Tóm tắt Luận án Rèn luyện kĩ năng dạy học tích hợp cho giáo viên môn toán ở trường trung học phổ thông

 Kết quả cho thấy, về cơ bản các GV đều nhất trí với các N được đề xuất, kh ng cần

điều chỉnh. Do đó chúng t i xem 6 KN sau là “m hình lí thuyết” (m hình tiên nghiệm

kh ng cần điều chỉnh sau khảo sát) về KN DHTH môn Toán mà GV cần đạt.

Hơn nữa, qua khảo sát chúng t i cũng thu được các ý kiến quý báu của đa số GV: để có

thể DHTH m n Toán được tốt thì cần tổ chức bồi dưỡng sao cho GV hiểu sâu về lí luận DHTH,

soạn thảo các chuyên đề mẫu về DHTH; thực hiện việc dạy mẫu trong các đợt sinh hoạt chuyên

m n của nhà trường, cụm trường,.

pdf27 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 07/03/2022 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Rèn luyện kĩ năng dạy học tích hợp cho giáo viên môn toán ở trường trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày liên hệ mật thiết 7 và qui định lẫn nhau. Tính liên kết tạo nên một thực thể toàn vẹn, trong đó kh ng cần phân chia giữa các thành phần kết hợp. Tính toàn vẹn dựa trên sự thống nhất nội tại của một thực thể, chứ không phải các thành phần đặt cạnh nhau. Tích hợp không thể tồn tại nếu các tri thức và KN không có sự phối hợp, liên kết với nhau trong lĩnh hội nội dung hay giải quyết tình huống có vấn đề. Tích hợp trong DH không những làm cho người học có tri thức bao quát, tổng hợp hơn về thế giới khách quan, thấy r hơn mối quan hệ và sự thống nhất của nhiều đối tượng nghiên cứu khoa học trong những chỉnh thể khác nhau, đồng thời còn bồi dưỡng cho người học các phương pháp học tập, nghiên cứu có tính lôgic biện chứng làm cơ sở đáng tin cậy để đi đến những hiểu biết, những phát hiện có ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn hơn. Tức là, về bản chất, DHTH đúng với con đường nhận thức hiện thực khách quan, đúng với bản chất triết học của nó, là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi trở lại thực tiễn để kiểm nghiệm chân lí. 1.1.2.2. Dạy học tích hợp Qua tìm hiểu và nghiên cứu về DHTH cho phép chúng tôi hiểu rằng: DHTH trong nhà trường phổ thông là thiết kế, tổ chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, KN thuộc nhiều môn học khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, đạt mục tiêu đã định, nhất là hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực người học. Từ đó, giúp học sinh hình thành các kiến thức, KN mới; hình thành và phát triển các năng lực mới đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề và năng lực ứng dụng thực tiễn. DHTH trong m n Toán trong nhà trường phổ thông hiện nay kh ng đơn thuần là thực hiện ghép nối, liên kết các kiết thức liên quan trong cùng thời điểm theo hướng liên môn hay nội bộ môn Toán. DHTH môn Toán được triển khai trên cơ sở cơ hội tích hợp của kiến thức toán thông qua một vài ví dụ, bài tập hay một tiết học hoặc cả một CĐ được lựa chọn với thời lượng nhiều hơn một tiết học. Điều quan trọng nhất để DHTH môn Toán ở trường phổ thông thành công là khả năng phát hiện cơ hội tích hợp của GV. Từ đó, định hướng cho HS hoàn thành nhiệm vụ học tập góp phần quan trọng trong quá trình hình thành các năng lực cốt lõi. 1.1.2.3. Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp 1.1.2.4. Mục tiêu của dạy học tích hợp 1.1.2.5. Một số hình thức tích hợp trong môn Toán ở Việt Nam Qua nghiên cứu lí luận về TH và đặc trưng m n Toán, chúng t i nhận thấy rằng TH môn Toán ở trường phổ thông có thể được thực hiện bởi các hình thức sau: 8 (1) TH trong nội bộ môn học: Môn Toán ở trường phổ thông trên thế giới nói chung, ở nước ta nói riêng, là một lĩnh vực học tập gồm các phân môn, các mạch kiến thức như: Số học, Đại số, Hình học, Lượng giác, Giải tích, Thống kê, Xác suất, Tổ hợp, Tập hợp, Vì thế, khi lựa chọn và sắp xếp các chủ đề, hay mạch kiến thức theo một cách hợp lí để DH (từ lớp dưới lên lớp trên, từ cấp dưới lên cấp trên, từ tiểu học đến THPT), đã có thể xem là TH chương trình giảng dạy, theo hướng TH trong nội bộ môn học. (2) TH liên môn, xuyên môn: Ở trường phổ thông nhiều kiến thức toán được sử dụng để giải quyết các nội dung môn học khác nhau: Vật lí, Hoá học, Sinh học, Địa lí,và ứng dụng trong thực tiễn, lao động, sản xuất. Theo đó, toán học là môn học có nhiều cơ hội để TH liên môn, xuyên môn. Về mức độ, có thể là TH trong một bài hay TH theo chủ đề. TH trong một bài dạy thì kiến thức TH thường được lồng ghép ở một thời điểm nào đó trong bài (để nêu tình huống, hay củng cố, luyện tập,); TH theo chủ đề thì thường huy động kiến thức liên môn, tạo thành chủ đề. , Theo đó, người học cần phải huy động kiến thức, kĩ năng của môn Toán và các môn học khác, kể cả kinh nghiệm cuộc sống để xử lí các tình huống phát sinh từ chủ đề đã định hướng. Vấn đề xây dựng chủ đề TH đã được nghiên cứu khá chi tiết trong luận án của Nguyễn Thế Sơn, nên chúng t i kh ng đề cập lại trong luận án này. Chúng tôi thấy rằng trong môn Toán ở trường phổ thông hiện nay chủ yếu được TH theo hướng nội bộ môn học, HS chỉ giải quyết bài toán qua lí thuyết nên gặp rất nhiều trở ngại trong học tập. Tuy nhiên, sử dụng kiến thức môn Toán để giải quyết các bài toán thực tiễn, liên quan đến các bộ m n khác đang được áp dụng rộng rãi, đa dạng và hiệu quả, nhờ đó, HS rất đam mê học tập, trải nghiệm, khám phá. 1.2. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2.1. Một số nghiên cứu về dạy học tích hợp 1.2.1.1. Một số nghiên cứu về dạy học tích hợp ở nước ngoài a) Tích hợp là một trong những u hướng đang được nhiều nước tr n thế giới quan tâm nghiên cứu và áp dụng vào nhà trường. b) Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học là u thế chung ở các nước trong khu vực và tr n thế giới. 1.2.1.2. Một số nghiên cứu về dạy học tích hợp ở trong nước Ở Việt Nam, DHTH thực ra đã tồn tại khá lâu ở nhiều bậc học của nước ta với tên gọi như” liên hệ thực tiễn, tính giáo dục,...” và DHTH ở bậc tiểu học thường nổi bật hơn so 9 với THCS hay THPT. Thời gian quan đã có nhiều nghiên cứu về DHTH, theo nhiều cách tiếp cận khác nhau, các quan niệm về TH được phát biểu như: Tiếp cận theo góc độ chương trình, m n học được thể hiện qua: TH chương trình; TH nội dung các môn học; TH phương pháp, TH kiến thức, KN, ... ở đây TH được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức trong một môn học thành một nội dung thống nhất. Nguyễn Thế Sơn [52], đã nghiên cứu thiết kế CĐ DH TH, tác giả đã nghiên cứu kĩ các qui trình xây dựng các CĐ TH, xác định rõ nhiệm vụ của GV, nhiệm vụ học