Tóm tắt Luận án Xác định tỉ lệ và đặc điểm tế bào học một số bệnh vú bằng lâm sàng và tế bào học chọc hút kim nhỏ có hướng dẫn của siêu âm

Robinson IA và các cộng sự (1994) đã dựa vào 6 đặc điểm của

phiến đồ tế bào học, bao gồm sự phân ly của tế bào, kích thước tế bào,

hình thái tế bào, hạt nhân, màng nhân và chất nhiễm sắc để xây dựng 3

mức độ tổn thương (GI, GII, GIII). Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng phân

loại UTV trên tế bào học là khả thi và tương ứng với phân độ mô học, có

thể thay thế cho độ mô học, do đó, một sự kết hợp của tế bào học và chụp

X quang vú có thể cung cấp thông tin về loại khối u và kích thước trước khi

phẫu thuật. Các tác giả khuyên các nhà giải phẫu bệnh nên sử dụng hệ

thống phân loại này cho các trung tâm trong chẩn đoán UTV.

pdf25 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 07/03/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Xác định tỉ lệ và đặc điểm tế bào học một số bệnh vú bằng lâm sàng và tế bào học chọc hút kim nhỏ có hướng dẫn của siêu âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bào vừa phải hoặc thưa thớt, tế bào xếp tạo đám phẳng, kích thước đa số là vừa phải, một số trường hợp 18 kích thước nhỏ; nhân tế bào tròn, đồng dạng, kiềm tính; chất nhiễm sắc mịn, mảnh, hạt nhân nhỏ, không rõ; Tỉ lệ nhân/bào tương vừa phải. Các tế bào nhân trần lưỡng cực có ở hầu hết các trường hợp; lympho xuất hiện trong 62,8% các trường hợp; BCĐNTT, đại thực bào gặp trong một số trường hợp (từ 6,6 đến 18,2%). 4.2.2.5. Đặc điểm tế bào học trường hợp nghi ung thư vú (C4) Trong 05 trường hợp được chẩn đoán nghi ngờ UTV, mỗi trường hợp có những đặc điểm khác nhau, tuy nhiên đều thể hiện những đặc điểm không điển hình về tế bào học mặc dù có những đặc điểm biết chắc là ác tính nhưng không đủ các điều kiện để chẩn đoán. Trên tế bào học có thể hiển thị một số đặc điểm ác tính nhưng lại không có các tế bào ác tính thực sự rõ ràng. Có trường hợp trên tế bào học nhìn chung là lành tính cùng với nhiều nhân trần và các đám tế bào dính kết nhau nhưng đôi khi có tế bào mang đặc điểm ác tính. Đặc điểm chung của tế bào u trong nghiên cứu của chúng tôi là mật độ tế bào vừa phải, tế bào xếp tạo đám phẳng hoặc rời rạc, kích thước vừa phải hoặc lớn; nhân tế bào thường tròn, đồng dạng; chất nhiễm sắc mịn hoặc đậm, thô, hạt nhân nhỏ, không rõ. Ngoài ra còn có những tế bào viêm đơn, đa nhân (gặp trong 2-3 trường hợp), các tế bào nhân trần lưỡng cực, lympho và đại thực bảo chỉ có ở 1-2 trường hợp. 4.2.2.6. Đặc điểm tế bào học ung thư vú (C5) Trong 53 trường hợp được chẩn đoán tế bào học là UTV có đặc điểm tế bào u kích thước lớn đứng dày đặc, chồng chất trên các vi trường nhưng kết dính lỏng lẻo, rời rạc; nền phiến đồ chứa các chất cặn hoại tử, hiếm thấy tế bào nhân trần lưỡng cực. Nhân tế bào lớn, đa hình thái (79,2%), màng nhân gồ ghề; hạt nhân lớn (92,5%), chất nhiễm sắc đông vón. Các tế bào mô liên kết gặp trong 11,3%, tế bào viêm đơn và đa nhân xuất hiện trong khoảng từ 15,1% đến 35,8% các trường hợp; Hoại tử tế bào gặp trong 9,4% các trường hợp. 19 4.2.3. Áp dụng phân độ tế bào học ung thư biểu mô tuyến vú theo thang điểm của Robinson Theo thang điểm của Robinson, căn cứ 6 đặc điểm tế bào u để tính điểm và chia độ tế bào học, bao gồm sự phân ly của tế bào; kích thước tế bào; sự đồng nhất tế bào; hạt nhân; màng nhân và chất nhiễm sắc. Về mật độ tế bào u, các nghiên cứu trước đây cho thấy mật độ tế bào là một tiêu chí hữu ích để đánh giá mức độ bất thường tế bào. Tuy nhiên, mật độ tế bào trên phiến đồ còn phụ thuộc nhiều vào nhiều yếu tố như kỹ thuật dàn tiêu bản, thủ thuật có lấy trúng mô u hay không... Trong nghiên cứu này, sự phân ly tế bào biểu hiện thường gặp là các tế bào sắp xếp thành đám và rải rác (44,6%) hoặc chủ yếu là đơn lẻ (48,2%), chỉ có 4 trường hợp (chiếm 7,1%) là tập trung thành đám. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá ba thành phần của tế bào một cách riêng biệt: sự đồng nhất tế bào, màng nhân và hình thái chất nhiễm sắc, ngoài ra còn 3 thông số khác gồm sự phân ly tế bào, kích thước tế bào có kèm theo thái hạt nhân hay không. Trong 56 trường hợp UTV, căn cứ thang điểm của Robinson, độ tế bào học tập trung ở độ II và độ III (55,3% và 28,6%), những trường hợp được chẩn đoán sớm (độ I) chiếm tỉ lệ thấp. Kết quả này cũng khá phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khác với đa số là độ II. 4.3. Đối chiếu kết quả chọc hút tế bào bằng kim nhỏ dưới hướng dẫn của siêu âm với mô bệnh học. 4.3.1. Kết quả xét nghiệm mô bệnh học Trong 251 trường hợp được phẫu thuật và làm mô bệnh học, các u lành tính là chủ yếu, gồm u xơ tuyến (139 trường hợp), u nang dịch (19,1%), các u lành tính khác chiếm tỉ lệ thấp (3,2%). Trong 56 trường hợp ung thư biểu mô tuyến vú, theo phân loại của Tổ chức y tế thế giới 20 năm 2012 có 50 trường hợp UTBM xâm nhập không phải loại đặc biệt và 6 trường hợp là UTBM tiểu thùy xâm nhập. Về độ mô học ung thư biểu mô tuyến vú có 7 trường hợp độ I, 32 trường hợp độ II và 17 trường hợp độ III. 4.3.2. Đối chiếu kết quả tế bào học CHTBKN với mô bệnh học Về đối chiếu kết quả phân độ tế bào học với độ mô học: Trong 9 trường hợp độ I về tế bào học có 6 mẫu phù hợp với độ mô học. Tương tự, 31 trường hợp tế bào học độ II thì có tới 29 trường hợp phù hợp với độ mô học. Đáng chú ý là 16/16 (chiếm 100%) trường hợp độ III về tế bào học đã được mô bệnh học xác nhận là những ung thư kém biệt hóa (độ III về mô bệnh học). Như vậy chỉ có 3 trường hợp tế bào học độ I và 2 trường hợp độ II không phù hợp với độ mô học. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỉ lệ cao phù hợp giữa chẩn đoán tế bào học so với mô bệnh học. 51/56 (91,1%) trường hợp ung thư biểu tuyến vú được phân độ tế bào học theo Robinson phù hợp với độ mô học theo Scarff Bloom Richardson sửa đổi. Đối với các khối u độ I, tỉ lệ phù hợp giữa tế bào học và mô học là 66,7%, trong khi khối u độ II là 93,5% và khối u độ III là 100%. Hệ số tương quan xếp hạng Spearman cho thấy có mối tương quan chặt chẽ giữa độ tế bào học và độ mô học (p <0,001). Kết quả này cũng khá phù hợp với nhiều nghiên cứu của các tác giả khác như Agarwal, Kareem N.M và Rahmatullah N.S, Neelam Sood. Trong số 05 (8,93%) trường hợp không phù hợp giữa tế bào học và mô bệnh học, 03 trường hợp độ I về tế bào học nhưng mô bệnh học lại là typ biệt hóa vừa (GII) và 02 trường hợp độ II về tế bào học (dạng biệt hóa vừa) nhưng trên mô học có 01 trường hợp là typ biệt hóa rõ (GI) và 01 trường hợp là typ kém biệt hóa (GIII). Phân tích thống kê thực hiện bằng test X² đã cho thấy sự phù hợp cao giữa phân độ tế bào học theo Robinson với độ mô học theo Scarff Bloom Richardson sửa đổi (p<0.001). 21 Về đối chiếu giữa chẩn đoán tế bào học và kết quả mô bệnh học: Trong 251 trường hợp có chẩn đoán mô bệnh học, đối chiếu kết quả tế bào học chọc hút kim nhỏ với mô bệnh học có 249/251 trường hợp chẩn đoán tế bào học phù hợp với mô bệnh học, tỉ lệ phù hợp chung là 99,2%. Hệ số tương quan xếp hạng Spearman cho thấy có mối tương quan chặt chẽ giữa chẩn đoán tế bào học và mô bệnh học (p<0,001). Chẩn đoán tế bào học có độ nhạy: 100%; độ đặc hiệu: 98,9%; giá trị tiên đoán dương: 94,7%; giá trị tiên đoán âm: 100%; tỉ lệ dương tính giả: 0,9% và không có trường hợp nào âm tính giả. Đối với 05 trường hợp nghi