Thực trạng lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu về công tác GDTC và thể
thao trường học tại các trường phổ thông khu vực TD&MNPB
Ban giám hiệu nhà trường đã rất quan tâm và quan tâm tới hoạt động GDTC
và thể thao trường học (chiếm 91,18%). Đây là một ưu điểm rất lớn trong việc phát
triển các hoạt động GDTC nội khóa và thể thao ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực
cho HS các trường phổ thông khu vực TD&MNPB.
Thực trạng nhận thức về vai trò, tác dụng của công tác GDTC và thể thao
trường học trong các trường phổ thông khu vực TD&MNPB
Đa số cán bộ, GV và HS đều cho đây là nhiệm vụ rất quan trọng và quan
trọng chiếm tỷ lệ cao (77,94% và 70,28%). Tuy nhiên vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ
số cán bộ, GV và HS nhận thức chưa đúng về vai trò của công tác GDTC và thể
thao trường học trong nhà trường, coi đây là môn học không quan trọng, không có
tác dụng và làm mất thời gian, ảnh hưởng tới việc học môn khác. Đây sẽ là nhóm
đối tượng làm hạn chế sự phát triển phong trào tập luyện TDTT trong nhà trường.
Cơ sở vật chất, sân bãi phục vụ công tác GDTC và thể thao trường học tại
các trường phổ thông khu vực TD&MNPB.
Thực trạng cơ sở vật chất, sân bãi tại các trường còn thiếu cả về số lượng và
yếu về chất lượng, chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện, học tập GDTC nội khóa
và TDTT ngoại khóa cho HS.
14 trang |
Chia sẻ: quyettran2 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Thực trạng và giải pháp phát triển thể lực cho học sinh Phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung Du và miền núi phía Bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ trang 8 tới trang 52 của luận án.
Quá trình nghiên cứu chương 1 của luận án đã hệ thống hóa các quan điểm
của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trong trường học các cấp; tổng hợp
được những cơ sở lý luận bao gồm những khái niệm cơ bản về thể lực, các khái
niệm có liên quan và những yếu tố tác động tới PTTL của HS phổ thông DTTS
cũng như đặc điểm tâm lý, sinh lý - giải phẫu lứa tuổi HS phổ thông DTTS.
4
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu luận án sử dụng 8 phương pháp khoa học thường quy
trong nghiên cứu khoa học TDTT gồm: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài
liệu; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm; Phương
pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp phân tích
SWOT; Phương pháp thực nghiệm sư phạm và Phương pháp toán thống kê.
2.2. Tổ chức nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại Trường Đại học TDTT
Bắc Ninh và 30 trường phổ thông (12 trường tiểu học, 12 trường THCS, 6 trường
THPT) thuộc 6 tỉnh (Lai Châu; Hà Giang; Sơn La; Cao Bằng; Lào Cai; Thái
Nguyên) khu vực TD&MNPB.
Kế hoạch và thời gian nghiên cứu: Luận án được nghiên cứu trong vòng 4
năm từ tháng 12 năm 2016 đến tháng 12 năm 2020.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Thực trạng phát triển thể lực của học sinh phổ thông người dân tộc thiểu
số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc
3.1.1. Thực trạng các yếu tố đảm bảo công tác Giáo dục thể chất nhằm phát triển
thể lực cho học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và
miền núi phía Bắc
3.1.1.1. Xác định các tiêu chí đánh giá các yếu tố đảm bảo công tác Giáo dục thể
chất nhằm phát triển thể lực cho học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực
Trung du và miền núi phía Bắc
Trên cơ sở tham khảo tài liệu, quan sát sư phạm và phỏng vấn trực tiếp các
GV giảng dạy TD tại các trường phổ thông khu vực TD&MNPB, các chuyên gia
GDTC và qua công tác GDTC nội khóa và hoạt động TDTT ngoại khóa, luận án đã
lựa chọn được 09 tiêu chí đánh giá các yếu tố đảm bảo cho công tác GDTC nhằm
PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB.
Để có cơ sở xác định tiêu chí đánh giá các yếu tố đảm bảo cho công tác
GDTC nhằm PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB, luận án
tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, cán bộ quản lý, các GV giảng dạy TD tại các
trường phổ thông khu vực TD&MNPB. Cách trả lời cụ thể được đánh giá theo 5
mức. Qua đó, Luận án lựa chọn được 7 tiêu chí đánh giá (có kết quả phỏng vấn đạt
mức cần thiết trở lên (có điểm số trung bình [3,4 – 5,0]).
