Dưới góc độ thiết kế bộ điều khiển, những thành phần không chắc chắn
này gây ảnh hưởng đến sự ổn định và bền vững của hệ thống điều khiển. Vì
vậy, chúng phải được xem xét một cách tổng thể trong thiết kế bộ điều khiển.
Hay nói cách khác, những kỹ sư về điều khiển phải thiết kế một bộ điều khiển
có khả năng đảm bảo sự ổn định và bền vững trong trường hợp tồn tại các
thành phần không chắc chắn.
Trong đề tài này, tiêu chuẩn bền vững H vô cùng ( H criterion) được sử
dụng trong thiết kế bộ điều khiển để đối phó với những thành phần không
chắc chắn nhằm đạt được chỉ số bền vững mong muốn trong suốt quá trình
hoạt động.
62 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Thiết kế bộ điều khiển bám đuổi thích nghi cho hệ phi tuyến mimo sử dụng Cmac, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hệ thống được mô tả như sau
0 ISM CMAC CC
T T T T
(x) (x)( ) ( )S S S S S
0
n
d
F G u u u - UD(x)x + K(e) (2.6)
Trong nghiên cứu này, thuật toán thuật toán giảm độ dốc được áp dụng để
học nhằm cực tiểu hàm sai số của hệ thống [41], [48]. Hàm sai số phục thuộc
vào các tham số điều khiển w, m,σ , luật học của các tham số này được mô
tả như phương trình (2.7) đến (2.9). Các tham số được cập nhật như phương
trình từ (2.10) đến (2.12).
inT T
TCMAC
kj w w w 0 ik i
i=1kj CMAC kj
S S S S
w η η η S (x) μ (S )
w w
u
G
u
(2.7)
i
T T
CMAC ik
ik m m
ik CMAC ik ik
n
T ik
m 0 kj ik i 2
i=1 ik
μS S S S
m η η
m μ m
2(S m )
η S (x)w ( μ (S ) i
u
u
G
(2.8)
i
T T
CMAC ik
ik σ σ
ik CMAC ik ik
σ
2n
T ik
0 kj ik i 3
i=1 ik
μS S S S
η η
μ
η
2(S m )
S (x)w ( μ (S ) i
u
u
G
(2.9)
kj kj kjw (t 1) w (t) w (2.10)
ik ik ikm (t 1) m (t) m (2.11)
ik ik ik(t 1) (t) (2.12)
Trang 15
2.2 Bộ điều khiển bù ước lượng biên độ sai số.
Thuộc tính hữu dụng nhất của bộ điều khiển CMAC là nhận dạng các
thành phần không chắc chắn UD(x) , thông qua khả năng học để cực tiểu mặt
trượt sai số S (Sliding Error Surface :SES). Với việc chọn lựa tốc độ học phù
hợp, mặt trượt sai số S sẽ tiến đến zero trong một khoảng thời gian nhất định.
Để đảm bảo sự ổn định của hệ thống, bộ điều khiển phải có khả năng duy trì
mặt trượt sai số xung quanh điểm zero trong suốt quá trình điều khiển. Để đạt
được yêu cầu này, một bộ điều khiển bù được thiết kế dựa vào điều khiển
trượt như sau
1
CC 0u (x)Bsgn(S)
G (2.13)
Trong đó B là biên độ sai số
Với bộ điều khiển bù CCu được thiết kế như (2.13), sự ổn định của hệ
thống được đảm bảo trong trường hợp sai số xấp xỉ ε trong (2.5) bị chặn bởi
biên độ sai số B . Tuy nhiên việc chọn lựa biên độ sai số B phải đảm bảo hài
hòa giữa sự ổn định của hệ thống và hiện tượng dao động (chattering) tại ngõ
ra điều khiển. Khi biên độ sai số được chọn nhỏ hơn ε , hệ thống sẽ mất ổn
định. Ngược lại ngõ ra sẽ bị dao động khi biên độ sai số được chọn quá lớn.
Vì vậy, trong nghiên cứu này, biên độ sai số được ước lượng và được trình
bày như sau
ˆB = B-B
(2.14)
Trong đó: B là sai số ước lượng, Bˆ là giá trị ước lượng của biên độ sai
số B .