ngờ ung thư trên tế bào học, có 03 trường hợp cho kết quả dương tính trên mô bệnh học và 02 trường hợp âm tính. Theo phân loại bệnh tuyến vú theo Hệ thống phân loại 5 tầng, các trường hợp này thuộc nhóm C4 (nghi ngờ ác tính). Đây là những trường hợp có các đặc điểm không điển hình trên tế bào học, được xác định gần như chắc chắn là một tổn thương ác tính, mặc dù có những lý do khiến cho không đủ để chẩn đoán xác định. Vào những năm gần đây kết quả chẩn đoán tế bào học chọc hút kim nhỏ không dừng lại ở mức độ tính phần trăm đúng sai so với chẩn đoán mô bệnh học. Một số tác giả đã áp dụng thuật toán thống kê để tính độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác và giá trị dự báo dương tính của phương pháp này. Kết quả chẩn đoán chính xác phụ thuộc vào từng nghiên cứu nhưng thường dao động từ 86-98%. Theo một số nhà giải phẫu bệnh học thì các trường hợp “nghi ngờ” được coi như là dương tính. Theo đó, số ca dương tính trong nghiên cứu của chúng tôi sẽ là 56. Như vậy, kết quả các giá trị của phương pháp tế bào học chọc hút kim nhỏ có hướng dẫn của siêu âm trong chẩn đoán UTV trong nghiên cứu này xét về độ nhạy, độ đặc hiệu, các giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm là rất cao, ngược lại tỉ lệ dương tính giả, âm tính giả là rất thấp. 22 Bảng 4.1. So sánh giá trị CHTBKN giữa các tác giả Tác giả Độ nhạy Độ đặc hiệu Tiên đoán (+) Tiên đoán (-) Dương tính giả Âm tính giả NC này 100% 98,97% 96,55% 100% 0,8% 0% HX Nghiêm 100% 99,4% 97,4% 100% 0% 0,6% Mulazim 98% 100% 97% 100% Mizuno S * 91% 93% 99% 67% O’Neil * 97% 78% 92% 92% 6% 1,9% Rubin M * 86% 98% 97% 90% 13% (*): chọc hút kim nhỏ không có hướng dẫn siêu âm Giá trị phương pháp CHTBKN trong nghiên cứu của chúng tôi tương tự với nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả Huỳnh Xuân Nghiêm, Mulazim, đồng thời cũng chính xác hơn phương pháp chọc hút kim nhỏ không có hướng dẫn siêu âm của các tác giả Mizuno S, O’Neil. Với kết quả trên, cho phép sử dụng phương pháp tế bào học chọc hút kim nhỏ có hướng dẫn của siêu âm như là một phương pháp hữu hiệu trong chẩn đoán UTV. Do đây là một kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, cho kết quả nhanh chóng, độ chính xác cao và giá thành thấp nên rất thích hợp với các nước đang phát triển. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy phương pháp này giúp chẩn đoán khá chính xác các bệnh lý tuyến vú và rất phù hợp với hoàn cảnh thực tế tại Việt Nam nói chung và Thái Bình nói riêng. 23 KẾT LUẬN Nghiên cứu trên 512 bệnh nhân bệnh tuyến vú khám tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình bằng phương pháp lâm sàng kết hợp chọc hút tế bào bằng kim nhỏ có hướng dẫn siêu âm, kết quả như sau: 1. Đặc điểm tế bào học và xác định tỉ lệ một số bệnh lý tuyến vú. 88,6% trường hợp bệnh tuyến vú lành tính (C2), bao gồm: xơ nang tuyến (35,7%), u xơ tuyến (26,7%), u nang tuyến (9,8%), viêm cấp tính và áp xe (8,0%) và 8,4% là các bệnh lành tính khác; 10,4% ung thư vú (C5) và 1% nghi ngờ ung thư vú (C4). Đặc điểm tế bào học bệnh vú lành tính (C2): Tế bào biểu mô tuyến có ở hầu hết các trường hợp (từ 94% đến 100%) với mật độ vừa phải hoặc thưa thớt, kích thước nhỏ hoặc vừa phải, nhân tròn hoặc bầu dục, chất nhiễm sắc mịn, hạt nhân nhỏ hoặc không rõ. Kèm theo các tế bào nhân trần lưỡng cực, các tế bào viêm. Trường hợp nghi ngờ ung thư (C4): bên cạnh những đặc điểm lành tính, có một số tế bào mang đặc điểm tế bào ung thư: Tế bào u dày đặc/chồng chất, tạo đám 3D hoặc rời rạc, nhân đa hình thái, kích thước lớn, tăng sắc, chất nhiễm sắc đậm thô, hạt nhân lớn. Trong ung thư biểu mô tuyến vú (C5): tế bào u đứng dày đặc, chồng