21
Lồng ghép tuyên truyền về tác dụng, tầm quan trọng của tập luyện TDTT
trong các buổi họp phụ huynh, tờ rơi thông báo đến phụ huynh từ 0 buổi/năm trước
thực nghiệm, tăng thành 2 buổi/năm sau thực nghiệm, tăng 2 buổi/năm đạt tỷ lệ
tăng trưởng 200%.
Tóm lại, mức tăng trưởng số lượng buổi tuyên truyền của nhóm thực nghiệm
tốt hơn hẳn nhóm đối chứng. Như vậy, giải pháp 1 đã được triển khai tốt tại các
trường nhóm thực nghiệm.
Giải pháp 2: Đa dạng hóa nội dung và hình thức hoạt động TDTT ngoại
khóa theo nhu cầu và điều kiện thực tiễn của nhà trường
Thống kê kết quả đạt được khi triển khai ứng dụng giải pháp 2 tại các trường
thực nghiệm được trình bày tại bảng 3.44.
Bảng 3.44. Kết quả thực hiện giải pháp 2
TT Nội dung
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
Trước
TN
Sau
TN W%
Trước
TN
Sau
TN W%
1
Số lượng học sinh tham
gia tập luyện TDTT
ngoại khóa
143 147 2,76 143 432 100,5
2 Số lượng câu lạc bộ thể thao được thành lập 2 2 0 2 8 120
3 Số học sinh tham gia tập luyện tại CLB thể thao 142 145 2,09 144 432 100
4
Số giải thi đấu, giao hữu
thể thao được tổ chức
trong năm học
6 7 15,38 7 16 78,26
5
Số vận động viên năng
khiếu thể thao được
tuyển chọn
4 4 0,00 4 8 66,67
Qua bảng 3.44 cho thấy: Tỷ lệ HS tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa ở nhóm
đối chứng tăng không đáng kể (chỉ 2,76%), tuy nhiên tỷ lệ HS tham gia tập luyện
TDTT ngoại khóa ở nhóm thực nghiệm tăng cao đạt tỷ lệ tăng trưởng 100,5%.
Số lượng câu lạc bộ thể thao được thành lập: Căn cứ vào điều kiện thực tiễn
của nhà trường thực nghiệm và nhu cầu, sở thích của các em HS đã Thành lập được
8 Câu lạc bộ thể thao: Đá cầu, Võ, Điền Kinh, Bóng Đá, Cầu Lông, Đẩy Gậy, Bắn
Nỏ, Bóng Chuyền. Đạt tỷ lệ tăng trưởng 120%.
Số HS tham gia tập luyện tại CLB thể thao ở nhóm đối chứng tăng không đáng
kể (chỉ 2,09%), 100% HS nhóm thực nghiệm đều tham gia tập luyện một câu lạc bộ thể
thao trở lên.
Sau 1 năm học thực nghiệm nhóm trường thực nghiệm đã tổ chức được 16
giải thi đấu và giao hữu thể thao hơn nhóm trường đối chứng 9 giải, qua đó đã
20
Đánh giá kết quả thực nghiệm các giải pháp:
Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của công
tác GDTC và thể thao trường học với việc PTTL cho học sinh người DTTS
Kết quả ứng dụng giải pháp 1 được trình bày tại bảng 3.43.
Bảng 3.43. Kết quả thực hiện giải pháp 1
T
T Nội dung
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
Trước
TN
Sau
TN W%
Trước
TN
Sau
TN W%
1
Số lượng hội nghị quán
triệt các Chủ trương, Chỉ
thị, Nghị quyết của Đảng
và Nhà nước về công tác
TDTT trong trường học
2 2 0,00 2 4 66,67
2
Số lượng tuyên truyền
về tác dụng, tầm quan
trọng của tập luyện
TDTT
3 3 0,00 3 7 80,00
3
Số đợt tuyên truyền trên
các phương tiện thông tin
nội bộ của nhà trường
(loa đài, pano áp phích
dán và treo xung quanh
trường)
2 2 0,00 2 5 85,71
4
Lồng ghép tuyên truyền
về tác dụng, tầm quan
trọng của tập luyện
TDTT trong các buổi họp
phụ huynh, tờ rơi thông
báo đến phụ huynh.
