Chƣơng 2
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN PHÚ
LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý: Phú Lộc là huyện nằm ở phía nam tỉnh Thừa Thiên
- Huế, có toạ độ địa lý: 107038’48’’ – 108012’30’’ độ kinh Đông và 160
09'54'' - 160 24'48'' độ vĩ Bắc; Có tổng diện tích đất tự nhiên 72.092,23
ha chiếm 14,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
2.1.1.2. Đặc điểm địa chất
2.1.1.3. Khái quát đặc điểm địa mạo: trên cơ sở phân chia kiểu địa
hình, nhóm dạng địa hình đã chia bản đồ địa mạo của huyện thành 7
kiểu nguồn gốc hình thái với 36 nhóm dạng địa hình.
2.1.1.4. Đặc điểm khí hậu
Nhiệt độ trung bình năm: miền núi: 200C, đồng bằng: 25,20C; Nhiệt
độ cao tuyệt đối: miền núi: 430C, đồng bằng: 440C; Nhiệt độ thấp tuyệt
đối: miền núi: 8,80C, đồng bằng: 11,20C .
2.1.1.5. Thuỷ văn
a. Nguồn nước mặt;9
b. Nước ngầm: Đặc điểm nƣớc ngầm ở Thừa Thiên Huế nói chung
và Phú Lộc nói riêng đang ở giai đoạn nghiên cứu thí.
2.1.1.6. Thảm thực vật
Luồng thực vật phía Bắc xuống bao gồm những loài thuộc các họ
Ðậu (Leguminosae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ trầm
(Melaleucadendre). Còn luồng thực vật từ phía Nam lên phần lớn là
những loài thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) nhƣ: Kiền kiền, Chò đen,
Dầu đọt tím (dầu rái).
2.1.2. Phân vùng tự nhiên lãnh thổ huyện Phú Lộc
Từ việc phân tích các yếu tố chính là khí hậu, thổ nhƣỡng, địa hình,
thảm thực vật và kết hợp với đặc điểm chức năng KT-XH – môi trƣờng
đã phân chia huyện Phú Lộc thành 9 tiểu vùng lãnh thổ chính bao gồm
tiểu vùng đồi núi và 6 tiểu vùng đồng bằng và ven biển.
28 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vật, thực vật và con ngƣời. 2) Nơi cung cấp
nguyên vật liệu cho hoạt động sống và hoạt động KT. 3) Nơi chứa đựng
và chuyển hóa chất thải của hoạt động sống và hoạt động phát triển KT.
1.3.3. Nguyên tắc và tiêu chí phân vùng chức năng môi trƣờng
1.3.3.1. Nguyên tắc phân vùng chức năng môi trường
Nguyên tắc khách quan; Nguyên tắc đồng nhất tƣơng đối; Phù hợp
với chức năng tự nhiên của vùng; Phù hợp với phƣơng thức quản lý.
1.3.3.2. Tiêu chí phân vùng chức năng môi trường huyện Phú Lộc
Nhóm yếu tố tự nhiên; Nhóm nhân tố về tai biến môi trƣờng; Nhóm
yếu tố nhân sinh; Nhóm nhân tố về các vấn đề bức xúc riêng môi trƣờng
và tai biến thiên nhiên.
1.3.3.3.Quy trình phân vùng chức năng môi trường huyện Phú Lộc
Hình 1.3. Quy trình xây dựng PVCNMT huyện Phú Lộc
8
1.4. QUY TRÌNH XÂY DỰNG QHBVMT Ở HUYỆN PHÚ LỘC
Hình 1.4. Quy trình xây dựng QHBVMT huyện Phú Lộc
Chƣơng 2
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN PHÚ
LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý: Phú Lộc là huyện nằm ở phía nam tỉnh Thừa Thiên
- Huế, có toạ độ địa lý: 107038’48’’ – 108012’30’’ độ kinh Đông và 160
09'54'' - 16
0
24'48'' độ vĩ Bắc; Có tổng diện tích đất tự nhiên 72.092,23
ha chiếm 14,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
2.1.1.2. Đặc điểm địa chất
2.1.1.3. Khái quát đặc điểm địa mạo: trên cơ sở phân chia kiểu địa
hình, nhóm dạng địa hình đã chia bản đồ địa mạo của huyện thành 7
kiểu nguồn gốc hình thái với 36 nhóm dạng địa hình.
2.1.1.4. Đặc điểm khí hậu
Nhiệt độ trung bình năm: miền núi: 200C, đồng bằng: 25,20C; Nhiệt
độ cao tuyệt đối: miền núi: 430C, đồng bằng: 440C; Nhiệt độ thấp tuyệt
đối: miền núi: 8,80C, đồng bằng: 11,20C .
2.1.1.5. Thuỷ văn
a. Nguồn nước mặt;
9
b. Nước ngầm: Đặc điểm nƣớc ngầm ở Thừa Thiên Huế nói chung
và Phú Lộc nói riêng đang ở giai đoạn nghiên cứu thí.