chất (83,0%) kết dính lỏng lẻo, rời rạc (79,2%) hoặc tạo đám 3D, đa hình thái tế bào (90,6%); nhân đa hình thái (87,5%); chất nhiễm sắc đậm, thô (98.1%), hạt nhân lớn (92.5%). Tế bào nhân trần lưỡng cực hiếm gặp (rải rác ở 11,3% các trường hợp). Kèm theo các tế bào liên kết xơ, tế bào viêm đơn và đa nhân. 2. Đối chiếu kết quả tế bào học chọc hút bằng kim nhỏ có hướng dẫn của siêu âm với mô bệnh học. 56 trường hợp ung thư vú được đánh giá độ tế bào học theo thang điểm Robison, gồm 9 trường hợp độ I (16,1%), 31 trường hợp độ II (55,3%) và 16 trường hợp độ III (28,6%). So với kết quả phân độ mô 24 học theo hệ thống phân độ Scarff Bloom Richardson sửa đổi, tỉ lệ phù hợp chung là 91,1%; tỉ lệ phù hợp đối với các khối u độ I là 66,7%, độ II là 93,5% và độ III là 100%. Hệ số tương quan xếp hạng Spearman cho thấy có mối tương quan chặt chẽ giữa độ tế bào học và độ mô học với p<0,001. 249/251 trường hợp có chẩn đoán tế bào học phù hợp với mô bệnh học, tỉ lệ phù hợp chung là 99,2% (có mối tương quan chặt chẽ giữa chẩn đoán tế bào học và mô bệnh học theo khảo sát của hệ số Spearman) (p<0,001). Chẩn đoán tế bào học có độ nhạy: 100%; độ đặc hiệu: 98,9%; giá trị tiên đoán dương: 94,7%; giá trị tiên đoán âm: 100%; tỉ lệ dương tính giả: 0,9% và tỉ lệ âm tính giả là 0%. KIẾN NGHỊ 1. Ứng dụng kỹ thuật tế bào học chọc hút kim nhỏ có hướng dẫn siêu âm tại các cơ sở khám chữa bệnh có thể giúp người dân được tiếp cận việc chẩn đoán, phát hiện bệnh tuyến vú được thuận tiện, kịp thời. 2. Có thể áp dụng phương pháp phân độ tế bào học theo thang điểm của Robinson trong đánh giá các tổn thương UTV thay cho độ mô học trong một số trường hợp không thể tiến hành được xét nghiệm mô bệnh học. 25 INTRODUCTION Breast disease is one of the diseases with a high incidence in women, of which breast cancer is the leading cause of death in general in women in Vietnam and in the world. More effective screening techniques have been applied in practice to help early detection and treatment, in which the combination of clinical examination and ultrasound-guided fine needle aspiration cytology (FNAC) is a high value method. In particular, the application of the classification of breast diseases under "Five-category system" for reporting categories breast FNAC increases the reliability of the diagnosis. The application of Robinson cytology in breast cancer has enabled the choice of preoperative treatment as well as reevaluation of the malignancy for recurrent breast cancer cases after treatment to correct the treatment more appropriately. In Vietnam, there has been still little research on the detection of mammary gland by fine needle aspiration cytology with the application of cytological grading combining with clinical examination to diagnose breast disease. Therefore, we conducted this research at Thai Binh Medical University Hospital with the following objectives: 1. To determine cytological rates and characteristics of some breast diseases by clinical and fine-needle aspiration under ultrasound guidance. 2. To collate the FNAC results with histopathology results after surgery. New contributions of the dissertation This is the research related to cytology, using a international classification "Five-category system" with cell morphology for accurate cytological diagnosis of breast disease, particularly for breast cancer in order to bring out the value of breast FNAC. 26 Determination of Robinson's grading scale is very useful for treatment and prognosis of the comparison with postoperative histopathology, particularly in cases of recurrent cancer. Layout of the dissertation The dissertation consists of 121 pages: 22 tables, 17 graphs and 138 references including 121 English documents. 