0 0 - 0 2 200
Qua bảng 3.43 cho thấy: Số lượng hội nghị quán triệt các Chủ trương, Chỉ
thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về công tác TDTT trong trường học từ 2
buổi/năm trước thực nghiệm, tăng thành 4 buổi/năm sau thực nghiệm, tăng 2
buổi/năm đạt tỷ lệ tăng trưởng 66,67%.
Số lượng tuyên truyền về tác dụng, tầm quan trọng của tập luyện TDTT từ 3
buổi/năm trước thực nghiệm, tăng thành 7 buổi/năm sau thực nghiệm, tăng 4
buổi/năm đạt tỷ lệ tăng trưởng 80,00%.
Số đợt tuyên truyền trên các phương tiện thông tin nội bộ của nhà trường (loa
đài, pano áp phích dán và treo xung quanh trường) từ 2 đợt/năm trước thực
nghiệm, tăng thành 5 đợt/năm sau thực nghiệm, tăng 3 đợt/năm đạt tỷ lệ tăng
trưởng 85,71%.
5
Trong quá trình nghiên cứu luận án sẽ tiến hành đánh giá các yếu tố đảm bảo
cho công tác GDTC nhằm PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực
TD&MNPB theo các tiêu trí trên.
3.1.1.2. Thực trạng các yếu tố đảm bảo cho công tác Giáo dục thể chất nhằm phát
triển thể lực cho học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và
miền núi phía Bắc
Thực trạng lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu về công tác GDTC và thể
thao trường học tại các trường phổ thông khu vực TD&MNPB
Ban giám hiệu nhà trường đã rất quan tâm và quan tâm tới hoạt động GDTC
và thể thao trường học (chiếm 91,18%). Đây là một ưu điểm rất lớn trong việc phát
triển các hoạt động GDTC nội khóa và thể thao ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực
cho HS các trường phổ thông khu vực TD&MNPB.
Thực trạng nhận thức về vai trò, tác dụng của công tác GDTC và thể thao
trường học trong các trường phổ thông khu vực TD&MNPB
Đa số cán bộ, GV và HS đều cho đây là nhiệm vụ rất quan trọng và quan
trọng chiếm tỷ lệ cao (77,94% và 70,28%). Tuy nhiên vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ
số cán bộ, GV và HS nhận thức chưa đúng về vai trò của công tác GDTC và thể
thao trường học trong nhà trường, coi đây là môn học không quan trọng, không có
tác dụng và làm mất thời gian, ảnh hưởng tới việc học môn khác. Đây sẽ là nhóm
đối tượng làm hạn chế sự phát triển phong trào tập luyện TDTT trong nhà trường.
Cơ sở vật chất, sân bãi phục vụ công tác GDTC và thể thao trường học tại
các trường phổ thông khu vực TD&MNPB.
Thực trạng cơ sở vật chất, sân bãi tại các trường còn thiếu cả về số lượng và
yếu về chất lượng, chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện, học tập GDTC nội khóa
và TDTT ngoại khóa cho HS.
Đội ngũ giáo viên thể dục tại các trường phổ thông khu vục TD&MNPB
Tỷ lệ các trường trung học phổ thông (THPT) đạt cao nhất chiếm 66,67% số
trường đủ số lượng GV theo quy định của Bộ GD&ĐT. Tuy nhiên, ở các trường
Tiểu học mới có 50,00% số trường có đủ số lượng GV theo quy định của Bộ
GD&ĐT. Tỷ lệ này ở các trường trung học cơ sở (THCS) là 58,33%. Do vậy, tăng
cường thêm số lượng giáo viên TD cho các trường phổ thông khu vực TD&MNPB
là vấn đề cần thiết để nâng cao chất lượng GDTC cho HS phổ thông người DTTS
khu vực TD&MNPB.