tập của HS th ng qua các CĐ TH cụ thể của môn Toán. Ngoài những c ng trình, dự án của các nhà khoa học và các Viện nghiên cứu, ngày 07/8/2014 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra c ng văn số 4188 về việc tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên m n để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho HS và cuộc thi DH theo CĐ TH cho GV trung học. Ngoài ra, một số hội thảo khoa học về DHTH đã được tổ chức trong giai đoạn này như: Hội thảo khoa học “DHTH ở trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình và SG sau năm 2015” do Bộ GD&ĐT tổ chức tại Tp HCM 12/2014; Hội thảo khoa học “DHTH – DH phân hóa ở trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình và SG sau năm 2015” do viện nghiên cứu sư phạm – trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh tổ chức vào tháng 12 năm 2014. Các hội thảo có sự tham gia của các nhà khoa học, GV trong cả nước, hội thảo thảo luận về các giải pháp vận dụng DHTH trong chương trình THPT đáp ứng được yêu cầu đổi mới chương trình và SG sau 2015. Trong các hội thảo này các nhà khoa học và GV THPT trong các tỉnh thành tham gia đã thảo luận về DHTH, cách triển khai DHTH nhằm hướng đến những yêu cầu đổi mới chương trình và SG sau năm 2015 đặt ra. Như vậy, ta có thể thấy rằng việc xây dựng chương trình DHTH đã và đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, triển khai sâu rộng từ tiểu học đến đại học góp phần nâng cao chất lượng GD và hội nhập với thế giới. Qua phần trên, NCS nhất trí với các kết quả về các KN DH và KN DH Toán và với Nguyễn Thế Sơn về xây dựng CĐ, quy trình, bài học... Nhưng các N cần để thiết kế và tổ chức DH TH chưa được NC và chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và làm rõ ở các phần tiếp theo. NCS sẽ tiếp tục nghiên cứu để làm rõ các KN cơ bản về DHTH môn Toán ở trường THPT cần được bồi dưỡng cho GV Toán, để góp phần phát huy được năng lực, ph m chất nhằm nâng cao hiệu quả DH môn Toán, nhất là hướng vào thực hiện thắng lợi chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Việt Nam. 10 1.2.2. Một số nghiên cứu về rèn luyện kĩ năng dạy học Để giúp chúng t i có điểm tựa lí luận cho đề xuất các KN DHTH chúng tôi tìm hiểu về các KN DH ở một số nước, theo tư liệu có được. Có thể thấy ở Việt Nam các nghiên cứu về KNDH phát triển mạnh trong vài chục năm trở lại đây. Các nghiên cứu liên quan đến rèn KN cho GV hay SV được thể hiện qua các công trình của các tác giả như: Nguyễn Như An đã tiếp cận một cách hệ thống về lí luận đi sâu nghiên cứu hệ thống N GD trên lớp theo tiếp cận giáo dục học (Những KN chu n bị lên lớp; Những KN giảng dạy trên lớp; Những N hướng dẫn các hình thức tổ chức DH khác; Những KN kiểm tra, đánh giá kết quả DH); Phan Thanh Long đã trình bày tương đối có hệ thống các vấn đề lí luận liên quan đến rèn luyện KN DH tại các trường sư phạm. Phạm Văn Cường đã xây dựng được bộ Chu n NDH Toán cho sinh viên ngành GDTH trình độ cao đ ng giúp đánh giá việc rèn luyện KN DH Toán của sinh viên trong quá trình học tập; Nguyễn Chiến Thắng đã đưa ra quan niệm về KN nghề nghiệp ngành Sư phạm Toán học; Đề xuất được các KN nghề nghiệp cần rèn luyện cho sinh viên ngành Sư phạm Toán; Nguyễn Thị Nhân đã tổng quan về KN DH th