3.1.2. Biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định giai đoạn 1990 - 2010
Nhiệt độ: Trong 20 năm qua nhiệt độ trung bình năm của Nam Định đã tăng
khoảng 0,030C/năm với nhiệt độ trung bình năm là 23,70C (nhiệt độ thấp nhất là 7,30C;
nhiệt độ lớn nhất là 33,20C). Nhiệt độ trung bình một số tháng mùa hè tăng khoảng 0,1 ÷
0,30C/thập kỷ, đặc biệt vào tháng 7 nhiệt độ đã tăng lên đáng kể và tháng 1 nhiệt độ giảm
hơn so với nhiệt độ trung bình các năm gần đây.
Lượng mưa: Lượng mưa hàng năm có xu hướng giảm dần, bình quân hàng năm đạt
khoảng 1.650 mm. Mỗi năm trung bình có 150 ngày có mưa. Lượng mưa phân phối rất
không đều theo thời gian trong năm. Một năm hình thành hai mùa mưa và khô rất rõ rệt.
Mùa mưa thường kéo dài 5 tháng, từ tháng 5 đến tháng 10 với tổng lượng mưa chiếm tới
xấp xỉ 83% tổng lượng mưa năm. Mùa khô thường kéo dài 6 tháng, từ tháng 11 đến tháng
4 năm sau với tổng lượng mưa chỉ chiếm 17% lượng mưa của cả năm.
Độ ẩm: Độ ẩm trung bình là 85,22% (độ ẩm lớn nhất đo được là 93,4%, độ ẩm
thấp nhất đo được là 73,1%). Trong 20 năm qua độ ẩm trung bình năm giảm 2,36% (độ
ẩm trung bình mỗi năm giảm 0,122%/năm).
Lượng giờ nắng: Giai đoạn 1990 - 2010, giờ nắng trung bình năm là 1.468,82 giờ,
trong 20 năm qua số giờ nắng trung bình mỗi năm mỗi năm giảm 4,74 giờ/năm.
Nước biển dâng: Mỗi năm mực nước biển tại khu vực Nam Định tăng lên 2,15
mm. Cùng với đó, đường bờ biển bị lấn vào trung bình 10 m
27 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Thực trạng và định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định trong điều kiện biến đổi khí hậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và diện tích phải chuyển mục đích sử dụng đất;
Đề xuấ ể thích ứng với biến đổi khí hậu và kiến nghị một
số giải pháp sử dụng đất trong điều kiệ
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu 5 vấn đề chính sau:
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và biến đổi khí hậu ở Nam Định
Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội;
Biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định giai đoạn 1990 - 2010.
2.1.2. Thực trạng sử dụng đất và tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất tỉnh
Nam Định giai đoạn 2000 - 2013
Hiện trạng sử dụng đất năm 2013;
Biến động đất đai và tác động của BĐKH đến sử dụng đất giai đoạn 2000-2013;
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất.
2.1.3. Mô hình sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu
Mô hình sử dụng đất nông nghiệp;
Mô hình sử dụng đất phi nông nghiệp;
Mô hình sử dụng đất khu du lịch sinh thái.
Kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định thời kỳ 2020 - 2100;
Quan điểm sử dụng đất trong điều kiện biến đổi khí hậu;
Tầm nhìn ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất năm 2030;
Giải pháp sử dụng đất để thích ứng với biến đổi khí hậu.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống
Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, từ tổng quát tới chi tiết để
nhìn nhận và phân tích vấn đề nghiên cứu trong mối quan hệ chung.
2.2.2. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin
Điều tra, thu thập thông tin thứ cấp
Thu thập các tài liệu về biến đổi khí hậu và quản lý, sử dụng đất tại Tổng cục Quản
lý đất đai; Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; Trung tâm Khí tượng Thủy văn
Quốc gia; Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường; Viện Chiến lược, Chính
sách Tài nguyên và Môi trường; Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp; Học viện
Nông nghiệp Việt Nam; Thư viện Quốc gia Việt Nam; Thư viện Trung tâm Thông tin
8
Phát triển Việt Nam của Ngân hàng Thế giới;
Thu thập các tài liệu về kinh tế - xã hội, hiện trạng sử dụng đất, tiềm năng đất đai,
quy hoạch sử dụng đất, khí tượng thủy văn, các yếu tố biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sử
dụng đất của tỉnh tại Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Cục Thống kê
Nam Định; Ủy ban nhân dân và Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện: Giao Thủy,
Nghĩa Hưng và Hải Hậu.