Chương trình GDTC nội khóa trong các trường phổ thông khu vực
TD&MNPB
Chương trình môn học GDTC nội khóa được áp dụng cho HS phổ thông (ở
cả 3 cấp học) khu vực TD&MNPB hiện tại đang được phân phối theo đúng chương
trình của Bộ GD&ĐT, tổng số giờ học GDTC nội khóa trong một năm học là 70
6
tiết học, mỗi tiết học 45 phút theo quy định, được chia cho 2 học kỳ (37 tuần
học/năm), mỗi học kỳ học 34 - 36 tiết, mỗi tuần 2 tiết theo thời khoá biểu của nhà
trường. Riêng HS lớp 1 học mỗi tuần 1 tiết học trong 35 tuần, tổng số là 35 tiết.
Phần lớn các trường thực hiện đầy đủ các nội dung GDTC của Bộ GD&ĐT
quy định (76,67%). Tuy nhiên, do khó khăn về giáo viên TD thiếu và cơ sở vật
chất, sân bãi tại các trường còn thiếu cả về số lượng và yếu về chất lượng nên một
số trường (23,33%) chưa thực hiện đầy đủ được các nội dung GDTC của Bộ
GD&ĐT quy định.
Mức độ yêu thích và tính tích cực học tập của HS về GDTC nội khóa tại các
trường phổ thông khu vực TD&MNPB
Đa số các em HS người DTTS đều rất yêu thích và yêu thích môn học GDTC
nội khóa chiếm tỷ lệ (63,33%). Tuy nhiên vẫn còn có HS người DTTS có thái độ
bình thường (32,92%) về môn học GDTC nội khóa, thậm trí vẫn còn có 3,75% các
em HS người DTTS không yêu thích môn học này. Để đánh giá mức độ tính tích cực
của HS người người DTTS khi học tập môn học GDTC nội khóa tại các trường phổ
thông khu vực TD&MNPB, chúng tôi tiến hành phỏng vấn 1440 HS người DTTS về
mức độ tích cực học tập. Kết quả được trình bày ở bảng 3.11.
Bảng 3.11. Thực trạng tính tích cực học tập của học sinh người dân tộc thiểu
số về Giáo dục thể chất nội khóa tại các trường phổ thông khu vực Trung du
và miền núi phía Bắc (n=1440)
Nội dung
Kết quả phỏng vấn
mi % Điểm trung bình
Rất tích cực (5 điểm) 241 16,74
3,690
Tích cực (4 điểm) 653 45,35
Bình thường (3 điểm) 404 28,05
Ít tích cực (2 điểm) 142 9,86
Không tích cực (1 điểm) 0 0
Qua bảng 3.11 cho thấy: Đa số các em học sinh DTTS đều có thái độ rất tích
cực và tích cực khi học tập môn học GDTC nội khóa, chiếm tỷ lệ 62,09%. Tuy
nhiên vẫn còn có học sinh DTTS có thái độ bình thường, chiếm tỷ lệ 28,05% với
môn học GDTC, thậm trí vẫn còn có 9,86% các em học sinh DTTS không tích cực
với môn học này. Chính vì vậy, cần có các giải pháp phù hợp để tăng tính tích cực
cho học sinh DTTS để học tập môn học GDTC tốt hơn.
Động cơ, nhu cầu, hình thức, mức độ tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa
của học sinh phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB
Động cơ tham gia tập luyện của HS người DTTS chủ yếu là do động cơ các
em được vui chơi, chiếm tỷ lệ 81,88%; được thi đấu với nhau, chiếm tỷ lệ 61,18%;
19
HS nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đã có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở
cả HS nam và HS nữ, kết quả thể hiện ở ttính>tbảng ở ngưỡng P <0,05.
Để thấy rõ hơn sự khác biệt trình độ thể lực của HS người DTTS nhóm đối chứng
và nhóm thực nghiệm sau 1 năm học thực nghiệm ứng dụng các giải pháp, luận án tiếp
tục tiến hành tính nhịp tăng trưởng thể lực của HS người DTTS. Kết quả cho thấy: Sau
1 năm học thực nghiệm ứng dụng 02 giải pháp đã lựa chọn của luận án, nhịp tăng
trưởng thể lực của HS người DTTS nhóm thực nghiệm đã tốt hơn nhóm đối chứng
ở cả HS nam và HS nữ. Chứng tỏ các 02 giải pháp đã lựa chọn của luận án đã có
hiệu quả trong việc PTTL cho HS người DTTS nhóm thực nghiệm.