Substituting (1.7) into (1.1), yields
Trang 16
0 ISM CMAC CC
(x) (x)( )
0
n
F G u u u UD(x)x (2.13)
Trong đó:
ISM
u được trình bày trong phương trình (1.4), CMACu được trình
bày trong phương trình (2.5), (x)UD tượng trưng cho các thành phần không
chắc chắn. Bằng cách kết hợp các phương trình ở trên, phương trình động học
sai số của hệ thống được mô tả lại như sau
CC
(x)S
0
n
G ux + K(e) = (2.14)
Hàm Lyapunov được chọn phụ thuộc vào hai biến S và B
2
2
B
1 B
V(S,B) = S
2 2η
(2.15)
Trong đó: Bη tốc độ học của biên độ sai số. Vi phân hai vế hàm Lyapunov
theo thời gian, kết quả đạt được như phương trình (2.16). Hội tụ của hệ thống
được đảm bảo trong trường hợp luật học được chọn như (2.17).
T T T 1
B B B
BB BB BBˆ ˆV(S,B) = S S + = S ε -Bsgn S + = S ε -B S +
η η η
(2.16)
B 1
ˆ ˆB = B- B = -B = -η S
(2.17)
2.3 Kết quả mô phỏng và thực nghiệm
Để chứng tỏ hiệu quả của bộ điều khiển CMAC theo thời gian thực,
bộ điều khiển được áp dụng để điều khiển áp suất và mức nước trong bể.
Mô hình điều khiển áp suất và mức nước lần lượt được trình bày trong
Hình 2.5 và Hình 2.6.
Trang 17
Hình 2.5: Cấu trúc mô hình điều khiển áp suất
Hình 2.6: Cấu trúc mô hình điều khiển mức nước
Mô hình điều khiển áp suất và mức nước là nhữn hệ thống phi tuyến,
có tham số thay đổi [67]–[69]. Phương trình động học chính xác của
những hệ thống này khó xác định được một cách chính xác. Trong đề tài
này phần mềm Matlab được sử dụng để nhận dạng mô hình độn học của
những hệ thống này. Phương trình động học của mô hình áp suất và mức
nước lần lượt được trình bày như (2.22) và (2.23)
y(t) + 0.051y(t) + 0.001y(t) + UD(t) = 0.004u(t)
(2.22)
y(t) + 0.000321y(t) +3.474e -15y(t) + UD(t) = 0.1796u(t)
(2.23)
Trang 18
Trong đó u(t) và y(t) lần lượt là tín hiệu điều khiển của biến tần, áp
suất hoặc mức nước trong bể . (t)UD đại diện cho các thành phần không
chắc chắn. Phương trình biến trạng thái của những mô hình này được
viết lại như sau:
. T
T T
x = (x) + (x)u + (x)
y = x; = x x
0 0
F G UD
x
.
(2.24)
Trong đó 0 ( )F x , 0 ( )G x là các tham số danh định, x là biến trạng thái
Các tham số của CMAC được khởi tạo như sau
in 1; n 7;k j 1; w m ση = η = η = 0.5 , K1 = 0.001, K2 = 0.001
0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1w , 0.6 0.4 0.2 0 0.2 0.4 0.6 m
0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3
Kết quả thực nghiệm của mô hình điều khiển áp suất và mức nước
lần lượt được trình bày trong Hình 2.7 và Hình 2.8.
a. Áp suất trong bể (Kpa)
Trang 19
b. Sai số (Kpa)
c. Tín hiệu điều khiển (Volt)
Hình 2.7: Kết quả thực nghiệm của CMAC cho mô hình điều khiển
áp suất với tín hiệu đặt là hàm bước
a. Mức nước trong bể (cm)
b. Sai số (cm)
Trang 20
c. Tín hiệu điều khiển (Volt)
Hình 2.8: Kết quả thực nghiệm của CMAC cho mô hình điều khiển
mức nước.
Kết quả thực nghiệm của mô hình WLCM đã thể hiện một số đặc điểm
nổi bật của bộ điều khiển CMAC như sau
Mặc dù phương trình động học của WLCM được xác định bởi
công cụ nhận dạng của Matlab, đáp ứng bám đuổi của hệ thống
có thể đạt được một cách chính xác theo thời gian thực.
Sự ổn định của hệ thống được đảm bảo khi tồn tại các thành phần
không chắc chắn (x)UD .