2.1.1.6. Thảm thực vật
Luồng thực vật phía Bắc xuống bao gồm những loài thuộc các họ
Ðậu (Leguminosae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ trầm
(Melaleucadendre)... Còn luồng thực vật từ phía Nam lên phần lớn là
những loài thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) nhƣ: Kiền kiền, Chò đen,
Dầu đọt tím (dầu rái)...
2.1.2. Phân vùng tự nhiên lãnh thổ huyện Phú Lộc
Từ việc phân tích các yếu tố chính là khí hậu, thổ nhƣỡng, địa hình,
thảm thực vật và kết hợp với đặc điểm chức năng KT-XH – môi trƣờng
đã phân chia huyện Phú Lộc thành 9 tiểu vùng lãnh thổ chính bao gồm 3
tiểu vùng đồi núi và 6 tiểu vùng đồng bằng và ven biển.
2.1.3. Một số tai biến thiên nhiên
2.1.3.1. Sóng thần: Theo các tính toán lý thuyết, sóng thần từ nguồn
động đất ở xa có thể đạt độ cao 1,5-5m tại vùng bờ biển Trung Bộ.
2.1.3.2. Lũ lụt: Phú Lộc là tâm mƣa của tỉnh Thừa Thiên Huế nên tình
trạng ngập lụt thƣờng xuyên xảy ra, tập trung ở vùng ven đầm Cầu Hai,
Lộc An, Lăng Cô.
2.1.3.3. Trượt lở đất: Theo kết quả điều tra khảo sát trong năm 2011 và
2012 cho thấy ở địa bàn huyện Phú Lộc trƣợt lở đất tập trung chủ yếu
dọc theo các tuyến đƣờng giao thông, đặc biệt là khu vực đèo Phƣớc
Tƣợng, đèo Phú Gia, đèo Hải Vân và tỉnh lộ 14B
2.1.3.4. Xói lở bờ sông, bờ biển.
2.1.3.5. Bão và áp thấp nhiệt đới: Trong thời kỳ 1891-2000 0,79 cơn
ảnh hƣởng đến Thừa Thiên Huế trong đó có huyện Phú Lộc.
2.1.4. Ảnh hƣởng của BĐKH và nƣớc biển dâng
Theo kịch bản BĐKH của Việt Nam cập nhật năm 2011 cho thấy
Thừa Thiên Huế nằm trong khu vực từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân.
Theo kịch bản trung bình dự báo đến năm 2100 khu vực TT Huế nƣớc
biển dâng khoảng 60-71cm.
2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI
2.2.1. Dân số, lao động
Dân số, lao động: Năm 2012 dân số trung bình toàn huyện là
134.628 ngƣời, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,11%.
10
2.2.2. Cơ sở hạ tầng
2.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
2.3. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SD CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN
2.3.1. Tài nguyên đất: Toàn huyện có tổng diện tích tự nhiên là
72.092,03 ha, bao gồm 19 loại đất đƣợc chia thành 8 nhóm đất.
2.3.2. Tài nguyên nƣớc
2.3.3. Tài nguyên rừng
2.3.4. Tài nguyên biển và đầm phá:Phú Lộc có bờ biển dài 60 km, có
4 cửa lạch với lƣợng hữu cơ khá lớn hàng năm theo các sông và triền
núi đổ ra biển do đó vùng biển nơi đây có nhiều loại hải sản quý nhƣ
mực, tôm hùm, sò huyết... và có khoảng 80 loại cá có giá trị kinh tế cao,
2.3.5. Tài nguyên khoáng sản: Phú Lộc có 3 loại tài nguyên khoáng
sản chủ yếu là: titan, vỏ hàu (Đầm Lập An), đá granit và Gabro (Lộc
Điền); ngoài ra còn có mỏ sét, mỏ vàng ở Núi Bông, Núi Nghệ (Lộc
An), sắt và đá grabô.
2.3.6. Tài nguyên du lịch
Huyện Phú Lộc có nguồn tài nguyên phong phú, địa hình đa dạng:
núi đồi, đồng bằng, đầm phá, sông biển, có bề dày lịch sử văn hoá.
2.3.7. Tài nguyên nhân văn
Chƣơng 3
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI
TRƢỜNG HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
3.1.1. Các vấn đề môi trƣờng chính ở huyện Phú Lộc
Chất lƣợng nƣớc các con sông, đầm phá và nƣớc biển ven bờ đang
có chiều hƣớng suy giảm; Môi trƣờng tại các đô thị, khu công nghiệp,
cụm công nghiệp ở địa bàn huyện đang có nguy cơ ô nhiễm; Ô nhiễm
môi trƣờng ở khu vực nông nghiệp, nông thôn; Tỷ lệ thu gom và xử lý
chất thải rắn ở địa bàn huyện còn thấp; Suy giảm đa dạng sinh học.
3.1.2. Các nguồn thải tại địa bàn huyện Phú Lộc
3.1.2. Hiện trạng môi trƣờng không khí
CLKK ở đây chƣa có dấu hiệu ô nhiễm. Qua phân tích và đo đạc,
hàm lƣợng các loại khí độc trong không khí nhƣ SO2, NO2 và CO phần
lớn không phát hiện đƣợc hoặc rất nhỏ so với giới hạn cho phép, hàm
lƣợng bụi thấp hơn nhiều lần so với quy định trong tiêu chuẩn chất
lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh.
11
3.1.3. Hiện trạng môi trƣờng đất
3.1.4. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc
3.1.5. Thực trạng thu gom chất thải rắn
Thị trấn Phú Lộc; Đô thị Chân Mây- Lăng Cô; Trung tâm La Sơn; Trung
tâm Vinh Hƣng
3.2. CÁC NHÂN TỐ GÂY BIẾN ĐỔI MÔI TRƢỜNG
3.2.1. Nhóm các nhân tố gây áp lực tới tài nguyên và môi trƣờng
3.2.1.1. Gia tăng dân số
Bảng 3.9. Dự báo gia tăng dân số đến năm 2020 (đv: 1.000 người)
Chỉ tiêu 2009 2010 2015 2020
Tốc độ tăng trƣởng
2009-
2010
2011-
2015
2016-
2020
1. Thành thị 23,5 26,5 52,0 102,0 12,8 14,4 14,4
% so tổng số 17,6 19,5 34,0 60,0
2. Nông thôn 110,3 109,5 101,0 68,0 -0,7 -1,6 -7,6
% so tổng số 82,4 80,5 66,0 40,0
- NK NN 95,0 93,1 80,8 51,0 -2,0 -2,8 -8,8
% so DS NT 86,1 85,0 80,0 75,0
Bảng 3.10. Dự báo gia tăng nước thải sinh hoạt đến năm 2020
Năm
Định mức nhu cầu
sử dụng nƣớc
l/ngƣời.ngày
Lƣợng nƣớc sử
dụng m3/ngày
Lƣợng nƣớc
thải ra m3/ngày
2010 60 8.160 5.712
2020 100 13.600 9.520
Nhƣ vậy, trung bình 1 ngày trên địa bàn huyện Phú Lộc phải tiếp
nhận khoảng 5.712m3 nƣớc thải năm 2010 và 9.520 m3 vào năm 2020.
3.2.1.2. Phát triển công nghiệp
3.2.1.3. Phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch: Thƣơng mại, dịch vụ,
du lịch của vùng phát triển mạnh trong thời gian vừa qua với... cơ sở
thƣơng mại đã trở thành một trong những nguồn quan trọng ảnh hƣởng
đến môi trƣờng nƣớc.
3.2.1.4.Phát triển đô thị: Quy hoạch mở rộng quỹ đất đô thị, phát triển
hạ tầng giao thông, các khu công nghiệp thị đã phát sinh các vấn đề môi
trƣờng bức xúc, nhƣ mất diện tích đất nông nghiệp, nguy cơ gây ô
nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí tăng cao.
3.2.1.5. Đặc điểm tự nhiên: Phú Lộc là vùng có lƣợng mƣa lớn nhất của
tỉnh Thừa Thiên Huế cũng nhƣ cả Việt Nam, lƣợng mƣa trung bình
hàng năm đạt trên 2500mm và có khoảng 60% diện tích là vùng đồi núi,
12
dẫn đến nguy cơ xảy ra các tai biến môi trƣờng cao nhƣ: trƣợt lở đất đá,
lũ quét, xói lở bờ biển (Vinh Hiền), sạt lở bờ sông.
3.2.1.6. Suy giảm tài nguyên rừng: Theo kết quả giải đoán ảnh viễn
thám trong giai đoạn hơn 20 năm cho thấy diện tích thảm thực vật tự
nhiên đã giảm hơn 8.000 ha.
3.2.2. Các nhân tố tác động tích cực tới tài nguyên và môi trƣờng:
Các dự án vệ sinh môi trƣờng; Chính sách môi trƣờng; Năng lực
quản lý của các cơ quan bảo vệ môi trƣờng; Vốn đầu tƣ; Khoa học công
nghệ; Ý thức của cộng đồng
3.3. DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG ĐẾN NĂM 2020
3.3.1. Phân tích xu hƣớng biến đổi môi trƣờng
3.3.1.1. Xu hướng biến đổi hiện trạng sử dụng đất
Nhìn chung, hiện tại lƣợng phân bón hóa học sử dụng trong nông
nghiệp tại vùng nghiên cứu chƣa lớn, khoảng 0,5 - 0,7 tạ/ha. Nhƣng để
đáp ứng và đảm bảo lƣơng thực cho quá trình phát triển và gia tăng dân
số thì ngoài việc cải thiện giống cây trồng, việc bón phân, phun thuốc
trừ sâu cũng góp phần vào việc đảm bảo tăng năng suất đồng thời cũng
dẫn đến nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng đất.