02-page introduction, 33- page overview, 13 pages for subjects and methodology of study 34 pages for research results, 36 page discussion, 3 pages for conclusion and recommendations. CHAPTER 1. LITERATURE REVIEW 1.3. Cytological diagnosis of breast diseases Fine needle aspiration cytology (FNAC)was first used by Martin, Erris and Stewart in the 1930s. Today, FNAC has been proven to be a valuable and accurate diagnostic tool for breast disease, which is widely used in medical facilities. The benefits of this method are accurate fast and inexpensive diagnosis, easy to be accepted by patients and giving minimal or no complications. Numerous studies have been conducted to evaluate the validity of this method with very positive results. In the diagnosis of breast cancer, many studies have demonstrated the role of FNAC as an effective method to help surgeons have preoperative diagnosis. FNAC is rather effective for cases of impalpable lesions, which is particularly accurate in the diagnosis of malignant tumors, although lower efficacy may be observed in the types of tumors that make up a fibrous tissue (tubular carcinoma; invasive lobular carcinoma) or in ductal carcinoma in situ. The inconsistencies between suspicious cytology and negative histology are more common in benign lesions due to errors in sampling or unsatisfactory smears. However, once the smear is satisfactory, the FNAC safely removes malignant lesions. 27 1.2.1. Ultrasound guided fine-needle aspiration cytology of breast lesions In order to solve the difficulty of sampling, cell suction with guided imagery was performed. One of those methods was the use of ultrasound guidance. Many researches have been done with positive results. FNAC is considered to be a valuable, reliable technique for the diagnosis of impalpable breast lesions. At the same time, it is claimed that this is a quick, low-cost, accurate and high-value method with little damage. 1.2.2. Value of FNAC compared to other methods Various studies have compared the use of clinical examination, mammography, ultrasonography and FNAC in breast cancer diagnosis. The authors argued that the accuracy of FNAC was satisfactory and that combination diagnostics yield good results for even early tumors as the results of these methods complement each other. The study of the accuracy of clinical examination, FNAC and Tru- cut needle biopsy revealed no significant difference between FNAC and needle biopsy. Needle core biopsy and FNAC for the diagnosis of mammary disease give the same sensitivity, predictive value and unsatisfactory rate. FNAC and needle core biopsy may complement each other and provide a highly accurate, rapid and cost-effective method for classifying patients. 1.4.2. "Five-category system" for reporting categories breast FNAC is confirmed by UK National Health Service Breast Screening Program (NHSBSP), National Cancer Institute of American (NCI) and Royal College of Pathologists of Australasia (RCPA) According to this classification, breast cancer is divided into 5 groups: C1. Inadequate; C2. Benign; C3. Atypia probably benign; C4. Suspicious of malignancy; C5. Malignant. 1.5. Robinson’s cytological grading on aspirates of breast carcinoma Robinson IA et al. (1994) relied on six cytoplasm features, including cell dissociation, cell size, cell morphology, nucleus, nuclear 28 membrane and chromatin. to build 3 levels of vulnerability (GI, GII, GIII). The results of the study showed that breast cancer classification on cytology is feasible and corresponds to histological gradation, which can replace histology, so a combination of cytology and mammograms can provide information about the type of tumor and size before surgery. The authors recommend that pathologists should use this classification system for medical centers in breast cancer diagnosis. 