ng qua các c ng trình trong và ngoài nước và đề xuất 3 KN: KN thiết kế bài học, KN nghiên cứu người học và việc học, KN viết bảng. Nguyễn Minh Giang đã làm r cơ sở lí luận về việc phát triển N DH Toán cho sinh viên sư phạm theo chu n nghề nghiệp GV; Xác định được các KN thành phần trong năng lực DH Toán theo chu n nghề nghiệp GV cần phát triển cho sinh viên; Xây dựng bộ tiêu chí và công cụ đánh giá mức độ phát triển KN DH Toán của sinh viên sư phạm theo chu n nghề nghiệp GV thông qua dạy học hàm số; Đề xuất được các BP để phát triển KN DH Toán cho sinh viên sư phạm theo chu n nghề nghiệp GV thông qua dạy học hàm số. Lê Minh Cường đã nghiên cứu về các KN ứng dụng công nghệ thông tin trong DH môn Toán. Xác định 5 KN (sử dụng phần mềm Toán học để tính toán, để mô tả bài toán, tương tác với mô hình bài toán trên máy tính, ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ việc vận dụng lí luận vào DH Toán, để đánh giá kết quả học tập Toán của HS);Tác giả Allen & Rayan (1969) của Đại học Stand Ford (Hoa Kỳ) phân ra 14 KN. Tác giả B.K. Passi (1976) và cộng sự đã quy định 13 KN. Hội đồng Nghiên cứu và Đào tạo Giáo 11 dục Quốc gia Hoa Kỳ trong ấn ph m KN giảng dạy cốt lõi (1982) đã đưa ra 19 KN giảng dạy. Các nước EU định hướng 10 kĩ năng dạy học. 1.3. Đề xuất các nhóm kĩ năng dạy học tích hợp môn T án ở T T Qua nghiên cứu, tổng hợp chúng t i đề xuất các N cần thiết để thực hiện DH CĐ TH m n Toán ở trường THPT qua bảng sau: Kí hiệu Kĩ năng TH1 Xác định cơ hội TH, CĐ TH, xác định mục tiêu TH, loại hình TH TH2 Thiết kế CĐ TH (làm rõ các hoạt động học tập, làm rõ các sản ph m cần đạt sau mỗi hoạt động, kiến thức môn học, kiến thức liên m n,) TH3 Tổ chức bài học TH (Lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức DH phù hợp với từng phần trong bài học TH (DH dự án, tổ chức trải nghiệm,..)) TH4 Thiết kế đánh giá kết quả học tập sau bài học TH (lập (rubric), đánh giá, cho từng công việc, hoạt động, với từng phần trong bài học TH) TH5 Nghiên cứu bài học TH (Rút kinh nghiệm thiết kế và tổ chức bài học TH; Dự kiến phương án phối hợp giữa GV các môn học, trong DHTH, liên môn) TH6 Chu n bị các điều kiện cho bài học TH (cơ sở vật chất, phương tiện, công nghệ DH phục vụ cho DHTH) 1.4. Kết luận chƣơng Để có điểm tựa cho trình bày luận án và đề xuất các N cũng như biện pháp sư phạm, ở Chương 1 chúng t i đã tập trung làm r về các vấn đề: - KN, KN nghề nghiệp, KN DH, KN DH Toán, chu n nghề nghiệp giáo viên trung học. - TH, DHTH, đặc trưng của DHTH và hình thức TH môn Toán. - inh nghiệm trong nước và quốc tế về r n luyện NDHTH. Trên cơ sở đó (được xem là cơ sở lí luận), tác giả đã đề xuất được các N DHTH cần có ở GV Toán THPT (Bảng 1.6), được xem là cống hiến mới về lí luận. Các N DHTH m n Toán được đề xuất có thể xem như “m hình lí thuyết” về người GV toán biết DHTH. Có thể thấy đây là m hình được đề xuất dựa trên kinh nghiệm trong và ngoài nước cũng như theo kinh nghiệm (mang tính chủ quan sau nghiên cứu) của tác giả. Chúng có ph hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam hay kh ng, sẽ được phân tích, kiểm nghiệm qua khảo sát ở Chương 2 (xem là cơ sở thực tiễn). Sau khi khảo sát chỉnh sửa, tính khả thi của m hình được đề xuất sẽ được tiếp tục kiểm