Quản lí liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh
nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp
1.5.1. Ma trận tiếp cận quản lí theo chức năng và quản lí theo mô hình CIPO
Là sự kết hợp giữa bốn chức năng quản lí: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo
thực hiện và kiểm tra đánh giá với các nội dung quản lí theo mô hình CIPO bao
gồm: đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra, điều tiết bối cảnh. (Bảng 1.1)
1.5.2. Nội dung quản lý liên kết đào tạo giữa cơ s giáo dục nghề nghi p
và doanh nghi p đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p
1.5.2.1. Lập kế hoạch LKĐT
Lập kế hoạch là chức năng cơ bản, quan trọng nhất của công tác quản lí.
Đầu vào (Input)
- Tuyển sinh
- Giáo viên
- Tài chính
- Chƣơng trình đào tạo
- Cơ sở vật chất và
trang thiết bị dạy học
Quá trình
(Process)
Quá trìnhdạy
và học
Đầu ra (Output/Outcome)
- Ngƣời học tốt nghiệp
- Thỏa mãn nhu cầu cá nhân
- Đáp ứng nhu cầu DN.
Tác động của bối cảnh (Context)
-Chính trị, kinh tế, xã hội
-Chính sách (Luật Giáo dục, Luật Dạy
nghề,.)
-Tiến bộ khoa học và công nghệ
- Hội nhập quốc tế, đối tác cạnh tranh,.
- Đầu tƣ cho dạy nghề,.11
Trong việc lập kế hoạch cần phải xác định rõ mục tiêu, thời gian hoàn thành và
các tiêu chí đánh giá mức độ phải đạt. Các mục tiêu đó phải đảm bảo tính khả
thi và hợp lý.
Bao gồm các loại kế hoạch: kế hoạch đào tạo, Kế hoạch chuẩn bị các điều
kiện đảm bảo chất lƣợng, kế hoạch huy động nguồn lực. Ngoài ra, còn có các
loại kế hoạch nhƣ: Kế hoạch tƣ vấn hƣớng nghiệp, lựa chọn nghề và tuyển sinh;
Kế hoạch phát triển các CTĐT của cơ sở GDNN hoặc theo đặt hàng của DN; Kế
hoạch tuyển dụng, bồi dƣỡng đội ngũ GV; Kế hoạch sử dụng thiết bị, phƣơng tiện
và vật tƣ cho dạy và học; Kế hoạch hợp tác LKĐT giữa CSGDNN và DN; Kế
hoạch bố trí nhà ăn, ký túc xá cho HS-SV ; Dự kiến kế hoạch sắp xếp việc làm sau
cho HS-SV tốt nghiệp ra trƣờng.
1.5.2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch liên kết
Trong quá trình tổ chức LKĐT, cần thực hiện các nội dung sau: Triển khai
các hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp, lựa chọn nghề, sắp xếp lớp học khóa học phù
hợp với đầu vào; Triển khai đào tạo theo các CTĐT đã phê duyệt; Sử dụng trang
thiết bị; Tổ chức sắp xếp thời khóa biểu, các khóa đào tạo theo từng nghề, từng
trình độ hoặc triển khai các lớp đặt hàng theo nhu cầu của DN; Chuẩn bị kế
hoạch dự giờ, kiểm tra định kỳ, thƣờng xuyên, cuối khóa; Phối hợp DNCSGDNN triển khai thực hiện dạy và học, giai đoạn HS-SV thực hành-thực tập
sản xuất tại DN.
1.5.2.3. Chỉ đạo thực hiện liên kết
Chỉ đạo thực hiện LKĐT bao gồm chỉ đạo lập kế hoạch, tổ chức triển
khai thực hiện, kiểm tra quá trình LKĐT, xây dựng các giải pháp liên kết,
tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động liên kết đƣợc diễn ra một cách thuận lợi,
đạt mục tiêu đề ra, thỏa mãn lợi ích các bên tham gia liên kết và lợi ích
chung của xã hội.
1.5.2.4. Kiểm tra đánh giá liên ết đào tạo
Kiểm tra hoạt động LKĐT cần kết hợp các phƣơng pháp hành chính-tâm
lý- kinh tế, đồng thời cần phải có công cụ đánh giá. Công cụ đó nhất thiết phải
bao gồm các tiêu chuẩn, tiêu chí khoa học, khách quan, chính xác, cụ thể hóa
mục đích QLLKĐT và đảm bảo các yêu cầu cụ thể. Đồng thời cần xây dựng
quy trình kiểm tra cụ thể.
1.5.2.5. Tác
27 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Quản lý liên kết đào tạo giữa các co sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất lƣợng đào tạo toàn diện.
1.3.3.3. Nội dung liên ết: Những nội dung chủ yếu trong LKĐT giữa
CSGDNN với DN là những hoạt động trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo.
