CHưƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN VÀ CẢNH QUAN TP MÓNG CÁI
2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ VỊ THẾ KINH TẾ
Móng Cái là TP thuộc tỉnh Quảng Ninh. Phía bắc và đông bắc
giáp Trung Quốc; phía nam đông nam giáp biển; phía tây bắc giáp huyện
Hải Hà. V i vị trí nằm trong vùng Đông Bắc, một mặt là núi đồi thấp,
một mặt là biển đã tạo cho Móng Cái nhiều cơ hội phát triển, như: PTKT
cửa hẩu; hông gian hai thác tổng hợp tài nguyên trên đất liền và trên
biển; tạo thế chủ động xây dựng chiến lược PTKT- sử dụng tài nguyên
và BVMT gắn v i chiến lược quốc phòng an ninh. Tuy nhiên, Móng Cái11
cũng đang đứng trư c nhiều thách thức, như: luôn phải có chính sách
phòng thủ; đối diện v i vấn đề ô nhiễm môi trường xuyên biên gi i.
2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2.2.1. Điều kiện tự nhiên
* Đặc điểm địa chất – địa mạo
- Đặc điểm địa chất: Móng Cái chia thành hai hu vực chính dọc
theo quốc lộ 18: Phía bắc đường quốc lộ 18, phân bố các thành tạo địa
chất của hệ tầng Pò Hèn, Tấn Mài và Hà Cối. Phía Nam đường quốc lộ
18: chủ yếu là các thành tạo phù sa cổ và trẻ có tuổi Đệ tứ.
- Đặc điểm địa mạo: (1) Địa hình (ĐH) bóc mòn tổng hợp, gồm
dạng ĐH: Sườn bóc mòn trên đá trầm tích độ dốc 15º - 25º; Đồi bóc mòn
trên đá trầm tích độ dốc 15-25º và 8-15o; Bề mặt tích tụ sườn tích – lũ
tích; (2) ĐH dòng chảy, gồm dạng ĐH: Dòng chảy sông suối xâm thực -
tích tụ; (3) ĐH nguồn gốc biển, gồm các dạng ĐH: Thềm biển mài mòn
- tích tụ cao 20-30 m; Thềm biển tích tụ cao 5-15m; Thềm biển tích tụ
cao 2-4m; Bề mặt tích tụ bãi triều; (4) ĐH đảo ven bờ.
27 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Xác lập cơ sở địa lý phục vụ tổ chức không gian lãnh thổ phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường thành phố cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không gian lãnh thổ, tương tác v i nhau để tạo ra qui trình vận hành sản
xuất và chuyển hóa vật chất; (2) Tài nguyên không gian là nơi sinh ra và
duy trì các dạng tài nguyên hác và diễn ra các hoạt động của con người.
1.2.2. Hƣớng tiếp cận nghiên cứu cảnh quan trong ịnh hƣớng
không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng
9
Một trong những phương pháp tiếp cận có hiệu quả cao đã được
chứng minh trên thực tiễn quy hoạch, định hư ng phát triển hông gian
là nghiên cứu các tổng hợp thể tự nhiên v i các cấp phân vị hác nhau -
các cảnh quan địa lí. Từ nội hàm CQ có thể xác định tiềm năng phát
triển của lãnh thổ và từ đó tìm ra các giải pháp phát triển hài hòa cả về
mặt tự nhiên và mặt xã hội. Vì vậy, nghiên cứu CQ có vai trò quan trọng
đối v i tổ chức hông gian PTKT xã hội và BVMT bền vững cho lãnh
thổ. Vấn đề này được giải quyết trong nội dung nghiên cứu và ĐGCQ
cho một số mục đích chủ yếu NN, DL, ĐTCK của luận án.
1.3. Quan iểm, phƣơng pháp và quy trình nghiên cứu
1.3.1. Các quan iểm nghiên cứu
* Quan iểm hệ thống và tổng hợp: Quan điểm này cho phép
tổng hợp, xác định các mối quan hệ hữu cơ trong hoạt động lãnh thổ, từ
đó có thể dự báo được quá trình phát triển của cảnh quan và định hư ng
sử dụng hợp lý các đơn vị cảnh quan lãnh thổ theo chức năng.
* Quan iểm lịch sử: Quan điểm lịch sử được xem xét chủ yếu
theo các hía cạnh nhân sinh liên quan đến lịch sử hai thác lãnh thổ,
thông qua sự PTKT - xã hội và xây dựng đô thị theo các thời ỳ.
* Quan iểm phát triển bền vững: Nguyên lý cơ bản của sự
PTBV lãnh thổ, đó là sự ết hợp tối ưu các quy luật vận động của tự
nhiên và của inh tế – xã hội (KTXH) nhằm xây dựng mối quan hệ hài
hòa về các mặt inh tế, xã hội và môi trường trên lãnh thổ cụ thể và
trong giai đoạn phát triển nhất định.
