Tóm tắt Luận án Quản lý thu thuế ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào

Chủ trương và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Chủ trương của Đảng và nhà nước Lào khi tham gia hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là tận dụng những cơ hội trong quá trình hội nhập để mở rộng giao lưu hàng hóa với các nước trong khu vực, thúc đẩy thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện xóa đói giảm nghèo, tranh thủ học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh tế, xã hội của các nước trong khu vực, qua hợp tác tranh thủ những thành tựu khoa học, kỹ thuật để áp dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh.

3.1.3. Các cam kết về thuế trong quá tình hội nhập kinh tế quốc tế ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

- Các cam kết của Lào để thực hiện AFTA : Như các nước thành viên của ASEAN khác, khi tham gia ký kết và thực hiện các quy định của AFTA, CEPT về kinh tế như tiếp tục tham gia xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).

- Các cam kết về thuế của Lào khi tham gia WTO: Sự thành công trong việc gia nhập WTO của Lào chỉ là bước đầu, lợi ích thực sự sẽ hiện lên khi Lào đã thực hiện nghĩa vụ của mình với tư cách là thành viên của WTO. Để hoàn thành nghĩa vụ đó, Chính phủ Lào phải thực hiện một số cam kết của mình như: Cắt giảm dần thuế quan, cải cách thể chế kinh tế, nâng cao khả năng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế và các nước trên thế giới.

- Các Hiệp định thương mại Lào với các nước: Hiệp định đa phương, hiệp định song phương giữa Lào với các nước: Hiệp định giữa CHDCND Lào và XHCN Việt Nam, Mục đích là để xóa bỏ thuế quan cho các mặt hàng có xuất xứ từ các nước đã ký kết hiệp định, tránh đánh thuế trùng, thống nhất các ưu đãi về thuế,

3.1.4. Tác động của hội nhập khu vực và thế giới đối với quản lý thu thuế ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Một là, cắt giảm thuế quan sẽ làm giảm thu từ thuế xuất nhập khẩu, các loại thuế thuế liên quan tới hàng hóa xuất nhập khẩu.

Hai là, cắt giảm thuế quan sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Ba là, khi tham gia hội nhập, mở cửa thị tường sẽ dẫn đến đối tượng nộp thuế ngày càng tăng nhanh chóng và phức tạp xuất hiện các yếu tố như trốn thuế, gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái, đặt ra yêu cầu quản lý thuế đối với thị trường nội địa ngày càng chặt chẽ.

 

doc27 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Quản lý thu thuế ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m: Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế; Quản lý kê khai thuế; Thanh tra, kiểm tra NNT; Quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế 2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá quản lý thu thuế 2.2.2.1. Các tiêu chí định tính Thứ nhất,mức độ hoàn thành nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,.. mà Đảng và Nhà nước đã giao trong từng thời kỳ. Thứ hai, mức độ tuân thủ pháp luật thuế của NNT: thể hiện qua sự quan tâm và am hiểu của NNT đối với các quy định của pháp luật thuế, nhất là các quy định liên quan đến quyền và nghĩa vụ của NNT. Thứ ba, sự tự nguyện hay miễn cưỡng trong tuân thủ thuế. Tiêu chí này cho thấy NNT tuân thủ một cách miễn cưỡng hay tự nguyện pháp luật thuế. 2.2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng * Tổng thu nội địa trên GDP Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ động viên từ thuế, phí nội địa vào NSNN tính trên GDP. Công thức tính: Tỷ lệ tổng thu nội địa