2.4 Kết luận.
Chương này giới thiệu về bộ điều khiển CMAC bao gồm cấu trúc, hàm
mục tiêu, luật học. Bên cạnh đó, bộ điều khiển bù ước lượng biên độ sai số
được kết hợp với bộ điều khiển CMAC để duy trì sự ổn định của hệ thống khi
xuất hiện các thành phần không chắc chắn. Những kết quả thực nghiệm cũng
được cung cấp để chứng minh hiệu quả của hệ thống điều khiển được đề xuất.
Tuy nhiên, bộ điều khiển CMAC nên được tiếp tục cải tiến để đáp ứng tốt với
những hệ thống động và tránh cực tiểu cục bộ.
Trang 21
Chương 3: BỘ ĐIỀU KHIỂN CÓ CẤU TRÚC MÔ HÌNH TIỂU NẢO
ĐƯỢC CẢI TIẾN
3.1 Những hạn chế của bộ điều khiển có cấu trúc mô hình tiểu
NẢO cổ điển và những cải tiến được đề xuất.
Bộ điều khiển có cấu trúc mô hình tiểu nảo (Cerebellar Model Articulation
Controller: CMAC) được đề xuất từ những thập niên 1970 bởi Albus [54]-
[56]. Nó được xem như là bộ điều khiển thông minh, có khả năng tính toán
giống với bộ nảo của con người. Cấu trúc của bộ điều khiển CMAC tương tự
mạng perceptron liên kết không hoàn toàn. Nó lưu trữ dữ liệu theo kiểu xếp
chồng (overlapping) trong không gian vùng nhận. Vì vậy bộ điều khiển
CMAC sử dụng ít vùng nhớ cho quá trình tính toán hơn những bộ điều khiển
thông minh khác. Rất nhiều thuận lợi của bộ điều khiển CMAC đã được
chứng minh như: Khả năng học nhanh, khả năng tổng hợp tốt, thuận tiện cho
việc phát triển phần cứng [59]. Vì vậy bộ điều khiển CMAC đã và đang được
sử dụng cho việc nhận dạng và điều khiển các hệ thống phi tuyến phức tạp
[62]-[64]. Tuy có nhiều ưu điểm nhưng bộ điều khiển CMAC vẫn còn một số
hạn chế sau.
Đối với những bộ điều khiển CMAC cổ điển, hàm bước hoặc hàm
tam giác được sử dụng làm hàm kích hoạt cho các biến ngõ vào. Tuy
nhiên những hàm này có tính khả vi rất kém. Vì vậy hiệu quả học
của bộ điều khiển không cao.
Cấu trúc của bộ điều khiển CMAC có dạng truyền thẳng, không có
tính hồi tiếp nên nó chỉ phù hợp với những hệ thống tĩnh.
Để nâng cao hiệu quả học của bộ điều khiển CMAC, hàm Gaussian và
hàm Wavelet được sử dụng để tính mức độ tích cực của các biến ngõ vào
trong không gian vùng nhớ liên thuộc [70]. Bên cạnh đó, kỹ thuật hồi tiếp
Trang 22
(Recurrent) và dự phòng (Redundancy) cũng được nghiên cứu và kết hợp với
bộ điều khiển CMAC để cải tiến khả năng đáp ứng động và duy trì quá trình
điều khiển và giám sát hệ thống một cách liên tục. Những cải tiến được đề
xuất này sẽ được trình bày chi tiết trong những phần tiếp theo của chương
này.
3.2 Bộ điều khiển có cấu trúc mô hình tiểu nảo sử dụng hàm
Wavelet (Wavelet Cerebellar Model Articulation Controller :
WCMAC)
Đáp ứng ngõ vào ngõ ra của các hàm kích hoạt ngõ vào được trình bày
trong Hình 2.3. Dựa vào đáp ứng ngõ vào ngõ ra của các hàm này, rõ ràng
hàm Wavelet có tính khả vi nhiều hơn so với hàm bước và hàm Gaussian.
Thuộc tính này rất hữu ích trong trường hợp quá trình tính toán bộ điều khiển
có chứa đạo hàm. Vì vậy hàm Wavelet được kết hợp với bộ điều khiển
CMAC để tạo thành bộ điều khiển Wavelet CMAC (WCMAC) nhằm nâng
cao hiệu quả học của bộ điều khiển. Cấu trúc của bộ điều khiển WCMAC
tương tự như bộ điều khiển CMAC trong Hình 2.2 ngoại trừ hàm Wavelet
được sử dụng để thay thế cho hàm bước hoặc hàm Gassian ở không gian vùng
nhớ liên thuộc. Tín hiệu lan truyền trong bộ điều khiển WCMAC được trình
bày như sau [48].
