Tóm tắt Luận án Xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai

CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN TỈNH GIA LAI

2.1. Các nhân tố thành tạo cảnh quan

2.1.1. Vị trí địa lý

Gia Lai có tọa độ địa lý từ 12°58'20" đến 14°36'30" vĩ Bắc, từ

107°27'23" đến 108°54'40" kinh Đông, với diện tích tự nhiên là

15.536,93km². Với vị trí địa lý nhƣ trên là điều kiện thuận lợi nhất định cho

tỉnh giao lƣu hàng hóa và có mối quan hệ lâu đời và bền chặt về kinh tế - xã

hội, môi trƣờng sinh thái không chỉ với các tỉnh Tây Nguyên mà còn cả với

các tỉnh Duyên Hải miền Trung, cả nƣớc và quốc tế.

2.1.2. Địa chất

2.1.2.1. Đặc điểm thành phần vật chất

Các đá biến chất: Chỉ xuất lộ rải rác ở một số nơi trong điều kiện bóc lộ

thạch học khỏi các lớp đất đá trẻ hơn ở phía trên. Đá trầm tích với thành

phần thạch học chính là các cuội sạn kết, cát kết, bột kết, đá phiết sét, đôi

nơi có các tập bột kết vôi, sét vôi. Đá phun trào với thành phần là các tập

đá bazan đặc sít, bazan lỗ hổng xen kẹp các tập tuf bazan, dăm kết núi lửa.

Các thành tạo magma xâm nhập: Chiếm diện tích đáng kể ở phía Đông và

Đông – Nam tỉnh, hầu hết đá có tính axit.

2.1.2.2. Đặc trưng về cấu trúc, kiến tạo

Gia Lai nằm trong dải nâng dạng bậc thuộc dãy Trƣờng Sơn, chủ yếu

phát triển hệ thống đứt gãy có phƣơng Tây Bắc –Đông Nam. Các hệ thống

đứt gãy đóng vai trò quan trọng trong hình thành trũng sông Ba, tạo tính

phân bậc địa hình và hình thành các dải và khối núi.

Nền địa chất cùng với quá trình nội sinh và ngoại sinh là nhân tố quan

trọng trong quá trình hình thành đất và lớp phủ sinh giới, cũng nhƣ quy

định nét cơ bản về khả năng khai thác và sử dụng tự nhiên của con ngƣời.