trên GDP = Tổng thu nội địa x 100% GDP theo giá thực tế * Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý trên tổng thu ngân sách nhà nước Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ đóng góp của ngành thuế trong việc thực hiện nhiệm vụ thu NSNN, chỉ tiêu này được tính và phân tích nguyên nhân biến động theo từng năm. Công thức tính: Tỷ lệ tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý trên tổng thu NSNN = Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý x 100% Tổng thu NSNN * Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý trên dự toán pháp lệnh được giao Mục đích sử dụng: Đánh giá công tác lập dự toán thu ngân sách và năng lực thu thuế của cơ quan thuế, tiêu chí này được dùng để phân tích nguyên nhân biến động theo từng năm. Công thức tính: Tỷ lệ tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý trên dự toán pháp lệnh được giao = Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý x 100% Dự toán pháp lệnh được giao 2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THU THUẾ 2.3.1. Các nhân tố khách quan 2.3.1.1. ThÓ chÕ chÝnh trÞ vµ tæ chøc bé m¸y hµnh chÝnh nhµ n­íc ThÓ chÕ chÝnh trÞ ¶nh h­ëng ®Õn qu¶n lý thu thuÕ trªn ph­¬ng diÖn x©y dùng chÝnh s¸ch qu¶n lý thuÕ mµ thÓ hiÖn râ nÐt nhÊt ë quan ®iÓm ®iÒu tiÕt thuÕ víi møc ®é nµo, nh»m ®Õn nh÷ng ®èi t­îng nµo 2.3.1.2. §iÒu kiÖn kinh tÕ - x· héi mét quèc gia Qu¶n lý thu thuÕ lµ mét lÜnh vùc qu¶n lý kinh tÕ - x· héi cô thÓ. Bëi vËy, qu¶n lý thu thuÕ chÞu t¸c ®éng m¹nh mÏ cña ®iÒu kiÖn kinh tÕ - x· héi cña mét quèc gia. 2.3.1.3. Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội mà các nước có thể tận dụng để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống, làm tăng quá trình trao đổi hàng hóa, trao đổi và chuyển giao công nghệ cũng như sự lưu thông, điều tiết các dòng vốn giữa các nước... Những cơ hội này thực chất đã tác động rất lớn đến nền kinh tế khi tham gia hội nhập với sự phát hiện hàng loại các nhà đầu tư mới, các nhà kinh doanh mới, các hình thức kinh doanh khác nhau, những quan hệ kinh tế đa dạng, phức tạp. Những vấn đề này đặt ra cho quản lý thu thuế những vấn đề rất lớn kể cả phương pháp quản lý, cách thức quản lý, yêu cầu và nội dung quản lý. 2.3.1.4. Tr×nh ®é d©n trÝ Tr×nh ®é d©n trÝ cao sÏ t¹o thuËn lîi cho ho¹t ®éng qu¶n lý thu thuÕ, vµ ng­îc l¹i, tr×nh ®é d©n trÝ thÊp th× g©y nhiÒu khã kh¨n cho ho¹t ®éng qu¶n lý thu thuÕ. Khi người nộp thuế am hiểu ph¸p luật thuế, tự gi¸c chấp hành sẽ tạo cơ sở cho việc tiết kiệm chi phÝ quản lý. 2.3.2. Các nhân tố chủ quan của ngành thuế 2.3.2.1. ChÊt l­îng bộ máy và c¸n bé, c«ng chøc thuÕ Bộ máy và con ng­êi luôn luôn là nh©n tè không thể không kể đến của mọi hoạt động quản lý nói chung, của hoạt động quản lý thu thuế nói riêng, nó quyÕt ®Þnh ®Õn mäi sù thµnh b¹i cña ho¹t ®éng qu¶n lý, lùc l­îng c¸n bé, c«ng chøc thuÕ ®Òu cã nh÷ng t¸c ®éng m¹nh mÏ ®Õn qu¶n lý thu thuÕ, ®Õn sù thµnh c«ng hay thÊt b¹i cña qu¶n lý thu thuÕ. 2.3.2.2. Trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ cho c«ng t¸c quản lý thu thuế Khi trang bị tốt cho c«ng t¸c quản lý sẽ tạo cơ sở cho việc tiết kiệm chi phÝ thu nộp, nhanh chãng về thời gian, kiểm tra kiểm so¸t sẽ tốt hơn, từ đó gãp phần n©ng cao hiệu quả quản lý thuế. 2.4. KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ VÀ BÀI HỌC CÓ THỂ VẬN DỤNG CHO CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.4.1. Kinh nghiệm của các nước về quản lý thu thuế Luận án tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quản lý thu thuế của một số nước như: New Zealand, Singapore, Australia, Việt Nam và kinh nghiệm của một số nước khác. Những kinh nghiệm này là rất bổ ích cho việc nghiên cứu về quản lý thu thuế và có thể sử dụng cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở CHDCND Lào. 2.