1.6. Histologic classification of breast cancer Over the past several decades, numerous histological classification systems of breast cancer have been developed based on morphological characteristics of tissue and/or tumor cells. Histopathological classification for breast cancer was first launched in 1968 by WHO, then was revised and republished the 2nd time in 1981. Until 2003, WHO published the 3rd edition which has been widely used in clinical practice worldwide. However, this classification still has some drawbacks. In order to overcome these drawbacks, WHO updated many new forms based on the third edition of the 2003 edition. This is the latest classification that is being widely applied in pathological examination facilities. CHAPTER 2 SUBJECTS AND METHODOLOGY 2.3. Research subjects: 512 cases of breast examination at Thai Binh Medical University Hospital during the study duration. 2.4. Research duration: From January 2014 to September 2016. 2.4. Research Methodology 2.3.1. Research design The study was carried out according to the descriptive research method, cross section; comparing cytology results with histopathology. 29 2.3.2. Sampling method Sampling method: Select all patients that match the criteria of the study subjects. Sample size: We used the following formula to calculate the sample size for the study: 2 2 )2/1( )1( d pp Zn    After calculating, the study sample size was 483 subjects so sample size needed to investigate was a minimum of 500 subjects. In fact, we have conducted research on 512 subjects. 2.3.3. Variables and research indicators * Classification of mammary gland according to the "Five-category system" has been validated and widely adopted by the UK National Health Service Breast Screening Program (NHSBSP), National Cancer Institute of American (NCI) and Royal College of Pathologists of Australasia (RCPA): C1. Inadequate C2. Benign C3. Atypia probably benign C4. Suspicious of malignancy C5. Malignant * Cytological grading Robinson's grading scale was applied 2.3.3.4. Histopathology World Health Organization histopathology classification in 2012 and histological grading according to the Scarff-Bloom-Richardson classification system for breast cancer were used. 2.3.4. Techniques applied in the study Ultrasound-guided fine-needle aspiration cytology. Histopathological techniques 30 2.3.6. Data analysis Data were processed using SPSS 18.0 software. The statistical tests commonly used in medicine, test 2, Spearman correlation coefficient were also used. Determination of specificity, sensitivity, positive predictive value, negative predictive value, false negative rate (or false positive) of cytologic against histopathology were also used. CHAPTER 3 RESEARCH RESULTS 3.2. The incidence of some mammary gland diseases by clinical method combined with ultrasound-guided fine-needle aspiration cytology Table 3.8. Reasons for patients’ medical examination visits Reason for examination No Percentage % Breast pain/tenderness 276 53.9 Periodic medical examination 9 1.8 Nipple discharge 10 2.0 Palpable mass in the breast 214 41.8 Other reasons 3 0.6 Total 512 100.0 Breast tenderness accounted for 53.9%, followed by breast palpation mass (41.8%), 2% patients had discharge in the nipple; Other reasons include: uneven breast, abnormal breast