Cơ sở khoa học của việc tự đánh giá kết quả học tập của học sinh
THPT
1.3.1. Tự đánh giá xét từ góc độ triết học
Theo triết học duy vật biện chứng con người có khả năng tự nhận thức
và tự phản ánh thế giới khách quan; Mọi sự vật, hiện tượng của thế giới khách
quan luôn luôn vận động, phát triển do có sự đấu tranh và thống nhất giữa các
mặt đối lập, nghĩa là do có sự mâu thuẫn và giải quyết tốt mâu thuẫn sẽ thúc
đẩy sự vật và hiện tượng phát triển không ngừng. Quá trình học tập của HS
cũng không nằm ngoài quy luật đó. Thông qua TĐG người học thấy được
mâu thuẫn giữa mục tiêu, nhiệm vụ học tập với kiến thức, KN thực tế của họ,
tức là mâu thuẫn được người học ý thức đầy đủ, sâu sắc và có nhu cầu giải
quyết. Do đó, mâu thuẫn trở thành động lực giúp quá trình học tập vận động
đi lên; Quy luật cơ bản “Hoạt động dạy và học thống nhất biện chứng với
nhau” chi phối quan hệ thầy và trò trong quá trình DH. GV với vai trò chủ
đạo, tổ chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động nhận thức của HS, còn HS với
hoạt động học (hoạt động nhận thức). HS vừa là đối tượng vừa là chủ thể nhận
thức, do đó không thể không vận động trên cơ sở phát huy cao độ tính tự giác,
tích cực, độc lập dưới sự hướng dẫn, điều khiển của GV; Thực tiễn là điểm
khởi đầu và cũng là điểm kết thúc trong hoạt động nhận thức của HS, kết quả
hoạt động thực tiễn (hoạt động học tập) sẽ phản ánh trình độ nhận thức (kết
quả học tập) của người học. Do đó, HS chỉ có thể TĐG được KQHT của mình
thông qua chính các hoạt động học tập của các em.
1.3.2. Tự đánh giá xét từ góc độ tâm lí học và giáo dục học
Tâm lí học và lí luận DH hiện đại cho rằng cần tạo điều kiện để HS
ngày càng tự đảm đương những chức năng vốn chỉ là của GV, trong đó có
việc ĐG KQHT của bản thân; Khuyến khích TĐG ở người học giúp họ phát
huy tinh thần trách nhiệm của bản thân trong quá trình học. ý thức bản ngã9
(cái “tôi”), còn gọi là ý thức về mình, là một thành phần trong cấu trúc của
nhân cách. Liên quan mật thiết với nhu cầu tự khẳng định là nhu cầu TĐG
những hoạt động, những phẩm chất và khả năng của bản thân; Vai trò chủ thể
của HS trong hoạt động nhận thức thể hiện ở việc HS tự định hướng, tự tổ
chức, tự điều chỉnh và TĐG KQHT của mình; Do vai trò của người học trong
quá trình DH thay đổi nên vai trò của người học trong quá trình ĐG cũng có
sự thay đổi. Họ không chỉ là người chịu sự ĐG và thực hiện những quy định
của quá trình ĐG mà họ còn là người trực tiếp tham gia vào quá trình ĐG,
trong đó có ĐG chính bản thân mình, tức là TĐG.
Sự phát triển về tâm lí, trí tuệ cùng với sự trải nghiệm trong cuộc
sống là những điều kiện thuận lợi để HS THPT có thể TĐG trong cuộc
sống cũng như trong học tập.
23 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Trung học Phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu quả vμ quan trọng đối với
việc ĐG cả quá trình học. Một khi ng−ời học có thể TĐG chính việc học của
mình vμ nền tảng kiến thức của họ đang có thì họ có thể nhận ra những lỗ hổng
trong kiến thức của bản thân, nhờ đó mà quá trình học hiệu quả hơn, khuyến
khích sự tiến bộ của HS vμ góp phần vμo việc tự điều chỉnh quá trình học.
TĐG lμ quá trình thu thập vμ phân tích các thông tin thích hợp về chủ
thể, là qúa trình rất phức tạp. Ng−ời TĐG phải sử dụng ph−ơng pháp phân
tích SWOT (viết tắt của bốn chữ Strengths-Điểm mạnh, Weaknesses- Điểm
yếu, Opportunities-Cơ hội và Threats-Nguy cơ) về chính mình. Sử dụng
ph−ơng pháp nμy thực chất lμ xác nhận sự nhận thức về những điểm mạnh vμ
điểm yếu của cá nhân, cố gắng nhìn thấy những cơ hội vμ những thách thức
trong việc theo đuổi một mục tiêu nμo đó (trích trong Strengths, Weakness,
Opportunities, Threats (SWOT). Nguồn: Daretoshare.ch/).
Theo Nghiêm Thị Phiến, sự hiểu biết về bản thân lμ một yếu tố vô
cùng quan trọng. Khi ĐG đúng về mình, ng−ời ta có thể xác định đ−ợc
ph−ơng h−ớng đúng cho sự tự GD bản thân. Nói khác đi, TĐG lμ tiền đề
định h−ớng của tự GD.