1.3.3.4. Các bên tham gia và lợi ch của các bên tham gia liên ết: Lợi ích
đối với CSGDNN; Lợi ích đối với DN; Lợi ích đối với ngƣời học nghề; Lợi ích
đối với nhà nƣớc.
1.3.4 Liên kết đào tạo trong một số loại hình cơ s giáo dục nghề nghi p
Liên kết đào tạo đƣợc hình thành trong một số loại hình CSGDNN sau: Mô
hình DN trong CSGDNN; Mô hình CSGDNN thuộc DN; Mô hình CSGDNN
độc lập.
1. . Một s cách tiếp c n trong quản iên ết đào tạo giữa c s giáo d c
nghề nghiệp v i doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nh n c các hu c ng nghiệp
1.4.1. Tiếp cận chức năng quản lí
Bao gồm: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo/ lãnh đạo, kiểm tra đánh giá.
Bốn chức năng cơ bản này liên quan chặt chẽ với nhau tạo thành một chu trình
quản lí. (Xem sơ đồ 1.7)
Sơ đồ 1.7: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý
1.4.2. Tiếp cận mô hình quản lí nguồn nhân lực
Nội dung tiếp cận mô hình quản lý nguồn NL gồm: Qui hoạch, tuyển dụng,
quản lí sử dụng, đào tạo bồi dƣỡng, đánh giá thực hiện nhiệm vụ, chế độ chính
sách và kiến tạo môi trƣờng làm việc.
1.4.3. Tiếp cận theo Chu trình PDCA
Nội dung tiếp cận quản lý theo mô hình PDCA gồm các hoạt động: Kế
hoạch - Thực hiện – Kiểm tra - Hành động
1.4.4. Tiếp cận quản lí theo quá trình đào tạo
Nội dung tiếp cận mô hình quản lý theo quá trình gồm các hoạt động:
Quản lí đầu vào, quản lí quá trình và quản lí đầu ra.
Kế hoạch
Kiểm tra,
đánh giá
Tổ chức
Chỉ đạo
Thông
tin
10
1.4.5. Tiếp cận quản lí theo mô hình CIPO
Tiếp cận mô hình quản lý theo mô hình CIPO gồm các hoạt động sau:
Quản lí đầu vào, quản lí quá trình, quản lí đầu ra và điều tiết tác động của bối
cảnh.(Xem sơ đồ 1.11).
Sơ đồ 1.11: Mô hình CIPO [36]
1.4.6. Lựa chọn tiếp cận Q KĐT giữa CSGDNN và DN đáp ứng nhu
cầu nhân lực các KCN
Để QLLKĐT có nhiều cách tiếp cận khác nhau, tùy theo mục đích, nội
dung, điều kiện và bối cảnh cụ thể mà lựa chọn cách tiếp cận phù hợp. Để triển
khai QLLKĐT giữa CSGDNN và DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN
Đồng Nai thì lựa chọn phối hợp cách tiếp cận chức năng quản lý và vận dụng
mô hình CIPO là phù hợp và hiệu quả.
1.5. Quản lí liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh
nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp
1.5.1. Ma trận tiếp cận quản lí theo chức năng và quản lí theo mô hình CIPO
Là sự kết hợp giữa bốn chức năng quản lí: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo
thực hiện và kiểm tra đánh giá với các nội dung quản lí theo mô hình CIPO bao
gồm: đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra, điều tiết bối cảnh. (Bảng 1.1)
1.5.2. Nội dung quản lý liên kết đào tạo giữa cơ s giáo dục nghề nghi p
và doanh nghi p đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p
1.5.2.1. Lập kế hoạch LKĐT
Lập kế hoạch là chức năng cơ bản, quan trọng nhất của công tác quản lí.
Đầu vào (Input)
- Tuyển sinh
- Giáo viên
- Tài chính
- Chƣơng trình đào tạo
- Cơ sở vật chất và
trang thiết bị dạy học
Quá trình
(Process)
Quá trìnhdạy
và học
Đầu ra (Output/Outcome)
- Ngƣời học tốt nghiệp
- Thỏa mãn nhu cầu cá nhân
- Đáp ứng nhu cầu DN.
Tác động của bối cảnh (Context)
-Chính trị, kinh tế, xã hội
-Chính sách (Luật Giáo dục, Luật Dạy
nghề,...)
-Tiến bộ khoa học và công nghệ
- Hội nhập quốc tế, đối tác cạnh tranh,...
- Đầu tƣ cho dạy nghề,...
11
Trong việc lập kế hoạch cần phải xác định rõ mục tiêu, thời gian hoàn thành và
các tiêu chí đánh giá mức độ phải đạt. Các mục tiêu đó phải đảm bảo tính khả
thi và hợp lý.