Đối với bộ điều khiển WCMAC, mức độ tích cực của các biến ngõ vào
đối với mỗi lớp được tính như (3.1).
2
i ik i ik
ik 2
ik ik
μ = - -
(S - m ) (S - m )
exp
σ 2σ
(3.1)
Với hàm mục tiêu được chọn giống với trường hợp bộ điều khiển CMAC
trong chương 2, luật học của các tham số được thực hiện bởi thuật toán lan
truyền ngược như sau.
Trang 23
i
T T
WCMAC
kj w w
kj WCMAC kj
n
T
w 0 ik i
i=1
S S S S
w η η
w w
η ( )( μ (S ))
u
u
s G x
(3.2)
2i ik
ik
T T
WCMAC ik
ik m m
ik WCMAC ik ik
S -m
( )
2T 2i ik
m 0 kj ik
ik
S S S S
m η η
m μ m
S - m
η S ( )w ((1 ( ) ) / )e
u
u
G x
(3.3)
2i ik
ik
T T
WCMAC ik
ik σ σ
ik WCMAC ik ik
m
( )
2 2i ik
σ kj ik
ik
S
T
S S S S
η η
μ
- m
η ( )w ((( ) 1) / )
S
S e
0
u
u
G x
(3.4)
Thuật toán lan truyền ngược thường được sử dụng để học và cập nhật các
tham số của bộ điều khiển WCMAC. Tuy nhiên, thuật toán này dễ bị hội tụ
tại những điểm cực tiểu cục bộ [71].
Để tránh rơi vào những điểm cực tiểu cục bộ trong quá trình học, thuật
toán lan truyền ngược chuẩn được điều chỉnh bằng cách thêm hệ số tăng
cường (momentum term: ρ ) và hệ số tỉ lệ (proportional term: υ ) vào quá trình
tính toán những tham số mới cho bộ điều khiển [72]. Hệ số tăng cường đóng
vai trò quan trọng trong việc hạn chế thuật toán rơi vào những điểm cực tiểu
cục bộ còn hệ số tỉ lệ có chức năng tăng tốc độ hội tụ của thuật toán khi hàm
kích hoạt có độ dốc kém (tính khả vi không cao). Những luật cập nhật của bộ
điều khiển WCMAC được điều chỉnh như sau
kj kj kj dw (t) w (t) +ρΔw (t -1) + υ(x - x ) (3.5)
kj kj kj dm (t) m (t) ρΔm (t -1) + υ(x - x ) (3.6)
kj kj kj d(t) (t) ρΔσ (t -1) + υ(x - x ) (3.7)
Trang 24
3.3 Bộ điều khiển có cấu trúc mô hình tiểu nảo hồi tiếp (Recurrent
Cerebellar Model Articulation Controller: RWCMAC)
Bộ điều khiển CMAC và WCMAC đóng vai trò quan trọng trong việc học
các thành phần không chắc chắn ( )UD x để cực tiểu mặt trượt sai số [49]. Tuy
nhiên, những bộ điều khiển này chỉ phụ thuộc trực tiếp từ những ngõ vào nên
nó chỉ phù hợp với những hệ thống tĩnh [27]. Trong nghiên cứu này, kỹ thuật
hồi tiếp (recurrent technique) được kết hợp vào trong bộ điều khiển CMAC
và WCMAC để tạo thành bộ điều khiển RCMAC nhằm đáp ứng với những
hệ thống động [73]-[74]. Cấu trúc của bộ điều khiển RCMAC được trình bày
trong Hình 3.1. Rõ ràng bộ điều khiển RCMAC có cấu trúc tương đồng với
bộ điều CMAC và WCMAC ngoại trừ thành phần hồi tiếp trong không gian
vùng nhớ liên thuộc.