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý thu thuế của các nước như trên có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với việc quản lý thu thuế của Lào như sau: - Về mô hình tổ chức bộ máy quản lý thu thuế Về mô hình tổ chức bộ máy: Hầu hết các cơ quan quản lý Trung ương của các nước có sự kết hợp hài hòa giữa quản lý theo sắc thuế, theo đối tượng quản lý và theo chức năng. Đối với CHDCND Lào là nước đang phát triển ở mức trung bình thấp cần lựa chọn một mô hình tổ chức quản lý thu thuế sao cho hiệu quả nhất, vừa phát huy được yêu cầu quản lý, vừa nâng cao chất lượng phục vụ đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế, tiết kiệm được chi phí và vừa đáp ứng yêu cầu đặt ra. - Về cơ chế quản lý thu thuế Từng bước hoàn thiện áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp thuế (tự tính thuế) theo kinh nghiệm của các nước và theo xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, đòi hỏi Lào phải không ngừng cải cách mọi chính sách kinh tế - xã hội của mình cho phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới. - Về tổ chức triển khai thực hiện pháp luật thuế Về tổ chức triển khai thực hiện pháp luật thuế theo kinh nghiệm của các nước trên đều hướng tới nâng cao tính tuân thủ của NNT để tiết kiệm chi phí quản lý thu thuế, quản lý thu thuế theo hướng hiện đại hóa, tăng đầu tư cho cơ sở hạ tầng, áp dụng hệ thống công nghệ thông tin gắn với hiện đại hóa hạ tầng kỹ thuật, phát huy vai trò của công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT, hỗ trợ người nộp thuế bằng phương thức điện tử và nhắn tin qua điện thoại như Singapore Coi trọng và nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế, CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - Xà HỘI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ảnh hưởng đến quản lý thu thuế Lào nằm ở bán đảo Đông Dương, có diện tích 236.800km2 và có chung biên giới với năm quốc gia: phía Bắc giáp với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía Nam giáp với Vương quốc Campuchia, phía Tây có chung biên giới với Myanma, phía Tây Nam có chung biên giới với Vương quốc Thái Lan và phía Đông có chung biên giới với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Lào là một nước có lịch sử đấu tranh giành độc lập lâu dài, là một đất nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên quý hiếm như vàng, bạc, đá quý, quặng, rừng,... Theo thống kê trong năm 2015 dân số Lào có khoảng 6.464.775 người với 48 dân tộc. Lào có 18 tỉnh. Viêng Chăn là Thủ đô của nước CHDCND Lào, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của Lào. Lào là một nước không có đường thông ra biển, địa hình chủ yếu là đồi núi. Nước Lào có 3 đồng bằng lớn nhằm ở các vùng khác nhau. Lào có nguồn tài nguyên phong phú về lâm, nông nghiệp, tiềm năng thủy điện và khoáng sản thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. Ngoài ra, CHDCND Lào có hơn 140 dòng sông, thuận tiện cho phát triển giao thông đường thủy, phát triển thủy điện và thủy lợi. Từ khi đổi mới kinh tế theo đường lối của Đảng và Nhà nước, kinh tế của Lào không ngừng phát triển và đạt được những kết quả rất đáng kể. Chẳng hạn, trong những năm đầu đổi mới (1987-1990) GDP hàng năm tăng trung bình là 4,5 %; trong những năm 1991-1995 tăng lên 6,7 %; trong