Điều tra, thu thập thông tin sơ cấp
Tổ chức điều tra, phỏng vấn trực tiếp 200 phiếu hỏi cán bộ cấp tỉnh làm công tác
khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu, công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và người
dân để làm rõ thêm về tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất.
Tổ chức điều tra, khảo sát thực địa: Khảo sát, điều tra theo tuyến và theo điểm các
khu vực ven biển để nghiên cứu các khu vực bị ngập, xâm nhập mặn phải chuyển mục
đích sử dụng đất.
-
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu mô hình sử dụng đất
Việc lựa chọn các mô hình sử dụng đất nông nghiệp và phi nông nghiệp có khả
năng nhân rộng để thích ứng với biến đổi khí hậu được xác định dựa trên các bước đánh
giá theo Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) của Bộ Tài nguyên
và Môi trường (2011). Theo đó, các bước lựa chọn để đánh giá mô hình sử dụng đất được
cụ thể hóa dưới góc độ sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu, như sau:
Bước 1: Đánh giá sơ bộ:
Bước 2: Đánh giá mức độ ưu tiên
Thực hiện đánh giá mức độ ưu tiên giữa lĩnh vực với các khu vực thực hiện mô
hình theo phân cấp điểm để xác định các mức ưu tiên:
A: Là mức ưu tiên cao về mức độ nhạy cảm của vùng, lĩnh vực trước những tác
động của biến đổi khí hậu và tác động tích cực của mô hình để thích ứng với BĐKH.
B: Là mức ưu tiên trung bình về mức độ nhạy cảm của vùng, lĩnh vực trước những
tác động của biến đổi khí hậu và tác động tích cực của mô hình để thích ứng với BĐKH.
C: Là mức ưu tiên thấp về mức độ nhạy cảm của vùng, lĩnh vực trước những tác
động của biến đổi khí hậu về tác động tích cực của mô hình để thích ứng với BĐKH.
Ô trống: không có tác động của biến đổi khí hậu.
Bước 3: Đánh giá theo tiêu chí
Việc đánh giá các mô hình sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu được xác
định dựa trên các tiêu chí sắp xếp thứ tự ưu tiên theo hướng dẫn của Cục Khí tượng Thủy
văn và Biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009): tính cấp thiết, tính xã hội,
tính kinh tế, tính đa mục tiêu, tính hỗ trợ bổ sung, tính lồng ghép, tính đồng bộ.
Đối với mô hình sử dụng đất nông nghiệp, việc đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả
xã hội được sử dụng theo hướng dẫn tại Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009).
9
* Đánh giá hiệu quả kinh tế: thông qua kết quả đánh giá các chỉ tiêu liên quan tới
hiệu quả trên một đơn vị diện tích đất và hiệu quả trên một đơn vị chi phí vật chất của loại
hình sử dụng đất: giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IE), giá trị gia tăng (VA =GO-
IE) và giá trị sản xuất trên chi phí vật chất (GO/DC).
* Hiệu quả xã hội của mô hình sử dụng đất được đánh giá thông qua các chỉ tiêu:
khả năng thu hút lao động, phù hợp năng lực và được sự chấp nhận của nông hộ, khả năng
tiêu thụ sản phẩm (tự túc tự cấp hay sản phẩm hàng hóa có thị trường tiêu thụ) và được
đánh giá qua việc chấm điểm.
Đánh giá mô hình sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua việc tổng
hợp ý kiến đánh giá của các chuyên gia theo các tiêu chí; thang điểm phân để phân mức
thích ứng được áp dụng theo mức điểm đã sử dụng để xác định các dự án ưu tiên trong kế
hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh Nam Định đến năm 2020, cụ thể như sau:
- Mức A: từ 16 điểm trở lên: thích ứng cao với biến đổi khí hậu;
- Mức B: từ 14 đến dưới 16 điểm: thích ứng trung bình với biến đổi khí hậu;
- Mức C: dưới 14 điểm: ít thích ứng với biến đổi khí hậu.
2.2.5. Phương pháp chồng ghép bản đồ
Các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam đã được xây dựng
theo các kịch bản phát thải khí nhà kính khác nhau là: thấp (B1), trung bình (B2) và cao
(A2, A1FI). Theo khuyến nghị sử dụng kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho
các Bộ, ngành và các địa phương trong thời điểm hiện nay là kịch bản trung bình B2. Do
vậy, phương pháp tính toán diện tích đất nội suy vùng ngập ứng với các phương án kịch
bản biến đổi khí hậu (B2).
Áp kịch bản biến đổi khí hậu B2 cho Nam Định với mực nước biển dâng khoảng 7
- 8 cm vào năm 2020, khoảng 11 - 13 cm vào năm 2030 chạy mô hình DEM cho các vùng
ngập tỉnh Nam Định đến năm 2020 có 4,8% diện tích ngập, trong 4,8% đó có tính cả diện
tích thủy văn (sông), nên khi tách thủy văn và căn cứ vào mức độ ngập của từng huyện,
tính được mức độ ngập trung bình của các huyện khoảng trên dưới 3%, riêng thành phố
Nam Định theo bản đồ thì gần như không ngập; đến năm 2030 có khoảng 5,3% tổng diện
tích ngập, tuy nhiên khi trừ đi diện tích thủy văn thì diện tích bị ngập khoảng 3,3%.
Việc xác định diện tích các loại đất bị ngập được sử dụng phương pháp thành lập
bản đồ dựa trên một giá trị mực nước biển duy nhất; kịch bản nước biể
ợc cập nhật năm 2012.
Sử dụng modul 3D Analyst của phần mềm ARC View 3.2 tiến hành mô phỏng bản
đồ số độ cao DEM.
Các lớp thông tin được nhập vào hệ thống thông tin địa lý trên phần mềm
Microstation.
Từ bản đồ thoái đất của tỉnh Nam Đị - ết quả điề
ủ - Tổng cục
Quản lý đất đai (2013), tách dữ liệ ại đấ
bình cả về dữ liệu không gian (bản đồ) và dữ liệu thuộ
Sau khi thành lập được bản đồ ngập và bản đồ mặn hóa, xuất 2 loại bản đồ ngập và
mặn hóa trên phần mềm Microstation để ghép vào nền bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỉnh
Nam Định, kết hợp với lớp biển dâng đã tách ở trên cùng với số liệu đi điều tra thực đị
10
2.2.6. Phương pháp thống kê, so sánh
Phương pháp này được dùng để xử lý tính toán và đánh giá thông qua bảng thống
kê, biểu đồ, đồ thị hoặc hình ảnh minh họa để đánh giá, so sánh và rút ra các luận cứ khoa
học về thực trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất trong điều kiện biến đổi khí hậu.
2.2.7. Phương pháp tham vấn chuyên gia
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và biến đổi khí hậu trên địa bàn
tỉnh Nam Định
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Vị trí địa lý: Nam Định là tỉnh nằm ở Nam châu thổ Sông Hồng, có toạ độ địa lý từ
19
o52’ đến 20o30’ vĩ độ Bắc và từ 105o55’ đến 106o35’ kinh độ Đông, được xác định là
trung tâm các tỉnh Nam đồng bằng sông Hồng. Phía Bắc giáp với tỉnh Hà Nam, phía
Đông giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình, phía Nam giáp với biển Đông.
Địa hình tỉnh Nam Định khá thuần nhất với đặc trưng chủ yếu là đồng bằng, độ
chênh cao thấp từ khoảng 0,8 m - 2,5 m so với mực nước biển, hướng dốc dần về phía
Nam, Đông Nam, gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của hệ Delta sông Hồng,
tuổi khá trẻ tương ứng với quá trình trầm tích Delta hiện đại và tồn tại hai dạng địa hình
khá khác biệt là vùng đồng bằng thấp trũng gồm 06 huyện: Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam
Trực, Trực Ninh, Xuân Trường và thành phố Nam Định; vùng ven biển gồm 03 huyện là
Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng.
Thổ nhưỡng: đất Nam Định chia thành 2 vùng rõ rệt: vùng đất cổ ở phía Bắc gồm
các huyện Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc và thành phố Nam Định; vùng đất trẻ ở phía Nam
gồm các huyện Trực Ninh, Nam Trực, Xuân Trường, Hải Hậu, Nghĩa Hưng và Giao
Thủy. Nhóm đất có diện tích lớn nhất là nhóm đất phù sa với 72.438 ha, tiếp đến nhóm
đất mặn có diện tích 41.377 ha, nhóm đất phèn có diện tích 3.041 ha, nhóm đất bãi cát,
cồn cát và đất cát có diện tích 459 ha và nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá có diện tích 80 ha.