1.3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu (PP): (i) PP tổng hợp và phân tích
số liệu; (ii) PP hảo sát ngoài thực địa; (iii) PP bản đồ và GIS; (iv) PP
đánh giá thích nghi sinh thái các cảnh quan
1.3.3. Quy trình các bƣớc nghiên cứu: Gồm các bư c sau: (i) Xác định
mục tiêu và nội dung nghiên cứu; (ii) Phân tích tổng hợp các nguồn lực
và xác định hệ thống phân loại CQ của hu vực nghiên cứu; (iii) Phân
tích, ĐGCQ cho các loại hình sử dụng và nhân tố tác động đến sự phát
triển lãnh thổ, từ đó xác định xu thế biến động; (iv) Đề xuất hung
hoạch định hông gian phát triển inh tế và bảo vệ môi trường.
10
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
1. Tổng quan những công trình nghiên cứu trong nư c và trên
thế gi i theo các lĩnh vực liên quan t i luận án: về CSĐL theo tiếp cận
CQ, về tổ chức không gian PTKT&BVMT, các công trình đã nghiên cứu
về TP Móng Cái là những cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn quan trọng
cho việc xác định hư ng nghiên cứu, nội dung và PP nghiên cứu phù
hợp để thực hiện đề tài “ Xác lập CSĐL phục vụ tổ chức không gian
lãnh thổ PTKTXH & BVMT TP cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh”.
2. Những khái niệm cơ bản về CSĐL theo tiếp cận CQ học và
ĐLKT, tổ chức không gian PTKT & BVMT, ĐTCK, CQ, quỹ sinh thái
lãnh thổ, TNKG được làm rõ và cụ thể hoá trong bối cảnh thực hiện mục
tiêu của luận án. Đây là những khái niệm khoa học quan trọng làm cơ sở
để giải quyết các nội dung chủ yếu của luận án.
3. Các quan điểm nghiên cứu: Quan điểm hệ thống và tổng hợp,
quan điểm lịch sử và quan điểm phát triển bền vững là quan điểm chủ
đạo trong nghiên cứu, đánh giá và hoạch định không gian lãnh thổ.
4. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu và đánh giá truyền
thống và hiện đại. Trong đó, PP nghiên cứu hảo sát ngoài thực địa được
coi là PP trọng tâm của nghiên cứu CQ lãnh thổ cấp huyện nhằm phát
hiện những tính chất riêng biệt của sự phân hóa và xác định những
hông gian sử dụng tài nguyên và BVMT phù hợp v i thực tiễn.
CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN VÀ CẢNH QUAN TP MÓNG CÁI
2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ VỊ THẾ KINH TẾ
Móng Cái là TP thuộc tỉnh Quảng Ninh. Phía bắc và đông bắc
giáp Trung Quốc; phía nam đông nam giáp biển; phía tây bắc giáp huyện
Hải Hà. V i vị trí nằm trong vùng Đông Bắc, một mặt là núi đồi thấp,
một mặt là biển đã tạo cho Móng Cái nhiều cơ hội phát triển, như: PTKT
cửa hẩu; hông gian hai thác tổng hợp tài nguyên trên đất liền và trên
biển; tạo thế chủ động xây dựng chiến lược PTKT- sử dụng tài nguyên
và BVMT gắn v i chiến lược quốc phòng an ninh. Tuy nhiên, Móng Cái
11
cũng đang đứng trư c nhiều thách thức, như: luôn phải có chính sách
phòng thủ; đối diện v i vấn đề ô nhiễm môi trường xuyên biên gi i.
2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2.2.1. Điều kiện tự nhiên
* Đặc điểm địa chất – địa mạo
- Đặc điểm địa chất: Móng Cái chia thành hai hu vực chính dọc
theo quốc lộ 18: Phía bắc đường quốc lộ 18, phân bố các thành tạo địa
chất của hệ tầng Pò Hèn, Tấn Mài và Hà Cối. Phía Nam đường quốc lộ
18: chủ yếu là các thành tạo phù sa cổ và trẻ có tuổi Đệ tứ.
- Đặc điểm địa mạo: (1) Địa hình (ĐH) bóc mòn tổng hợp, gồm
dạng ĐH: Sườn bóc mòn trên đá trầm tích độ dốc 15º - 25º; Đồi bóc mòn
trên đá trầm tích độ dốc 15-25º và 8-15o; Bề mặt tích tụ sườn tích – lũ
tích; (2) ĐH dòng chảy, gồm dạng ĐH: Dòng chảy sông suối xâm thực -
tích tụ; (3) ĐH nguồn gốc biển, gồm các dạng ĐH: Thềm biển mài mòn
- tích tụ cao 20-30 m; Thềm biển tích tụ cao 5-15m; Thềm biển tích tụ
cao 2-4m; Bề mặt tích tụ bãi triều; (4) ĐH đảo ven bờ.