Bao gồm các loại kế hoạch: kế hoạch đào tạo, Kế hoạch chuẩn bị các điều
kiện đảm bảo chất lƣợng, kế hoạch huy động nguồn lực. Ngoài ra, còn có các
loại kế hoạch nhƣ: Kế hoạch tƣ vấn hƣớng nghiệp, lựa chọn nghề và tuyển sinh;
Kế hoạch phát triển các CTĐT của cơ sở GDNN hoặc theo đặt hàng của DN; Kế
hoạch tuyển dụng, bồi dƣỡng đội ngũ GV; Kế hoạch sử dụng thiết bị, phƣơng tiện
và vật tƣ cho dạy và học; Kế hoạch hợp tác LKĐT giữa CSGDNN và DN; Kế
hoạch bố trí nhà ăn, ký túc xá cho HS-SV ; Dự kiến kế hoạch sắp xếp việc làm sau
cho HS-SV tốt nghiệp ra trƣờng....
1.5.2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch liên kết
Trong quá trình tổ chức LKĐT, cần thực hiện các nội dung sau: Triển khai
các hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp, lựa chọn nghề, sắp xếp lớp học khóa học phù
hợp với đầu vào; Triển khai đào tạo theo các CTĐT đã phê duyệt; Sử dụng trang
thiết bị; Tổ chức sắp xếp thời khóa biểu, các khóa đào tạo theo từng nghề, từng
trình độ hoặc triển khai các lớp đặt hàng theo nhu cầu của DN; Chuẩn bị kế
hoạch dự giờ, kiểm tra định kỳ, thƣờng xuyên, cuối khóa; Phối hợp DN-
CSGDNN triển khai thực hiện dạy và học, giai đoạn HS-SV thực hành-thực tập
sản xuất tại DN.
1.5.2.3. Chỉ đạo thực hiện liên kết
Chỉ đạo thực hiện LKĐT bao gồm chỉ đạo lập kế hoạch, tổ chức triển
khai thực hiện, kiểm tra quá trình LKĐT, xây dựng các giải pháp liên kết,
tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động liên kết đƣợc diễn ra một cách thuận lợi,
đạt mục tiêu đề ra, thỏa mãn lợi ích các bên tham gia liên kết và lợi ích
chung của xã hội.
1.5.2.4. Kiểm tra đánh giá liên ết đào tạo
Kiểm tra hoạt động LKĐT cần kết hợp các phƣơng pháp hành chính-tâm
lý- kinh tế, đồng thời cần phải có công cụ đánh giá. Công cụ đó nhất thiết phải
bao gồm các tiêu chuẩn, tiêu chí khoa học, khách quan, chính xác, cụ thể hóa
mục đích QLLKĐT và đảm bảo các yêu cầu cụ thể. Đồng thời cần xây dựng
quy trình kiểm tra cụ thể.
1.5.2.5. Tác động bối cảnh đến QLLKĐT
Bao gồm các tác động: Về thể chế, chính sách, về sự tiến bộ của khoa học
công nghệ và nền kinh tế tri thức, về hội nhập quốc tế, đối tác cạnh tranh, về
đầu tƣ cho dạy nghề.
12
1.6. Các yếu tố tác động đến quản lí liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo
dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của khu công nghiệp
1.61. Yếu tố khách quan
1.6.2. Yếu tố chủ quan
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 đã tổng hợp và phân tích hệ thống khái niệm cơ bản của đề tài
nghiên cứu nhƣ: CSGDNN, DN, KCN, liên kết, đào tạo, LKĐT và QLLKĐT.
Hệ thống hóa lí luận về LKĐT nhƣ: nội dung LKĐT, hình thức LKĐT, mô hình
LKĐT; hệ thống hóa lí luận về quản lí hoạt động LKĐT giữa CSGDNN với DN
gồm: xác lập ma trận QLLKĐT theo chức năng quản lí và quản lí theo quá
trình; hệ thống hóa nội dung QLLKĐT giữa CSGDNN với DN: lập kế hoạch
liên kết, tổ chức thực hiện liên kết, chỉ đạo thực hiện liên kết, kiểm tra đánh giá
hoạt động liên kết và tác động của bối cảnh tới LKĐT. Đồng thời chỉ ra các yếu
tố tác động tới quản lí hoạt động LKĐT giữa CSGDNN với DN.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG
NHU CẦU NH N LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI
2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng
Luận án trƣng cầu ý kiến của các cá nhân của các tổ chức xã hội, các
CSGDNN, các DN và các nhà quản lí đóng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Với các nội
dung sau: Hoạt động LKĐT và QLLKĐT giữa CSGDNN với DN; các yếu tố
ảnh hƣởng đến QLLKĐT giữa CSGDNN với DN tại các KCN tỉnh Đồng Nai.