pdf30 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hiện nay chƣa có nghiên cứu cụ thể về tổng hợp các điều kiện tự nhiên, KT - XH và môi trƣờng cho phát triển N, LN bền vững tại Gia Lai. Do đó cần có nghiên cứu phục vụ phát triển N, LN bền vững đồng thời có những đề xuất để đảm bảo hài hòa với các ngành sản xuất khác. 7 1.2. Một số lý luận về địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững 1.2.1. Bản chất của cơ sở địa lý học theo hướng tiếp cận cảnh quan Trong địa lý học, CQ là một tổng hợp thể tự nhiên phức tạp bao gồm các hợp phần tự nhiên và nhân văn với các cấp phân vị khác nhau. CQ cung cấp nơi sống cho con ngƣời và sinh vật và là nơi con ngƣời tiến hành các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nhằm thỏa mãn mục đích của mình và con ngƣời. Các hoạt động sản xuất N, LN đều có mối quan hệ chặt chẽ với ĐKTN. Sự phân hóa ĐKTN của một lãnh thổ quyết định sự phân bố của các loại cây trồng, do đó mỗi loại CQ chỉ phù hợp với một số loại cây trồng nhất định dựa trên nhu cầu sinh thái của chúng. Cơ sở khoa học quan trọng trong nghiên cứu nhằm phát triển N, LN bền vững trƣớc hết là dựa vào các đặc trƣng tự nhiên, các điều kiện môi trƣờng sinh thái lãnh thổ. Việc đánh giá mức độ thuận lợi (đánh giá thích nghi) là cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu quả về mặt khai thác SDHL tiềm năng tự nhiên, tài nguyên và môi trƣờng, là tiền đề cho định hƣớng SDHL lãnh thổ. Khi đƣa ra đƣợc đơn vị CQ cụ thể với những thích nghi sinh thái ở các mức độ khác nhau, từ đó có thể hoạch định vùng phát triển N, LN theo hƣớng chuyên canh hoặc phân vùng cụ thể. Điều này mang một ý nghĩa thực tiễn cao về cả lý thuyết lẫn thực tiễn áp dụng cho một khu vực đã đƣợc xác định. 1.2.2. Phân tích, đánh giá cảnh quan – cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững Bản đồ CQ đƣợc xây dựng dựa trên một số nguyên tắc chủ yếu nhƣ: nguyên tắc phát sinh hình thái, nguyên tắc tổng hợp, nguyên tắc đồng nhất tƣơng đối. Đối tƣợng nghiên cứu đánh giá CQ địa bàn nghiên cứu là các đơn vị loại CQ. Nghiên cứu đặc điểm CQ bao gồm: Phân tích CQ (cấu trúc đứng, cấu trúc ngang); chức năng CQ; động lực CQ và đánh giá CQ (đánh giá thích nghi sinh thái với công thức tính điểm trung bình cộng, trọng số đƣợc xác định bằng phƣơng pháp ma trận tam giác). 1.2.3. Luận cứ khoa học đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai - Mối quan hệ giữa CQ và vấn đề phát triển N, LN bền vững ở Gia Lai: cần phải xác định các loại hình sản xuất, đối tƣợng cây trồng sao cho phù hợp với ĐKTN, TNTN của từng đơn vị lãnh thổ cụ thể (chính là đơn vị CQ). Mối quan hệ giữa con ngƣời và CQ quyết định sự cân bằng và tính 8 bền vững của hệ thống. Tác động của con ngƣời làm biến đổi CQ ở mức độ khác nhau tùy thuộc vào cƣờng độ và thời gian tác động nhƣ: mức độ biến đổi CQ từ CQ rừng nguyên sinh đến cây bụi, trảng cỏ, rừng trồng, các CQ nông nghiệp khác. Gia Lai có nét đặc trƣng cơ bản của khu vực miền núi và cao nguyên. Xuất phát từ đặc điểm đặc thù về ĐKTN, TNTN nên việc bảo vệ, trồng rừng là thế mạnh và nhiệm vụ hàng đầu khi phát triển kinh tế. Cao nguyên đƣợc con ngƣời đƣa vào khai thác và sử dụng, nhiều nhất vẫn là ƣu tiên cho phát triển các cây công nghiệp dài ngày đã làm gia tăng sức ép đối với tài nguyên thiên nhiên của lãnh thổ nghiên cứu. - Nghiên cứu, ĐGCQ là cơ sở địa lý cho phát triển nông, lâm nghiệp bền vững: Mỗi CQ là một thể tổng hợp tự nhiên chứa đựng các ĐKTN, TNTN và là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất của con ngƣời nên CQ đƣợc coi là đối tƣợng chịu tác động thƣờng xuyên và mạnh mẽ trong quá trình khai thác, sử dụng lãnh thổ. Dựa vào việc đánh giá CQ theo hƣớng tiếp cận KTST, các loại hình phát triển N, LN đƣợc lựa chọn là các cây trồng có mức độ thích nghi và cho hiệu quả cao về KT-XH và MT. Đánh giá CQ thực chất là là đánh giá tổng hợp các tổng hợp thể tự nhiên cho hoạt động sản xuất N, LN với đối tƣợng đánh giá là loại CQ. Khi đánh giá cho phát triển N, LN, các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn chủ yếu là các đặc điểm, thành phần CQ nhƣ: địa hình, khí hậu, thổ nhƣỡng - Định hướng SDHL lãnh thổ cho phát triển N, LN dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá cảnh quan: Thông qua nghiên cứu CQ có khá đầy đủ thông tin về cấu trúc, chức năng, động lực và các quy luật biến đổi, phân hóa của tự nhiên lãnh thổ. Vì vậy, nó là cơ sở khoa học cho việc định hƣớng không gian phát triển các ngành sản xuất (đặc biệt là phát triển N, LN) theo hƣớng tiếp cận CQ. Đánh giá và PVCQ sẽ tìm ra đƣợc các đơn vị lãnh thổ tƣơng đối đồng nhất về ĐKTN và nhân văn và là căn cứ để đề xuất một số mô hình KTST điển hình. PVCQ còn là cơ sở khoa học để xác lập các mô hình KTST vừa phù hợp với sinh kế ngƣời dân đồng thời hƣớng đến PTBV tại các TVCQ với 3 tiêu chí bền vững về: Kinh tế - Xã hội – Môi trƣờng. 1.3. Quan điểm, phƣơng pháp và quy trình nghiên cứu 1.3.1. Quan điểm nghiên cứu Luận án đã sử dụng các quan điểm nghiên cứu đặc thù của địa lý gồm: quan điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp, quan điểm lịch sử, quan điểm phát triển bền vững và quan điểm kinh tế sinh thái. 9 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu Bao gồm các phƣơng pháp: Thu thập, xử lý số liệu; phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa và phỏng vấn; các phƣơng pháp phân tích, đánh giá cảnh quan và phƣơng pháp bản đồ, hệ thông tin địa lý (GIS). 1.3.3. Quy trình nghiên cứu Việc xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp đƣợc thực hiện theo các bƣớc: Bước 1: Xây dựng cơ sở và phƣơng pháp nghiên cứu (tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài; Cơ sở lý luận, quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu). Bước 2: Nghiên cứu, phân tích đặc điểm CQ tỉnh Gia Lai: (Phân tích các nhân tố thành tạo CQ; Từ bản đồ CQ phân tích đặc điểm, sự phân hóa CQ và phân vùng CQ ở tỷ lệ 1/100.000). Bước 3: Đánh giá CQ cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai (cây lâu năm, cây hàng năm và lúa nƣớc; rừng phòng hộ, rừng sản xuất). Từ kết quả đánh giá, tiến hành tổng hợp và phân tích tác động về kinh tế - xã hội và môi trƣờng đến nông, lâm nghiệp. Bước 4: Định hƣớng không gian phát triển nông, lâm nghiệp theo hƣớng bền vững (Định hƣớng không gian phát triển nông, lâm nghiệp theo các loại CQ và tiểu vùng CQ ; Đề xuất một số mô hình kinh tế sinh thái cho phát triển bền vững ngành nông, lâm nghiệp tỉnh Gia Lai). CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN TỈNH GIA LAI 2.1. Các nhân tố thành tạo cảnh quan 2.1.1. Vị trí địa lý Gia Lai có tọa độ địa lý từ 12°58'20" đến 14°36'30" vĩ Bắc, từ 107°27'23" đến 108°54'40" kinh Đông, với diện tích tự nhiên là 15.536,93km². Với vị trí địa lý nhƣ trên là điều kiện thuận lợi nhất định cho tỉnh giao lƣu hàng hóa và có mối quan hệ lâu đời và bền chặt về kinh tế - xã hội, môi trƣờng sinh thái không chỉ với các tỉnh Tây Nguyên mà còn cả với các tỉnh Duyên Hải miền Trung, cả nƣớc và quốc tế. 2.1.2. Địa chất 2.1.2.1. Đặc điểm thành phần vật chất