nghiệm qua Chương 3 và Chương 4 của luận án. 12 Chƣơng 2 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VỀ KĨ Ă G DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG THPT Ở Chương 1 chúng t i đã nghiên cứu và dựa vào cơ sở lí luận đề xuất các N DHTH, được xem là “m hình tiên nghiệm” về GV toán biết DHTH. Còn ở Chương 2, chúng t i làm r cơ sở thực tiễn đề xuất các N DHTH cho GV toán ở THPT. 2.1. Mục đích khảo sát Có được cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các kĩ năng cần thiết để GV có thể thiết kế và tổ chức DHTH môn Toán ở THPT. Theo đó, chúng t i tìm hiểu, thu thập thông tin và phân tích số liệu khảo sát về thực trạng DHTH môn Toán ở trường THPT; xin ý kiến của GV (xem như các chuyên gia) về những kĩ năng DHTH cần thiết để GV Toán THPT. Các công việc chính như sau: - Xin ý kiến của một số GV Toán (xem như các chuyên gia) về các KN DHTH môn Toán đã đề xuất ở Chương 1 và điều chỉnh mô hình KN cho phù hợp với thực tiễn GD nước nhà; tìm hiểu kinh nghiệm về cách rèn luyện KN DHTH. -Tìm hiểu những khó khăn, thuận lợi khi thiết kế, tổ chức DHTH môn Toán tại các trường THPT và các nguyên nhân của những khó khăn, thuận lợi; những bài học kinh nghiệm về thiết kế, tổ chức DHTH môn Toán ở trường THPT. 2.2. Đối tƣợng và công cụ khảo sát - Đối tượng: Gồm GV Toán của 18 trường THPT trên địa bàn vùng Tây Nguyên. - Công cụ: Khảo sát bằng phiếu hỏi, (với 175 phiếu khảo sát (Phụ lục 6)); phỏng vấn sâu đối với 3 đối tượng GV chưa có kinh nghiệm còn ít kinh nghiệm, nhiều kinh nghiệm; Hình thức tọa đàm, sinh hoạt cụm chuyên môn. 2.3. Nội dung khả sát đối với giáo viên dạy môn Toán Nội dung khảo sát được lồng vào Phiếu hỏi (chi tiết như ở Phụ lục 3), nhằm xin ý kiến của các GV dạy toán về: - Các N DHTH m n Toán đã đề xuất ở Chương 1. - Những khó khăn, thuận lợi khi thiết kế, tổ chức DHTH môn Toán tại các trường THPT và nguyên nhân. - Những kinh nghiệm về DHTH môn Toán ở trường THPT. 2.4. hƣơng pháp khảo sát hƣơng pháp điều tra, khảo sát: Sử dụng các phiếu hỏi ý kiến GV, kết hợp với toạ đàm, phỏng vấn sâu một số đối tượng. hƣơng pháp chuyên gia, phỏng vấn sâu: Trao đổi với một số CBQL GD có chuyên môn Toán và GV Toán ở trường THPT. 13 2.5. Kết quả khảo sát và phân tích 2.5.1. Theo phiếu hỏi - Kết quả cho thấy GV có thâm niên công tác từ 6 đến 18 năm chiếm đa số (70%). Đây là nguồn GV nhiệt tình, am hiểu công nghệ thông tin và dễ dàng tiếp thu phương pháp DH hiện đại. Do đó, việc triển khai rèn luyện các KN DHTH sẽ rất thuận lợi. - hi được hỏi về mức độ cần thiết về việc sử dụng các KN DHTH môn Toán ở trường THPT, chúng tôi nhận được kết quả khảo sát trong bảng sau: Kí hiệu Kĩ năng ức độ (1) (2) (3) (4) TH1 Xác định cơ hội TH, CĐ TH, xác định mục tiêu TH, loại hình TH 5% 9% 40% 46% TH2 Thiết kế CĐ TH (làm rõ các hoạt động học tập, làm rõ các sản ph m cần đạt sau mỗi hoạt động (kiến thức môn học, kiến thức liên m n,) 2% 7% 69% 22% TH3 Tổ chức bài học TH (Lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức DH phù hợp với từng phần trong bài học TH (DH dự án, tổ chức trải nghiệm,..)) 