Thủy văn: Chế độ nước của hệ thống sông chia theo 2 mùa rõ rệt là mùa mưa lũ và
mùa cạn. Vào mùa mưa lũ, lưu lượng nước sông khá lớn, khi gặp mưa to kéo dài, nếu
không có hệ thống đê điều ngăn nước thì đồng bằng sẽ bị ngập lụt. Vào mùa cạn, lượng
nước sông giảm nhiều, các sông chịu ảnh hưởng lớn của thủy triều khiến cho vùng cửa
sông bị nhiễm mặn.
Thủy triều: thủy triều vùng ven biển Nam Định thuộc chế độ nhật triều, biên độ
triều trung bình từ 1,6 m - 1,7 m, lớn nhất là 3,3 m, nhỏ nhất là 0,1 m. Ảnh hưởng của
thủy triều thể hiện rõ nhất ở sự xâm nhập mặn và mực nước dâng ở các khu vực cửa sông
và khu vực ven biển.
Thực trạng phát triển kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2000 - 2010 bình
quân mỗi năm khoảng 10,2%/năm. Đến năm 2013, thu ngân sách khoảng 1.920 tỷ đồng,
tuy nhiên tỷ trọng sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế của tỉnh.
11
Dân số, cơ cấu dân số, tỷ lệ phát triển dân số: dân số năm 2013 của Nam Định là
1.845,6 nghìn người. Mật độ dân số là 1.116 người/km2.
3.1.2. Biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định giai đoạn 1990 - 2010
Nhiệt độ: Trong 20 năm qua nhiệt độ trung bình năm của Nam Định đã tăng
khoảng 0,030C/năm với nhiệt độ trung bình năm là 23,70C (nhiệt độ thấp nhất là 7,30C;
nhiệt độ lớn nhất là 33,20C). Nhiệt độ trung bình một số tháng mùa hè tăng khoảng 0,1 ÷
0,3
0C/thập kỷ, đặc biệt vào tháng 7 nhiệt độ đã tăng lên đáng kể và tháng 1 nhiệt độ giảm
hơn so với nhiệt độ trung bình các năm gần đây.
Lượng mưa: Lượng mưa hàng năm có xu hướng giảm dần, bình quân hàng năm đạt
khoảng 1.650 mm. Mỗi năm trung bình có 150 ngày có mưa. Lượng mưa phân phối rất
không đều theo thời gian trong năm. Một năm hình thành hai mùa mưa và khô rất rõ rệt.
Mùa mưa thường kéo dài 5 tháng, từ tháng 5 đến tháng 10 với tổng lượng mưa chiếm tới
xấp xỉ 83% tổng lượng mưa năm. Mùa khô thường kéo dài 6 tháng, từ tháng 11 đến tháng
4 năm sau với tổng lượng mưa chỉ chiếm 17% lượng mưa của cả năm.
Độ ẩm: Độ ẩm trung bình là 85,22% (độ ẩm lớn nhất đo được là 93,4%, độ ẩm
thấp nhất đo được là 73,1%). Trong 20 năm qua độ ẩm trung bình năm giảm 2,36% (độ
ẩm trung bình mỗi năm giảm 0,122%/năm).
Lượng giờ nắng: Giai đoạn 1990 - 2010, giờ nắng trung bình năm là 1.468,82 giờ,
trong 20 năm qua số giờ nắng trung bình mỗi năm mỗi năm giảm 4,74 giờ/năm.
Nước biển dâng: Mỗi năm mực nước biển tại khu vực Nam Định tăng lên 2,15
mm. Cùng với đó, đường bờ biển bị lấn vào trung bình 10 m.