Song song với việc so sánh kết quả kiểm tra thể lực của HS nhóm thực nghiệm
và đối chứng, luận án tiến hành so sánh tỷ lệ HS đạt tiêu chuẩn thể lực của 2 nhóm
thời điểm sau 1 năm học thực nghiệm. Kết quả được trình bày tại bảng 3.42.
Bảng 3.42. Kết quả so sánh tỷ lệ xếp loại thể lực của học sinh người dân tộc
thiểu số nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, thời điểm sau 1 năm học thực
nghiệm (n=859)
Phân loại Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm So sánh
mi % mi %
Khối 6 n=109 n=107 2 P
Tốt 29 26,61 34 31,78
6,54 <0,05 Đạt 58 53,21 65 60,75
Chưa đạt 22 20,18 8 7,48
Khối 7 n=105 n=109 2 P
Tốt 30 28,57 37 33,94
6,06 <0,05 Đạt 58 55,24 66 60,55
Chưa đạt 17 16,19 6 5,50
Khối 8 n=108 n=105 2 P
Tốt 32 29,63 36 34,29
6,94 <0,05 Đạt 55 50,93 62 59,05
Chưa đạt 21 19,44 7 6,67
Khối 9 n=105 n=111 2 P
Tốt 30 28,57 36 32,43
8,02 <0,05 Đạt 53 50,48 66 59,46
Chưa đạt 22 20,95 9 8,11
Kết quả bảng 3.42 cho thấy: Ở thời điểm sau 1 năm học thực nghiệm, kết quả
so sánh phân loại thể lực HS theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT của nhóm thực
nghiệm đã tốt hơn nhóm đối chứng, thể hiện ở 2 tính >2 bảng ở ngưỡng P<0,05.
Điều này chứng tỏ giải pháp mà luận án đã lựa chọn ứng dụng đã có hiệu quả cao
trong việc nâng cao tỷ lệ HS đạt tiêu chuẩn thể lực theo quy định của Bộ GD&ĐT.
18
Trước khi tiến hành thực nghiệm, luận án tiến hành kiểm tra đánh giá trình
độ thể lực của đối tượng nghiên cứu thông qua 06 test đã xác định để làm cơ sở so
sánh với kết quả kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm trên đối tượng nghiên cứu. Kết
quả cho thấy: Ở thời điểm trước thực nghiệm, kết quả kiểm tra trình độ thể lực của
HS nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là tương đương nhau ở cả HS nam và
HS nữ, kết quả thể hiện ở ttính0.05.
Song song với việc so sánh trình độ thể lực của 2 nhóm đối chứng và thực
nghiệm, chúng tôi tiến hành so sánh tỷ lệ xếp loại thể lực của HS người DTTS
nhóm đối chứng và thực nghiệm theo quy định của Bộ GD&ĐT. Kết quả được
trình bày ở bảng 3.36.
Bảng 3.36. Kết quả so sánh tỷ lệ xếp loại thể lực của học sinh người dân tộc
thiểu số nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, thời điểm trước thực nghiệm
(n=859)
Phân loại Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm So sánh mi % mi %
Khối 6 n=109 n=107 2 P
Tốt 29 26,61 29 27,10
0,12 >0,05 Đạt 58 53,21 57 53,27
Chưa đạt 22 20,18 21 19,63
Khối 7 n=105 n=109 2 P
Tốt 32 30,48 33 30,28
0,18 >0,05 Đạt 51 48,57 54 49,54
Chưa đạt 22 20,95 22 20,18
Khối 8 n=108 n=105 2 P
Tốt 34 31,48 33 31,43
0,75 >0,05 Đạt 54 50,00 52 49,52
Chưa đạt 20 18,52 20 19,05
Khối 9 n=105 n=111 2 P
Tốt 34 32,38 36 32,43
1,98 >0,05 Đạt 52 49,52 54 48,65
Chưa đạt 19 18,10 21 18,92
Kết quả bảng 3.36 cho thấy: Ở thời điểm trước thực nghiệm, kết quả so sánh
phân loại thể lực HS người DTTS theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT cũng không có
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa HS người DTTS nhóm đối chứng và nhóm
thực nghiệm, thể hiện ở 2 tính 0,05
Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm
Sau khi kết thúc quá trình 1 năm học thực nghiệm, các đối tượng nghiên cứu
đã ứng dụng 02 giải pháp được luận án lựa chọn, luận án tiếp tục kiểm tra và so
sánh trình độ thể lực của HS người DTTS nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.
