Thảo luận kết quả
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu định lƣợng, có 5 yếu tố ảnh hƣởng
trực tiếp đến văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thƣơng mại tƣ nhân ở
tỉnh Quảng Ngãi. Đó là Nhân viên, Khách hàng, Lãnh đạo, Môi trƣờng
cạnh tranh và Đặc thù công việc. Trong đó, Nhân viên là yếu tố có ảnh
hƣởng nhiều nhất đến VHDN tại các NHTM tƣ nhân với hệ số hồi quy là
0,286; tiếp theo là yếu tố Khách hàng với hệ số hồi quy là 0,215; yếu tố
Lãnh đạo (0,118); yếu tố Môi trƣờng cạnh tranh (0,098) và yếu tố Đặc thù
công việc (0,080).
27 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 05/03/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại ở tỉnh Quảng Ngãi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p. Các thang đo này đƣợc phát
triển từ các nghiên cứu có trƣớc trên thế giới và ở Việt Nam thông qua việc
điều chỉnh và bổ sung nội dung vào thang đo để thu thập thông tin của các
đối tƣợng khảo sát. Kết quả của các thang đo đƣợc điểu chỉnh này đã đƣợc
kiểm định độ tin cậy và có ý nghĩa trong mô hình nghiên cứu. Các nghiên
6
cứu khác liên quan về lĩnh vực có thể sử dụng lại thang đo này để nghiên
cứu.
Thứ tƣ, kết quả nghiên cứu của luận án đã xác định đƣợc các yếu tố
có tác động đến văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thƣơng mại. Các
yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thƣơng mại
bao gồm Cán bộ nhân viên (Lãnh đạo, Nhân viên), Đặc thù công việc, Cạnh
tranh thị trƣờng, Khách hàng và Hội nhập. Tuy nhiên các yếu tố này có ảnh
hƣởng và mức độ ảnh hƣởng khác nhau đối với các nhóm ngân hàng có tính
chất sở hữu khác nhau. Đặc biệt, kết quả nghiên cứu tại hai nhóm ngân
hàng thƣơng mại đều cho thấy yếu tố Khách hàng có tác động đến văn hóa
doanh nghiệp, điều này bổ sung cho các nghiên cứu có trƣớc trên thế giới
khi chƣa đƣa ra minh chứng cho yếu tố khách hàng. Ngoài ra, so với nghiên
cứu tƣơng tự của Phạm Thị Tuyết (2015), kết quả nghiên cứu cho thấy điểm
mới khi chứng minh Khách hàng có tác động thuận chiều đến Văn hóa
doanh nghiệp của các ngân hàng này.
Thứ năm, đối sánh kết quả nghiên cứu định lƣợng về các yếu tố ảnh
hƣởng đến phát triển VHDN tại hai nhóm NHTM nhà nƣớc và tƣ nhân ở
tỉnh Quảng Ngãi, cho thấy có sự khác biệt về thành phần các yếu tố ảnh
hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố. Tại Việt Nam, các nghiên cứu
trƣớc đây chỉ tập trung đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng tới một ngân hàng cụ
thể hoặc một nhóm ngân hàng có đặc điểm kinh doanh giống nhau. Tuy
nhiên, với các ngân hàng thƣơng mại tại tỉnh Quảng Ngãi bao gồm nhóm
NHTM nhà nƣớc và tƣ nhân, các yếu tố ảnh hƣởng này đƣợc xác định cùng
với mức độ tác động tới văn hóa doanh nghiệp có sự khác biệt hoàn toàn.
Điều này là một minh chứng hoàn toàn mới cho sự khác biệt về văn hóa
doanh nghiệp giữa các nhóm ngân hàng thƣơng mại ở Quảng Ngãi nói riêng
và Việt Nam nói chung.
Thứ sáu, luận án đã đƣa ra những quan điểm, đề xuất các nhóm giải
pháp có cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng nhằm gia tăng biểu hiện và
phát triển văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thƣơng mại ở tỉnh Quảng
Ngãi và có thể mở rộng ứng dụng cho các ngân hàng khác nói chung.