0% 6% 75% 21% TH4 Thiết kế đánh giá kết quả học tập sau bài học TH (lập (rubric), đánh giá, cho từng công việc, hoạt động, với từng phần trong bài học TH) 4% 7% 72% 17% TH5 Nghiên cứu bài học TH (Rút kinh nghiệm thiết kế và tổ chức bài học TH; Dự kiến phương án phối hợp giữa GV các môn học, trong DHTH, liên môn) 3% 65% 15% 17% TH6 Chu n bị các điều kiện cho bài học TH (cơ sở vật chất, phương tiện, công nghệ DH phục vụ cho DHTH) 28% 25% 30% 17% Kêt quả cho thấy: đa số GV được hỏi đều ủng hộ các KN, từ TH1 đến TH4, với mức độ cần thiết và rất cần thiết; riêng KN TH5 đa số cho rằng ít cần thiết; KN TH6 số cho rằng không cần thiết và ít cần thiết chiếm tỷ lệ cao hơn mức cần thiết và rất cần thiết. - Trong số các KN nói trên có cần thêm hay bớt các KN nào cho ph hợp với DHTH môn Toán: 21% số phiếu cho rằng cần thêm một vài KN nhỏ như “dự kiến tình huống sư phạm” hay “KN sử dụng ngôn ngữ khoa học của các m n liên quan”. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy rằng các nội dung đó đã được bao hàm trong các KN trên. Như vậy có thể thấy đa số GV được hỏi đều nhất trí cao với các KN TH1, TH2, TH3 14 và TH4; riêng các KN TH5 và TH6 còn ít được ủng hộ. Tuy nhiên, không có ý kiến phản đối, hay bổ sung KN khác, nên có thể nói không cần điều chỉnh về các N được đề xuất ở Bảng 1.6, Chương 1. - hi được hỏi: Để hình thành các KN dạy học tích hợp m n Toán ở trường THPT cần có những biện pháp rèn luyện nào? GV đã có sự lựa chọn với kết quả như sau: (1). Nâng cao nhận thức việc thành các KN DHTH môn Toán cho GV ở trường THPT th ng qua các hoạt động sinh hoạt chuyên m n (nghiên cứu bài học, sinh hoạt tổ chuyên m n, Trường, Sở Giáo dục và Đào tạo, ...)(75%). (2). Chú trọng dạy mẫu trong quá trình hình thành, r n luyện KN DHTH môn Toán cho GV THPT (93%). (3). Định hướng tự học, tự rèn luyện KN DHTH môn Toán cho GV THPT (79%). (4). Tổ chức cho GV THPT trải nghiệm KN DHTH môn toán (65%) (5). Thiết kế một số bộ đề đánh giá kết quả học tập m n Toán THPT của HS sau khi dạy học tích hợp (72%). (6). Biện pháp khác (20%), như: Sử dụng công nghệ thông tin, mạng xã hội để trao đổi nội dung, kiến thức về DHTH và DHTH môn Toán; Rèn luyện cho GV xây dựng CĐ tích hợp thông qua các nội dung môn học khác trong cùng thời điểm; Rèn luyện KN DHTH môn Toán thông qua sự phát hiện cơ hội tích hợp; Rèn luyện KN kết nối chương trình các môn học liên quan thông qua nghiên cứu SGK hiện hành. Qua đây, cho thấy việc tổ chức DHTH môn Toán ở trường THPT đang gặp phải những khó khăn nhất định, GV đang cần có những tiết dạy mẫu để học và làm theo. - hi được hỏi về những khó khăn và thuận lợi trong rèn luyện KN DHTH môn Toán ở THPT hiện nay, chúng tôi nhận được câu trả lời tập trung vào các vấn đề như sau: + Thuận lợi: Nguồn học liệu lớn, cơ sở vật chất đầy đủ, phương tiện DH hiện đại đáp ứng được yêu cầu về DH; Học sinh chủ động trong công việc được giao và hoạt động nhóm hiệu quả; + hó khăn: Mất nhiều thời gian chu n bị bài dạy; Sự kết hợp giữa các GV bộ môn liên quan chưa đảm bảo sự ăn ý và chia sẻ; Thực hiện các CĐ DHTH chưa thường xuyên và liên tục; Một số học sinh yếu không thực hiện được các yêu cầu đặt ra của GV. - Một số biện pháp khắc phục các khó khăn, vướng mắc gặp phải trong rèn luyện KN DHTH môn Toán ở THPT hiện nay đã được GV đề cập đến là: Xây dựng các CĐ DHTH 15 cho các khối lớp từ đầu năm học; Kết hợp với các GV bộ môn khác hiệu quả; Bố