* Đặc iểm khí hậu, thủy văn – hải văn
- Đặc điểm khí hậu: Móng Cái có hí hậu nóng ẩm, gió mùa v i
chế độ bức xạ tương đối dồi dào của hu vực nội chí tuyến. Nhiệt độ
trung bình năm là 22,6oC, lượng mưa trung bình hàng năm đạt 2768mm.
Phân bố theo 2 mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa hô từ
tháng 11 đến tháng 4.
- Đặc điểm thủy văn – hải văn: (1) Thủy văn: Chế độ dòng chảy
phân thành hai mùa lũ cạn, trùng v i mùa hô và mùa mưa, vì vậy, lưu
lượng dòng chảy có sự phân hóa theo mùa. (2) Hải văn: độ cao sóng
trung bình 0,5m; nhiệt độ nư c biển trung bình > 23oC; độ mặn nư c
biển trung bình 25%o.
* Đặc iểm thổ nhƣỡng và thực vật
- Đặc điểm thổ nhưỡng: Theo hệ thống phân loại đất phát sinh,
thổ nhưỡng hu vực nghiên cứu được chia thành 3 nhóm đất chính sau:
(i) Nhóm đất đỏ vàng: 4 loại đất hình thành trên các đá mẹ hác nhau
(Fa, Fs, Fq, Fl); (ii) Nhóm đất phù sa: đất phù sa (P) và đất cát biển (C);
12
(iii) Nhóm đất mặn: đất mặn chua (Mc), đất nhiễm mặn do mạch nư c
ngầm (Mn) và đất mặn sú vẹt (Ms).
- Đặc điểm thảm thực vật: Theo hệ thống phân loại thảm thực vật
theo sinh thái phát sinh, thảm thực vật Móng Cái được xếp vào iểu
thảm thực vật cây lá rộng nhiệt đ i gió mùa, phân hóa thành 3 phụ iểu
chính: Phụ iểu thứ sinh nhân tác; phụ iểu thổ nhưỡng – hí hậu; phụ
iểu nhân tác.
2.2.2. Tài nguyên thiên nhiên
-Tài nguyên hoáng sản: Các loại hoáng sản chính của hu vực
nghiên cứu: Cát thủy tinh (0,1 triệu tấn); Titan (118 nghìn tấn); cát sỏi
(15 triệu m3),...
-Tài nguyên rừng: Hiện có 29.850,63 ha rừng (57,6% diện tích
tự nhiên). Trong đó, rừng phòng hộ chiếm 59,1% diện tích đất có rừng
và rừng sản xuất chiếm 40,9% diện tích đất có rừng.
- Tài nguyên đất: (1) Đất phát triển lâm nghiệp: đất đỏ vàng và đất
mặn sú vẹt; (2) Đất phát triển nông nghiệp: đất phù sa, đất mặn ít; (3)
Đất nuôi trồng thủy hải sản: đất mặn ven biển; (4)Đất phát triển đô thị:
loại đất bằng phẳng, độ dốc < 8o.
- Tài nguyên nư c (TNN): TNN mặt phong phú v i tổng diện tích
sông suối chiếm 3,2% diện tích lãnh thổ. Tài nguyên nư c ngầm hạn chế
v i tổng trữ lượng hoảng 1.500m3/ngày đêm và phân bố tương đối đều.
- Tài nguyên biển: Có nhiều thuận lợi cho phát triển nghề cá,
đánh bắt xa bờ, nuôi trồng thủy sản và du lịch biển.
2.3. ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN
2.3.1. Vai trò của các yếu tố tự nhiên và nhân sinh trong thành tạo
cảnh quan
Các yếu tố tự nhiên và nhân sinh giữ vai trò quan trọng trong
thành tạo CQ hu vực nghiên cứu. Tác động của các yếu tố này đã hình
thành các CQ hiện đại v i mức độ biến đổi nhân sinh hác nhau. Sự
phân hóa nội CQ của hu vực nghiên cứu phụ thuộc vào sự phân hóa
theo điều iện ĐH và các dạng hoạt động hai thác sử dụng tài nguyên. Sự
13
phân hóa này được thể hiện trong tính đa dạng của các đơn vị CQ cơ sở, được
thể hiện trên bản đồ cảnh quan.
2.3.2. Đặc iểm và sự phân hóa cảnh quan thành phố Móng Cái
- Hệ thống phân vị phân loại cảnh quan: Luận án đề xuất hệ
thống phân loại CQ v i 6 cấp đơn vị: Hệ - Phụ hệ - Kiểu – Lớp – Phụ
lớp – Loại cảnh quan. Các đơn vị phân loại CQ được sắp xếp trong bảng
chú giải theo cấu trúc ma trận phục vụ xây dựng bản đồ CQ.