6. Ý nghĩa khoa học của luận án
Luận án có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn. Là một
trong những tài liệu có giá trị khoa học đã hệ thống cơ sở lý luận về văn hóa
doanh nghiệp tại các ngân hàng thƣơng mại.
7
Về mặt lý luận, luận án hệ thống và thống nhất lại các khái niệm về
văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thƣơng mại, cung cấp cơ sở khoa
học trong nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp, tổng kết các khái niệm liên
quan và phát biểu khái niệm văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng
mại, xác định các nhóm biểu hiện chính của văn hóa doanh nghiệp tại ngân
hàng thƣơng mại và xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng
đến văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại tại tỉnh Quảng Ngãi.
Vì vậy, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần làm phong phú, đa
dạng hệ thống lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực
ngân hàng thƣơng mại. Đồng thời, luận án đã hình thành khung phân tích
hoàn chỉnh về văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại để có thể
triển khai các nghiên cứu khác trong tƣơng lai.
Về mặt thực tiễn, luận án phân tích thực trạng về biểu hiện và loại
hình văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thƣơng mại ở Quảng Ngãi và
các yếu tố ảnh hƣởng, trên cơ sở đó đề xuất các nhóm giải pháp có khả
năng ứng dụng cho các nhóm chi nhánh ngân hàng thƣơng mại khối tƣ nhân
và khối nhà nƣớc tại tỉnh Quảng Ngãi. Những giải pháp này có thể sử dụng
làm cơ sở khoa học cho chiến lƣợc thay đổi hoặc phát triển văn hóa doanh
nghiệp tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, góp phần tạo nên năng lực
cạnh tranh bền vững cho các ngân hàng trong quá trình hội nhập quốc tế.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ Lục, Luận
án đƣợc kết cấu gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến văn hóa
doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng
thƣơng mại.
Chƣơng 3: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng
thƣơng mại ở tỉnh Quảng Ngãi.
Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp tại các
ngân hàng thƣơng mại ở tỉnh Quảng Ngãi.
8
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan các nghiên cứu nƣớc ngoài về văn hóa doanh
nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại
1.1.1. Các nghiên cứu về nội hàm văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng
thƣơng mại
Cho đến hiện nay, văn hóa doanh nghiệp nói chung và văn hóa trong
ngân hàng thƣơng mại nói riêng vẫn chƣa có một khái niệm cố định và đƣợc
chấp nhận rộng rãi. Thay vào đó, tồn tại rất nhiều ý nghĩa và nội hàm về văn
hóa doanh nghiệp trong hành vi tổ chức, kinh tế và các lý thuyết tài chính.
Thông qua việc lƣợc khảo các tài liệu, công trình nghiên cứu khác nhau
trên thế giới, tác giả nhận thấy có các hƣớng tiếp cận văn hóa doanh nghiệp
trong ngân hàng thƣơng mại chủ yếu bao gồm: các khía cạnh, biểu hiện cơ bản
của VHDN và các vai trò, tác động của VHDN đến các yếu tố khác (hiệu quả
hoạt động, giá trị cổ đông, sự gắn kết ) của ngân hàng thƣơng mại.
1.1.2. Các nghiên cứu về các loại hình văn hóa doanh nghiệp tại ngân
hàng thƣơng mại
Khi nghiên cứu về các loại hình văn hóa doanh nghiệp, không thể
không kể đến công trình nghiên cứu điển hình nhƣ:
Định hình và thay đổi văn hóa doanh nghiệp của nhóm tác giả
Cameron và Quinn. Dựa trên Khung giá trị cạnh tranh - CFV, họ đã phát
triển Công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp phân biệt bốn loại văn hóa
hình là Gia đình, Sáng tạo, Thị trƣờng và Thứ bậc.
Đề xuất một lý thuyết về văn hóa tổ chức và sự hiệu quả của nhóm
tác giả Denison và Mishra đã đề xuất một khung nghiên cứu bao gồm bốn
loại văn hóa tổ chức đƣợc xác định bao gồm khả năng thích ứng, sứ mệnh,
sự tham gia và văn hóa nhất quán.