2.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.2.1. Điều ki n tự nhiên của tỉnh Đồng Nai
Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, có diện
tích 5.903,940 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nƣớc và chiếm 25,5%
diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ.
2.2.2. Thực trạng các khu công nghi p tỉnh Đồng Nai
Đồng Nai đã có 32 KCN đƣợc thành lập với tổng diện tích 9.559,35 ha.
Hiện có 28/32 KCN đã hoàn thiện hệ thống hạ tầng với chất lƣợng tốt, đảm bảo
đúng quy hoạch và đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tƣ, 03 KCN trong quá trình
hoàn thiện hạ tầng.
2.2.3. Thực trạng nhân lực của DN trong các KCN tỉnh Đồng Nai
Đến cuối năm 2016, tổng số lao động Việt Nam tại các KCN Đồng Nai là
13
441.948 ngƣời. Lực lƣợng lao động trong các KCN chủ yếu là lao động trẻ có
độ tuổi trung bình từ 18 đến 25.
2.2.4. Thực trạng cơ s giáo dục nghề nghi p tỉnh Đồng Nai
Theo báo cáo của Sở LĐTB&XH, năm 2016, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
có 40 CSGDNN gồm: 11 trƣờng cao đẳng và 11 trƣờng trung cấp và 28 Trung
tâm GDNN
2.3. Thực trạng liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với
doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai
2.3.1. Thực trạng mô hình liên kết đào tạo: Trong thực tiễn hoạt động đã
xuất hiện một số CSGDNN triển khai có hiệu quả liên kết trong đào tạo, có thể
nêu một số điển hình nhƣ: Trƣờng Cao đẳng Linama và Trƣờng Cao đẳng Công
nghệ cao Đồng Nai. Đây là mô hình bƣớc đầu mang lại hiệu quả cần phát
triển và nhân rộng trong hệ thống GDNN nhằm góp phần đào tạo nghề chất
lƣợng đáp ứng nhu cầu của DN.
2.3.2. Thực trạng các hình thức liên kết: Các hình thức liên kết giữa
CSGDNN và DN gồm: Hợp tác đào tạo, Hợp tác nghiên cứu, Chuyển giao công
nghệ, Sản xuất và dịch vụ, Nuôi dƣỡng tinh thần DN. Khảo sát 11 CSGDNN
cho kết quả (xem Bảng 2.8)
Bảng 2.8: Thực trạng hình thức KĐT giữa CSGDNN với DN trên địa
bàn tỉnh Đồng Nai
STT Hình thức LKĐT
Có thực hiện Không thực hiện
SL % SL %
1 Liên kết và hợp tác trong đào tạo 11 100.0 0 0
2 Liên kết và hợp tác nghiên cứu 6 54.5 5 45.5
3 Liên kết trong chuyển giao công nghệ 0 0.0 11 100
4 Liên kết trong sản xuất và dịch vụ 7 63.6 4 36.4
5 LKĐT và nuôi dƣỡng tinh thần DN 8 72.7 3 27.3
Qua bảng bảng 2.8 cho thấy hợp tác đào tạo có tỉ lệ cao nhất 100.0%, ba
liên kết còn lại đạt kết quả là 54.5%, 63.6%, 72.7%, liên kết chuyển giao công
nghệ không đƣợc thực hiện 0%.
2.3.3. Thực trạng nội dung liên kết đào tạo
CSGDNN và DN đã thực hiện một số nội dung LKĐT nhƣ: Liên kết trong
việc xác định nhu cầu và mục tiêu đào tạo, Liên kết trong tuyển sinh, Liên kết
trong việc giải quyết việc làm cho ngƣời học sau khi tốt nghiệp...Một số nội
dung còn chƣa đƣợc quan tâm thực hiện liên kết nhƣ: Liên kết trong việc sử
dụng trang thiết bị thực hành, thực tập; liên kết xây dựng CTĐT...
2.3.4. Đánh giá chung về thực trạng liên kết đào tạo
LKĐT giữa CSGDNN và DN vẫn còn nhiều khó khăn và hạn chế, đặt ra
14
những vấn đề cần phải giải quyết cho các nhà quản lí của CSGDNN và DN về
công tác QLLKĐT giữa các bên, trong đó, vai trò chủ động thuộc về CSGDNN
và tinh thần trách nhiệm, sự tham gia tích cực của DN.