Tuy nhiên, dù hiểu theo cách nμo thì TĐG cũng bao gồm: Thu thập, xử
lí các thông tin về bản thân; Đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn do bản thân
hoặc ng−ời khác đề ra; Trên cơ sở đó tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của
bản thân; Đề xuất những quyết định để cải thiện thực trạng.
Từ đó, ta có thể hiểu TĐG KQHT là quá trình thu thập, phân tích và
lí giải thông tin về KQHT của bản thân, đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ
của bài học, môn học, lớp, nhà tr−ờng nhằm tạo cơ sở cho các quyết định
để việc học tập của chính họ ngày một tiến bộ hơn.
Trong phạm vi luận án nμy, TĐG KQHT đ−ợc xem xét trong mối quan
hệ với ĐG vμ với hoạt động DH, tức lμ nó vừa có tính chất ĐG để điều chỉnh
quá trình học tập, vừa có tính chất của việc học, tự học. Nh− vậy, TĐG KQHT
6
có thể diễn ra trong toμn bộ quá trình học tập của HS, khi học tập có sự h−ớng
dẫn của GV vμ khi không có sự h−ớng dẫn của GV.
1.2.2. 2. Mục đích, vai trò của tự đánh giá trong quá trình DH
a) Mục đích của tự đánh giá : - Xét về ph−ơng diện hoạt động, TĐG lμ
mục đích tự thân của con ng−ời, giúp nhìn nhận lại bản thân, biết đ−ợc năng lực
của mình, do đó họ có thể lựa chọn vμ tiến hμnh những hoạt động thích hợp để
đạt đ−ợc mục đích công việc; - Xét về ph−ơng diện mục đích, TĐG KQHT tạo
cơ hội cho HS thấy đ−ợc những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thấy đ−ợc
những cơ hội vμ thách thức đối với công việc của mình vμ do đó HS có thể tự
tin hơn trong việc hoạch định t−ơng lai, cải thiện việc học tập của họ; - Dạy
theo h−ớng coi trọng vai trò chủ động của ng−ời học, coi việc rèn luyện ph−ơng
pháp tự học để chuẩn bị cho HS năng lực tự học liên tục suốt đời thì GV phải
h−ớng dẫn nhằm hình thnh v phát triển KN TĐG KQHT để họ tự điều
chỉnh cách học. Do đó, xét trong phương diện tự học, TĐG KQHT lμ một khâu
quan trọng, vừa giúp ng−ời học xác định hiệu quả của quá trình tự học vừa điều
chỉnh vμ định h−ớng cho quá trình tự học tiếp theo.
b) ý nghĩa, vai trò của tự đánh giá: TĐG có ý nghĩa, vai trò rất lớn
trong quá trình DH vμ trở thμnh một thμnh phần của hoạt động học tập. Nó lμ
“lực nắn” hữu hiệu cách học, phát huy nội lực ng−ời học, lμ công cụ phản ánh
năng lực, giúp nâng cao hiệu quả học tập. Do đó, TĐG lμ một KN quan trọng
trong quá trình học giúp cho ng−ời học có thể học tập suốt đời. Hơn nữa, TĐG
giúp HS có thể ĐG chính xác bản thân vμ chia sẻ trách nhiệm ĐG với GV.
1.2.2.3. Đặc tr−ng của hoạt động tự đánh giá và các hình thức của
hoạt động tự đánh giá
a) Đặc tr−ng của hoạt động TĐG của HS. Từ quan niệm về TĐG
KQHT ta có thể rút ra một số đặc tr−ng sau đây của hoạt động TĐG: Hoạt
động TĐG của HS mang tính độc lập, có tính tất yếu, có tính mục đích, mang
dấu ấn cá nhân và mang đặc tr−ng hoạt động trí tuệ.
b) Các hình thức của hoạt động TĐG của HS. Có nhiều cách tiếp
cận hoạt động TĐG KQHT của HS. Trong luận án này tiếp cận hai hình
thức cơ bản đó là : HS TĐG d−ới sự h−ớng dẫn trực tiếp của GV ; HS TĐG
không có sự h−ớng dẫn trực tiếp của GV.
1.2.2.4. Ưu điểm và nh−ợc điểm của hình thức tự đánh giá
Trong đổi mới ĐG, TĐG KQHT đã vμ đang trở thμnh một hình thức
ĐG có vai trò quan trọng. Ta có thể thấy được các thế mạnh cơ bản l: TĐG
cho phép HS chú ý hơn đến các mục tiêu học tập; Khi HS có KN TĐG sẽ có
nhiều khả năng hoμn thμnh đ−ợc các nhiệm vụ khó khăn một cách tự tin hơn
với khả năng của họ vμ có trách nhiệm hơn đối với việc học tập; Động lực học
tập đ−ợc nâng cao, HS định h−ớng tốt hơn hoạt động học tập vμ công việc tiếp
theo; Cung cấp phản hồi về KQHT để HS có thể tự cải thiện quá trình học tập;
TĐG giúp cho HS học tập độc lập, tích cực, chủ động hơn.