Văn hóa trong ngân hàng của Anjan Thakor sử dụng khung
nghiên cứu CVF trong nghiên cứu. Bắt đầu bằng việc quan sát các tổ chức
thực hiện nhiều hoạt động để tạo ra giá trị, và các hoạt động này sẽ hình
thành nên bản chất văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng đó thuộc một trong
bốn hoặc là sự tƣơng quan của các loại hình sau: Văn hóa Hợp tác (Gia
9
đình), Văn hóa Kiểm soát (Phân cấp), Văn hóa Cạnh tranh (Thị trƣờng) và
Văn hóa Sáng tạo.
1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc liên quan đến văn hóa
doanh nghiệp ở ngân hàng thƣơng mại
Tại Việt Nam, các nghiên cứu lý luận và thực nghiệm về khái niệm,
các loại hình và tác động của VHDN đến tổ chức đƣợc nhiều nhà khoa học
nghiên cứu. Thông qua việc nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các công
trình nghiên cứu có liên quan đến VHDN tại NHTM, tác giả tổng hợp thành
các hƣớng nghiên cứu sau đây:
Hướng nghiên cứu thứ nhất: Xây dựng phương pháp đo lường
văn hóa.
Hướng nghiên cứu thứ hai: Đánh giá biểu hiện và loại hình
VHDN tại các NHTM điển hình.
Hướng nghiên cứu thứ ba: Đánh giá tác động của VHDN đến các
yếu tố nội bộ ngân hàng thương mại.
1.3. Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu
1.3.1. Sự kế thừa các nghiên cứu trƣớc
Về mặt lý luận, nhìn chung việc tổng quan các nghiên cứu ngoài nƣớc
giúp luận án có thể kế thừa đƣợc cơ sở lý thuyết cùng với những quan điểm,
cách tiếp cận phong phú về văn hóa doanh nghiệp trong ngân hàng thƣơng
mại. Nội dung chủ yếu của các nghiên cứu bao gồm làm rõ khái niệm
VHDN trong công ty hoặc trong ngân hàng thƣơng mại, các yếu tố cấu
thành VHDN, mô hình đo lƣờng VHDN, vai trò và tác động của VHDN
đến tổ chức
Về phương pháp nghiên cứu, các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong
các nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại khá đa
dạng, bao gồm cả những phƣơng pháp định tính, định lƣợng, và kết hợp cả
định tính và định lƣợng. Hầu hết các công trình đều sử dụng phƣơng pháp
phân tích, tổng hợp, và so sánh để thực hiện nghiên cứu. Một số tác giả sử
dụng phân tích kinh tế lƣợng, chạy mô hình hồi quy để đƣa ra các kết luận.
Phƣơng pháp điều tra xã hội học đƣợc các tác giả ƣu tiên sử dụng để có thể
tiếp cận với ngƣời dân và thu thập những căn cứ và bằng chứng thực tiễn
cần thiết.
10
1.3.2. Khoảng trống nghiên cứu
Qua việc tổng quan các nghiên cứu có trƣớc, tác giả nhận thấy những
tồn tại nêu trên đã tạo nên khoảng trống trong nghiên cứu liên quan đến
VHDN, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng thƣơng mại. Vì vậy, luận án sẽ đi
theo hƣớng làm rõ khái niệm VHDN của riêng hình thái ngân hàng thƣơng
mại, vận dụng các mô hình nghiên cứu phù hợp để đánh giá nhận dạng loại
hình VHDN tại các ngân hàng thƣơng mại hiện tại và đang kỳ vọng hƣớng
tới trong tƣơng lai, đặc biệt tiến hành so sánh sự khác biệt về loại hình
VHDN giữa hai nhóm NHTM có sở hữu nhà nƣớc chi phối và tƣ nhân.
Không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu biểu hiện thực tế và loại hình của
VHDN tại các NHTM ở tỉnh Quảng Ngãi, tác giả tiếp tục phân tích khám
phá các yếu tố ảnh hƣởng đến VHDN tại ngân hàng thƣơng mại, từ đó tìm
ra các vấn đề còn vƣớng mắc và đề xuất các giải pháp phát triển VHDN tại
các NHTM ở tỉnh Quảng Ngãi nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh, phát triển
bền vững.
Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
2.1. Một số vấn đề lý luận về văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng
thƣơng mại
2.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
Dựa vào những nghiên cứu có trƣớc, văn hóa doanh nghiệp trong
luận án này đƣợc hiểu nhƣ sau: “Văn hóa doanh nghiệp là tất cả những giá
trị vật thể và phi vật thể đƣợc doanh nghiệp lựa chọn, tạo ra, sử dụng và
biểu hiện trong quá trình hoạt động kinh doanh, tạo nên nét đặc trƣng của
doanh nghiệp đó”.
2.1.2. Văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại
2.1.2.1. Đặc trưng hoạt động của ngân hàng thương mại
2.1.2.2. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng thương
mại
Luận án đề xuất khái niệm: “Văn hóa doanh nghiệp tại ngân
hàng thương mại là tất cả các giá trị vật thể và phi vật thể mà ngân
11
hàng lựa chọn, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong quá trình hoạt động
kinh doanh, tạo nên nét đặc trưng của ngân hàng”.
2.1.3. Biểu hiện văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại
2.1.2.1. Các biểu hiện văn hóa vật thể
- Đặc điểm kiến trúc nơi làm việc
- Các biểu trưng bên ngoài của ngân hàng
- Hệ thống qui định ứng xử, tiêu chuẩn hành vi
- Các lễ nghi của ngân hàng
2.1.2.2. Các biểu hiện văn hóa phi vật thể
- Triết lý kinh doanh, Sứ mệnh, Tầm nhìn chiến lược
- Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa
- Niềm tin, lý tưởng, thái độ, tình cảm của nhân viên đối với
doanh nghiệp
2.2. Các loại hình văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại
NCS đề xuất các loại hình VHDN chủ yếu trong hoạt động kinh
doanh ngân hàng bao gồm:
2.2.1. Văn hoá gia đình
2.2.2. Văn hoá thứ bậc
2.2.3. Văn hoá sáng tạo
2.2.4. Văn hóa thị trƣờng
Trong các loại hình VHDN trên, loại hình văn hóa gia đình và văn
hóa thị trƣờng là 2 loại hình mang định hƣớng lấy khách hàng làm trung
tâm, phù hợp với bản chất kinh doanh sản phẩm tín dụng của các ngân hàng
thƣơng mại. Bởi vì 2 loại hình này vừa tập trung vào việc nâng cao tinh
thần và hiệu suất làm việc của nhân viên, vừa tối ƣu sản phẩm mang tới cho
khách hàng dịch vụ tốt nhất. Tuy nhiên, để xây dựng và phát triển VHDN
một cách phù hợp và hiệu quả, lãnh đạo các ngân hàng nên xem xét và đánh
giá các yếu tố ảnh hƣởng đến VHDN.
2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển văn hóa doanh nghiệp
tại ngân hàng thƣơng mại
Tổng hợp quan điểm và ý kiến của nghiên cứu trƣớc đây, có thể
nhận thấy có rất nhiều yếu tố bao gồm cả môi trƣờng bên trong và bên
12
ngoài ảnh hƣởng đến quá trình hình thành và phát triển của VHDN tại
các NHTM.
2.3.1. Các yếu tố bên trong ngân hàng
2.3.1.1. Yếu tố con người trong ngân hàng
- Lãnh đạo ngân hàng
- Nhân viên ngân hàng.
2.3.1.2. Yếu tố đặc thù công việc
2.3.2. Các yếu tố bên ngoài ngân hàng
2.3.2.1. Yếu tố cạnh tranh
2.3.2.2. Yếu tố khách hàng
2.3.2.3. Yếu tố hội nhập
2.3.2.4. Văn hoá xã hội, văn hóa dân tộc, văn hóa vùng miền
2.4. Khung phân tích văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng
thƣơng mại ở tỉnh Quảng Ngãi
Trên cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại,
NCS đã xây dựng khung phân tích văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng
thƣơng mại ở tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm:
(i) Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại
(ii) Loại hình văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại
(iii) Các yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng
thƣơng mại
13
Hình 1. Khung phân tích văn hóa doanh nghiệp tại các NHTM
ở tỉnh Quảng Ngãi
Nguồn: NCS xây dựng
2.4.1. Nội dung nghiên cứu biểu hiện văn hóa doanh nghiệp tại NHTM
và hệ thống tiêu chí đánh giá
Nhóm yếu tố biểu hiện vật thể:
- Đặc điểm kiến trúc nơi làm việc: đó là kiến trúc tòa nhà, thiết kế
văn phòng và trang trí công sở nhƣ trụ sở, chi nhánh, điểm giao dịch, trụ
ATM...