Kết quả cho thấy: Sau 1 năm học thực nghiệm, kết quả kiểm tra trình độ thể lực của
7
tăng cường sức khoẻ, (chiếm tỷ lệ 55,35%); do nhu cầu nâng cao năng lực vận
động, chiếm tỷ lệ 55,90%.
Nhu cầu tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa của HS phổ thông người
DTTS khu vực TD&MNPB: Đa số các em đều muốn tham gia tập luyện, chiếm tỷ
lệ 70,56%.
Hình thức tham gia tập luyện ngoại khóa các môn thể thao của các em HS
người DTTS chủ yếu là tự tập luyện là chính. Các môn thể thao như: Đá cầu, Võ,
Điền kinh, Bóng đá, Cầu lông, Đẩy gậy, Bắn nỏ được các em HS người DTTS ưu
thích tập luyện ngoại khóa nhiều nhất do tính phổ biến và sự đơn giản về cơ sở vật
chất, dụng cụ tập luyện của các môn thể thao này.
Trong số 1440 HS người DTTS được hỏi, có tới 72,15% số HS thích tham
gia tập luyện tại một câu lạc bộ thể thao nào đó, có 424 HS thường xuyên tham gia
tập luyện TDTT ngoại khóa chiếm tỷ lệ 29,45%, 824 HS thỉnh thoảng tham gia tập
luyện TDTT ngoại khóa chiếm tỷ lệ 57,22% và có 192 HS không tham gia tập
luyện TDTT ngoại khóa chiếm tỷ lệ 13,33%. Như vậy, cần có giải pháp tác động để
số lượng HS người DTTS tham gia tập luyện hơn và thường xuyên hơn.
3.1.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng phát triển thể lực của học sinh phổ
thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc
Trên cơ sở lý luận, qua thực tiễn, qua phỏng vấn trực tiếp. Luận án đã lựa
chọn được 9 yếu tố được cho là ảnh hưởng đến PTTL của HS phổ thông người
DTTS khu vực TD&MNPB. Sau khi xác định được những yếu tố ảnh hưởng luận
án tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến đối tượng nghiên
cứu. Luận án tiến hành phỏng vấn 68 cán bộ quản lý, GV thuộc các đơn vị có liên
quan trong nhà trường khu vực TD&MNPB. Các yếu tố được khảo sát với thang
điểm ở 5 mức độ. Kết quả được trình bày tại bảng 3.15.
Qua bảng 3.15 cho thấy: PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực
TD&MNPB chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, chủ yếu là do: dinh dưỡng; tính tích
cực, chủ động tự học tập, rèn luyện của HS; bệnh tật; điều kiện sống và môi trường
sống; cơ sở vật chất, sân bãi phục vụ công tác GDTC và hoạt động TDTT; nhận
thức của HS về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của công tác GDTC và thể thao
trường học; đội ngũ giáo viên GDTC các ý kiến này đều được đánh giá ở mức độ
ảnh hưởng lớn (có điểm trung bình [3,40 – 5,00]). Các yếu tố khác như: Phong
tục tập quán; di truyền có ảnh hưởng nhưng ở mức độ bình thường tới PTTL cho
HS phổ thông người DTTS (do có điểm trung bình [2,60 – 3,40]).
Như vậy, có 9 yếu tố ảnh hưởng đến PTTL của HS phổ thông người DTTS
khu vực TD&MNPB, trong đó có 7 yếu tố ảnh hưởng chính luận án đặc biệt quan
tâm để có cơ sở khi lựa chọn và đề xuất giải pháp.
8
Bảng 3.15. Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên về các yếu tố ảnh
hưởng đến phát triển thể lực cho học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số
khu vực Trung du và miền núi phía Bắc (n=68)
T
T Các yếu tố
Kết quả Điểm
trung
bình
Rất ảnh
hưởng
Ảnh
hưởng
Bình
thường
Ít ảnh
hưởng
Không
ảnh
hưởng
1
Tính tích cực học
tập, rèn luyện của
HS
39 22 3 2 2 4,38
2
Nhận thức của HS
về vai trò, tác dụng
của công tác GDTC
và thể thao trường
học.