ikb
Input
Space S
Weight Memory
Space W
Association Me-
mory Space A
Output
Space O
Receptive
Field Space R
j
O
1kw
jkw
1kμ
ikμ
Layer 1
Recurrent Unit
rikw
ikμ (k)
i(k-1)μ
1Z
1S
in
S
iS riS
1
O
kn
Hình 3.1: Cấu trúc của bộ điều khiển RCMAC
Trang 25
Tín hiệu lan truyền trong bộ điều khiển RCMAC được trình bày như sau
[47]-[51]
ri i rik ikS (k) = S (k) + w μ (k -1) (3.8)
2
ri ik
ik ri 2
ik
S - m
μ (S ) = exp -
σ
(3.9)
in
ik ik ri
i=1
μb = (S )
(3.10)
j ik
n nn
j jk ik ri
j=1 k=1 i=1
μO = w (S )
(3.11)
3.4 Luận học theo thời gian thực.
Các thành phần không chắc chắn, ( )UD x , được học bởi bộ điều khiển
RCMAC, RCMACu với một sai số học ε được mô tả như sau
j ik
n nn
j RCMAC ri kj ik ik jk ik ri
j=1 k=1 i=1
μ
1
( ) O (S , w ,m ,σ ) ε w (S )
(x)
0
UD x u
G
(3.12)
Hàm sai số của hệ thống được chọn như (3.13), luật học theo thời gian
thực các tham số của bộ điều khiển lần lượt được tính như các phương trình
từ (3.14) đến (3.17) như sau [9], [47]-[51].
0 ISM RCMAC CC
T T T
T
d 1 2
( ) (x)( )
(
S S S S
S ( ) K e + K e)
0
F x G u u u
x UD x
(3.13)
inT T
TRCMAC
kj w w w 0 ik ri
i=1kj RCMAC kj
S S S S
w η η η S (x)( μ (S ))
w w
u
G
u
(3.14)
Trang 26
T T
RCMAC ik
ik m m
ik RCMAC ik ik
ri ikT
m 0 kj 2
ik
μS S S S
m η η
m μ m
S - m
η S (x)w 2
σ
u
u
G
(3.15)
T T
RCMAC ik
ik σ σ
ik RCMAC ik ik
σ kj
2
ri ikT
3
ik
μS S S S
η η
μ
η (x)w
S - m
S 2
σ
0
u
u
G
(3.16)
rik rik
rik
T T
RCMAC ik ri
rik w w
rik RCMAC ik ri rik
w kj
ri ikT
i(k-1)2
ik
μ SS S S S
w η η
w μ S w
η (x)w
S - m
S 2 μ
σ
0
u
u
G
(3.17)
Luật cập nhật của RCMAC được thực hiện tương tự như WCMAC
3.5 Thực nghiệm
3.5.1 Kết quả thực nghiệm của bộ điều khiển WCMAC cho
bàn trượt được điều khiển bởi động cơ tuyến tính áp điện
Mô hình các thiết bị thí nghiệm của bàn trượt được điều khiển bởi động
cơ tuyến áp điện (linear piezoelectric motor: LPM) được trình bày như Hình
3.2. Hệ thống điều khiển vị trí của bàn trượt bao gồm những thành phần như
sau.
Một bàn trượt được điều khiển bởi động cơ tuyến tính áp điện
(linear piezoelectric motor: LPM)
Động cơ LPM được điều khiển bởi driver AB5 của công ty
Nanomotion Ltd
Cảm biến siêu âm được sử dụng để xác định vị trí của bàn trượt
và gửi tín hiệu đến card xử lý tín hiệu PCI 1711.
Trang 27
Card PCI 1711 đọc tín hiệu từ driver AB5 để xác định vị trí của
bàn trượt đồng thời xuất tín hiệu để điều khiển động cơ LPM qua
driver AB5
Hệ thống điều khiển vị trí được điều khiển và giám sát bởi bộ điều khiển
WCMAC theo thời gian thực thông qua phần mềm Matlab.
Phương trình động học của bàn trượt bao gồm ảnh hưởng của hiện tượng
từ trễ và độ cứng được mô tả như sau [2],[50].
H LF + FD Kx = - x + u -
M M M
(3.26)
Trong đó: x là khoảng cách dịch chuyển của bàn trượt; M là khối lượng
hiệu dụng của bàn trượt lúc chuyển động; D là hệ số ma sát; LF là lực tác
động của tải; K là hệ số chuyển đổi từ áp sang lực (voltage-to-force
coefficient); u là điện áp điều khiển của động cơ LPM; HF là lực do ảnh
hưởng của hiện tượng từ trễ và được mô tả như sau
HF = αb+δ x + γx (3.27)
Trong đó α,b,δ, γ là các tham số phụ thuộc vào vòng từ trễ và cấu trúc
của động cơ LPM.