những năm 1996-2000 GDP hàng năm tăng trung bình là 6,2%; đến năm 2001-2005 tốc độ tăng trưởng của GDP đạt 7,2%/năm; năm 2005-2010 tốc độ tăng trưởng của GDP đạt 7,9% và đến năm 2010-2015 tốc độ tăng trưởng trung bình của GDP đạt 7,9%. Bảng 3.1: Quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP của Lào Nội dung Năm 2010-2011 Năm 2011-2012 Năm 2012-2013 Năm 2013-2014 Năm 2014-2015 Tính TB 5 năm Tăng trưởng GDP (%) 8,1 8,3 8,0 7,8 7,5 7,9 Nông nghiệp-lâm nghiệp 2,9 2,8 3,1 3,0 3,0 3,0 Công nghiệp 15,8 14,4 7,4 8,5 8,9 11,0 Dịch vụ 7,8 8,1 9,7 9,3 9,1 8,8 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Thu nhập bình quân đầu người tăng đều qua các năm: năm 1985 là 114USD, năm 1990 là 211USD, năm 1995 tăng tới 380USD, năm 2000-2001 đạt 319USD, năm 2010-2011 đạt tới 1.217 USD, và đến năm 2014-2015 đạt 1.970 USD/1người/1năm. Đặc biệt, trong năm 2011 ngân hàng thế giới chuyển nước Lào từ nhóm nước có thu nhập mức độ thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình thấp. Việc thực hiện theo phương pháp quản lý thu thuế mới đã góp phần nâng cao tỷ lệ động viên của NSNN qua các năm. Góp phần tích cực làm cho tỷ trọng thuế chiếm trong GDP ngày một tăng và ổn định ở mức không dưới 10% trong những năm gần đây. Bảng 3.2: Tỷ trọng thuế trong GDP qua các năm Năm 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Thuế/GDP 18,05% 19,03% 20,03% 19,47% 20,06% Nguồn: Vụ Chính sách, Bộ Tài chính Lào So với giai đoạn trước tỷ lệ động viên qua thuế cao hơn và ổn định hơn. Về cơ cấu kinh tế: cơ cấu kinh tế của Lào đã có sự thay đổi theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa như: GDP của ngành nông nghiệp - lâm nghiệp đã giảm từ trong năm 2010-2011 là 27,9% giảm xuống còn 23,7% trong tổng GDP; GDP của ngành công nghiệp đã tăng lên từ 26,9% trong năm 2010-2011 thành 29,1% trong năm 2014-2015 và GDP của ngành dịch vụ cũng tăng lên từ 45,2% trong năm 2010-2011 thành 47,2% trong năm 2014-2015. 3.1.2. Chủ trương và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chủ trương của Đảng và nhà nước Lào khi tham gia hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là tận dụng những cơ hội trong quá trình hội nhập để mở rộng giao lưu hàng hóa với các nước trong khu vực, thúc đẩy thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện xóa đói giảm nghèo, tranh thủ học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh tế, xã hội của các nước trong khu vực, qua hợp tác tranh thủ những thành tựu khoa học, kỹ thuật để áp dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh. 3.1.3. Các cam kết về thuế trong quá tình hội nhập kinh tế quốc tế ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Các cam kết của Lào để thực hiện AFTA : Như các nước thành viên của ASEAN khác, khi tham gia ký kết và thực hiện các quy định của AFTA, CEPT về kinh tế như tiếp tục tham gia xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). - Các cam kết về thuế của Lào khi tham gia WTO: Sự thành công trong việc gia nhập WTO của Lào chỉ là bước đầu, lợi ích thực sự sẽ hiện lên khi Lào đã thực hiện nghĩa vụ của mình với tư cách là thành viên của WTO. Để hoàn thành nghĩa vụ đó, Chính phủ Lào phải thực hiện một số cam kết của mình như: Cắt giảm dần thuế quan, cải cách thể chế kinh tế, nâng cao khả năng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế và các nước trên thế giới. - Các Hiệp định thương mại Lào với các nước: Hiệp định đa phương, hiệp định song phương giữa Lào với các nước: Hiệp định giữa CHDCND Lào và XHCN Việt Nam, Mục đích là để xóa bỏ thuế quan cho các mặt hàng có xuất xứ từ các nước đã ký kết hiệp định, tránh đánh thuế trùng, thống nhất các ưu đãi về thuế, 3.1.4. Tác động của hội nhập khu vực và thế giới đối với quản lý thu thuế ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Một là, cắt giảm thuế quan sẽ làm giảm thu từ thuế xuất nhập khẩu, các loại thuế thuế liên quan tới hàng hóa xuất nhập khẩu. Hai là, cắt giảm thuế quan sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ba là, khi tham gia hội nhập, mở cửa thị tường sẽ dẫn đến đối tượng nộp thuế ngày càng tăng nhanh chóng và phức tạp xuất hiện các yếu tố như trốn thuế, gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái,đặt ra yêu cầu quản lý thuế đối với thị trường nội địa ngày càng chặt chẽ. 3.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.2.1. Thực trạng xây dựng tổ chức bộ máy quản lý thu thuế 3.2.1.1.Thực trạng xây dựng mô hình tổ chức bộ máy quản lý thu thuế Trong những năm trước đây, mô hình quản lý thuế của Lào tổ chức theo ĐTNT và theo sắc thuế. Bắt đầu từ năm 2009 bộ máy tổ chức quản lý thuế của Lào đã tổ chức thành ngành dọc, thống nhất trong phạm vi cả nước và chịu sự lãnh đạo song trùng của ngành dọc và chính quyền địa phương. Cơ cấu tổ chức theo ngành dọc ở Lào phân chia ngành thuế thành 3 cấp: cấp trung ương được gọi là Vụ thuế và các sở trực thuộc; ở cấp tỉnh, thành phố gọi là sở thuế và có các phòng trực thuộc; ở cấp huyện gọi là tổ thuế. NCS đã thực hiện khảo sát NNT về công tác quản lý thu thuế ở CHDCND Lào thời gian qua theo hai giác độ: Bộ máy quản lý thu thuế của Lào hiện nay chưa đảm bảo tính gọn nhẹ và Thủ tục, quy trình thu nộp thuế còn rườm rà, với hình thức cho điểm từ 0 đến 5 theo mức độ đồng ý tăng dần. Kết quả ở Bảng 3.3 sau đây đã thể hiện rõ nhận định trên. Bảng 3.3: Kết quả khảo sát về hiệu quả lý thu thuế Nội dung Điểm bình quân đánh giá của NNT Bộ máy quản lý thu thuế của Lào hiện nay chưa đảm bảo tính gọn nhẹ 3,98 Thủ tục và quy trình thu nộp thuế còn rườm rà 4,44 Nguồn: NCS tự khảo sát Bảng số liệu trên cho thấy, NNT đều đồng ý cao với các nhận định rằng, Bộ máy quản lý thu thuế của Lào hiện nay chưa đảm bảo tính gọn nhẹ và Thủ tục và quy trình thu nộp thuế còn rườm rà, với mức độ đồng ý khá cao từ (từ 3,98 đến 4,44 điểm trên thang điểm 5). Mặc dù đây chỉ là một số liệu khảo sát với một quy mô mẫu nhỏ, song so với thực tế diễn biến quá trình hoàn thiện và điều chỉnh bộ máy quản lý thu thuế, quy trình thu nộp thuế của Lào thời gian qua thì những con số trên đã phần nào phản ánh những tác động chưa tốt của tổ chức bộ máy thu thuế đến hiệu quả quản lý thu thuế ở Lào trong thời gian qua. 3.2.1.2. Thực trạng thực hiện cơ chế quản lý thu thuế Cơ chế quản lý thu thuế đang áp dụng phổ biến ở CHDCND Lào là cơ chế cơ quan thuế tính thuế, thông báo thuế và thu thuế, kết hợp với cơ chế tự tính-tự nộp thuế đối với các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, theo xu hướng hội nhập kinh tế thế giới và phát triển kinh tế cơ chế thông báo thuế tỏ ra không còn phù hợp, cần được nghiên cứu đổi mới cho phù hợp với thực tiễn quản lý kinh tế đất nước. 3.2.2. Thực trạng triển khai thực hiện các luật và quản lý quá trình thu thuế - Công tác tuyên truyền các luật, các cơ chế, chính sách về thu thuế Trong thời gian qua, những hình thức truyên truyền được triển khai hiệu quả như in các ấn phẩm về pháp luật thuế; tổ chức các buổi gặp gỡ, đối thoại, tập huấn cho NNT; thông qua đài truyền thanh, đài truyền hình, các báo đưa tin, cập nhật những nội dụng mới nhất của chính sách thuế; tổ chức tuyên dương, khen thưởng NNT tốt Qua số liệu điều tra NNT với câu hỏi: Việc tuyên truyền pháp luật thuế và các quy định về thuế được tổ chức thực hiện thường xuyên với hình thức cho điểm từ 0 đến 5 theo mức độ đồng ý tăng dần. Kết quả cho thấy, Việc tuyên truyền pháp luật thuế và các quy định về thuế được tổ chức thực hiện thường xuyên hiện nay khá cao có điểm trung bình khá cao là là 3,77 trong tổng số NNT được điều tra thì có 277 người (chiếm khoảng 59,06%) cho thang điểm từ 4-5 nghĩa là họ đều đánh giá việc tuyên truyền pháp luật thuế và các quy định về thuế khá cao. Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế vẫn còn những hạn chế nhất định, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao sự hiểu biết, tính tự giác trong việc chấp hành chính sách thuế của Nhà nước; các hình thức tuyên truyền chưa đa dạng, chưa thu hút được sự quan tâm của công chúng, đặc biệt là những người có nghĩa vụ phải nộp thuế. - Công tác quản lý ĐTNT Mỗi ĐTNT đều do một bộ phận hay một cá nhân chuyên trách và hoàn toàn chịu trách nhiệm từ việc kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế của cơ sở. Việc kê khai đăng ký thuế được tiến hành ở địa bàn và hồ sơ được lưu trữ lại tại cơ quan thuế nơi trực tiếp quản lý đối tượng. Bảng 3.4: Tổng hợp số đối tượng nộp thuế được quản lý qua các năm Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Số lượng Tăng so với năm trước (%) Số lượng Tăng so với năm trước (%) Số lượng Tăng so với năm trước (%) Số lượng Tăng so với năm trước (%) Doanh nghiệp trong nước 27.210 30.676 12,74 42.162 37,44 58.767 39,39 69.021 17,45 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 1.038 1.394 34,28 2.097 50,38 2.600 24,00 3.020 16,15 Hộ kinh doanh cá thể 33.806 41.328 22,25 47.821 15,71 61.643 28,90 75.300 22,15 Tổng số 62.054 73.398 92.080 123.011 147.341 Nguồn: Vụ Thuế Lào Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy số ĐTNT có xu hướng tăng lên qua các năm, chứng tỏ công tác quản lý ĐTNT trong những năm qua đã có những thành tựu đáng ghi nhận. - Quản lý quá trình kê khai và nộp thuế Năm 2009 đã mở rộng trong phạm vi cả nước áp dụng cơ chế tự tính thuế, tự nộp thuế tại kho bạc, tất cả các doanh nghiệp đến nay cả các doanh nghiệp lớn và vừa đều nộp thuế theo cơ chế này và tự chịu trách nhiệm về mặt pháp lý về sự chính xác của việc tự khai, tự nộp đó. Còn đối với các hộ kinh doanh nhỏ thì nộp thuế theo chế độ khoán. - Công tác thanh tra, kiểm tra thuế Thông qua công tác thanh tra kiểm tra, việc xử lý các vi phạm về thuế trong thời gian qua, ngành Thuế của Lào đã thực hiện truy thu góp phần tăng thu vào NSNN như sau: Bảng 3.5: Kết quả truy thu thuế qua các năm Đơn vị tính: triệu kíp Năm ngân sách Số thuế truy thu 2011-2012 28.405 2012-2013 59.322 2013-2014 87.311 2014-2015 32.210 2015-2016 78.233 Nguồn: Vụ Thuế Lào Kết quả truy thu thuế đạt được kết quả khá tốt, điều này có thể thấy, rằng việc chấp hành pháp luật của người dân và việc tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ các chính sách pháp luật của người dân ngày càng được tăng cường. Tuy nhiên, công tác thanh tra, kiểm tra thuế của Lào thời gian qua vẫn áp dụng phương pháp thủ công truyền thống, chưa áp dụng phương pháp quản lý hiện đại, chưa vận dụng kỹ thuật quản lý rủi ro trong thanh tra, kiểm tra thuế; chưa ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào thanh tra, kiểm tra thuế. Qua số liệu điều tra cả hai đối tượng: công chức thuế và NNT đều có ý kiến thống nhất rằng nên tăng cường thêm công tác kiểm tra, thanh tra