- Bản ồ cảnh quan: Khái quát đặc tính và sự phân bố các CQ
theo iểu loại của hu vực nghiên cứu được thể hiện trên bản đồ CQ tỉ lệ
1: 50.000 v i bảng chú giải theo iểu tọa độ sinh thái dạng ma trận.
Trong đó, cấu trúc đứng, bao gồm nền tảng rắn và dinh dưỡng đất. Nhiệt
ẩm và hiện trạng hai thức, sử dụng tài nguyên thể hiện ở trục ngang. Sự
giao thoa các yếu tố trên trục ngang và trục đứng là các đơn vị CQ, cơ sở
của sự phân hóa tự nhiên lãnh thổ Móng Cái, mà cụ thể là loại CQ.
- Đặc iểm cảnh quan: Kết quả xây dựng bản đồ CQ cho thấy
lãnh thổ Móng Cái phân hóa thành 2 iểu, 3 l p, 6 phụ l p và 40 loại CQ:
+ Kiểu CQ rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm ướt, có mùa đông
lạnh: (1) L p CQ núi: Phụ l p CQ núi thấp (2.150,3 ha) gồm 2 loại CQ;
phụ l p CQ đồi cao (8.145,2 ha) gồm 10 loại CQ; phụ l p CQ đồi thấp
(11.555,8 ha) gồm 10 loại CQ; (2) L p CQ đồng bằng: Phụ l p CQ đồng
bằng ven biển (8.008,9 ha) gồm 7 loại CQ.
+ Kiểu CQ hải dương nhiệt đới ẩm, mùa hè mát: (1) L p CQ ven
biển và đảo ven bờ: Phụ l p CQ ngập nư c ven biển (18.789,7 ha) gồm
4 loại CQ; phụ l p CQ đảo ven bờ (4.669,1 ha) gồm 7 loại CQ.
2.3.3. Tính nhịp iệu cảnh quan
Dựa vào chỉ tiêu nền tảng nhiệt ẩm đã chia lãnh thổ nghiên cứu
thành 3 mùa khác nhau: (i) Phần đất liền: Mùa mưa éo dài từ tháng V-
X, mùa chuyển tiếp từ III- IV, mùa ít mưa từ tháng XI năm trư c - II
năm sau; (ii) Phần ven biển và hải đảo: Mùa mưa từ tháng VI- IX, mùa
chuyển tiếp từ IV-V và tháng X, mùa ít mưa từ tháng XI năm trư c - III
năm sau.
14
2.3.4. Các tiểu vùng CQ - Đặc iểm cấu trúc, tài nguyên và chức
năng
- Phân vùng cảnh quan thành phố Móng Cái: Chỉ tiêu phân cấp
tiểu vùng CQ được xác định bao gồm: (i) Có cùng nguồn gốc phát sinh;
(ii) Đồng nhất tương đối về các hợp phần tự nhiên, nhân sinh và các quá
trình tự nhiên chủ yếu; (iii) Có cấu trúc riêng bao gồm một tập hợp liên
ết các dạng cảnh quan. V i các tiêu chí nêu trên đã phân chia lãnh thổ
Móng Cái thành 4 TVCQ: TVCQ rừng đồi núi thấp Hải Sơn – Bắc Sơn;
TVCQ đô thị và nông nghiệp ven biển Móng Cái; TVCQ ngập nư c ven
biển phí nam Móng Cái; TVCQ đảo Vĩnh Thực.
- Đặc iểm cấu trúc, tài nguyên và chức năng các TVCQ: (1)
TVCQ rừng đồi núi thấp Hải Sơn – Bắc Sơn: Cấu tạo bởi các loại đá
trầm tích thuộc hệ tầng Pò Hèn, Tấn Mài và Hà Cối. Bao chiếm các loại
CQ được đánh số từ Nt1 đến H22. Cung cấp TNKG gian chủ yếu cho
phát triển lâm nghiệp và hồ chứa. Chức năng chính là phòng hộ và phát
triển nông - lâm nghiệp. (2) TVCQ đô thị và nông nghiệp ven biển Móng
Cái: Cấu tạo bởi các trầm tích Đệ tứ. Bao gồm các loại CQ được đánh
số từ Db23 đến Db28. Cung cấp TNKG chủ yếu cho phát triển quần cư
và inh tế cửa hẩu. Chức năng chính phát triển đô thị - thương mại cửa
hẩu và nông nghiệp sinh thái. (3) TVCQ ngập nước ven biển phía nam
Móng Cái: Cấu tạo chủ yếu là các trầm tích Đệ tứ. Bao gồm các loại CQ
được đánh số từ Db29 đến Vb33. Cung cấp TNKG cho phát triển inh tế
biển và phòng hộ. Chức năng chính là chức năng sinh thái và inh tế. (4)