- Biểu trƣng bên ngoài: bao gồm bộ công cụ nhận diện thƣơng hiệu
và các vật phẩm in ấn. Đó là Khẩu hiệu (Slogan), Biểu tƣợng (Logo), Đồng
phục nhân viên và các loại văn phòng phẩm.
- Hệ thống qui định: là tập hợp các quy chế, quy trình nghiệp vụ, qui
định giao tiếp ứng xử, các cụm từ đặc trƣng, ngôn ngữ chung đƣợc thống
nhất bằng hình thức văn bản hoặc tuyên bố chung trong ngân hàng.
- Lễ nghi: bao gồm các hoạt động văn nghệ thể thao đƣợc tổ chức
thƣờng xuyên nhằm tăng cƣờng tính đoàn kết và giao lƣu giữa các thành
viên trong ngân hàng, Bài hát truyền thống, Các tổ chức đoàn thể hoạt động
trong ngân hàng (Công đoàn, Đoàn thanh niên).
Nhóm yếu tố biểu hiện phi vật thể:
- Các giá trị chung đƣợc thống nhất: Đó là Sứ mệnh kinh doanh của
ngân hàng (thể hiện lý do tồn tại, phƣơng thức hoạt động, đối tƣợng khách
hàng), Chiến lƣợc kinh doanh (Phƣơng hƣớng nhiệm vụ, lộ trình phát triển,
chƣơng trình hành động), Triết lý kinh doanh.
- Truyền thống phát triển văn hóa: thể hiện thông qua các tiêu chí cụ
thể là các giai thoại về quá trình hoạt động (giai đoạn phát triển mạnh mẽ,
giai đoạn vƣợt qua khủng hoảng) cùng các nhân vật có đóng góp quan
trọng, các hoạt động nhằm ghi nhớ và tôn vinh các giá trị tự hào của ngân
hàng.
- Niềm tin, thái độ của thành viên: cán bộ nhân viên ngân hàng có
niềm tin về sự phát triển của ngân hàng trong tƣơng lai, tự hào là thành viên
của ngân hàng, cảm nhận đƣợc sự khác biệt hay nét đặc trƣng riêng của tổ
chức, nhận thức đƣợc vai trò của đóng góp cá nhân trong sự phát triển
chung của ngân hàng.
14
2.4.2. Nội dung nghiên cứu loại hình văn hóa doanh nghiệp tại các
NHTM ở tỉnh Quảng Ngãi
Bảng hỏi chẩn đoán loại hình của văn hóa doanh nghiệp và xác định
mô hình văn hóa doanh nghiệp đƣợc xây dựng hoàn toàn theo công cụ
OCAI. Để có thể xác định mô hình văn hóa doanh nghiệp Ngân hàng hiện
nay so với mô hình văn hóa doanh nghiệp Ngân hàng đang hƣớng tới, tác
giả sử dụng 6 yếu tố đánh giá, bao gồm:
- Đặc điểm nổi bật trong môi trƣờng làm việc
- Phong cách lãnh đạo
- Phong cách quản lý nhân viên
- Chất keo gắn kết trong Ngân hàng
- Trọng tâm chiến lƣợc
- Tiêu chí cho sự thành công.
2.4.3. Nội dung nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa doanh
nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại tỉnh Quảng Ngãi
Căn cứ vào câu hỏi nghiên cứu đề cập tại phần mở đầu và mô hình
nghiên cứu đề xuất, giả thuyết nghiên cứu bao gồm:
H1: Lãnh đạo ngân hàng có ảnh hưởng tới văn hóa doanh nghiệp tại
các NHTM ở tỉnh Quảng Ngãi.
H2: Nhân viên ngân hàng có ảnh hưởng tới văn hóa doanh nghiệp
tại các NHTM ở tỉnh Quảng Ngãi.