2.4. Thực trạng quản l liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với
doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai
2.4.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của quản lí liên kết đào tạo giữa
cơ s giáo dục nghề nghi p với doanh nghi p đáp ứng nhu cầu nhân lực
Khảo sát với 300 phiếu hỏi (đối tƣợng là CBQL và GV của CSGDNN và
CBQL của DN về nhận thức vai trò của QLLKĐT giữa CSGDNN với DN cho
thấy: mức độ nhận thức rất quan trọng chiếm 27.3%, quan trọng chiếm 34.3%,
bình thƣờng chiếm 38.4%. Tỷ lệ nhận thức mức độ rất quan trọng và quan trọng
của đối tƣợng CBQL và GV của CSGDNN là thấp hơn so với CBQL của DN
(xem bảng 2.11)
Bảng 2.11: Nhận thức về vai trò của Q KĐT giữa CSGDNN với DN
đáp ứng nhu cầu nhân lực
STT
Đối tƣợng
đánh giá
Rất quan
trọng
Quan
trọng
Bình
thƣờng
Không
quan
trọng
Tổng
SL % SL % SL % SL %
1 CBQL, GV
CSGDNN
52 26.0 58 29.0 90 45.0 0 0 200
2 CBQL DN 30 30.0 45 45.0 25 25.0 0 0 100
Tổng 82 27.3 103 34.3 115 38.4 0 0 300
2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch liên kết đào tạo giữa cơ s giáo dục nghề
nghi p với doanh nghi p đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p
tỉnh Đồng Nai
2.4.2.1. Thực trạng thực hiện các loại kế hoạch trong QLLKĐT giữa
CSGDNN với N đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN
Đánh giá của CSGDNN: Hầu hết các CSGDNN thực hiện các loại kế
hoạch trong LKĐT chƣa thƣờng xuyên, với mức độ trung bình X = 2.06. Trong
đó, mức độ thực hiện của từng loại kế hoạch là không giống nhau. Các loại kế
hoạch đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hơn nhƣ: Kế hoạch đào tạo (2.33, xếp thức
bậc 1/6), kế hoạch chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo
(2.21). Về phía DN thì hầu hết chƣa xây dựng các loại kế hoạch cụ thể trong
LKĐT với CSGDNN về cơ sở vật chất, về nguồn nhân lực, về chính sách hỗ trợ
vốn, chính sách cam kết sử dụng sản phẩm giáo dục,
2.4.2.2. Thực trạng kết quả thực hiện các loại kế hoạch trong QLLKĐT
giữa CSGDNN với N đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN
Kết quả cho thấy, mức độ kết quả thực hiện các loại kế hoạch của
CSGDNN còn ở mức độ chƣa cao X = 2.41. Trong đó, kế hoạch đào tạo đƣợc
15
đánh giá là có kết quả thực hiện tốt nhất với X = 3.13, xếp thứ bậc 1/6. Các
khách thể khảo sát đều đánh giá mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện
các kế hoạch LKĐT giữa CSGDNN với DN thấp. Để khẳng định sự phù hợp
giữa hai luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực
hiện, đề tài sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiec-man để tính toán, với r =
0,75 cho phép kết luận: tƣơng quan thuận và chặt chẽ.
2.4.3. Thực trạng t chức thực hi n liên kết đào tạo giữa CSGDNN với
DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p tỉnh Đồng Nai
2.4.3.1. Thực trạng mức độ thực hiện tổ chức LKĐT giữa C NN với N
Qua kết quả khảo sát cho thấy mức độ tổ chức thực hiện LKĐT giữa
CSGDNN với DN còn thấp, với giá trị trung bình của CSGDNN và DN lần lƣợt
là X = 2.06 và X = 1.98.Trong đó, hình thức tô chức liên kết đƣợc cả hai đối
tƣợng khảo sát đánh giá tập trung nhiều nhất là Liên kết phối hợp đào tạo thực
hành, thực tập nghề tại DN với X = 2.57, xếp thứ bậc 1/6.
2.4.3.2. Thực trạng kết quả thực hiện tổ chức LKĐT giữa C NN với N
Kết quả thực hiện tổ chức LKĐT giữa CSGDNN với DN chƣa cao, giá trị
trung bình lần lƣợt là X = 2.71 và X = 2.64. Trong đó, Liên kết phối hợp thực tập
nghề tại DN đƣợc đánh giá thực hiện tốt nhất, với giá trị trung bình của
CSGDNN và DN lần lƣợt là X = 3.20 và X = 3.03, xếp thứ bậc 1/6. Nhƣ vậy,
các khách thể khảo sát đều đánh giá mức độ thực hiện và mức độ kết quả tổ
chức thực hiện liên kết đào tạo giữa CSGDNN với DN chƣa cao. Để khẳng
định sự phù hợp giữa hai luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ
kết quả thực hiện, đề tài sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiec-man để tính
toán với r = 0.9 cho phép kết luận: tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ.