Các đá biến chất: Chỉ xuất lộ rải rác ở một số nơi trong điều kiện bóc lộ thạch học khỏi các lớp đất đá trẻ hơn ở phía trên. Đá trầm tích với thành phần thạch học chính là các cuội sạn kết, cát kết, bột kết, đá phiết sét, đôi nơi có các tập bột kết vôi, sét vôi. Đá phun trào với thành phần là các tập đá bazan đặc sít, bazan lỗ hổng xen kẹp các tập tuf bazan, dăm kết núi lửa. 10 Các thành tạo magma xâm nhập: Chiếm diện tích đáng kể ở phía Đông và Đông – Nam tỉnh, hầu hết đá có tính axit. 2.1.2.2. Đặc trưng về cấu trúc, kiến tạo Gia Lai nằm trong dải nâng dạng bậc thuộc dãy Trƣờng Sơn, chủ yếu phát triển hệ thống đứt gãy có phƣơng Tây Bắc –Đông Nam. Các hệ thống đứt gãy đóng vai trò quan trọng trong hình thành trũng sông Ba, tạo tính phân bậc địa hình và hình thành các dải và khối núi. Nền địa chất cùng với quá trình nội sinh và ngoại sinh là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất và lớp phủ sinh giới, cũng nhƣ quy định nét cơ bản về khả năng khai thác và sử dụng tự nhiên của con ngƣời. 2.1.3. Địa hình, địa mạo 2.1.3.1. Đặc điểm địa hình a. Địa hình núi: Địa hình đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Sông Ba là ranh giới chia các khối núi thành các miền khác nhau. Hầu hết địa hình đồi núi đều có độ dốc từ 150 trở lên và dãy núi ở đây thuộc dải Trƣờng Sơn. b. Địa hình cao nguyên: Hai cao nguyên (Pleiku và Kon Hà Nừng) có diện tích gần 1/3 diện tích tự nhiên của tỉnh. c. Địa hình đồng bằng và thung lũng: Vùng đồng bằng trước núi Chư Prông với kiểu địa hình đồng bằng bóc mòn với dạng đồi núi sót lƣợn sóng. Thung lũng An Khê: với kiểu địa hình bóc mòn, tích tụ và thung lũng Cheo Reo- Phú Túc với địa hình tích tụ. Địa hình ảnh hƣởng không nhỏ đến sự hình thành và phát triển các loài thực vật, tạo nên sự đa dạng CQ, đặc biệt là sự đa dạng trong phát triển N, LN. 2.1.3.2. Đặc điểm địa mạo Lãnh thổ nghiên cứu có 4 nhóm kiểu nguồn gốc (địa hình nội sinh núi lửa, địa hình bóc mòn chung, địa hình bóc mòn – tích tụ và địa hình tích tụ) và 20 dạng địa hình. Địa hình có ảnh hƣởng lớn đến sự phân hóa các yếu tố tự nhiên khác nhƣ: khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng, sinh vật Điều này tác động không nhỏ đến sự hình thành và phát triển các loài TV, tạo nên sự đa dạng CQ trong tỉnh Gia Lai, đặc biệt là sự đa dạng trong phát triển N, LN. 2.1.4. Khí hậu Tỉnh Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, đƣợc phân thành 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Nhiệt độ không khí trung bình năm từ 200C đến 260C. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10. Lƣợng mƣa trong 11 mùa mƣa chiếm tới 85 - 95% tổng lƣợng mƣa năm. Gia Lai có 12 loại sinh khí hậu với các đặc trƣng khác nhau. Khí hậu là yếu tố quan trọng trong sản xuất N, LN thông qua sự ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng và phát triển các cây trồng: chế độ nhiệt, độ ẩm, chế độ gió, lƣợng mƣa 2.1.5. Thủy văn Gồm hệ thống sông Ba và hệ thống sông Sê San, các phụ lƣu của sông Sêrêpok với tổng lƣợng nƣớc của các sông chảy qua tỉnh Gia Lai ƣớc đạt 13,14 tỷ m3. Dòng chảy mùa lũ ở Gia Lai biến đổi theo chế độ mùa mƣa. Mùa lũ thƣờng xuất hiện sau mùa mƣa từ 2 đến 3 tháng ở LVS Sê San, Srêpôk và 4 tháng ở LVS Ba. Đối với quá trình phát triển nông, lâm nghiệp thì yếu tố thủy văn là vấn đề quan trọng. Các loại cây NN có khả năng phát triển đạt năng suất và sản lƣợng cao đều phụ thuộc nhiều vào nguồn nƣớc, đặc biệt là các cây nhƣ: cà phê, hồ tiêu, lúa nƣớc Tiềm năng nƣớc ngầm có trữ lƣợng khá lớn, chất