Tuy nhiên, trong một số tr−ờng hợp HS TĐG không đúng, có thể ĐG
quá cao hoặc quá thấp về mình; Không cung cấp cho HS sự phản hồi đầy đủ
7
về thμnh tích học tập khi nó đ−ợc sử dụng một cách đơn độc. Do đó, cần kết
hợp TĐG của HS với ĐG của GV vμ các lực l−ợng GD khác.
1.2.2.5. Các b−ớc học sinh tự đánh giá kết quả học tập
Để có thể TĐG KQHT thì HS phải thực hiện các b−ớc sau: B−ớc 1:
Xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập ; B−ớc 2: Thực hiện hoạt động học
tập. B−ớc 3: Đối chiếu kết quả học tập với mục tiêu, nhiệm vụ học tập.
B−ớc 4: Ra quyết định.
1.2.3. Mối quan hệ giữa tự đánh giá với đánh giá
TĐG giúp cho các kết quả của ĐG trở nên chính xác, hiệu quả hơn.
Ng−ợc lại, ĐG giúp cho TĐG trở nên khách quan, toμn diện vμ chính xác
hơn. Từ đó, thống nhất giữa ĐG vμ TĐG, giữa ĐG của GV vμ TĐG của HS
lμ một nguyên tắc quan trọng của ĐG, DH vμ GD.
1.2.4. Về kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập của học sinh
1.2.4.1. Về kĩ năng và rèn luyện kĩ năng
a) Kĩ năng: Có nhiều cách hiểu về KN, tuỳ theo cách tiếp cận m tác
giả nhấn mạnh khía cạnh nμy hay khía cạnh khác. Từ đó, ta có thể hiểu: KN
là khả năng thực hiện có kết quả một hành động hoặc một hoạt động nào
đó, dựa trên vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp với
điều kiện cụ thể
b) Sự hình thμnh kĩ năng: KN chỉ đ−ợc hình thμnh thông qua luyện tập
nhiều lần. Để hình thμnh KN cho HS, GV phải trang bị cho các em các tri
thức về KN, GV lμm mẫu để HS quan sát việc thực hiện các thao tác vμ GV
giúp HS tiến hμnh thực hμnh, luyện tập các thao tác về KN cần hình thμnh.
1.2.4.2. Quan niệm về kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập của học sinh
Trên cơ sở quan niệm về TĐG vμ KN nh− trên, ở góc độ DH chúng tôi
quan niệm: KN TĐG KQHT của HS là khả năng thực hiện một hành động hoặc
một hoạt động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, kinh nghiệm đã có
nhằm xác định mức độ kiến thức, KN của bản thân so với mục tiêu học tập.
Pôlya khẳng định rằng “Trong Toán học, KN lμ khả năng giải các bμi
toán, thực hiện các chứng minh cũng nh− phê phán các lời giải vμ chứng minh
nhận đ−ợc”. Do đó, ta có thể quan niệm về KN TĐG KQHT môn Toán nh−
sau: KN TĐG KQHT môn Toán của HS có thể hiểu là khả năng vận dụng các
kiến thức đã có vào việc xem xét, ĐG về việc lĩnh hội khái niệm, định lí, về lời
giải của bài toán, về một chứng minh hay về mức độ kiến thức, KN của bản
thân đối với một nội dung Toán học nào đó so với mục tiêu, nhiệm vụ học tập.
1.2.4.3. Sự cần thiết phải rèn luyện kĩ năng tự đánh giá của học sinh THPT
Thông qua TĐG HS thấy rõ hơn mục tiêu, nhiệm vụ môn học; TĐG
cung cấp cho ng−ời học thông tin phản hồi về chính quá trình học của họ;
TĐG giúp ng−ời học chủ động, tích cực hơn trong học tập vμ lμ xu thế mới
trong DH .
1.2.4.4. Các yếu tố ảnh h−ởng đến kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập
của học sinh
8
a) Yếu tố chủ quan (Nội lực). Hoạt động TĐG của ng−ời học chịu sự
chi phối của các yếu tố chủ quan nh−: kiến thức bộ môn, động cơ, hứng thú
học tập, hiện t−ợng tâm lí TĐG bản thân...
b) Yếu tố khách quan (Ngoại lực). Ng−ời học luôn chịu sự tác động của
các yếu tố khác nh−: GV, bạn bè, ph−ơng tiện thông tin, gia đình, xã hội,....