TVCQ đảo Vĩnh Thực:Cấu tạo chủ yếu bởi các trầm tích có nguồn gốc
biển và các trầm tích lục nguyên thuộc hệ tầng Tấn Mài. Bao gồm các
loại CQ được đánh số từ Dvt34 đến DVt40. Cung cấp TNKG cho phát
triển quần cư, hoạt động inh tế lâm nghiệp và inh tế biển. Chức năng
chính là sinh thái ết hợp bảo vệ an ninh quốc phòng.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2: (1) Trên nền đá mẹ sa phiến thạch,
cuội ết, phù sa cổ và trầm tích đệ tứ v i các dạng địa hình bóc mòn
tổng hợp, địa hình tích tụ hỗn hợp, địa hình dòng chảy, địa hình nguồn
gốc biển tạo nên nền tảng rắn, mà trên đó đã hình thành các loại đất
15
Feralit đỏ vàng, đất phù sa, đất mặn cùng v i thảm thực vật tự nhiên và
nhân tác, điều iện hí hậu nhiệt đ i gió mùa có ảnh hưởng của gió mùa
đông bắc và có tính chất hải dương cùng v i các hoạt động nhân sinh từ
miền núi xuống đồng bằng và biển đảo ven bờ là các yếu tố chủ yếu
thành tạo CQ TP Móng Cái. (2) CQ TP Móng Cái được nghiên cứu và
xem xét dư i hai góc độ: Phân hóa theo iểu và phân hóa theo hu vực
(phân vùng CQ). Lãnh thổ nghiên cứu được chia thành: 2 iểu/ 3 l p/ 6
phụ l p/40 loại CQ nằm trong 4 TVCQ: (i) TVCQ đồi núi thấp Hải Sơn
– Bắc Sơn; (ii)TVCQ đô thị và nông nghiệp ven biển Móng Cái; (iii)
TVCQ ngập nư c ven biển phía nam Móng Cái; (iv) TVCQ đảo Vĩnh
Thực. Các loại CQ và TVCQ được tạo bởi các loại CQ là các đơn vị cơ
sở để tiến hành đánh giá tiềm năng sinh thái và tiềm năng hông gian
của chung cho hoạch định hông gian PTKT, sử dụng hợp lý tài nguyên
và BVMT ở chương tiếp theo.
CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH, ĐGCQ VÀ ĐIỀU KIỆN KINH
TẾ - XÃ HỘI - MÔI TRƢỜNG CHO HOẠCH ĐỊNH KHÔNG
GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
TRONG NÔNG NGHIỆP, DU LỊCH VÀ ĐÔ THỊ CỬA KHẨU
3.1. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH THÁI VÀ TIỀM
NĂNG KHÔNG GIAN CQ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP,
DU LỊCH VÀ ĐÔ THỊ CỬA KHẨU.
3.1.1. Nội dung và qui trình các bƣớc ánh giá tiềm năng sinh thái
(TNST) và tiềm năng không gian cảnh quan
- Mục tiêu: (1) Xác định mức độ thuận lợi hoặc hó hăn của
các CQ đối v i một số loại hình phát triển nông, lâm nghiệp, du lịch và
đô thị - thương mại cửa hẩu; (2) Xác định tiềm năng hông gian các
CQ cho phát triển các loại hình sản xuất ưu tiên.
- Nội dung và qui trình ánh giá tiềm năng CQ: Trong luận án
sẽ tiến hành đánh giá thích nghi sinh thái cho các mục đích phát triển
nông, lâm nghiệp, theo các bư c chính sau: (1) Thống ê đặc tính các
16
loại CQ; (2) Lựa chọn các yếu tố đánh giá: dựa vào kết quả phân tích
đặc điểm CQ khu vực nghiên cứu và nhu cầu sinh thái của đối tượng
được đánh giá; (3) Đánh giá thành phần; (4) Đánh giá chung; (5) Đánh
giá tích hợp; (6) Kiểm chứng thực tế. Đối v i các loại hình NTTS, DL
và PTĐTCK dùng phép phân tích so sánh nhu cầu sinh thái của các loại
hình sử dụng và tiềm năng sinh thái của CQ. Phép phân tích này được
thực hiện ở công đoạn 3, tức là từ đánh giá thành phần trở đi.