3.3.1.3. Phân tích xu hướng biến đổi môi trường không khí
Đến năm 2020 tổng lƣợng bụi phát sinh do hoạt động công nghiệp
đƣợc dự báo là 5280,18 tấn/năm, SO2 là 43.916,85 tấn/năm, NO2 là
2.855,46 tấn/năm, CO là 1.262,29 tấn/năm và THC là 368,8 tấn/năm.
3.3.3. Dự báo ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
3.3.3.1. Ô nhiễm môi trường nước mặt: Theo kết quả dự báo đến năm
2020 tổng khối lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh ở địa bàn huyện Phú
Lộc là 3.474.800 m3/năm kéo theo tải lƣợng các chất ô nhiễm cũng sẽ
tăng mạnh nhƣ: BOD là 2792,22 tấn/năm, COD là 4.467,60 tấn/năm,
TSS là 4.343,5 tấn/năm.
b. Đối với nước thải do hoạt động công nghiệp: Hiện tại định hƣớng
phát triển công nghiệp ở huyện Phú Lộc tập trung ở KKT Chân Mây –
Lăng Cô, CCN Vinh Hƣng, CCN La Sơn. Theo quy hoạch phát triển
KT-XH của huyện đến năm 2020 thì tỷ lệ lấp đầy ở KCN Chân Mây là
80% và ở các CNN khác là 100% thì khối lƣợng CT sẽ rất lớn và tác động
xấu đến môi trƣờng nƣớc ở các thủy vực xung quanh và vịnh Chân Mây.
c. Ô nhiễm nước do hoạt động nông nghiệp: Theo kết quả dự báo đến
năm 2020 tổng khối lƣợng NT phát sinh do hoạt động CN lên đến
16.868.904 m
3/năm, kéo theo đó khối lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc
13
thải cũng tăng lên tƣơng ứng BOD 5126,84 tấn/năm, TSS là 24.240
tấn/năm, tổng N là 3686,06 tấn/năm và tổng P là 274,25 tấn/năm.
3.3.3.2. Dự báo ô nhiễm môi trường nước dưới đất: Hình thành các
khu công nghiệp tập trung, khu đô thị, khu du lịch cao cấp, tốc độ đô thị
hóa sẽ tăng lên mạnh. Việc sử dụng phân bón và các HCBVTV sẽ đƣợc
dùng với số lƣợng lớn hơn hiện nay. Tất cả các hoạt động đó sẽ có tác
động đến nƣớc dƣới đất.
3.3.4. Dự báo phát sinh chất thải rắn
3.3.4.1. Chất thải rắn sinh hoạt: đến năm 2020, lƣợng chất thải rắn
phát sinh ở địa bàn huyện Phú Lộc là 34.127 tấn/năm, đây là một áp lực
lớn lên môi trƣờng đất, nƣớc, không khí và sức khỏe của ngƣời dân nếu
nhƣ không xử lý triệt để đƣợc lƣợng CTR này.
3.3.4.2.Chất thải rắn công nghiệp: Theo Báo cáo môi trƣờng Quốc gia
năm 2011- Chất thải rắn cho thấy, dự báo đến năm 2020 trung bình 1ha
đất cho phát triển công nghiệp thì phát sinh khoảng 112 tấn CTR, tƣơng
đƣơng với 0,3 tấn/ha.ngđ, với tỷ lệ lấp đầy các KCN là >80%.
3.3.4.2. Chất thải rắn Y tế: Theo kết quả dự báo ở bảng trên thì đến
năm 2020 số giƣờng bệnh là 595 giƣờng, khối lƣợng chất thải rắn y tế sẽ
đạt 158,54 tấn/năm và chất thải y tế nguy hại là 23,88 tấn/năm.
3.3.5. Dự báo ô nhiễm môi trƣờng đất:
Dự báo đến năm 2020, trong các loại phân bón thì URE là loại có
khối lƣợng tồn dƣ trong đất cao nhất 1,16 tấn/vụ, kali 0,64 tấn/vụ, phân
lân là 0,57 tấn/vụ và HCBVTV là 0,012 tấn/vụ.
3.3.6. Dự báo môi trƣờng liên quan đến biến đổi khí hậu
Theo dự báo đến năm 2020 mực nƣớc biển ở khu vực huyện Phú Lộc
có thể tăng lên 8-9cm, sẽ gây nên tình trạng ngập ở một số khu vực
trũng, thấp và ven biển và đầm phá nhƣ Vinh Hƣng, Vinh Mỹ, Lộc An.