thuế có mức thang điểm cao (mức điểm bình quân 4,57 trên thang điểm 5 đối với đánh giá của công chức thuế và mức 4,67 điểm trên thang điểm 5 đối với đánh giá của NNT). Thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.6: Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý thu thuế Nội dung Điểm bình quân đánh giá của công chức thuế Điểm bình quân đánh giá của NNT Nên tăng cường thêm công tác kiểm tra, thanh tra thuế 4,57 4,67 Nguồn: NCS điều tra - Công tác quản lý nợ thuế Công tác quản lý nợ thuế, gian lận thuế đã được tăng cường trong thời gian qua, ngành Thuế đã tổ chức hệ thống kế toán theo dõi, đôn đốc các đối tượng nộp thuế đầy đủ, kịp thời, đồng thời xây dựng các chế tài nhằm xử lý các trường hợp cố tình vi phạm luật thuế, chây ỳ tiền thuế. Theo điều tra nhận xét của công chức thuế về công tác quản lý nợ thuế hiện nay chưa được tốt thì kết quả điều tra 313 công chức thuế cho ý kiến đồng ý có điểm bình quân 4,42 là công tác quản lý nợ thuế hiện nay chưa tốt, cần có biện pháp khắc phục để công tác quản lý nợ thuế đạt hiệu quả cao hơn. 3.2.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu thuế Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu thuế đang được nhà nước quan tâm thực hiện để đảm bảo cho quá trình quản lý thu thuế được thực hiện một cách nhanh chóng, hình thức thu nộp thuế hiện đại và phong phú, tiến tới tạo điều kiện thuận lợi nhất cho công tác quản lý thuế của Lào. Theo kết quả điều tra về tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu thuế ở CHDCND Lào như sau: Bảng 3.7: Kết quả khảo sát về thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu thuế Nội dung Điểm bình quân đánh giá của công chức thuế Điểm bình quân đánh giá của NNT Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế ở Lào chưa đáp ứng theo yêu cầu của quản lý theo cách hiện đại 4,24 4,57 Nguồn: NCS tự điều tra Bảng số liệu trên cho thấy, cả công chức thuế và NNT đều đồng ý cao với các nhận định rằng, Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế ở Lào chưa đáp ứng theo yêu cầu của quản lý theo cách hiện đại , với mức độ đồng ý khá cao từ (4,24 và 4,57 điểm trên thang điểm 5). 3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG THỜI GIAN QUA 3.3.1. Đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng Nhìn tổng quan những năm qua các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu thuế ở CHDCND Lào có sự đan sen nhau cả những nhân tố tác động tích cực, thuận lợi, cả những tác động tiêu cực, khó nhăn, thể hiện trên các nội dung chính sau: - Hệ thống chính trị ổn định, quyết tâm đổi mới cao của lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước và của cả hệ thống chính trị cũng như toàn dân. Đây là một trong những yếu tố thuận lợi, tác động mạnh đến quá trình hoàn thiện quản lý thu thuế của CHDCND Lào. - Môi trường quốc tế và khu vục với xu thế chủ đạo là hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển (nhất là trong cộng đồng các nước ASEAN) cũng góp phần thúc đẩy sự hội nhập sâu, rộng hiệu quả của Lào. - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn ở tình độ thấp, trình độ khoa học, công nghệ, kết cấu hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực đều chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, hội nhập quốc tế cũng như hoàn thiên quản lý thuế của Lào. - Thể chế quản lý, bộ máy và cán bộ còn nhiều hạn chế, bất cập cũng là yếu tố khó khăn, cản trở quá trình đổi mới. 3.3.2. Đánh giá chung về thực trạng quản lý thu thuế 3.3.2.1. Những thành công Trước năm 1995, CHDCND Lào