3.1.3. Đánh giá chung
Thuận lợi: Nam Định là tỉnh có vị trí địa lý kinh tế tương đối thuận lợi, có tầm
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội khu vực đồng bằng sông Hồng và cả
nước. Đất của Nam Định chủ yếu là đất phù sa sông bồi lắng, có độ phì cao, có khả năng
giữ nước và giữ chất dinh dưỡng tốt, phù hợp với các loại cây trồng nhiệt đới. Điều kiện
thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước đã tạo cho Nam Định có thảm thực vật tự nhiên khá
phong phú đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn; tài nguyên động vật mang tính chất độc
đáo của vùng cửa sông, ven biển; nguồn lợi thuỷ, hải sản khá phong phú, đa dạng. Đó là
những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và tăng giá trị sử dụng đất.
Khó khăn: Nam Định là tỉnh tiếp giáp bờ biển và cửa sông, chịu ảnh hưởng nhiều
bởi thiên tai như áp thấp nhiệt đới, nhiễm mặn, hạn hán dẫn đến đất đai bị thay đổi về
lượng và chất. Nam Định hàng năm phải hứng chịu ảnh hưởng lớn của bão và áp thấp
nhiệt đới, làm biến động lớn trong chế độ mưa, gây ra sự ngập úng trong vụ mùa.
Diện tích bị xâm nhập mặn nhiều, tác động xấu đến giống cây trồng... càng làm
cho tình trạng cung cấp lương thực trên trở nên bấp bênh hơn bao giờ hết. Thiệt hại vật
chất do thiên tai, dịch bệnh tác động chủ yếu vào nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và
người nông dân nghèo khó.
Nam Định cũng chịu ảnh hưởng của thời tiết khô nóng, sự khô hạn trong mùa khô
và sự gián đoạn mưa thời kỳ đầu mùa hè thường dẫn đến sự khô hạn đáng kể, gây khó
khăn lớn cho sản xuất nông nghiệp.
12
3.2. Thực trạng sử dụng đất và tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất tỉnh
Nam Định thời kỳ 2000 - 2013
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013
Năm 2013 diện tích tự nhiên toàn tỉnh có 165.319,78 ha, trong đó: đất nông nghiệp
113.335,76 ha, chiếm 68,56% diện tích tự nhiên; đất phi nông nghiệp 48.343,18 ha, chiếm
29,24% diện tích tự nhiên; đất chưa sử dụng 3.640,84 ha, chiếm 2,2% diện tích tự nhiên.
3.2.2. Biến động đất đai và tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất thời kỳ 2000 - 2013
Năm 2000, diện tích tự nhiên toàn tỉnh có 163.740,26 ha, năm 2013 là 165.319,78
ha, tăng 1.579,52 ha, trong đó: Diện tích tự nhiên thực tăng 1.709,95 ha, chủ yếu do khu
vực bãi bồi ven biển 2 huyện Giao Thuỷ và Nghĩa Hưng bồi lắng hàng năm; diện tích
thực giảm 130,43 ha, chủ yếu do biển xâm thực tại 4 xã, thị trấn huyện Hải Hậu.
Tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất của tỉnh Nam Định còn thể hiện rõ
do diện tích bị ngập úng và nhiễm mặn làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời
sống của nhân dân. Cụ thể được trình bày tại bảng 3.1.
Đơn vị tính: ha
STT
Tên huyện,
thành phố
Diện tích
ngập úng
Diện tích bị nhiễm mặn
nặng và trung bình
34.020 21.241
1 Nghĩa Hưng 3.630 4.159
2 Giao Thủy 8.361 9.975
3 Hải Hậu 6.000 6.832
4 Các huyện khác 16.029 275
3.2.3. Đánh giá về tác động của biến đổi khí hậu đến vấn đề sử dụng đất
Để làm rõ thêm về nguồn gây tác động và các tác động chính của biến đổi khí hậu
đến thực trạng sử dụng đất đề tài tiến hành điều tra, khảo sát và phỏng vấn tại Sở Tài
nguyên và Môi trường và trên địa bàn 3 huyện: Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Giao Thủy. Kết
quả điều tra, đánh giá các yếu tố của biến đổi khí hậu tác động đến việc sử dụng đất được
trình bày tại bảng 3.2 và bảng 3.3.