lƣợng nƣớc tốt, phân bố chủ yếu trong phức hệ chứa nƣớc phun trào bazan. Các phức hệ chứa nƣớc đƣợc phân bố dọc các sông (lƣu vực sông Ba chiếm 68% trữ lƣợng nƣớc dƣới đất, còn lại là các lƣu vực sông khác). Trong quá trình phát triển nông, lâm nghiệp – nguồn nƣớc ngầm có vai trò đặc biệt quan trọng. Ít nhất 60% lƣợng nƣớc dùng cho sản xuất nông nghiệp là khai thác nguồn nƣớc ngầm, đặc biệt vào mùa khô khi lƣợng mƣa trong vùng rất ít. 2.1.6. Thổ nhưỡng Trong khu vực nghiên cứu có 07 nhóm với 16 loại đất chính bao gồm: Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi (gồm đất Hk, Ha), Nhóm đất đỏ vàng (gồm đất Fk, Fs,Fa, Fq,Fp), đất thung lũng (D), Đất xói mòn trơ sỏi đá (E), Nhóm đất đen (gồm đất Rk và Ru), Nhóm đất xám và bạc màu (gồm đất X và Xa) và Nhóm đất phù sa (gồm đất Pc, Pg và Pbc). Sự phong phú về loại đất là yếu tố tạo nên sự đa dạng về CQ trong tỉnh. Các loại đất Fa, Fk và Xa rất thích hợp trồng và phát triển cây nông nghiệp, đặc biệt là các cây nông nghiệp dài ngày nhƣ: hồ tiêu, cà phê, cao su và một số cây lƣơng thực khác. 2.1.7. Lớp phủ thực vật Thảm thực vật bao gồm 7 loại: Thảm thực vật tự nhiên: Rừng nguyên sinh (gồm rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới ẩm mƣa mùa, cây lá rộng thƣờng xanh ít bị tác động và rừng nhiệt đới nửa rụng lá/rụng lá); Rừng thứ sinh (rừng kín cây lá rộng thƣờng xanh bị tác động mạnh), cây bụi và trảng cỏ; Thảm thực vật nhân tác gồm rừng trồng; cây trồng lâu năm; lúa và các cây 12 trồng hàng năm. TTV là thành phần có nhiều biến động nhất, có vai trò quan trọng trong mối liên hệ giữa các hợp phần CQ nhƣ điều kiện địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng; là yếu tố phản ánh sự đa dạng của CQ. 2.1.8. Dân cư và các hoạt động nhân sinh Từ 2000 - 2014, các loại hình sử dụng đất thay đổi đáng kể theo thời gian. Diện tích đất nông nghiệp tăng nhanh, chủ yếu tập trung vào diện tích đất trồng cây lâu năm. Chất lƣợng rừng đã bị suy giảm đáng kể. Việc khai thác nguồn nƣớc trên toàn tỉnh thời gian qua chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ, dẫn đến tình trạng thiếu hụt và gây ô nhiễm cục bộ nguồn nƣớc, đặc biệt vào mùa khô. Dân số năm 2014 của Gia Lai có 1.377.819 ngƣời, mật độ dân số chỉ đạt 89 ngƣời/km2 với 34 dân tộc sinh sống. Phần lớn các dân tộc thiểu số có trình độ dân trí hạn chế, sống phân tán rải rác, du canh du cƣ do đó gặp nhiều khó khăn về phát triển kinh tế - xã hội. 2.2. Đặc điểm cảnh quan tỉnh Gia Lai 2.2.1. Thành lập bản đồ cảnh quan tỉnh Gia Lai Bản đồ CQ tỉnh Gia Lai đƣợc thành lập dựa trên nguyên tắc, phƣơng pháp xây dựng và hệ thống phân loại đƣợc thể hiện nhƣ sau: Hàng ngang thể hiện nền nhiệt - ẩm; hàng dọc thể hiện nền rắn và dinh dƣỡng. Hệ thống phân loại CQ tỉnh Gia Lai đƣợc xây dựng cho bản đồ tỷ lệ 1/100.000 gồm có 6 cấp gồm: Hệ CQ  Phụ hệ CQ  Lớp CQ  Phụ lớp CQ  Kiểu CQ  Loại CQ. Đây là cơ sở khoa học để có thể đánh giá thích nghi đối với các đối tƣợng cụ thể (cây lâu năm, cây hàng năm, lúa nƣớc) hoặc đánh giá khả năng phù hợp trong phát triển lâm nghiệp. Từ những đánh giá trên, có thể đƣa ra các định hƣớng, giải pháp – làm cơ sở phát triển bền vững nông, lâm nghiệp tại khu vực này. 2.2.2. Đặc điểm cấu trúc, chức năng, động lực CQ tỉnh Gia Lai 2.2.2.1. Đặc điểm cấu trúc các đơn vị cảnh quan tỉnh Gia Lai Lãnh thổ Gia Lai nằm trong hệ CQ nhiệt đới ẩm gió mùa, phụ hệ CQ khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên không có mùa đông lạnh, có sự phân hóa mùa khô, 3 lớp CQ (núi, cao nguyên, đồng bằng), 6 phụ lớp (phụ lớp núi trung bình, phụ lớp núi thấp, phụ lớp cao nguyên cao, phụ lớp cao nguyên thấp, phụ lớp bán bình nguyên và phụ lớp đồng bằng giữa núi), 9 kiểu CQ (Kiểu CQ rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới ẩm mƣa mùa trên núi trung bình, Kiểu CQ rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới ẩm mƣa mùa trên núi thấp, Kiểu CQ rừng nhiệt đới nửa rụng lá trên núi thấp, Kiểu CQ rừng kín 13 thƣờng xanh nhiệt đới ẩm mƣa mùa trên cao nguyên cao, Kiểu CQ rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới ẩm mƣa mùa trên cao nguyên thấp, Kiểu CQ rừng nhiệt đới nửa rụng lá trên cao nguyên thấp, Kiểu CQ rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới ẩm mƣa mùa trên bán bình nguyên, Kiểu CQ rừng nhiệt đới nửa rụng lá trên bán bình nguyên và Kiểu CQ rừng nhiệt đới nửa rụng lá vùng đồng bằng) và 97 loại CQ. Đơn vị CQ cấp loại đƣợc lựa chọn làm cơ sở đánh giá tiềm năng về tự nhiên cho phát triển nông, lâm nghiệp, từ đó là cơ sở khoa học đề xuất định hƣớng phát triển nông, lâm nghiệp bền vững. 2.2.2.2. Chức năng cảnh quan tỉnh Gia Lai Từ kết quả phân tích cấu trúc CQ, đề tài tiến hành phân tích chức năng CQ của lãnh thổ, từ đó có thể xác định về sự phù hợp tƣơng đối của từng đơn vị CQ đó đối với công tác bố trí sản xuất nông, lâm nghiệp của tỉnh. Các chức năng CQ tỉnh Gia Lai gồm: Chức năng sản xuất (đƣợc chia thành 2 dạng chính là: trong lâm nghiệp là các kiểu rừng sản xuất: CQ số 4, 24, 28, 37, 46 và trong nông nghiệp là các kiểu thảm thực vật cây trồng hàng năm và lâu năm: CQ số 20,35, 38, 46, 63,81), chức năng xã hội (bao gồm các CQ có đặc trƣng giá trị thẩm mỹ, giáo dục, khoa học, thông tin, giải trí: CQ số 1,2,3,10,29,30...) và chức năng sinh thái (Các CQ số 10,17, 29 chức năng phòng hộ đầu nguồn, điều tiết nƣớc cho sông suối ở phía dƣới, chống xói mòn, rửa trôi đất, hạn chế tốc độ dòng chảy trong mùa lũ). 2.2.2.3. Động lực cảnh quan tỉnh Gia Lai Sự vận động, biến đổi vật chất, tạo nên nhịp điệu và xu hƣớng biến đổi của tự nhiên; trong đó có 2 yếu tố chính: Sự biến đổi trạng thái CQ theo nhịp điệu mùa và biến đổi cấu trúc và trạng thái cảnh quan dưới tác động của con người. Động lực CQ có vai trò quan trọng đối với ngành N, LN do: sự sinh trƣởng và phát triển của cây trồng phụ thuộc hoàn toàn vào ĐKTN (vai trò và tác động qua lại của yếu tố thổ nhƣỡng, khí hậu, thủy văn...). Sự tác động của con ngƣời vào điều kiện tự nhiên, nhất là quá trình hoạt động sản xuất, canh tác và sinh sống đã tác động và gây biến đổi các loại CQ. Số lƣợng CQ trở nên đa dạng hơn, đƣợc thể hiện qua đơn vị CQ trên khu vực nghiên cứu, bao gồm: Các đơn vị CQ không thay đổi hoặc ít bị thay đổi, các đơn vị CQ bị thay đổi mạnh, các đơn vị CQ đƣợc cải tạo. 2.2.3. Tính đặc thù trong sự phân hóa cảnh quan tỉnh Gia Lai và ý nghĩa đối với việc phát triển nông, lâm nghiệp bền vững 14 Sự phân hóa lãnh thổ Gia Lai bị chi phối mạnh mẽ của điều kiện địa hình. Vị trí địa lý và độ cao đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đặc điểm khí hậu chung thì nhân tố địa hình có khả năng gây ra sự phân hóa khí hậu trong vùng, nó ảnh hƣởng và có ý nghĩa quan trọng đến đời sống và các hoạt động sản xuất. Đối với Gia Lai, những nơi có độ cao từ 1.200m trở lên cần ƣu tiên cho phát triển và bảo vệ rừng, tại những khu vực núi thấp cần ƣu tiên cho phát triển rừng sản xuất và áp dụng mô hình nông, lâm kết hợp. Các khu vực nhƣ cao nguyên, đồng bằng sẽ đƣợc ƣu tiên cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Gia Lai là khu vực đầu nguồn của nhiều hệ thống sông, suối nên rừng đầu nguồn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ các công trình thủy lợi và điều tiết nguồn nƣớc ở vùng hạ lƣu... Trên cao nguyên Pleiku, việc khai thác lãnh thổ, đặc biệt là vấn đề phát triển các cây công nghiệp đã tạo áp lực và sức ép lên tài nguyên nƣớc ngầm trong mùa khô. Do đó, cần lƣu ý đến nguồn nƣớc cấp vào mùa khô cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là đối với vấn đề phát triển các cây công nghiệp. 