1.2.5. Chuẩn kiến thức kĩ năng, mục tiêu và nhiệm vụ học tập
Từ phần trên chúng ta đã thống nhất rằng TĐG KQHT lμ TĐG theo
mục tiêu GD, đã đ−ợc cụ thể hoá ở chuẩn kiến thức, KN của ch−ơng trình
GD THPT. Trong quá trình DH, GV phải giúp cho HS nắm vững chuẩn
kiến thức, KN của môn học để các em có định h−ớng học tập rõ rμng, đồng
thời cũng lμ căn cứ để các em tự đối chiếu kiến thức, KN của mình để có sự
tự điều chỉnh đúng đắn trong học tập. Vì vậy, chuẩn kiến thức, KN lμ cơ sở
để HS TĐG KQHT của họ.
Trên cơ sở chuẩn kiến thức, KN giáo viên cụ thể hoá thμnh các mục
tiêu, nhiệm vụ học tập cụ thể t−ơng ứng với mỗi nội dung, đơn vị kiến thức
giúp HS dễ đối chiếu, kiểm tra vμ dễ đạt đ−ợc.
1.3. Cơ sở khoa học của việc tự đánh giá kết quả học tập của học sinh
THPT
1.3.1. Tự đánh giá xét từ góc độ triết học
Theo triết học duy vật biện chứng con ng−ời có khả năng tự nhận thức
vμ tự phản ánh thế giới khách quan; Mọi sự vật, hiện t−ợng của thế giới khách
quan luôn luôn vận động, phát triển do có sự đấu tranh vμ thống nhất giữa các
mặt đối lập, nghĩa lμ do có sự mâu thuẫn vμ giải quyết tốt mâu thuẫn sẽ thúc
đẩy sự vật vμ hiện t−ợng phát triển không ngừng. Quá trình học tập của HS
cũng không nằm ngoμi quy luật đó. Thông qua TĐG ng−ời học thấy đ−ợc
mâu thuẫn giữa mục tiêu, nhiệm vụ học tập với kiến thức, KN thực tế của họ,
tức lμ mâu thuẫn đ−ợc ng−ời học ý thức đầy đủ, sâu sắc vμ có nhu cầu giải
quyết. Do đó, mâu thuẫn trở thμnh động lực giúp quá trình học tập vận động
đi lên; Quy luật cơ bản “Hoạt động dạy vμ học thống nhất biện chứng với
nhau” chi phối quan hệ thầy vμ trò trong quá trình DH. GV với vai trò chủ
đạo, tổ chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động nhận thức của HS, còn HS với
hoạt động học (hoạt động nhận thức). HS vừa lμ đối t−ợng vừa lμ chủ thể nhận
thức, do đó không thể không vận động trên cơ sở phát huy cao độ tính tự giác,
tích cực, độc lập d−ới sự h−ớng dẫn, điều khiển của GV; Thực tiễn lμ điểm
khởi đầu vμ cũng lμ điểm kết thúc trong hoạt động nhận thức của HS, kết quả
hoạt động thực tiễn (hoạt động học tập) sẽ phản ánh trình độ nhận thức (kết
quả học tập) của ng−ời học. Do đó, HS chỉ có thể TĐG đ−ợc KQHT của mình
thông qua chính các hoạt động học tập của các em.
1.3.2. Tự đánh giá xét từ góc độ tâm lí học và giáo dục học
Tâm lí học vμ lí luận DH hiện đại cho rằng cần tạo điều kiện để HS
ngμy cμng tự đảm đ−ơng những chức năng vốn chỉ lμ của GV, trong đó có
việc ĐG KQHT của bản thân; Khuyến khích TĐG ở ng−ời học giúp họ phát
huy tinh thần trách nhiệm của bản thân trong quá trình học. ý thức bản ngã
9
(cái “tôi”), còn gọi lμ ý thức về mình, lμ một thμnh phần trong cấu trúc của
nhân cách. Liên quan mật thiết với nhu cầu tự khẳng định lμ nhu cầu TĐG
những hoạt động, những phẩm chất vμ khả năng của bản thân; Vai trò chủ thể
của HS trong hoạt động nhận thức thể hiện ở việc HS tự định h−ớng, tự tổ
chức, tự điều chỉnh vμ TĐG KQHT của mình; Do vai trò của ng−ời học trong
quá trình DH thay đổi nên vai trò của ng−ời học trong quá trình ĐG cũng có
sự thay đổi. Họ không chỉ lμ ng−ời chịu sự ĐG vμ thực hiện những quy định
của quá trình ĐG mμ họ còn lμ ng−ời trực tiếp tham gia vμo quá trình ĐG,
trong đó có ĐG chính bản thân mình, tức lμ TĐG.
Sự phát triển về tâm lí, trí tuệ cùng với sự trải nghiệm trong cuộc
sống lμ những điều kiện thuận lợi để HS THPT có thể TĐG trong cuộc
sống cũng nh− trong học tập.