growth, etc. In addition, 1.8% of cases are diagnosed through periodic medical check-ups 31 Figure 3.2. Symptoms of clinical examination The percentage of patients with tumor lesions was 62.9%, with breast pain was 61.7%; 17.8% of cases of breast architectural distortion; dimple skin and changing the skin color of the breast is very low. Table 3.9. Breast with clinical lesions Breast lesions No Percentage % Right breast 197 38.5 Left breast 123 24.0 Both breasts 192 37.5 Total 512 100 Patients with breast lesions were the majority, with 197 patients with right breast and 123 with left breast, accounting for 38.5% and 24.0%, respectively. 192 cases with lesions on both sides of the mammary gland, accounting for 37.5% 32 Table 3.10. Breast with lump lesions in clinical Characteristics No Percentage Lump position ¼ upper (superior) – outer (lateral) 166 50.2 ¼ upper (superior) - inner (medial) 123 37.2 ¼ lower (inferior) - outer (lateral) 26 7.9 ¼ lower (inferior) - inner (medial) 6 1.8 Central portion (Subareolar) - Nipple 10 3.0 Number of lumps 1 lump 313 97.2 2 lumps and over 9 2.8 Lump shape Round/Oval 283 85.5 Rough 31 9.4 Lobulated 17 5.1 Lump size ≤1 cm 31 9.4 1 - 2 cm 242 73.1 > 2 cm 58 17.5 Lump boundary Clear 265 80.1 Unclear 66 19.9 Lump composition Hard 211 63.8 Fluctuant 101 30.5 Rubbery 19 5.7 Moveable lump Yes 269 81.3 No 62 18.7 Lump with axillary lymph nodes Yes 3 0.9 No 319 99.1 Lump position: Cases with lump lesions at ¼ upper (superior) – outer (lateral) accounted for 50.2% and those at ¼ upper (superior) - inner (medial) was 37.2%. These other for low percentages. Number of Lumps: 97.2% of cases had only one lump; 9 cases (2.8%) had two lumps or more. 33 Lump shape: 85.5% of cases had round or oval lumps. The rough or lobulated lumps accounted for low percentages. Lump size: 9.4% of the lumps was <1cm. 73.1% was 1-2 cm in size; lumps > 2cm accounted for 17.5% Lump boundary: 80.1% of lumps had clear boundary, 19.9% had unidentified boundary. Lump composition: 63.8% had hard composition. The fluctuant and rubbery lumps were 30.5% and 5.7%, respectively. Moveable lump: 81.3% of lumps were moveable when examined and 18.7% of lumps were not. Lump with axillary lymph nodes: 3 cases (0.9%) with axillary lymph node attached. Table 3.11. Results of cytology diagnosis Lumps No Percentage Inadequate (C1) 0 0 Benign (C2) Acute inflammation and Abscess 41 8.0 Adenomas 183 35.7 Benign cysts 50 9.8 Fibroadenoma 137 26.7 Other diagnoses * 43 8.4 Atypia probably benign (C3) 0 0 Suspicious of malignancy (C4) 5 1.0 Malignant (C5) 53 10.4 Total 512 100.0 (*) Other diagnoses include milk follicles, mastitis, fibroids, lipoma, benign discharge inflammation etc. 88.6% of cases of benign breast disease, including: Adenomas, Fibroadenoma, acute inflammation, abscess and other benign diseases (milk follicles, mastitis, fibroids, fat lumps); 10.4% had breast cancer (C5) and 1% suspicious of breast cancer (C4) 34 3.3. Cytological characteristics of some mammary gland diseases Characteristics of mammary inflammation and abscess (n = 41) Gland epithelial cells presented in all cases. Bipolar mitochondrial cells, neutrophils, macrophages are available in most cases; lymphocytes, platelets, squamous dysplasia cells are present in more than 50% of cases. Necrosis is common in cases of abscess. Cytological characteristics of cystic fibrosis (n = 183) All 183 cases had sparse epithelial cells; sparse dipolar capillary cells and lymphocytes. Nephrotox

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_xac_dinh_ti_le_va_dac_diem_te_bao_hoc_mot_so.pdf
Tài liệu liên quan