Một cách tổng quát, bàn trượt là một hệ thống phi tuyến cao. Đối chiếu
với phương trình động học của hệ thống phi tuyến tổng quát được mô tả trong
phương trình (1.1), phương trình động học của bàn trượt có thể viết lại như
sau
O OD Kx = - x + u + UD(x)
M M
O O
(3.28)
Trang 28
Trong đó: OD , OM , và OK lần lượt là các giá trị danh định của D , M ,
và K . H L
Ho Lo
o
UD(x) = + f(D,F ,F ,K, t)
F + F
-
M
đại diện cho toàn bộ các thành
phần không chắc chắn do ảnh hưởng của hiện tượng từ trễ, tải bên ngoài, và
nhiễu.
Các thông số danh định của bàn trượt được cho như sau
OM = 5kg , OD = 66[N.sec / m] , OK = 3[N / Volt] ,
Bộ điều khiển WCMAC được khởi tạo bởi các thông số ban đầu như sau
wη 0.005 , mη = 0.005 , ση = 0.005 , Bη 0.001 ,
1K = 0.041 , 2K = 0.055 , kη =11 , υ = 0.05 ρ = 0.96
P I DK = 0.074,K = 0.0002,K = 0.0001
S = [-1.0 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0]
0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1w
1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 m
0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3
Thời gian lấy mẫu , SampleT 0.01s
Hình 3.2: Hình ảnh những thiết bị thí nghiệm của mô hình bàn trượt
Hình 3.3 và Hình 3.4 thể hiện những kết quả thí nghiệm điều khiển vị trí
của bộ điều khiển PID (proportional-integral-derivative: PID) và bộ điều
khiển WCMAC cho mô hình bàn trượt theo thời gian thực với tín hiệu đặt
dạng hàm sine và hàm bước.
Trang 29
(a)
(b)
(c)
Hình 3.3: Kết quả thí nghiệm của bộ điều khiển PID và WCMAC với tín
hiệu đặt là hàm sine (a) Đáp ứng bám đuổi. (b) Đáp ứng sai số. (c) Điện áp
điều khiển.
Trang 30
(a)
(b)
(c)
Hình 3.4: Kết quả thí nghiệm của bộ điều khiển PID và WCMAC với tín
hiệu đặt là hàm bước (a) Đáp ứng bám đuổi. (b) Đáp ứng sai số. (c) Điện
áp điều khiển.
Trang 31
Những kết quả kiểm nghiệm hệ thống bàn trượt theo tín hiệu đặt dạng
hàm sine và hàm bước chứng tỏ bộ điều khiển WCMAC có thể đối phó với
những thành phần không chắc chắn trong hệ thống phi tuyến để đạt được đáp
ứng bám đuổi mong muốn theo thời gian thực. So sánh với bộ điều khiển
PID, bộ điều khiển WCMAC có những chỉ số thực hiện tốt hơn như sai số
hội tụ nhỏ, không có vọt lố, ít chattering hơn và ổn định trong suốt quá trình
điều khiển theo thời gian thực. Những kết quả này chứng tỏ hiệu quả của bộ
điều khiển WCMAC cho các hệ thống phi tuyến.
3.5.2 Kết quả thực nghiệm của bộ điều khiển RCMAC cho mô hình
bàn trượt được điều khiển bởi động cơ áp điện.
Mô hình bàn trượt có cấu trúc như Hình 3.2 được sử dụng lại để kiểm
nghiệm đáp ứng của bộ điều khiển. Để thấy rõ ưu điểm của bộ điều khiển
RCMAC, kết quả kiểm nghiệm của bộ điều khiển CMAC cũng được trình
bày cùng với kết quả của bộ điều khiển RCMAC. Các phương trình động học
của bàn trượt đã được trình bày trong các phương trình (2.26),(3.27), và
(3.28). Các tham số danh định của bàn trượt và bộ điều khiển RCMAC được
cho như sau.