3.3.7. Xác định những vấn đề môi trƣờng trọng tâm
Ô nhiễm do chất thải rắn; Nƣớc thải sinh hoạt, công nghiệp; Suy
thoái tài nguyên đất do ô nhiễm môi trƣờng liên quan và BĐKH; Suy
giảm đa dạng sinh học; Nhận thức về bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân
còn thấp; Công tác quản lý môi trƣờng còn nhiều bất cập; Tai biến môi
trƣờng có nguy cơ ngày càng gia tăng: xói lở bờ biển, bờ sông, trƣợt lở
đất đá, lũ lụt; Môi trƣờng không khí bị ô nhiễm do phát triển công
nghiệp; Chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, nƣớc đầm phá bị suy giảm
Chƣơng 4
14
ĐỊNH HƢỚNG QHBVMT TỔNG THỂ HUYỆN PHÚ LỘC,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020
4.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU
4.1.1.Quan điểm quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc
a. Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc phải phù hợp với
các quy hoạch đã có
b. QHBVMT huyện Phú Lộc nhằm xác định giải pháp thực hiện
quản lý, xử lý các tác động của các dự án phát triển để giảm thiểu các
tác động xấu đến các thành phần môi trƣờng,
c. QHBVMT huyện Phú Lộc đến năm 2020 sẽ là công cụ hữu ích
cho công tác quản lý môi trƣờng của huyện.
4.1.2. Mục tiêu quy hoạch
Tạo mối liên hệ mật thiết giữa phát triển KT-XH với việc sử dụng hợp
lý tài nguyên và giảm thiểu các chất thải ra môi trƣờng, phòng tránh tai
biến thiên nhiên, giảm thiểu tối đa mức độ ô nhiễm môi trƣờng làm ảnh
hƣởng tới sức khoẻ con ngƣời. Phù hợp với các dự án ƣu tiên trong quy
hoạch phát triển KT-XH của huyện, đảm bảo vừa tăng trƣởng kinh tế và
bảo vệ môi trƣờng, phát triển theo hƣớng bền vững.
4.2. PHÂN VÙNG CNMT HUYỆN PHÚ LỘC - CƠ SỞ CHO QUY
HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
4.2.1. Phân vùng kinh tế - xã hội huyện Phú Lộc
KKT Chân Mây - Lăng Cô; Vùng trung tâm thị trấn và các xã phụ cận;
Vùng phía đồng bằng và gò đồi phía Bắc; Vùng ven biển, đầm phá:
4.2.3. Phân vùng tai biến trƣợt lở đất
Bảng 4.6. Phân vùng nguy cơ trượt lở đất huyện Phú Lộc
Cấp Nguy cơ TLĐ Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Rất thấp 34.212,60 47,46
2 Thấp 14.449,90 20,04
3 Trung bình 16.454,64 22,82
4 Cao 6.527,39 9,05
5 Rất cao 447,70 0,63
Tổng 72092.23 100
4.3.4. Phân vùng tai biến ngập lụt, lũ quét
Vùng có nguy cơ ngập lụt; Vùng có nguy cơ lũ quét, lũ bùn; Vùng có
nguy cơ xâm thực bờ biển; Vùng ngập úng thƣờng xuyên; Vùng nguy
hiểm khi có lũ lớn.
15
4.3.5. Kết quả phân vùng chức năng môi trƣờng huyện Phú Lộc
Từ kết quả tích hợp các phân vùng thành phần bao gồm: phân vùng
tự nhiên; phân vùng KT-XH; phân vùng trƣợt lở đât; phân vùng ngập
lụt, lũ quét bằng công nghệ GIS đã phân chia huyện Phú Lộc đƣợc phân
chia thành 6 nhóm vùng, 14 vùng và 32 tiểu vùng CNMT.
A. NHÓM VÙNG NÚI
A.I. Vùng Núi thấp Tây Nam
A.I.1. Tiểu vùng phát triển nông lâm - nghiệp núi thấp Xuân Lộc:
Phục hồi và bảo vệ tự nhiên, phòng hộ đầu nguồn giảm thiểu xói mòn,
rửa trôi, trƣợt lở đất. Ngoài ra khu vực này còn có chức năng phát triển
kinh tế là trồng rừng sản xuất, khai thác lâm sản ngoài gỗ, phát triển cây
công nghiệp dài ngày nhƣ cao su, phát triển các mô hình trang trại tổng
hợp, VAC.
A.I.2. Tiểu vùng phát triển nông lâm - nghiệp, kết hợp bảo tồn phục
hồi sinh thái núi thấp Lộc Hòa: Phục hồi rừng tự nhiên, trồng và bảo
vệ rừng tự nhiên, vùng đệm của VQG Bạch Mã, phòng hộ đầu nguồn
giảm thiểu xói mòn, rửa trôi, TLĐ. Ngoài ra khu vực này còn có chức
năng phát triển KT là trồng rừng sản xuất, khai thác lâm sản ngoài gỗ.
A.I.3. Tiểu vùng bảo tồn ĐDSH, phát triển DLST, DL tâm linh hồ Truồi
– Bạch Mã: Bảo vệ nguyên vẹn các hệ sinh thái, đảm bảo nơi cƣ trú cho
các loài động thực vật quý hiếm sinh trƣởng và phát triển.