trí đồng đều về trình độ và ý thức học tập của học sinh trong các nhóm. - Mặt khác, khi được hỏi nội dung nào có nhiều cơ hội để DHTH, liên môn với môn Toán ở THPT, đa số cho rằng: (1)- TH nội bộ môn Toán (65%), (2)- TH với Vật lí (52%), (3)- TH với Hóa học (42%), (4)- TH với Sinh học (48%. (5)- TH với các m n khác (15%) như: Giáo dục công dân, Địa lí, An ninh và Quốc phòng, - Hơn nữa, khi được hỏi về KN dạy học tích hợp môn Toán hiện tại của bản thân các GV đang ở mức nào? Chúng tôi nhận được kết quả như sau: (1) Bắt chước (20%); (2) Đã làm được nhưng chưa chính xác, r ràng (43%); (3) Làm chính xác (16%); (4) Thực hiện thành thục (12%); (5) Thực hiện một cách biến hóa (9%) 2.5.2. Theo phỏng vấn sâu 2.5.2.1. Phỏng vấn cán bộ quản lí nhà trường 2.5.2.2. Phỏng vấn giáo viên giảng dạy 2.6. Kết luận chƣơng 2 Chương này chúng t i đã tiến hành S thực trạng, nhằm xin ý kiến của các GV được hỏi về các N đề xuất, tìm hiểu về những thuận lợi, khó khăn của GV khi DHTH trong môn Toán ở THPT. ết quả cho thấy, về cơ bản các GV đều nhất trí với các N được đề xuất, kh ng cần điều chỉnh. Do đó chúng t i xem 6 KN sau là “m hình lí thuyết” (m hình tiên nghiệm kh ng cần điều chỉnh sau khảo sát) về KN DHTH môn Toán mà GV cần đạt. Hơn nữa, qua khảo sát chúng t i cũng thu được các ý kiến quý báu của đa số GV: để có thể DHTH m n Toán được tốt thì cần tổ chức bồi dưỡng sao cho GV hiểu sâu về lí luận DHTH, soạn thảo các chuyên đề mẫu về DHTH; thực hiện việc dạy mẫu trong các đợt sinh hoạt chuyên m n của nhà trường, cụm trường,..., tăng cường cơ sở vật chất, tài liệu trong các nhà trường hiện nay. Các N được đề xuất và cơ sở lí luận ở Chương 1, cơ sở thực tiễn ở Chương 2, được xem là những căn cứ (điểm tựa khoa học) để chúng t i đề xuất các BPSP ở Chương 3. 16 Chƣơng 3 BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ Ă G DẠY HỌC THEO ƢỚNG TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TOÁN Ở TRƢỜNG THPT 3.1. Định hƣớng đề xuất các biện pháp Để đề ra các biện pháp rèn luyện các KN DHTH cho GV toán ở trường THPT một cách thích hợp, khả thi, theo chúng tôi, cần dựa trên các định hướng sau: 3.1.1. Đáp ứng được mục tiêu dạy học Toán ở trường THPT Theo tư tưởng của chương trình GD phổ thông môn Toán thì một trong các nét đổi mới lần này là tăng cường DHTH. Do đó, các BP phải hướng vào giúp GV có thể DHTH môn Toán. 3.1.2. Đảm bảo tính thống nhất giữa lí thuyết và thực hành Để rèn luyện KN DHTH môn Toán cho GV THPT được tốt phải giúp họ nắm vững lí thuyết về TH, DHTH và thực hành soạn giảng các CĐTH, thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn tại cơ sở, hay sinh hoạt cụm chuyên môn, cũng như sau các đợt tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo hay Sở Giáo dục và Đào tạo địa phương triển khai. Bên cạnh đó, các hoạt động tự học, tự nghiên cứu các KN DHTH của GV THPT là vô cùng quan trọng và thiết thực nhằm nâng cao hơn nữa KN DHTH môn Toán của GV. 3.1.3. Các biện pháp đưa ra phải có tính khả thi và hiệu quả trong điều kiện chương trình các môn học, cũng như cơ sở vật chất của trường Hiện nay, cơ sở vật chất của các trường ở mỗi địa phương đều khác nhau. Do đó, GV cần phải dựa vào thực tế đơn vị mình để đảm bảo tính khả thi, hiệu quả trong việc