51 9 6 2 0 4,60
3 Phong tục tập quán 10 16 29 9 4 3,28
4
Cơ sở vật chất, sân
bãi phục vụ công
tác GDTC và thể
thao trường học.
41 20 4 2 1 4,44
5 Dinh dưỡng 37 20 8 2 1 4,32
6 Điều kiện sống và môi trường sống 28 27 11 1 1 4,18
7 Di truyền 12 15 30 7 4 3,35
8 Đội ngũ giáo viên TD 44 17 4 2 1 4,49
9 Bệnh tật 43 18 5 1 1 4,49
3.1.3. Thực trạng phát triển thể lực của học sinh phổ thông người dân tộc thiểu
số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc
3.1.3.1. Thực trạng phát triển thể lực của học sinh Tiểu học người dân tộc thiểu số
khu vực Trung du và miền núi phía Bắc
Các tố chất thể lực phát triển theo tuổi với nhịp độ tăng trưởng không đồng
đều giữa các độ tuổi, giữa trẻ nam và nữ có sự khác biệt với biểu hiện nam tốt hơn
ở nữ, mức độ phát triển tăng nhanh, rõ nhận thấy ở trẻ nữ lứa tuổi 9, 10, đặc biệt là
sức mạnh. Kết quả thu được ở các tiêu chí phản ánh sức mạnh và sức bền của mẫu
nghiên cứu có sự tản mát, không tập trung. Đây là các tố chất chịu chi phối nhiều
bởi yếu tố môi trường xã hội đã cho thấy trẻ chưa được tập luyện đầy đủ, có hệ
thống, sự phát triển diễn ra theo hướng cá thể. Sự PTTL tăng nhanh ở tuổi 10 và
tăng cao hơn ở nữ.
17
Phương pháp thực nghiệm: Luận án sử dụng phương pháp thực nghiệm so
sánh song song.
Thời gian tổ chức thực nghiệm: Được tiến hành từ tháng 9/2018 đến tháng
6/2019.
Giới hạn thực nghiệm
Giới hạn về nội dung
Căn cứ vào điều kiện thực tế, thời gian và phạm vi nghiên cứu của luận án,
bản thân nghiên cứu sinh không thể thực hiện tất cả các nội dung trong các giải
pháp mà luận án đã lựa chọn và xây dựng mà chỉ có thể tổ chức thực nghiệm được
các giải pháp mà trong điều kiện cá nhân có thể thực hiện được. Các giải pháp mà
luận án lựa chọn ứng dụng gồm:
Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của công tác
GDTC và thể thao trường học với việc PTTL cho học sinh người DTTS.
Giải pháp 2: Đa dạng hóa nội dung và hình thức hoạt động TDTT ngoại
khóa theo nhu cầu và điều kiện thực tiễn của nhà trường.
Nội dung cụ thể của giải pháp được trình bày tại phần 3.2.1.2 của luận án.
Giới hạn về cơ sở thực nghiệm
Cơ sở được luận án lựa chọn để tiến hành thực nghiệm thỏa mãn các điều
kiện sau: là các nhà trường mang tính đại diện cao về đặc điểm của nhà trường khu
vực TD&MNPB; cơ sở vật chất cơ bản đáp ứng nhu cầu; là các trường đủ giáo viên
TDTT chuyên trách đảm nhiệm; nội dung thực nghiệm được Sở GD&ĐT, Ban
giám hiệu nhà trường cho phép triển khai. Do điều kiện thực tế, con người, kinh phí
nghiên cứu và khả năng của bản thân không thể thực hiện ứng dụng giải pháp mà
luận án lựa chọn ứng dụng tại tất cả các các trường. Chính vì vậy, chúng tôi lựa
chọn cơ sở thực nghiệm là THCS Yên Trạch, THCS Yên Ninh ở Huyện Phú
Lương, Tỉnh Thái nguyên.
Giới hạn khách thể thực nghiệm:.
Khách thể thực nghiệm gồm: 432 HS người DTTS, trong đó có 218 HS
nam và 214 HS nữ hiện đang học THCS Yên Ninh thực nghiệm các nội dung
thực nghiệm.