Bảng 3.2. Ý kiến của cán bộ địa phương và người dân về các yếu tố
biến đổi khí hậu tác động đến sử dụng đất
STT
Yếu tố tác động đến
sử dụng đất
Tổng
số ý
kiến
Số ý kiến
đánh giá có
tác động
Tỷ lệ
(%)
Số ý kiến
đánh giá không
có tác động
Tỷ lệ
(%)
1 Nước biển dâng 200 166 83,0 34 17,0
2 Bão và áp thấp nhiệt đới 200 35 17,5 165 82,5
3 Khô hạn 200 20 10,0 180 90,0
4 Sạt lở đất 200 29 14,5 171 85,5
5 Xâm nhập mặn 200 150 75,0 50 25,0
6 Nhiệt độ 200 27 13,5 173 86,5
7 Khác 200 6 3,0 194 97,0
13
Từ kết quả điều tra cho thấy nước biển dâng được đánh giá là yếu tố có tác động
mạnh nhất đến sử dụng đất (166 ý kiến), sau đó đến yếu tố xâm nhập mặn (150 ý kiến),
bão và áp thấp nhiệt đới (35 ý kiến).
Bảng 3.3. Ý kiến về tác động của biến đổi khí hậu đối với các loại đất
STT Loại đất
Tổng
số ý
kiến
Số ý kiến
đánh giá
có tác động
Tỷ lệ
(%)
Số ý kiến
đánh giá không
có tác động
Tỷ lệ
(%)
1 Đất trồng cây hàng năm 200 94 47,0 106 53,0
- Đất chuyên trồng lúa 200 164 82,0 36 18,0
- Đất trồng cây hàng năm còn lại 200 20 10,0 180 90,0
2 Đất trồng cây lâu năm 200 12 6,0 188 94,0
3 Đất lâm nghiệp 200 46 23,0 154 77,0
4 Đất làm muối 200 60 30,0 140 70,0
5 Đất nuôi trồng thủy sản 200 118 59,0 82 41,0
6 Đất ở 200 105 52,5 95 47,5
7 Đất khu công nghiệp 200 14 7,0 186 93,0
8 Đất giao thông 200 156 78,0 44 22,0
9 Đất thủy lợi 200 110 55,0 90 45,0
Như vậy, đối với đất nông nghiệp thì đất chuyên trồng lúa bị ảnh hưởng nhiều nhất
(164 ý kiến), sau đó đến đất nuôi trồng thủy sản (118 ý kiến), đất trồng cây hàng năm (94
ý kiến); đối với đất phi nông nghiệp thì đất giao thông (156 ý kiến), đất thủy lợi (110 ý
kiến), đất ở (105 ý kiến).
3.3. Mô hình sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu
Việc lựa chọn các mô hình sử dụng đất nông nghiệp và phi nông nghiệp có khả
năng nhân rộng để thích ứng với biến đổi khí hậu được xác định dựa trên các bước đánh
giá theo Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) của Bộ Tài nguyên
và Môi trường (2011). Theo đó, việc lựa chọn để đánh giá mô hình sử dụng đất dưới góc
độ sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu được thực hiện như sau:
Bước 1: Đánh giá sơ bộ:
Bước 2: Đánh giá mức độ ưu tiên
Thực hiện đánh giá mức độ ưu tiên giữa lĩnh vực có liên quan đến sử dụng đất với
mục tiêu của mô hình để thích ứng với biến đổi khí hậu tại bảng 3.4.
Bảng 3.4. Đánh giá mức độ ƣu tiên theo lĩnh vực
STT
Mục tiêu
Lĩnh vực
Thích ứng
Nƣớc biển
dâng
Bão, ấp thấp
nhiệt đới
Lũ lụt,
sạt lở đất
Hạn
hán
Nhiệt
độ tăng
1 Hạ tầng A A A B B
2 Trồng trọt A A A A B
3 Ngư nghiệp A A A A B
4 Trồng rừng, tái trồng
rừng ngập mặn
A A A B A
5 Du lịch A A B B B
14
Thực hiện đánh giá mức độ ưu tiên giữa khu vực với mục tiêu của mô hình để thích
ứng biến đổi khí hậu tại bảng 3.5.
Bảng 3.5. Đánh giá mức độ ƣu tiên theo khu vực
STT
Mục tiêu
Khu vực
Thích ứng
Nƣớc biển
dâng
Bão, ấp thấp
nhiệt đới
Lũ lụt,
sạt lở đất
Hạn
hán
Nhiệt
độ tăng
1 Khu vực nội địa B A A B
2 Khu vực ven biển A A B A B
Thực hiện đánh giá mức độ ưu tiên giữa lĩnh vực với các khu vực thực hiện mô
hình để thích ứng biến đổi khí hậu tại bảng 3.6.