1.4. Thực trạng tự đánh giá kết quả học tập của học sinh ở nước ta
Để tìm hiểu về việc rèn luyện KN TĐG KQHT trong dạy vμ học toán
của HS THPT n−ớc ta, chúng tôi thiết kế bộ công cụ vμ tiến hμnh khảo sát. Qua
kết quả trả lời phiếu hỏi, qua phỏng vấn và dự giờ một số tiết chúng tôi nhận
thấy: - Đa số cán bộ quản lí vμ GV đều nhận thức đ−ợc sự cần thiết của việc
rèn luyện KN TĐG KQHT của HS trong DH ở tr−ờng THPT nh−ng ch−a thực
hiện trong quá trình DH do: Ch−a hiểu rõ về KN TĐG KQHT; HS nhìn chung
ch−a có KN TĐG; cách ĐG KQHT ở tr−ờng THPT ch−a có sự đổi mới, ch−a
coi trọng việc TĐG KQHT của HS; Cán bộ quản lí của một số tr−ờng rất
mong vấn đề nμy sớm đ−ợc triển khai tập huấn cho GV; - Đa số phụ huynh
học sinh quan tâm đến việc học của con cái, tuy nhiên số phụ huynh học sinh
có thời gian, có trình độ để giúp con học vμ TĐG không nhiều. Vì vậy, GV
cần động viên phụ huynh học sinh th−ờng xuyên quan tâm đến con hơn trong
việc tự học, h−ớng dẫn họ cách giúp con TĐG KQHT; - HS ch−a có KN TĐG
KQHT, phần lớn HS chỉ ĐG kiến thức của bản thân thông qua lμm bμi tập, bài
kiểm tra, ch−a thấy đ−ợc sự cần thiết của việc TĐG KQHT để thực hiện điều
nμy một cách hμo hứng vμ tự giác.
1.5. Tự đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh THPT
1.5.1. Nhóm kĩ năng cơ bản về TĐG kết quả học tập môn Toán của học sinh
Nhóm 1: Nhóm KN TĐG tiềm năng bản thân. Đây lμ nhóm KN học
tập cơ bản, nó giúp HS hiểu đ−ợc những −u nh−ợc điểm về tâm lí, trí tuệ,
xu h−ớng, tính cách... từ đó họ có đ−ợc sự lựa chọn về nội dung, ph−ơng
pháp, hình thức học tập phù hợp giúp cho hoạt động học tập đạt hiệu quả
tốt. Trong nhóm KN nμy, chúng tôi đề cập các KN sau: KN1: KN TĐG
tiềm năng; KN2: KN TĐG về phong cách học; KN3: KN TĐG về tiềm năng
trí tuệ và tâm lí.
Nhóm 2: KN TĐG về động cơ, thái độ, ý thức học tập. Theo tâm lí
học (trí tụê xúc cảm), ng−ời học chỉ tích cực khi họ nhận thức đ−ợc nhiệm
vụ học tập, khi đó họ tự tạo đ−ợc động cơ, từ đó tạo ra hứng thú,... dẫn đến
việc học đ−ợc tập trung cao độ vμ có hiệu quả cao. Do đó, nhóm KN nμy
(chỉ gồm một KN và gọi là KN4) nhằm giúp ng−ời học thấy đ−ợc rõ hơn
10
động cơ học tập của mình (học để lμm gì? học cho ai?), thái độ, ý thức học
tập (học tập đã tích cực ch−a? tự giác ch−a?),....
Nhóm 3: KN TĐG về việc tổ chức việc học tập. Nhóm KN nμy giúp
HS thấy đ−ợc rõ hơn việc tổ chức hoạt động học tập của họ đã khoa học,
hợp lí ch−a, thấy đ−ợc sự tuân thủ các kế hoạch học tập của họ nh− thế nμo
vμ họ cần phải điều chỉnh nh− thế nμo để hoạt động học tập thật sự có hiệu
quả. Nhóm nμy gồm các KN sau: KN5: KN TĐG việc xây dựng và thực hiện
kế hoạch.; KN6: KN TĐG khâu tổ chức việc học ở nhà. Nhóm 4: Nhóm
KN TĐG việc lĩnh hội kiến thức, vận dụng KN. Nhóm nμy giúp HS TĐG
mức độ đạt đ−ợc về kiến thức, KN so với mục tiêu, nhiệm vụ học tập. Từ đó
biết đ−ợc họ đã đạt đ−ợc kiến thức, KN gì, mức độ đạt đ−ợc như thế no, cần
phải bổ sung kiến thức, KN gì,...Nhóm nμy gồm các KN sau: KN7: KN TĐG
việc học các nội dung khi giáp mặt với thầy ; KN 8: KN TĐG mức độ đạt đ−ợc
nội dung môn học khi không giáp mặt với thầy.
1.5.2. Biểu hiện của kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập của học sinh
trong học tập môn Toán
Trong môn Toán, biểu hiện KN TĐG KQHT của HS lμ: - Có thể tự nhận biết
đ−ợc đặc điểm về tâm lí, trí tuệ, tính cách vμ phong cách học của bản thân phù
hợp với môn Toán; - Có thể tự lựa chọn hình thức học tập phù hợp với đặc
điểm tâm lí, trí tuệ, tính cách vμ phong cách học của bản thân để học môn
Toán tốt hơn; - Có thể tự điều chỉnh việc học để phát huy đ−ợc tiềm năng
trí tuệ, tâm lí của bản thân trong học môn Toán; - Có thể tự nhận biết đ−ợc
động cơ học tập đã đúng đắn ch−a, thái độ, ý thức học tập đã tốt ch−a (tự
giác, chủ động, tích cực ch−a); - Có thể tự điều chỉnh thái độ, ý thức học
tập theo h−ớng tích cực hơn; - Có thể tự xác định đ−ợc động cơ học tập
đúng đắn để nâng cao hiệu quả học tập. - Có thể tự nhận thức đ−ợc về tính
khoa học, hợp lí, hiệu quả trong việc xây dựng vμ thực hiện kế hoạch học môn
Toán ở nhμ; - Có thể tự điều chỉnh kế hoạch học tập môn Toán theo h−ớng hợp
lí, hiệu quả hơn; - Có thể tự nhận thức đ−ợc hiệu quả của việc sử dụng các
tμi liệu học tập vμ các ph−ơng tiện hỗ trợ việc học; - Có thể tự rút kinh
nghiệm, tự điều chỉnh việc sử dụng các tμi liệu học tập vμ các ph−ơng tiện
hỗ trợ việc học; - Có thể xác định đ−ợc mức độ kiến thức, KN của bản thân
so với mục tiêu, nhiệm vụ học tập môn Toán; - Biết xác định mức độ lĩnh hội
khái niệm, định lí, tính chất, thuật giải,..; - Biết ĐG đ−ợc lời giải của bμi toán;
- Biết phát hiện ra những thiếu hụt, những sai lầm trong kiến thức, KN môn
Toán; - Biết tự rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh để học tập môn Toán ngμy một
tiến bộ.
1.5.3. Con đ−ờng hình thành và rèn luyện kĩ năng tự đánh giá kết quả
học tập môn Toán của học sinh THPT
Để hình thμnh vμ rèn luyện KN TĐG KQHT môn Toán cho HS cần
thực hiện theo các giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Nâng cao nhận thức vμ hình
thμnh thói quen; Giai đoạn 2: Hình thμnh, phát triển các kĩ thuật, thao tác
11
vμ ph−ơng pháp giúp HS TĐG; Giai đoạn 3: Tạo cơ hội, thời cơ để HS
luyện tập TĐG vμ TĐG một cách độc lập.
1.5.4. Các mức độ của kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập môn Toán
đối với học sinh THPT
Có thể chia các mức độ của KN TĐG KQHT môn Toán của HS THPT
thμnh ba mức độ sau: Mức độ 1: Bắt chước TĐG KQHT; Mức độ 2: Biết
TĐG KQHT; Mức độ 3: Độc lập TĐG KQHT.
1.5.5. Tự đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy
học môn Toán
TĐG có thể diễn ra bất kì lúc nμo trong một bμi học nói chung vμ trong
hoạt động học tập môn Toán nói riêng. Hoạt động TĐG gắn liền với các hoạt
động học tập Toán, nó diễn ra tại các thời điểm của quá trình DH vμ trong các
tình huống điển hình trong DH môn Toán nh−: DH khái niệm, DH Định lí, DH
quy tắc, ph−ơng pháp vμ DH giải bμi tập toán. Thông qua việc thực hiện các
hoạt động Toán học, HS có thể TĐG về kiến thức, KN của bản thân vμ ng−ợc
lại, chính hoạt động TĐG trong học tập toán giúp cho HS rút kinh nghiệm vμ có
sự điều chỉnh các hoạt động học tập của bản thân cho phù hợp.
Kết luận ch−ơng 1
Trong ch−ơng nμy chúng tôi đã đ−a ra đ−ợc quan niệm về TĐG KQHT,
KN TĐG KQHT, KN TĐG KQHT môn Toán, chỉ ra đ−ợc các đặc tr−ng, các
hình thức, −u nh−ợc điểm của hoạt động TĐG, các b−ớc HS TĐG KQHT, xác
định đ−ợc các yếu tố ảnh h−ởng đến KN TĐG KQHT của HS, chỉ ra đ−ợc bốn
nhóm KN cơ bản về TĐG KQHT bao gồm tám KN. Các KN trong nhóm 1
(KN TĐG tiềm năng bản thân), nhóm 2 (KN TĐG về động cơ, thái độ, ý thức
học tập) lμ các KN tác động vμo tâm lí, ý thức của HS; Các KN trong nhóm 3
(KN TĐG về việc tổ chức việc học tập) tác động vμo việc học; Các KN trong
nhóm 4 (KN TĐG việc lĩnh hội kiến thức, vận dụng KN) tác động vμo quá
trình học (học trên lớp vμ ở nhμ). Từ đó chỉ ra đ−ợc các biểu hiện của KN
TĐG KQHT môn Toán của HS, con đ−ờng hình thμnh vμ rèn luyện, các mức
độ của KN TĐG KQHT môn Toán của HS THPT.