2.3. Phân vùng cảnh quan tỉnh Gia Lai Phân vùng CQ là cầu nối giữa nghiên cứu CQ và khả năng ứng dụng cho các mục đích khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ trên cơ sở phân tích CQ. Mỗi tiểu vùng CQ đều có các đặc trƣng khác nhau về điều kiện địa chất, khí hậu, thổ nhƣỡng, thảm thực vật, những đặc trƣng riêng của từng tiểu vùng CQ sẽ là cơ sở khoa học đóng góp vào hoạch định không gian phát triển nông, lâm nghiệp. Bảng 2.10. Đặc điểm và chức năng các tiểu vùng cảnh quan tỉnh Gia Lai T T Các tiểu vùng cảnh quan Các loại cảnh quan Thực trạng phát triển Diện tích (ha) A. Vùng núi Kon Ka Kinh 1 A1: TVCQ cao nguyên Kon Hà Nừng 14 loại CQ bao gồm:3,4,6,10,11, 29,30,31,33,34,36, 37,43,45. Phát triển phòng hộ, rừng SX trong lâm nghiệp 90.327 ha, chiếm 5,81 % DTTN 2 A2: TVCQ núi trung bình Mang Yang Với 28 loại CQ: 1,2, 58,12,14,15, 1722,24,26,32, 38,39,40,44,45,48, 54,60,61,82 Phát triển phòng hộ, phát triển nông – lâm kết hợp 233.646 ha, chiếm 15,04 % DTTN 15 3 A3: TVCQ bán bình nguyên An Khê Bao gồm 19 loại CQ:6,17,20,26,34, 49,54,60,61,79 82,8488. Phát triển nông nghiệp 155.303 ha, chiếm 10,00 % DTTN 4 A4: TVCQ núi thấp Chutrian 14 Loại CQ gồm: 6,9,17,18,2023, 26,27,28,81, 91 và 94. Phát triển rừng phòng hộ, rừng SX, nông – lâm kết hợp 230.806 ha, chiếm 15,14 % DTTN B. Vùng cao nguyên trung tâm Gia Lai 5 B1: TVCQ cao nguyên Pleiku 32 loại CQ bao gồm: 6,17,1921, 23,25, 35,36,38,41, 42,44,4662,77,93 Phát triển cây lâu năm 420.184 ha, chiếm 27,04 % DTTN 6 B2: TVCQ núi thấp Ia Mơ Nông 10 loại CQ bao gồm: 2,6,1721, 23, 25,26. Phát triển rừng sản xuất, nông – lâm kết hợp 52.708 ha, 3,39 chiếm % DTTN C. Vùng bán bình nguyên và núi thấp Chƣ Prông 7 C1: TVCQ bán bình nguyên Chƣ Prông Bao gồm 22 loại CQ: 16,22,6370, 7276,78,8286, 96. Phát triển rừng sản xuất, nông – lâm kết hợp, phát triển NN 191.628 ha, chiếm 12,33 % DTTN 8 C2: TVCQ núi thấp Chƣ Đôn – Chƣ Tion (Chƣ Đgiu) 11 loại CQ bao gồm:6,12,13,17,21, 22,23,27,74, 78,94. Phát triển rừng sản xuất, nông – lâm kết hợp 82.253 ha, chiếm 5,29 % DTTN D. Vùng đồng bằng thung lũng sông Ba 9 D1: TVCQ đồng bằng AyunPa Với 9 loại CQ gồm: 54, 8996. Phát triển NN (cây NN ngắn ngày) 59.093 ha, chiếm 3,80 % DTTN 1 0 D2: TVCQ đồng bằng Phú Túc 4 loại CQ bao gồm: 22,94,95 và 96. Phát triển NN (cây NN ngắn ngày) 37.745 ha, chiếm 2,43 % DTTN CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH GIA LAI 3.1. Cơ sở đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Gia Lai 16 3.1.1. Đối tượng, loại hình đánh giá Đối tƣợng đánh giá là 97 loại CQ thuộc bản đồ CQ tỷ lệ 1/100.000. Đã xác định các loại cây trồng nông nghiệp, loại hình lâm nghiệp để tiến hành đánh giá. Trong nông nghiệp: Cây lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu, điều); cây hàng năm (sắn, ngô, mía, đậu tƣơng) và lúa nước. Trong lâm nghiệp: xác định mức độ ƣu tiên cho rừng phòng hộ, rừng sản xuất. 3.1.2. Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu đánh giá Bảng 3.3. Phân cấp các chỉ tiêu ĐGCQ đối với phát triển NN tỉnh Gia Lai Loại hình SDĐ Chỉ tiêu Mức độ thích nghi Trọng số Rất thích nghi – S1 (3 điểm) Thích nghi – S2 (2 điểm) Ít thích nghi – S3 (1 điểm) Cây lâu năm 1. Loại đất Fk, Fs, Hk Fp, Fq, Ru, Rk, Xa, Ha, Fa D, X 0,3 2. Độ dốc (độ) 15 0,2 3. Khả năng tƣới Tốt Khá Yếu 0,4 4. Độ dài mùa khô (tháng) ≤ 2 3 - 4 > 5 0,05 5 . Lƣợng mƣa (mm) 2.000– 2.500 1.500– 2.000 < 1.500 0,05 Cây hàng năm 1. Loại đất X, Xa, Fa Pbc, Pg, Pc, Ru, D. Fs, Fk, Rk, Ru,Ha,Hk, Fq, Fp. 0,33 2. Độ dốc địa hình 15 0,2 3. Dạng địa hình Đồng bằng, bán bình nguyên Cao nguyên Núi thấp 0,27 4. Tầng dày (cm) > 100 50 - 100 < 50 0,03 5. Lƣợng mƣa (mm) 2.000- 2.500 1.500-2.000 < 1.500 0,14 6. Thành phần cơ giới Thịt nhẹ Thịt trung bình Thịt nặng 0,03 17 Lúa nƣớc 1.Loại đất Pbc, Pg, Pc D, X, Xa, Fa Ha, Fs, Hk, Fk, Ru, Fq, Fp 0,332 2. Độ dốc địa hình 15 0,2 3. Thành phần cơ giới Thịt nhẹ Thịt trung bình Thịt nặng 0,067 4. Lƣợng mƣa (mm) 2.000- 2.500 1.500-2.000 <1.500 0,067 5. Khả năng thoát nƣớc Kém Trung bình Tốt 0,067 6. Khả năng tƣới Tốt Khá Yếu 0,267 Bảng 3.4. Phân cấp các chỉ tiêu ĐGCQ đối với rừng phòng hộ đầu nguồn TT Yếu tố Mức độ ƣu tiên Trọng số Ƣu tiên cao – P1 (3 điểm) Ƣu tiên trung bình – P2 (2 điểm ) Ƣu tiên thấp – P3 (1 điểm) 1 Vị trí Đầu nguồn Gần sông suối, bồn tụ thủy Xa sông suối, thung lũng 0,4 2 Độ dốc (độ) 15 - 25 3 - 15 < 3 0,3 3 Loại đất Ha, Hk, Fk, Fs, Ru, Rk X, Xa, Fp, Fq, Fa Pbc, Pc, Pg, D, E 0,05 4 Dạng địa hình Núi trung bình, núi thấp Bán bình nguyên Đồng bằng, cao nguyên 0,2 5 Lƣợng mƣa TB năm (mm) > 2.000 1.500 – 2.000 < 1.500 0,05 Bảng 3.5. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá cảnh quan đối với rừng sản xuất TT Yếu tố Mức độ thích hợp Trọng số Rất thích hợp (3 điểm) Thích hợp (2 điểm ) Kém thích hợp (1 điểm) 1 Địa hình Đồng bằng Cao nguyên, núi thấp Núi trung bình 0,2 2 Loại đất Fs, Fk, Ha, Hk, Rk, Ru X, Xa, Fa D, Pbc, Pc, Pg 0,05 3 Độ dốc 15 0,3 18 4 Thảm thực vật Rừng thứ sinh, rừng khộp Rừng trồng Bụi cây, trảng cỏ 0,4 5 Lƣợng mƣa TB năm (mm) > 2.000 1.500 – 2.000 < 1.500 0,05 3.1.3. Kết quả đánh giá CQ phục vụ phát triển N, LN tỉnh Gia Lai - Kết quả đánh giá theo loại CQ cho thấy: Trong nông nghiệp: Cây lâu năm: Mức độ S1 có 24 loại CQ: 31,35,36,3842,44,45,48,49,50,53,55, 56,57,59, 60,68,69,70,73,75 (301.351 ha), mức độ S2 có 14 loại CQ: 8,14, 15,27,53,63,64,66,74,76,81,83 85 (168.443 ha) và mức độ S3 có 11 loại CQ: 9,19,20,21,25,26,89,90,92,93,94 (165.589 ha). Cây hàng năm: mức độ S1 có 26 loại CQ: 3841,44,45,52,53,59,60,7375,81,8388,90,92 96 (297.496 ha), mức độ S2 có 21: 19,20,21,25,26,27,35,42,48,55,56,57,62, 63,64,66, 68,69,70,76,89 loại CQ (329.444 ha); mức độ S3 có 8 loại CQ: 8,9,14,15,31,36,49,50 (44.747 ha). Cây lúa nước: Mức độ S1 có 10 loại CQ: 62,86,87,88,90,9296 (112.589 ha), mức độ S2 có 18 loại CQ: 38,41, 44,59,63,64,68,69,70,7376,81, 83,84,85, 89 (174.408 ha) và mức độ S3 có 22 loại CQ: 14,15,19,20,21,25,31,35,36,39,40,42,45,48,49,50,55 56,57, 60,66 (362.063 ha). Trong lâm nghiệp: Rừng phòng hộ: mức độ P1 có 13 loại CQ: 1,2,3,5,6,7,9,10,16,18,21,32,77 (183.386 ha), mức độ P2 có 14 loại CQ: 4,11,12,13,17,22,23,24,27,29,28,33,78, 79 (431.838 ha), mức độ P3 có 25 loại CQ: 30,34,37,40,42,43,46,47,50,51,54,55, 57,58,61,65,67,70,71, 72,75, 80,82,85,91 (207.015 ha). Rừng sản xuất: mức độ S1 có 15 loại CQ: 23,28,30,34,37,46,51,58,61,65,71,72, 79, 8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftt_xac_lap_co_so_dia_ly_hoc_phuc_vu_phat_trien_nong_lam_nghiep_ben_vung_tinh_gia_lai_3145_1920020.pdf
Tài liệu liên quan