thực hiện thu thuế theo thông tư, và các văn bản dưới luật. Vì thế trong quá trình thực hiện đã gây ra nhiều tranh cãi trong quần chúng và doanh nghiệp, nảy sinh ra nhiều vấn đề tiêu cực trong xã hội. Do đó, ngày 14/10/1995, Quốc hội nước CHDCND Lào đã chính thức thông qua và ban hành hệ thống các luật thuế bao gồm 8 luật thuế, Đến nay bộ luật thuế của Lào đã sửa đổi 3 lần: năm 2005, năm 2011 và năm 2015. Qua việc tổ chức thực hiện bộ luật thuế sửa đổi đã đạt được những kết quả tương đối khả quan và đã thể hiện được tầm quan trọng của thuế đối với NSNN và nền kinh tế - xã hội của đất nước. Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng thu NSNN giai đoạn năm 2012-2016 Nguồn: Vụ Thuế Lào Thuế đã trở thành nguồn thu chủ yếu của NSNN. Trong những năm gần đây, nếu không tính tổng số viện trợ từ nước ngoài thì số thu từ thuế thường chiếm khoảng từ 80-85% tổng thu ngân sách năm (thuế nội địa và thuế xuất nhập khẩu). Trong đó, số thu từ thuế nội địa chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại thu. Trong 5 năm (2012-2016) tổng thu thuế, phí và lệ phí có xu hướng tăng lên hàng năm. Bảng 3.8: Cơ cấu thu thuế theo ngành nghề ở các doanh nghiệp có quy mô lớn Đơn vị tiền: triệu kíp Chỉ tiêu Năm 2011-2012 Năm 2012-2013 Năm 2013-2014 Năm 2014-2015 Năm 2015-2016 Sản xuất 4.393.036 5.306.127 6.038.838 7.373.634 8.465.468 Thương mại 173.409 212.245 330.895 477.728 583.741 Dịch vụ 1.213.865 1.556.464 1.902.648 2.388.642 3.402.446 Tổng cộng 5.780.311 7.074.837 8.272.381 10.240.004 12.451.655 Nguồn: Vụ Thuế Lào. Bảng 3.8 cho thấy, Số đóng góp về thuế theo cơ cấu ngành nghề của các doanh nghiệp có quy mô lớn của Lào tập trung chủ yếu ở ngành sản xuất và dịch vụ. 3.3.2.2. Một số hạn chế trong quản lý thu thuế ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Cùng với những thành công trên công tác quản lý thu thuế của Lào trong thời gian qua cũng bộc lộ những hạn chế cần phải khắc phục thể hiện trên các mặt sau: - Hiện nay Lào vẫn đang áp dụng mô hình quản lý thuế cổ điển là mô hình Tâm lý hành vi phổ biến. Lào chưa áp dụng mô hình tuân thủ thuế. Điều này đặc biệt thể hiện rõ nét ở hoạt động thanh tra thuế, đôn đốc thu nộp thuế và quản lý nợ thuế. - Lào còn áp dụng cơ chế thông báo thuế, chưa áp dụng phổ biến cơ chế tự tính thuế nên khối lượng công việc quản lý lớn, không phát huy được tính tự chủ, tự giác, tự chịu trách nhiệm của ĐTNT. - Việc quản lý ĐTNT còn chưa sát, chưa nắm bắt kịp thời tình hình sản xuất, kinh doanh và những thay đổi của ĐTNT. - Cơ sở vật chất, trang thiết bị ngành Thuế hiện nay vẫn còn lạc hậu so với tốc độ phát triển của xã hội gây khó khăn lớn trong công tác quản lý thu thuế. - Nhìn chung trình độ nghiệp vụ và kiến thức về kế toán của cán bộ thuế còn có những hạn chế nhất định, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu công tác quản lý thu thuế đa dạng, phức tạp trong cơ chế thị trường. 3.3.2.3. Nguyên nhân của hạn chế - Mô hình tổ chức bộ máy quản lý thu thuế còn bất cập, hạn chế. - Trình độ năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ, công chức thuế còn hạn chế, cả trên phương diện trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ ngoại ngữ, tin học. - Cơ chế quản lý thu thuế còn nhiều hạn chế, thậm chí yếu kém, chính sách hay thay đổi, thủ tục phức tạp,... Bảng 3.9: Những khó khăn ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế Nội dung nhận xét Đi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctom_tat_luan_an_quan_ly_thu_thue_o_cong_hoa_dan_chu_nhan_dan.doc
Tài liệu liên quan