A.II. Vùng núi thấp Đông Nam
A.II.1. Tiểu vùng thượng nguồn sông Bù Lu: bảo vệ tự nhiên, khoanh
nuôi phục hồi rừng đầu nguồn, trồng rừng phòng hộ, điều tiết nƣớc,
giảm thiểu xói mòn rửa trôi, trƣợt lở đất, phát triển du lịch sinh thái
(suối Voi), khu nghỉ mát Suối Tiên (Lộc Thủy).
A.II.2. Tiểu vùng bảo tồn Hải Vân: bảo vệ tự nhiên, khoanh nuôi phục
hồi rừng đầu nguồn, trồng rừng phòng hộ, điều tiết nƣớc, giảm thiểu xói
mòn rửa trôi, trƣợt lở đất, phát triển du lịch sinh thái, leo núi (đèo Hải
Vân), bảo tồn thiên nhiên (nằm trong quy hoạch xây dựng khu bảo tồn
biển Hải Vân – Sơn Chà, phân đất liền).
B. NHÓM VÙNG ĐỒI
B.I. Vùng đồi Tây Bắc
B.I.1. Tiểu vùng đồi thấp Lộc Bổn – Lộc Sơn
B.I.2. Tiểu vùng đồi Lộc An – Lộc Hòa: Phát triển kinh tế, cung cấp
lƣơng thực, thực phẩm, địa bàn cƣ trú của cộng dồng dân cƣ nông thôn.
Bảo vệ rừng, trồng rừng sản xuất. Hình thành và phát triển Khu công
nghệ cao. Phát triển kinh tế vƣờn,
16
B.II. Vùng đồi trung tâm
B.II.1. Tiểu vùng đồi Lộc Bình: Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm; cung
cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, chắn gió, trồng rừng sản xuất
giảm thiểu xói mòn rửa trôi, trƣợt lở đất, bảo vệ phục hồi rừng dẻ tái
sinh tự nhiên, phát triển du lịch sinh thái;
B.II.2. Tiểu vùng hành lang xanh cho KKT Chân Mây – Lăng Cô:
B.III.1. Tiểu vùng Chân Mây Đông: Chắn gió, bão cho cảng Chân
Mây, trồng rừng sản xuất giảm thiểu xói mòn rửa trôi, trƣợt lở đất, bảo
vệ phục hồi rừng tự nhiên, an ninh quốc phòng.
B.III.2. Tiểu vùng đồi Đá Kẹp: Chắn gió, bão cho cảng Chân Mây, phát
triển vành đai xanh cho khu công nghiệp Chân Mây.
C. NHÓM VÙNG ĐỒNG BẰNG
C.I. Vùng đồng bằng phía Tây Bắc
C.I.1. Tiểu vùng phát triển tổng hợp nông – lâm- ngư và CN La Sơn
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ gắn với đƣờng
14B đi Nam Đông - A Lƣới - cửa khẩu A Đớt. Hình thành vùng nông
nghiệp tập trung chuyên canh cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc.
C.I.2. Tiểu vùng nông nghiệp, dịch vụ Lộc An.
C.III.Vùng đồng bằng trung tâm
C.III.1. Vùng đô thị hành chính thị trấn Phú Lộc: Thị trấn Phú Lộc là
trung tâm hành chính, kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện; phát triển
mạnh các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ
du lịch; hạ tầng đô thị đồng bộ. Là vùng đệm của VQG Bạch Mã.
C.II.Vùng đồng bằng Chân Mây – Lăng Cô
C.II.1. Tiểu vùng phát triển công nghệ cao: Phát triển kinh tế, phát
triển khu công nghệ cao thuộc KKT Chân Mây – Lăng Cô. Xây dựng
khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt, cung cấp nƣớc sạch cho khu kinh tế.
C.II.2. Tiểu vùng đô thị Chân Mây
C.II.3. Tiểu vùng công nghiệp Chân Mây: Phát triển công nghiệp theo
hƣớng ít phát thải, là động lực thúc đẩy phát triển KKT CM-LC.
C.II.4. Tiểu vùng phát triển dịch vụ, DLST Hói mít – Hói Dừa: Phát
triển cảnh quan du lịch sinh thái cao cấp, cung cấp dịch vụ vui chơi, giải
trí, thể thao, du lịch khám phá.
C.IV. Vùng đồng bằng Đông Bắc
C.IV.1. Tiểu vùng đô thị Vinh Hưng: Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm,
nơi sinh sống của dân; chứa đựng chất thải, trồng rừng phòng hộ, chắn
gió chắn bão, chống cát bay cát nhảy, sa mạc hóa và xói lở bờ biển, phát
17
triển du lịch tắm biển, du lịch khám phá và nghiên cứu khoa học. Động
lực phát triển KT-XH vùng năm xã khu III của huyện Phú Lộc.
