi trong việc thực hiện công tác GDPL cho học sinh THPT Biểu đồ 2.4. Khó khăn trong việc thực hiện công tác GDPL cho học sinh THPT - 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 62.42 47.79 32.08 51.81 14.50 41.48 38.79 70.47 - 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 61.74 56.78 41.34 50.60 60.94 71.28 48.59 41.88 51.95 15 2.3. Thực trạng quản lý GDPL cho học sinh các trƣờng THPT 2.3.1. Lập kế hoạch GDPL cho học sinh THPT Công tác lập kế hoạch GDPL cho học sinh được khách thể khảo sát đánh giá thực hiện ở mức độ khá tốt, thể hiện điểm trung bình chung = 2,35 và điểm trung bình của các biện pháp lập kế hoạch đang thực hiện dao động: 2,22 < < 246, (min = 1; max = 3). 2.3.2. Tổ chức bộ máy nhân sự thực hiện hoạt động GDPL cho học sinh THPT Tổ chức bộ máy nhân sự tham gia GDPL cho học sinh trong nhà trường thuộc về cơ cấu tổ chức với nội dung cơ bản là xác định các bộ phận tham gia quản lý GDPL cho học sinh trong nhà trường THPT. Tổ chức bộ máynhân sự tham gia GDPL cho học sinh được khách thể khảo sát đánh giá thực hiện ở mức độ trung bình, thể hiện điểm trung bình chung = 2,14 và điểm trung bình của các biện pháp lập kế hoạch đang thực hiện dao động: 1,95 < < 2,41 (min = 1; max = 3) 2.3.3. Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động GDPL cho học sinh THPT Công tác Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động GDPL cho học sinh THPT cho học sinh được khách thể khảo sát đánh giá thực hiện ở mức độ trung bình, thể hiện điểm trung bình chung = 2,16 và điểm trung bình của các biện pháp lập kế hoạch đang thực hiện dao động: 1,73 < < 2,36 (min = 1; max = 3). 2.3.4. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch GDPL cho học sinh THPT Công tác Kiểm tra việc thực hiện GDPL cho học sinh được khách thể khảo sát đánh giá thực hiện ở mức độ trung bình, thể hiện điểm trung bình chung = 2,17 và điểm trung bình của các biện pháp lập kế hoạch đang thực hiện dao động: 1,98 < < 2,49 (min = 1; max = 3). 2.3.5. Quản lý CSVC phục vụ công tác GDPL cho học sinh THPT Công tác GDPL và quản lý GDPL cho học sinh cần thiết và có sự huy động một lực lượng về cơ sở vật chất, kinh phí. Để kinh phí sử dụng có hiệu quả Ban giám hiệu các nhà trường THPT đã thực hiện các chức năng quản lý trong việc sử dụng kinh phí, cơ sở vật chất. Thực trạng công tác Quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý GDPL cho học sinh được khách thể khảo sát đánh giá thực hiện ở mức độ trung bình, thể hiện điểm trung bình chung = 2,29 và điểm trung bình của các biện pháp lập kế hoạch đang thực hiện dao động: 2,21 < < 2,40 (min = 1; max = 3). 16 Bảng 2.15. Bảng tổng hợp thực trạng các biện pháp quản lý GDPL cho học sinh THPT TT Biện pháp quản lý Mức độ Thứ bậc Tốt Bình thường Chưa tốt Trung bình SL % SL % SL % 1 Lập kế hoạch GDPL cho học sinh THPT 357 47,92 301 40,40 87 11,68 2,35 1 2 Tổ chức bộ máy nhân sự thực hiện hoạt động GDPL cho học sinh THPT 249 33,42 357 47,92 139 18,66 2,14 5 3 Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động GDPL cho học sinh THPT 257 34,50 351 47,11 137 18,39 2,16 4 4 Kiểm tra việc thực hiện các hoạt động GDPL cho học sinh 261 35,03 359 48,19 125 16,78 2,18 3 5 Quản lý cơ sở vật chất phục vục GDPL cho học sinh 315 42,28 335 44,97 95 12,75 2,29 2 Trung bình 38,63 45,72 15,65 2,22 Thực trạng mức độ thực hiện các biện pháp quản lý GDPL là cơ sở thực hiện tốt để đề xuất các biện pháp quản lý GDPL cho học sinh THPT có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay. Biểu đồ 2.10. Tổng hợp thực trạng các biện pháp quản lý GDPL cho học sinh THPT 2.00 2.05 2.10 2.15 2.20 2.25 2.30 2.35 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 2.35 2.14 2.16 2.17 2.29 X 17 2.4. Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý GDPL cho học sinh THPT 2.4.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý GDPL cho học sinh THPT Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý GDPL cho học sinh được khách thể khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng rất nhiều, thể hiện điểm trung bình chung = 2,65 và điểm trung bình của các yếu tố ảnh hưởng dao động: 2,52 < < 2,73 (min = 1; max = 3) 2.4.2. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý GDPL cho học sinh THPT Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý GDPL cho học sinh được khách thể khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng rất nhiều, thể hiện điểm trung bình chung = 2,63 và điểm trung bình của các yếu tố ảnh hưởng dao động: 2,55 < < 2,72 (min = 1; max = 3). Thực trạng mức độ ảnh hưởng các yếu tố chủ quan và khách quan đến công tác quản lý GDPL cho học sinh THPT được phát hiện ở trên là cơ sở thực hiện tốt để đề xuất các biện pháp quản lý GDPL cho học sinh THPT có hiệu quả trong bối cảnh hiện nay giáo dục hiện nay. 2.5. Đánh giá thực trạng công tác quản lý GDPL cho học sinh THPT 2.5.1. Thành công 2.5.2. Hạn chế 2.5.3. Nguyên nhân 2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan 2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan Kết luận chƣơng 2 Khảo sát 745 cán bộ quản lý và giáo viên trường THPT và các lực lượng xã hội tham gia công tác GDPL cho học sinh THPT trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam có thể kết luận: - Công tác GDPL cho học sinh THPT ở các mặt: Hình thức GDPL, nội dung GDPL, các phương pháp GDPL, v.v... được đánh giá thực hiện ở mức độ trung bình và khá. Hiệu trưởng các trường THPT đã sử dụng nhiều biện pháp quản lý GDPL cho học sinh như lập kế hoạch, tổ chức bộ máy, tổ chức thực hiện GDPL, kiểm tra đánh giá công tác GDPL và quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDPL cho học sinh. Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý GDPL được đánh giá ở mức độ trung bình. - Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý GDPL cho học sinh bao gồm các yếu tố chủ quan và khách quan. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác quản lý GDPL rất nhiều và tương đương nhau giữa yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. 18 Chƣơng 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững 3.2. Biện pháp quản lý GDPL cho học sinh các trƣờng THPT 3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về GDPL cho học sinh Đội ngũ của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các trường THPT có nhận thức đủ về ví trí, vai trò, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển GDPL và vai trò quản lý các hoạt động GDPL, từ đó có những các thức quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng GDPL và quản lý GDPL trong nhà trường THPT góp phần góp phần vào việc tạo bước chuyển biến mới trong việc thực hiện các mục tiêu của giáo dục phổ thông đạt được các mặt về tư tưởng đạo đức... 3.2.2. Lập kế hoạch GDPL theo chủ điểm giáo dục phù hợp với học sinh THPT Xây dựng kế hoạch chung bao gồm cả kế hoạch toàn diện của nhà trường và kế hoạch GDPL cho học sinh THPT một cách cụ thể theo từng học kỳ, chú trọng những tháng chủ điểm trong năm học. Kế hoạch xây dựng phải căn cứ vào đặc điểm học sinh của trường, cũng như điều kiện sống của các em. Đồng thời, bản kế hoạch đó phải được sự đóng góp ý kiến, sự ủng hộ và nhất trí cao của các bộ phận liên quan phối hợp thực hiện.Kế hoạch GDPL và quản lý công tác GDPL cho học sinh phải có tính khả thi và tính h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_quan_ly_giao_duc_phap_luat_cho_hoc_sinh_cac.pdf
Tài liệu liên quan