Việc nghiên cứu cơ sở lí luận vμ thực tiễn về rèn luyện KN TĐG lμ những
cơ sở quan trọng để đề xuất các BPSP rèn luyện KN TĐG KQHT cho HS.
12
Ch−ơng 2
Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tự đánh giá
kết quả học tập môn toán của Học Sinh THPT
2.1. Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện các biện pháp
Các BP ở ch−ơng nμy đ−ợc xây dựng vμ thực hiện theo các nguyên tắc
sau: Nguyên tắc 1: Tuân thủ con đ−ờng hình thμnh vμ rèn luyện KN.;
Nguyên tắc 2: Tôn trọng cơ sở lí luận vμ thực tiễn; Nguyên tắc 3: Tôn trọng
lí luận DH bộ môn Toán; Nguyên tắc 4: Có tính khả thi.
2.2. Một số biện pháp s− phạm góp phần rèn luyện kĩ năng tự đánh giá
kết quả học tập môn Toán của học sinh THPT
Các BP đ−ợc trình bμy thμnh sáu nhóm, mỗi nhóm đó gồm một số
BP nhằm thực hiện mục tiêu đề ra cho nhóm BP đó.
2.2.1. Nhóm biện pháp 1. Giúp ng−ời học nâng cao nhận thức về tự
đánh giá kết quả học tập
Khi ng−ời học ý thức đ−ợc về nhiệm vụ đặt ra, họ có đ−ợc thái độ
đúng đắn, từ đó có đ−ợc động cơ, tạo đμ cho hứng thú, góp phần nâng cao
hiệu quả học tập.
- Biện pháp 1.1. Giúp ng−ời học hiểu về vị trí, vai trò của TĐG trong học tập
- Biện pháp 1. 2. Giúp ng−ời học hiểu về kĩ năng TĐG trong học tập
2.2.2. Nhóm biện pháp 2. Rèn luyện cho ng−ời học các thao tác cần
thiết để tự đánh giá
Mỗi KN bao gồm một hệ thống các thao tác trí tuệ vμ thực hμnh, thực
hiện trọn vẹn hệ thống nμy sẽ đảm bảo đ−ợc mục đích đặt ra. Do đó, để
ng−ời học có đ−ợc KN TĐG thì cần giúp họ nắm đ−ợc các thao tác để TĐG
vμ thực hiện đ−ợc các thao tác cần thiết để tiến hμnh hoạt động TĐG.
- Biện pháp 2.1. Rèn luyện cho ng−ời học cách xác định mục tiêu, nhiệm vụ
học tập
- Biện pháp 2.2. Rèn luyện cho ng−ời học thao tác so sánh, phân tích, tổng
hợp để TĐG KQHT
- Biện pháp 2.3. Rèn luyện cho ng−ời học cách thu thập thông tin để TĐG
KQHT
- Biện pháp 2.4. Rèn luyện cho ng−ời học cách tự rút kinh nghiệm, tự điều
chỉnh hoạt động học tập
2.2.3. Nhóm biện pháp 3. Giúp ng−ời học tự đánh giá kết quả học tập
khi giáp mặt với thầy
HS phổ thông ở n−ớc ta hiện nay về cơ bản đều học tập trên lớp, giáp
mặt với thầy, sau đó mới tự học, tự biến đổi năng lực của mình để đáp ứng yêu
cầu lần sau, bμi học sau. Do đó, để giúp HS TĐG, GV cần giúp HS TĐG theo
mẫu, thông qua quá trình DH, thông qua các cơ hội có đ−ợc trong DH để lμm
mẫu cho HS quan sát, bắt ch−ớc, lμm theo vμ tiến tới tự lμm đ−ợc. Nhóm BP
nμy b−ớc đầu thể hiện tính h−ớng đích, HS học cách ĐG vμ TĐG theo mẫu.
Nh− vậy, chúng ta sẽ không e ngại việc HS ĐG không chính xác bản thân.
- Biện pháp 3.1. Giúp HS biết TĐG trong toμn bộ quá trình bμi học
13
- Biện pháp 3.2. Giúp học sinh TĐG thông qua các tình huống điển hình
trong dạy học môn Toán
- Biện pháp 3.3 Xây dựng các tình huống điển hình giúp học sinh TĐG
KQHT môn Toán
2.2.4. Nhóm biện pháp 4. Giúp ng−ời học biết tự đánh giá kết quả học
tập khi không giáp mặt với thầy
Trong hoạt động tự học, TĐG lμ b−ớc cuối cùng của giai đoạn nμy nh−ng
lại lμ điểm khởi đầu chuẩn bị cho giai đoạn sau. Thông qua TĐG, HS có đ−ợc
thông tin phản hồi về kiến thức, KN của bản thân để có ph−ơng án điều chỉnh
thích hợp. Ng−ời học cần hiểu rằng tự kiểm tra, TĐG chính lμ biểu hiện của trình
độ tự quản lí, tự lμm chủ bản thân, lμ trách nhiệm với sự phát triển của chính mình.