2.4.4. Th c trạng ch đạo iên ết đào tạo giữa c s giáo d c nghề nghiệp
v i doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nh n c các hu c ng nghiệp t nh ng Nai
2.4.4.1. Thực trạng thực hiện chỉ đạo LKĐT giữa C NN với N
Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ thực hiện chỉ đạo LKĐT giữa
CSGDNN với DN còn thấp, với giá trị trung bình của CSGDNN và DN lần lƣợt
là 2.12 và 2.20.
2.4.4.2. Thực trạng kết quả thực hiện chỉ đạo LKĐT giữa C NN với N
Kết quả thực hiện chỉ đạo LKĐT giữa CSGDNN với DN đƣợc các DN
đánh giá cao hơn so với CSGDNN, với giá trị trung bình của CSGDNN và DN
lần lƣợt là 2.81 và 3.07. Các khách thể khảo sát đều đánh giá mức độ thực hiện
và mức độ kết quả chỉ đạo thực hiện LKĐT giữa CSGDNN với DN chƣa cao.
Để khẳng định sự phù hợp giữa hai luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện
và mức độ kết quả thực hiện, đề tài tiếp tục sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc
Spiec-man để tính toán, với r = 0.875 cho phép kết luận: tƣơng quan thuận và
rất chặt chẽ.
2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá liên kết đào tạo giữa CSGDNN với
DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các KCN tỉnh Đồng Nai
16
2.4.5.1. Thực trạng thực hiện iểm tra đánh giá LKĐT giữa C NN với N
Kết quả khảo sát cho thấy kiểm tra đánh giá LKĐT giữa CSGDNN với DN
còn chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, với giá trị trung bình của CSGDNN và
DN lần lƣợt là: X = 2.28 và X = 2.18. Trong đó, Phân tích kết quả đánh giá của
CSGDNN và DN đƣợc cả CSGDNN và DN đánh giá thực hiện thƣờng xuyên
nhất thông qua hệ thống báo cáo, công văn, phản hồi hai chiều. Thành lập ban
kiểm tra cũng là nội dung đƣợc đánh giá thực hiện khá thƣờng xuyên.
2.4.5.2. Thực trạng kết quả thực hiện iểm tra đánh giá LKĐT giữa
C NN với N
Mức độ thực hiện kiểm tra đánh giá LKĐT đƣợc DN đánh giá thực hiện tốt
hơn so với CSGDNN, với giá trị trung bình của CSGDNN và DN lần lƣợt là: X
= 2.72 và X = 2.91. Nhƣ vậy, các khách thể khảo sát đều đánh giá mức độ thực
hiện và mức độ kết quả thực hiện kiểm tra đánh giá LKĐT giữa CSGDNN với
DN ở mức độ chƣa cao. Điều này cho thấy công tác kiểm tra đánh giá liên kết
đào tạo giữa CSGDNN với DN còn “lỏng lẻo” và kết quả chƣa cao. Để khẳng
định sự phù hợp giữa hai luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ
kết quả thực hiện, đề tài tiếp tục sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiec-man
để tính toán, với r = 0.775 cho phép kết luận: tƣơng quan thuận và chặt chẽ.
2.4.6. Th c trạng tác động của b i cảnh đến QLLK T giữa CSGDNN v i
DN
Qua bảng số liệu ta thấy các yếu tố của bối cảnh có tác động khá lớn đến
QLLKĐT giữa CSGDNN với DN với giá trị trung bình X = 2.50. Đồng thời,
thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến LKĐT giữa CSGDNN với DN trong việc
đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực các KCN tỉnh Đồng Nai cũng có mức độ ảnh
hƣởng khá cao, với giá trị trung bình X = 3.19. Trong đó, các yếu tố Chế độ
thông tin liên lạc, Năng lực đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên, Sự tự nguyện
của DN có ảnh hƣởng lớn nhất, với giá trị trung bình lần lƣợt là: X = 3.44, X =
3.42 và X = 3.29.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Nhƣ vậy, bƣớc đầu hoạt động LKĐT đã đƣợc một số kết quả nhất định,
nâng cao chất lƣợng đào tạo, song LKĐT chủ yếu là tự phát, thời vụ, cơ chế
LKĐT lỏng lẻo, nội dung LKĐT chƣa rõ ràng, hình thức LKĐT chủ yếu theo
địa chỉ thông qua hợp đồng liên kết giữa hai bên mỗi khi có nhu cầu về LKĐT
nên không hiệu quả và còn nhiều hạn chế. Luận án đi sâu đánh giá thực trạng
QLLKĐT giữa CSGDNN với DN theo các nội dung: lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá và điều tiết tác động của bối cảnh đến
QLLKĐT. Hầu hết khách thể khảo sát chƣa đánh giá cao mức độ thực hiện và
mức độ kết quả thực hiện các chức năng QLLKĐT. Đồng thời, về phía
CSGDNN còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động sự tham gia tích cực
17
của các DN vào quá trình đào tạo của CSGDNN.