giảng dạy các CĐ TH. Hơn nữa, GV cần xác định rõ mục tiêu thực hiện CĐ TH nhằm đảm bảo tính khả thi và hiệu quả trong quá trình DH. Từ đó, phát huy được năng lực của HS, góp phần nâng cao chất lượng GD. 3.2. Các biện pháp sƣ phạm nhằm rèn luyện cho giáo viên môn Toán ở trƣờng THPT kĩ năng dạy học the hƣớng tích hợp Qua nghiên cứu chúng tôi cho rằng để có thể DHTH m n Toán được tốt thì GV cần có các N DHTH như ở bảng KN. Nhằm giúp GV Toán ở trường THPT có thể thiết kế, tổ chức DHTH, chúng tôi đề xuất 4 biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện các KN đề xuất. 3.2.1. Biện pháp 1: Giúp giáo viên hiểu về dạy học tích hợp, nhất là kĩ năng DHTH, thông qua tự học, tự rèn luyện là chính 3.2.1.1. Mục đích của biện pháp Giúp GV hiểu sâu về lí luận DHTH, nhất là kĩ năng DHTH, để có thể tự tin thiết kế, tổ chức DHTH, ở nhà trường phổ thông. 17 3.2.1.2. Cách thức thực hiện GV hiểu về DHTH, nhất là kĩ năng DHTH, chủ yếu thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn, tự học là chính. Do đó, bên cạnh việc giúp GV hiểu sâu kiến thức, còn góp phần rèn luyện khả năng tự học, vận dụng những kiến thức vào thực tiễn DH. Từ đó, ngày càng hoàn thiện KNDH và nâng cao chất lượng giáo dục. Trong phạm vi của luận án này chúng t i định hướng việc tự học để bồi dưỡng KN DHTH môn Toán như sau: - Tự tìm hiểu về TH, DHTH trong các tài liệu; - Tự tìm hiểu quy trình thiết kế CĐTH trong các tài liệu; - Tự tìm hiểu các KN DHTH môn Toán; - Tự tìm hiểu về tổ chức DHTH môn Toán, qua các tài liệu; - Tự tìm hiểu sinh hoạt chuyên môn về CĐTH. Nhằm nâng cao năng lực, kiến thức của GV các nhà trường xây dựng các MĐ tự học cho GV như: MĐ1: Tổng quan về DHTH ( hái niệm DHTH, DHTH m n Toán, kiểm tra đánh giá CĐ DHTH, sinh hoạt chuyên m n,....). Th ng qua MĐ này các N DHTH của GV được r n luyện liên tục, từ lúc nắm lí luận DHTH chưa thành thục cho đến khi việc thực hành soạn, giảng dạy CĐ TH một cách linh hoạt, sáng tạo hơn trong c ng việc DH của mỗi GV. MĐ2: Giúp GV hiểu và nắm được: 1. Quy trình soạn giảng CĐ TH môn toán ở trường THPT ch ng hạn, theo ta có quy trình 7 bước. 2. Cấu trúc chủ đề môn Toán MĐ3: Thống kê số lượng bài tập và ví dụ trong sách giáo khoa Toán THPT hiện hành có cơ hội cho DH tích hợp. 3.2.2. Biện pháp 2: Rèn kĩ năng thiết kế chủ đề tích hợp 3.2.2.1. Mục đích của biện pháp Giúp cho GV Toán hiểu r hơn về cách thức thiết kế CĐ TH. Biện pháp này hướng vào rèn luỵện cho GV KN TH1: “Thiết kế Đ TH (làm rõ các hoạt động học tập, làm rõ các sản phẩm cần đạt sau m i hoạt động (kiến thức môn học, kiến thức li n môn,)”. 3.2.2.2. Cách thức thực hiện Bước 1: Rà soát nội dung chương trình m n Toán của một khối lớp cụ thể, sử dụng các tài liệu hỗ trợ trên các trang web, sách tham khảo Tổ chức cho GV Toán tìm kiếm những nội dung có mối liên hệ với các môn khoa học tự nhiên khác, nội dung mang tính thực tiễn để đề xuất CĐ TH. GV phải đề xuất được mức độ, nội dung tích hợp của CĐ TH phù hợp với số tiết dạy theo phân phối chương trình, với công việc này tốt nhất là GV phải thực hiện ở nhà, sau đó thảo luận với các thành viên khác nhằm góp ý, chỉnh sửa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_ren_luyen_ki_nang_day_hoc_tich_hop_cho_giao.pdf
Tài liệu liên quan