Khách thể đối chứng gồm: 427 HS người DTTS, trong đó có 216 HS nam và
211 HS nữ hiện đang học THCS Yên Trạch thực hiện công tác GDTC bình thường.
Tiêu chí đánh giá: Căn cứ vào điều kiện thực tế, thời gian và phạm vi
nghiên cứu của luận án, để xác định hiệu quả tác động của các giải pháp PTTL học
sinh phổ thông DTTS khu vực TD&MNPB luận án đánh giá theo tiêu chí sau:
Đánh giá trình độ thể lực và xếp loại trình độ thể lực của HS theo quy định
của Bộ GD&ĐT (QĐ 53/2008/QĐ-BGDĐT).
Đánh giá kết quả thực nghiệm các giải pháp.
3.2.2.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm
Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm
16
Bảng 3.31. Kết quả kiểm chứng giải pháp thể lực cho học sinh phổ thông
người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc (n=30)
TT Giải pháp
Đánh giá theo thang đo Likert Trung
bình Kết luận Tính thực tiễn
Tính
khả thi
Tính
đồng bộ
Tính
hiệu quả
1
Nâng cao nhận thức
về vai trò, tầm quan
trọng của công tác
GDTC và thể thao
trường học với việc
PTTL cho học sinh
người DTTS.
4,68 4,72 4,65 4,67 4,68
Áp dụng
tốt trong
thực tiễn
2
Đa dạng hóa nội dung
và hình thức hoạt
động TDTT ngoại
khóa theo nhu cầu và
điều kiện thực tiễn
của nhà trường
4,36 4,38 4,36 4,43 4,38
Áp dụng
tốt trong
thực tiễn
3
Cải thiện điều kiện và
môi trường sống cho
người DTTS nói
chung và học sinh
DTTS nói riêng.
4,13 4,09 3,96 4,16 4,09
Áp dụng
được
trong
thực tiễn
4
Tăng cường dinh
dưỡng cho học sinh
người DTTS.
4,07 3,96 4,12 4,25 4,10
Áp dụng
được
trong
thực tiễn
5
Cải tạo, đầu tư, bảo
quản, nâng cấp cơ sở
vật chất, sân bãi phục
vụ tập luyện.
4,63 4,54 4,44 4,25 4,47
Áp dụng
tốt trong
thực tiễn
6
Tổ chức thực hiện
thành công Đề án
tổng thể phát triển
GDTC và thể thao
trường học giai đoạn
2016 – 2020, định
hướng đến năm 2025
4,07 3,96 4,12 4,25 4,10
Áp dụng
được
trong
thực tiễn
3.2.3. Kiểm chứng thực tiễn hiệu quả một số giải pháp phát triển thể lực cho học
sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc
3.2.3.1. Xây dựng kế hoạch thực nghiệm
9
Song song với việc so sánh trình độ thể lực của HS. Luận án tiến hành đánh
giá thể lực HS Tiểu học người DTTS khu vực TD&MNPB theo quyết định
53/2008/QĐ-BGDĐT về đánh giá, xếp loại thể lực HS, sinh viên. Kết quả thu được
cho thấy: Đa số HS được kiểm tra thuộc mức đạt (trên 45%). Tỷ lệ HS có kết quả
kiểm tra thể lực loại tốt chiếm (31,53% đến 33,33%). Vẫn còn tới (19,09% đến
21,82%) tổng số HS được khảo sát chưa đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực theo quy
định. Tuy nhiên, mức độ chênh lệch giữa các khối không nhiều.
3.1.3.2. Thực trạng phát triển thể lực của học sinh Trung học cơ sở người dân tộc
thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc
Các tố chất thể lực phát triển theo tuổi với nhịp độ tăng trưởng không đồng
đều giữa các độ tuổi, giữa trẻ nam và nữ có sự khác biệt với biểu hiện nam tốt hơn
ở nữ, mức độ phát triển tăng nhanh, rõ nhận thấy ở trẻ lứa tuổi 12,13,14, đặc biệt là
sức mạnh và sức bền. Sự phát triển thể lực tăng nhanh ở tuổi 12-14 đã chứng tỏ
hiệu quả tác động dương tính của các hormone sinh dục lên toàn bộ quá trình PTTC
khi trẻ bước vào giai đoạn phát dục trưởng thành.
Nam bước vào thời kỳ phát dục muộn hơn đã thúc đẩy nhanh