Chƣơng 3
GIẢI PHÁP QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ GIÁO
DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU
NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI
3.1. Định hƣớng phát triển giáo dục nghề nghiệp và liên kết đào tạo
giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân
lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai
.1.1. nh hư ng phát tri n các K N và N NL của các K N t nh ng
Nai
Xây dựng Đồng Nai trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn và hiện
đại của khu vực phía Nam, góp phần quan trọng trong việc thực hiện vai trò
động lực và giao thƣơng với quốc tế của vùng kinh tế trọng điểm phía nam đối
với cả nƣớc.
3.1.2. Định hướng phát triển giáo dục nghề nghi p và phát triển liên kết
đào tạo giữa CSGDNN và DN đáp ứng NCN DN tỉnh Đồng nai
Đào tạo gắn liền với sử dụng vừa là mục tiêu vừa là động lực để nâng cao
chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề. Đào tạo đáp ứng NCXH, đáp ứng nhu cầu
của DN là. Đây là mục tiêu, định hƣớng cho sự phát triển LKĐT giữa
CSGDNN với DN.
3.2. Nguyên tắc đề xuất giải pháp
Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí; Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống;
Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả; Nguyên
tắc đảm bảo kết hợp hài hòa các lợi ích; Nguyên tắc hợp tác tự nguyện và cộng
đồng trách nhiệm.
3.3. Các giải pháp đề xuất
3.3.1. Giải pháp 1: ựa chọn mô hình liên kết đào tạo giữa CSGDNN với
DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p tỉnh Đồng Nai
a) Mục đ ch:
Giải pháp này, đặt nền móng và đảm bảo cho quá trình liên kết vốn rất
lỏng lẻo, diễn ra ổn định, bền vững, khắc phục tình trạng liên kết “thời vụ”,
quản lí mờ nhạt, đứt đoạn. Đồng thời giải pháp tạo điều kiện cho các bên chủ
động, linh hoạt tìm kiếm mô hình QLLKĐT phù hợp với điều kiện, đặc điểm,
khả năng của CSGDNN cũng nhƣ DN.
b) Nội dung:
- Xây dựng quy trình thực hiện trong thống nhất lựa chọn mô hình QL
LKĐT giữa CSGDNN và DN.
18
- Lựa chọn mô hình QLLKĐT phù hợp với đặc điểm cụ thể của CSGDNN
và DN.
c) Cách thực hiện:
(i) Xây dựng quy trình thực hiện trong thống nhất lựa chọn mô hình QL
LKĐT giữa CSGDNN và DN.
Xây dựng quy trình thực hiện với 4 bƣớc:
- Bƣớc 1: Tổ chức hội thảo tiền liên kết, thống nhất lựa chọn mô hình
QLLKĐT
- Bƣớc 2: Thành lập bộ phận tƣ vấn – Đào tạo – Việc làm.
- Bƣớc 3: Thiết lập quan hệ liên kết, thực hiện ký kết các hợp đổng đào tạo
- Bƣớc 4: Xây dựng cơ chế phối hợp trên quan điểm mềm hóa, linh hoạt,
thích ứng nhanh với những biến đổi xã hội.
(ii) Lựa chọn mô hình QLLKĐT phù hợp với đặc điểm cụ thể của
CSGDNN và DN.
Mô hình dựa trên tiêu chí: Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cho các
KCN Đồng Nai và các tỉnh lân cận; gia tăng mức độ tham gia, gắn kết DN với
CSGDNN; Liên kết giữa các DN với nhau; Đào tạo có địa chỉ, DN gắn bó với
CSGDNN mật thiết. Mô hình LKĐT dựa trên nguyên tắc thích ứng , bình đẳng và
hai bên hợp tác cùng có lợi. Mô hình này đáp ứng nguồn nhân lực cho các DN
thuộc KCN và đã phát huy đƣợc những điểm mạnh của QLLKĐT theo chức năng
quản lý và mô hình CIPO. (Xem Sơ đồ 3.2)
CƠ SỞ GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP
QUÁ TRÌNH
ĐÀO TẠO
DOANH NGHIỆP
THỊ
TRƢỜNG
LAO ĐỘNG
ĐỒNG NAI
ĐẦU
VÀO
ĐẦU
RA
BỐI CẢNH KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI
CÁC KCN ĐỒNG NAI
19
Sơ đồ 3.2: Mô hình QLLKĐT giữa CSGDNN với DN
d) Điều kiện thực hiện
- Các bên tham gia xác định đúng vị trí, nhiệm vụ của CSGDNN, KCN là:
đào tạo NL tại chỗ đáp ứng yêu cầu của DN.