D. NHÓM VÙNG VEN BIỂN
D.I. Vùng ven biển phía Tây Bắc
D.I.1. Tiểu vùng ven biển Vinh Mỹ- Vinh Giang: Cung cấp lƣơng thực,
thực phẩm, nơi sinh sống của dân; trồng rừng phòng hộ, chắn gió chắn
bão, chống cát bay cát nhảy, sa mạc hóa và xói lở bờ biển, DL biển.
D.I.2. Tiểu vùng ven biển Đông Dương: Cung cấp lƣơng thực, thực
phẩm, nơi sinh sống của dân; trồng rừng phòng hộ, chắn gió chắn bão,
chống cát bay cát nhảy, sa mạc hóa và xói lở bờ biển, phát triển du lịch
tắm biển (bãi biển Đông Dƣơng).
D.I.3. Tiểu vùng cửa biển Vinh Hiền: Cung cấp thực phẩm, hình thành
đô thị Vinh Hiền, nơi sinh sống của dân; trồng rừng phòng hộ, chắn gió
chắn bão, chống cát bay cát nhảy, sa mạc hóa và xói lở bờ biển. Trú
tránh bão cho tàu thuyền. Phát triển DV nghề cá.
D.I.4. Tiểu vùng bãi bồi ven biển Lộc Bình: Trồng rừng phòng hộ,
chắn gió chắn bão, chống cát bay cát nhảy, nuôi trồng thủy sản.
D.II. Vùng ven biển Cảnh Dƣơng – Chân Mây
D.II.1. Tiểu vùng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp Cù
Dù: Cung cấp dịch vụ nghỉ dƣỡng, giải trí hiện đại, hình thành khu vực
cảnh quan xanh. Trồng rừng phòng hộ ven biển, hình thành vành đai
xanh ngăn cách với KCN.
D.II.2. Tiểu vùng phát triển DLST ven biển Cảnh Dương- Bình An:
Cung cấp dịch vụ nghỉ dƣỡng, kiến tạo CQ, không gian xanh cho KKT.
D.II.3. Tiểu vùng dịch vụ cảng Chân Mây: Cung cấp dịch vụ vận tải
biển, hỗ trợ thúc đẩy phát triển khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô,
D.III. Vùng ven biển Lăng Cô
D.III.1. Tiểu vùng phát triển du lịch sinh thái ven biển và đô thị Lăng
Cô: Cung cấp dịch vụ nghỉ dƣỡng ven biển, phát triển đô thị thành trung
tâm dịch vụ du lịch.
D.III.2. Tiểu vùng bảo tồn rừng dẻ tái sinh trên cát: Bảo tồn, hành
lang xanh cải thiện môi trƣờng cho khu đô thị Lăng Cô đồng thời là
hành lang ngăn cách giữa đô thị du lịch với khu công nghiệp phía Bắc.
E. NHÓM VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC
E.I. Vùng đầm Cầu Hai
E.I.1. Tiểu vùng Tây Nam: Cung cấp thực phẩm giàu chất dinh dƣỡng,
cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, xuất khẩu; du lịch nghiên cứu,
18
khám phá; bảo tồn ĐDSH, giống thủy sản quý; bảo tồn hệ sinh thái
nƣớc lợ đặc thù. Bảo tồn các loài thủy sản đặc hữu có giá trị kinh tế cao
E.I.2. Tiểu vùng Đông Bắc: Cung cấp thực phẩm giàu chất dinh dƣỡng,
cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, xuất khẩu; du lịch nghiên cứu,
khám phá; bảo tồn đa dạng sinh học, giống thủy sản quý; bảo tồn hệ
sinh thái nƣớc lợ đặc thù.
E.I.3. Tiểu vùng đầm Lập An: Điều hòa vi khí hậu cho đô thi Lăng Cô,
cung cấp thực phẩm giàu chất dinh dƣỡng, cung cấp nguyên liệu cho
công nghiệp, xuất khẩu; du lịch nghiên cứu, khám phá; bảo tồn đa dạng
sinh học, giống thủy sản quý; bảo tồn hệ sinh thái nƣớc lợ đặc thù.
F. NHÓM BIỂN VÀ ĐẢO VEN BỜ
F.I. Vùng đảo ven bờ
F.I.1. Tiểu vùng bảo tồn biển Hải Vân – Sơn Chà: Bảo tồn đa dạng
sinh học; không gian phát triển du lịch sinh thái, khám phá.
F.II. Vùng biển ven bờ (độ sâu 6m)
F.II.1. Tiểu vùng biển ven bờ: Bảo tồn đa dạng sinh học; không gian
phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng, khám phá.