H3: Đặc trưng công việc kinh doanh ngân hàng có ảnh hưởng tới
văn hóa doanh nghiệp tại các NHTM ở tỉnh Quảng Ngãi.
H4: Khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ tín dụng có ảnh hưởng
tới văn hóa doanh nghiệp tại các NHTM ở tỉnh Quảng Ngãi.
H5: Đặc điểm cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có
ảnh hưởng tới văn hóa doanh nghiệp tại các NHTM ở tỉnh Quảng Ngãi.
H6: Quá trình hội nhập kinh tế có ảnh hưởng tới văn hóa doanh
nghiệp tại các NHTM ở tỉnh Quảng Ngãi.
15
Hình 2. Mô hình đề xuất đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến
văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thƣơng mại ở tỉnh Quảng Ngãi
Nguồn: NCS xây dựng
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI
3.1. Giới thiệu chung về các ngân hàng thƣơng mại ở tỉnh Quảng Ngãi
3.2. Kết quả đánh giá biểu hiện văn hóa doanh nghiệp tại các
ngân hàng thƣơng mại ở tỉnh Quảng Ngãi
3.2.1. Kết quả nghiên cứu biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp tại các
ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc ở tỉnh Quảng Ngãi
3.2.1.1. Kết quả nghiên cứu nhóm biểu hiện vật thể
Các yếu tố hữu hình bao gồm hệ thống nhận diện thƣơng hiệu, là các
yếu tố đƣợc các NHTM nhà nƣớc ở tỉnh Quảng Ngãi tập trung xây dựng và
phát triển nhiều nhất. Qua các giai đoạn phát triển của ngân hàng, các yếu
tố này đã đƣợc hình thành và hiệu chỉnh cho phù hợp với tình hình hoạt
động kinh doanh hiện nay. Các hoạt động thi đua, chƣơng trình sự kiện
truyền thống cũng đƣợc các ngân hàng đầu tƣ cả về quy mô và chất lƣợng,
nhằm góp phần vào quá trình xây dựng và phát triển thƣơng hiệu cũng nhƣ
VHDN tại đơn vị. Đặc biệt, các NHTM nhà nƣớc đã phát triển VHDN bằng
cách xây dựng các quy định rõ ràng đƣợc thể hiện dƣới hình thức Sổ tay
văn hóa doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đặc điểm kiến trúc văn phòng và trang
16
trí công sở chƣa thực sự mang lại hiệu quả trong việc thể hiện nét đặc trƣng
về văn hóa của các NHTM nhà nƣớc ở tỉnh Quảng Ngãi.
3.2.1.2. Kết quả nghiên cứu nhóm biểu hiện phi vật thể
Kết quả cho thấy các giá trị chung đƣợc NHTM nhà nƣớc quan tâm
xây dựng và phát triển, đạt mức đánh giá khá cao từ cán bộ nhân viên trong
ngân hàng. Đội ngũ nhân viên thể hiện niềm tin và sự phát triển của ngân
hàng trong tƣơng lai và niềm tự hào khi là thành viên của ngân hàng. Tuy
nhiên, các sứ mệnh, triết lý kinh doanh và các chiến lƣợc phát triển dƣờng
nhƣ chƣa đủ rõ ràng và nêu bật vai trò nhiệm vụ của các thành viên trong
toàn ngân hàng.
3.2.2. Kết quả nghiên cứu biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp tại
các ngân hàng thương mại tư nhân ở tỉnh Quảng Ngãi
3.2.2.1. Kết quả nghiên cứu nhóm biểu hiện vật thể
Các NHTM tƣ nhân tỉnh Quảng Ngãi cũng chú trọng phát triển văn
hóa dƣới các biểu hiện vật thể chủ yếu nhƣ hệ thống qui định về nghiệp vụ
chuyên môn và giao tiếp ứng xử, các công cụ nhận diện thƣơng hiệu, các
hoạt động phong trào thi đua tại đơn vị.