Bảng 3.6. Đánh giá mức độ ƣu tiên theo lĩnh vực dễ bị tổn thƣơng của từng khu vực
STT
Khu vực
Lĩnh vực
Khu vực
nội địa
Khu vực
ven biển
1 Hạ tầng A A
2 Trồng trọt A A
3 Ngư nghiệp B A
4 Trồng rừng, tái trồng rừng ngập mặn C A
5 Du lịch B A
Trên cơ sở thực hiện đánh giá tại các bảng 3.4, 3.5 và 3.6 việc lựa chọn mô hình sử
dụng đất thuộc lĩnh vực và khu vực đều có mức độ ưu tiên A - đây là mức độ ưu tiên cao
nhất về độ nhạy cảm của khu vực và lĩnh vực trước tác động của BĐKH đến sử dụng đất
và tác động tích cực của mô hình sử dụng đất đối với biến đổi khí hậu. Kết quả như sau:
Mô hình sử dụng đất thuộc lĩnh vực, gồm: trồng trọt; ngư nghiệp; trồng rừng ngập
mặn; xây dựng hạ tầng; du lịch.
Mô hình sử dụng đất thuộc khu vực ven biển của tỉnh Nam Định, gồm các huyện:
Hải Hậu, Nghĩa Hưng và Giao Thủy.
Bước 3: Đánh giá theo tiêu chí
Sau đó, các mô hình được tiếp tục xem xét, tính điểm theo các tiêu chí để xác định
mức thích ứng, cụ thể cho mô hình sử dụng đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất
du lịch sinh thái.
3.3.1. Mô hình sử dụng đất nông nghiệp
Kết quả theo dõi 5 mô hình sử dụng đất nông nghiệp có khả năn
Việc đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của đất nông nghiệp được áp dụng
theo hướng dẫn tại Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, 2009).
Để đánh giá các mô hình sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với BĐKH sử dụng
các tiêu chí sắp xếp thứ tự ưu tiên theo hướng dẫn của Cục Khí tượng Thủy văn và Biến
đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009) được thực hiện bằng phương pháp
tổng hợp ý kiến tham vấn của các chuyên gia liên quan đến quy hoạch, kế hoạch sử dụng
15
đất và BĐKH. Trên cơ sở đó tổng hợp điểm và đánh giá mức độ thích ứng các mô hình sử
dụng đất nông nghiệp tại bảng 3.7.
Bảng 3.7
trong điều kiện biến đổi khí hậu
STT M
Tổng
điểm
Mức độ
tác động
Đánh giá
1 12 C Ít thích ứng
2 Chuyên màu 11 C Ít thích ứng
3 Nuôi trồng thủy sản 15 B Thích ứng trung bình
4 Nuôi trồng thủy sản kết hợp
với rừng ngập mặn
19 A Thích ứng cao
5 16 A Thích ứng cao
M
thích ứng cao với biến đổi khí hậu cửa sông
với nước biển dâng, xâm nhập mặn.
ứng với đất nhiễm mặn ít và không nhiễm mặn.
Trên cơ sở kết quả lựa chọn mô hình sử dụng đất thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp:
hạ tầng và du lịch; kết quả lựa chọn mô hình sử dụng đất thuộc khu vực ven biển theo
mức độ ưu tiên A cùng với tác động của biến đổi khí hậu
Việc đánh giá các mô hình sử dụng đất phi nông nghiệp có khả năng thích ứng với
biến đổi khí hậu được thực hiện bằng phương pháp tổng hợp ý kiến tham vấn của các
chuyên gia liên quan đến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và biến đổi khí hậu để xác định
mức điểm của các tiêu chí đánh giá đã được áp dụng khi xây dựng các dự án ưu tiên trong
kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nam Định đến năm 2020. Kết
quả tham vấn về mức độ tác động của các mô hình sử dụng đất theo các tiêu chí đánh giá
thích ứng với biến đổi khí hậu được tổng hợp tại bảng 3.8.
trong điều kiện biến đổi khí hậu
STT M
Tổng
điểm
Mức độ
tác động
Đánh giá
1 Đất ở 14 B Thích ứng trung bình
2 Đất giao thông 20 A Thích ứng cao
3 Đất du lịch sinh thái 20 A Thích ứng cao
16
h sử dụng
đất của vùng.