OM = 5kg , OD = 66[N.sec / m] , OK = 3[N / Volt] ,
wη 0.001 ,
r
w
η , mη = 0.001, ση = 0.001 , rwη 0.001 ,
1K = 0.02 , 2K = 0.04 , kη = 7 , υ = 0.04 ρ = 0.97
w = [-0.2 -0.2 -0.3 -0.2 0.22 0.36 0.39]
m = [-0.54 -0.3 -0.16-0.12 0.32 0.45 0.64]
σ =[0.32 0.31 0.26 0.27 0.29 0.36 0.36]
rw = [0.1 0.12 0.12 0.05 0.07 0.09 0.12]
Trang 32
Thời gian lấy mẫu SampleT = 0.01s
Các thành phần không chắc chắn UD(x) là nhiễu của cảm biến với biên độ
nằm trong khoảng 2 mm.
Kết quả thực nghiệm của bộ điều khiển CMAC và RCMAC với tín hiệu
đặt dạng hàm bước được trình bày trong Hình 3.5.
Hình 3.5: Kết quả kiểm nghiệm điều khiển vị trí bàn trượt của bộ điều
khiển CMAC và RCMAC với tín hiệu đặt là hàm bước. (a) Đáp ứng bám
đuổi. (b) Đáp ứng sai số. (c) Tín hiệu điều khiển.
Trang 33
Bàn trượt là hệ thống có tính phi tuyến cao và không chắc chắn. Những
nguyên nhân gây ra tính phi tuyến và không chắc chắn gồm: Hiện tượng từ
trễ, sự thay đổi các tham số mô hình và ảnh hưởng của việc liên kết giữa các
thành phần trong hệ thống. Tuy nhiên hệ thống được đề xuất có thể đối phó
với những vấn đề này để đạt được chỉ số thực hiện mong muốn khi có tác
động của nhiễu trong suốt quá trình hoạt động. So sánh với bộ điều khiển
CMAC, bộ điều khiển RCMAC có nhiều chỉ số thực hiện tốt hơn về thời gian
đáp ứng, sai số hội tụ và tín hiệu điều khiển khi điều khiển theo thời gian
thực. Bảng 1 trình bày kết quả so sánh về bình phương sai số (Mean Square
Error:MSE) giữa bộ điều khiển CMAC (0,460 mm) và bộ điều khiển
RCMAC (0.071 mm).
Kết quả so sánh chứng tỏ bộ điều khiển RCMAC cho kết quả sai số nhỏ
hơn khoảng 7 lần so với bộ điều khiển CMAC khi chịu ảnh hưởng của nhiễu.
Table 1: So sánh bình phương sai số (MSE) giữa bộ điều khiển CMAC và
RCMAC
Tín hiệu đặt dạng hàm bước
theo chu kỳ
CMAC RCMAC
MSE 0.460 mm 0.071mm
3.4 Kết luận.
Trong chương này, bộ điều khiển có cấu trúc mô hình tiểu NẢO sử dụng
hàm Wavelet (Wavelet Cerebellar Model Articulation Controller: WCMAC)
và bộ điều khiển có cấu trúc mô hình tiểu NẢO hồi tiếp (Recurrent Cerebellar
Model Articulation Controller: RCMAC) được kết hợp với bộ điều khiển bù
ước lượng biên độ sai số để tạo thành hệ thống điều khiển cho bàn trượt nhằm
Trang 34
đạt được chỉ số thực hiện mong muốn. Các tham số của hệ thống điều khiển
được học và điều chỉnh trực tuyến, ổn định của hệ thống được đảm bảo theo
điều kiện Lyapunov-like Lemma. Hiệu quả của hệ thống điều khiển cũng
được thể hiện bởi những kết quả thực nghiệm.
Nói chung, những vector phi tuyến danh định ( )0F x và vector độ lợi
( )
0
G x trong hệ thống điều khiển không cần thiết phải xác định một cách
chính xác. Nếu có sự khác biệt giữa những tham số danh định và các tham số
thực tế, chúng được xem như thuộc về các thành phần không chắc ( )UD x .
Vì vậy, hệ thống điều khiển được đề xuất có giá trị cho việc thiết kế những
hệ thống phi tuyến khác.
Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa chỉ số thực hiện của hệ thống điều khiển,
bộ điều khiển bền vững nên được nghiên cứu và tích hợp vào trong hệ thống
để đảm bảo hệ thống không những ổn định mà còn bền vững trong suốt quá
trình hoạt động khi tồn tại các thành phần không chắc chắn.
Chương 4: BỘ ĐIỀU KHIỂN CÓ CẤU TRÚC MÔ HÌNH TIỂU NẢO
BỀN VỮNG
4.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số bền vững của bộ điều khiển.