3.2.2.2. Kết quả nghiên cứu nhóm biểu hiện phi vật thể
Thực trạng các giá trị chung trong các NHTM ở tỉnh Quảng Ngãi
đang quan tâm thống nhất về các hệ thống triết ký kinh doanh, sứ mệnh và
giá trị cốt lõi, vì các nhân tố này đã đƣợc thống nhất từ hội sở, trung ƣơng
đến tới các chi nhánh địa phƣơng. Hệ thống giá trị chung đƣợc thống nhất
trong các ngân hàng thƣờng biểu hiện dƣới các hình thức nhƣ triết lý kinh
doanh, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, tầm nhìn. Ngƣợc lại, các ngân hàng này lại
chƣa quan tâm đến nhận thức về truyền thống văn hóa và lịch sử sự phát
triển của tổ chức cũng nhƣ nhận thức của CBNV về vai trò của họ đóng góp
vào sự phát triển trong tƣơng lai của ngân hàng.
3.3. Kết quả đánh giá loại hình văn hóa doanh nghiệp tại các
ngân hàng thƣơng mại ở tỉnh Quảng Ngãi
3.3.1. Đánh giá loại hình văn hóa doanh nghiệp của nhóm Ngân
hàng thương mại nhà nước ở tỉnh Quảng Ngãi
Nhìn chung ở hiện tại mô hình văn hóa doanh nghiệp của nhóm Ngân
hàng thƣơng mại cổ phần nhà nƣớc thiên về Văn hóa thị trƣờng
(C=26,4375), Văn hóa thứ bậc (D=26,3185) nhiều hơn hắn so với Văn hóa
gia đình và Văn hóa sáng tạo. Trong tƣơng lai nhân viên ở nhóm nhân hàng
17
này kỳ vọng mô hình văn hóa doanh nghiệp sẽ đƣợc phát triển theo hƣớng
thiên về thuộc tính Văn hóa gia đình (tăng từ 24,2173 lên 29,3661) - đây là
thuộc tính đƣợc kỳ vọng cao nhất trong số 4 thuộc tính của mô hình văn hóa
doanh nghiệp, và thuộc tính Văn hóa sáng tạo cũng đƣợc kỳ vọng tăng
(tăng từ 22,7560 lên 25,5863); giảm mạnh Văn hóa thị trƣờng và Văn hóa
thứ bậc.
3.3.2. Đánh giá loại hình văn hóa doanh nghiệp của nhóm Ngân
hàng thương mại Tư nhân ở tỉnh Quảng Ngãi
Kết quả khảo sát cho thấy, nhìn chung ở hiện tại mô hình văn hóa
doanh nghiệp của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần tƣ nhân có khuynh
hƣớng cân bằng giữa bốn thuộc tính mức độ chênh lệch giữa các thuộc tính
không cao. Và với kỳ vọng của nhân viên về mô hình văn hóa doanh nghiệp
tƣơng lai, mô hình sẽ chuyển dịch theo hƣớng tăng dần số điểm Văn hóa
gia đình (tăng từ 25,1870 lên 29,7703) và Văn hóa sáng tạo (tăng từ
24,0064 lên 25,2564); giảm Văn hóa thị trƣờng và Văn hóa thứ bậc.
3.3.3. So sánh văn hóa doanh nghiệp giữa hai nhóm ngân hàng
thương mại cổ phần nhà nước và tư nhân
Hình 3. Loại hình văn hóa doanh nghiệp của 2 nhóm ngân hàng
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Đối với nhóm NHTM cổ phần nhà nƣớc mô hình có thiên hƣớng
nghiên về thuộc tính Văn hóa thị trƣờng và Văn hóa thứ bậc, còn mô hình
văn hóa doanh nghiệp của nhóm NHTM cổ phần có khuynh hƣớng cân
bằng giữa bốn thuộc tính. Đối với thuộc tính Văn hóa gia đình và Văn hóa
sáng tạo có điểm trung bình ở nhóm NHTM cổ phần tƣ nhân cao hơn.
18
3.4. Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển văn
hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thƣơng mại ở tỉnh Quảng Ngãi
Kết quả nghiên cứu cho các nhóm NHTM lần lƣợt nhƣ sau:
3.4.1. Nhóm ngân hàng thương mại nhà nước tỉnh Quảng Ngãi
3.4.1.1. Kết quả nghiên cứu định lượng
Sau khi loại bỏ các chỉ báo không đủ độ tin cậy, thang đo chính thức
còn lại 23 biến quan sát ứng với 6 nhân tố đƣợc giả định có ảnh hƣởng.