- CSGDNN cung cấp nhân lực phù hợp về ngành nghề, trình độ cho các
DN của KCN.
- Các DN trong KCN có NCNL và cam kết phối hợp với CSGDNN lập kế
hoạch, xác định nội dung, mức độ, phạm vi, hình thức liên kết cụ thể, tổ chức,
chỉ đạo thực hiện và kiểm tra giám sát quá trình LKĐT.
3.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo giữa CSGDNN
với DN đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghi p tỉnh Đồng Nai
a) Mục đ ch:
Việc xây dựng kế hoạch đào tạo nhằm định hƣớng tổ chức thực hiện các
hoạt động LKĐT giữa CSGDNN với DN; dự tính đƣợc các nội dung và phƣơng
pháp thực hiện một cách logic, khoa học; giúp nhà quản lí tính toán đƣợc việc
huy động các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực,) một cách đầy đủ
và có hiệu quả; giúp nhà quản lí ứng phó đƣợc với những thay đổi có thể xảy ra;
đồng thời là cơ sở cho kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt động LKĐT giữa
CSGDNN với DN.
b) Nội dung:
Phối hợp xây dựng kế hoạch liên kết giữa CSGDNN và DN theo quá trình
đào tạo (đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra).
Phối hợp kế hoạch chuẩn bị nguồn lực cho LKĐT.
Phối hợp kế hoạch hƣớng nghiệp, tuyển sinh, giải quyết việc làm cho HS-
SV sau tốt nghiệp.
c) Cách thức thực hiện
Xây dựng kế hoạch đào tạo phải căn cứ từ yêu cầu của DN, từ thực tiễn
sản xuất.
d) Điều kiện thực hiện
- Kế hoạch LKĐT cần: Kết hợp hài hòa các lợi ích của các bên liên đới
(CSGDNN, DN, ngƣời học và địa phƣơng.), Phù hợp với đối tƣợng; phù hợp
với ngành nghề; phù hợp với phƣơng thứ tổ chức.Thống nhất quá trình quản lí
liên kết xây dựng chƣơng trình đào tạo theo hai giai đoạn thiết kế và giai đoạn
áp dụng.
- Phối hợp kế hoạch chuẩn bị nguồn lực cho LKĐT và bao gồm: Con
ngƣời; Công nghệ; Tài chính; Thời gian; Không gian học tập và làm việc; Hỗ
trợ từ các phòng ban khác; Các đối tác chiến lƣợc; Đào tạo.
- Phối hợp kế hoạch hƣớng nghiệp, tuyển sinh, giải quyết việc làm cho HS-
20
SV sau tốt nghiệp.
3.3.3. Giải pháp 3: T chức vận hành và thực hi n cơ chế liên kết đào
tạo giữa cơ s giáo dục nghề nghi p và doanh nghi p các khu công nghi p
tỉnh Đồng Nai
a) Mục đ ch:
Có một bộ máy điều hành chuyên trách, có nghiệp vụ chuyên môn để quản lí,
chỉ đạo, điều hành và phối hợp LKĐT giữa CSGDNN với DN, là đầu mối để
CSGDNN với DN, hiệp hội DN, các KCN phối hợp, kết nối, tuyển dụng, tuyển
sinh thông qua việc thiết lập hệ thống thông tin tuyển sinh và cung ứng lao động sát
với yêu cầu thực tế của DN.
b) Nội dung:
- Chỉ đạo chung và điều phối hoạt động LKĐT giữa CSGDNN và DN trên cơ
sở hình thành cơ cấu tổ chức của ban chỉ đạo. (Xem sơ đồ 3.2)
- Xác định nhiệm vụ và các họat động của Ban chỉ đạo, trong đó trọng tâm
là xây dựng hệ thống thông tin về năng lực đào tạo của CSGDNN và NCNL
của DN và các KCN.
- Trên cơ sở kế hoạch dài hạn phải điều chỉnh kịp thời phù hợp với nhu cầu
DN và khả năng của CSGDNN.
c) Cách thức thực hiện:
(i) Thành lập Ban chỉ đạo
(ii) Xây dựng hệ thống thông tin về năng lực đào tạo của CSGDNN và nhu
cầu nhân lực của DN và các KCN
Xây dựng quy trình thực hiện gồm 5 bƣớc:
Bƣớc 1: Thành lập bộ phận liên kết thông tin
Bƣớc 2: Quy định rõ trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ
Bƣớc 3: Tổ chức hoạt động tiếp cận thông tin liên kết tuyển sinh
Bƣớc 4: Liên kết thông tin và lập kế hoạch
d) Điều kiện thực hiện
3.3.4. Giải pháp 4: Xây dựng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_quan_ly_lien_ket_dao_tao_giua_cac_co_so_giao.pdf