Chúng ta biết rằng, những bộ điều khiển sẽ đạt được chỉ số thực hiện
mong muốn phương trình động học của hệ thống được xác định một cách
chính xác. Tuy nhiên, những thành phần không chắc chắn ( )UD x luôn tồn
tại trong những hệ thống thực tế do nhiễu đo, nhiễu tần số cao và sự thay đổi
của mô hình động học. Nhiễu đo xãy ra do sự thay đổi nhanh chóng của tín
Trang 35
hiệu đo, nhiễu cảm biến xãy ra khi cảm biến hoặc cơ cấu chấp hành hoạt động
ở tần số cao gây ra. Sự khác biệt trong phương trình động học thể hiện sự
khác biệt giữa mô hình động học được sử dụng trong thiết kế bộ điều khiển
với mô hình động học thực tế của hệ thống lúc hoạt động. Nguyên nhân của
sự khác biệt này là do việc bỏ bớt các thành phần phi tuyến, ảnh hưởng của
quá trình giảm bậc trong quá trình xác định phương trình động học, sự thay
đổi tham số của hệ thống do thay đổi điều kiện, môi trường làm việc, sự hao
mòn của thiết bị. Vì vậy các phương trình động học được sử dụng trong quá
trình thiết kế bộ điều khiển chỉ có tính tương đối so với mô hình thực thế.
Hình 4.1 trình bày một hệ thống không chắc chắn. Trong đó, dy và y lần lượt
là ngõ vào, ngõ ra của hệ thống, n và d đại diện cho nhiễu cảm biến và nhiễu
đo, normG là giá trị danh định của hàm truyền hệ thống và đại diện cho sự
thay đổi tham số của hàm truyền.
dy
Controller
normG
G
y
d
+
+
u
n
+
+
Hình 4.1: Mô hình không chắc chắn của hệ thống
Trang 36
Dưới góc độ thiết kế bộ điều khiển, những thành phần không chắc chắn
này gây ảnh hưởng đến sự ổn định và bền vững của hệ thống điều khiển. Vì
vậy, chúng phải được xem xét một cách tổng thể trong thiết kế bộ điều khiển.
Hay nói cách khác, những kỹ sư về điều khiển phải thiết kế một bộ điều khiển
có khả năng đảm bảo sự ổn định và bền vững trong trường hợp tồn tại các
thành phần không chắc chắn.
Trong đề tài này, tiêu chuẩn bền vững H vô cùng ( H criterion) được sử
dụng trong thiết kế bộ điều khiển để đối phó với những thành phần không
chắc chắn nhằm đạt được chỉ số bền vững mong muốn trong suốt quá trình
hoạt động.
4.2 Bộ điều khển có cấu trúc mô hình tiểu NẢO bền vững.
Bộ điều khiển có cấu trúc mô hình tiễu nào hồi tiếp (RCMAC) đã trình
bày trong chương 3 có nhiệm vụ giả lập bộ điều khiển trượt lý tưởng, ISMu ,
trong phương trình (1.4). Trong trường hợp thiết kế lý tưởng, các tham số của
hệ thống được xác định một cách chính xác, không xuất hiện nhiễu bên ngoài
và nhiễu của cảm biến, một bộ điều khiển RCMAC lý tưởng có thể được mô
tả như sau
RCMAC
o o o o o o oT o
ru (S ,m ,σ ,w ,w ) = w b + ε (4.2)
Tuy nhiên, việc xác định các tham số danh định của những hệ thống phi
tuyến trong thực tế thì không thể đạt được một cách chính xác. Vì vậy những
tham số ước lượng được sử dụng trong thiết kế bộ điều khiển RCMACu thay
cho các tham số danh định như sau
Trang 37
T
RCMAC r RC RC
ˆˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆu (S,m,σ,w ,w)+u = w b+u (4.3)
Trong đó:
r
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆS,m,σ,w ,w là các tham số ước lượng của những tham số danh
định o o o o orS ,m ,σ ,w ,w và RCu là bộ điều khiển bền vững cần thiết kế. Bộ
điều khiển bền vững có chức năng làm suy hao những ảnh hưởng của nhiễu
ngoài và nhiễu của cảm biến, đảm bảo sự bền vững của hệ thống điều khiển.
Kết hợp (1.4) và (1.3), phương trình động
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_thiet_ke_bo_dieu_khien_bam_duoi_thich_nghi_c.pdf