Thang đo chính thức đƣợc xây dựng và cấu trúc lại dựa trên các biến quan
sát có đủ độ tin cậy còn lại.
Áp dụng phƣơng pháp xoay các nhân tố, kết quả cho thấy tất cả các
biến này đều có ý nghĩa (giá trị > 0,5) và đƣợc trích thành 6 nhóm nhân tố
thể hiện cụ thể.
Hình 4. Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến VHDN điều
chỉnh sau phân tích nhân tố trƣờng hợp các NHTM nhà nƣớc tỉnh
Quảng Ngãi
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Trong mô hình điều chỉnh, biến phụ thuộc là Văn hóa doanh nghiệp
(VH). Các biến độc lập lần lƣợt là:
- Cán bộ nhân viên (CBNV);
- Đặc trƣng công việc (CV);
- Môi trƣờng cạnh tranh (CT);
- Khách hàng (KH);
- Quá trình hội nhập (HN).
19
Với kết quả phân tích, có thể khẳng định các biến số này có ý nghĩa
trong mô hình và mô hình hồi qui của VH đƣợc thiết lập nhƣ sau:
VHi = 1,107 + 0,592CBNVi + 0,143KHi + 0,040HNi + ɛi
Mô hình hồi quy tuyến tính đƣợc thực hiện với một số giả định và mô
hình chỉ thực sự có ý nghĩa khi các giả định này đƣợc đảm bảo.
3.4.1.2. Thảo luận kết quả
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu định lƣợng, có 3 yếu tố ảnh hƣởng
trực tiếp đến văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc
ở tỉnh Quảng Ngãi. Đó là Cán bộ nhân viên, Khách hàng và Quá trình hội
nhập.
Trong 3 yếu tố trên, yếu tố Cán bộ nhân viên bao gồm Lãnh đạo và
nhân viên của các NHTM nhà nƣớc có ảnh hƣởng tích cực nhất đến VHDN
của đơn vị với hệ số hồi quy là 0,592; tiếp đó là yếu tố Khách hàng có hệ số
hồi quy là 0,143 và yếu tố Quá trình hội nhập có hệ số hồi quy thấp nhất là
0,040. Đây cũng là câu trả lời cho mục tiêu nghiên cứu nội dung này.
3.4.2. Nhóm ngân hàng thương mại tư nhân tỉnh Quảng Ngãi
3.4.2.1. Kết quả nghiên cứu định lượng
Trong mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đƣợc đề xuất ở
chƣơng 2, có 6 nhân tố (tƣơng ứng với 24 chỉ báo) đƣợc giả định là có ảnh
hƣởng đến biểu hiện văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thƣơng mại tƣ
nhân. Hệ số Cronbach’s Alpha thu đƣợc theo kết quả điều tra cho các thang
đo này nhìn chung dao động từ 0,613 đến 0,807. Điều này chứng tỏ thang
đo này có độ tin cậy tốt. Sau khi loại bỏ các chỉ báo có Hệ số tƣơng quan
quá thấp, thang đo chính thức còn lại 21 biến quan sát ứng với 6 nhân tố
đƣợc giả định có ảnh hƣởng. Thang đo chính thức đƣợc xây dựng và cấu
trúc lại dựa trên các biến quan sát có đủ độ tin cậy còn lại.
Phân tích hồi quy tuyến tính bội đƣợc thực hiện với 6 biến độc lập,
bao gồm: Nhân viên (NV), Khách hàng (KH); Lãnh đạo (LD); Đặc trƣng
công việc (CV); Quá trình hội nhập (HN); Môi trƣờng cạnh tranh (CT) và
biến phụ thuộc là Văn hóa doanh nghiệp (VH).
Với kết quả phân tích, có thể khẳng định các biến số này có ý nghĩa
trong mô hình và mô hình hồi qui của VH nhóm NHTM tƣ nhân đƣợc thiết
lập nhƣ sau:
VHi = 0,727 + 0,286NVi + 0,215KHi + 0,118LDi + 0,098CTi + 0,080CVi + ɛi
20
Mô hình hồi quy tuyến tính đƣợc th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_van_hoa_doanh_nghiep_tai_cac_ngan_hang_thuon.pdf