3.1.2. Đánh giá tiềm năng sinh thái các của cảnh quan cho phát triển
sản xuất nông, lâm nghiệp
* ĐG TNST các CQ cho phát triển sản xuất nông nghiệp
- Cây lúa nước và cây ngắn ngày cần tưới (hoa màu)
Bảng 3.3. Bảng cơ sở phân cấp các chỉ tiêu ánh giá thành phần của
cảnh quan ối với cây lúa nƣớc và hoa màu cần tƣới
Chỉ tiêu
Trọng
số
Mức ộ thuận lợi
Rất thích hợp
(3 iểm)
Thích hợp
trung bình
(2 iểm)
Kém thích
hợp
(1 iểm)
Không
thích hợp
(0 iểm)
Loại đất 0,2 P Mc, C Fa, Fs, Fq, Fl
Độ dốc 0,25 15o
Tầng đất 0,1 >100cm 50-100cm < 50cm
Nguồn
nư c
0,4 Chủ động cao
Chủ động trung
bình
Kém chủ
động
TPCG 0,05 Thịt trung bình Thịt nặng Thịt nhẹ
Kết quả đánh giá: (i) Các loại CQ rất thích hợp: 7 loại CQ
(15%), phân bố chủ yếu ở phía nam đường quốc lộ 18; (ii) Các loại CQ
thích hợp trung bình: 7 loại CQ (4,2%), phân bố chủ yếu tại hu vực đồi
núi thấp; (iii) Các loại CQ kém thích hợp:10 loại CQ (23,9%), phân bố
tại hu vực đồi cao các xã Hải Sơn, Bắc Sơn; (iv) Các loại CQ không
thích hợp: 16 loại CQ (56,9%).
- Cây trồng cạn không tưới (chủ yếu nhờ nước mưa)
Bảng 3.5. Bảng cơ sở phân cấp các chỉ tiêu ánh giá thành
phần của cảnh quan ối với cây trồng cạn không tƣới
Chỉ tiêu
Trọng
số
Mức ộ thuận lợi
Rất thích
hợp
Thích hợp
trung bình
Kém thích
hợp
Không
thích
17
(3 iểm) (2 iểm) (1 iểm) hợp (0
iểm)
Loại đất 0,25 Fs Fa, Fq, Fl, D P, C Mc
Độ dốc 0,1 20o
Tầng đất 0,4 >100cm 50-100cm < 50cm
Thoát
nư c
0,15 Tốt Trung bình Kém
Ngập
úng
TPCG 0,1 Thịt TB Thịt nặng Cát pha
Kết quả đánh giá: (i) Các loại CQ rất thích hợp: gồm 4 loại CQ
(16,91%), phân bố ở hu vực đồi thấp: (ii) Các loại CQ thích hợp trung
bình: 11 loại CQ (17,84 %), phân bố chủ yếu ở hu vực đồi thấp và đồng
bằng ven biển nhưng hông bị ngập úng; (iii) Các loại CQ kém thích
hợp: 6 loại CQ (6,42%), chủ yếu phân bố ở hu vực đồi cao; (iv) Các
loại CQ không thích hợp chiếm 58,83 % diện tích.
* ĐGTNST các cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp
- Phát triển rừng phòng hộ
Bảng 3.7. Bảng cơ sở phân cấp các chỉ tiêu ối với phát triển
rừng phòng hộ
Chỉ tiêu
Trọng
số
Phân hạng
Ƣu tiên cao (3 iểm) Ƣu tiên
trung bình
(2 iểm)
Ƣu tiên thấp
(1 iểm) Đồi núi Ven biển
Vị trí
phòng hộ
0,5
Đầu nguồn,
ven sông, hồ
Ven biển Trung lưu Hạ lưu
Độ dốc 0,25 > 15o 8-15º (đồi núi)
< 8º (đồi núi)
Địa hình 0,17 Núi thấp ngập triều Đồi cao Đồi thấp
Loại đất 0,08 Fa, Fs Ms Fq
Kết quả đánh giá : (i) Các CQ ưu tiên cao: 8 loại CQ (30,94%),
phân bố ở hu vực núi thấp, đồi cao và ven biển Móng Cái; (ii) Các
cảnh quan ưu tiên trung bình: 10 loại CQ (29,65%), phân bố ở hu vực
đồi cao và đồi thấp; (iii) Các CQ ưu tiên thấp: 5 loại CQ (4,8%) phân
bố chủ yếu ở hu vực có độ dốc 8o- 15o; (iv) Các cảnh quan không ưu
tiên: chiếm 34,61% diện tích, gồm các CQ phân bố ở hu vực đồng bằng
và ngập nư c ven biển.
- Phát triển rừng sản xuất:
18
Bảng 3.9. Bảng cơ sở phân cấp chỉ tiêu ánh giá thành phần cảnh
quan ối với phát triển rừng sản xuất
Chỉ tiêu
Trọng
số
Phân hạng
Rất thích
hợp
(3 iểm)
Thích hợp trung bình
(2 iểm)
Kém thích
hợp
(1 iểm)
Thảm thực vật 0,4 Rừng tự nhiên
Rừng trồng, trảng cây
bụi
Độ dốc 0,1 8-15o 15-25o <8o
Địa hình 0,15 Đồi thấp Đồi cao Núi thấp
Loại đất 0,1 Fq Fs, Fa Fl, C
Tầng dày đất 0,25 > 100cm 50-100cm < 50cm
Kết quả đánh giá: (i) Các loại CQ rất thích hợp: 5 loại CQ
(13,51%), phân bố chủ yếu tại các hu vực có độ dốc thoải ở các xã Hải
Sơn, Bắc Sơn; (ii) Các loại CQ thích hợp trung bình: 9 loại CQ
(23,33%), phân bố chủ yếu ở các hu vực đồi cao, đồi thấp; (iii) Các
loại CQ kém thích hợp: 5 loại CQ (4,56%), phân bố chủ yếu tại các hu
vực đồi núi có tầng dày đất mỏng; (iv) Các loại CQ không thích hợp:
phân bố ở phụ l p CQ đồng bằng ven biển và CQ ven biển.