Mô hình sử dụng đất ở có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu
bị ngập.
Mô hình sử dụng đất giao thông có khả năng thích ứng cao với biến đổi khí hậu
giao thông là cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân (mô hình
sử dụng đất này luôn đi kèm với mô hình sử
, Giao Thủy.
3.4. Dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến định hướng
3.4.1. Kịch bản biến đối khí hậu tỉnh Nam Định giai đoạn 2020-2100
Theo kịch bản biến đối khí hậu (B2) của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), cho
khu vực từ Hòn Dấu đến Đèo Ngang (trong đó có Nam Định), cụ thể được tổng hợp và
trình bày tại bảng 3.9.
Bảng 3.9. Kịch bản phát thải trung bình (B2)
Năm
Mức tăng
nhiệt độ (0C)
Mức thay đổi
lƣợng mƣa (%)
Mực nƣớc biển dâng
(cm)
2020 0,5 1,3 7-8
2030 0,8 1,9 11-13
2040 1,1 2,7 15-18
2050 1,4 (1,2-1,6) 3,5 (2,0-4,0) 20-24
2060 1,7 4,2 25-32
2070 2,0 4,9 31-39
2080 2,3 5,6 37-48
2090 2,5 6,1 43-56
2100 2,7 (2,5-2,8) 6,6 (5,0-7,0) 49-65
3.4.2. Tác động của ngập do nước biển dâng đến định hướng sử dụng đất
Để có được bản đồ ngập, tiến hành chạy dữ liệu ngập lụt của Nam Định trên phần
mềm DEM, sau đó tiến hành xác định diện tích các loại đất bị ảnh hưởng thông qua việc
chồng xếp các lớp thông tin của các bản đồ như: bản đồ ngập, bản đồ hiện trạng sử dụng
đất; bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
Kết quả xác định được vị trí, diện tích đất bị ngập tăng và diện tích cần chuyển
mục đích sử dụng (CMĐSD) trên địa bàn tỉnh Nam Định theo các đơn vị hành chính được
trình bày tại bảng 3.10.
17
Bảng 3.10 tăng
phân theo đơn vị hành chính
STT
Tên huyện,
thành phố
Số vị trí
ngập tăng
Diện tích ngập
tăng (ha)
Diện tích ngập cần
CMĐSD (ha)
132 4.667,94 2.310,59
1 Nghĩa Hưng 14 852,59 378,00
2 Giao Thủy 52 2.277,69 772,48
3 Hải Hậu 34 657,4 387,80
4 Nam Trực 3 154,56 154,56
5 Vụ Bản 0 0,00 0,00
6 Xuân Trường 14 620,54 617,75
7 Mỹ Lộc 10 71,95 0,00
8 Trực Ninh 1 10,30 0,00
9 Ý Yên 1 2,80 0,00
10 TP. Nam Định 3 20,11 0,00
Kết quả xác định được vị trí, diện tích đất bị ngập tăng và diện tích cần chuyển
mục đích sử dụng trên địa bàn tỉnh Nam Định theo loại đất được trình bày tại bảng 3.11.
Bảng 3.11. Diện tích đất bị ngập tăng của tỉnh Nam Định phân theo mục đích sử dụng
Đơn vị tính: ha
STT Loại đất
Diện tích
ngập tăng
Diện tích ngập
cần CMĐSD
Tổng diện tích 4.667,94 2.310,59
1 Đất nông nghiệp 4.289,75 2.310,59
Trong đó:
1.1 Đất trồng lúa 2.177,15 1.872,61
1.2 Đất trồng cây lâu năm 181,56 181,56
1.3 Đất lâm nghiệp 789,38 0,00
1.4 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.047,91 165,87
1.5 Đất làm muối 93,75 90,55
2 Đất phi nông nghiệp 308,75 0,00
2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan công
trình sự nghiệp
0,87
0,00
2.2 Đất quốc phòng 1,50 0,00
2.3 Đất khu công nghiệp 82,3 0,00
2.4 Đất ở tại nông thôn 125,84 0,00
2.5 Đất bãi thải, xử lý chất thải 15,21 0,00
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ttla_qldd_tran_thi_giang_huong_3248_2005186.pdf