- Biện pháp 4.1. Rèn luyện cho học sinh thói quen TĐG thông qua việc tái
hiện kiến thức đã học
- Biện pháp 4.2. Giúp học sinh TĐG thông qua hệ thống bμi tập
2.2.5. Nhóm biện pháp 5. Tạo cơ hội, thời cơ và phối hợp các hình
thức đánh giá để tập luyện cho học sinh TĐG kết quả học tập
Nếu không có sự h−ớng dẫn, tập luyện tốt, TĐG của HS th−ờng có độ sai
lệch, do đó cần tạo cơ hội thời cơ cũng nh− phối hợp các hình thức ĐG để giúp
HS biết TĐG, tập luyện TĐG một cách chính xác. BP nμy nhằm khắc phục hạn
chế của việc TĐG không chính xác của ng−ời học (quá cao hoặc quá thấp).
- Biện pháp 5.1. Giúp học sinh TĐG qua đánh giá của nhóm học sinh với
các hình thức nh−: thảo luận nhóm, truy bμi, ...
- Biện pháp 5.2. Giúp học sinh TĐG qua hồ sơ học tập
- Biện pháp 5.3. Giúp học sinh TĐG thông qua các câu hỏi
2.2.6. Nhóm biện pháp 6. Bồi d−ỡng và đào tạo giáo viên về đánh giá
và dạy học theo h−ớng tự đánh giá kết quả học tập
GV lμ ng−ời quyết định chất l−ợng vμ hiệu quả của quá trình DH.
Việc ĐG của GV vμ việc GV h−ớng dẫn để HS biết ĐG tiến tới TĐG lμ
việc lμm hết sức quan trọng vμ có ý nghĩa quyết định chất l−ợng vμ hiệu
quả ĐG vμ TĐG KQHT của HS. Do đó, khâu bồi d−ỡng vμ đμo tạo GV đổi
mới ĐG KQHT của HS lμ việc lμm có tính chất quyết định nhất.
- Biện pháp 6.1. Bồi d−ỡng GV về ĐG vμ đổi mới kiểm tra, ĐG KQHT của
HS từ đó giúp GV biết h−ớng dẫn HS TĐG trong toμn bộ quá trình DH
- Biện pháp 6.2. Đμo tạo sinh viên s− phạm biết về ĐG KQHT của HS, từ
đó định h−ớng thiết kế vμ DH theo h−ớng giúp HS TĐG
14
Kết luận ch−ơng 2
Mục đích vμ nội dung của ch−ơng nμy lμ đề xuất các BPSP để rèn
luyện KN TĐG KQHT môn Toán cho HS THPT. Trên cơ sở lí luận vμ thực
tiễn đã đề cập ở ch−ơng 1, cùng với bốn nguyên tắc, chúng tôi đã đề xuất
đ−ợc sáu nhóm BPSP để rèn luyện KN TĐG KQHT môn Toán của HS.
Nhóm BP 1 giúp HS nhận thức đ−ợc về vai trò của TĐG, nhóm BP 2 rèn
luyện cho ng−ời học các thao tác, kĩ thuật TĐG, nhóm BP 3, 4, 5 nhằm tạo
cơ hội, thời cơ để HS rèn luyện TĐG, nhóm BP 6 nhằm mục đích đμo tạo,
bồi d−ỡng GV vμ sinh viên lμm công tác ĐG vμ rèn luyện KN TĐG của HS.
Mỗi nhóm BP đó lại gồm một số BP cụ thể theo h−ớng đó. Nhóm BP 1, 2
lμm cơ sở để rèn luyện tất cả các KN cơ bản về TĐG KQHT của HS. Nhóm
BP 3, 4, 5 chủ yếu nhằm rèn luyện các KN thuộc nhóm 3, 4. Nhóm BP 6 lμ
nhóm BP mang tính quản lí vμ cũng nhờ nhóm BP nμy mμ chúng tôi có thể
tập huấn, bồi d−ỡng GV đ−ợc trong đợt TNSP. Trong quá DH, GV nên lồng
ghép việc thực hiện các BPSP nμy vμo các hoạt động của bμi học để có thể
vừa đảm bảo mục tiêu bμi học vừa đảm bảo mục tiêu ĐG.
15
Ch−ơng 3. thực nghiệm s− phạm
3.1. Mục đích thực nghiệm: TNSP nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học
của luận án qua thực tiễn DH; kiểm nghiệm tính khả thi của mô hình đề xuất
về KN TĐG của HS; kiểm nghiệm tính khả thi vμ tính hiệu quả của một số
BPSP đã đề xuất.
3.2. Đối t−ợng thực nghiệm: Chúng tôi TN ở hai lớp 10: Lớp 10A2 học theo
ch−ơng trình nâng cao. GV dạy môn Toán lμ cô Nguyễn Thị Quốc Hoμ, hiệu
phó phụ trách chuyên môn, có 15 năm DH. Lớp 10A7 học theo ch−ơng trình
chu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_ron_luyen_ky_nang_tu_danh_gia_ket_qua_hoc_ta.pdf