3.1.3. Phân tích TNST và không gian các CQ cho phát triển nuôi
trồng thủy sản ven biển: So sánh v i qui chuẩn ỹ thuật quốc gia về cơ
sở nuôi trồng thủy sản, cho thấy: Các CQ ven biển Móng Cái đáp ứng
đầy đủ các tiêu chí phát triển NTTS nư c lợ ở mức thuận lợi, đặc biệt là
nuôi tôm sú và tôm chân trắng ở CQ Vb31, Vb32, Vb33 và Dvt40.
3.1.4. Phân tích tiềm năng sinh thái và không gian các CQ cho phát triển
du lịch tắm biển: So sánh các chỉ tiêu về ĐKTN cho phát triển du lịch
tắm biển v i đặc điểm hu vực các bãi tắm cho thấy: các CQ ngập nư c
thủy triều Vb32, Dvt40 ở hai hu vực bãi tắm Trà Cổ - Bình Ngọc và
Vĩnh Thực thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch tắm biển.
3.1.5. Phân tích tiềm năng không gian các cảnh quan cho PTĐTCK: So
sánh v i các tiêu chí trong Qui hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết
ế và Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Qui
hoạch phát triển các hu inh tế cửa hẩu của Việt Nam đến năm 2020”,
cho thấy: các loại CQ: Db24.a, Db25.a, Db26.a, Db27.a, Db28.a thuộc
19
phụ l p CQ đồng bằng ven biển phân bố ở hu vực trung tâm Móng Cái
được đánh giá là thuận lợi cho PTĐTCK.
3.2. ĐIỀU KIỆN VÀ NGUỒN LỰC KINH TẾ- XÃ HỘI
3.2.1. Phân tích thực trạng nguồn lực xã hội: Nguồn lực xã hội Móng
Cái được thể hiện chủ yếu qua nguồn lực con người v i dân số và lao
động trẻ; nguồn lực từ chính sách phát triển v i nhiều cơ chế chính sách
ưu đãi đã tạo động lực phát triển KTXH theo hư ng tăng trưởng nhanh
và bền vững.
3.2.2. Phân tích nguồn lực PTKT: Nền inh tế Móng Cái có bư c tăng
trưởng nhanh, nhịp độ tăng trưởng bình quân GDP đạt 16,85%/năm.
Trong đó, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng l n nhất bằng ¾ tỷ trọng cơ cấu
inh tế năm 2012. Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 17,4% năm 2005
xuống còn 13,1% năm 2012, trong đó ngư nghiệp là một thế mạnh v i
con tôm là chủ lực cho xuất hẩu. Ngành công nghiệp cũng có xu hư ng
giảm dần từ 14,4% năm 2005 xuống còn 12,1% năm 2012.
3.2.3. Ứng dụng chỉ số chuyên môn hóa cho ánh giá hiện trạng và
tiềm năng phát triển (TNPT) các ngành kinh tế: Ứng dụng chỉ số
chuyên môn hoá để xác định TNPT các ngành inh tế, cho thấy: ngành
dịch vụ có TNPT l n nhất, v i ưu thế là các ngành dịch vụ inh tế cửa
hẩu và DL; ngành công nghiệp có TNPT thấp nhất; TNPT của ngành
nông nghiệp đang có xu hư ng giảm, do chuyển đổi cơ cấu lao động
sang các ngành hác đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương.
3.3. VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG VÀ TAI BIẾN THIÊN NHIÊN
3.3.1. Vấn ề môi trƣờng: (1) Môi trường nư c: Chất lượng môi trường
nư c mặt đang có dấu hiệu ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm bởi các hợp chất
hữu cơ. Hầu hết các m u quan trắc chỉ đạt đạt qui chuẩn loại A2 cho nư c
sông, hồ. (2) Môi trường hông hí: Chất lượng môi trường hông hí
chưa bị ô nhiễm hí độc hại và ô nhiễm bụi. Tuy nhiên, nồng độ bụi
đang tăng nhanh qua các năm nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động của
các phương tiện giao thông và công trình xây dựng gây nên. (3) Ô nhiễm
môi trường xuyên biên gi i: Móng Cái đang chịu ảnh hưởng của ô
20
nhiễm xuyên biên gi i, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nư c và vận chuyển
các chất nguy hại.