4.4. ĐỊNH HƢỚNG QHBVMT TỔNG THỂ HUYỆN PHÚ LỘC
4.4.1. Nhóm vùng núi
4.4.1.1. Vùng núi thấp Tây Nam
a. Tiểu vùng phát triển nông lâm - nghiệp núi thấp Xuân Lộc
b. Tiểu vùng phát triển NLN, kết hợp bảo tồn PHST núi thấp Lộc Hòa
c. Tiểu vùng bảo tồn ĐDSH, phát triển DLST, DLTL Truồi – Bạch Mã
Định hƣớng QHBVMT cho tiểu vùng này là: Bảo vệ vốn rừng để
bảo vệ đa dạng sinh học với các loài động thực vật quý hiếm. Bảo vệ
thảm rừng nhiệt đới ẩm để duy trì nguồn nƣớc cho các các thủy vực ở
vùng đệm.Bảo tồn nguồn gen quý hiếm của động, thực vật ở VQG Bạch
Mã. Xây dựng các tuyến du lịch sinh thái theo hƣớng cộng đồng để
khám phá nguồn tài nguyên động thực vật.
4.4.1.2. Vùng núi thấp Đông Nam
a. Tiểu vùng thượng nguồn sông Bù Lu
b. Tiểu vùng bảo tồn Hải Vân: Bảo vệ nghiêm ngặt rừng tự nhiên,hồi
rừng đầu nguồn, trồng rừng phòng hộ kết hợp rừng sản xuất. Phân vùng
tai biến nguy cơ trƣợt lở đất. Quy hoạch chi tiết khu bảo tồn biển Hải
Vân – Sơn Chà. Phòng chống cháy rừng, khai thác rừng trái phép, bảo
vệ vành đai xanh cho thị trấn Lăng Cô.
4.4.2. Nhóm vùng đồi
4.4.2.1. Vùng đồi Tây Bắc
19
a. Tiểu vùng đồi thấp Lộc Bổn – Lộc Sơn.
b. Tiểu vùng đồi Lộc An – Lộc Hòa
4.4.2.2. Vùng đồi trung tâm
a. Tiểu vùng đồi Lộc Bình:
b. Tiểu vùng hành lang xanh cho khu kinh tế Chân Mây
c. Tiểu vùng Chân Mây Đông
d. Tiểu vùng đồi Đá Kẹp: Trồng rừng phòng hộ để chắn gió, tạo không
gian xanh ngăn cách giữa KCN Chân Mây với đô thị Lăng Cô, kết hợp
chống xói mòn, trƣợt lở đất, bảo vệ phục hồi rừng tự nhiên. Quy hoạch
khu vực khai thác đá xây dựng phục vụ cho KKT đồng thời giảm thiểu
tác động của ô nhiễm KKtừ KCN Chân Mây đến đô thị Chân Mây.
4.4.3. Nhóm vùng đồng bằng
4.4.3.1. Vùng đồng bằng phía Tây Bắc
a. Tiểu vùng phát triển tổng hợp NLN và công nghiệp La Sơn:
b. Tiểu vùng nông nghiệp, dịch vụ Lộc An: Hạn chế sử dụng phân bón
hóa học và HCBVTV trong sản xuất nông nghiệp. Xây dựng các công
trình xử lý chất thải trong chăn nuôi. Quy hoạch cảnh báo nguy cơ ngập
lụt, bão. Phát triển hệ thống thu gom CTR sinh hoạt cho đô thị Lộc An,
hạn chế xả thải xuống đầm Cầu Hai.
4.4.3.2. Vùng đồng bằng trung tâm
Nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ rừng và đa
dạng sinh học. Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý CTR,
nƣớc thải ở khu vực đô thị và các khu khách sạn nghỉ dƣỡng. Xây dựng và
phát triển trung tâm dịch vụ, du lịch sinh thái theo hƣớng cộng đồng.
4.4.3.3. Vùng đồng bằng Chân Mây – Lăng Cô
a. Tiểu vùng phát triển công nghệ cao:
b. Tiểu vùng đô thị Chân Mây:
c. Tiểu vùng công nghiệp Chân Mây
d. Tiểu vùng phát triển dịch vụ, DLST Hói mít – Hói Dừa
4.3.3.4. Vùng đồng bằng Đông Bắc
Quy hoạch sử dụng đất chi tiết các khu vực phát triển đô thị, cụm
công nghiệp Vinh Hƣng, phát triển NTTS theo hƣớng quảng canh, thân
thiện với môi trƣờng. Hạn chế sử dụng phân bón hóa học và HCBVTV
trong sản xuất nông nghiệp. Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nƣớc
thải, CTR cho khu đô thị và CCN Vinh Hƣng. Trồng rừng phòng hộ kết
hợp sản xuất để chống rửa trôi, cát bat, cát nhảy.
4.3.4. Nhóm vùng ven biển
4.3.4.1. Vùng ven biển phía Tây Bắc
20
a. Tiểu vùng ven biển Vinh Mỹ- Vinh Giang.
b. Tiểu vùng ven biển Đông Dương
c. Tiểu vùng cử biển Vinh Hiền: Định hƣớng QHBVMT đối với tiểu
vùng này là: Xây dựng hệ thống công trình chỉnh trị cửa Tƣ Hiền, c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tt_xac_lap_co_so_khoa_hoc_phuc_vu_quy_hoach_bao_ve_moi_tr_ong_huyen_phu_loc_tinh_thua_thien_hue_2339.pdf