3.3.2. Tai biến thiên nhiên (TBTN): Móng Cái là hu vực có nguy cơ
chịu nhiều các TBTN hi vừa có ĐH đồi núi, vừa có ĐH ven biển, đặc
biệt trong bối cảnh BĐKH các TBTN diễn ra v i cường độ cao và hó
dự đoán hơn. Các loại TBTN chính: bão, lũ; bồi tụ và xói lở bờ biển.
3.4. HOẠCH ĐỊNH KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ, SỬ
DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TP
MÓNG CÁI
3.4.1. Cơ sở hoạch ịnh không gian phát triển kinh tế và BVMT
- Quan iểm phát triển bền vững ô thị cửa khẩu TP Móng
Cái liên quan ến tổ chức không gian PTKT và BVMT
+ Phát triển đô thị bền vững: Phát triển đô thị bền vững là sự ết
hợp tối ưu các qui luật vận động inh tế - xã hội của đô thị nhằm đảm
bảo sự hài hoà về các mặt: môi trường, inh tế, xã hội,... trong đô thị,
vùng lãnh thổ đô thị và ngoài vùng lãnh thổ đô thị theo những giai đoạn
phát triển nhất định.
+ Phát triển bền vững(PTBV) thành phố Móng Cái: PTBV TP
Móng Cái cần đảm bảo sự PTBV ở cả 3 góc độ inh tế, xã hội và môi
trường trong mối quan hệ bền vững của các cặp: (i) Kinh tế và tài
nguyên thiên nhiên; (ii) Kinh tế và dân số, lao động; (iii) Môi trường và
điều iện sinh sống của dân cư.
Một số yêu cầu cơ bản cho định hư ng tổ chức hông gian
PTKT&BVMT của Móng Cái: (i) Về inh tế: thương mại và dịch vụ là
ngành kinh tế thế mạnh, phù hợp v i tiềm năng phát triển bền vững của
lãnh thổ; (ii) Về xã hội: Tạo sinh ế bền vững, nâng cao chất lượng giáo
dục- đào tạo; (iii) Về môi trường: Bảo vệ và phát triển rừng, BVMT
nư c; ưu tiên PTKT xanh.
- Các nguyên tắc tổ chức không gian PTKT&BVMT: (1) Nguyên
tắc chung: (i) Đảm bảo tính phù hợp v i ĐKTN, TNTN trong vùng; (ii)
Bảo tồn và phát triển hiệu quả hệ sinh thái rừng; (iii) Cải thiện và tránh
làm ô nhiễm nguồn nư c và rác thải;(iv) Đáp ứng nhu cầu về cung cấp tài
21
nguyên và văn hóa xã hội; (v) Phù hợp v i trình độ nguồn nhân lực và trình
độ phát triển; (vi) Giám sát và quản lí các dự án phát triển; (vii) Đảm bảo
sự phát triển hài hòa giữa hai thác, và bảo tồn. (2) Nguyên tắc bổ sung: (i)
CQ có thảm thực vật rừng cần được bảo vệ theo quy định; (ii) CQ thuộc
hu vực đầu nguồn cần hoanh nuôi bảo vệ; (iii) CQ thuận lợi cho định cư
và PTKT cửa hẩu và NTTS cần có chính sách phù hợp đảm bảo phát triển
bền vững.
3.4.2. Phân tích tổng hợp các kết quả ĐGCQ cho hoạch ịnh không
gian PTKT& BVMT TP Móng Cái: Các ết quả ĐGCQ theo các đơn
vị CQ và theo tiểu vùng là cơ sở hông gian cần thiết, đảm bảo tính hoa
học cho hoạch định, bố trí các hông gian PTKT và BVMT trong các
lĩnh vực NN, DL và ĐTCK. Các hông gian hác sẽ được phân tích dựa
vào ết quả phân tích hiện trạng và qui hoạch sử dụng tài nguyên.
3.4.3. Phân tích các qui hoạch phát triển có liên quan: Hoạt động
inh tế cửa hẩu được xem là nhân tố thúc đẩy và tác động t i sự mở
rộng cấu trúc hông gian lãnh thổ hình thành chức năng đô thị cửa hẩu
của hu vực nghiên cứu. Chức năng này cùng v i các hoạt động inh tế
đối ngoại đã trở thành nhân tố chủ yếu tác động rõ nét nhất t i quá trình
phát triển đô thị Móng Cái.
3.4.4. Phân tích xu thế biến ổi kinh tế và môi trƣờng thành phố
Móng Cái ến năm 2020
- Xu hƣớng phát triển không gian ô thị: Theo định hư ng
PTKT-XH Quảng Ninh đến năm 2020, Móng Cái sẽ là đô thị loại II. Để
đảm bảo các các tiêu chí về đô thị loại II, hông gian đô thị sẽ được mở
rộng sa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tt_xac_lap_co_so_dia_ly_phuc_vu_to_chuc_khong_gian_lanh_tho_phat_trien_kinh_te_va_bao_ve_moi_tr_ong.pdf